1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề bỏ học của học sinh phổ thông dân tộc giarai (nghiên cứu trường hợp xã ia kriêng, huyện đức cơ, tỉnh gia lai)

142 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 2,38 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ THÚY HẠNH VẤN ĐỀ BỎ HỌC CỦA HỌC SINH PHỔ THÔNG DÂN TỘC GIARAI (Nghiên cứu trường hợp xã Ia Kriêng, huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai) Luận văn Thạc sĩ Xã Hội Học Tp Hồ Chí Minh 11/2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ THÚY HẠNH VẤN ĐỀ BỎ HỌC CỦA HỌC SINH PHỔ THÔNG DÂN TỘC GIARAI (Nghiên cứu trường hợp xã Ia Kriêng, huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai) Chuyên ngành: Xã Hội Học Mã số: 603130 Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ HẢI THANH Tp Hồ Chí Minh 11/2009 LỜI CAM KẾT Đây đề tài nghiên cứu giáo dục, cụ thể vấn đề bỏ học học sinh phổ thông người dân tộc Giarai xã Ia Kriêng huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai Đề tài cơng trình nghiên cứu mà tơi bỏ cơng tìm hiểu suốt thời gian hai năm (từ 2007 2009) địa bàn Tôi xin cam đoan, cơng trình thân Mọi kết nghiên cứu đề tài chưa công bố nghiên cứu trước Xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 11 năm 2009 Tác giả Nguyễn Thị Thúy Hạnh LỜI CẢM ƠN! Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô giáo khoa Xã hội học Trường Đại học KHXH & NV có nhiều cơng lao đào tạo tác giả suốt trình học tập Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới công ơn thầy hướng dẫn TS Lê Hải Thanh – người tận tình bảo cách khoa học giúp tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp theo kế hoạch Cảm ơn thầy hiệu trưởng toàn thể giáo viên học sinh Trường Trung học sở Trần Quốc Toản Trường Trung học sở Quang Trung huyện Đức Cơ nhiệt tình giúp đỡ tác giả trình khảo sát thực tế, thu thập thông tin Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ cán UBND huyện Đức Cơ phịng: Giáo dục, Thống kê, Tơn giáo Dân tộc huyện; cán UBND xã Ia Kriêng phịng, ban cung cấp số liệu thơng tin phục vụ cho đề tài nghiên cứu tác giả Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, người thân bạn bè đồng nghiệp dành nhiều tình cảm, tạo điều kiện tốt giúp tác giả hoàn thành luận văn Một lần xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 11 năm 2009 Tác giả CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN DTTS: Dân tộc thiểu số GD & ĐT: Giáo dục Đào tạo GS: Giáo sư GV: Giáo viên GVCN: Giáo viên chủ nhiệm HS: Học sinh HS: Học sinh phổ thơng PGD: Phịng Giáo dục PH: Phụ huynh PHHS: Phụ huynh học sinh PTCS: Phổ thông sở Q2: Quyển (Biên vấn sâu bao gồm 42 mẫu) TH: Tiểu học THCS: Trung học sở TS: Tiến sĩ MỤC LỤC PHẦN DẪN NHẬP .1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .2 2.1 Nghiên cứu nước 2.2 Nghiên cứu giới MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI .9 3.1 Mục tiêu đề tài 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài ĐỐI TƯỢNG, KHÁCH THỂ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 10 4.1 Đối tượng nghiên cứu 10 4.2 Khách thể nghiên cứu 10 4.3 Phạm vi nghiên cứu đề tài .10 Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 10 5.1 Ý nghĩa khoa học 10 5.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 11 CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT NGHIÊN CỨU .12 6.1 Phương pháp luận 12 6.2 Phương pháp cụ thể kỹ thuật điều tra .12 6.2.1 Phương pháp chọn mẫu .12 6.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 14 6.2.1.1 Thu thập thơng tin sẵn có .14 6.2.1.2 Thu thập thông tin qua bảng hỏi vấn sâu 14 Bảng hỏi định lượng 15 Bảng hỏi định tính 15 6.2.3 Phương pháp xử lý thông tin .15 CHƯƠNG I .17 CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN .17 1.2 CÁC LÝ THUYẾT TIẾP CẬN 19 1.2.1 Lý thuyết cấu trúc - chức 19 1.2.2 Lý thuyết xã hội hóa 20 1.3 KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 22  Bỏ học 22  Học sinh trung học sơ 22  Xã hội hoá 22  Phổ cập giáo dục 23  Mù chữ chức 23  Tảo hôn 23 1.4 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 24  Giả thuyết 24  Giả thuyết 24  Giả thuyết 24 1.5 MƠ HÌNH KHUNG PHÂN TÍCH .25 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG II .27 THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN BỎ HỌC CỦA HỌC SINH DÂN TỘC GIARAI 2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .27 2.1.1 Bối cảnh kinh tế, trị, xã hội .27 2.1.2 Đặc điểm văn hoá tộc người 30 2.1.3 Đặc điểm giáo dục địa bàn huyện 33 2.2 THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN BỎ HỌC .35 2.2.1 Thực trạng tình hình bỏ học địa bàn nghiên cứu 35 2.2.2 Những nguyên nhân dẫn đến việc bỏ học Học sinh dân tộc Giarai xã Iakriêng, huyện Đức cơ, tỉnh Gia lai 36 2.2.2.1 Nhóm nguyên nhân bỏ học theo thống kê Bộ Giáo dục Đào tạo 36 2.2.2.2 Nguyên nhân bỏ học học sinh THCS người Giarai 37 a Bỏ học yếu tố văn hoá tộc người 37 b Bỏ học hạn chế nhận thức phụ huynh học sinh 42 c Bỏ học học lực yếu không hiểu 45 d Bỏ học kinh tế gia đình khó khăn .50 2.3 TƯƠNG QUAN VỀ CÁC ĐẶC ĐIỂM GIỮA HỌC SINH THCS NGƯỜI KINH VÀ NGƯỜI ĐỊA PHƯƠNG 52 2.3.1 Tương quan đặc điểm học sinh .52 2.3.2 Tương quan thái độ quan niệm thầy cô 55 2.3.3 Tương quan ý thức học tập học sinh .57 2.3.4 Tương quan số lần lưu ban 63 2.3.5 Tương quan lựa chọn học sinh THCS 64 2.3.6 Tương quan mong muốn nghề nghiệp tương lai xuất phát từ việc học tập 65 CHƯƠNG III 68 CHỨC NĂNG VÀ SỰ KẾT HỢP GIỮA GIA ĐÌNH, NHÀ TRƯỜNG VÀ ĐỊA PHƯƠNG TRONG GIÁO DỤC VỚI HỌC SINH DÂN TỘC GIARAI 3.1 Chức gia đình, nhà trường, địa phương vấn đề bỏ học học sinh người dân tộc Giarai 68 3.1.1 Vai trò chức gia đình vấn đề học tập em người dân tộc Giarai .69 3.1.2 Vai trò chức nhà trường 72 3.1.3 Vai trò chức quyền địa phương 75 3.2 Sự phối kết hợp gia đình - nhà trường - địa phương hiệu việc thực trình địa bàn huyện Đức Cơ 77 3.2.1 Sự phối kết hợp cấu trúc gia đình - nhà trường - địa phương 77 3.2.2 Hiệu phối kết hợp cấu trúc gia đình – nhà trường – địa phương với tượng bỏ học học sinh người Giarai Đức Cơ 78 3.3 Dự báo tình hình bỏ học địa bàn .80 3.3.1 Nguy mù chữ chức trẻ em độ tuổi học 82 3.3.2 Khó khăn vấn đề xố mù phổ cập giáo dục theo chủ trương Đảng Nhà nước 82 3.3.3 Một số ảnh hưởng vấn đề bỏ học 84 3.4 Chiến lược nhằm hạn chế khắc phục tình trạng học sinh người Giarai bỏ học .86 3.4.1 Thay đổi nhận thức người dân địa phương 86 3.4.2 Thực nhiều lớp dạy phụ đạo cho học sinh yếu 89 3.4.3 Dạy tiếng mẹ đẻ bên cạnh ngôn ngữ phổ thông nhằm nâng cao hiệu học tập giảm tỷ lệ bỏ học học lực yếu .90 3.4.4 Hỗ trợ đối tượng học sinh có hồn cảnh khó khăn 91 3.4.5 Xây dựng đội ngũ dân vận người địa phương chuyên nghiệp 92 3.4.6 Thực phổ cập giáo dục xã hội hoá giáo dục học sinh phổ thông dân tộc Giarai 93 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .96 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu 96 Khuyến nghị 98 Kết luận 102 PHẦN DẪN NHẬP LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục phạm trù tổng hợp, mang nhiều sắc thái ý nghĩa khác trị, kinh tế, văn hóa - xã hội Nó vừa phạm trù ý thức - tinh thần đồng thời quan hệ vật chất Từ thời cổ đại, Khổng Tử, Platon, Aritote coi giáo dục thành tố phát triển Đến thời Trung đại cận đại, nhà bác học coi giáo dục nhân tố định tồn phát triển xã hội Thực tiễn xã hội đại chứng minh nhận định chân lý Một quốc gia tồn tại, phát triển có giáo dục lành mạnh, tiến trình độ phát triển giáo dục tiêu chuẩn đo lường trình độ phát triển kinh tế - xã hội mang đậm ý nghĩa nhân văn Nhận thức vấn đề trên, Đảng Cộng sản Nhà nước Việt Nam khẳng định: “Giáo dục quốc sách hàng đầu” Mục đích giáo dục mà Đảng nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Nó vừa mục đích phát triển nằm trình phát triển Thực tiễn xã hội Việt Nam chứng minh quan điểm Đảng Nhà nước đắn Nền giáo dục Việt Nam đạt thành tựu đáng kể, góp phần định vào trình phát triển quốc gia hội nhập quốc tế Mặc dù vậy, giáo dục nước nhà nhiều bất cập, bộc lộ nhiều mâu thuẫn chưa đáp ứng nhu cầu phát triển q trình tồn cầu hóa Một bất cập mâu thuẫn vấn đề học sinh phổ thơng bỏ học Tình trạng học sinh phổ thơng bỏ học năm gần nước ta mà đặc biệt địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số hồi chuông báo động cấp bách với toàn xã hội Theo thống kê Bộ Giáo dục Đào tạo, năm học 2006 - 2007, tỷ lệ học sinh phổ thông bỏ học nước 0,9% Năm 2007 - 2008, số học sinh bỏ học 147.005/15.710.060 học sinh nước, chiếm tỷ lệ 0,94% Năm 2008 - 2009, 13 PHỤ LỤC V NỘI DUNG PHỎNG VẤN SÂU (Gồm đối tượng khách thể: Giáo viên, phụ huynh, cán địa phương học sinh) I Nội dung câu hỏi cho Ban giám hiệu nhà trường: Câu hỏi điều kiện sở vật chất – trang thiết bị trường học (CSHT, TTBHT) Số lượng phịng học có đủ không? Thời gian học (học ca)? Tiêu chuẩn chất lượng phòng học? Câu hỏi giáo viên: Giáo viên có đủ chuẩn hay khơng? Tuổi trung bình giáo viên? Tỷ lệ giáo viên nam nữ? Điều kiện sống giáo viên? Chế độ lương bổng điều kiện làm việc? Có giáo viên người ngữ? Câu hỏi dành hỏi thông tin HSBH: Số lượng học sinh bỏ học trường nay? Số lượng bỏ học tập trung vào lớp mấy? Tỷ lệ học sinh bỏ học nam nữ? Học sinh bỏ học thuộc thành phần kinh tế nào? Thời điểm có tỷ lệ HSBH cao vào tháng mấy? Học sinh bỏ học thường cư trú đâu? Có tập trung khu vực khơng? Học sinh có biểu bỏ học theo nhóm khơng? Học sinh bỏ học thường có học lực hạnh kiểm loại gì? Các em có nói viết thành thạo tiếng Việt hay không? Câu hỏi nguyên nhân: Những nguyên nhân khiến em bỏ học? 14 Nguyên nhân chính? Câu hỏi giải pháp: Hiện nhà trường có áp dụng biện pháp để vận động em học trở lại không? Những biện pháp gì? Chúng có hiệu khơng? biện pháp hiệu nhất? Nhà trường có nhận đạo hỗ trợ cấp không? Nhà trường có thơng báo cho gia đình HSBH biết khơng? Nhà trường có phối hợp với quyền địa phương - phụ huynh - hội phụ huynh để giải vấn đề không? phối hợp có hiệu khơng? Nhà trường có kiến nghị đề xuất để giúp giảm ngăn chặn tượng bỏ học này? Nhà trường có quan tâm đến việc phát nhóm cá nhân có nguy bỏ học mai khơng? Có biện pháp làm giảm ngăn chặn khơng? II Câu hỏi dành cho giáo viên chủ nhiệm Câu hỏi trạng: Thầy cô đánh giá việc bỏ học học sinh (có quan trọng khơng)? Trong lớp thầy có học sinh bỏ học năm nay? Nhận xét thầy cô việc bỏ học em học sinh năm học so với năm học trước Nhận xét đặc điểm em bỏ học (hạnh kiểm, học lực, kinh tế gia đình, giao thơng, ngơn ngữ, tính cách, mối quan hệ với bạn khác với thầy cơ)? Thầy có biết tiếng dân tộc không? Câu hỏi nguyên nhân: Những nguyên nhân làm học sinh không tiếp tục việc học mà lại bỏ học? Ngun nhân gì? Có khoảng % HSBH ngun nhân này? Vấn đề ngơn ngữ có quan trọng q trình học tập em không? 15 Câu hỏi giải pháp: Thầy có biện pháp để HS quay trở lại học tập khơng? Thầy có thực vận động học sinh học lại không? Biện pháp có hiệu khơng? %? Những thuận lợi khó khăn thầy vận động học sinh học trở lại gì? việc có ảnh hưởng đến thầy hay khơng? Có hỗ trợ nhà trường - hội phụ huynh - địa phương thầy cô vận động học sinh học lại không? Thầy cô đánh giá vấn đề quan tâm gia đình dành cho học sinh bỏ học? Thầy có biện pháp để ngăn chặn nguy bỏ học em học sinh? Kiến nghị, đề xuất khác vấn đề bỏ học học sinh nay? III Câu hỏi cho quyền địa phương Câu hỏi thực trạng: Hiện quyền địa phương có sách hỗ trợ cho giáo dục nói chung (cơ sở vật chất, trang thiết bị học tập, sách - chế độ cho cho giáo viên) giáo dục cho em đồng bào dân tộc hộ dân nghèo nói riêng? Đánh giá chung tình hình bỏ học học sinh địa bàn Đức nói chung (số lượng bỏ học năm, so với năm trước, tập trung nhiều địa bàn nào, đặc điểm điều kiện kinh tế, giao thông, văn hố - xã hội địa bàn đó) tình hình bỏ học học sinh dân tộc Giarai nói riêng? Câu hỏi nguyên nhân: Những nguyên nhân dẫn đến việc bỏ học học sinh phổ thông? Ngun nhân chính? Câu hỏi giải pháp: Có giải pháp dành cho vấn đề bỏ học học sinh phổ thơng nói chung? Những khó khăn thuận lợi thực giải pháp gì? 16 Chính quyền có quan tâm có kế hoạch cho cấp vấn đề quy hoạch mạng lưới hệ thống trường học, lớp học cho hợp lý, thuận lợi nhằm nâng cấp chất lượng sở hạ tầng cho học sinh địa phương? Biết rằng, huyện giáp biên giới, quyền có quan ngại không vấn đề học sinh phổ thông bỏ học học học sinh tiểu học phổ thông sở người dân tộc Giarai? Những đấu pháp nhằm hạn chế việc bỏ học khích lệ phong trào học tập trường phổ thông? Những kiến nghị, đề xuất ? IV Câu hỏi cho học sinh bỏ học Câu hỏi thơng tin Gia đình có người? Trong gia đình cịn học? Là thứ mấy? Cha mẹ có cho tiền đóng học mua dụng cụ học tập không? Cha mẹ hay anh chị có kiểm tra, nhắc nhở em học học nhà không? Em có bàn học riêng khơng? Hàng ngày em có phụ gia đình làm việc khơng? việc gì? Làm tiếng ngày? Có vất vả khơng? Em thích học hay làm phụ gia đình? Gia đình có bắt em nghỉ học khơng? Các bạn gần nhà em có bảo em bỏ học bạn không? Câu hỏi thân HS: Khi cịn học em: Có nói viết thành thạo tiếng Việt khơng? Trường cách nhà xa khơng? Em học phương tiện gì? 17 Có hay bị bệnh khơng? Đi học đầy đủ khơng? Hay nghỉ học mơn nào? Thích học mơn nào? Có bị lại lớp năm khơng? năm? Có chơi với bạn lớp khơng? Có thân với bạn khơng? bạn? bạn cịn học hay nghỉ em rồi? bạn đâu? Em có bị bạn bắt nạt khơng? Em thấy học có khó khơng? Em có học buổi tối khơng? đến giờ? Có xem ti vi, nghe đài, chơi game … không? Lúc nào? Chơi với ai? Theo em học để làm gì? Mọi người có cần phải học không? Câu hỏi trường: Em có biết tên thầy giáo dạy lớp khơng? thầy cố có nói chuyện với em lần khơng? Nói chuyện gì? Thầy có nhắc em phải cố gắng học tập không? phải làm nhà không? Có bị thầy phạt khơng? phạt tội gì? Em q thầy giáo khơng? Có sợ thầy khơng? Khi em nghỉ học đến có đến nhà khuyên em học lại không? Ai? đến lần? Câu hỏi nguyên nhân Nguyên nhân em bỏ học? Em bỏ học để làm gì? Trong lớp em có bạn bỏ học em không? Câu hỏi nguyện vọng học sinh: Bây em nhà làm cơng việc gì? Em có dự định học nghề khơng? Em có muốn học lại khơng? 18 Nếu em học lại em có cố gắng học khơng hay lại bỏ nữa? sao? Nếu học lại em học đến lớp mấy? có định học nghề hay thi đại học khơng? sao? V Câu hỏi cho phụ huynh Câu hỏi gia đình Học vấn phụ huynh? Có nói viết thành thạo tiếng Việt khơng? Có biết viết chữ địa khơng? Gia đình có người con? Có cháu học? cháu chưa học? cháu bỏ học? bỏ từ lớp mấy? Gia đình có biết cháu bỏ học khơng? Có động viên cháu học lại khơng? Gia đình có thích(quan trọng) học khơng? Con có cần thiết phải học khơng? sao? Có biết lực học khơng? Có động viên nhắc nhở cháu học giờ, học nhà khơng? Có phân tích cho cháu hiểu học để làm khơng? Mong muốn học hay nhà làm kinh tế? sao? Từ cháu nghỉ học có đến vận động gia đình cho cháu học lại khơng? Ai? Gia đình có làm theo khơng? Có biết mặt giáo viên chủ nhiệm cháu khơng? Có họp phụ huynh cho cháu đầy đủ khơng? Có đóng học phí mua sách đầy đủ cho cháu học khơng? Các cháu bỏ học để làm gì? Có giúp gia đình làm kinh tế khơng hay nhà chơi hay làm khác? Trong gia đình có cháu bỏ học để xây dựng gia đình khơng? Điều kiện kinh tế gia đình cháu bỏ học bây giờ? Có thuộc hộ nghèo khơng? Nghề nghiệp? nguồn thu gia đình? Có nguồn thu phụ khơng? 19 Việc học có làm gia đình gặp khó khăn khơng? cụ thể khó khăn nào? Câu hỏi nguyên nhân Tại cháu bỏ học? Các cháu tự ý bỏ học hay gia đình bảo cháu bỏ học? Câu hỏi cho nguyện vọng phụ huynh: Hiện bác có muốn cháu học lại khơng? sao? Có mong muốn phía nhà trường hay quyền địa phương hỗ trợ, giúp đỡ khơng? Nếu cháu học trở lại gia đình có tạo điều kiện để cháu học tốt không? muốn cho cháu học đến lớp mấy? sao? Nếu cháu học đầy đủ gia đình mong muốn cháu sau làm gì? sao? 20 PHỤ LỤC VI XỬ LÝ DỮ LIỆU SPSS I THÔNG TIN CÁ NHÂN HỌC SINH Bảng Statistics N Valid Missing 199 Bảng Dân tộc Valid Giarai Kinh Total Frequency 100 99 199 Valid Percent 50.3 49.7 100.0 Percent 50.3 49.7 100.0 Cumulative Percent 50.3 100.0 Dân tôc & Độ tuổi Bảng Dân tộc 11 12 13 14 15 16 17 18 Tuổi Tổng Bảng Giarai Số lượng Tỉ lệ (%) 0 7.2 14 14.4 26 26.8 26 26.8 19 19.6 4.1 1.0 97 100.0 Kinh Số lượng Tỉ lệ (%) 1.0 19 19.2 14 14.1 33 33.3 29 29.3 2.0 1.0 0.0 99 100.0 Dân tộc & Xếp loại học lực Dân tộc Xếp loại học lực Total Khá - giỏi Trung bình Trung bình yếu Yếu Giarai Số lượng Tỷ lệ 14 63 19 (%) 14.6 65.6 19.8 96 100.0 Kinh Số lượng Tỷ lệ(%) 31 31.3 56 56.6 11 11.1 1.0 99 100.0 21 Bảng Dân tộc & Tôn giáo Dân tộc Giarai Kinh Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) 24 27.6 9.0 63 72.4 90 90.9 87 100.0 99 100.0 Có Khơng Tơn giáo Tổng Bảng Tuổi 11 12 13 14 15 16 17 18 Tuổi học sinh & Khối lớp học Lớp Số Tỷ lệ lượng (%) 1.9 24 46.2 16 30.8 15.4 1.9 1.9 1.9 Khối lớp học Lớp Lớp Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng (%) lượng (%) 11 27 4.2 22.9 56.3 12.5 4.2 25 16 2.0 50.0 32.0 14.0 2.0 Total Lớp Số Tỷ lệ lượng (%) 33 11 68.8 22.9 6.3 2.1 Số lượng Tỷ lệ (%) 26 28 60 56 21 5 13.1 14.1 30.3 28.3 10.6 2.5 Bảng Dân tộc & Số lần lưu ban Dân tộc Số lần lưu ban Total không lần 2- lần Giarai Kinh Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) 63 64.3 87 87.9 34 34.7 8.1 1.0 4.0 98 100.0 99 100.0 22 II ĐÁNH GIÁ VỀ VIỆC HỌC VÀ NHẬN XÉT VỀ MÔN HỌC Bảng Dân tộc & Môn dễ học Dân tộc Giarai Môn dễ học Tốn Văn Vật lý Hóa học Sinh học Lịch sử Địa lý Anh văn GDCD Total Cases 14 39 41 17 55 32 35 78 89 Kinh Col Response % 15.7 43.8 46.1 19.1 61.8 36.0 39.3 10.1 87.6 359.6 Cases 22 28 36 15 66 50 58 26 76 91 Col Response % 24.2 30.8 39.6 16.5 72.5 54.9 63.7 28.6 83.5 414.3 Bảng 10 Dân tộc & Mơn khó học Dân tộc Giarai Mơn khó học Tốn Văn Vật lý Hóa học Sinh học Lịch sử Địa lý Anh văn GDCD Total Bảng 11 Cases Col Response % 68 72.3 34 36.2 23 24.5 35 37.2 3.2 20 21.3 17 18.1 76 80.9 5.3 94 298.9 Kinh Cases 56 42 42 18 23 20 50 90 Col Response % 62.2 46.7 46.7 20.0 5.6 25.6 22.2 55.6 4.4 288.9 Dân tộc & Mơn thích học Dân tộc Giarai Tốn Văn Vật lý Hóa học Sinh học Cases 25 44 51 21 56 Col Response % 29.1 51.2 59.3 24.4 65.1 Kinh Cases Col Response % 38 40.4 46 48.9 26 27.7 27 28.7 49 52.1 23 Lịch sử Địa lý Anh văn GDCD 32 43 15 61 86 Total 37.2 50.0 17.4 70.9 404.7 42 32 39 45 94 44.7 34.0 41.5 47.9 366.0 Bảng 12 Dân tộc & Mơn khơng thích học Dân tộc Giarai Mơn khơng thích học Tốn Văn Vật lý Hóa học Sinh học Lịch sử Địa lý Anh văn GDCD Total Bảng Cases Col Response % 43 62.3 12 17.4 4.3 14 20.3 7.2 14 20.3 10 14.5 48 69.6 7.2 69 223.2 Kinh Cases 17 10 5 33 Col Response % 51.5 30.3 27.3 24.2 12.1 15.2 15.2 21.2 3.0 200.0 Dân tộc & Mức độ quan trọng việc học Rất quan trọng Mức độ quan trọng Quan trọng việc học Bình thường Hơi quan trọng Total Dân tộc Giarai Kinh Số lượng Tỷ lệ(%) Số lượng Tỷ lệ(%) 70 71.4 90 90.9 22 22.4 7.1 5.1 1.0 1.0 1.0 98 100.0 99 100.0 III NHẬN XÉT VÀ MONG MUỐN VỀ THẦY CÔ GIÁO Bảng 13 Dân tộc & Quý thầy cô Quý giáo GV chủ nhiệm viên GV dậy tốn GV dậy văn Khơng q Tổng Dân tộc Giarai Kinh Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ(%) 71 86.6 72 77.4 4.3 11 13.4 12 12.9 5.4 82 100.0 93 100.0 24 Bảng 14 Dân tộc & Biết tên giáo viên chủ nhiệm Dân tộc Biết tên GV chủ nhiệm Giarai Kinh Số lượng Tỷ lệ(%) Số lượng Tỷ lệ(%) 87 94.6 98 100.0 5.4 0.0 92 100.0 98 100.0 Có Khơng Tổng Bảng 15 Dân tộc & Thích thầy cô trẻ hay lớn tuổi Dân tộc Giarai Kinh Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) 46 51.1 50 50.5 44 48.9 49 49.5 90 100.0 99 100.0 Thích GV trẻ hay lớn GV lớn tuổi tuổi GV trẻ Tổng Bảng 16 Dân tộc & Mong muốn thầy cô Dân tộc Giarai Giáo viên Total Bảng 17 Giảng dễ hiểu Quan tâm đến HS Nói tiếng Giarai Khác Số lượng 70 66 37 90 Tỷ lệ (%) 77.8 73.3 41.1 4.4 196.7 Kinh Số lượng 91 87 Tỷ lệ (%) 91.9 87.9 99 179.8 Dân tộc & Giáo viên Thích giáo viên Người Kinh Người Giarai Total Giarai Số lượng Tỷ lệ (%) 74 82.2 16 17.8 90 100.0 25 IV THÔNG TIN VỀ CÁCH HỌC Bảng 18 Dân tộc & Mức độ hiểu lớp Hiểu nhiều Mức độ hiểu Hiểu nửa lớp Hiểu Khơng hiểu Total Bảng 19 Dân tộc Giarai Kinh Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) 21 22.8 56 56.6 37 40.2 36 36.4 32 34.8 7.1 2.2 92 100.0 99 100.0 Dân tộc & Thời gian học nhà Dân tộc Giarai Kinh Số lượng Tỷ lệ(%) Số lượng Tỷ lệ(%) 12 13.5 51 51.5 17 19.1 43 43.4 39 43.8 5.1 21 23.6 89 100.0 99 100.0 Trên tiếng Thời gian học cũ Từ 1- tiếng nhà ngày Dưới tiếng Không học Total Bảng 20 Dân tộc & người hướng dẫn học nhà Dân tộc Giarai Kinh Số lượng Tỷ lệ(%) Số lượng Tỷ lệ(%) 9.8 19 19.2 15 16.3 20 20.2 3.3 1.0 65 70.7 59 59.6 92 100.0 99 100.0 Cha mẹ Người hướng dẫn học Anh chị nhà Bạn bè Tự học Total V LỰA CHỌN, ƯỚC MƠ NGHỀ NGHIỆP TƯƠNG LAI Bảng 21 Dân tộc & Lựa chọn việc thích làm Dân tộc Lựa chọn việc Đi học Học nghề Làm rẫy Giarai Số lượng Tỷ lệ 60 19 Kinh (%) Số lượng Tỷ lệ (%) 65.2 95 96.0 20.7 3.0 8.7 26 Ở nhà chơi Không biết 92 Total 4.3 1.1 100.0 99 1.0 100.0 Bảng 22 Dân tộc Nghề nghiệp Dân tộc Nghề nghiệp Bác sĩ Giáo viên Thợ Bộ đội - công an Ca sĩ Công nhân cao su Nông dân Khác Total Giarai Kinh Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) 5.5 24 27.6 11 12.1 30 34.5 17 18.7 6.9 11 12.1 18 20.7 10 11.0 2.3 14 15.4 16 17.6 7.7 8.0 91 100.0 87 100.0 KIỂM ĐỊNH Bảng 23 Case Processing Summary Valid N Percent Nghe giảng lớp có hiểu không * thời gian học bài, làm nhà 188 94.5% Cases Missing N Percent 11 5.5% Total N Percent 199 100.0% Bảng 24 Nghe giảng lớp có hiểu khơng * thời gian học bài, làm nhà Crosstabulation Thời gian học làm nhà ngày Total Trên Từ 1- Dưới Không tiếng tiếng tiếng học Nghe Count 41 28 75 giảng Hiểu % within thời gian học nhiều làm nhà lớp 65.1 46.7 11.4 4.8 39.9 có hiểu ngày Hiểu Count 18 28 20 73 không nửa % within thời gian học làm nhà 28.6 46.7 45.5 33.3 38.8 27 ngày Hiểu Khơng hiểu Total Count % within thời gian học làm nhà ngày Count % within thời gian học làm nhà ngày Count % within thời gian học làm nhà ngày 4 19 11 38 6.3 6.7 43.2 52.4 20.2 0 2 0 9.5 1.1 63 60 44 21 188 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 Bảng 25 Chi-Square Tests Value Pearson Chi-Square Likelihood Ratio Linear-by-Linear Association N of Valid Cases Asymp Sig (2sided) df 79.076(a) 000 75.943 000 59.473 000 188 a cells (31.3%) have expected count less than The minimum expected count is 22

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w