1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tuyển tập các báo cáo khoa học tại hội nghị môi trường toàn quốc 2005

598 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

-_ BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƯỜNG

ể a gl!

_ TUYEN TAP

_ CAC BAO CAO KHOA HOC _ TẠI HỘI NGHỊ MơI TRƯỜNG

T0ÀN QUỐC 2005

HÀ NỘI - 2005

a i

Trang 2

«

TUYỂN TẬP CÁC BÁO CÁO KHOA HỌC

HỘI NGHỊ MƠI TRƯỜNG TỒN QUỐC 2005

& Mw

Ban biên tập:

Ths, Nguyễn Hồ Bình, GS.TS Lê Thạc Cán, PGS.TS Đặng Kim Chỉ, - PGS.TS Nguyễn Thế Chỉnh, PGS.TS Đặng Ngọc Dinh, KS Hồng Minh Đạo, GS.TSKH Phạm Ngọc Đăng, , ThS Vũ Xuân Nguyệt Hồng, GS.TS Dang Huy Huỳnh, PGS.TS Nguyễn Đắc Hy, TS Nguyễn Khắc Kinh, , PGS.TS Nguyén Van Lam, TS Phan Trung L¥, PGS.TS Duong Thanh / Mai, TS Nguyễn Danh Son, TS Lé Bich Thang, TS Nguyén Binh Thin, KS Duong Thi To, GS.TS Lé Trinh, TS Nguyén Anh Tuấn, TS Trịnh Văn Từ, PGS.TS Võ Khánh Vinh

Tổ thư ký:

Ths.Dương Thanh An, CN.Nguyễn Kim Chi, Ths.Nguyễn Trí Thanh, CN.Nguyễn Hưng Thịnh, KS.Đỗ Thanh Thủy, TS.Nguyễn Anh Tuấn

Trang 3

TUYẾN TẬP CÁC BẢO CÁO KHOA HỌC HỘI NGHỊ MƠI TRƯỜNG TỒN QUỐC 2008

LỜI NĨI ĐẦU

Ngày 22 tháng 4 năm 2005, dưới sự chủ trì của Thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải, Hội nghị Mơi trường tồn quốc 2005 đã được tổ chức tại Hà Nội với sự tham gia của trên 1000 đại biểu là lãnh đạo, đại diện của các Bộ, ngành, cơ quan, đồn thể ở Trung ương, lãnh đạo, đại điện Uỷ ban nhân dân, Ban Tuyên giáo, Sở Tài nguyên và Mơi trường của 64 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trong cả nước, các tổ chức quốc tế, đại sứ quần các nước, đại diện các Viện, Trường, cơ quan khoa học, các nhà quản lý, nhà khoa học Trước đĩ, ngày 21 tháng 4 năm 2005, trong khuơn khổ Hội nghị đã diễn ra ba hội nghị khoa học tập trung vào các chuyên đề quan trọng: Khoa hoc - Cong nghệ về Mơi trường; Mơi trường và Những vấn đẻ Kinh tế - Xã hội - Nhân văn; Tham vấn quốc tế xây dựng kế hoạch 5 năm về bảo vệ mơi trường (2006-2010)

Hội nghị Mơi trường tồn quốc 2005 nhằm quán triệt các nội dung của Nghị quyết 41-NQ/TW ngày 15 tháng 1! năm 2004 của Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam về bảo vệ mơi trường (rong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước và Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết này, cũng như tìm ra những giải pháp hiệu quả và khả thi cho những thách thức về cơng tác bảo vệ mơi trường của nước ta hiện nay :

Tại Hội nghị tồn thể các đại biểu đã thảo luận và đề ra các giải pháp cụ thể của Bộ, ngành và địa phương nhằm triển khai thực hiện Nghị quyết số 41 của Bộ Chính trị và Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết này

Tại Hội nghị Tham vấn quốc tế, các nhà tài trợ quốc tế đã để xuất các sáng kiến

nhằm tăng cường chất lượng và hiệu quả của hợp tác và tài trợ quốc tế cho cơng tác bảo vệ mơi trường của Việt Nam, đặc biệt chú trọng đến việc xây dựng “Kế hoạch 5 năm bảo vệ mơi trường 2006 - 2010”

Tại hai Hội nghị khoa học, các báo cáo đã được trình bày và thảo luận, nhằm để xuất những giải pháp chính sách cũng như những khía cạnh cơng nghệ, khía cạnh xã hội, nhân văn, nhằm gắn quá trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố-hiện đại hố đất nước với mục tiêu bảo vệ mơi trường và tiến bộ xã hội

Kỷ yếu Hội nghị Mơi trường tồn quốc năm 2005 phản ảnh kết quả Hội nghị, được bố trí nội dung trong hai tập:

Tập Mội: Hội nghị Mơi trường tồn quốc 2005, bao gồm:

- Tồn văn bài phát biểu của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Mơi trường Mai Ái Trực, Trưởng đại diện ƯNDP tại Hà Nội, đại diện Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; báo cáo của Bộ Tài nguyên và Mơi trường, báo cáo của các Bộ, ngành và các địa phương; các bài phát biểu và báo cáo tại Hội nghị Tham vấn quốc tế Xây dựng kế hoạch 5 năm về bảo vệ mơi trường 2006 - 2010

- Báo cáo tổng kết của các Hội nghị chuyên để: Khoa học - Cơng nghệ về Mơi trường; Mơi trường và những vấn để Kinh tế - Xã hội - Nhân văn; Tham vấn quốc tế xây dựng kế hoạch 5 năm về bảo vệ mơi trường;

Trang 4

© TUYỂN TẬP CÁC BÁO CÁO KHOA HỌC HỘI NGHỊ MƠI TRƯỜNG TỒN QUỐC 2005

Các báo cáo đã được biên tập và sắp xếp theo các chủ để chuyên mơn về mơi trường

Nhân địp này, Ban Tổ chức Hội nghị Mơi trường tồn quốc 2005 và Ban Biên tập Kỷ yếu xin chân thành cảm ơn các vị đại biểu, các nhà khoa học trong cả nước, các vị - khách quốc tế, các nhà tài trợ, cảm ơn UNDP, Đại sứ quán Thuy Điển đã hỗ trợ, đĩng gĩp quan trọng vào thành cơng của Hội nghị

Việc biên tập, xuất bản Kỷ yếu Hội nghị Mơi trường tồn quốc 2005 nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu của các nhà quản lý, các nhà khoa học, phục vụ cho cơng tác bảo vệ mơi trường của đất nước Tuy nhiên, cuốn Kỷ yếu này chắc chắn khơng tránh khỏi những thiếu sĩt Ban-biên tập mong nhận được sự thơng cảm và gĩp ý của độc giả

Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng 9 năm 2005 TM Ban Biên tập Kỷ yếu Cục trưởng Cục Bảo vệ Mơi trường

Trang 5

TUYỂN TẬP CÁC BẢO CAO KHOA HỌC HỘI NGHỊ MƠI TRƯỜNG TỘN QUỐC 2005

ỨNG CỨU, KHẮC PHỤC SU CO MOI TRUONG

ĐỂ ĐẢM BẢO AN NINH MƠI TRƯỜNG -

NHIỆM VỤ QUAN TRỌNG TRONG THỜI KỲ

CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA ĐẤT NƯỚC

Nguyễn Cơng Ân", Lê Trình”

I KHÁI NIỆM VỀ AN NINH MƠI TRƯỜNG

Gần đây trong các tài liệu trong nước và quốc tế cụm từ “an minh mơi trường ” (environmental security trong tiếng Anh) hoặc “an ninh sinh thai” (ecological security) thường được sử dụng Tuy nhiên cách hiểu về “an ninh mơi trường” đơi khi chưa thống nhất giữa các tài liệu Trong bài báo này an mình mơi trường được hiểu là “quá trình giải quyết các vấn đề mơi trường để đạt mục tiêu của an ninh quốc gia” (Alan HechÐ) Nĩi cách khác an ninh mơi trường là một phần của an ninh quốc gia và việc gây mất an ninh mơi trường cĩ thể ảnh hưởng xấu đến an ninh quốc gia Trên thế giới ngày nay các hoạt động ngăn ngừa, ứng cứu, khắc phục các sự cố mơi trường (SCMT), thảm họa thiên tai là nội dung chính của cơng tác “an ninh mơi trường” Khái niệm “an ninh mơi trường ” đã được nêu ra từ hơn 20 năm nay và được nhiều quốé gia (Nga, Mỹ, Úc, Singapore v.v ) đặc biệt chú trọng trong các hoạt động bảo vệ mơi trường và trong hoạt động kinh tế, quân sự nhất là trong điều kiến biến đổi khí hú tồn cầu

Trong thời kỳ cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước “an minh mơi trường” cân được quan tâm sâu sắc vì nguy cơ mất an ninh mơi trường cĩ thể gia tăng, dẫn tới ảnh hưởng xấu đến tài nguyên thiên nhiên và đe dọa đến sự phát triển của nhiều địa phương, nhiều ngành kinh tế

H CÁC SỰ CỐ MOI TRUONG CO THE ANH HƯỞNG DEN AN NINH MOI

TRUONG G VIET NAM

1 Cac tham hoa thién tai a) Bao - áp thấp nhiệt đới

Viet Nam nam trong ving nhiệt đới giĩ mùa ở khu vực Tay Thái Bình Dương Đây là vùng thường chịu bão và áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) Theo một số tài liệu từ năm 1954 đến 2002 Việt Nam đã đĩn nhận 346 cơn bão và ATNĐ Như vậy, trung bình mỗi năm nước ta chịu ảnh hưởng của trên 7 cơn bão và ATNĐ, ˆ

Bão kèm theo mưa lớn làm nước biển, nước sơng dâng cao gây 1đ lụt dẫn tới thiệt hại lớn đến kinh tế và đời sống nhân dân Theo Ủy ban Quốc gia về Tìm kiếm Cứu nạn, chỉ tính riêng từ năm 1994 đến năm 2001 đã cĩ 42 cơn bão ảnh hưởng đến Việt Nam, làm

3.919 người bị chết, 931.832 ha lúa bị hại, 6.562 tàu thuyền bị chìm, thiệt hại ước tính

khoảng 14.695 tỷ đồng

"Cue KHCN va MT - Bé Quéc phong

Trang 6

e TUYỂN TẬP CAC BAO CÁO KHOA HỌC HỘI NGHỊ MƠI TRƯỜNG TỒN QUỐC 2005 b) Lũ, lụt

Việt Nam cĩ tổng lượng mưa trung bình năm khá cao (trên 1700 mm) nhưng phân bố khơng đều theo thời gian và khơng gian: các tháng mùa mưa cĩ lượng mưa chiếm đến trên 80% lượng mưa cả năm, Do vậy về cuối mùa mưa, lũ lụt thường xảy ra, đặc biệt ở Đồng bằng sơng Cửu Long Với lưu lượng lên đến trén 40.000m*/s nước sơng Mekong từ thượng lưu đổ về Đồng bằng sơng Cửu Long gây ngập lụt với diện tích trén 1 triệu ha, nhất là ở các tỉnh giáp Campuchia Hàng năm lũ lụt cướp đi sinh mạng của 200-300 người ở vùng này và gây thiệt hại hàng chục triệu USD do tổn thất về mùa màng và cơ sở hạ tầng

Do mất rừng và diễn biến bất thường về thời tiết, lũ quét cũng thường xảy ra ở vùng

Tay Bắc (Phong Thổ, Lai Chau 7.1999, Bảo Thắng, Cam Đường - Lào Cai, 6.2001) Tay

Nguyên và ven biển miền Trung Vào tháng 11.1999 các tỉnh từ Thừa Thiên - Huế đến

Khánh Hịa bị lũ lụt nặng, làm chết 624 người, làm hư hại 625.690 ngơi nhà, 19 bệnh

viện, 24.121 ha lúa, 32.037 ha hoa màu và gây tổn thất đến 3.773,8 tỷ đồng

Ở Đồng bằng sơng Hồng trong 10 năm gần đây lũ lụt về cơ bản đã được kiểm sốt do các cơng trình hồ chứa và hệ thống đê điều vững chắc Tuy nhiên vào những thời điểm bão kèm mưa to các vùng trũng ở Hà Nam, Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình cũng bị

ngập trắng

Tính từ 1995 - 2002 lũ lụt ở Việt Nam đã làm 2.745 người (chết, 1.320.424 ha lúa bị ngập, 2.482.406 căn nhà bị hư hại

c) Hạn hán, xâm nhập mặn

Trong khi về mùa mưa nhiều vùng trong cả nước b† ảnh hưởng do lũ lụt thì vào mùa khơ, phần lớn các tỉnh duyên hải Trung Bộ và Tâý Nguyên bị hạn nặng Trong các năm 1997-1999, 250.000 ha lúa bị hạn, 100.000 ha cây cơng nghiệp bị thiếu nước Trong các

năm 2000-2004, đặc biệt vào thời điểm tháng 01-3/2005 hạn hán gây thiếu nước sinh

hoạt, chăn nuơi và sản xuất nơng nghiệp cho hàng triệu người dân ở vùng này, nhất là ở Ninh Thuận, Bình Thuận và Tây Nguyên

Về mùa khơ xâm nhập mặn vào sâu trong nội địa, nhất là ở Đồng bằng sơng Cửu Long, gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống các tỉnh ven biển

đ) Xĩi lở bờ sơng, bờ biển, sụt lở đất, động đất

Do diễn biến bất thường về chế độ dịng chảy kết hợp với suy giảm rừng đầu nguồn, rừng ngập mặn trong các năm gần đây xĩi lở bờ sơng và bờ biển đã xảy ra ở nhiều khu vực Xĩi lở bờ sơng ở mức nghiêm trọng ở hạ lưu sơng Sài Gịn (khu vực Bình Quới, Thanh Đa - Thành phố Hồ Chí Minh) sơng Tiền (khu vực Đồng Tháp, Vĩnh Long, Bến Tre), sơng Hậu (khu vực An Giang), sơng Hồng (khu vực Hà Tây, Vĩnh Phúc)

Xĩi lở bờ biển chủ yếu ở ven biển Nam Trung Bộ (Quảng Ngãi, Bình Định, Bình Thuận) và Đồng bằng sơng Cửu Long (Bến Tre, Trà Vinh, Sĩc Trăng)

Sụt lở đất thường xảy ra ở các tỉnh miền núi Tây Bắc và Đơng Bắc (Lai Châu, Lào Cai, Ha Giang) gây tổn hại lớn về sinh mạng và tài sản của dân chúng Điển hình là các vụ sạt lở đổi núi ở Bắc Mê - Hà Giang vào ngày 16.7.2001, Tam Đường - Lai Châu vào các ngày 30.6.2003 và 26.7.2003; vụ sạt lở núi cuốn theo lũ bùn ở Hà Giang vào tháng 7 năm 2004 tổn thất lớn về tài sản và nhân mạng

Động đất ít xảy ra ở Việt Nam nhưng khu vực Điện Biên - Lai Châu thường chịu ảnh hưởng của chấn động địa tầng

Trang 7

TUYỂN TẬP CAC BAO CAG KHOA HQC HO! NGH] MOI TRUONG TOAN QUOC 2005 2 Các sự cố mơi trường do con người gây ra

a) Cháy rừng và cháy nổ

Cháy rừng thường xảy ra trong mùa khơ nhất là vào các năm cĩ hiện tượng El Nino Mỗi năm ở Việt Nam cĩ hàng trăm vụ cháy rừng lớn, nhỏ Các vụ cháy rừng nghiêm trọng nhất là: U Minh Thượng (trên 2500 ha), U Minh Hạ (trên 1000 ha) vào tháng 3 năm 2002 ở Đồng bằng sơng Cửu Long, Quảng Ngãi (100 ha, 2003), Sơn La (trên 100 ha, 3.2005) Đay cĩ thể được xem là các sự cố mơi trường nghiêm trọng

Trong các năm 1993-2002 ở Việt Nam cĩ 13.741 vụ cháy rừng gây thiệt hại 33.220 ha rừng tự nhiên và 39.407 ha rừng trồng

Theo tài liệu của Văn phịng Uỷ ban quốc gia về Tìm kiếm Cứu nạn trong 10 năm gần đây trên cả nước đã xảy ra 10.722 vụ cháy nhà cửa, cơng trình, nhà máy, kho tàng, gây chết 792 người và thiệt hại tài sản 1423 tỷ đồng Sự tăng trưởng kinh tế cĩ tác động đến sự gia tăng số vụ cháy và mức độ thiệt hại từng vụ cũng gia tăng: từ 56 triệu đồng (1996) lên 235 triệu đồng (2001) Điển hình là vụ cháy Trung tâm Thương mại Quốc tế tại TP Hồ Chí Minh (2002) gây chết trên 60 người, gây thiệt hại hàng chục tỷ đồng

Hàng năm trên tồn quốc xảy ra 16 vụ nổ lớn, chiếm 1,3% tổng số vụ cháy (khơng kể cháy rừng) nhưng gây thiệt hại chiếm tới 70% tổng thiệt hại các vụ cháy

Theo đà tăng nhanh cơng nghiệp hĩa, đơ thị ba số vụ và thiệt hại đo cháy nổ cĩ thể cịn gia tăng trong thời gian tới

b) Sự cố tràn dầu

Theo nhiều tài liệu nghiên cứu, dọ giấ tăng khai thác, vận chuyển dầu ở vùng thêm lục địa Việt Nam, trong 10 năm qua trên 100 sự cố tràn dầu lớn, nhỏ đã xảy ra, chủ yếu ở vùng biển phía Nam Các-sự cố điển hình là: tràn dầu tại cảng Quy Nhơn vào năm 1989 (200 tấn FO do tàu Lecla), tràn dầu trên sơng Sài Gịn vào năm 2003 (100 tấn DO do chìm xà lan chở đầu; tràn đầu tại vịnh Gành Rái vào năm 2003 gây thiệt hại 3000 ha nghêu ); tràn dầu trên sơng Đồng Nai vào năm 1994 (1.700 tấn FO do tau Neptune

(Singapore) gây ơ nhiễm 40 km” mặt nước); tràn đâu ở cảng Cát Lái trên sơng Đồng Nai

vào năm 1996 (72 tấn FO); tràn dầu ở Nhà Bè vào năm 1999 (47 tấn); tràn dầu ở Vũng Tàu vào năm 2002 (trên 100 tấn) Các sự cố tràn dầu này đã gây thiệt hại hàng chục triệu USD cho các ngành thuỷ sản, du lịch, nơng nghiệp, lâm nghiệp

Hiểm họa tràn dầu cịn cĩ nguy cơ gia tăng trong các năm tới do gia tăng khai thác dầu khí ở thêm lục địa và vận chuyển dầu vào các cảng ở Việt Nam

c) Sự cố do phát tán chất độc, phĩng xa, vi trùng và chất thải

Theo một số tài liệu, ở nước ta hàng năm lượng hĩa chất được sử dụng trên 9 triệu tấn trong đĩ cĩ trên 3 triệu tấn phân bĩn và hàng triệu tấn hĩa chất được sử dụng trong các ngành kinh tế và hàng chục ngàn tấn hĩa chất bảo vệ thực vật (BVTV) Lưu lượng TH an ơng nghiệp hàng ngày thải ra mơi trường gần 1 triệu mỶ, chứa nhiều loại hĩa

c ộc hại

Hiện nay cĩ hàng trăm cơ sở cơng nghiệp và y tế sử dụng các nguồn phĩng xạ, một số mỏ khống chất cĩ phĩng xạ và chất thải của hàng trăm phịng thí nghiệm, trung tâm y tế cĩ chứa vi trùng, virus gây bệnh Do vậy việc rị rỉ, xả thải các hĩa chất, phĩng xa, vi sinh từ các nguồn trên đang và sẽ gây các sự cố mơi trường nghiêm trọng Các sự cố mơi trường điển hình do hĩa chất là: xả thải chất ơ nhiễm từ khu cơng nghiệp Vedan (1995- 1997) gây chết hàng loạt cá và ơ nhiễm nặng sơng Thị Vải (Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, TP Hồ Chí Minh); xả nước thải từ nhà máy đường La Ngà (1998-2000) gây chết cá

Trang 8

«e TUYỂN TẬP CÁC BAO CAO KHOA HOC HỘI NGHỊ MƠI TRƯỜNG TỒN QUỐC 2005 và ơ nhiễm hồ Trị An (Đồng Nai); vụ cháy kho thuốc trừ sâu tại Châu Đốc (An Giang) làm hĩa chất tràn ra kênh gây chết gần 10 tấn cá bè; vụ rị rỈ khí mê tan ở mỏ than Suối

Lại (Quảng Ninh) làm chết và bị thương nhiều người (2002) v.x

Dị rỉ phĩng xa cũng đã xảy ra ở Việt Nam nhưng ở mức độ nhỏ d) Hau quả về mơi trường do chiến tranh

Trong chiến tranh Việt Nam, một lượng lớn các chất độc hĩa học đã được quân đội Mỹ sử dụng (chất Da cam, chất Đỏ tía, chất Hồng, chất Trắng) và chất CS, trong đĩ chất Da cam chứa Dioxin cĩ khả năng tồn lưu lâu dài và nguy hại nhất đối với mơi trường và sức khỏe Nhiều nghiên cứu đã cho thấy cĩ hàng chục vạn nạn nhân bị nhiễm Dioxin và hàng triệu ha rừng bị tàn phá do chất độc hĩa học Ngồi ra hàng triệu tấn bom, mìn đã được sử dụng, một phần trong đĩ cịn tồn lưu ở nhiều vùng đất của Việt Nam Đây là hậu quả lâu dài với đời sống nhân dân và mơi trường tự nhiên

II, TĂNG CƯỜNG CỘNG TÁC PHỊNG NGỪA, ỨNG CỨU, KHẮC PHỤC S CO MOI TRUONG DE DAM BAO AN NINH MOI TRUONG TRONG THOI K CƠNG NGHIỆP HOA, HIEN DAI HOA ĐẤT NƯỚC

1 Nguy cơ gia tăng sự cố mơi trường

Cĩ thể nhận định rằng thời kỳ cơng nghiệp hĩa (( nước các thảm họa mơi trường cĩ xu hướng gia tăng và thể bị ảnh hưởng tiêu cực do các nguyên nhân đưới đây:

1) Gia tăng nhanh các nguồn ơ nhiễm cơng fghiệp, nhất là các vùng Kinh tế Trọng điểm (KTTĐ) phía Nam, vùng KTTĐ phía Bắc và vùng KTTĐ miền Trung Nhiều tính tốn đã dự báo lưu lượng và khối lượng chất thải vào năm 2010 sẽ tang 2-3 lần so với năm 2000 Theo dự báo của Trung tâm Cơng nghệ Xử lý Mơi trường khi cĩ sự cố cháy nổ, diện tích bị nhiễm độc quanh nhà máy phân đạm Hà Bắc sẽ là 4 kmỷ, trên 8000 người sẽ bị nhiễm độc (nếu 600 tấn NH; bị dị rỉ); vùng bị nhiễm độc do cơng ty giấy Bãi Bằng sẽ 1a 41 km’, trên 16.000 người bị ảnh hưởng (nếu

40-60 tấn CÍ, bị dị rỉ)

2) Gia tăng nhanh số lượng và quy mơ các nguồn cĩ khả năng dễ bị cháy, nổ, kho nhiên liệu, đường ống dẫn dầu khí, nhà máy nhiệt điện chạy bằng khí, nhà máy hĩa chất

3) Gia tăng nguy cơ tràn dầu do phát triển giao thơng thuỷ, khai thác, vận chuyển dầu khí nhất là ở vùng biển phía Nam

4) Gia tăng số lượng các cơng trình hỗ chứa, đập lớn (Hồ Bình, Thác Bà, Yali, Trị

An, Dầu Tiếng, Hàm Thuận - Đami hiện nay và Sơn La, Đồng Nai, Phước Hịa, sơng Bung trong tương lai)

5) Gia tăng các nhà cao tầng, phát triển tàu điện ngầm, các siêu thị, trung tâm văn hĩa, triển lãm lớn

Ở các cơng trình này thảm họa mơi trường cĩ thể xảy ra bất kỳ lúc nào do bất cần trong vận hành hoặc do các hành động phá hoại

Ngồi ra với các biến đổi bất thường về khí hậu tồn cầu, các tai biến thiên nhiên như: bão tố, lũ lụt, hạn hán, xâm nhập mặn, cháy rừng ở nước ta cĩ thể xảy ra với cường độ lớn

Trang 9

TUYỂN TẬP CAC BÁO CÁO KHOA HỌC HỘI NGHỊ MƠI TRƯỜNG TOAN QUỐC 2005

2 Các biện pháp ứng cứu khắc phục sự cố mơi trường, đảm bảo an ninh mơi trường

Để đảm bảo phát triển kinh tế, an ninh, quốc phịng gắn kết với bảo vệ mơi trường, đảm bảo phát triển bên vững Đảng, Nhà nước ta đã cĩ nhiều chủ trương, chính sách, biện pháp nhằm ngăn ngừa, ứng cứu và khác phục hậu quả của sự cố mơi trường

Nghị quyết số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 của Bộ Chính trị về bảo vệ mơi trường trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước đã đưa ra một trong ba mục tiêu về BVMT là “ngăn ngừa hạn chế mức độ gia tăng ơ nhiễm, suy thối và sự cố mơi trường do hoạt động của con người và tác động của tự nhiên aay ra Sit dung bén vững tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học ”

Luật Bảo vệ mơi trường (năm 1993) quy định các cơ quan, đơn vị, tổ chức cá nhân cĩ trách nhiệm thực hiện việc phịng, chống, khấc phục suy thối mơi trường, ơ nhiễm mơi trường và sự cố mơi trường

Để ngăn ngừa, ứng cứu sự cố mơi trường nhằm đảm bảo an ninh mơi trường trong thời kỳ cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước, theo chúng tơi các vấn đề cụ thể sau đây

cần được xem Xét và triển khai:

a) Xây dựng các lực lượng nịng cốt phịyi g chống, ứng cứu, khắc phục sự cố mơi trường và thảm họa thiên tai Lực lượng này được tổ chức ở cả 3 cấp: Trung ương, tỉnh/thành phố/bộ, ngành và cơ sở, gồmn nhiều đơn vị chịu trách nhiệm về:

Ứng cứu, khắc phục sự cố 1ũ, lụt

Ứng cứu, khắc phục-sứ cố cháy, nổ Ứng cứu, khắc phục sự cố tràn đầu

Úng cứu, khắc phục sự cố hĩa học, phĩng xạ và vi trùng

Ứng cứu, khắc phục sự cố lở đất, động đất

- _ Ứng cứu, khắc phục sự cố lan truyền dịch bệnh - _ Giải quyết các hậu quả của chiến tranh

Tổ chức, trang bị và xây dựng cơ chế chỉ đạo, chỉ huy phối hợp giữa các lực lượng này là cơng tác cần được nghiên cứu nhằm tạo ra các lực lượng ứng cứu, khắc phục SCMT cĩ hiệu quả cao

b) Để đảm bảo phịng ngừa, ứng cứu, khắc phục SCMT, đảm bảo an ninh mơi trường các lực lượng trên cần được đào tạo chuyên sâu về dự phịng, ứng cứu và khắc phục sự cố mơi trường do thiên tai và do con người gây ra

€) Triển khai thu thập thơng tin và thiết lập các bản đồ (cơng nghệ GIS) về các khu vực nhạy cảm đễ bị sự cố: các hồ chứa lớn, các khu cơng nghiệp, các nhà máy quốc phịng, các kho nhiên liệu, trạm cấp nước, lị phản ứng hạt nhân Khi cĩ các bản đồ số hĩa việc triển khai cơng tác dự phịng sẽ được thuận lợi Cơng tác này đang được triển khai tại nhiều nước

d) Nghiên cứu, xây dựng các phương án ứng cứu, sơ tán con người khi cĩ sự cố mơi trường ở các điểm nhạy cảm nêu trên

e) Trong thiết kế, xây dựng các cơng trình lớn (nhà cao tầng, siêu thị, nhà máy, hầm đường bộ, ga hàng khơng, đập nước v.v ) cần tính tốn độ an tồn và các phương án kỹ thuật về bảo vệ mơi trường (phịng chống cháy, nổ, sập và sơ tán, cứu chữa con người )

Trang 10

eo TUYỂN TAP CAC BAO CAO KHOA HOC HOI NGH| MOL TRUONG TOAN QUOC 2005

f Tăng cường giáo dục cơng dân về ý thức và kiến thức về ứng cứu SCMT, an ninh mơi trường trong các hoạt động sản xuất, kinh doanh, sinh hoạt

Trên đây là một số ý kiến ban đầu của chúng tơi về chủ để “an ninh mơi trường” Đây là vấn đề lớn mong được Nhà nước và các bộ, ngành, địa phương quan tam nghién cứu, triển khai

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Nghị quyết số 41-NQ/TW ngày 15.11.2004 của Bộ Chính trị về BVMT trong thời

kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước

2 Luật Bảo vệ Mơi trường ban hành theo lệnh số 29-L/CTN của Chủ tịch nước ngày

10.01.1994

3 Văn phịng UBQG về TKCN - Báo cáo để tài “Nghiên cứu xây dựng lực lượng nịng cốt TK-CN ”, Chủ nhiệm: Phạm Quốc Tế, Hà Nội, 2003

4 Các báo Nhân dân, Tuổi trẻ trong tháng 3.2005 về chủ đề hạn hán, xâm nhập man ở Việt Nam

Trang 11

TUYỂN TẬP CÁC BẢO CÁO KHOA HỌC HỘI NGHỊ MƠI TRƯỜNG TỒN QUỐC 2005

MƠI TRƯỜNG KHAI THÁC KHỐNG SẢN © VIET NAM

Đặng Văn Bát, Nguyễn Văn Lâm, Trần Thanh Hải Lê Bích Thắng”

Nam trong vành đai sinh khống Châu Á - Thái Bình Dương, Việt Nam cĩ tiểm năng khống sản tương đối phong phú và đa đạng Với kết quả điều tra thăm dị địa chất, đến nay đã phát hiện được 5000 mỏ và điểm quặng với trên 60 loại quặng thuộc các loại kim loại (đen, màu, quí hiếm), khống sản năng lượng, khống chất cơng nghiệp và phân bĩn, vật liệu xây dựng Tuy số lượng mỏ và điểm quặng lớn, nhưng chỉ cĩ một số khống sản cĩ trữ lượng lớn như bauxit, đất hiếm, apatit, cát thuỷ tỉnh, đá vơi Số cịn lại chủ yếu cĩ trữ lượng nhỏ và vừa

Theo thống kê, hiện nay cĩ khoảng trên 1000 mỏ đã và đang tổ chức khai thác, chủ yếu là than, các kim loại màu, quí hiếm, vật liệu sản xuất xi măng, xây dựng Do tính đa dạng và phân bố rộng khắp, cơng cuộc khai thác khống sản xảy ra trên diện rộng Trong quá trình hoạt động thăm đị, khai thác chế biến khống sản, mơi trường sẽ bị tác động mạnh Trước hết là địa hình khu vực khai thác bị biến dạng do quá trình khai thác, xây dựng các cơng trình, các moong khai thấc Bên cạnh đĩ, tính ổn định của mặt đất cũng yếu hơn, các quá trình sụt lở, trượt đất dĩ nguy cơ xảy ra mạnh hơn Các bãi thải rắn được hình thành với những qui mơ kích tứớc khác nhau Kéo theo sự biến đổi địa hình là mơi trường đất bị xáo trộn, đất sẽ trở đên cần cỗi, bạc màu Thảm thực vật bị mất, diện tích rừng bị giảm Mơi trường nước ở những vùng khai thác khống sản cũng như những khu vực lân cận bị ơ nhiễm do nước thải của các quá trình tháo khơ mỏ hoặc chế biến, do bùn thải của nhà máy tuyển Khí thải trong quá trình khai thác, chế biến khống sản hoặc các thiết bị hoạt động, bụi do nổ mìn, xúc bốc hoặc do phương tiện vận tải; chấn động và tiếng ồn là những tác động trực tiếp của các hoạt động khống sản đến mơi trường

Mặt khác, đối với một số quặng kim loại, ngồi kim loại cĩ ích, thường chứa nhiều thành phần nguyên tố khác cĩ hại đến mơi trường như As, Pb, Cd, Hg, S, Bi Các nguyên tố này, trong quá trình khai thác sẽ bị phát tán lan truyền biến đổi và kết hợp với nhau để tạo ra chất mới, thậm chí độc hại hơn nguyên tố ban đầu gây suy thái mơi trường đất, nước, sinh thái

Để hình dung được mơi trường khai thác khống sản, các tác giả trình bày một số hoạt động khai thác khống sản ở những khu vực mỏ cụ thể như sau:

I MOI TRUONG KHAI THAC KHOANG SAN 6 NHUNG VUNG THAN

Theo kết quả nghiên cứu của chúng tơi đến năm 2000, trên cơ sở so sánh bản đồ thực trạng mơi trường của các năm 1971, 1972, 1993 ta thấy rõ vùng đổi núi thấp ở khu vực quanh thị xã Hịn Gai khơng cịn rừng, chủ yếu là đồi trọc với những cây bụi, lau rách Ở thành phố Hạ Long tổng cộng đất lâm nghiệp là 5.788 ha, trong đĩ đất khơng cĩ rừng là 4.901 ha, chiếm tới 85%, đất cĩ rừng chỉ cĩ 887 ha, chiếm 15%

Trong thời kỳ1970 - 1975, vùng Mạo Khê - Uơng Bí cĩ một diện tích rừng rất lớn, trong đĩ phần lớn là rừng tự nhiên phân bố thành dải đài từ núi Đơng Sơn (Mạo Khê) đến

Trang 12

e TUYEN TAP CAC BAO CAO KHOA HO

núi Chùa Triệu (Yên Lập) Ở đây rừng nguy:

rừng Khoảng 30% diện tích rừng ở Đơng Tri( Những rừng bị tàn phá đở dang này phân bố Tràng Bạch quanh thị xã Uơng Bí

Vùng Cẩm Phả cĩ diện tích rừng rất lới rừng sản xuất lâm nghiệp

Theo kết quả điều tra và thống kê rừng cỉ ở trong tỉnh giảm từ 170.000 ha (năm 1972) x giảm 2.200 ha Điều này cũng nhân thấy khá Phả

Phần diện tích rừng bị tàn phá dở dang như thị xã Cẩm Phả, Mơng Dương và thượng Sim Tại cơng trường khai thác của các mỏ Đè bị phá trụi hồn tồn Qua 20 năm, rừng ở C¿ sinh chỉ cịn khoảng 30% bao gồm rừng trên cí Khau và phía bắc sơng Mơng Dương Phần lớn Từ những số liệu trên, chúng ta thấy ran trường Đây cũng là nguyên nhân gây ra nhiềt tai biến cho vùng Cần phải qui hoạch phục h‹ phát triển thêm rừng, để trả lại màu xanh cho người và các sinh vật

Cơng tác khai thác than, nhất là cơng ngÈ lấp sơng suối rất mạnh mẽ

Các bãi thải đá vùng Hịn Gai - Cẩm Phả

đất đá, đến khi kết thúc mỏ cĩ thể thải tới 1 tỷ tiếp giáp với khu vực dân cư như bãi thải Tây

Cọc Sáu tiếp giáp với thị xã Cám Phả Cọc Sát

sàng Cửa Ơng nằm ngay trên vịnh Bái Tử Long Các bãi thải mỏ lộ thiên vùng Hịn Gai - ( 80m đến hơn 200m, kéo dài hàng từ thị x4 C: sườn núi, chiếm hơn 100 ha ruộng vườn màu : cuốn trơi, phá hoại quốc lộ, bồi lấp vịnh Bái T đá cĩ gĩc sườn đốc 36° Hiện nay khu vực vịnh thải, biển đã bị thu hẹp Vấn đề này cần được x Bồi lấp do dịng chảy mặt gây nên, xảy r¿ ra khu vực xung quanh

Quá trình bồi lấp dịng suối gây nên hiện mưa lũ kéo dài, gây ngập lụt các vùng dân cư cửa Hiện tượng bồi lấp làm thay đổi qui luật + dụ bờ suối gần mỏ Tân Lập) làm hỏng cơng Trắng trên đường 18A cũng như hư hỏng một s Tác động của việc khai thác than ảnh hụ trên mặt và nước đưới đất Cĩ thể nhận xét r nhiều tài liệu nghiên cứu nước mặt cũng như lượng tốt, đáp ứng các nhu câu phục vụ cho ăn nước đã xấu đi

HỘI NGHỊ MƠI TRƯỜNG TỒN QUỐC 2005 sinh chiếm khoảng 70% tổng diện tích ~ Uơng Bí đã bị tác động của con người xung quanh các khu vực mỏ Mạo Khê, thuộc loại rừng phịng hộ đầu nguồn và Chỉ cục kiểm lâm tỉnh Quảng Ninh, rừng ống cịn 126.000 ha Bình quân mỗi năm 3 trên bản đồ hiện trạng rừng vùng Cẩm ng phân bờ xung quanh các khu dân cư ruồn sơng Diễn Vọng như Nga Hai, Khe

Nai, Cọc Sáu, Cao Sơn cĩ tới 15km? rừng

Phả bị tàn phá mạnh mẽ Rừng nguyên núi đá ở quanh Đèo Bụt, rừng ở núi Giáp mg (khoảng 60%) đã bị tàn phá mạnh

chặt phá rừng đã làm suy giảm mơi tiện tượng địa chất địa động lực khác và ững phần rừng đã bị tàn phá, trồng và lên nhiên và cuộc sống bình yên cho con

khai thác lộ thiên gây nên hiện tượng bồi 4 khối lượng tổng cộng trên 400 triệu m 3 đất đá Hầu hết các bãi thải mỏ lộ thiên

3 Phong (Hà Tu), bãi thải Nam Đèo Nai, rà vịnh Bái Tử Long, bãi thải đá của nhà

à thị trấn Cửa Ơng

m Phả thường là các bãi thải cao từ 60m- ì Phả đến Cọc Sáu Bãi thải đổ dọc theo š Ngồi ra đất đã thải cịn bị dịng nước Long và các cảng biển bãi thải Bãi thải lái Tử Long đang được san gạt lấp đất, đá n xét một cách nghiêm túc

rên diện tích lớn, lấn dần từ chân bãi thải Tợng ứ đọng tạm thời, nước dâng lên khi ang sống, phá hỏng hoa màu, hư hại nhà động năng dịng suối gây phá huỷ bờ (ví ình cầu cống (xĩi, sụt trụ cầu, gãy cầu cầu tạm trên đường vào các mỏ)

Trang 13

TUYỂN TẬP CAC BAO CAO KHOA HOC HỘI NGHỊ MỖI TRƯỜNG TỒN QUỐC 2005 -© Số liệu phân tích năm 1996 về thành phần hĩa học cơ bản của nước mặt vùng Hịn Gai - Cẩm Phả cho thấy đặc điểm thuỷ hĩa của nước ở đây đã thay đổi cơ bản: giàu ion sunfat, giảm ion bicacbonat, mang tính axit yếu đến mạnh (pH=3.2-6.5), nước thuộc loại hình sunfat-canxi-magie

Chất lượng nước mặt ở một số thuỷ vực làm nước cấp cho đân cư cũng khơng đạt tiêu chuẩn TCVN 5942-1995, xét theo các chỉ tiêu cơ bản như cặn lơ lửng, sắt, nitrat, coliform

Ở khu vực Đơng Triểu-Uơng Bí, nước bị nhiễm khuẩn coliforrm với hàm lượng khá cao, đặc biệt ở hồ Nội Hồng Tràng Bạch, khuẩn coliform vượt hơn 86 lần Cặn lơ lửng, BOD trong nước suối Lép Mỹ Khe Tam vượt tiêu chuẩn cho phép Nước đập Lán Tháp trên sơng Vàng Danh cĩ chỉ số cặn lơ lửng và sắt rất cao

Khai thác than mà chủ yếu là khai thác lộ thiên đã làm nguồn nước vùng Hịn Gai- Cẩm Phả bị xấu đi nghiêm trọng Nguồn nước ngầm bị suy giảm cả về chất lượng và trữ lượng

Theo kết quả điều tra khảo sát tại 150 giếng khoan, mạch lộ, với kết quả phân tích 64 mẫu nước trong phạm vỉ thành phố Hạ Long, chúng tơi thấy nguồn nước ngâm đã bị ơ nhiễm, đặc biệt là nhiễm bẩn Nitơ Nhiễm bản Nitơ gặp hầu hết các điểm nghiên cứu

Sự nhiễm bẩn Nitơ ở đây cĩ vai tyỗ tác động gián tiếp của cơng nghiệp than, liên quan đến sự tập trung dân cư, đồ thải, xã nước thải bừa bãi làm ơ nhiễm nguồn nước

Sau 20 năm khai thác sử dunế; hầu hết các nguồn nước tại vùng Cọc Sáu - Cửa Ơng đều bị nhiễm mặn, nhiễm phẽđ và cĩ nguy cơ bị cạn kiệt Nguồn sinh thuỷ của hầu hết các nguồn nước mặt đều bị thu hẹp và bị phá huỷ do phá rừng, do đào bới đất, khai thác

than Một phần khơng nhỏ các nguồn nước bị nhiễm phèn do đổ thải bừa bãi

Nước thải ở vùng mỏ gồm hai nguồn, đĩ là nước thải từ hoạt động khai thác, sàng tuyển than và nước thải sinh hoạt

Nước thải sinh hoạt từ các moong khai thác than được bơm lên và thải trực tiếp vào

các kênh mương, sơng suối, khơng qua bể lắng và cuối cùng đi ra biển

Rõ ràng nước thải mỏ ảnh hưởng lớn đến mơi trường nước trong vùng Những đặc trưng mang tính qui luật đối với thải mỏ :

+ Độ axit của nước tương đối cao, ở một số mỏ như Núi Béo, Hà Tu, Cao Sơn, Đèo Nai cĩ thể gặp loại nước cĩ pH = 2.2-3.6

+ Hàm lượng ion sunfat trong nước rất cao, từ vài chục mg/I đến hơn 100 mg/1 như mỏ Cao Sơn (110 mg/l), Núi Béo (180 mg/1), Đèo Nai (285 mg/1) Vì vậy các mẫu nước từ moong mỏ đều thuộc loại hình sunfat-magie-canxi

Đặc biệt hàm lượng cặn lơ lửng rất lớn, từ hàng trăm mg/l đến hàng nghin mg/l, ở

một số nơi đạt đến 2089 mg/I (Than Thùng), 2100 mg/1 (tuyển than Nam Câu Trắng), thậm chi 3276 mg/l (Coc Sáu) ,

Như vậy, so với tiêu chuẩn TCVN 5945-1995 thì nước thải mỏ khơng đủ tiêu chuẩn nước thải cơng nghiệp loại A để cĩ thể đổ vào các khu vực nước được dùng làm nguồn cấp nước sinh hoạt Nhưng trên thực tế, điều này đang xảy ra, do đĩ phải địi hỏi phải cĩ những giải pháp khắc phục

Qua các kết quả phân tích nêu trên cĩ thể đi đến kết luận rằng hoạt động khai thác than đã làm biến đổi sâu sắc chất lượng nước mặt trong vùng theo chiều hướng tăng cao độ axit, ion sunfat, chất lửng lơ, các kim loại Fe, Mn, Zn và As Các chỉ tiêu này đều vượt

Trang 14

F TUYEN TAP CAC BAO CAO KHOA HOx

TCVN 4945-1995(A) dẫn đến hậu quả là các các mức độ khác nhau

Bên cạnh đĩ, do tác động của giĩ, nhiệt ¢ tố khác mà bụi phát tán khá xa ra khu vực xung cư gần khu vực khai thác than đều bị ơ nhiễm b vực thị xã Cẩm Phả, thành phố Hạ Long bị nhiễ Trong quá trình khai thác than sản sinh ri

O;, CO;, N;O;, CO, H;S, Hyđrocacbon, tàn dư ‹

nhiễm sơ cấp này một phần tác động trực tiếp ‹ ứng trong khí quyển tạo thành các chất ơ nhiér tác động đến mơi trường sinh thái

Quá trình mở rộng hoạt động khu vực ở Nhiều dạng địa hình mới đã được hình thành C trình đổ thải tạo nên cĩ độ cao 200 m, sườn d( Cao Sơn đạt độ cao 250 m, Đơng Bắc Bàng Nât m, Nam Bàng Nau 6 độ cao 125 m Bãi thải Nai đốc (>40), phủ lên bãi thải cũ cĩ độ cao 140 chờm lên đất canh tác Mặt bằng bãi thải cĩ kíc Tại các bãi thải các thành tạo bởi rời chu mịn xảy ra mạnh mẽ là nguyên nhân chính làn Ở Nam Đèo Nai các “núi thải” là nguồn chứ ven biển và làm tắc các hệ thống cối

dương, các moong được khoét sâu và mở rộng t (ở Đèo Nai, Cao Sơn, Cọc Sáu) Theo thiết kế, độ cao 350m, và đáy moong kết thúc khai thác biển Như vậy sẽ tạo ra địa hình rất “tương phản

Tại khu vực hai thác hầm lị, ví đụ mỏ \ đáng kể và chủ yếu liên quan đến việc mở tư khơng cĩ quy hoạch và lịng sơng bị san lấp Cĩ khai thác xong bề mặt địa hình bị biến đạng, tạc dịch chuyển theo chiều đứng 50 - 70m - :

Như đã trình bày ở trên, vật liệu từ các bi các dịng nước mặt, đặc biệt là vào mùa mưa, cụ và vịnh Hạ Long, lắng đọng ở đĩ theo quy luật gần bờ, vật liệu hạt nhỏ, nhẹ lắng đọng xa bờ

Hàm lượng các hạt vụn than dao động từ ! bố thành các trường theo quy luật giảm dần hà Vịnh Hạ Long trước Cửa Lục (1 - 2%), giảm : cuối cùng là vùng cĩ hàm lượng than thấp nhất '

Đầu Gỗ Đồng thời vật liệu vụn than cing tua thước lớn (0,2 mm) phân bố trong vùng cửa SƠi trong vùng vịnh Hạ Long, cĩ thể gặp ở cách è cũng là hướng dịng chảy mạnh do thuỷ triều và Ở những nơi trong vịnh Hạ Long mà trần tìm thấy san hơ Từ đĩ, cho thấy rằng vụn than nước vịnh khi nổi sĩng mà cịn ảnh hưởng trực ti

12

Ơi NGHỊ MƠI TRƯỜNG TỒN QUỐC 2005 tuồn nước trong vùng than bị ơ nhiễm ở,

và áp suất khơng khí cục bộ và các yếu uanh, làm cho khơng khí ở các điểm dân ở các mức độ khác nhau, đặc biệt là khu bụi khá nặng

:á khí bụi bao hàm các thành phần SiO;, a các kim loại và các hạt nhỏ Các chất ơ n con người, một phần trải qua các phản

thứ cấp như Sunfat, Nitrat, Nitrosamin

ỏ đã làm cho địa hình biến đổi sau sic : địa hình dương ở Nam Đèo Nai do qua 350, ở mỏ Cao Sơn bãi thải ngồi Đơng 150 m, Bac Bang Nau từ cốt 150 lên 245 L Phong được tiếp tục đổ, sườn bãi thải

1, ở chân các bãi thải các lưỡi bùn phủ hước 200 x 500m

n định, độ gắn kết kém Quá trình xĩi :an lấp suối và dịng sơng Mơng Dương ung cấp vật liệu cho quá trình bồi lắng ta khu vực này Bên cạnh các địa hình

›ra địa hình 4m -20 m, -170m va -150m

Cao Sơn cao 437m sẽ san bằng xuống to năm 2028 là -150 m so với mực nước

ng Danh, sự biến động địa hình khơng n đường, khai thác đâu lộ vỉa, bãi thải tể gặp trường hợp khi đánh sập các lị đã ành các rãnh nứt “rộng 20-30 cm, cự ly

LOGE i Patogyy

thai đất đá và các kho bãi chứa than bị

L trơi ra.vịnh Bái Tử Long, vịnh Cửa Lục liệu thơ lắng đọng

t= 3, 5% trọng lượng trầm tích và phân - lượng, từ nguồn cung "cấp ra đến vịnh: ống ` từ 0,3 - 0,6% ở vùng Cửa Vạn, và 1%) ở) Bần phía đảo Tuần Châu và h:

theo quy luật phân đị độ hạt: hạt Kích! 4 Diễn Vọng, hạt nhỏ 0,01 mm phân bố tu Lục đến 15km về phía luồng tầu ¡Đĩ ĩ mùa Đơng Bắc

ích vụn chứa nhiều vụn than thì khơng

các bãi thải than chẳng những làm đục

› đến hệ sinh thái san hơ

ow

Trang 15

TUYỂN TẬP CÁC BẢO CAO KHOA HỌC HỘI NGHỊ MƠI TRUONG TOAN QUỐC 2005 -© Trên các ảnh máy bay cĩ thể thấy rõ đường bờ bị biến động mạnh mẽ liên quan tới quá trình bồi tụ nhân sinh và các địng bùn đá từ bãi thải của mỏ than đổ ra biển

Dọc đường bờ từ Hịn Gai đến Cửa Ơng cĩ trên 30 bãi đổ thải Đường bờ từ Bắc hịn Cặp Bé đến Nam Câu Trắng do đồ thải lấn ra biển, đã đạt tới chiều rộng trung bình 300 m Đoạn bờ ở khu vực thị xã Cẩm Phả đã lấn ra biển khoảng 300 - 400 m, cĩ nơi tới 700 m (gần Cọc Sáu) trên chiều dài 2000 m Tại vùng này quá trình bồi tụ đo các dịng bùn đá đã tạo ra lưỡi bồi tụ rộng lớn đang tiến dần tới đảo Khi

Khác phục ơ nhiễm mơi trường trên diện rộng là việc rất khĩ khăn, địi hỏi phải cĩ các giải pháp tình thế trước mắt cũng như quy hoạch chiến lược lâu dài cho tương lai

Il MƠI TRƯỜNG KHAI THÁC ĐẤT TRONG CÁC KHU KHAI THÁC KIM LOẠI

Số lượng các mỏ kim loại đã ngừng hoạt động là khá lớn, trong đĩ tập trung vào các mỏ sắt (Trại Cau), Mangan (Cao Bằng, Tuyên Quang) và các mỏ kim loại màu, quí hiếm như: Thiếc (Tĩnh Túc-Sơn Dương, Bắc Lũng), một số mỏ ở Quì Hợp, Lâm Đồng, Antimoan Làng Vài, Vonfram Thiện Kế, hầu hết các mỏ vàng và đá quí Đất là thành phần mơi trường chịu ảnh hưởng lớn nhất trong các khu mỏ khai thác khống sản quí hiếm (vàng và đá quí)

Khu vực quanh các bãi thải quặng đuơi, các đống đất đá thải cĩ thể bị bồi lấp do sat lở, xĩi mịn làm giảm chất lượng lớp thổ nhưỡng trên bề mặt

Tại các lịng sơng ở các vực khai thác vàng, các cồn đống cuội, đá thải làm cản trở, thay đổi dịng chảy, hén sự xĩi lở bờ sơng, cản trở giao thơng đường thuỷ như sơng Bằng (Cao Bằng), sơng Lơ (Hà Giang, Tuyên Quang), sơng Mã (Thanh Hĩa), sơng Con (Nghệ An)

Quá trình khai thác các mỏ khống sản kim loại đã suy thối mơi trường đất ở nhiều khu vực, đặc biệt phải kể đến là các mỏ khai thác lộ thiên, các mỏ khai thác quặng sa khống thiếc, vàng, đá quí, crơm, vonfram ở các tỉnh: Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Hà Giang, Tuyên Quang, Thanh Hĩa, Nghệ An, Kom Tum, Lâm Đồng

Biểu hiện ơ nhiễm mơi trường đất thể hiện như sau:

Thu hẹp diện tích canh tác và thay đổi địa hình khu vực mở mang khai thác, làm các bãi chứa thải rắn, chất thải lỏng và bùn sét, xây dựng các cơng trình cơng nghiệp và phụ trợ Trong bảng 1 thống kê diện tích chiếm đất đối với một số mỏ khống sản kim loại đã ngừng khai thác

Bảng 1 Diện tích chiếm đất của các mỏ kim loại

Loại khống sản Khu vực min) ch Loai dat Antimon Hà Giang, Tuyên Quang 45 Đất lâm >> ep, dat

x Bắc Kạn, Thái Nguyên, Đất lâm nghiệp, đất

Chì, Kẽm Hà Giang 722 Ì nơng nghiệp, đất đổi

Wonfram Tuyén Quang 21.9 Đất đồi

Hà Giang, Tuyên Quang, Đất đơi, đất bãi, đất

Vàng Bác Kạn, Thái Nguyên, Cao Bằng >520 lâm-nơng nghiệp ne H eae Đất đồi, đất bãi, đất Đá quí Yên Bái, Nghệ An >1200 lam-nơng nghiệp

Trang 16

TUYỂN TẬP CAC BAO CÁO KHOA HỌC HỘI NGHỊ MƠI TRƯỜNG TOAN QUOC 2005

Crơmit C6 Dinb-Thanh H6a | »8ls | Pdổ,cH @m-nơng

Tổng >372931

Từ số liệu này cho thấy, diện tích chiếm đất và làm thay đổi địa hình khu vực ở một số mỏ khống sản kim loại là trên 3749 ha Trong số này cịn chưa kể đến diện tích các loại đất sau:

+ Đất bị ơ nhiễm phĩng xạ do chất thải của các xưởng tuyển llmenit

+ Đất chiếm dụng cho các nhà máy tuyển đã ngừng hoạt động chưa được tháo dỡ để trả lại mặt bằng

+ Đất dùng trong các bài thải, bùn cát sau tuyển khống

Ngồi ra, xung quanh các khu khai thác do/các đơn vị quốc doanh quản lý vào những năm 1986-1993, các mỏ thiếc, Wonfram, đá quí và vàng đều bị dân đào bới tự do gây suy thối mơi trường đất Diện tích đất bị õ hiễm do dân đào bới tự do ước tính lên

tới hàng nghìn ha

Trong quá trình khai thác, các lớp đất ¡ đảo lộn, lớp thổ nhưỡng bị suy thối Đặc thù của khai thác khống im loại là lượng đá, cát, bùn thải rất lớn Chất thải rắn sau khai thác và tuyển khống hầu hết là đá cuội, sỏi, bùn cát đổ lên trên làm suy thối lớp đất thổ nhưỡng Ví dụ, thành phần chất thải trong khai thác Cromit như bảng 2 [2]

Bảng 2: Thành phần chất thải rắn trong khai thác Cromit

+ > Khối lượng gs a ap 28

Thành phần chất thải | Tỷ lệ % 1000mˆ/năm Vị trí để thải + one Khai trường, lên trên Đá, cuội, sơi (+2mm) 12 50 lớp thổ nhưỡng

Bùn cát (-2mm) 28 118 Bãi thải bùn Hỗn hợp nước-bùn-cát 60 260 Khai trường

Su sat 16, trơi trượt đất đá ở các bãi thải xuống ruộng, vườn cũng làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng lớp thổ nhưỡng ở nhiều khu vực xung quanh các mỏ, đặc biệt các vùng đào đãi tự do vàng, đá quí, thiếc ở Quì Hợp, Quỳ Châu (Nghệ An), Lục Yên (Yên Bái), Na Rì (Bắc Kạn), Đồng Hỷ, Võ Nhai, Đại Từ (Thái Nguyên), Sơn Dương (Tuyên Quang), một số vùng ở Lâm Đồng

Bên cạnh đĩ, nguồn nước ở các khu vực khai thác khống sản kim loại cũng bị ơ nhiễm Nguồn nước trong khu vực phân bố kẽm-chì chợ Điển-Bắc Kạn và Làng Hich- Thái Nguyên thường bị ơ nhiễm bẩn bởi nồng độ chì-kẽm và xyanua tự nhiên cao (ở Phia Khao Pb=0.44mg/l, Zn=0.7mg/l, ở mỏ Làng Hích nồng độ Pb xấp xỉ tiêu chuẩn cho phép) Quá trình khai thác thải một lượng lớn quặng cĩ hàm lượng thấp ra mơi trường làm tăng độ hịa tan của Pb, Zn trong nước Dư lượng các hĩa chất sử dụng trong tuyển khống như NaCL CuSO¿ và ZnSO, cũng đi theo nước thải

_ Chat lượng nước mặt cũng bị ảnh hưởng do nước thải của khu mỏ, Các kết quả phân tích thành phần hĩa học nước cho thấy, một số chỉ tiêu như độ pH, độ cứng, độ tổng khống hĩa, hàm lượng sắt và dầu mỡ tăng cao so với nước tự nhiên và vượt quá chỉ tiêu cho phép ¬ `

Trang 17

TUYEN TAP CAC BAO CAO KHOA HỌC HỘI NGHỊ MƠI TRƯỜNG TỒN QUỐC 2005

Ở những vùng khai thác khống sản kim loại, mơi trường sinh thái cũng bị biến động mạnh Với đặc thù phân bố khống sản kim loại thường nằm sâu trong các vùng rừng núi với hệ thực vật phong phú, nên quá trình khai thác các khoảng sản kim loại thường gây nên những đột biến về mơi trường sinh thái, khĩ khắc phục khi mỏ ngừng hoạt động Trước khi khai thác, hệ sinh thái ở hầu hết các mỏ kim loại là rừng với nhiều loại gỗ quí, nhiều động vật quí hiếm, khi tiến hành khai thác mỏ, hàng nghìn ha đất rừng đã bị chặt phá để xây dựng các cơng trình phục vụ khai thác, các hoạt động nổ mìn và săn bắn trộm, khai hoang nên ở khu vực khai thác hệ động vật thưa thớt dân và hầu như khơng cịn các động vật quí hiếm sinh sống

Thống kê sự suy kiệt hệ sinh thái ở một số mỏ kim loại (bảng 3)

Bảng 3 Hiện trạng mơi trường sinh thái ở một số mỏ khống sản kim loại

TT | Tên khu mỏ Trước khi mở mơ Sau khi mở mỏ Tham (thực vật | Hệ động vật | Hệ thực vật |_ Hệ động vật

` „ | Mất rừng Khơng cịn động Khu mỏ thiếc Rừng nguyên He động vật cĩ nguyên sinh | vật do săn bắn,

1 | Som Duong- | inh Sinh talk _jaing quihiém | Tham thyc |dicwhoạe `

Bắc Lũng y cao géu, nal, | vatthứsinh | khơng cịn nơi loại gỗ qu lợn rừng thay thế sinh sống

: | Rừng bị chặt

Khukhai | Rừngnguyên =| Dong vatqui | l¿ thưa | Giảm các lồi

2 | thác vàng Na | sinh đầu nguồn | hiếm phong đân Giảm | động vật hiếm

Rì-Bác Kạn | với nhiêu gỗ quí | phú ong ve

trữ lượng gỗ

Khu đá quí Rừng nguyên Hệ động vật Mất hồn ` Mất động vật Lục Yên-Yên | vo ` , | toầnrừng tự :

3 |i ous” [Smhmng| eee tv |i Ring | Sue | Chau-Nghe | Devon vor A * _ | loại gỗ quíhiếm | hiếm nia neu LOẠIg thế tréng thay đáng kể 0 c giám

Từ những điều trình bày ở trên chúng ta thấy rằng mơi trường ở những vùng khai thác mỏ đang bị tác động mạnh mẽ Cần cĩ những giải pháp bảo vệ mơi trường một cách đồng bộ Đĩ là những giải pháp cĩ liên quan đến pháp luật và quản lý các giải pháp kỹ thuật - cơng nghệ, kinh tế - xã hội (biện pháp hồn phục mơi trường, quản lý kiểm tra mơi trường, giám sát mơi trường)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Đặng Văn Bát (chủ biên) Nguyễn Văn Lâm, Đồn Văn Cánh và n.n.k, 1999

“'Xây dựng và các giải pháp cơng nghệ phịng chống ơ nhiễm mơi trường do khai thác than ở vùng than Quảng Ninh và một số phương án được lựa chọn ở những khu vực

đặc trưng” Hà Nội 11 năm 1999

Trang 18

.—- TUYỂN TẬP CÁC BÁO CÁO KHOA HỌC HỘI NGHỊ MƠI TRƯỜNG TỒN QUỐC 2005

HẬU QUẢ CỦA CHIẾN TRANH HĨA HỌC (1961-1971) ĐƠI VỚI TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ MƠI TRƯỜNG

VIỆT NAM - CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC

Phùng Tửu Boi’

Lê Bích Thắng” Cuộc chiến tranh hĩa học của Mỹ gây ra ở Việt Nam là cuộc chiến tranh hĩa học lớn nhất trong lịch sử nhân loại Từ năm 1962-1971 quân đội Mỹ đã sử dụng tới 80 triệu lít chất diệt cỏ và rụng lá cây, trải dài từ vĩ tuyến 17 đến mũi Cà Mau trên diện tích 2,6 triệu ha đất đai Nam Việt Nam và 3.181 làng mạc đã bị rải chất độc hĩa học lặp đi lặp lại nhiều lần với nồng độ cao gấp 20- 40 lần so với nồng độ dùng trong nơng nghiệp Trên 2 triệu ha rừng đã bị phá huỷ bởi chất độc, hàng trăm lồi cây, động vật hoang dã bị chết, gây thiệt hại 90 triệu mét khối gỗ, tác động xấu vai trị rừng phịng hộ đầu nguồn c của a 28

lưu vực sơng

Điều đáng quan tâm hon là cĩ 366Kg Dioxin, một chất độc hại nhất để lạ hau avd nghiêm trọng cho con người

Đây là một hành động, phá hoại tài nguyên, mơi trường nặng nề nhất trong lịch Sử,

làm thay đổi hệ sinh thái của một vùng rộng lớn theo chiéu hướng suy thối Đến; nay | nhiều vùng trọng điểm bị tác động nặng nẻ thuộc tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Kon : Tum, Đơng Nam Bộ chưa được phục hồi, lớp cỏ Mỹ, cỏ tranh vẫn tiếp tục phát triển i Nhiều "điểm nĩng" tồn lưu Dioxin chưa được điều tra và tiêu huỷ Hậu quả của chất độc ` hĩa học cịn để lại đĩi nghèo, bệnh tật và chết chĩc cho 3 triệu nạn nhân chất độc Da cam/Dioxin qua nhiều thế hệ

Để khắc phục hậu quả đồi hỏi cĩ giải pháp cải tạo vùng đất bạc màu, tẩy độc các vùng , bi 6 nhiếm nặng nề, phát triển kinh tế xã hội nhanh chĩng cải thiện đời sống, sức khỏe cho : các nạn nhân Trồng lại rừng trên vùng bị rải chất độc là con đường nhanh nhất để phục hồi

_ tài nguyên, mơi trường Sớm xây dựng khu chứng tích chiến tranh hĩa học nhằm gĩp phần

giáo dục truyền thống cách mạng cho các thế hệ mai sau, tạo căn cứ khoa học đấu tranh địi Mỹ phải cĩ trách nhiệm đối với hậu quả chiến tranh hĩa học ở Việt Nam ge "

I MUC DICH CUA BAO CÁO

Đánh giá được hậu quả của chiến tranh hĩa học của Mỹ đối với tài nguyên thiên nhiên và mơi trường ở Việt Nam, xác định các giải pháp khắc "Phục Đây là một vấn để phức tạp, cĩ quy mơ rộng lớn về khơng gian và thời gian, Kết quả nghiên cứu cịn giới hạn

II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

- Phương pháp so sánh, đối chiếu, tổng hợp phân tích nhiêu lớp thong tin dua trên các tư liệu chính:

e Hé thống ảnh viễn thám của nhiều thời kỳ (ảnh AE 68-15, ảnh vệ tỉnh Landsat

TM-73, anh Landsat TM-95, 96 )

.° Hệ thống bản đồ địa hình ƯTM 1/50.000 serie L7014 năm 1965

` Viện Điều tra quy hoạch rừng ” Cục Báo vệ Mơi trì “ong

Trang 19

TUYỂN TẬP CÁC BẢO CÁO KHOA HỌC HỘI NGHỊ MƠI TRƯỜNG TỒN QUỐC 2006 e Bản đồ hệ thống các băng rải chất độc

e _ Bản đồ hiện trạng rừng tỷ lệ 1/100.000 của các thời kỳ

- Phương pháp điều tra sinh thái quần thể trên hiện trường thuộc các trạng thái rổng bị ảnh hưởng và khơng bị ảnh hưởng của chiến tranh hĩa học

- Kế thừa thành quả các cơng trình nghiên cứu khoa học trong và ngồi nước

II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Trong chiến tranh Đơng Dương lần thứ 2, quân đội Mỹ đã khơng chỉ dùng các loại vũ khí thơng thường để gây thương vong cho nhân dân Việt Nam mà cịn dùng chất diệt cỏ và rụng lá cây nhằm phát quang trên diện rộng rừng núi, đồng ruộng, tàn phá mùa màng Ngày 10/8/1961, chiếc máy bay trực thăng H-34 của khơng lực Hoa Kỳ thực hiện chuyến bay rải chất điệt cỏ đầu tiên mở đầu cho chiến dịch rải chất khai quang dưới mật danh Ranch Hand Các phi vụ rải chất độc đã thực hiện từ vĩ tuyến 17 đến mũi Cà Mau trên 2,6 triệu ha lãnh thổ Nam Việt Nam

Gần đây theo kết quả nghiên cứu của tác giả Dr Jeanne Mager Stellman (Mỹ) và các cộng sự đã cho biết số lượng chất độc đã dùng trong chiến tranh ở Việt Nam là trên 80 triệu lít, với lượng Dioxin nhiéu hơn gấp 2- 4 lan (The Extent and patterns of usage of Agent Orange and other herbicides in Vietnam cong b6 trong Nature/vol 422/17 April 2003)

Cũng theo kết quả nghiên cứu của Dr Jeanne Mager Stellman s6 lugng nạn nhân Việt Nam của chất độc hĩa học cĩ hàng triệu người và 3118 làng bản bị tác động

Đây là một hoạt động phá hoại sinh thái với quy mơ lớn nhất trong mọi thời đại của lịch sử chiến tranh và là một trong những nguyên nhân làm cho các hệ sinh thái rộng lớn biến đổi theo chiều hướng suy giảm

Bản đồ các băng rải chất độc hố học 1961-1971

bo TƯ ri TT Herbicide Defollation Missions-

Trang 20

TUYỂN TẬP CÁC BẢO CAO KHOA HỌC HỘI NGHỊ MƠI TRƯỜNG TOẦN QUỐC 2005 e-

to Rừng nội địa là đối tượng gánh chịu nặng nề nhất chiếm 86% tổng số phi vụ rải chất Cs

Bảng 1 Lượng chất độc hĩa học rải xuống Miễn Nam trong chiến tranh

Loại hĩa chất độc Khối lượng (triệu lít) %

Chất mầu da cam 44.338 62 Chất mâu trắng 19.835 27 Chất mẫu xanh 8.182 11 Tổng cộng 72.354 100

Nguồn: H Westing, 1984

Các phi vụ rải chất độc đã liên tiếp lặp đi lặp lại nhiều lần trên một mục tiêu Theo A.H Westing (1983) nồng độ các chất được rải trong các phi vụ thường cao hơn gấp từ 20-40 lần nồng độ dùng trong nơng nghiệp

Bảng 2 Nong độ chất độc trên diện tích rải (%)

Số lần rải % điện tích rai % diện tích rải chất diệt cĩ chất đa cam

1 14 21 2 15 20 3 14 17 4 13 14 5 10 9 6 8 7 7 6 4 8 5 3 9 4 2 10+ 11 4

Téng dién tich 2631297ha 1679734 ha

Dr Jeanne Mager Stellman, 2002 Hầu hết các kiểu rừng ở Nam Việt Nam đều bị tác động, trong đĩ rừng kín thường xanh bị thiệt hại nặng nề Do cấu trúc của rừng phức tạp, gồm nhiều tầng, tầng vượt tán là những lồi cây gỗ quý đường kính 1-2 m, cao 30-40 m, tán rộng là đối tượng hứng chịu chất độc nhiều nhất Sau đĩ là những cây trong tầng ưu thế sinh thái và tâng thấp

Hậu quả làm cấu trúc rừng bị phá vỡ, hàng trăm lồi cây trút lá, bị chết Đáng quan tâm nhất là những cây gỗ lớn thuộc tầng nhơ và tầng ưu thế sinh thái cĩ giá trị kinh tế cao như Chị đen (Parashorea stellata), Dầu (Dipterocarpus dyeri), Sao (Hopea odorata), Kiên kiến (Hopea pierrei), Giáng hương ( Pterocarpus macrocarpus), Gỗ cà te (Afzelia

xylocarpa ), Cẩm lai (Dalbergia bariaensis), Huynh (Tarrietia javanica), Lim xanh (Erythrophleum fordii), Gu (Sindora siamensis), Re hương (Cinnamomum

p@rthenoxylum), Dé (Castanopsis spp) da bị chết

Trang 21

TUYỂN TẬP CÁC BẢO CÁO KHOA HỌC HỘI NGHỊ MƠI TRƯỜNG TỘN QUỐC 2005 _® Bảng 3 Diện tích bị rải chất độc hố học trên vừng sinh thái

Don vi: 1000ha

‹ Diện tích Diện tích _

Địa phương tự nhiên bị rải % Sr/Stn

Trung Trung bộ 960,1 323,9 33,73 Nam Trung bộ 4.588,0 930,7 20,28 Tây Nguyên 5.613,4 740,4 13,19 Đơng Nam bộ 2.350,4 1.338,4 56,94 Tổng cộng 13.5119 3.333,4 24,67 Nguồn: FIPI, 1993 Bảng 4 Phân bế diện tích bị rải chất độc theo độ cao

Độ cao tuyệt đối % điện tích bị rải

<300m 16% 300 - 700m 42% 700 - 1000m 30% >1000m 12% Nguồn: PIPI, 1993 Hậu quả nghiêm trọng của chiến tranh hĩa học đã làm đảo lộn các hệ sinh thái tự nhiên và gây ơ nhiễm mơi trường trong một thời gian dài Hàng trăm ngàn ha rừng bị ảnh hưởng rất nặng nề, tài nguyên rừng bị triệt phá hồn tồn Tính tốn mất mát do chiến tranh hĩa học tác động đối với tài nguyên rừng rất phức tạp, sơ bộ tổng số gỗ thiệt hại tức

thời là 90 triệu mét khối, trong đĩ cĩ tới 70 triệu mết khối*gỗ thuộc nhĩm 1 đến nhĩm 4

bao gồm nhiều lồi gỗ quý hiếm, cĩ giá trị kinh tế cao

Ngồi ra chất độc hĩa học rải lên rừng cịn gây thiệt hại nhiều cho loại tài nguyên khác ngồi gỗ chưa được tính đến như đầu nhựa, cây thuốc, song mây, và các lồi động vật rừng

Hậu quả của chất độc hĩa học cịn dẫn đến nhiều thiệt hại khác về mơi trường Quá trình trút 14 6 at di din đến hiện tượng ứ đọng dinh dưỡng, cùng với 10 đến 15 triệu hố bom làm cho lớp đất mặt bị đảo lộn và thúc đẩy quá trình rửa trơi đất Hậu quả trên cản trở trực tiếp đến điễn thế phục hồi rừng, và tác động xấu đến rừng phịng hộ đầu nguồn của 28 lưu vực sơng: :

16 lưu vực cĩ 30% điện tích lưu vực bị rải chất độc 10 lưu vực cĩ 30-50% diện tích lưu vực bị rải chất độc

2 lưu vực cĩ trên 50% diện tích lưu vực bị rải chất độc

Phần lớn các lưu vực trên cĩ dịng sơng ngắn, địa hình phức tạp, nhiều đốế, cĩ dịng chảy ảnh hưởng trực tiếp tới vùng hạ lưu Điển hình là lưu vực sơng Hương, sơng Thạch Hãn, sơng Hàn, sơng Thu Bồn, sơng Trà Khúc, sơng Trường Giang, sơng Cơn, sơng Vệ, sơng Cầu, sơng Ba

Trang 22

° TUYỂN TẬP CÁC BẢO CÁO KHOA HỌC HỘI NGHỊ MƠI TRƯỜNG TỘN QUỐC 2005 Điều đáng quan tâm nhất, theo kết quả gần đây cho biết cĩ 366 kg Dioxin trong chiến dịch Ranch Hand đã tác độc rất lớn, để lại hậu quả tức thời và lâu đài đến con người và mơi trường Chất độc Dioxin, một chất độc hại nhất mà con người đã tìm thấy cĩ tên khoa học là Polychlorodibenzo-p-dixoin bao gồm 75 đồng phận Trachlorodibenzo-p- đioxin (2,3,7,8-TCDD) và Pentachlorodibenzo-p-dioxin (1, 2,3,7,8- TCDF) là 2 chất độc hại nhất Với liều lượng 1 nanogram (1 phần tỷ gam) đã cĩ thể gây nên bệnh ung thư, tai biến sinh sản ở người và đi truyễn đến đời sau Với nồng độ vài chục nanogram cĩ thể gây chết người

Theo kết quả nghiên cứu của Jeanne Mager Stellman, (2003) c6 3.181 làng mạc Nam Việt Nam bị rải chất độc, trong đĩ 2,1 triệu người bị bị ảnh hưởng trực tiếp Ngồi ra cịn rất nhiều người bị ảnh hưởng từ nguồn nước, thực phẩm, cây cổ bị nhiễm độc Như vậy số nạn nhân chất độc Da cam/Dioxin tới 3 triệu người Khơng những chỉ cĩ nạn nhân Việt Nam mà ngay cả quân nhân Mỹ, họ đã và đang chịu đau đớn bởi những căn bệnh hiểm nghèo Nhiều nạn nhân bị bệnh ung thư đã chết Nhiều người để lại đi chứng cho thế hệ con, cháu Nhiều người khác đang hàng ngày sống đau đớn trong bệnh tật Nạn nhân chất độc đa cam là những người nghèo nhất, khổ nhất trong những người cùng khổ

IV ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC

Đến nay nhiều vùng trọng điểm bị tác động nặng nề thuộc tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Kon Tum, Đơng Nam Bộ chưa được phục hồi, lớp cỏ Mỹ, cỏ tranh vẫn tiếp tục phát triển Nhiều "điểm nĩng" tồn lưu Dioxin chưa được điều tra và tiêu huỷ Hậu quả của chất độc hĩa học cịn để lại đĩi nghèo, bệnh tật và chết chĩc cho 3 triệu nạn nhân chất độc Da cam/Đioxin qua nhiều thế hệ

Cơng việc cấp bách hiện nay là cĩ các giải pháp khắc phục hậu quả của chiến tranh hĩa học Cải tạo những vùng đất bạc mầu, cĩ các biện pháp kỹ thuật cụ thể và hữu hiệu để tẩy độc đối với vùng ơ nhiễm nặng

Bên cạnh những biện pháp kỹ thuật cân áp dụng giải pháp phát triển kinh tế xã hội

nhằm từng bước khơi phục lại cảnh quan mơi trường và nhanh chĩng cải thiện đời sống, sức khỏe cho các nạn nhân và cộng đồng sống trong vùng bị rải chất độc Trồng | lại ring là con đường nhanh nhất để phục hồi tài nguyên và mơi trường

Các dự án trồng rừng phục hồi mơi trường, khác phục hậu quả chiến tranh hĩa học được lồng ghép vào Chương trình trồng mới 5 triệu hecta rừng của Bộ Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Van dé này đã được Bộ Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn chấp nhận và cĩ kế hoạch giao cho các địa phương thực hiện (Cơng văn 2630 BNN/PTLN ngày 5/9/2001)

Sớm xây dựng khu chứng tích chiến tranh hĩa học nhằm gĩp phần giáo dục truyền thống cách mạng cho các thế hệ mai sau, tạo căn cứ khoa học đấu tranh địi Mỹ phải cĩ trách nhiệm đối với hậu quả đĩ

Một số khu vực cĩ triển vọng xây dựng khu chứng tích:

- Khu A Lưới - Thừa Thiên Huế;

- Khu Bời Lời - Tây Ninh;

- Khu Mã Đà - Đồng Nai;

Trang 23

TUYỂN TẬP CÁC BẢO CÁO KHOA HỌC HỘI NGHỊ MỘI TRƯỜNG TỒN QUỐC 2005

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Uỷ Ban 10-80 Tài liệu hội thảo quốc tế lần thứ 1, 2 về Hậu quả lâu dài của chất diệt cỏ và rụng lá cây của Mỹ ở Việt Nam 1983, 1993 a

2 Clan Smith , Don Watkins, 1974 “The Vietnam map book” California

3 C.F.W.M von Weyanfeldt, D.Noordam, 1978 “Restoration of devosted inland forest in south Vietnam”

4 Dang Huy Huynh, 1983, Tài nguyên động vật rừng Mã Da

5 Hatfield consultants ltd, 1998,Using radarsat imagery to assess residual Enveronmental effects of the Viet Nam war (1961-1975)

6 Hatfield consultants ltd, 2000-Development of impact mitigation strategies related to the use of agent orange herbicidein the A Luoi valley, Viet Nam

7 Hatfield consultants Itd, 2003 - Development of metholodogies and technology for supporting clearance of landmines and unexploded ordnance in Viet Nam

8 Jeanne Mager Stellman, 2003 - The Extent and patterns of usage of Agent Orange and other herbicides in Vietnam, Nature/vol 422/17April 2003

9 Lê Cao Đài, 1987 Hậu quả của chiến tranh hĩa học của Mỹ đối thiên nhiên và con người Việt Nam

10 National Academy of Sciences, Washington, D.C, 1974 The Effects of Herbicides in South Vietnam Part A

11 Peter S.Ashton, 1985 “Regenaration in inland lowland forests in south Vietnam one decade after aerial spraying by agent orange as a defoliant” Cambridge

12 S4 KHCN&MT tinh Déng Nai, 2001, Quy hoach phat triển khoa học, cơng nghệ và bảo vệ mơi trường tỉnh Đồng Nai đến năm 2010 cĩ tầm nhìn đến năm 2020

13 Uy ban 10-80, 1983, 1993, Hội thảo quốc tế lần thứ nhất, lần thứ hai về tác động

lâu đài của chiến tranh hĩa học ở Việt Nam

14 Westing, A.H, 1976 “Ecological consequences of the second Indochine war” SIPRI

Trang 24

TUYEN TAP CAC BAO CAO KHOA HỌC HỘI NGHỊ MƠI TRƯỜNG TỒN QUỐC 2005

CÁC HOẠT,ĐƠNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG

CÁC CHỈ TĐIPHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở NƯỚC TA Tape

sàng the! pes

ee Lê Thạc Cán"

ha Le Trinh

od ite:

“Phát triển bêÄ"VữNg” (PTBV) là quan điểm chung vẻ phát triển kinh tế - xã hội -

văn hĩa của tOần €iư*Š§ được xác định trong nhiều văn bản quan trọng như Chương trình nghị sự 21 của Hội nghị Rio de Janeiro, Tuyên bố của Hội nghị Johannesburg, Mục tiêu thiên niên kỹ EủÄ thế giới :

PTBV cũr”Š đan điểm cơ bản về phát triển kinh tế - xã hội của nước ta, đã được

khẳng định trong Kế hoạch quốc gia vẻ mơi trường và PTBV cơng bố năm 1992, Chiến lược phát triểnkinh tế - xã hội 2001-2010, Chiến lược tăng trưởng tồn điện và xĩa đĩi giảm neheor Chi thị số 36 CT/TW của Bộ Chính trị về tăng cường cơng tác bảo vệ mơi

trường trođy thời kỳ cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước (1998), Nghị quyết số 41-

NQ/TW 'của Bộ Chính trị về BVMT trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước (2004) Quan điểm PTBV cũng được thể hiện trong các chiến lược và quy hoạch phát triển của nhiều ngành và địa phương ở trong nước

._ - Sau khi quan điểm PTBV đã được khẳng định thì một vấn để được đặt ra là làm sao đánh giá được việc thực hiện quan điểm đĩ Đánh giá này cĩ thể dựa vào sự đánh giá theo cảm tính của cán bộ lãnh đạo, của chuyên gia và nhận xét của cơng chúng Các đánh giá đĩ thường là định tính, mang tính chủ quan của người đánh giá, cĩ độ tin cậy thấp Trong lúc đĩ các cơ quan lãnh đạo cũng như đơng đảo nhân dân lại địi hỏi phải đánh giá đúng đắn, khách quan và ít nhiều phải cĩ tính định lượng Xây dựng bộ chỉ thị (indicator) PTBV là hướng đi quan trọng nhằm đáp ứng yêu cầu này

Trong quản lý kinh tế đã cĩ các chỉ số (ndex) khái quát như tổng sản phẩm trong nước, GDP, và các chi thi (indicator) lién quan về kinh tế Tương tự như vậy trong quản lý xã hội đã cĩ chỉ số phát triển con người, HDI, và các chỉ thị liên quan về giáo dục, y tế Các chỉ số và chỉ thị này đã giúp cho việc đánh giá khái quát tình hình kinh tế - xã hội vĩ mơ một cách khách quan và cĩ định lượng

Vì lý do nĩi trên hiện nay nhiều quốc gia đã xây dựng bộ chỉ thị PTBV của nước mình Nước ta cũng cần cĩ bộ chỉ thị quốc gia về PTBV và các bộ chỉ thị PTBV cho các ngành, các địa phương Đáp ứng yêu cầu này trong các năm qua nhiều cơ sở quản lý và cơ quan-khoa học đã triển khai các hoạt động nghiên cứu xây dựng các bộ chỉ thị PTBV

Năm 1999, xuất phát từ hệ chỉ thị PTBV của Hội đồng PTBV của Liên hợp quốc (CSD) Dy an nang lực thế ký 21 của Việt Nam đã kiến nghị bộ chỉ thị PTBV của VN với 30 CT Trong đĩ cĩ 4 về kinh tế, 15 về xã hội, 11 về mơi trường Các chỉ thị được dự án này gọi là tiêu chí Sau đây là thí dụ về những tiêu chí này:

Các tiêu chí về kinh tế:

- _ Tăng trưởng GDP/đầu người,

- Các cơng cụ và chính sách kinh tế trở thành động lực chủ yếu trong việc thực hiện các mục tigu PFBV va BVMT,

* Viện Mơi trường và phát triển bên vững

” Trung tâm KHKT và CNQS

Trang 25

TUYỂN TẬP CÁC BAO CAO KHOA HOC HỘI NGHỊ MƠI TRƯỜNG TỒN QUỐC 2005 - Tang trưởng của chỉ phí cho cơng tác BVMT theo % GDP,

-_ Mức giải ngân hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) Các tiêu chí về xã hội:

- Ty lé tang dan sé,

- _ Tỷ lệ dân số đưới mức sống nghèo khổ, - Tỷ lệ người lớn biết chữ,

- Tuổi thọ trung bình,

- _ Thiệt hại về người và của do thiên tai,

- _ Tăng cường thẩm quyền và cách làm việc dân chủ của Quốc hội, - _ Cam kết và tham gia tích cực các hiệp định và diễn đàn quốc tế, - Hệ thống hành chính cởi mở và cĩ năng lực hơn,

` - _ Các thể chế BVMT được thiết lập và hoạt động cĩ hiệu quả và được cấp đủ nguồn lực ở mọi cấp, mợi ngành,

- _ Sự tồn tại và thực hiện thành cơng các cơ chế đảm bảo hịa nhập các yếu tố kinh tế, xã hội, mơi trường thơng qua các bước và các cấp của quá trình lập kế hoạch phát triển,

- Tỷ lệ dân số đơ thị và nơng thơn, - _ Tái chế và sử dụng lại rác thải Các tiêu chí về mơi trường tự nhiên:

- Tăng diện tích phủ xanh, mật độ và chất lượng rừng, - Luong nudc mặt và nước ngầm khai thác hàng năm, - _ Quyền được sử đụng nước uống an tồn,

- - Xử lý nước thải,

~ _ Tỷ lệ diện tích các khu bảo tồn so với tổng diện tích đất liền và biển, - _ Sản lượng ngư nghiệp được duy trì bền vững tối đa

Năm 2002 kế thừa những kết nghiên cứu đã tiến hành trước đĩ Viện Mơi trường và PTBV, thuộc Hội Bảo vệ thiên nhiên và mơi trường, trong một để tài với tài trợ của Liên hiệp các hội KHKT, đã kiến nghị bộ chỉ thị PTBV của Việt Nam với 34 chỉ thị Trong đĩ cĩ 4 về kinh tế, 12 về xã hội,.14 về mơi trường và 4 về đáp ứng của xã hội với yêu cầu PTBV Từ bộ chỉ thị PTBV quốc gia đề tài cũng đã kiến nghị bộ chỉ thị PTBV cho cấp cơ sở là cấp xã với 29 chỉ thị (đề tài gọi là tiêu chí) Trong đĩ 6 về kinh tế, 10 về xã hội, 10 về mơi trường và 3 về đáp ứng

Sau đây là thí dụ về những tiêu chí ở cấp quốc gia: Các tiêu chí về kinh tế:

- GDP/ngudi,

- _ Tốc độ tăng GDP/người, - Cơ cấu GDP,

- _ Nợ của quốc gia tính theo tiền và % GDP

Các tiêu chí xã hội:

- _ Tổng dân số,

- _ Tốc độ tăng dân số,

Trang 26

TUYỂN TẬP CÁC BAO CAO KHOA HOC HỘI NGHỊ MƠI TRƯỜNG TOAN QUỐC 2008

- Tỷ lệ lao động thiếu việc làm,

-_ Số dân di cư hàng năm tính theo % tổng dân số, - % dân được sử dụng nước sạch,

- 9% dân được sử dụng điện, - _ Số điện thoại/10.000 dân, - 9% dân đơ thị và nơng thơn Các tiêu chí về mơi trường:

- _ Diện tích nhà ở/người,

- _ Diện tích đất thổ cư/người,

- _ Chất lượng mơi trường khơng khí khu đơ thị và cơng nghiệp, - _ Chất lượng mơi trường khơng khí nơng thơn, ,

~-_ Chất lượng mơi trường nước sơng, hồ tự nhiên, - Ty lé rac thải được thu gom và xử lý,

~_ Diện tích các khu bảo tồn/tổng diện tích lãnh thé, - _ Tổng lượng xả thải các khí nhà kính,

~-_ Tổng thiệt hai do thiên tai và sự cố mơi trường ._ Các tiêu chí về đáp ứng:

- _ Cĩ chính sách quốc gia về PTBV,

- - Ngân sách nhà nước chỉ cho nghiên cứu, triển khai PTBV bằng % tổng ngân

sách,

- _ Số cán bộ trong biên chế nhà nước về BVMT,

- _ Số hiệp định, thỏa thuận quốc tế nước ta đã ký kết và tham gia

Gần đây, vào tháng 2/2005, đề tài “Xác định bộ chỉ tiêu PTBV và cơ chế xây dựng cơ sở dữ liệu PTBV ở Việt Nam” thuộc dự án VIE/01/21, do Viện Chiến lược Phát triển của Bộ Kế hoạch và Đầu tư thực hiện, trên cơ sở “hợp” các bộ CT PTBV của Hội đồng

PTBV của LHQ, bộ CT PTBV dựa trên các mục tiêu của Chiến lược PT KTXH 2000 -

2010, Chiến lược tồn diện về tăng trưởng và xĩa nghèo và bộ CT PTBV của dé tai “Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam” đã đề xuất bộ CT PTBV của VN Bộ CT này gồm cĩ 14 CT về xã hội, 5 CT về mơi trường, 7 CT về kinh tế và 6 CT vé thể chế

Dé tài dùng thuật ngữ tiêu chí để chỉ các chỉ thị Sau đây là thí dụ về những tiêu chí

này:

Về lĩnh vực xã hội:

- 9% dân số sống dưới mức nghèo khổ, « - _ Chỉ số Gini về bất cân đối thu nhập,

- _ Tỷ lệ thất nghiệp thành thị,

- _ Tỷ lệ trẻ em chết dưới 5 tuổi, - _ Kỳ vọng sống của trẻ mới sinh,

- _ Tỷ lệ hộ gia đình cĩ hố xí hợp vệ sinh, -_ Dân số được sử dụng nước sạch

- _ Diện tích nhà ở bình quân đầu người ở thành phố, - _ Tổng số dân và tỷ lệ tăng dân số, tỷ lệ sinh,

Trang 27

TUYỂN TẬP CÁC BÁO CÁO KHOA HỌC HỘI NGHỊ MƠI TRƯỜNG TỒN QUỐC 2005

Về lĩnh vực mơi trường:

- Đất canh tác và diện tích cây lâu năm,

Đất canh tác được thủy lợi tưới, tiêu,

Tỷ lệ che phủ rừng,

Diện tích đất thành thị chính thức,

Diện tích các khu bảo tồn thiên nhiên so với tổng diện tích Về lĩnh vực kinh tế:

- GDP binh quan đầu người,

- T¥ le lao dong nong nghiép trong téng số lao động, - _ Tỷ lệ đầu tư trong GDP,

- _ Cán cân thương mại hàng hĩa và dịch vụ, - _ Tỷ lệ nợ trong GDP,

- _ Tỷ lệODA so với GDP,

-_ Tiêu thụ năng lượng bình quân đầu người hàng năm Vẻ lĩnh vực thể chế:

- _ Chiến lược PTBV quốc gia,

- _ Thực thi các cơng ước quốc tế đã ký kết,

- Huy dong sự hỗ trợ về kỹ thuật, cơng nghệ, tài chính để xĩa đĩi giảm nghèo theo

hướng PTBV,

- _ Số lượng người được truy cập internet/1000 dân,

- _ Đường điện thoại chính/1000 đân,

- _ Đầu tư cho nghiên cứu và phát triển tính theo % của GDP

Để tài này đang tiếp tục triển khai và sẽ kiến nghị các biện pháp và cơ chế xây dung cơ sở đữ liệu phục vụ việc biên soạn các chỉ thị PTBV đã đề xuất

Tới nay các hoạt động nghiên cứu về bộ chỉ thị PTBV của nước ta đã tham khảo nhiều nguồn tư liệu và kinh nghiệm quốc tế, sử dụng nhiều phương pháp và đã thu được những kết quả cụ thể Mong rằng các cơ quan cĩ thẩm quyền sẽ sớm quyết định chọn một phương án về chỉ thị PTBV của nước ta, cung cấp cơ sở cho việc đánh giá tình hình PTBV của cả nước, các ngành và các địa phương một cách khách quan và cĩ tính định lượng

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Viện Mơi trường và Phát triển Bền vững Báo cáo khoa học của để tài “Nghiên cứu xây dựng tiêu chí PTBV cấp quốc gia ở Việt Nam” Hà Nội, 01/2003

2 Viện Mơi trường và Phát triển Bên vững Nghiên cứu để xuất các tiêu chí làng ấp tiến tới PTBV Hà Nội, 09/2003

3 Phan Thu Hương và CTV (Bộ KH-ĐT) Tổng quan và nghiên cứu chỉ thị, chỉ số

tiêu chí PTBV ở Việt Nam Hà Nội, 9/2002

4 Dự án VIE/01/021 “Triển khai Agenda 21 của Việt Nam” Xác định bộ chỉ tiêu PTBV và cơ chế xây dựng một cơ sở dữ liệu PTBV ở Việt Nam (báo cáo giữa kỳ)

Trang 28

°- TUYỂN TẬP CÁC BẢO CÁO KHOA HỌC HỘI NGHỊ MƠI TRƯỜNG TỒN QUỐC 2005

MỘT SỐ KINH NGHIỆM BUỐC ĐẦU TRONG CONG TAC QUAN TRẮC MƠI TRƯỜNG CƠNG NGHIỆP

Đặng Kim Chỉ, Nghiêm Trung Dũng, Huỳnh Trung Hải

TĨM TAT

Quan trắc mơi trường cơng nghiệp là một cơng cụ trong cơng tác quản lý Nhà nước về bảo vệ mơi trường Nĩ cung cấp thơng tin về nguồn thải, thành phần và nồng độ các chất ơ nhiễm của dịng thải, hệ số phát thải và tốc độ phát thải của từng nhà máy, thậm chí của từng phân xưởng cụ thể Đây là những thơng tin quan trọng cho việc thiết kế cũng như đánh giá hiệu quả hoạt động cuả các hệ thống/thiết bị kiểm sốt ơ nhiễm, tức nĩ phục vụ đắc lực cho cơng tác kiểm sốt ơ nhiễm Đồng thời đây cũng là cơ sở quan trọng để đánh giá mức độ hoạt động của một cơ sở cơng nghiệp cũng như mức độ tuân thủ tiêu chuẩn phát thải của nĩ Bài viết đã đề cập đến một số kinh nghiệm từ việc tiến hành các chương trình quan trắc mơi trường cơng nghiệp trong thời gian qua

ABSTRACT

Industrial environmental monitoring is a tool of National management task in environmental protection It provides information in emission source, components and pollutants’ concentration of effluent, emission factor and emission rate of each factory as well as specific workshop These are very important information to design and assess the capability of operation of each system/equipment using for pollution control, it means serving to pollution control activity These are also the important base to evaluate the operational level of an industrial unit as well as its limit to follow emission standards This article concerns to some experiences in carrying out industrial environmental monitoring program recently

I.MỞ ĐẦU

Quan trắc mơi trường là một khâu rất quan trọng trong cơng tác quản lý mơi trường -_ bởi lẽ chúng ta khơng thể quản lý, kiểm sốt được những gì mà chúng ta khơng đo được Trong các mảng của quan trắc mơi trường thì mảng liên quan đến các hoạt động cơng nghiệp là rất được chú trọng vÏ cơng nghiệp là một trong những nguồn gây ơ nhiễm chính Mạng lưới các trạm quan trắc mơi trường cĩ liên quan tới hoạt động cơng nghiệp cĩ thể cĩ các loại: quan trắc mơi trường khu cơng nghiệp, quan trắc mơi trường láo động và quan trắc mơi trường cơng nghiệp Mặc dù cĩ chung đối tượng quan trắc là các hoat động cơng nghiệp song mỗi một loại hình quan trắc nĩi trên đều cĩ nhiệm vụ và nội dung riêng

Quá trình quan trắc mơi trường cơng nghiệp được thực hiện tại từng nhà máy hoặc cơ sở cơng nghiệp Các thơng số cần phải quan trắc, vì thế, phụ thuộc vào loại hình cơng nghiệp, loại nguyên nhiên liệu sử dụng cũng như chu kỳ (qui luật) hoạt động của nhà máy Quan trắc mơi trường cơng nghiệp là vấn đề cịn khá mới ở nước ta Do vậy để đưa nĩ trở thành một hoạt động chuyên nghiệp, thường xuyên, để nĩ trở thành một cơng cụ tin

* Viện Khoa học và Cơng nghệ Mơi trường, Đại học Bách khoa Hà Nội

Trang 29

TUYỂN TẬP CÁC BAO CAO KHOA HỌC HỘI NGHỊ MƠI TRƯỜNG TỒN QUỐC 2005

cậy trong cơng tác quản lý Nhà nước về bảo vệ mơi trường thì cịn rất nhiều việc phải làm

Trong bài này chúng tơi muốn chia sẻ một số kinh nghiệm bước đầu được rút ra tir cdc hoạt động quan trắc mơi trường cơng nghiệp được tiến hành trong thời gian qua tại Trung tâm Quan trắc Mơi trường và Kiểm sốt Ơ nhiễm Cơng nghiệp, Viện Khoa học và Cơng nghệ Mơi trường, trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Il BAU LÀ RANH GIỚI CỦA QUAN TRÁC MƠI TRƯỜNG CƠNG NGHIỆP?

Quan trắc mơi trường cơng nghiệp đã được nghiên cứu, triển khai ở nhiều nước trên thế giới và đã trở thành một cơng cụ đắc lực trong cơng tác quản lý Nhà nước về bảo vệ mơi trường

Quan trắc mơi trường cơng nghiệp tập trung vào xác định nguồn thải, thành phần và nồng độ các chất ư nhiễm của dịng thải, hệ số phát thai (emission factor), tốc độ phát thải (emission rate) Đây sẽ là những thơng tin quan trọng cho việc thiết kế cũng như đánh giá hiệu quả hoạt động cuả các hệ thống/thiết bị kiểm sốt ơ nhiễm, tức nĩ phục vụ đắc lực cho cơng tác kiểm sốt ơ nhiễm Do vậy, ở nhiều nước trên thế giới, quan trắc mơi trường cơng nghiệp luơn đi cùng với kiểm sốt ơ nhiễm cơng nghiệp và đây là 2 cơng cụ đắc lực của cơng tác quản lý mơi trường cơng nghiệp

Kết quả của quan trắc mơi trường cơng nghiệp cũng là cơ sở cho các nhà quản lý mơi trường đánh giá sự tuân thủ tiêu chuẩn phát thải của các cơ sở cơng nghiệp Để từ đĩ cĩ thể tiến hành xử phạt hoặc đánh thuế các cơ sở cơng nghiệp gây ơ nhiễm theo nguyên tắc “người gây ơ nhiễm phải trả tién” (polluters pay pollution)

Đồng thời, các cơ sở cơng nghiệp cũng cĩ thể sử dụng những dữ liệu này để đánh giá hiệu suất hoạt động các quá trình sản xuất của chính mình Điều này cĩ thể giúp đoanh nghiệp tối ưu hĩa được hoạt động của mình, đặc biệt là việc tiêu thụ nguyên, nhiên liệu và thực sự mang lại lợi ích trực tiếp cho doanh nghiệp Trong quá trình tiến hành hoạt động quan trắc mơi trường cơng nghiệp của mình, chúng tơi đã gặp trong thực tế tình huống này Cụ thể là, trong một đợt quan trắc, chúng tơi đã phát hiện thấy lượng Zn trong nước thải của một nhà máy nọ là rất cao Chúng tơi đã trao đổi vấn để này với nhà máy và , họ đã kịp thời điều chỉnh lại qui trình để giảm lượng Zn thất thốt vào nước thải Nhờ đĩ, nhà máy vừa tiến kiệm được một lượng Zn đáng kể, đồng thời lại giảm được ơ nhiễm nước

Như vậy, rõ ràng rằng, quan trắc mơi trường cơng nghiệp cĩ chức năng và nhiệm vụ khác với các loại hình quan trắc mơi trường khác liên quan đến hoạt động cơng nghiệp Điều này cĩ thể thấy rõ hơn qua một vài so sánh ở dưới đây:

chất ơ nhiễm trong dịng thải, hệ số phát thải (emission factor), tốc độ phát thải (emission rate) cũng như tải lượng thải

các chất ơ nhiễm của mơi trường nên khu cơng nghiệp

Quan trắc mơi trường Quan trắc mơi trường | Quan trắc mơi trường lao cơng nghiệp khu cơng nghiệp động

Yếu tố cần quan trắc

Thành phần và nồng độ các | Thành phần và nồng độ | Tác động trực tiếp của mơi trường lao động tới sức khỏe người lao động trực tiếp tại từng khu vực sản xuất

Trang 30

TUYỂN TẬP CÁC BẢO CÁO KHOA HỌC HỘI NGHỊ MƠI TRƯỞNG TỒN QUỐC 2005

Vi tri quan trắc

Trực tiếp tại nguồn thải của một cơ sở cơng nghiệp nhất định

Tại những điểm đại diện cho mơi trường nền trong khu cơng nghiệp_

Trong nhà máy, tại các khu vực cĩ người lao động trực tiếp sản xuất

Tần suất quan trắc

- Phụ thuộc vào chu kỳ hoạt động hoạt động sản xuất của nhà máy nhưng thường quan trắc vào các thời gian sau: Khi nhà máy hoạt động với cơng

- Theo định kỳ của thời gian, ví dụ đối với tồn

khu CN 3 - 4 lần/năm

- Quan trắc liên tục - Quan trắc khi cĩ sự cố

- Theo định kỳ của thời gian: 3 - 4 lần/năm - Quan trắc liên tục

- Quan trắc khi cĩ sự cố, rủi ro

suất tối đa, trung bình và tối

thiểu

- Quan trắc liên tục

Il LOI {CH CUA QUAN TRAC MOI TRUONG CONG NGHIEP

Mỗi nhà máy cĩ nhiều cơng đoạn sản xuất khác nhau và do đĩ từng cơng đoạn cũng cĩ thể khơng giống nhau từ nguyên liệu, máy mĩc, thiết bị, sản phẩm tới các dạng chất thải Ngay trong một cơng đoạn sản xuất, một loại hình sản phẩm cũng cĩ thể cĩ những quy trình cơng nghệ khác nhau nên chất thải phát sinh cũng khác nhau

Tiến hành quan trắc mơi trường cơng nghiệp, đánh giá kết quả quan trắc sẽ cho phép đạt được nhiều mục tiêu như:

1 Kiểm tra việc tuân thủ các tiêu chuẩn phát thải

Quan trắc mơi trường cơng nghiệp giúp xác định được nguồn thải, thành phần định tính và định lượng của dịng thải cũng như mức độ phát thải của nhà máy Đây chính là động tác kiểm tra việc tuân thủ các tiêu chuẩn phát thải hoặc các yêu cầu thoả thuận về mức phát thải Ví dụ như việc xác định được mức phát thải các chất ơ nhiễm trong khĩi thải và nước thải, khối lượng và thành phản chất thải rắn sẽ là cơ sở để quy trách nhiệm đối với cơ sở cơng nghiệp gây ơ nhiễm mơi trường, giúp cho việc tính thuế mơi trường, tính chuyển nhượng giấy phép phát thải hoặc giúp cho thanh tra mơi trường cĩ thể cĩ hành động can thiệp

2 Cung cấp số liệu về ơ nhiễm cơng nghiệp cho cơ quan quản lý mơi trường Theo Luật bảo vệ mơi trường thì các cơ sở sản xuất phải thường kỳ quan trắc tuân thủ về mơi trường và cĩ báo cáo về mơi trường Kết quả của quan trắc tuân thủ mơi trường sẽ cung cấp các thơng tin về mức phát thải, để cơ quan quản lý mơi trường dựa vào đĩ làm điều kiện xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu về mơi trường cơng nghiệp của đất nước

3 Tối ưu hĩa quá trình sản xuất

Kết quả quan trắc một cách chính xác mơi trường cơng nghiệp với nhiều thơng SỐ

đặc trưng của cơng nghệ sản xuất (vật lý, hĩa học, kỹ thuật, ) sé gitip nang cao kha nang

Trang 31

TUYỂN TẬP CÁC BẢO CAO KHOA HỌC HỘI NGHỊ MƠI TRƯỜNG TỒN QUỐC 2005 ©° 4 Hỗ trợ cơng tác kiểm tốn chất thải

Dựa trên các kết quả quan trắc mơi trường cơng nghiệp - các thơng số đầu ra, cĩ thể đánh giá được mức độ tiêu hao nguyên nhiên liệu để từ đĩ cĩ thể cĩ biện pháp giảm thiểu tải lượng thải cũng như thành phần chất ơ nhiễm trong dịng thải ra mơi trường Đồng thời nĩ cũng giúp cho việc giám sát nguyên vật liệu đầu vào và tìm ra đuợc khu vực kém hiệu quả của quy trình sản xuất và gián tiếp xác định các nguồn ơ nhiễm cĩ thể tránh/giảm được Việc phát hiện và giải quyết vấn đề về hàm lượng Zn cao ở trong nước thải của nhà máy được quan trắc như đã trình bày ở trên là một ví dụ

5 Hỗ trợ cơng tác an tồn lao động và kiểm sốt bệnh nghề nghiệp

Kết quả quan trắc mơi trường cơng nghiệp sẽ giúp cho việc cảnh báo về khả năng phải tiếp xúc với chất độc hoặc chất thải nguy biểm của cá nhân người lao động và phịng ngừa hạn chế các rủi ro và bệnh nghề nghiệp

IV NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA QUAN TRÁC MƠI TRƯỜNG CƠNG NGHIỆP

A Các thơng tin cần quan tâm

Quan trắc mơi trường cơng nghiệp được thực hiện tại từng nhà máy, cơ sở sản xuất Ngồi các yếu tố cĩ liên quan tới quan trắc mơi trường nĩi chung như các điều kiện tự nhiên, địa lý, xã hội của khu vực cĩ các nhà máy cần quan trắc thì đối với quan trắc mơi trường cơng nghiệp cần quan tâm tới các thơng tin sau:

1 Bên trong nhà máy

a Đặc điểm các quy trình cơng nghệ: gồm cơng đoạn sản xuất nào, sản phẩm, trình độ cơng nghệ, thiết bị, trình độ nhân lực, chu kỳ sản xuất, khả năng phát triển, nâng cấp, mở rộng v.v

b Nguyên, nhiên liệu đầu vào như điện, nước, than, hĩa chất v.v

c Dịng chất thải sinh ra từ hoạt động sản xuất: Khĩi thải qua ống khĩi, khí thải nguồn thấp, nước thải, chất thải rắn, mức độ ơ nhiễm, khả năng xử lý

2 Bên ngồi nhà máy

Loại chất thải được thải trực tiếp ra mơi trường xung quanh thơng qua ống khĩi, qua cống thải đến nguồn trực tiếp, bãi chứa chất thải rắn, khu vực chứa chất thải nguy hại

3 Các kết quả quan trắc mơi trường đã được thực hiện đối với các nhà máy B Xây dựng và thực hiện chương trình quan trắc

Việc xây dựng và thực hiện một chương trình quan trắc mơi trường cơng nghiệp gồm 4 giai đoạn chính sau:

1 Lập kế hoạch quan trắc:

Gồm 7 bước, cụ thể là xác định mục tiêu quan trắc, tìm hiểu đặc điểm quy trình sản xuất, các vấn để mơi trường liên quan, xác định vị trí điểm lấy mẫu, lựa chọn thơng số cần đo, giới hạn phạm vi quan trắc và soạn báo cáo về kế hoạch quan trắc Điều hết sức quan trọng là kế hoạch quan trắc phải thể hiện được những đặc thù các hoạt động sản xuất tại các nhà máy cần quan trắc

Trang 32

e TUYỂN TẬP CÁC BẢO CÁO KHOA HỌC HỘI NGHỊ MƠI TRƯỜNG TỒN QUỐC 2005 thận Bởi lẽ, vì nhiều lý do khác nhau mà ở một số nhà máy, hệ thống thốt nước thải trên

sơ đồ và ngồi thực tế khác nhau rất nhiều Cĩ khi lại xảy ra khả năng là, hệ thống thốt

nước thải được ngâm hố hồn tồn đến nỗi khơng cịn chỗ để lấy mẫu hoặc phức tạp quá nên rất khĩ hoặc khơng thể tiến hành đo lưu lượng được s

2 Chuẩn bị quan trắc:

Gồm 6 bước như xây dựng các biểu mẫu để ghỉ chép, chuẩn bị các thiết bị đo lường, chuẩn bị dụng cụ thiết bị lấy mẫu, chuẩn bị hĩa chất, dụng cụ an tồn và vệ sinh lao động, chuẩn bị phối hợp quan trắc với vận hành sản xuất

Việc phối hợp chặt chẽ với nhà máy nĩi chung và bộ phận vận hành trong thời gian tiến hành quan trắc là hết sức quan trọng Điều này đảm bảo cho việc thực hiện đúng kế hoạch quan trắc đã dé ra Quan trọng hơn là nĩ cho phép thu được đầy đủ các thơng tin về hoạt động sản xuất để cĩ thể tính được hệ số phát thải

3 Thực hiện quan trắc:

Gồm 7 bước như phân cơng nhiệm vụ quan trắc cho từng cán bộ, bố trí thời gian quan trắc, kiểm tra thiết bị lấy mẫu và thiết bị quan trắc, lấy mẫu và đo, ghi chép các kết quả đo, và quan sát, phân tích mẫu

4 Đánh giá kết quả và lập báo cáo:

Gồm 3 bước: như kiểm tra các kết quả thơ, phân tích dữ liệu, so sánh với các tiêu chuẩn mơi trường tương ứng, cĩ thể tính cân bằng vật liệu và năng lượng của các quá trình sản xuất để xác định sự phù hợp giữa kết quả quan trắc với thực tế sản xuất, tính tốn sự lan truyền chất thải ra mơi trường, thiết lập bản đồ dự báo ơ nhiễm các thành phần

đặc trưng

Thành cơng của một chương trình quan trắc phụ thuộc vào sự hiểu biết tốt về đặc

điểm của quy trình sản xuất tại nhà máy, thiết bị lấy mẫu, đo lường, phương pháp, trình độ phân tích, khả năng xử lý số liệu và kinh nghiệm chuyên gia để đưa ra các kết luận và kiến nghị phù hợp thực tiễn

V DON VI CO THE THUC HIEN QUAN TRAC MOI TRUONG CONG NGHIỆP?

1 Cơ sở cơng nghiệp (nhà máy, cơng ty, khu cơng nghiệp)

Quan trắc mơi trường cơng nghiệp của một cơ sở cơng nghiệp tốt nhất phải do chính đơn vị đĩ thực biện vì khơng ai cĩ thể hiểu rõ quy trình sản xuất, vật tư nguồn thải, chất thải bằng chính họ Tuy nhiên đầu tư kinh phí cho một trạm quan trắc khơng phải là dễ dàng với nhiều nhà máy Ở các nước phát triển như Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Thụy Điển nhiều cơ sở cơng nghiệp đã thực hiện quan trắc mơi trường cơng nghiệp của họ như một nhiệm vụ thường xuyên, phục vụ cho sản xuất và quản lý mơi trường Ở Việt Nam và các nước đang phát triển chỉ cĩ các nhà máy lớn với phịng thí nghiệm trang bị đủ mạnh mới cĩ thể tự thực hiện quan trắc mơi trường cơng nghiệp nhưng các thơng số được quan trắc cịn đơn giản, chưa hồn tồn là đúng nghĩa với quan trắc mơi trường cơng nghiệp

2 Các trạm quan trắc mơi trường, các trung tâm cĩ tư cách pháp nhân về quan trắc

Trang 33

TUYỂN TẬP CÁC BẢO CÁO KHOA HỌC HỘI NGHỊ MƠI TRƯỜNG TỒN QUỐC 2008

trung tâm quan trắc và phân tích mơi trường ở một số tỉnh, thành phố nhưng chưa phải là quan trắc mơi trường cơng nghiệp nên khả năng cịn hạn chế

Năm 2000, một dự án của Bộ Khoa học Cơng nghệ Mơi trường (nay là Bộ Tài nguyên và Mơi trường) đã đầu tư xây đựng Trung tâm Quan trắc Mơi trường Cơng nghiệp và Kiểm sốt ơ nhiễm Cơng nghiệp tại Viện Khoa học và Cơng nghệ Mơi trường, Đại học Bach {hoa Ha Noi Trong thời gian qua, Trung tâm đã thực hiện các nhiệm vu của Cục Mơi trường (nay là Cục Bảo vệ mơi trường) giao và tham gia vào các đề tài, nhiệm vụ

quản lý nhà nước vẻ bảo vệ mơi trường cĩ liên quan đến quan trắc mơi trường cơng

nghiệp ở một số nhà máy ở miền Bắc Việt Nam Những kết quả đạt được của Trung tâm là một bài học kinh nghiệm để tiến tới phát triển và mở rộng quy mơ một số trung tâm hoặc trạm quan trắc mơi trường cơng nghiệp ở một số vùng, khu vực cơng nghiệp hoặc đơ ˆ thị trong cả nước như là một cơng cụ mạnh trong cơng tác quản lý mơi trường cơng nghiệp

Các đơn vị này sẽ được đầu tư trang thiết bị quan trắc cơng nghiệp chuyên dụng, cĩ đủ chuyên gia về quan trắc mơi trường cơng nghiệp cho một số ngành nhật định như giấy, dệt may, thực phẩm, hĩa chất, khai thác mỏ, luyện kim Đơn vị này sẽ phục vụ quan trắc mơi trường cơng nghiệp cho tất cả các cơ sở cơng nghiệp thuộc ngành đĩ ở mức độ kỹ thuật quan trắc chuyên ngành Chỉ đầu tư các thiết bị lấy mẫu, đo lường phân tích một số thơng số nhất định đặc trưng cho cơng nghệ sản xuất và nguồn thải của ngành

3 Các trạm quan trắc mơi trường cơng nghiệp theo ngành

VI KẾT LUẬN

Quan trắc mơi trường cơng nghiệp là một cơng cụ đắc lực trong cơng tác quản lý Nhà nước về bảo vệ mơi trường Đồng thời nĩ cũng là một mảng trong hệ thống các trạm quan trắc mơi trường liên quan đến hoạt động cơng nghiệp

Thơng qua nội dung quan trắc mơi trường cơng nghiệp cĩ thể cung cấp các dữ liệu mơi trường cần thiết đặc thù của các hoạt động cơng nghiệp Đồng thời nĩ hỗ trợ cho việc thực hiện hiệu quả các cơng cụ pháp chế về quản lý mơi trường như thu (thuế) phí ơ nhiễm, phí tài nguyên để cĩ thể khắc phục được thiệt hại về mơi trường, tạo nguồn vốn nâng cấp cho hệ thống quản lý mơi trường ngày một mạnh mẽ và hồn thiện gĩp phần phát triển bền vững đất nước

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 34

TUYEN TAP CAC BAO CAO KHOA HỌC HỘI NGHỊ MƠI TRƯỜNG TỒN QUỐC 2008

CẦN THỰC HIỆN TỐT HƠN CƠNG TÁC

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG

Nguyễn Nguyên Cương

I MO DAU

Ngay từ khi cĩ Chỉ thị 73 - TTg ngày 25/2/1993 của Thủ tướng Chính phủ về một số cơng tác cần làm ngay để bảo vệ mơi trường, vấn đề thực hiện đánh giá tác động mơi trường (ĐTM) đã được chú trọng Song việc triển khai thực hiện ĐTM thực sự bắt đầu chỉ từ khi Luật Bảo vệ mơi trường (BVMT) được Quốc hội thơng qua ngày 27/12/1993 và

Chính phủ ban hành Nghị định 175/CP ngày 18/10/1994 vẻ hướng dẫn thi hành Luật

BVMT

Sau hơn 10 năm thực hiện Luật BVMT và Nghị định 175/CP, theo số liệu của Vụ Thẩm định và Đánh giá tác động mơi trường, trong phạm vi cả nước, ở cấp Trung ương chúng ta đã thẩm định và phê duyệt khoảng trên 800 Báo cáo ĐTM của các đự án và cơ sở đang hoạt động, ở cấp Địa phương tổng số Báo cáo ĐTM và bản đăng ký đạt tiêu chuẩn mơi trường đã thẩm định và phê duyệt khoảng 26.000 bản, (khơng kể theo quy -_ định của Thơng tư 1420/MTE của Bộ Khoa học, Cơng nghệ và Mơi trường)

Các kết quả trên đã giúp cho nhiều đoanh nghiệp phát triển theo hướng thân thiện với mơi trường và giúp cho cơng tác quản lý mơi trường theo luật pháp, cĩ cơ sở để giám sắt và kiểm tra việc thực hiện các giải pháp BVMT

Tuy nhiên cơng tác này cũng cĩn nhiều tồn tại, các chủ dự án chưa nhận thức đầy đủ về cơng tác ĐTM, nhiều cơ sở chỉ thực hiện sơ sài, chiếu lệ, cịn các cơ quan quản lý nhà nước về BVMT ở các địa phương thì thiếu điều kiện và phương tiện để quan sát, theo dõi và kiểm tra, lực lượng cán bộ cịn thiếu và yếu, thiếu nhiều thơng tỉn và các số liệu thống kê, thiếu các hướng dẫn kỹ thuật cho các Báo cáo ĐTM, cho nên nhiều Báo cáo ĐTM cịn sơ sài “cĩ Báo cáo gần như sao chép lại”

Nhiều Báo cáo ĐTM mới chỉ dựa vào các số liệu thống kê của tổ chức Y tế Thế giới, hướng dẫn đánh giá nhanh về tác động mơi trường được xuất bản từ những năm 1993 để tính tải lượng ơ nhiễm, các báo cáo hầu như chưa tính đến sức chịu tải mơi trường của vùng dự án, cĩ nhiều loại hình sản xuất khơng cĩ tài liệu để tính tải lượng ơ nhiễm Phần nhiều các khu cơng nghiệp và vùng dự án chưa thực hiện việc qui hoạch mơi trường và tính sức chịu tải mơi trường của vùng dự án, cho nên việc cập nhật số liệu để quản lý mơi trường cịn gặp nhiều khĩ khăn, quản lý mang tính định tính, chưa định lượng được trong vùng phát triển đến đâu là đủ Ví dụ: Tại khu đơ thị Nghi Sơn, đã cĩ một nhà máy xi

măng 2,4 triệu tấn/năm, cạnh đĩ cĩ thêm nhà máy nhiệt điện 600 MW (năm 2010) và mở rộng 1200 MW (2020) mở thêm nhà máy hĩa lọc dầu 7,5 triệu tấn/năm, các nhà máy sản

xuất cao phân tử từ sản phẩm hố dầu, mở ra các khu du lịch , sức chịu tải mơi trường của khu vực ra sao? Cĩ biết được sức chịu tải của vùng ta mới cĩ cơ sở để quyết định việc cho phát triển thực hiện dự án hoặc khơng hoặc phải lấy quota phát triển từ các vùng khác của đất nước, hoặc từ nước ngồi Lúc đĩ cơng tác quản lý ĐTM mới mang tíeh định lượng

*

Trang 35

TUYỂN TẬP CÁC BÁO CÁO KHOA HỌC HỘI NGHỊ MƠI TRƯỜNG TỒN QUỐC 2005 i»

Hơn nữa việc tham gia của cộng đồng trong việc thực hiện ĐTM cịn rất yếu đo việc Luật hĩa chưa rõ ràng Luật BVMT đã quy định tại điểu 17 việc ĐTM đối với các cơ sở đang hoạt động và điều 18 quy định ĐTM cho các dự án, chính sách, qui hoạch mới Điều 8 của Luật BVMT quy định Quốc hội, Hội đồng nhân dân, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức thành viên cĩ trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật về BVMT; Nghị định 16/CP tại Điều 15 nêu “thành phần Hội đồng thẩm định báo cáo ĐTM bao gồm các nhà khoa học, quản lý, cĩ thể cĩ đại điện của các tổ chức xã hội và đại diện nhân dân” Cá Luật và Nghị định 175/CP chưa đưa ra yêu cầu cụ thể, cần thiết về sự tham gia của cộng đồng trong quá trình lập Báo cáo ĐTM Người dân trong vùng dự án chịu tác động trực tiếp của các dự án phát triển cho đến nay về mặt pháp lý chưa bắt buộc tham gia trong quá trình ĐTM, chính vì vậy nhiều vấn đề nảy sinh sau khi phê duyệt ĐTM

Thực hiện ĐTM là một cách tiếp cận hiện đại trong việc quản lý và bảo vệ mơi trường Chiến lược Phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2001 - 2010 của Đảng Cộng sản Việt Nam được Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX thơng qua đã khẳng định quan điểm phát triển của đất nước là “phát triển nhanh, hiệu quả và bên vững, tăng trưởng kinh tế đi đơi với thực hiện tiến bộ, cơng bằng xã hội và bảo vệ mơi trường” Để làm tốt chiến lược phát triển kinh tế và bảo vệ mơi trường trong giai đoạn này, việc thực hiện ĐTM cân phải cải thiện và phải được tăng cường

I CÁC CƠ SỞ PHÁP LÝ ĐỂ CẢI THIỆN CƠNG TÁC ĐTM TRONG GIAI

DOAN PHAT TRIEN KINH TE - XÃ HỘI ĐẾN NĂM 2020

Ngay từ cuối năm 2004 Bộ Chính trị đã cĩ Nghị quyết 41-NQ/TW về BVMT trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước, Nghị quyết đã nêu rõ mục tiêu, nhiệm vụ, các giải pháp chính và tổ chức thực hiện việc BVMT, đĩ là cơ sở hành động, tạo sự chuyển biến và đổi mới trong lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành nhằm tổ chức và triển khai việc thực hiện cơng tác Bảo vệ mơi trường tốt hơn

Luật BVMT được Quốc hội thơng qua 27/02/1993 Sau 10 năm thực hiện đã làm cho cơng tác BVMT cĩ những chuyển biến tích cực, việc thực hiện điều 17 và điều 18 về cơng tác ĐTM đã cĩ đĩng gĩp tích cực đối với cơng tác quản lý mơi trường tại các doanh nghiệp Song cũng cịn các hạn chế nhất định, các quy định cịn thiếu cụ thể Tính khả thi

chưa cao do đĩ Chính phủ đã cĩ tờ trình Quốc hội về dự án Luật BVMT (sửa đổi) Đĩ là

những cơ sở để thực hiện tốt cơng tác BVMT trong giai đoạn tới Khác với Luật cũ, Luật sửa đổi đã chú trọng ĐTM - Tại khoản 1 Điều 10 của Luật sửa đổi đã quy định dự án, chiến lược, qui hoạch kế hoạch phát triển quốc gia, ngành, lãnh thổ và địa phương, dự án qui hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất các cấp, qui hoạch xây dựng đơ thị, qui hoạch điểm dân cư nơng thơn cĩ quy mơ lớn phải lập báo cáo ĐTM chiến lược Các cấp cĩ thẩm quyền chỉ được phê duyệt, cấp phép đâu tư, cấp phép xây dựng, cấp phép khai thác khống sản sau khi được cơ quan quản lý nhà nước cĩ thẩm quyền thẩm định báo cáo ĐTM chiến lược hoặc thẩm định phê duyệt báo cáo ĐTM Tại điểm C, khoản 1 điều 13 đã quy định các chủ dự án đầu tư chỉ được đưa cơng trình vào sử dụng sau khi được cơ

quan cĩ thẩm quyền phê duyệt ĐTM tiến hành kiểm tra và lập biên bản xác nhận là đã

thực hiện đúng đầy đủ các yêu cầu của quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM

Ngồi những điều quan trọng nêu trên, Luật BVMT (sửa đổi) cịn nêu rõ tại điểm c khoản 2 điều 12 là các cơ quan thẩm định báo cáo ĐTM cĩ trách nhiệm lấy ý kiến của Uỷ ban nhân dân tại địa phương cĩ dự án triển khai, đối với đự án đầu tư nằm trong khu dân cư cịn phải lấy ý kiến của cộng đồng dân cư ;

Trang 36

« TUYỂN TẬP CÁC BẢO CÁO KHOA HỌC HỘI NGHỊ MƠI TRƯỜNG TỒN QUỐC 2005

II KIẾN NGHỊ NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỂ THỰC HIEN TOT CONG TAC DTM

1 Tăng cường cơng tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức về Bảo vệ Mơi trường

Theo Nghị quyết 41-NQ/TW của Bộ Chính trị đã chỉ rõ: Những yếu kém, khuyết điểm trong cơng tác bảo vệ mơi trường đo nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan nhưng chủ yếu là do chưa cĩ nhân thức đúng đắn về tầm quan trong của cơng tác bảo vệ mơi trường Việc nâng cao nhận thức phải được làm thường xuyên từ lãnh đạo các cấp tới cộng đồng nhân đân bằng nhiều hình thức, cĩ thể từ trong các trường đào tạo chính trị, tuyên huấn, cho tới các hội nghị, hội thảo tập huấn và các hoạt động truyền thơng đơn giản của cộng đồng với những phương pháp truyền thống kết hợp với phương pháp hiện

đại

2 Tăng cường cơng tác giáo dục và đào tạo về mơi trường

Vấn đề này cũng được quy định ở Chương 6 về nguồn lực BVMT của Luật BVMT sửa đổi, trong đĩ Điều 57 đã nhấn mạnh: Phát triển Giáo dục, Đào tạo, Khoa học, Cơng nghệ về Mơi trường Đây là vấn để quan trọng đối với các cấp, các ngành, các dia’ phương, phải quán triệt được chủ trương, chính sách và pháp luật về mơi trường và phát

triển bền vững, hiểu rõ được ĐTM là một giải pháp quan trọng để BVMT ngay từ khi lập

qui hoạch, xây dựng các dự án phát triển Vì vậy cần xác định một cách nghiêm túc đào tạo cán bộ khoa học và cơng nghệ về Mơi trường mới đáp ứng được cho thời kỳ đẩy - nhanh cơng nghiệp hĩa và hiện đại hĩa đất nước

3 Tăng cường về nhân sự, chế tài và phương tiện cho TM

- Nhà nước cần cĩ những quy định, hướng dẫn các bộ, ngành và địa phương về cơng tác đào tạo và tiêu chuẩn hĩa cán bộ trong lĩnh vực quản lý mơi trường đặc biệt đối với các chuyên gia thực hiện xây dựng báo cáo ĐTM, cán bộ quản lý thuộc lĩnh vực ĐTM và các chuyên gia thẩm định ĐTM Ngồi ra cũng cần cĩ quy chế kiểm tra các tổ chức, cá nhân thực hiện báo cáo ĐTM

- Đối với các cơ quan quản lý mơi trường ở địa phương, cần cĩ đội ngũ cán bộ

chuyên mơn về lĩnh vực mơi trường, được đào tạo chính quy về mơi trường tại các trường

đại học để thực hiện tốt cơng tác quản lý mơi trường và tạo điều kiện để phát huy nội lực của các cơ quan này

- Hồn thiện việc xây dựng, ban hành các văn bản pháp quy về ĐTM và cần tiến hành nghiên cứu, hồn thiện dần từng bước về tiêu chuẩn hĩa các phương pháp tính tốn, các mơ hình trong nghiên cứu ĐTM

- Nhà nước và địa phương cũng cần cĩ kế hoạch đầu tư nhân lực, thiết bị và tài chính để tiến tới mỗi địa phương cĩ một phịng thí nghiệm, thực hiện kiểm tra, giám sát mơi trường, đánh giá các thơng số mơi trường sau khi cĩ ĐTM Giai đoạn trước kia việc đầu tư này cịn hạn chế Hiện nay, nhiều địa phương chưa cĩ điều kiện phân tích kiểm tra và giám sát các thơng số mơi trường cho nên việc thực hiện và giám sát ĐTM cịn gặp rất nhiêu khĩ khăn

4 Tăng cường cơng tác quản lý về ĐTM

Trang 37

TUYEN TAP CAC BAO CAO KHOA HỌC HỘI NGHỊ MỖI TRƯỜNG TỒN QUỐC 2005

VỀ GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY

DOANH NGHIỆP VỬA VÀ NHỎ ĐỔI MỚI CƠNG NGHỆ THEO HƯỚNG THÂN MƠI TRƯỜNG

Tăng Thế Cường

1 VẤN ĐỀ MƠI TRƯỜNG Ở KHU VỰC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ

Trong những năm gần đây, cùng với việc đẩy mạnh cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước, các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) nước ta phát triển rất mạnh mẽ Hoạt động của loại hình doanh nghiệp này đã đem lại những kết quả nhất định, gĩp phần tạo tăng trưởng kinh tế cao cho đất nước trong những năm qua Riêng khu vực kinh tế ngồi quốc doanh, phần lớn là DNVVN, đã chiếm tỷ trọng cao trong GDP và tạo khoảng 31% tổng sản lượng cơng nghiệp hàng năm với mức tăng bình qn 12-14% Nếu tính cả các doanh nghiệp siêu nhỏ, DNVVN Việt Nam là một khu vực kinh tế rộng lớn, chiếm tới trên 98% các cơ sở sản xuất, kinh doanh hoạt động trong tất cả các nghành nghề, bao gồm mọi thành phần kinh tế

Tuy nhiên, hoạt động của các DNVVN đã gây ơ nhiễm mơi trường ở nhiều nơi Các doanh nghiệp chủ yếu đã chú trọng tới phát triển kinh tế nhằm tăng lợi nhuận, hầu hết họ

chưa chú ý tới cơng tác bảo vệ mơi trường Ơ nhiễm mơi trường ở mỗi DNVVN cĩ thể

khơng lớn nhưng lại là ơ nhiễm tích luỹ Các DNVVN xen kẽ với các khu dân cư đã cĩ những giải quyết những vấn đề ơ nhiễm theo kiểu cuối đường ống Việc giải quyết ơ nhiễm theo cách này cũng rất khĩ khăn, thậm chí cịn phát sinh những vấn đề xã hội

Báo cáo hiện trạng mơi trường Việt Nam trong mấy năm gần đây cho thấy, ơ nhiễm cơng nghiệp, cĩ sự đĩng gĩp khơng nhỏ của các DNVVN, đã và đang trở nên ngày càng phức tạp hơn và ở một số nơi đã thực sự nghiêm trọng Cục Bảo vệ Mơi trường đã lập một danh sách khoảng 4000 doanh nghiệp gây ơ nhiễm nghiêm trọng trên tồn quốc và đã cĩ 188 doanh nghiệp cần được xử lý ngay trong giai đoạn đâu của kế hoạch giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường cơng nghiệp

Vấn đề nước thải ở khu vực các DNVVN chủ yếu do nước thải sản xuất, ơ nhiễm trầm trọng nhất là các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực hĩa chất, dệt, nhuộm, giấy, chế biến thực phẩm, thuộc da, sơn mạ kim loại và các làng nghề Việc xử lý nước thải cơng nghiệp ngay cả ở các khu cơng nghiệp vẫn chưa được coi trọng, ngay cả những khu cơng nghiệp tập trung vẫn chưa được giải quyết triệt để!, Vấn để khí thải ở các DNVVN chủ yếu từ khĩi thải do đốt nhiên liệu và khí thải do dây chuyển cơng nghệ cũ kỹ, lạc hậu Hiện vẫn chưa cĩ thống kê số lượng các nhà máy, cơ sở cơng nghiệp cĩ hệ thống xử lý khí thải Đối với các DNVVN thì hệ thống xử lý khí thải hầu như khơng cĩ, đặc biệt các DNVVN tiểu thủ cơng nghiệp Các doanh nghiệp nước ta nhìn chung đều chưa thực hiện tốt việc kiểm sốt chất thải, trong khi chất thải rắn ở các khu cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp đang là vấn đề rất bức xúc Chất thải rắn phụ thuộc vào đây chuyển cơng nghệ và loại hình sản phẩm của các doanh nghiệp Loại này chiếm tỷ trọng cao ở các làng nghề, đặc biệt là các làng nghề cơng nghiệp tái chế Độ ồn khơng là vấn đề phổ biến ở các DNVVN nhưng chủ yếu trong các nhà máy cơng nghiệp dệt may, cơ khí do hoạt động của động cơ, dây chuyền sản xuất 7

»

Viện Chiến lược và Chính sách KH&CN

? Theo Báo cáo Hiện trạng Mơi trường Việt Nam năm 2003, trang 22

Trang 38

TUYỂN TẬP CÁC BẢO CÁO KHOA HỌC HỘI NGHỊ MƠI TRƯỜNG TOAN QUOC 2005

Nguyên nhân gây ơ nhiễm mơi trường của các DNVVN nước ta chủ yếu do:

- Thiết bị, cơng nghệ chắp vá, lạc hậu, quy mơ sản xuất nhỏ, các biện pháp cải thiện mơi trường chưa được chú ý thực hiện

- Khơng cĩ điều kiện kinh phí, hoặc khơng muốn đầu tư đổi mới cơng nghệ nâng cao hiệu quả sản xuất, bảo vệ mơi trường

- Các doanh nghiệp quy mơ nhỏ hầu như chưa nhận thức được vấn đề bảo vệ mơi trường, hoặc khơng quan tâm đến cải thiện mơi trường Những doanh nghiệp quy mơ vừa hoặc khá lớn do lợi ích kinh tế mâu thuẫn hoặc lấn át các lợi ích mơi trường, nên các vấn đề mơi trường bị xem nhẹ

- Việc xử lý, khắc phục các hậu quả mơi trường chưa được chú ý đúng mức, chưa áp dụng các kỹ thuật, cơng nghệ mơi trường thường xuyên, đồng đều Trang thiết bị, các biện pháp quan trắc mơi trường cịn chưa đồng bộ, chưa đáp ứng được các yêu cầu, mức độ cần thiết đặt ra Đánh giá tác động mơi trường chỉ là đối phĩ và đáp ứng, như là một “thủ tục” trình cơ quan chức năng

Trong những năm qua, một số doanh nghiệp đã cĩ những biện pháp nhất định về bảo vệ mơi trường Chẳng hạn như thực hiện các quy định bảo vệ mơi trường, lập báo cáo đánh giá tác động mơi trường, phấn đấu thực hiện các tiêu chuẩn ISO, ong, việc thúc đẩy DNVVN đổi mới cơng nghệ theo hướng thân mơi trường cịn gặp nhiều khĩ khăn

I CAC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỔI MỚI CƠNG NGHỆ Ở CÁC DNVVN

1 Về cơng nghệ và năng lực đổi mới cơng nghệ

Theo đánh giá của Dự án hỗ trợ DNVVN cơng nghiệp (UNIDO-MPI) và một số nghiên cứu khác gần đây thì phần lớn các doanh nghiệp nước ta đang phải sử dụng cơng nghệ rất lạc hậu, tụt hậu so với mức trung bình của thế giới 2-3 thế hệ Đặc biệt, cịn rất nhiều DNVVN ngồi quốc doanh vẫn đang sử dụng những máy mĩc, thiết bị mà một số doanh nghiệp đã thải bỏ Nếu tính chung cho các loại hình doanh nghiệp, mức độ hiện đại chỉ cĩ 10%, trung bình đạt 38%, lạc hậu và rất lạc hậu cịn tồn tại tới 52% Đặc biệt ở khu vực sản xuất nhỏ, cơng nghệ, thiết bị ở mức lạc hậu và rất lạc hậu chiếm tới gần 75% Nhiều DNVVN cĩ sử dụng các cơng nghệ được phát triển trong nước nhưng những cơng nghệ trong nước này đã bộc lộ nhiều vấn để Một chương trình điều tra 65 doanh nghiệp cơng nghiệp, với tổng số 138 phiếu điều tra, phỏng vấn (2002) nhằm đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp cho thấy!: (1) Cơng nghệ của các doanh nghiệp FDI cao

hơn nhiều so với các doanh nghiệp nhà nước và các DNVVN tư nhân; (2) Cơng suất máy

mĩc thiết bị của các doanh nghiệp điều tra được sử dụng ở mức độ trung bình, với khoảng 17,9% doanh nghiệp sử dụng 90-100% cơng suất, khoảng 50% số doanh nghiệp điều tra sử dụng 70-90% cơng suất máy mĩc thiết bị Cĩ 12,05% doanh nghiệp nhà nước và 17,24% DNVVN tư nhân chỉ sử dụng dưới một nửa cơng suất thiết kế của dây chuyền sản xuất Nhìn chung các DNVVN nước ta cĩ sức sản xuất kém, cơng nghệ lạc hậu

2 Về mơi trường luật pháp và chính sách

Khung pháp luật chưa được hồn chỉnh, một số văn bản pháp luật kinh tế cịn chịu

ảnh hưởng của tư duy kế hoạch hố tập trung, bao cấp Chính sách pháp luật đối với doanh nghiệp vừa nhiều vừa chồng chéo và cịn thiếu hiệu lực Số văn bản pháp quy ban hành trong 15 năm đổi mới nhiều hơn cả 40 năm trước đĩ (1945-1985) cộng lại (Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam năm 2002) Các nhà hoạch định chính sách cĩ phần thiên vị đối

Trang 39

TUYỂN TẬP CÁC BÁO CÁO KHOA HỌC HỘI NGHỊ MƠI TRƯỜNG TỒN QUỐC 2005 e với các doanh nghiệp nhà nước Khuơn khổ pháp lý chưa tỏ rõ sự cơng bằng với các loại hình doanh nghiệp khác nhau, cịn phân biệt hình thức sở hữu Hơn nữa, thủ tục trình duyệt xin phép cịn khá rườm rà, phức tạp, thời hạn giải quyết chưa nhanh gây ảnh hưởng khơng nhỏ đối với sự phát triển, đổi mới cơng nghệ của DNVVN

3 Về quản lý và nhân lực cơng nghệ

Cĩ hơn 80% DNVVN được điều tra đang gặp phải khĩ khăn về quản lý doanh

nghiệp! Theo nguồn số liệu của Bộ Cơng nghiệp thì cơ cấu tuổi của đội ngũ quản lý của các doanh nghiệp (năm 2000) là: dưới 50 tuổi chiếm 33,3%, từ 51-55 tuổi chiếm 35,2%,

trên 55 tuổi chiếm 31,5% Số lượng đội ngũ quản lý xếp loại giỏi đã tăng dân từ 33,49%

(năm 1998) lên 37,14% (năm 1999) và 42,2% (năm 2000) Điều này thể hiện sự phấn đấu nỗ lực vươn lên của đội ngũ quản lý doanh nghiệp Tuy nhiên, nếu xét về khía cạnh chuyên mơn, nghiệp vụ thì số lượng lãnh đạo doanh nghiệp cĩ trình độ trên đại học cĩ xu hướng giảm dần, từ 3,5% (năm 1998) xuống cịn 3,14% (năm 2000) Trong khi đĩ số lượng đội ngũ quản lý cĩ trình độ trung cấp giảm khơng đáng kể, từ 7,56% (năm 1998) xuống cịn 6,15% (năm 2000) (giảm khoảng 1,4% tương đương với khoảng 45-50 người) Cuộc điều tra trong năm 2002 tại các doanh nghiệp cơng nghiệp để tìm hiểu năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp cho thấy: cơng nhân, đặc biệt là cơng nhân kỹ thuật chiếm tỷ trọng đáng kể trong cơ cấu lao động, trong khi đa số lao động trong khu vực DNVVN là được đào tạo qua lối truyền nghề và kèm cặp trong quá trình sản xuất (hơn 60%) Cũng cuộc điều tra năm 2002 cho thấy đội ngũ làm cơng tác marketing của khu vực liền doanh là cao (15,39%), thấp nhất là các doanh nghiệp nhà nước (1,24%)

4 Vốn đầu tư cho cơng nghệ thân mơi trường

Các DNVVN cho rằng thiếu vốn yếu tố chính hạn chế đổi mới cơng nghệ theo hướng trang bị mới hay thay thế bằng các thiết bị, máy mĩc hiện đại hơn Nhiều doanh nghiệp quy mơ nhỏ, hộ gia đình do ảnh hưởng của tư duy cũ, e sợ gặp phải rủi ro nếu vay vốn ngân hàng Trong khi đĩ nhiều DNVVN cần vay vốn cho đâu tư thiết bị, dây chuyển cơng nghệ phục vụ sản xuất nhưng lại gặp những khĩ khăn Nghiên cứu của diễn đàn kinh tế - tài chính Việt - Pháp (2002) cũng đã chỉ ra rằng, nguồn huy động vốn của các doanh nghiệp dân doanh cĩ tới 64% từ người thân, bạn bè; 22% từ người thân ở nước ngồi; 24% từ các đối tác trong doanh nghiệp; từ ngân hàng cĩ 58%; từ quỹ hỗ trợ phát triển 11%; và từ các nguồn khác 8%, Theo đánh giá khác về thách thức của DNVVN trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, thì các DNVVN vay vốn chủ yếu tới 80% từ các tổ chức phi tài chính, các thân nhân và bạn bè, chỉ cĩ 20% là vay tín dụng từ ngân hàng” Đơi khi các PNVVN phải trả cho các chủ nợ phi tài chính các khoản lãi suất cao hơn từ 3 - đến 6 lân so với lãi suất chính thức Nguyên nhân chủ yếu là do các DNVVN cịn gặp nhiền khĩ khăn trong việc tiếp cận các khoản tín dụng từ các ngân hàng và các tổ chức tín dụng chính thức khác Ngồi ra, các khoản vay cĩ bảo lãnh rất hiếm khi được dành cho các DNVVN, đầu tư vào khu vực các DNVVN bị hạn chế rất nhiều Theo các báo cáo điều tra từ các nguồn khác nhau thì các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các DNVVN đâu tư đổi mới cơng nghệ ở mức thấp: chỉ phí đổi mới cơng nghệ chỉ khoảng 0,2-0,3% doanh thu, so với mức 5% ở Ấn Độ hay 10% ở Han Quéc’

Š Yếu tố thơng tin

Việc thúc đẩy các cơng nghệ thân mơi trường bị cản trở đáng kể, do thiếu trao đổi thơng tin giữa các nhĩm lợi ích khác nhau về các cơ hội phịng ngừa ơ nhiễm Nước ta

Ì Theo kết quả điều tra hơn 300 DNVVN của Trung tâm Hỗ trợ Phái triển doanh nghiệp ngồi quốc doanh ?Theo báo cáo của Diễn đàn kinh tế - tài chính Việt - Pháp

3 Theo Tạp chí Cộng sản & VietnamNet ngày 20/1 1/2003

‘Theo Lê Đăng Doanh: “Dé phát triển thị trường cơng nghệ "; Thời báo Kinh tế Sài Gịn, số 27/2004

Trang 40

e TUYEN TAP CAC BAO CAO KHOA HỌC HỘI NGHỊ MƠI TRƯỜNG TOAN QUỐC 2005 cịn thiếu những hạ tầng thơng tin cho các DNVVN, chưa cĩ được một cơ sở dữ liệu quy mơ để đáp ứng các doanh nghiệp, thương mại điện tử chưa phát triển, thiếu thơng tin cĩ thể truy nhập trực tuyến về cơng nghệ, mơi trường và tính giá trị về kinh tế, thương mại và tiếp thị Cĩ nhiều doanh nghiệp thiếu khả năng tài chính để tiếp cận với Internet phục vụ giao dịch và tìm kiếm thơng tin, số website của các doanh nghiệp cịnất và chậm được cập nhật Các DNVVN khơng cĩ được những thơng tin về cơng nghệ mới, cơ hội giao thương, thị trường sản phẩm, hội trợ triển lãm cơng nghệ

6 Yếu tố thị trường sản phẩm

Hội nhập quốc tế, hội nhập khu vực vừa là thời cơ mở rộng thị trường, vừa là thách thức lớn đối với chất lượng và giá thành sản phẩm của hàng hố Việt Nam Trước sức ép của cạnh tranh hội nhập, tham gia AFTA và gia nhập WTO, Việt Nam cần cĩ một kế hoạch tốt bao gồm cả về nâng cấp đổi mới thiết bị, cơng nghệ, nỗ lực cả về năng suất và chất lượng Nhà nước cĩ vai trị quan trọng tạo cơ hội thị trường cho những sản phẩm từ các cơng nghệ, thiết bị, dây chuyển sản xuất được cải tiến Yếu tố cạnh tranh của thị trường cũng ảnh hưởng quan trọng tới quá trình đổi mới cơng nghệ của doanh nghiệp Sự chưa tồn tại thị trường các sản phẩm thân mơi trường sẽ càng làm khĩ khăn trong cạnh tranh, độ rủi ro của dự án đổi mới cơng nghệ theo hướng thân mơi trường cũng trở nên cao hơn

'7 Nhãn mác sinh thái và các hệ thống tiêu chuẩn mơi trường

Nhãn mác sinh thái cĩ tầm quan trọng ở nhiều nước trên thế giới Nhãn mác sinh thái và những ký hiệu thuộc bộ tiêu chuẩn ISO trên các sản phẩm đang trở thành những lợi thế trên thị trường quốc tế Tuy nhiên, các hệ thống tiêu chuẩn ISO khơng dễ dàng thực hiện đối với các doanh nghiệp khơng cĩ hệ thống kế tốn, quản lý chính quy như các DNVVN nước ta Tại Việt Nam, những doanh nghiệp đã áp dụng ISO9000 trong năm 1999 chỉ cĩ 3 doanh nghiệp ngồi quốc doanh Cho đến nay chỉ cĩ khoảng 27 cơng ty được nhận chứng chỉ ISO14001, đa số là các cơng ty cĩ 100% vốn nước ngồi hoặc liên đoanh, chỉ cĩ 3 cơng ty trong nước

8 Hình thức dịch vụ hỗ trợ

Nước ta thiếu các dịch vụ tư vấn cơng nghệ để giúp các doanh nghiệp đổi mới cơng nghệ theo hướng thân mơi trường Hình thức dịch vụ hỗ trợ chưa được chú trọng là một trong những khĩ khăn cho đổi mới cơng nghệ ở các DNVVN Do nhiều lý do mà các hình thức hỗ trợ, các hoạt động dịch vụ ở nước ta chưa được phát triển, trong khi các doanh nghiệp lại cĩ nhu cầu lớn các địch vụ hỗ trợ về: thơng tin cơng nghệ, quản lý cơng nghệ và chuyển giao cơng nghệ; lắp ráp thiết kế thiết bị, dịch vụ bảo hành, bảo dưỡng; tư vấn ISO; nghiên cứu thị trường, nguồn cung cấp vốn

II VỀ GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY DNVVN ĐỔI MỚI CƠNG NGHỆ THEO HƯỚNG THÂN MƠI TRƯỜNG

1 Về vai trị của Nhà nước

e Xây dựng, hồn thiện khuơn khổ chính sách pháp luật và nâng cao hiệu quả hoạt

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:28