Tìm hiểu nhu cầu giải trí của sinh viên thành phố hồ chí minh giai đoạn hiện nay công trình dự thi giải thưởng khoa học sinh viên euréka lần 8 năm 2006
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
10,68 MB
Nội dung
ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “KHOA HỌC SINH VIÊN – EURÉKA” LẦN NĂM 2006 Tên cơng trình: TÌM HIỂU NHU CẦU GIẢI TRÍ CỦA SINH VIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Thuộc nhóm ngành: Khoa học xã hội ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “KHOA HỌC SINH VIÊN – EURÉKA” LẦN NĂM 2006 TÊN CƠNG TRÌNH: TÌM HIỂU NHU CẦU GIẢI TRÍ CỦA SINH VIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN HIỆN NAY THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC XÃ HỘI Nhóm tác giả: Hồng Ngọc Hà Nữ Lý Ngọc Yến Nhi Nữ Phạm Thị Kiên Nữ Ngô Quang Huy Nam Trưởng nhóm: Hồng Ngọc Hà Lớp: Triết học Năm thứ/ Số năm đào tạo: 3/4 Khoa: Triết học Người hướng dẫn: TS Hà Thiên Sơn MỤC LỤC TÓM TẮT ĐỀ TÀI MỞ ĐẦU Chương .8 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ NHU CẦU GIẢI TRÍ CỦA SINH VIÊN 1.1 Khái niệm “nhu cầu giải trí” v phân loại nhu cầu giải trí sinh viên .8 1.2 Vai trị nhu cầu giải trí sinh viên phát triển sinh viên xã hội 15 Chương 20 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ NHU CẦU GIẢI TRÍ 20 CỦA SINH VIÊN TP.HCM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 20 2.1 Thực trạng nhu cầu giải trí, việc đáp ứng nhu cầu giải trí hoạt động giải trí sinh viên TP.HCM giai đoạn 20 2.2 Một số giải pháp định hướng cho việc phát triển nhu cầu giải trí sinh viên TP.HCM 42 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC 56 TÓM TẮT ĐỀ TÀI Xã hội phát triển, người phải nỗ lực học tập, lao động nhằm thỏa mãn nhu cầu thân Cho nên hoạt động sống, người thiếu nhu cầu giải trí Nhu cầu giải trí thể cách chuyển trạng thái từ lao động sản xuất, từ hoạt động sinh tồn sang hoạt động vui chơi, giải trí tinh thần thể lực Các nhu cầu giải trí phân loại thành: thưởng thức nghệ thuật, sinh hoạt văn hóa, vui chơi, giải trí ngồi trời, thể dục thể thao đại chúng, du lịch giải trí, sử dụng dịch vụ văn hóa nghệ thuật TP.HCM nơi có điều kiện kinh tế – văn hóa – xã hội phát triển vào bậc nước ta Sinh viên TP.HCM vừa mang đặc điểm riêng nhu cầu hoạt động giải trí vừa khơng thể tách biệt với khuynh hướng chung sinh viên nước sinh viên giới giải trí Sinh viên TP.HCM có nhu cầu giải trí đa dạng Bên cạnh nhu cầu giải trí phân loại theo nhóm, sinh viên ngày cịn có nhu cầu giải trí đặc thù như: tìm hiểu thần tượng, thi gameshow truyền hình, shopping, học tập nghiên cứu khoa học, tham gia vào chiến dịch Mùa hè xanh, làm công tác xã hội Nhu cầu giải trí thể thơng qua hoạt động giải trí Những hoạt động đặc thù trở thành hoạt động thời gian rỗi phổ biến phận sinh viên nay, biểu trưng cho xu hướng giải trí cần đáp ứng Việc đáp ứng nhu cầu giải trí sinh viên TP.HCM thời gian qua có nhiều biểu tích cực nhìn chung chưa thỏa đáng, đặc biệt sinh viên ngoại thành Nguyên nhân chủ yếu sinh viên nhà quản lí đơi lúc chưa có quan niệm đắn giải trí vai trị giải trí, nên chưa đưa sách, chương trình phù hợp, thật thu hút sinh viên tham gia Quá trình định hướng hoạt động giải trí lành mạnh cho sinh viên địi hỏi phải tìm hiểu đáp ứng cách hợp lí nhu cầu giải trí thiết yếu sinh viên thành phố thay đổi theo phát triển xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bước vào kỉ XXI, xu hội nhập quốc tế, Việt Nam trải qua q trình đổi tồn diện, đạt thành tựu to lớn kinh tế – trị, văn hóa – xã hội (XH) Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) trung tâm hành – kinh tế – văn hóa nước với dân số 5630192 người (năm 2004) thuộc vào hàng đô thị lớn bậc Việt Nam Cũng nằm phát triển ngày cao mặt TP.HCM, phương tiện thông tin đại chúng, dịch vụ, ấn phẩm văn hóa – nghệ thuật ngồi nước gia tăng số lượng lẫn chất lượng, công viên, nhà văn hóa, bảo tàng, thư viện, khu vui chơi, giải trí địa bàn thành phố ngày đầu tư, mở rộng Từ tạo nên chuyển biến tích cực đời sống văn hóa – tinh thần đại phận dân cư, có niên – sinh viên (SV) Với đặc điểm lớp người trẻ có tri thức, động nắm bắt thông tin, theo kịp phát triển thời đại, sinh sống học tập môi trường thị, SV TP.HCM ngày có nhu cầu sử dụng thành tựu khoa học kĩ thuật đại, sản phẩm văn hóa – giải trí lạ nhằm thể khả giao lưu, học hỏi Ngoài chịu ảnh hưởng nhịp sống nhanh, gấp XH đô thị phát triển, trước áp lực căng thẳng việc học tập, nghiên cứu, việc làm thêm SV TP.HCM cần có thời gian, khơng gian riêng để nghỉ ngơi, thư giãn trí não, hồi phục, rèn luyện thể lực nhằm cân thể chất tinh thần Hoạt động vui chơi, giải trí với tính sinh học tính XH trở thành lựa chọn tối ưu giới trẻ với mục đích đáp ứng nhu cầu Vì nhu cầu giải trí (NCGT) ngày trở nên thường xuyên cấp thiết SV TP.HCM Báo cáo chuyên đề “Vài nét tình hình tư tưởng, đời sống văn hóa – tinh thần SV, học sinh thành phố năm đầu kỉ XXI” Đại hội Đại biểu Hội SV Việt Nam TP.HCM nhiệm kì III (2005 – 2010) đưa nhận định: “Nhu cầu vui chơi, giải trí, tham gia vào hoạt động Đoàn hội, xem mơi trường rèn luyện nhu cầu lớn, đáng học sinh – SV thành phố” [12, 133] Bên cạnh đó, phát triển nhanh, mạnh loại hình giải trí TP.HCM nay, bao gồm hình thức giải trí thiếu lành mạnh, sản phẩm phi văn hóa tràn lan tác động tiêu cực đến hình thành nhân cách, lối sống phận giới trẻ, có SV, từ ảnh hưởng đến đời sống văn hóa – XH, văn minh thị Do đó, “Tìm hiểu nhu cầu giải trí sinh viên TP.HCM giai đoạn nay” nhằm thấy thực trạng nhu cầu vui chơi, giải trí SV tìm giải pháp mang tính định hướng, đáp ứng nhu cầu yêu cầu cấp thiết Tình hình nghiên cứu đề tài Những năm trước đây, NCGT Việt Nam chưa quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, nên có cơng trình, báo khoa học nghiên cứu đề tài “NCGT” nói chung “NCGT SV” nói riêng, đặc biệt “NCGT SV TP.HCM” Từ năm 2000 trở lại đây, yêu cầu lí luận thực tiễn địi hỏi phải có cơng trình nghiên cứu cách nghiêm túc chuyên sâu hoạt động giải trí (HĐGT) NCGT nên có số tác giả cơng bố cơng trình nghiên cứu mình, đồng thời ngày có nhiều viết đăng báo, tạp chí đề tài Cụ thể: Năm 2003, Nhà xuất Chính trị quốc gia xuất sách “Nhu cầu giải trí niên” TS Đinh Thị Vân Chi Tác giả sâu trình bày sở lí luận giải trí vai trị với niên; NCGT niên đáp ứng XH NCGT niên nay, từ rút kết luận giá trị NCGT niên Hà Nội thời điểm xu hướng biến đổi tương lai Sách “ Hoạt động giải trí thị Việt nam – Những vấn đề lí luận thực tiễn” PGS-TS Phạm Duy Đức chủ biên, Viện Văn hóa Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội xuất năm 2004, với nội dung bàn vai trị việc giữ gìn phát huy sắc dân tộc hoạt động vui chơi giải trí việc xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc đô thị nước ta nay, đồng thời nêu lên thực trạng đưa phương hướng, giải pháp giữ gìn phát huy sắc dân tộc hoạt động vui chơi giải trí thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Một số sách có nội dung văn hóa giáo dục lí tưởng, có liên quan đến HĐGT NCGT như: Lê Như Hoa (2000), Quản lí văn hóa thị điều kiện cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, Viện Văn hóa Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội; Nguyễn Hồng Hà (2005), Mơi trường văn hóa với việc xây dựng lối sống người Việt Nam, Viện Văn hóa Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội Bên cạnh cịn có báo đề cập đến vấn đề NCGT SV như: “Một số thay đổi HĐGT niên”, tác giả Đinh Thị Vân Chi, đăng Tạp chí Thanh niên - số tháng năm 2001; “Khơng thể “bình dân” mãi”, tác giả Mỹ Quyên, đăng báo Thanh niên - số 298 (3594) ngày 25-10-2005 Những tác phẩm nêu lên biến chuyển rõ rệt NCGT SV trước phát triển ngày cao XH, đồng thời có ý kiến đóng góp cho việc đáp ứng tiêu chí NCGT SV Ngồi cơng trình nghiên cứu nêu trên, tổ chức Đoàn Thanh niên, Hội SV TP.HCM nắm bắt đáp ứng kịp thời NCGT SV TP.HCM, đặc biệt qua kì đại hội, hội nghị như: Hội Nghị Tổng kết cơng tác Đồn phong trào SV – học sinh chuyên nghiệp 1998 – 2005, Hội nghị tổng kết công tác Hội phong trào SV năm học 2004 – 2005, Đại hội đại biểu Hội SV Việt Nam TP.HCM nhiệm kỳ III (2005 – 2010) Có thể thấy, với tình hình nghiên cứu đề tài “Tìm hiểu nhu cầu giải trí sinh viên TP.HCM giai đoạn nay” có cơng trình khoa học nghiên cứu chuyên sâu, với cố gắng hoàn thành mục tiêu nhiệm vụ đề tài, tác giả hy vọng nghiên cứu góp phần tìm hiểu NCGT SV TP.HCM cách hệ thống sâu sắc Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Mục tiêu đề tài tìm hiểu thực trạng NCGT HĐGT SV TP.HCM giai đoạn nay, từ đề xuất số giải pháp nhằm định hướng cho việc phát triển NCGT SV TP.HCM Để đạt mục tiêu trên, đề tài thực nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu số vấn đề lí luận chung NCGT SV - Tìm hiểu thực trạng đưa số giải pháp nhằm góp phần định hướng NCGT HĐGT SV TP.HCM giai đoạn Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận để thực đề tài là: chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Để thực đề tài này, tác giả sử dụng phương pháp biện chứng vật số phương pháp khác như: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp điều tra XH học Giới hạn đề tài Đề tài nghiên cứu NCGT SV TP.HCM góc độ lí luận thực tiễn, giai đoạn từ năm 2000 đến Đối tượng SV nghiên cứu SV trường Đại học, Cao đẳng (ĐH, CĐ) học tập sinh sống địa bàn TP.HCM Đóng góp đề tài Đề tài nghiên cứu cách có hệ thống NCGT SV TP.HCM góc độ lí luận thực tiễn Đề tài tiến hành khảo sát số lượng tương đối lớn SV TP.HCM, rút kết luận sát thực tình hình NCGT việc đáp ứng XH NCGT SV TP.HCM giai đoạn Đề tài nêu giải pháp mang tính định hướng cách tương đối chi tiết thiết thực với dẫn chứng cụ thể kiện, số liệu hình ảnh mang tính xác Trong phạm vi khảo sát đề tài, tác giả đưa quan điểm riêng NCGT đặc thù SV, nảy sinh điều kiện XH phát triển TP.HCM Ý nghĩa lí luận ý nghĩa thực tiễn Đề tài góp phần nghiên cứu NCGT góc độ lí luận thực tiễn, hai khía cạnh sinh học XH Từ sâu tìm hiểu NCGT SV TP.HCM vui chơi, giải trí giai đoạn nay, phân tích điểm tích cực, tiêu cực, cung cấp nhìn tồn diện HĐGT SV thành phố năm vừa qua, đồng thời đề xuất giải pháp mang tính định hướng Đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo cho quan tâm đến vấn đề NCGT NCGT SV, cụ thể tổ chức Đồn Thanh niên; Hội SV; nhà quản lí, quy hoạch đô thị; đơn vị kinh tế (đặc biệt lĩnh vực dịch vụ văn hóa – giải trí); Phịng Cơng tác Chính trị & Quản lí SV trường ĐH, CĐ; SV chuyên ngành Triết học, XH học, Văn hóa học, Tâm lí học Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục, đề tài gồm chương, tiết, đó: Chương 1: Một số vấn đề lí luận chung nhu cầu giải trí sinh viên Chương 2: Thực trạng giải pháp nhu cầu giải trí sinh viên TP.HCM giai đoạn Bảng 9: Tỷ lệ phần trăm (%)về nhu cầu giải trí tổng số sinh viên nam sinh viên nữ 20 trường Đại học, Cao đẳng TP.HCM TT NỘI DUNG Nghe nhạc qua băng đĩa Xem ca nhạc sân khấu Thưởng thức loại hình nghệ thuật sân khấu Xem phim Xem Ti vi Đọc sách văn học Đọc báo, tạp chí giải trí Tìm hiểu thần tượng Tham gia sinh hoạt văn nghệ (lớp, trường, hội thi ) Tập luyện thể thao Xem thi đấu thể thao Tham gia thi gameshow truyền hình Tham quan, du lịch Thăm di tích lịch sử, di sản văn hóa Tham gia hội trại Chơi games online Khiêu vũ Karaoke Caf, bar Truy cập internet Shopping Học tập nghiên cứu khoa học Sáng tạo nghệ thuật Mùa hè xanh, công tác xã hội Địa điểm sinh hoạt, vui chơi dành cho sinh viên Chương trình truyền hình dành riêng cho sinh viên 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 75 Tỷ lệ % / 847 phiếu Không Rất cấp Cấp cấp thiết thiết thiết 16.88 43.92 29.52 12.75 36.25 39.43 Không cĩ nhu cầu 9.68 11.57 13.11 34.12 38.61 14.17 17.36 24.32 17.12 25.03 12.38 41.79 43.33 43.68 45.69 28.77 32.11 24.79 28.69 20.43 35.85 8.74 7.56 10.51 8.85 23.00 14.99 40.85 32.35 11.81 22.31 14.40 15.47 21.61 20.31 18.18 12.04 11.92 17.59 17.83 34.83 19.72 32.59 21.72 20.54 41.79 34.71 30.58 38.37 8.25 36.36 24.09 24.20 30.34 27.51 38.13 37.07 40.26 40.97 45.93 25.74 36.36 33.53 27.74 28.45 30.81 31.52 37.43 34.47 34.12 19.13 31.64 19.48 26.92 23.97 10.15 14.52 20.43 12.28 12.99 14.64 32.35 26.45 17.59 20.54 7.91 11.57 7.67 10.39 9.56 27.74 41.91 20.43 9.92 27.39 40.97 22.43 9.21 Bảng 10: Lí khơng tham gia hoạt động Đồn Thanh niên, Hội sinh viên Lí Tỉ lệ% Số trường hợp /2259 phiếu Tỉ lệ% / 9284 phiếu Khơng thích 502 22.2 5.4 Lo kiếm tiền 308 13.6 3.3 Lo học 850 37.6 8.7 Lí khác 273 12.1 2.9 Không trả lời 326 14.4 3.5 2259 100.0 24.3 Tổng số Nguồn: Văn kiện Đại hội đại biểu sinh viên Việt Nam TP.HCM nhiệm kỳ III (2005 – 2010), TP.HCM, tháng – 2005, tr.114 Bảng 11: Lí tham gia phong trào tình nguyện Số Lí Tỉ lệ % trường /9284 phiếu hợp Tỉ lệ % /3796 phiếu Mơi trường rèn luyện 1445 15,6 38,1 Đóng góp cơng sức 2046 22,0 53,9 Cho vui 305 3,3 8,0 Tổng số trả lời lí 3796 40,9 100,0 Không trả lời 5488 59,1 Tổng số 9284 100,0 Nguồn: Văn kiện Đại hội đại biểu sinh viên Việt Nam TP.HCM nhiệm kỳ III (2005 – 2010), TP.HCM, tháng – 2005, tr 116 76 Bảng 12: Việc tham gia sinh hoạt Đoàn -Hội Số trường hợp Tỉ lệ % Có 6670 71.8 Khơng 2259 24.3 Khơng trả lời 355 3.8 Nguồn: Văn kiện Đại hội đại biểu sinh viên Việt Nam TP.HCM nhiệm kỳ III (2005 – 2010), TP.HCM, tháng – 2005, tr.114 Bảng 13: Trung tâm thương mại – giải trí TT Trung tâm thương mại – giải trí Maximart Cộng Hoà Thuận Kiều Plaza Trung tâm thương mại Nhật Nam Siêu thị Miền Đông Co-op Cống Quỳnh Siêu thị Bình Dân Citimart Sài Gịn Siêu thị Sài Gịn Diện tích khu giải trí (m2) 400 - 500 381 378 350 - 400 210 180 - 220 160 160 Số trò chơi 110 210 70 60 37 70 35 40 Nguồn: Thanh Dy, Lượm đồng cắt, Báo Tiếp thị & Gia đình, ngày 6-6-2002 77 Phụ lục ảnh: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG GIẢI TRÍ CỦA SINH VIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tập luyện, thi đấu thể thao: Bóng bàn Võ thuật 78 Bóng chuyền Bóng đá 79 Tham gia văn nghệ trường, lớp, kí túc xá, sáng tạo nghệ thuật khơng chun Tham gia chương trình văn nghệ kí túc xá tổ chức Biểu diễn tác phẩm tự sáng tác 80 Tham gia câu lạc sở thích Câu lạc Phát Câu lạc Thư pháp 81 Câu lạc Nữ sinh Giao lưu văn hố, văn nghệ Giao lưu với Phó giám đốc Cty Du lịch & Tiếp thị Hoàng Long Trường 82 Giao lưu văn nghệ ngày hội sinh viên Khoa Kinh Tế Đón tiếp sinh viên CHDCND Lào 83 Giao lưu văn nghệ với sinh viên CHDCND Lào Giao lưu với ca sĩ Mỹ Tâm nhận học bổng từ Ban tổ chức 84 Một số hoạt động khác: Khiêu vũ Karaoke 85 Tham gia ngày hội hố trang Tham gia hội sách kí túc xá 86 Tham gia hội trại Tham gia hiến máu nhân đạo 87 Xem biểu diễn ca nhạc sân khấu Tham gia thi gameshow truyền hình 88 Tham quan du lịch Tham quan du lịch 89