So sánh kết quả học tập và kết quả trắc nghiệm raven đen trắng của học sinh trung học phổ thông đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường 2013

74 1 0
So sánh kết quả học tập và kết quả trắc nghiệm raven đen trắng của học sinh trung học phổ thông đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường   2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA/BỘ MƠN: TÂM LÝ HỌC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2013 Tên cơng trình: SO SÁNH KẾT QUẢ HỌC TẬP VÀ KẾT QUẢ TRẮC NGHIỆM RAVEN ĐEN TRẮNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Nguyễn Thị Thảo Thành viên: Nguyễn Long Quân Lớp TLHK02 Lớp TLHK02 Khóa 02 Khóa 02 Người hướng dẫn: TS NGƠ XN ĐIỆP - Học vị: Tiến sĩ - Lĩnh vực chuyên môn: Tham vấn Trị liệu Tâm lý Đơn vị công tác: Bộ môn Tâm lý học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC TĨM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỀ TÀI SO SÁNH KẾT QUẢ HỌC TẬP VÀ KẾT QUẢ TEST RAVEN ĐEN TRẮNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu đề tài 1.2 Các lý luận trí tuệ 1.3 Khái niệm trí tuệ phát triển trí tuệ cá nhân 16 1.4 Những nét tâm lý học sinh THPT 33 1.5 Giới thiệu trắc nghiệm Raven 36 Chương THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA KẾT QUẢ HỌC TẬP VÀ MỨC ĐỘ TRÍ TUỆ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 40 2.1 Vài nét trường THPT Trương Vĩnh Ký, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre40 2.2 Độ tin cậy, độ khó độ phân cách câu trắc nghiệm Raven đen trắng 41 2.3 Khái quát mức độ trí tuệ học sinh trường THPT Trương Vĩnh Ký 47 2.4 So sánh kết học tập kết Trắc nghiệm Raven đen trắng học sinh THPT 55 2.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng trắc nghiệm Raven đen trắng việc chẩn đốn trí tuệ học sinh trường THPT Trương Vĩnh Ký, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre 65 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CTT: Classical Test Theory ĐTB: Điểm trung bình THPT: Trung học phổ thơng TĨM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích tìm hiểu so sánh mối liên hệ kết học tập kết thực trắc nghiệm Raven đen trắng học sinh THPT, từ sở lý luận thực tiễn để đóng góp cho việc chẩn đốn trí tuệ học sinh học nói chung học sinh THPT nói riêng Với phương pháp trắc nghiệm nhằm đo kết trắc nghiệm Raven với phương pháp quan sát xử lý thống kê 182 nghiệm thể em học sinh ba khối 10, 11 12 trường THPT Trương Vĩnh Ký, xã Vĩnh Thành, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre, tiến hành xác định điểm trắc nghiệm Raven tìm hiểu kết học tập học sinh Từ đó, chúng tơi tiến hành so sánh kết học tập kết trắc nghiệm Raven đen trắng; so sánh kết học tập hai môn Văn Toán với kết trắc nghiệm Raven đen trắng có nhiều kết luận mang ý nghĩa thực tiễn lý luận Những kết nghiên cứu cho thấy rằng: kết học tập thể qua học lực em tỉ lệ thuận với kết trắc nghiệm Raven Nói cách khác, em có học lực cao có điểm trắc nghiệm điểm trí tuệ Raven cao ngược lại, em có học lực thấp có điểm trắc nghiệm điểm trí tuệ thấp Ở kết so sánh hai mơn Văn Tốn với kết trắc nghiệm Raven, kết cho thấy em học tập giỏi mơn Văn có điểm trắc nghiệm Raven cao em học tập giỏi môn Tốn Sự phân bố điểm trí tuệ em học giỏi môn Văn cao em giỏi Tốn Điều cho thấy khơng có khác biệt kết học tập kết trắc nghiệm Raven đen trắng học sinh THPT Vì vậy, sử dụng trắc nghiệm Raven để xác định trí tuệ học sinh, phục vụ cho việc giám sát khả học tập, công tác xếp lớp phân bổ học sinh theo trình độ nhằm hạn chế việc em ngồi nhầm lớp làm ảnh hưởng đến kết học tập Đồng thời, cở sở để giáo viên hiểu biết thêm đặc điểm trí tuệ, từ hướng đến việc phát triển giáo dục cách toàn diện nhằm giúp em triển trí tuệ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với phát triển nhanh chóng Khoa học Kỹ thuật Cơng nghệ, máy móc dần thay sức lao động người, lao động đơn lẻ bắt đầu giảm để thay lao động mang tính dây chuyền nhằm đạt suất cao Tất điều đặt cho người, đặc biệt người lao động phải ln ln phát huy trí tuệ thân để bắt kịp nhịp chảy Khoa học kỹ thuật giới Những thách thức địi hỏi mơi trường THPT không dừng lại việc dạy kiến thức cho học sinh, mà cịn cần tìm cách để phát huy tối đa trí tuệ người, từ giúp học sinh phát huy trọn vẹn lực nhằm phục vụ cho thân, xã hội đất nước Trước thách thức đó, câu hỏi đặt cho thầy cô môi trường THPT để phát huy lực trí tuệ học sinh cách tối đa Đi tìm lời giải cho vấn đề này, nhà nghiên cứu phát nhiều đặc điểm trí tuệ người Đồng thời, có nhiều nghiên cứu trí tuệ nhằm tìm cách thức để phát huy lực trí tuệ cho học sinh Những công việc xuất nhiều nước dường câu hỏi để phát huy tối đa lực trí tuệ cho học sinh vấn đề chung cho toàn nhân loại Từ trước đến nay, khu vục huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre có nhiều cơng trình nghiên cứu trí tuệ nhìn chung cịn rải rác hay bỏ ngõ Mặt khác, phương pháp nghiên cứu trí tuệ thiếu trắc nghiệm khách quan chưa có thang đo chuẩn cho học sinh, phù hợp với tính chất văn hóa xã hội Xuất phát từ nhu cầu địi hỏi trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu So sánh kết học tập kết trắc nghiệm Raven đen trắng học sinh trường THPT Trương Vĩnh Ký, xã Vĩnh Thành, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre nhằm tìm mối quan hệ, quy luật số thống kê nhằm góp phần vào nghiệp phát triển trí tuệ học sinh tối ưu để em phát triển thành cơng nhiều sống, góp phần xây dựng quê hương, đất nước Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài: Tìm hiểu mối quan hệ kết học môi trường THPT với kết thực trắc nghiệm Raven học sinh trường THPT Trương Vĩnh Ký, xã Vĩnh Thành, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre Mục tiêu nghiên cứu: Xác định điểm trắc nghiệm mức độ trí tuệ học sinh THPT trắc nghiệm Raven đen trắng So sánh kết học tập kết thực trắc nghiệm Raven đen trắng học sinh THPT Kết cần đạt: Bảng kết điểm trắc nghiệm học sinh THPT Raven đen trắng Bảng kết điểm trí tuệ học sinh THPT theo trắc nghiệm Raven đen trắng Bảng so sánh kết học tập điểm trắc nghiệm Raven đen trắng Bảng so sánh kết học tập điểm trí tuệ theo trắc nghiệm Raven đen trắng Bảng so sánh kết học tập hai môn Văn Toán điểm trắc nghiệm Raven đen trắng Bảng so sánh kết học tập hai mơn Văn Tốn điểm trí tuệ theo trắc nghiệm Raven đen trắng Giả thuyết nghiên cứu: Có khác biệt kết học tập kết trắc nghiệm Raven đen trắng học sinh THPT Những học sinh học giỏi mơn Tốn có kết trắc nghiệm Raven đen trắng cao em học giỏi môn Văn Các phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Thực phương pháp nghiên cứu lý luận để nắm bắt quan điểm, tư tưởng nhà khoa học, trưởng phái khác Bằng việc nghiên cứu tư liệu, xây dựng khái niệm, phạm trù, thực phán đoán, suy luận để tiến hành xây dựng cơng trình nghiên cứu Tài liệu nghiên cứu thu thập từ nguồn khác nhau, chủ yếu tài liệu tiếng Việt, số tiếng Anh tiếng Pháp, tất có nội dung liên quan đến vấn đề nghiên cứu 3.2 Phương pháp trắc nghiệm Chúng sử dụng phương pháp trắc nghiệm để tiến hành đo trắc nghiệm Raven nhằm xác định mức độ trí tuệ học sinh trường THPT Trương Vĩnh Ký Bài tập trắc nghiệm test Raven gồm nhóm với câu hỏi trả lời sẵn, học sinh phải nhận xét, suy luận để đánh dấu trả lời Qua đánh giá điểm lĩnh hội tri thức, kỹ năng, khả nhận định, phán đoán, suy luận mức độ trí tuệ nghiệm thể 3.3 Phương pháp quan sát Phương pháp quan sát sử dụng nhằm quan sát thái độ, biểu hành vi nghiệm thể làm trắc nghiệm Raven, qua đánh giá độ khó, độ tin cậy mức độ hiểu nghiệm thể Từ kết quan sát góp phần tìm nguyên nhân để lý giải cho vấn đề nghiên cứu 3.4 Phương pháp thống kê toán học Phương pháp sử dụng nhằm tính tốn số từ kết thu Sử dụng phương pháp thống kê suy luận cách suy luận tham số tổng thể mẫu rút ra, vào thông tin thu từ mẫu khách thể nghiên cứu Trên sở số liệu thống kê giá trị kiểm định số liệu để có nhận định khoa học thông tin thu được, qua đánh giá khía cạnh khác nội dung nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu Đề tài nghiên cứu so sánh kết học tập kết trí tuệ thời điểm định học sinh khối 12 trắc nghiệm Raven trắng đen Ngồi ra, yếu tố trí tuệ có nhiều thành phần, đề tài tập trung vào yếu tố tư mối liên hệ với tri giác trí tuệ học sinh Đối tượng nghiên cứu: Mức độ trí tuệ học sinh trường THPT Trương Vĩnh Ký, xã Vĩnh Thành, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre mối liên hệ kết học tập kết trắc nghiệm Raven đen trắng Khách thể nghiên cứu: học sinh trường THPT Trương Vĩnh Ký, Huyện Chợ Lách, Tỉnh Bến Tre, gồm ba khối 10, 11 12 Chúng tiến hành nghiên cứu 182 học sinh thuộc ba khối trường THPT Trương Vĩnh Ký Thời gian nghiên cứu: từ tháng năm 2012 đến tháng năm 2013 Đóng góp đề tài Đề tài góp phần tìm hiểu phân tích mối quan hệ kết học tập kết trắc nghiệm Raven học sinh THPT, đặc biệt mối quan hệ kết học tập mơn Văn Tốn, từ góp phần vào việc chẩn đốn trí tuệ học sinh THPT Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Về lý luận: Xây dựng hệ thống lý luận nghiên cứu vấn đề trí tuệ Tâm lý học Về thực tiễn: - Phát mức độ trí tuệ học sinh trường THPT Trương Vĩnh Ký, xã Vĩnh Thành, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre - Xác định mối liên hệ kết học tập kết trắc nghiệm Raven đen trắng học sinh trường THPT Trương Vĩnh Ký - Xác định mối liên hệ kết học tập môn Văn Toán với kết trắc nghiệm Raven đen trắng học sinh trường THPT Trương Vĩnh Ký - Những kết nghiên cứu đề tài sở cho việc chẩn đốn trí tuệ học sinh THPT, từ có tìm cách thức nhằm giúp em phát triển yếu tố trí tuệ Kết cấu đề tài Đề tài bao gồm chương xoay quanh việc so sánh kết học tập kết trắc nghiệm Raven đen trắng học sinh THPT Chương trình bày lý luận liên quan đến việc chẩn đốn trí tuệ Chương bao gồm tiết 17 tiểu tiết Chương phân tích kết nghiên cứu, đồng thời tiến hành so sánh kết học tập kết trắc nghiệm Raven đen trắng học sinh THPT, đồng thời tiến hành kiểm chứng giả thuyết nghiên cứu Chương bao gồm tiết 12 tiểu tiết Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỀ TÀI SO SÁNH KẾT QUẢ HỌC TẬP VÀ KẾT QUẢ TEST RAVEN ĐEN TRẮNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu đề tài 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới Việc tìm hiểu trí tuệ người từ trước đến nhà khoa học, tâm lý quan tâm, với việc đưa hệ thống lí luận bên cạnh có phương pháp nghiên cứu cụ thể đưa - Đầu tiên phải kể đến Alfred Binet- Theodore Simon Vào đầu kỷ 20, nhà thẩm quyền giáo dục thành phố Paris yêu cầu nhà tâm lý học Alfred Binet nghĩ cách chọn lựa trẻ em theo học bình thường Ơng Binet sau làm phát triển phương pháp cho phép đo lường trí thông minh em học sinh xếp loại chúng thành hạng: chậm hiểu (dull), trung bình sáng trí (bright) Ơng Binet cho khả em học sinh giải đáp tốn dấu hiệu cho biết trí thơng minh ơng tìm tốn phức tạp đặc biệt liên quan tới cách suy nghĩ trừu tượng (abstract thinking) để phân loại trẻ em Vào năm 1905, nhà tâm lý học người Pháp Alfred Binet, cộng tác với nhà vật lý Theodore Simon đưa trắc nghiệm Binet-Simon để đánh giá khả trí tuệ trẻ Dựa khác biệt tuổi trí tuệ tuổi sinh học, hai nhà khoa học đưa khái niệm mới, với tên gọi Chỉ số thông minh IQ Tại Hoa Kỳ, trắc nghiệm ông Binet Henry H Goddard dùng trường huấn luyện Vineland, N J , từ năm 1908 tới 1911, kể từ đó, nhiều phiên trắc nghiệm Binet sửa chữa, làm thích nghi dùng Hoa Kỳ quốc gia khác [7] - Năm 1939, David Wechsler (Mỹ) đưa "Trắc nghiệm trí tuệ cho trẻ em Mỹ" [7] Các trắc nghiệm đo trí tuệ Wechsler gồm: 57 Trung bình Mức Yếu Kém có chênh lệch nhiều Nếu xét theo thang bách phân trắc nghiệm Raven, với điểm trắc nghiệm mức học lực Giỏi, Khá Trung bình nằm khoảng 95% kết làm trắc nghiệm, nghĩa nằm mức trí tuệ Rất tốt (I) Mức học lực Yếu nằm mức trí tuệ Khá tốt (II) mức học lực Kém nằm mức trí tuệ Trung bình (III +) Với điểm trắc nghiệm tổng nhỏ nhất, mức học lực Giỏi có điểm cao cho thấy mức độ ổn định mức học lực Tuy nhiên, mức học lực Khá lại có điểm thấp nhất, có 17 điểm nhỏ mức học lực Mức học lực Trung bình (29 điểm) có điểm thấp mức học lực Yếu (33 điểm) ngang mức học lực Kém (29 điểm) Lý giải cho điều này, lý luận em làm không nghiêm túc chưa tâm vào làm Tuy nhiên, cách lý giải mang tính khái quát, chưa bao quát chưa thuyết phục lẽ em có mức học lực Yếu, Kém điểm cao em có mức học lực Khá Trong để làm Raven điểm cao địi hỏi em phải tập trung ý suy luận lôgic Nếu lý luận em mức học lực Khá Giỏi làm điểm cao có tập trung ý khơng thể kết luận em học lực Khá làm thiếu tập trung nên có điểm thấp em mức học Yếu hay Kém Bởi lẽ em học Yếu, Kém tập trung suy luận có điểm số cao Xét đến Độ lệch chuẩn, thấy độ lệch chuẩn mức học lực Khá, Trung bình Yếu cao Gấp 1,5 chí lần so với mức Giỏi Kém Điều cho thấy độ biến thiên hay phân tán lớn mức học Khá, Trung bình Yếu Dựa vào bảng 2.4 kết luận rằng: Học lực cao điểm trung bình trắc nghiệm Raven cao theo Để có thêm sở để kết luận mối quan hệ điểm học tập điểm trắc nghiệm Raven, so sánh tiếp học lực kết điểm trí tuệ Bảng 2.10 So sánh kết học tập điểm trí tuệ theo trắc nghiệm Raven Khối Số lượng Giỏi Khá 30 61 Rất tốt (I) 12 Thang bậc trí tuệ theo trắc nghiệm Raven Trung bình (III) Tốt Yếu (IV) (II) III + III 21 0 47 1 Rất yếu (V) 0 58 60 29 TB Yếu Kém 0 42 16 12 13 1 0 0 0 Bảng 2.11 So sánh kết học tập điểm trí tuệ theo trắc nghiệm Raven (theo tỉ lệ%) Học lực Giỏi Khá TB Yếu Kém Rất tốt (I) 30 19,7 8,3 0 Thang bậc trí tuệ theo trắc nghiệm Raven (%) Trung bình (III) Tốt Yếu (II) (IV) III + III 70 0 77 1,6 1,6 70 20 1,7 55,2 44,8 0 50 50 0 Rất yếu (V) 0 0 Quan sát bảng 2.10 2.11, thấy điểm sau: - Thứ nhất: Ở bậc Rất tốt (I), với em học lực Giỏi có mức điểm trí tuệ bậc cao (30%), em có học lực Khá (19,7%) bậc Trung bình (8,3%) Riêng với em thuộc nhóm Yếu, Kém bậc Rất tốt (I) khơng có đạt Điều em Khá Giỏi thường có yêu cầu cao Để có học lực giỏi, em phải đạt điểm trung bình tất mơn 8,0, khơng có mơn 6,5 có hai mơn Văn Tốn 8,0 Việc trung bình môn phải 6,5 điểm tổng phải 8,0 đòi hỏi em phải học tập tốt mơn tự nhiên mang tính chất lơgic, suy luận, phân tích, tổng hợp,… mơn xã hội đòi hỏi sáng tạo, nhạy bén, linh hoạt, cẩn trọng,… Vậy nên, với em thuộc nhóm Giỏi có khả làm Trắc nghiệm Raven đạt điểm cao Với em địi hỏi tương tự mức điểm trung bình có phần thấp - Thứ hai: Ở bậc Tốt (II), em có học lực Khá có mức điểm trí tuệ cao (77%), học lực Giỏi Trung bình xếp thứ hai với (70%) Nhóm Yếu Kém xếp sau hết Để đạt học lực Khá, em phải có điểm trung bình tất mơn 6,5 khơng có mơn 5,0 có hai mơn Văn Toán đạt 6,5 trở lên So với học lực Giỏi mức học lực Khá có u cầu thấp Điều chứng tỏ khả lơgic, suy luận, tổng hợp, 59 phân tích, sáng tạo, nhạy bén… có phần thấp Điều lý giải cho việc em mức học lực Khá có điểm trí tuệ cao bậc Tốt (II) - Thứ 3: Ở bậc Trung bình, em học lực Giỏi khơng có thuộc bậc Riêng em học lực Khá có điểm trung bình (III +) điểm Trung bình (III -) Riêng em nhóm học lực Trung bình Yếu có điểm Trung bình (III +) Nhóm Yếu có tỉ lệ cao với 44,8% Tuy nhiên số lượng nghiệm thể nghiên cứu nhóm Trung bình Yếu có chênh lệch nên chưa đủ sở để kết luận nhóm Yếu có tỉ lệ cao hay thấp nhóm Trung bình bậc Một điều khác từ số cho thấy cách lý giải điểm trí tuệ theo kết học tập mức học lực Giỏi Khá có sở cho học lực Trung bình Tiểu kết: Từ kết nghiên cứu thấy điều rằng: Điểm học tập thể qua điểm học lực có mối quan hệ tỉ lệ thuận với điểm trắc nghiệm Raven Nghĩa với em có học lực cao có điểm trắc nghiệm Raven cao điểm trí tuệ theo bách phân Raven nằm mức cao Điều lý giải chương trình học phổ thơng, em vừa học mơn mang tính suy luận, lơgic, phân tích, tổng hợp điển hình khối Khoa học tự nhiên, lại cịn vừa học mơn Khoa học xã hội mang tính lý luận, sáng tạo, tưởng tượng nhạy bén… Chính yếu tố giúp em hình thành tư cao làm trắc nghiệm Raven đạt hiệu quả, mang tính tỉ lệ thuận 2.4.2 So sánh kết học tập hai mơn Văn Tốn kết trắc nghiệm Raven Để cụ thể so sánh kết học tập với kết trắc nghiệm Raven, tiến hành so sánh kết học tập hai môn Văn Tốn với điểm trắc nghiệm điểm trí tuệ theo bách phân trắc nghiệm Raven Sở dĩ chúng tơi chọn hai mơn mơn đại diện mang tính chất tiêu biểu phân ban Mơn Tốn đại diện cho ban Khoa học Tự nhiên với mơn: Tốn, Lý, Hóa, Sinh u cầu ban để học tốt, địi hỏi học sinh phải có tính lơgic, khả phân tích, suy luận, phán đốn, tiên lượng, khái 60 qt hóa, trừu tượng hóa cao Sự xác số đòi hỏi quan trọng thuộc phân ban Môn Văn đại diện tiêu biểu cho phân ban Khoa học Xã hội với môn: Văn, Sử, Địa, Ngoại ngữ Yêu cầu phân ban đỏi hỏi học sinh phải giàu trí tưởng tượng, khả phân tích vấn đề mang tính chất định tính nhiều Đồng thời sáng tạo, óc tinh tế, hài hước với khả ứng biến với vấn đề cần lưu tâm đến Chính điều nên chúng tơi lựa chọn hai mơn Văn Toán cho việc so sánh với kết trắc nghiệm Raven nhằm tìm mối quan hệ kết học tập kết trắc nghiệm Học lực giỏi mơn Văn Tốn tính tốn theo tiêu chuẩn xếp loại kết học tập theo chuẩn Bộ giáo dục Việt Nam Cụ thể: điểm trung bình môn đạt từ 8,0 trở lên Giỏi, đạt từ khoảng 6,5 đến 7,9 Khá, đạt từ 5,0 đến 6,4 Trung bình, đạt từ 3,5 đến 4,9 Yếu 3,5 Kém Bảng 2.12 So sánh kết học tập môn Văn Tốn với điểm trung bình trắc nghiệm Raven Mơn học 1,5 4,8 7,7 6,7 Điểm trắc nghiệm tổng lớn 58 60 59 58 Điểm trắc nghiệm tổng nhỏ 55 39 17 29 7,6 4,9 5,9 60 59 57 55 40 17 37 29 Học lực Số lượng ĐTB trắc nghiệm tổng Độ lệch chuẩn Văn Giỏi Khá TB Yếu Kém 86 52 41 56,3 52,4 49,1 49,3 Toán Giỏi Khá TB Yếu Kém 63 64 32 23 53,6 50,4 46,9 44,7 Quan sát bảng 2.12, thấy: Học lực hai mơn Văn Tốn tỉ lệ thuận với ĐTB trắc nghiệm tổng Những em có học lực Giỏi có ĐTB trắc nghiệm tổng cao Độ lệch chuẩn học lực Giỏi nhỏ nhỏ so với độ lệch chuẩn loại học lực khác 61 Ở môn Văn, ĐTB trắc nghiệm tổng đạt cao với 56,3 điểm thuộc nhóm học lực Giỏi Độ lệch chuẩn nhóm 1,5, nhỏ so với loại học lực khác Điểm trắc nghiệm tổng nhỏ học lực cao so với học lực khác Tuy nhiên, điểm trắc nghiệm tổng lớn nhóm lại thấp so với học lực học lực trung bình ĐTB trắc nghiệm tổng thấp thuộc học sinh có học lực Yếu với 49,3 điểm Như vậy, xét theo thang bách phân điểm trí tuệ trắc nghiệm Raven, tồn bốn học lực có nghiệm thể khảo sát có ĐTB trắc nghiệm tổng mơn Văn nằm nhóm Tốt (II) Ở mơn Tốn, ĐTB trắc nghiệm tổng cao đạt 53,6 điểm, thuộc nhóm học lực Giỏi Cũng giống môn Văn, độ lệch chuẩn nhóm thấp so với nhóm học lực khác Tuy nhiên, điểm trắc nghiệm tổng lớn điểm trắc nghiệm tổng nhỏ nhóm cao so với nhóm khác mơn Nếu xét theo thang bách phân điểm trí tuệ trắc nghiệm Raven, nhóm học lực Giỏi, Khá Trung bình mơn Tốn nằm nhóm Tốt (II), riêng nhóm học lực Yếu nằm nhóm Trung bình (III +) So sánh hai mơn Văn Tốn, thấy: ĐTB trắc nghiệm tổng tất nhóm mơn Văn cao ĐTB tổng tất nhóm mơn Tốn Độ lệch chuẩn nhóm học lực Giỏi, Khá mơn Văn thấp so với Độ lệch chuẩn nhóm học lực Giỏi, Khá mơn Tốn Tuy nhiên, với nhóm học lực Trung bình Yếu mơn Văn lại có điểm lệch chuẩn cao so với nhóm học lực Trung bình Yếu mơn Tốn Với kết phân tích trên, chúng tơi kết luận rằng: Những em học tập giỏi môn Văn có điểm trắc nhiệm Raven cao so với em giỏi mơn Tốn 62 Bảng 2.13 So sánh điểm học tập hai mơn Văn, Tốn điểm trí tuệ trắc nghiệm Raven Mơn học Văn Tốn Học lực Số lượng Giỏi Khá TB Yếu Kém 86 52 41 Rất tốt (I) 18 Giỏi Khá TB Yếu Kém 63 64 32 23 14 11 0 Thang bậc trí tuệ theo trắc nghiệm Raven Trung bình (III) Tốt Yếu (II) (IV) III + III 0 62 0 39 23 14 0 0 48 42 23 13 9 0 Rất yếu (V) 0 0 0 0 0 0 0 Bảng 2.14 So sánh điểm học tập hai mơn Văn, Tốn điểm trí tuệ trắc nghiệm Raven (Theo tỉ lệ %) Mơn học Học lực Văn Giỏi Khá TB Yếu Kém Rất tốt (I) 33,3 20,9 7,7 7,3 Toán Giỏi Khá TB Yếu Kém 22,2 17,2 3,1 0 Thang bậc trí tuệ theo trắc nghiệm Raven (tỉ lệ %) Trung bình (III) Tốt Yếu Rất yếu (II) (IV) (V) III + III 66,7 0 0 72,1 0 75 13,5 3,8 0 56,1 34,1 2,4 0 0 0 76,2 65,6 71,9 56,5 1,6 14,1 25 39,1 0 3,1 4,3 0 0 0 0 0 Quan sát hai bảng 2.13 2.14, nhận thấy vấn đề sau: Xét theo việc phân tích chiều ngang, Ở mơn Văn, điểm trí tuệ trung bình em có học lực giỏi nằm nhóm Rất tốt (I) Tốt (II) Trong mơn Tốn, điểm trí tuệ trung bình phân bố ba nhóm: Rất tốt (I), Tốt (II) Trên trung bình (III +) 63 Với học lực Khá, hai mơn, em có điểm trí tuệ trung bình theo nhóm Tốt (II) đạt tỉ lệ cao 50% Môn Văn, học lực Khá có tỉ lệ nhóm 72,1%, mơn Tốn 65,6% Ở em mơn Văn, điểm trí tuệ học lực Khá phân bố nằm nhóm Rất tốt (I), Tốt (II) Trên trung bình (III +), mơn Tốn, điểm trí tuệ học lực phân bố nhóm Ngồi nhóm mơn Văn, học lực mơn Tốn cịn phân bổ nằm nhóm Dưới trung bình (III -) Tuy vậy, học lực Trung bình phân bố theo nhóm trí tuệ lại có khác hai mơn Ở mơn Văn, điểm trí tuệ trung bình học lực Trung bình nằm có bốn nhóm: Rất tốt (I), Tốt (II), Trên trung bình (III +) Dưới trung bình (III -) Tuy nhiên mơn Tốn, phân bố điểm trí tuệ theo học lực Trung bình nằm ba nhóm là: Rất tốt (I), Tốt (II), Trên trung bình (III +), khơng có em nằm nhóm Dưới trung bình (III -) Xét theo việc phân tích chiều dọc, hai mơn Văn Tốn, điểm trí tuệ trung bình nhóm Rất tốt (I) chiếm tỉ lệ cao nhất: mơn Văn 33,3%, mơn Tốn 22,2% Ở mơn Văn, nhóm trí tuệ Rất tốt (I) có học lực Giỏi, Khá, Trung bình Yếu Tuy nhiên mơn Tốn, điểm trí tuệ trung bình nhóm Rất tốt (I) có học lực Giỏi, Khá Trung bình Với học lực Khá, hai mơn có phân bố bốn nhóm trí tuệ: Rất tốt (I), Tốt (II), Trên Trung bình (III +) Dưới trung bình (III -) Tuy nhiên, điểm trung bình cao nằm bậc Tốt (II) thuộc học lực Khá với 72,1%, cịn mơn Tốn rơi vào học lực Giỏi với 76,2% Nói cách khác, mơn Tốn điểm học lực Giỏi có tỉ lệ cao hai bậc trí tuệ Rất tốt (I) Tốt (II), cịn mơn Văn nằm nhóm trí tuệ Rất tốt (I) Với kết phân tích điểm bậc theo chiều ngang chiều dọc, kết luận rằng: Những em học tập giỏi mơn Văn có điểm trí tuệ Raven cao em học tập giỏi mơn Tốn Lý giải cho hai kết luận điểm trắc nghiệm điểm trí tuệ phần 2.3.2 này, chúng tơi có số lập luận sau: 64 Trong học tập, thực chất số lượng học sinh giỏi Văn ln nhiều so với học sinh giỏi Toán Trong khảo sát 182 em nghiên cứu này, có em đạt giỏi môn Văn với tỉ lệ 2,3% Con số cho thấy có q học sinh giỏi Văn Trong đó, mơn Tốn có đến 63 em có học lực giỏi với tỉ lệ 31,6%, gần 1/3 số học sinh cao nhiều so với số lượng học lực giỏi môn Văn Điều cho thấy thực tế học tập để đạt 8,0 mơn Tốn (học lực giỏi theo mặc định nghiên cứu) dễ nhiều so với học tập để đạt 8,0 môn Văn Với môn Văn, để học tốt đạt điểm cao, địi hỏi em ngồi khả phân tích, phán đốn tình huống, sáng tạo, yếu tố cảm xúc khả diễn đạt vấn đề quan trọng Môn Văn em thường làm việc định tính nên khả tưởng tượng cố kết, đưa định cho vấn đề người khác Vì vậy, mơn Văn thường khơng có mẫu chung cho kết làm mà có hướng dẫn mang tính ý chính, cịn việc diễn đạt trình bày học sinh khác Với mơn Tốn, ln có cơng thức số, việc định lượng vấn đề có phần dễ dàng kiểm chứng Để học giỏi mơn này, địi hỏi em phải có khả lơgic cao dựa cơng thức, khả phân tích vấn đề mang tính định lượng, khả áp dụng công thức vào làm… Vì vậy, học tập mơn dễ có điểm cao mang tính chất định lượng, dễ kiểm chứng dễ thực nhiều so với môn Văn Trong lúc làm nghiên cứu này, đặt giả thuyết em học giỏi mơn Văn có điểm trắc nghiệm trí tuệ Raven thấp em học giỏi mơn Tốn Tuy nhiên kết thống kê lại cho thấy ngược lại giả thuyết Điều lần cho thấy đòi hỏi để làm trắc nghiệm Raven đạt điểm cao có tương quan với mơn Văn mang tính tỉ lệ nhiều mơn Tốn Tiểu kết chương: Từ kết phân tích mối liên hệ điểm học tập theo học lực kết trắc nghiệm Raven đen trắng theo hai phần: điểm trắc nghiệm điểm trí tuệ, chúng tơi nhận thấy số vấn đề sau: 65 - Thứ nhất: Kết học tập theo học lực có phần tỉ lệ thuận với kết trắc nghiệm Raven Nghĩa kết trắc nghiệm Raven đen trắng theo hai phần điểm trắc nghiệm điểm trí tuệ giảm dần từ học lực Giỏi đến học lực Yếu Nói cách khác, em có học lực cao kết trắc nghiệm Raven cao Điều phản ánh khả tư lơgic, phân tích, tổng hợp, mức độ trí tuệ em lứa tuổi tốt - Thứ hai: Những em học tập giỏi mơn Văn có điểm kết trắc nghiệm Raven đen trắng cao em học tập giỏi mơn Tốn - Thứ ba: Khơng có khác biệt kết học tập kết trắc nghiệm Raven xét theo mơn Văn, Tốn theo học lực 2.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng trắc nghiệm Raven đen trắng việc chẩn đốn trí tuệ học sinh trường THPT Trương Vĩnh Ký, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre 2.5.1 Yếu tố phân ban học tập Ở lứa tuổi học sinh THPT, hoạt động học tập hoạt động chủ đạo Chính lãnh vực học tập mà em có điều kiện tiếp thu với tri thức khoa học, đồng thời góp phần phát triển thân trí tuệ, nhân cách,… Những yếu tố có liên hệ mật thiết với việc sử dụng trắc nghiệm Raven đen trắng việc chẩn đốn trí tuệ học sinh THPT Trong mơi trường học tập, em tiếp xúc thực hành nhiều mơn với tính chất khác Có mơn học giúp em phát triển yếu tố cảm xúc (EQ), có mơn học giúp phát triển trí tuệ (IQ), sáng tạo (CQ),… Những điều có ý nghĩa cho kết trắc nghiệm Raven đạt điểm cao Như vậy, vấn đề cần đặt việc nghiên cứu trí tuệ thơng qua trắc nghiệm Raven cho học sinh lớp nên chọn Ở địa bàn nghiên cứu, có hai phân ban phân ban học sinh chuyên ban Khoa học Tự nhiên với mơn Tốn, Lý, Hóa, Sinh học dạng nâng cao; phân ban thứ hai phân ban với tất môn học theo chương trình theo chuẩn Bộ Giáo dục Đào tạo Với ban Khoa học tự nhiên, học 66 sinh thường em có lực vượt trội, thi tuyển vào lớp 10 có điểm số cao theo quy định vào phân ban Vì vậy, xem phân ban Khoa học Tự nhiên lớp em khá, giỏi, tương đương với học sinh lớp chọn trường Vậy nên, chắn có khác biệt học sinh lớp học phân tự nhiên học sinh học phân ban chất lượng học tập làm trắc nghiệm Raven Trong trình nghiên cứu, lựa chọn khối 10 khối 12 có lớp ban tự nhiên lớp nằm ban để so sánh Điều làm tăng độ tin cậy nghiên cứu 2.5.2 Yếu tố thời gian không gian làm trắc nghiệm Với trắc nghiệm Raven đen trắng, thời gian làm em trung bình từ 45 phút đến 60 phút cho 60 câu Khơng gian làm địi hỏi n tĩnh để em thuận tiện cho việc suy luận, phán đốn tìm quy luật Vì vậy, thời gian không gian làm trắc nghiệm có ảnh hưởng đến kết trắc nghiệm Vì thời gian làm không 45 phút nên cho em làm vào thời gian em trống tiết, lẽ tiết trường có 45 phút Vì vậy, địi hỏi em phải đến trường vào buổi khác học để có thời gian làm Điều ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng làm trắc nghiệm Bởi lẽ em học vào buổi sáng, buổi chiều đến trường có tâm lý mệt mỏi Thơng thường, phương tiện di chuyển chủ yếu em xe đạp bộ, điều làm tăng mệt mỏi cho em Vậy nên, người nghiên cứu vấn đề tương tự cần lưu ý đến yếu tố để đảm bảo kết trắc nghiệm Raven tin cậy nhất, chịu ảnh hưởng yếu tố ngoại cảnh Trong nghiên cứu này, tận dụng thời gian ngày mà em học thể dục để tiến hành làm đo kết Sau học thể dục khoảng thời gian em kết thúc công việc học tập trường nên phần giảm bớt áp lực làm 67 Không gian làm trắc nghiệm Raven đóng phần quan trọng Ở mơi trường THPT, lớp học em tương đối nhỏ em ngồi tương đối gần Nếu cần nhìn mắt phía người kế bên thấy làm Một khơng gian n tĩnh khó lớp học ln gần Bên ngồi sân trường thường đến ba lớp học thể dục,… Tất yếu tố có ảnh hường đến kết trắc nghiệm, lẽ thực đo vào ngày chủ nhật cần em đến trường để làm trắc nghiệm chung cho khối lớp,như khác biệt nhiều so với việc đo trực tiếp vào học chung em Trong nghiên cứu, đo trắc nghiệm Raven đen trắng không gian Hội trường trường Hội trường đủ lớn đủ rộng, để không gian em cách xa tương đối cách âm với bên 2.5.3 Yếu tố học tập, thi cử Thời gian học tập thi cử em ảnh hưởng không nhỏ đến kết làm Nếu thực đo trắc nghiệm vào thời gian em giai đoạn kiểm tra hay thi học kỳ chắn kết khác so với lúc đo giai đoạn em áp lực học tập Bởi lẽ có nhiều áp lực tư duy, suy luận thời gian tập trung để làm điều khó khăn nhiều so với việc khơng có áp lực Ở nghiên cứu này, chúng tơi tiến hành đo lúc em chuẩn bị thi học kỳ I Tóm lại, yếu tố phân ban học tập, thời gian không gian làm trắc nghiệm, kiểm tra hay thi cử có ảnh hưởng không nhỏ đến kết làm trắc nghiệm Raven Điều làm cho vấn đề nghiên cứu thêm nhiều chiều hướng phù hợp với chủ ý người muốn nghiên cứu Vậy nên, cần lưu ý yếu tố ảnh hưởng để kết trắc nghiệm Raven có độ tin cậy cao, sai số chịu tác động yếu tố ngoại cảnh 68 KẾT LUẬN Thông qua việc nghiên cứu so sánh điểm học tập điểm kết trắc nghiệm Raven đen trắng 182 học sinh ba khối 10, 11, 12, trường THPT Trương Vĩnh Ký, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre, có số kết luận sau: - Thứ nhất: Khơng có khác biệt kết học tập kết trắc nghiệm Raven đen trắng học sinh THPT Điều hoàn toàn trái ngược với giả thuyết ban đầu đặt Như vậy, kết luận giả thuyết nghiên cứu ban đầu sai Kết học tập học sinh THPT xét theo học lực tỉ lệ thuận với điểm trắc nghiệm điểm trí tuệ Raven đen trắng Với em có học lực cao điểm trí tuệ điểm trắc nghiệm Raven đen trắng cao - Thứ hai: Ở học sinh giỏi Văn có điểm trắc nghiệm điểm trí tuệ Raven cao em học giỏi Toán Điều trái ngược so với giả thuyết thứ hai đề tài Như vậy, kết luận giả thuyết nghiên cứu ban đầu sai Kết học tập hai môn Văn Toán tỉ lệ thuận với điểm trắc nghiệm điểm trí tuệ Raven Nghĩa em học tốt điểm trắc nghiệm điểm trí tuệ cao Xét mặt lý luận, đề tài hoàn thành mục tiêu xây dựng hệ thống sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu trí tuệ Xét mặt thực tiễn, đề tài cho số liệu thống kê điểm học tập với điểm trí tuệ điểm trắc nghiệm Raven; kết học tập hai mơn Văn, Tốn kết điểm trắc nghiệm điểm trí tuệ Raven Như vậy, bản, đề tài hoàn thành mục tiêu đặt Một số hạn chế đề tài sau: - Thứ nhất: Việc lấy mẫu nghiên cứu chưa thật bao quát, đặt biệt vấn đề trí tuệ cần có số lượng mẫu tương đối lớn để nâng cao độ tin cậy - Thứ hai: Đề tài dừng lại mức điểm trí tuệ theo bách phân trắc nghiệm Raven, chưa quy đổi sang số IQ để dễ dàng so sánh 69 - Thứ ba: Số lượng mẫu nghiên cứu có chênh lệch cao giới tính học lực, đặc biệt học lực hai mơn Văn Tốn nên chắn có sai số định Trong tương lai, tiếp tục nghiên cứu trắc nghiệm Raven nhằm hướng đến việc chuẩn hóa trắc nghiệm Việt Nam, từ góp phần vào việc chẩn đốn trí tuệ cho học sinh tạo điền đề cho phát triển giáo dục 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đào Duy Anh (1996),Từ điển Hán Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phạm Lê An (2012) – Bài giảng môn Lý thuyết kỹ thuật xây dựng Test – Bộ môn Tâm lý học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Hồ Thanh Bình, Phạm Minh Hạc (dịch 1978), Tuyển tập báo Những vấn đề lịch sử tâm lý học,tâm lý học đại cương,tâm lý học thần kinh tâm lý học sư phạm, Nxb Tiến Bộ, Hà Nội G.X.Catchuc (1971), Phát triển giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Cruchetxki V A (1973), Tâm lý lực toán học học sinh, Nxb Giáo dục, Hà Nội Grace J.Craig, Don Baucum (2004), Tâm lý học phát triển, Nxb Prentice Hall, Maxcơva Bản dịch Hoàng Mộc Lan, Nguyễn Hữu Thụ, Lê Minh Loan, Trương Thị Khánh Hà, Nguyễn Minh Hằng Ngơ Cơng Hồn (chủ biên) (1997), Những trắc nghiệm tâm lý (2 tập), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Kế Hào (1985), Sự phát triển trí tuệ học sinh đầu tuổi học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Thị Minh Hà, Tài liệu giảng tâm lí học phát triển, Trường Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh (Tài liệu dùng cho học viên khoa Giáo dục đặc biệt) 10 Phạm Minh Hạc (2002), Tuyển tập Tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Phạm Minh Hạc (1997), Tâm lý học Vưgotxki (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Trương Thị Xuân Huệ (2005), Tâm lý học phát triển, Trường Cao đẳng Sư phạm Trương Ương, Hồ Chí Minh 13 Phan Trọng Ngọ (2001), Tâm lí học trí tuệ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 71 14 Phan Trọng Ngọ(Chủ biên) (2003), Các lý thuyết phát triển tâm lý người, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 15 Đoàn Huy Oánh (2005), Tâm lý sư phạm¸Nxb Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh 16 J.Piaget (1997), Tâm lý học trí khơn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Dương Thiệu Tống (1995), Trắc nghiệm đo lường thành học tập, Trường Đại học tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 18 Trần Trọng Thủy (1992), Khoa học chẩn đoán tâm lý, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn (2000), Tâm lý học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Quang Uẩn (2010), Tuyển tập nghiên cứu Tâm lý – Giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 21 Nguyễn Khắc Viện (1991), Từ điển tâm lý, Nxb Thế giới, Hà Nội 22 Đuông Ta Mo La Kha Xúc (2002),Nghiên cứu mức độ trí tuệ học sinh từ 11 đến 15 tuổi khả sử dụng test Raven Lào, Luận án Tiến sĩ Tâm lý học, Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội 23 Tâm lý học Liên Xô (1978), Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Từ điển tiếng Việt (1994), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Tuyển tập tâm lý học J.Piaget (1996), Nxb Giáo dục, Hà Nội TIẾNG ANH 26 J.P Guilford, The Nature of Human Intelligence N.Y McGraw-Hill 1967 TIẾNG PHÁP 27 Jo Godefroid, Les Chemins de la Psychologie, Pierre Mardaga liege editeur Bruxelles 1987 28 F.Raynal, A.Rieunier, Dictionnaire des Concepts clés apprentissage, formation et psychologie cognitive Paris ESF 1997

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan