Tổ chức xã hội truyền thống của người êđê ở đắk lắk

183 2 0
Tổ chức xã hội truyền thống của người êđê ở đắk lắk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HỒNG CÚC TỔ CHỨC XÃ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI ÊĐÊ Ở ĐĂK LĂK LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -NGUYỄN THỊ HỒNG CÚC TỔ CHỨC XÃ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI ÊĐÊ Ở ĐĂK LĂK CHUYÊN NGÀNH VIỆT NAM HỌC MÃ SỐ: 60.31.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BUÔN KRÔNG TUYẾT NHUNG Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2015 LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập hồn thiện luận văn này, nhận giúp đỡ, động viên, bảo ân cần, tạo điều kiện từ nhiều cá nhân tập thể Trước hết, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Bn Krơng Tuyết Nhung, người bên cạnh động viên, bảo, hướng dẫn tơi thực nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo, giáo sư phụ trách giảng dạy chuyên môn – người trang bị cho tơi kiến thức vơ q báu để tơi áp dụng vào cơng việc nghiên cứu Cũng xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Lãnh đạo tập thể sư phạm Khoa Việt Nam học, Phòng Sau đại học tạo điều kiện cho tơi q trình học tập Cuối xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, người ln bên tơi, động viên khuyến khích tơi q trình thực đề tài nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cộng tác viên, anh, chị, em, chú, bác… đồng bào Êđê ủng hộ tơi suốt q trình thực tế Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 12 năm 2015 Nguyễn Thị Hồng Cúc MỤC LỤC Trang Các từ viết tắt luận văn 03 Mục lục sơ đồ, bảng biểu luận văn 04 Phần mở đầu 05 Chương 1: Cơ sở lí luận tổng quan người Êđê Đăk Lăk 17 1.1 Tổng quan tổ chức xã hội truyền thống 17 1.1.1 Khái niệm tổ chức xã hội 17 1.1.2 Tổ chức xã hội truyền thống 18 1.2 Khái quát điều kiện tự nhiên người Êđê Đăk Lăk 21 1.2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên Đăk Lăk 21 1.2.2 Người Êđê Đăk Lăk 26 1.2.2.1 Lịch sử tộc người 26 1.2.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội cộng đồng người Êđê Đăk Lăk 30 1.2.2.3 Đặc điểm văn hóa đời sống vật chất cộng đồng người Êđê Đăk Lăk39 Tiểu kết chương 45 Chương 2: Cấu trúc xã hội hội truyền thống người Êđê Đăk Lăk 46 2.1 Cấu trúc gia đình dòng họ 48 2.1.1 Gia đình 48 2.1.2 Dòng họ 59 2.2 Hội đồng làng 60 2.3 Đặc điểm hôn nhân 65 2.3.1 Quan niệm hôn nhân người Êđê 65 2.3.2 Những nguyên tắc hôn nhân truyền thống người Êđê 69 2.4 Nguyên tắc quản lí xã hội 73 2.4.1 Nội dung luật tục 74 2.4.2 Vai trò, giá trị luật tục 78 Tiểu kết chương 81 Chương 3: Sự biến đổi tổ chức xã hội truyền thống người Êđê: biểu hiện, nguyên nhân giải pháp 82 3.1 Sự biến đổi tổ chức xã hội truyền thống 82 3.1.1 Buôn (làng) truyền thống biến đổi 82 3.1.2 Biến đổi cấu trúc hội đồng làng, nhân – gia đình mẫu hệ luật tục 86 3.1.2.1 Hội đồng làng 86 3.1.2.2 Hơn nhân gia đình mẫu hệ 90 3.1.2.3 Thiết chế quản lí xã hội – luật tục 97 3.1.2.4 Hoạt động tín ngưỡng – tơn giáo 99 3.2 Nguyên nhân biến đổi tổ chức xã hội truyền thống 103 3.2.1 Năng lực thích nghi với bối cảnh 103 3.2.2 Chính sách dân tộc 105 3.2.3 Sự biến đổi môi trường tự nhiên 107 3.2.4 Sự biến đổi môi trường xã hội 109 3.3 Một số giải pháp trì phát huy vai trị tổ chức xã hội truyền thống xã hội đại 111 Tiểu kết chương 115 Kết luận 116 Tài liệu tham khảo 118 TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa H Huyện NTM Nông thôn T Tỉnh TS Tiến sĩ VQG Vườn Quốc gia X Xã XHCN Xã hội chủ nghĩa XHTT Xã hội truyền thống MỤC LỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU TRONG LUẬN VĂN Trang Sơ đồ 2.1: Các khái niệm liên quan đến gia đình ngườ Êđê 51 Sơ đồ 2.2: Các nhóm người thiết chế gia đình người Êđê 53 Sơ đồ 2.3: Cấu trúc hội đồng làng truyền thống 61 Bảng 3.1: Phân bố cư dân sống nhà dài 84 Biểu đồ 3.1: Tình hình dân cư sống nhà dài 84 Bảng 3.2: Người am hiểu luật tục buôn 88 Sơ đồ 3.1: Quá trình phân rã tổ chức nhà dài truyền thống Êđê 90 Bảng 3.3: Số lượng trường hợp kết hôn với người dân tộc khác 95 Biểu đồ 3.2: Tình hình kết hôn với người dân tộc khác 95 10 Bảng 3.4: Số lượng người theo đạo 101 11 Biểu đồ 3.3: Số lượng người theo đạo buôn 102 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Người Êđê số 54 dân tộc anh em sinh sống lãnh thổ Việt Nam, cộng đồng người thống ý thức tộc người, ngôn ngữ, thuộc ngữ hệ Mã Lai – Đa Đảo Từ lâu, người Êđê ý thức xây dựng xã hội bền vững có kỉ cương, nguyên tắc Các hoạt động xã hội mang tính chất cộng đồng rõ rệt, vận hành nguyên tắc luật tục, tạo thành tổ chức xã hội truyền thống thống nhất, bền vững sở hợp cộng đồng làng nhân tố khác Tổ chức xã hội thành tố quan trọng văn hóa tộc người, nhân tố kết dính xã hội, hướng đến vận hành trôi chảy sống cộng đồng Tính đặc trưng cấu trúc xã hội truyền thống đồng bào Êđê biểu qua lớp cấu trúc cộng đồng, thân tộc, dòng họ cách rõ nét Đặc điểm liên tục trì, tồn qua trường kì thời gian, bất chấp biến động – hoàn cảnh lịch sử, xã hội Bên cạnh đó, đời sống xã hội truyền thống tộc người Êđê lại gắn chặt với thiết chế có chức điều tiết sinh hoạt xã hội, tạo nên nguyên tắc ngàn đời cộng đồng, thành viên tự nguyện chấp nhận nhằm trì cân xã hội, tạo nên bình ổn nếp sống bn làng thể lực tự quản xã hội từ truyền thống đến đại Nghiên cứu văn hóa tộc người vấn đề quan trọng đặt cho quốc gia, tộc người Trong phát triển văn hóa, tổ chức xã hội truyền thống dân tộc Êđê trở thành nét đặc trưng tộc người có vai trị định trình phát triển kinh tế - xã hội Đăk Lăk Hiện nay, giao lưu, tiếp biến văn hóa khác nhau, thiết chế xã hội truyền thống dần thay đổi để phù hợp với thực tiễn Với mong muốn nghiên cứu sâu vấn đề liên quan đến tộc người, tổ chức xã hội truyền thống tộc người biến đổi văn hóa, tổ chức xã hội người Êđê giai đoạn nay, chọn đề tài “Nghiên cứu tổ chức xã hội truyền thống người Êđê Đăk Lăk” cho hướng nghiên cứu Lịch sử vấn đề 2.1 Những nghiên cứu tổ chức xã hội truyền thống Việt Nam Những nghiên cứu tổ chức xã hội truyền thống Việt Nam thường không gọi tên cụ thể “tổ chức xã hội” hay “tổ chức xã hội truyền thống” mà đề cập đan xen với viết dân tộc học Trong trình tìm kiếm tư liệu luận văn, nhận thấy: Đối với học giả nước ngoài, họ chủ yếu khái quát dân tộc thiểu số Việt Nam thông qua phong tục cổ truyền, nét văn hóa truyền thống tộc người, phong tục tập quán đặc trưng hay phân biệt trang phục đồng bào dân tộc thiểu số… Tuy nhiên, viết đó, thấy đặc điểm tổ chức xã hội truyền thống tộc người xuất mảnh ghép Đối với học giả nước, phạm vi nghiên cứu dân tộc học dường rộng nhiều Họ sâu vào tìm hiểu lịch sử tộc người, đời sống vật chất, sinh hoạt văn hóa – tín ngưỡng – tơn giáo, đặc điểm ngơn ngữ, q trình di dân Và thông qua viết họ, ta tìm thấy vấn đề liên quan đến lịch sử, tổ chức xã hội truyền thống Như vậy, tri thức “tổ chức xã hội” “tổ chức xã hội truyền thống” tích lũy cơng trình nghiên cứu nhà dân tộc học, xã hội học 2.2 Những nghiên cứu người Êđê Tây Nguyên Đăk Lăk Từ trước đến nay, có nhiều tác giả ngồi nước quan tâm nghiên cứu văn hóa, xã hội tộc người Êđê với cơng trình có giá trị Tiêu biểu như: Cơng trình chun khảo - Cơng trình Chúng ăn rừng – Nous avons mangé la forêt / Hii saa Brii Mau-Yaang Gôo (1957), Georges Condominas (Dịch giả: Trần Thị Lan Anh, Phan Ngọc Hà, Trịnh Thu Hồng, Nguyễn Thu Phương, Người hiệu đính: Nguyên Ngọc), Nxb Thế Giới (2008); cơng trình nghiên cứu dân tộc học Georges Condominas (nhà nghiên cứu văn hóa người Pháp có uy tín giới lĩnh vực dân tộc học nhân chủng học), xuất năm 1957 Cơng trình dựa tư liệu ơng ghi chép sống với dân làng Sar Luk cao nguyên miền Trung – Tây Nguyên Việt Nam Đây báo cáo khô khan, tổng hợp phân tích, phân tích tổng hợp mà pha trộn khoa học văn học Tính chân thực cao song hồn tồn không mềm mại mạch dẫn tác phẩm Có thể gọi tập bút ký Đối với Condominas, tộc người Êđê, theo chế độ mẫu hệ, với cấu hai bào tộc độc đáo, hấp dẫn, kích thích óc tị mị ơng, “như lồi chim lạ với lơng sặc sỡ”, đối tượng ông muốn nghiên cứu đặt chân đến vùng đất Buôn Ma Thuột từ thời chống Pháp Tuy rằng, đích đến ơng tác phẩm tiếng người M’nông Gar, nhánh nhỏ dân tộc M’nông Đăk Lăk (làng Sar Luk, chìm rừng sâu, thời gian tác giả viết cơng trình cịn vùng vơ hoang vắng, cách Buôn Ma Thuột 100 km) song “Chúng ăn rừng” để lại tượng đài nghiên cứu dân tộc học xuất sắc sống buôn làng Tây Nguyên cách nửa kỉ - Cơng trình Khơng gian xã hội vùng Đơng Nam Á, Georges Condominas (1958), Nxb Văn hóa, 1997 (L’Espace social À propos de l’Asie du Sud-Est, 1980), (Thanh Hằng, Ngọc Hà dịch, Hồ Hải Thụy hiệu đính) Đây sách Georges Condominas - nhà dân tộc học người Pháp tiếng gắn bó với núi rừng Tây Nguyên - tiếp tục xuất Việt Nam Những tháng ngày sống nghiên cứu ngơn ngữ - văn hóa vùng đất Tây Ngun ông tái tác phẩm “Không gian xã hội vùng Đông Nam Á” Đây xem nghiên cứu văn hóa dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên Việt Nam nói chung văn hóa tộc người Êđê nói riêng - Cơng trình Các dân tộc miền núi Nam Ðơng Dương: Populations montagnardes du Sud-Indochinois, Dam Bo (Jacques Dournes), (1950), Nguyên H: Dạ ông cán lão thành cách mạng từ xưa ạ… Dạ, cháu biết xưa mà Hội đồng xã, huyện chưa chi phối đồng bào người có uy tín nhất, đồng bào nghe lời thôn buôn ạ? Đ:Nếu mà hồi xưa có (Người hỏi: Dạ…) Bây ơng già thơi… H: Vâng, lúc xưa có ơng Già làng ạ, tức người trưởng bn ln ạ? Đ: Ừ, Người lãnh đạo nhân dân nè, bảo vệ truyền thống nè… cách mạng nè…ừm… H: Tức hướng đồng bào theo cách mạng??? Đ: À, bn làng theo Đảng, theo nhà nước lên núi kia, 15 năm Năm 75 H: Vậy trước năm 75 đồng bào theo Đảng vào sâu rừng ạ.? Đ: Ừm, vào rừng Từ năm 62 (1962) H: Từ năm 62 ạ??? Đ: Từ năm 62 đến năm 75 nhà H: Theo cháu đọc sách biết đồng bào có người chuyên xử kiện Tức người nắm rõ luật tục chuyên xử kiện Vậy người đóng vai trị có cịn khơng ạ? Đ: Bây khơng có nữa, ông già H: Ồ, tức có điều tồn lên xã… (A: Tức có ơng thơi, có vấn đề lên gặp ông hết) Đ: Ờ… (cười) H: Vâng, gặp ông ơng khun ngăn, hịa giải (A: Tức …) Đ: Việc dân, có việc dân tui hòa giải… H: À… (A: Tức ơng có cịn dùng luật tục khơng ơng?) Đ: Có chứ! 44 H: À, cịn dùng ơng? Ví dụ ơng? Đ: Ví nhà này… (Ơng nói chuyện tiếng Êđê với gái đứa cháu…) (Con gái ơng nói với người trai nhà: Anh dịch giúp em với, ơng nói chuyện với em tiếng Kinh chưa rành Chị nói với chúng tơi: Cứ nói em, anh dịch cho em.) Ơng: tơi tơi hiểu tiếng phổ thông (Hiền nhắc hỏi khái niệm hồi đồng làng.) H: Dạ, muốn hỏi khái niệm mà số nhà khoa học dân tộc dùng khái niệm Hội đồng làng ạ.(Hội đồng làng à???) Vậy xưa hội đồng làng gồm người, chức danh họ gọi ạ? (Tiếng đứa cháu ông nói chuyện với gái ơng) Đ: Giờ cho họ á… già làng này, người già già ấy… ông già Người họp hành cồng chiêng nè, nhiều đấy, người già hết bàn việc Ví cúng… (ơng nói tiếng Êđê) (Người dịch: cúng mùa màng, lúa mới, thường tháng 3) H: Vậy người già đứng làm? (Người dịch: người trưởng buôn, trưởng làng đứng ra) Đ: Trưởng buôn nè, người già nè, già làng nè người… H: Lúc xưa, người chủ bến nước có vai trị quan trọng sống khơng ạ? Đ: Hồi xưa, hồi xưa có, khơng cúng nước…(Ơng nói tiếng Êđê) (Người dịch: khơng cịn) H: Dạ, người cúng bến nước khơng cịn Vậy người chủ bến nước thường phụ nữ hay đàn ông ạ? Đ: Đàn ông chứ! H: Đàn ơng ạ… Thế người đàn ơng chọn hay ơng? Là người họ hay là… Tức là, người chủ bến nước thường người ạ? Đ: Thường người nhà ông Như ông hồi xưa cúng bến nước… 45 Ông cúng bến nước hồi xưa chết Ông (chỉ người nhà) rể ơng (có lẽ ơng muốn ám ơng chết rồi), từ hồi ơng chết khơng cúng H: À… Đ: Đó… H: Vậy tức người chủ bến nước người định làng hay là… Người dịch cho già làng trả lời: Là người có uy tín chứ! Nói dân làng phải nghe, giống kiểu già làng đó! H: Dạ, Đ: Như già làng thơi H: Vậy bn khơng cúng bến nước ông? Đ: Nhưng mà hồi xư nước cúng nước, theo họ H: Ơng ơi, lúc xưa nhà dài kiểu ơng, lúc xưa có khoảng gia đình sinh sống ạ? Đ: Ừm, nhà dài khoảng 10 gia đình… H: Khoảng 10 gia đình Đ: Ờ 10 gia đình, – gia đình Thế thơi Giờ hết H: Giờ xưa Đ: Giờ nhà dài bếp nhiều, ha H: Dạ, nhà có bếp nhỏ Đ: Mỗi nhà bếp Giờ không… H: Dạ, bếp chung gia đình ạ? (A: Bếp chính) Đ: Đây bếp (Người ngồi chung: Đây bếp đâu) Đây bếp khách! H: À, bếp khách Khơng nấu ạ? Đ: Khi có khách nấu H: À, 46 Đ: Ví dụ chung nấu H: Dạ, cịn nấu ăn bình thường nấu ạ? Đ: Nấu H: Giờ nhà cịn bếp ơng? Đ: Mình cịn bếp H: Là bếp với bếp Đ: Ví dụ nhiều chia ngăn, chia phòng ra, làm bếp riêng, nhà dài nấu ăn riêng H: Dạ, cịn bên lễ truyền thống Bên nhà gái chủ động Vậy bên quan hệ vợ chồng với định (Ông cần người dịch Đang trao đổi với người dịch Nội dung trao đổi nghiêm túc dài.) Đ (người dịch nói giúp tiếng Kinh): Tức là, nói chung làm việc thống với nhau, thống nhà, thường đàn ông làm với thôi, làm nhiều, phụ nữ đàn bà nhà nuôi con, bếp núc H: Dạ, chuyện dạy dỗ nhà, trẻ ạ, em cịn bé dạy chúng ạ, ví dụ dạy làm việc, dạy chuyện lên nương, làm rẫy? Hay chúng theo tự học thơi ạ? Đ: Ơng cười Người dịch: Tùy gia đình Hồi nhỏ nhà ơng bà ngoại Nhà Nhỏ với ông bà nhiều, lớn với bố mẹ Cịn đâu với ơng bà H:Tức thấy làm làm theo thơi Đ: Làm theo thơi… H: Thế cịn khoảng tuổi làm lễ trưởng thành ạ? Tức lễ làm người lớn, cúng (Người dịch) Đ: Ở khơng có 11-12 tuổi lấy vợ lấy chồng hết Lấy vợ lấy chồng hết 47 H: Thế qui định bên độ tuổi lấy vợ lấy chồng không qui định Đ: Đến tuổi cảm thấy lấy rồi, bên gia đình cảm thấy bắt cặp… từ nhỏ coi vợ chồng từ xưa H: À, nhánh Êđê ơng? Tức nhánh dân tộc ạ? Đ: Êđê Là Êđê Êđê gốc H: Dạ khơng, tức có Êđê Bi, Êđê Pal Đ: Bi! Là Bi H: Dạ, Êđê Bi Đ: Cùng Êđê tiếng khác H: Tại chỗ hơm Êđê A Pal nên muốn biết có giống khơng ạ? (cười) H: Ơng ơi, lúc xưa có tượng đồng bào kết với người đồng bào khác khơng ơng? Kết ngoại tộc ơng? Đ: Người dân tộc nào? H: Ví dụ người M’nông hay người Jarai, người Kinh chẳng hạn… Tức lúc trước có tượng khơng? Đ: Vẫn có! Vẫn có Tại phong tục bên khơng có khác Ví dụ bên gia đình bên M’Nơng bên Đăk Nơng chẳng hạn, qua bên theo phong tục bên Cũng giống người KInh vậy, bên mạnh Bây có mà, bên có truyền thống lấy họ bên thơi, lấy họ nữ bên người Êđê H: À,… Đ: Hoặc lấy họ trai H: Vậy chủ yếu thỏa thuận gia đình Đ: Đúng, thỏa thuận bên gia đình H: Ồ, cần thỏa thuận xong ơng? Đ: Hồi xưa khó dễ Hồi xưa … 48 H:Hồi xưa ạ? Đ: Hồi xưa thôi… H: Hồi xưa có hạn chế nhiều khơng ơng, ví dụ hồi xưa có bị cấm đốn hay… Đ: Có! H: Vậy chủ yếu kết người Êđê thơi, cịn khơng thì… Đ: Trước không kết hôn, kết hôn H: Vậy xưa không cho ông? Đ: Đúng rồi, phong tục kết Thì vợ chồng bên khơng phải vợ chồng, rượu cần Giờ kết làm lễ kia, xưa khơng có H: Vậy gia đình khác dân tộc kết với nhau, họ chọn nào? Đ: Vẫn theo họ gái, theo họ gái, người Kinh, người Kinh theo họ trai Người dân tộc theo họ gái H: Cháu muốn hỏi kết hôn với người Kinh ạ? Đ: Người Kinh phải theo họ gái, đồng bào theo họ gái Có lấy họ Do bên gia đình, nặng bên thì… H: Vậy tùy theo bên gia đình thỏa thuận lấy họ trai hay gái ạ? Đ: Đúng rồi, tùy theo gia đình H: Dạ, bọn trẻ học đủ cấp hết ạ? Đ: Các cháu? H: Vâng, dạ, cháu Đ: Các cháu có người học lớp 9, lớp 8, lớp H: Cịn bn ạ? Đ:Trong bn nhiều H: Trẻ buôn học hết ạ? Đ: Đi học hết H: Thế có em học lên đại học chưa? Đ: Có 49 H: Dạ, người học nhà (trong bn) có tổ chức cúng cho em chúc mừng Đ: Có cúng Có mừng chứ! H: Vậy vừa mừng vừa cúng, có cúng sức khỏe ln khơng ông? Đ: Không cúng sức khỏe… Cũng mừng việc H: À, kiểu mừng, cơng bố với tổ tiên làm việc đó, việc đó… Đ: Ờ… H: Dạ, cịn người làm mà lên chức chẳng hạn, có cúng khơng ơng? Đ:Có, có cúng H: Có cúng ông? À, giai đoạn ốm, đau, bệnh khỏe lại có cúng khơng ông? Đ: Có cúng! H: Vậy có cúng hết xưa ông? Vậy gà… Đ: Cúng gà, nhỏ lớn hay heo vậy… H: Tức tùy điều kiện kinh tế … Đ: Làm to hay nhỏ H: Dạ, dạ… tức hệ thống cúng sức khỏe, cúng cầu an ơng? Đ: Cịn, cịn H: Dạ, họ thường cúng đời có nhiều giai đoạn, lúc ơng? Đ: Cúng đời có H: Tức lúc ông? Đ: Là … H: Mới sinh có cúng khơng ơng? Đ: Là người già… H: Người già cúng sức khỏe Đ: Cúng sức khỏe người già nè 50 H: Dạ, thời gian Trong đời cúng lần ơng? Bao nhiêu lần ơng? (Ơng nói chuyện với trai tiếng Êđê) Đ: Mới sinh cúng, thường không cúng… H:Dạ, tức sinh cúng Xong đến là… Đ: Bằng cúng nè (ông đứa cháu tầm – tuổi ông) H: À, tức khoảng 2-3 tuổi lại cúng lần Đ: Cúng cho mọc cúng nè H: Cúng mọc cúng ạ? Đ: Ừm H: À, bn cúng khơng ơng Đặc biệt lễ lớn lễ mừng thọ ông? Đ: Mừng thọ người già… người già mừng thọ H: Dạ vâng, làm có lớn khơng anh? Đ: Lớn Giết bò H: Vậy lễ mời buôn, đặc biệt người già tới dự ạ? Đ: Mời bn ln H: Dạ, dạ, Thế cịn chỗ mà lễ bỏ mả ơng Bn cịn làm khơng ơng? Là lễ làm để sau lễ xong khơng quay lại nơi chơn nữa? (Giải thích nhỏ ơng chưa hiểu câu từ lắm, đặc biệt từ “bỏ mả”) Đ: (Người dịch dịch cho ông sang tiếng Êđê): Ý người KInh nói khơng hiểu Khơng phải bỏ mả đâu Mà người ta tổ chức ăn uống để mời ln họ tộc Tức buổi nhập quan, chơn cất người chết cúng Sau họ cịn quay lại Nhưng mà đồng bào khơng có để ý tới ngày chết, nên họ nhớ tới ngày họ tới ngày thơi H: À, nay, bây giờ… 51 Đ: Hiện nay, phong tục cịn, người ta chết, xuống khơng làm nhà Giết trâu bị ngồi hết Này cháu ạ, ngày xưa, mà chết, chết chôn người ta bỏ, khơng có phát, khơng có dọn, khơng có ăn này, ăn kia, không ăn gà, không ăn heo, bỏ luôn, thành rừng luôn, chôn nghĩa địa Xã hội quét dọn H: Như khác xưa Đ: Nay khác rồi, không bỏ H: Dạ, kết thúc phần ghi âm (Sau kết thúc ghi âm, chúng tơi tiếp tục ngồi nói chuyện, chụp hình lưu niệm Căn nhà sàn ơng đẹp, khn viên vườn rộng rãi Ơng chất phát lành, trai ông niềm nở, dịch cho nhiều Chúng thật may mắn gặp nói chuyện với ơng anh chị gia đình ơng.) 52 PHỤ LỤC – MỘT SỐ BẢNG BIỂU LIÊN QUAN Phụ lụ 4.1: Phiếu khảo sát ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM ĐẠI HỌC KHOA HỌC XH & NV CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU KHẢO SÁT “TỔ CHỨC XÃ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI ÊĐÊ Ở ĐĂK LĂK” Mã số tờ:………… Hướng dẫn: - Đánh dấu X vào ô  tương ứng với lựa chọn người vấn (Ví dụ:) Điền/Ghi ý kiến cá nhân người trả lời/người vấn vào dòng …………… ……… - - I/ THÔNG TIN CƠ BẢN CỦA NGƢỜI ĐƢỢC KHẢO SÁT/PHỎNG VẤN Họ tên Tuổi (hoặc năm sinh): .Nghề nghiệp Giới tính: A  Nam Tình trạng hôn nhân: A  Độc thân B  Nữ B  Đã lập gia đình Địa chỉ: II/ PHẦN KHẢO SÁT THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI “TỔ CHỨC XÃ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI ÊĐÊ Ở ĐĂK LĂK” Gia đình ơng/bà có sống nhà dài (nhà sàn dài) hay khơng? A Có B Khơng Gia đình ơng/bà có thành viên? A 1-5 B 6-10 C 11-15 D Trên 15 53 Gia đình ơng/bà hệ chung sống (dƣới mái nhà)? A 1 B 2 C 3 D Trên Có gia đình có quan hệ thân tộc với gia đình ơng/bà bn/làng nay? A 1-2 B 3-4 C Trên 10 Ơng/bà có thuộc luật tục làng khơng? A Có B Khơng 11 Theo ông/bà, ngƣời nắm nhớ rõ luật tục làng nay? A Già làng B Trưởng bn/Trưởng làng C Chủ gia đình D Khác…………………………………………………………… 12 Theo ông/bà đánh giá, luật tục có tầm quan trọng nhƣ sống đồng bào mình? A Khơng quan trọng B Quan trọng C Rất quan trọng 13 Gia đình ơng/bà có kết với ngƣời đồng bào khác khơng? A  Có B  Khơng 14 Gia đình ơng/bà kiếm thu nhập (tiền) chủ yếu bằng? A Làm rẫy C Lương nhà nước D Khác…………… B Bán buôn * Nếu chọn đáp án A => làm tiếp câu 15 Chọn đáp án B=> chuyển sang câu 16 15 Cây trồng chủ yếu gia đình là? A Cà phê B Hồ tiêu C Lúa D Khác…………… 16 Gia đình ơng/bà có làm thêm nghề thủ cơng khơng? A Có B Khơng * Nếu chọn đáo án A., vui lịng cho biết chi tiết:……………………………………………… 17 Tại địa phƣơng ơng/bà cịn tổ chức lễ hội truyền thống khơng? A Có B Khơng 54 18 Ơng/bà kể tên vài lễ hội truyền thống đồng bào ngày nay cịn khơng cịn tổ chức khơng? Cịn tổ chức:………………………… ……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Khơng cịn tổ chức: ………………………………………………………………… ……………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… 19 Gia đình ơng/bà theo tơn giáo dƣới đây? A Phật giáo B Tin lành C Thiên chúa giáo (Công giáo) D Không theo đạo E Khác………………………………… 20 Tại địa phƣơng ơng/bà, gia đình có thƣờng xun, kịp thời đƣợc quyền cấp thơng báo đến sách khơng? A Có B Khơng 21 Ơng/bà đánh giá nhƣ kết sách giúp phát triển kinh tế - xã hội đồng bào đƣợc thực năm gần đây? A Khơng có kết B Có kết quả, chưa đáng kể C Có kết tốt D Có kết tốt Xin chân thành cảm ơn hợp tác quí Ông/Bà Mọi thông tin cá nhân ghi nhận bảo mật, nội dung thu nhận sử dụng cho mục đích nghiên cứu đề tài luận văn Kính chúc ơng/bà gia đình sức khỏe! Thời gian vấn: … giờ……, ngày .tháng .năm 2013 Địa điểm thực vấn: …… Người khảo sát/phỏng vấn: NGUYỄN THỊ HỒNG CÚC, HỌC VIÊN CAO HỌC VIỆT NAM HỌC - ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN TP.HCM Phụ lục 1: Xử lí mối liên quan việc “Sống nhà dài” có phụ thuộc vào “Xã” hay Ký tên khơng 55 Phụ lục 4.2: Xử lí thống kê để kiểm định xem có hay khơng mối liên hệ việc liên quan địa bàn cư trú (Xã) việc cư trú nhà dài Dùng phần mềm thống kê xã hội học SPSS xử lý số liệu sau làm Cú pháp SPSS/Analyze/Crosstabs/Chi-quares Số liệu xuất sau: Crosstabs Case Processing Summary Valid N Percent Xã * Sống nhà dài 112 Cases Missing N Percent 100.0% 0% Total N Percent 112 100.0% Crosstabs Xã * Sống nhà dài Crosstabulation Xã Ea Tul Cư M'gar Sống nhà dài Có Không 13 13.3% 86.7% Count % within Xã % within Sống nhà dài Count % within Xã % 56 Total 15 100.0% 4.4% 19.4% 13.4% 12 57.1% 42.9% 21 100.0% 26.7% 13.4% 18.8% Total within Sống nhà dài Ea Bông Count % within Xã % within Sống nhà dài Ea Nuôl Count % within Xã % within Sống nhà dài Ea Tam Count % within Xã % within Sống nhà dài Count % within Xã % within Sống nhà dài 57 15 65.2% 34.8% 23 100.0% 33.3% 11.9% 20.5% 14 70.0% 30.0% 20 100.0% 31.1% 9.0% 17.9% 6.1% 31 93.9% 33 100.0% 4.4% 46.3% 29.5% 45 40.2% 67 59.8% 112 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% Chi-Square Tests Value Pearson ChiSquare Likelihood Ratio Linear-byLinear Association N of Valid Cases df 36.393( a) 41.208 Asymp Sig (2sided) 000 000 2.702 100 112 a cells (.0%) have expected count less than The minimum expected count is 6.03 Có (khơng) có giá trị kì vọng lớn Asymp Sig (2-sided)=0.0< (giá trị kì vọng chọn) nên ta kết luận việc cư trú nhà dài phụ thuộc vào phân bố dân cư theo xã 58

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan