Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
3,51 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN SONG YONG WOOK PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VÀ CHÍNH SÁCH CẤP ĐỊA PHƯƠNG: NGHIÊN CỨU SO SÁNH GIỮA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, VIỆT NAM VÀ TỈNH GYEONGGI, HÀN QUỐC LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC TP Hồ Chí Minh – năm 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN SONG YONG WOOK PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VÀ CHÍNH SÁCH CẤP ĐỊA PHƯƠNG: NGHIÊN CỨU SO SÁNH GIỮA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, VIỆT NAM VÀ TỈNH GYEONGGI, HÀN QUỐC Chuyên ngành Xã hội học Mã ngành: 60.31.30 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS BÙI THẾ CƯỜNG TP Hồ Chí Minh – năm 2018 TĨM TẮT LUẬN VĂN Luận văn đặt vấn đề mối quan hệ mức độ phản ứng sách quyền ban hành với tiêu phát triển kinh tế xã hội (chỉ tiêu phát triển kinh tế, tiêu biến động dân số tiêu khu vực kinh tế) địa phương áp dụng sách Tác giả lựa chọn quốc gia Việt Nam Hàn Quốc địa phương tiêu biểu với đặc điểm tương đồng để nghiên cứu, cụ thể lựa chọn TP Hồ Chí Minh tỉnh Gyeonggi Qua trình nghiên cứu, tác giả nhận thấy tỉnh Gyeonggi có tiêu phát triển kinh tế xã hội phản ứng nhanh với sách, nghĩa sách địa phương áp dụng mang đến hiệu tức thì; sách ban hành áp dụng TP Hồ Chí Minh lại khơng tác động lên tiêu phát triển kinh tế xã hội, đơi lại có tác dụng ngược kìm hãm tăng trưởng Từ kết trái chiều ban hành sách hai địa phương nghiên cứu, tác giả kết luận khơng có mức độ phản ứng rõ ràng hay nói khác chưa có mối quan hệ bền vững sách ban hành với tiêu phát triển kinh tế xã hội nên luận văn nêu lên khuyến nghị địa phương không nên áp dụng theo mơ hình, ban hành sách địa phương tương tự với địa phương khác nhằm mục đích phát triển xã hội địa phương xem xét có điểm tương đồng LỜI CẢM ƠN Tôi, Song Yong Wook, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể giảng viên, thầy cô giảng dạy suốt thời gian tham gia học tập, nghiên cứu Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, TP Hồ Chí Minh Đặc biệt, tơi biết ơn sâu sắc đến GS.TS.Bùi Thế Cường, người hướng dẫn khoa học, theo sát hướng dẫn đề tài, gợi mở nhiều vấn đề giúp tơi hồn thiện nội dung ngơn ngữ tiếng Việt để trình bày luận văn; TS Nguyễn Thị Hồng Xoan, Trưởng khoa Xã hội học, truyền đạt cho kỹ quý báu việc nghiên cứu khoa học, cách lập luận để bảo vệ tốt đề tài nghiên cứu Ngồi ra, tơi xin cảm ơn đến bạn bè khóa học, bạn nguồn động viên, khích lệ q trình thực đề tài Trân trọng! TP Hồ Chí Minh, ngày tháng SONG YONG WOOK năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ Luật học “PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VÀ CHÍNH SÁCH CẤP ĐỊA PHƯƠNG: NGHIÊN CỨU SO SÁNH GIỮA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, VIỆT NAM VÀ TỈNH GYEONGGI, HÀN QUỐC” công trình nghiên cứu cá nhân tơi hướng dẫn GS.TS Bùi Thế Cường Các nội dung số liệu trình bày luận văn hồn tồn trung thực TP Hồ Chí Minh, ngày tháng TÁC GIẢ SONG YONG WOOK năm 2018 MỤC LỤC PHẦN A: MỞ ĐẦU MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Tổng quan tài liệu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Nội dung nghiên cứu 1.5 Phạm vi nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.6.1 Phương pháp thu thập liệu 1.6.2 Phương pháp phân tích 1.7 Nhiệm vụ người nghiên cứu 1.8 Ý nghĩa mang tính khoa học xã hội tính khu vực CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1 Mơ hình phân tích 2.2 Giả thuyết nghiên cứu 2.3 Khái niệm liên quan đến đề tài 10 2.3.1 Phát triển kinh tế xã hội 10 2.3.2 Các tiêu nghiên cứu 10 2.3.3 Chính sách phát triển địa phương 12 2.4 Cơ sở lý luận liên quan 13 2.4.1 Thuyết đại hóa (modernization theory) 13 2.4.2 Lý luận phát triển địa phương (regional differential development) 14 - Lý thuyết phát triển khác biệt khu vực 2.4.3 Thuyết ba khu vực (Three-sector theory) 15 2.5 Kết cấu luận văn 16 PHẦN B: PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VÀ CHÍNH SÁCH, NGHIÊN CỨU SO SÁNH GIỮA TP HỒ CHÍ MINH VÀ TỈNH GYEONGGI CHƯƠNG KHÁI QUÁT CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA TP HỒ CHÍ MINH VÀ TỈNH GYEONGGI TRONG GIAI ĐOẠN NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát chung kinh tế xã hội, sách Việt Nam Hàn Quốc 17 1.1.1 Mức tăng trưởng GDP bình quân Việt Nam Hàn Quốc từ năm 2010 đến năm 2014 17 1.1.2 Mức độ phát triển xã hội kinh tế nội dung sách Hàn Quốc từ năm 2000 đến năm 2004 18 1.1.3 Mức độ phát triển xã hội kinh tế nội dung sách Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2014 20 1.2 Chỉ tiêu kinh tế xã hội TP Hồ Chí Minh tỉnh Gyeonggi 22 1.2.1 Tình hình kinh tế tỷ trọng khu vực kinh tế TP Hồ Chí Minh tỉnh Gyeonggi năm 2014 22 1.2.1.1 Tình hình kinh tế xã hội 22 1.2.1.2 Tỷ trọng khu vực kinh tế 23 1.2.1.3 Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế, đặc điểm biến động 23 1.2.2 Xu hướng di chuyển dân số hai địa phương 1.2.2.1 Xu hướng di chuyển dân số TP Hồ Chí Minh 25 1.2.2.2 Xu hướng di chuyển dân số tỉnh Gyeonggi 26 1.2.3 Tình hình thay đổi khu vực kinh tế hai địa phương 28 1.2.3.1 Thay đổi khu vực kinh tế tỉnh Gyeonggi 28 1.2.3.2 Thay đổi khu vực kinh tế TP Hồ Chí Minh 1.2.3.3 Những biến động khu vực kinh tế 30 25 29 CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH CỦA TP HỒ CHÍ MINH VÀ TỈNH GYEONGGI 2.1 Nội dung sách giai đoạn nghiên cứu TP Hồ 32 Chí Minh 2.1.1 Các sách chủ đạo 32 2.1.2 Chính sách phát triển kinh tế xã hội theo năm 33 2.1.3 Chính sách phát triển xã hội kinh tế quan trọng từ năm 2010 đến năm 2014 44 2.2 Nội dung sách giai đoạn nghiên cứu tỉnh 44 Gyeonggi 2.2.1 Các sách chủ đạo 44 2.2.2 Chính sách phát triển kinh tế xã hội theo năm 46 2.2.3 Chính sách phát triển xã hội kinh tế quan trọng từ năm 2000 đến năm 2004 53 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA CHÍNH SÁCH VÀ CÁC CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TẠI TP HỒ CHÍ MINH VÀ TỈNH GYEONGGI 3.1 Phương án phân tích tiêu 56 3.2 Tóm tắt nội dung phân tích 3.3 Tóm tắt nội dung tiêu cần phân tích 59 3.4 Thiết lập toán nghiên cứu xác định tần suất áp dụng 58 sách 60 3.4.1 Nội dung câu hỏi phục vụ trình phân tích 60 3.4.2 Kết xử lý nội dung câu hỏi thiết lập 62 3.5 Mối tương quan sách tiêu phát triển kinh tế xã hội 63 3.5.1 Tương quan biến động dân số học sách tỉnh Gyeonggi 63 3.5.2 Tương quan biến động dân số học sách TP Hồ Chí Minh 65 3.5.3 Tương quan biến động khu vực kinh tế sách tỉnh Gyeonggi 66 3.5.4 Tương quan biến động khu vực kinh tế sách TP Hồ Chí Minh 67 3.5.5 Tương quan tỷ lệ tăng trưởng kinh tế sách tỉnh Gyeonggi 68 3.5.6 Tương quan tỉ lệ tăng trưởng kinh tế sách TP Hồ Chí Minh 69 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH CHUYÊN SÂU VỀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH LÊN CÁC CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 4.1 Tác động sách đến tỷ lệ tăng trưởng kinh tế 71 4.1.1 Phân tích ảnh hưởng tỷ lệ tăng trưởng kinh tế sách tỉnh Gyeonggi 72 4.1.2 Phân tích ảnh hưởng tỷ lệ tăng trưởng kinh tế sách TP Hồ Chí Minh 79 4.2 Phân tích so sánh nội dung tác động sách lên dân số biến động 80 4.2.1 Chính sách tỉ lệ dân số biến động tỉnh Gyeonggi 81 4.2.2 Tỉ lệ nhập cư TP Hồ Chí Minh nội dung sách 83 4.3 Phân tích so sánh nội dung ảnh hưởng sách khu vực kinh tế 86 4.3.1 Phân tích nội dung sách địa phương khu vực kinh tế tỉnh Gyeonggi 87 4.3.2 Phân tích sách khu vực kinh tế TP Hồ Chí Minh 88 4.4 Gợi ý tổng hợp nội dung phân tích 88 4.4.1 Những gợi ý liên quan đến sách tỉnh Gyeonggi 91 4.4.2 Những gợi ý liên quan đến sách TP Hồ Chí Minh 94 4.5 Phân tích đóng góp tiêu trình độ phát triển kinh tế 95 4.5.1 Trình độ phát triển kinh tế xã hội TP Hồ Chí Minh thời gian nghiên cứu 95 4.5.2 Trình độ phát triển kinh tế xã hội tỉnh Gyeonggi 96 4.5.3 Nội dung so sánh mức độ đóng góp tiêu phát triển kinh tế hai địa phương 97 KẾT LUẬN 102 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: GDB bình quân Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2014 17 Biểu đồ 1.2: GDB bình quân Hàn Quốc từ năm 2010 đến năm 2014 18 Biểu đồ 1.3: Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế tỉnh Gyeonggi TP Hồ Chí Minh giai đoạn nghiên cứu 24 Biểu đồ 1.4: Xu biến đổi dân số học tỉnh Gyeonggi so với Seoul 27 Biểu đồ 1.5: Tình hình thay đổi khu vực kinh tế tỉnh Gyeonggi từ năm 2000 đến năm 2004 28 Biểu đồ 1.6: Tình hình thay đổi khu vực kinh tế TP Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2014 30 Biểu đồ 3.1: Đặc điểm biến đổi giá trị tiêu tỉnh Gyeonggi TP Hồ Chí Minh 59 Biểu đồ 3.2: Tương quan tỷ lệ dân số biến động quy chế dân số biến động tỉnh Gyeonggi 64 Biểu đồ 3.3: Tương quan sách tỷ lệ dân số biến động TP Hồ Chí Minh 65 Biểu đồ 3.4: Tương quan tỷ lệ sản xuất sách khu vực kinh tế tỉnh Gyeonggi 66 Biểu đồ 3.5: Tương quan tỷ lệ khu vực III sách TP Hồ Chí Minh 67 Biểu đồ 3.6: Tương quan tỷ lệ tăng trưởng kinh tế sách tỉnh Gyeonggi 69 Biểu đồ 3.7: Tương quan tỷ lệ tăng trưởng kinh tế sách TP Hồ Chí Minh 70 Biểu đồ 4.1: Tình hình số lượng doanh nghiệp mạo hiểm Hàn Quốc từ năm 1998 đến năm 2008 73 Biểu đồ 4.2: Tương quan sách địa phương tỉ lệ nhập cư tỉnh Gyeonggi TP Hồ Chí Minh 85 - 96 - - Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế: (10,3 + 11,8 + 9,2 + 9,3 + 9,6)*0,33 = 16,6 - Tỷ lệ dân số nhập cư: (2,1 + 2,0 + 2,1 + 2,0 +2,0)*0,33 = 33,4 - Tỷ lệ chuyển đổi khu vực kinh tế: (1 + 0,9 + 2,3 + 1,8 + 1,2)*0.33 = 2,4 Kết trình độ phát triển kinh tế xã hội TP Hồ Chí Minh = (16,6 + 3,3 + 2,4) +1 = 23,3% Do đó, đánh giá TP Hồ Chí Minh đạt 23,3% phát triển kinh tế xã hội thời gian nghiên cứu Và đương nhiên khu vực kinh tế tồn khu vực II, II III nên vượt 33% Do khó thấy tỷ lệ tăng trưởng đến 100% Tuy nhiên, tỷ lệ di cư tỷ lệ tăng trưởng kinh tế vượt 33% luận văn đặt yếu tố tỷ lệ ngồi phạm vi đánh giá Vì thấy việc đồng tỷ trọng lĩnh vực khác nên giả định yếu tố phát triển đồng Nếu dựa theo việc tiêu biến động dân số để phát triển kinh tế xã hội TP Hồ Chí Minh chiếm tỷ lệ cao tiêu khu vực kinh tế chiếm tỷ lệ thấp Tuy nhiên, dự đoán tương lai sau trường hợp mật độ dân cư TP Hồ Chí Minh cao tỷ lệ di cư bị hạn chế tỷ lệ ngành sản xuất khu vực III bị giới hạn nên việc tăng tỷ lệ tăng trưởng kinh tế xem phương án thực tế Vì phủ Việt Nam nên chuẩn bị sách liên quan đến tăng trưởng kinh tế cách hiệu TP Hồ Chí Minh vòng năm phát triển 23,3%, luận văn dùng kết để so sánh với tỉnh Gyeonggi, Hàn Quốc Trình độ phát triển tỉnh Gyeonggi TP Hồ Chí Minh tính phương thức đồng Đương nhiên theo phương pháp phân tích trên, tỉnh Gyeonggi khác với TP Hồ Chí Minh, so với TP Hồ Chí Minh, tỷ lệ di cư tỉnh thấp nên trình độ phát triển dự báo thấp 4.5.2 Trình độ phát triển kinh tế xã hội tỉnh Gyeonggi Trình độ phát triển kinh tế xã hội tỉnh Gyeonggi thể qua hàm số đây: - 97 - Chuẩn bị tiêu tính trình độ phát triển kinh tế xã hội tỉnh Gyeonggi: - Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế: (20,9 + 6,1 + 13,7 + 4,8 + 9,1)*0,33 = 18 - Tỷ lệ chuyển đổi khu vực kinh tế: (1 + + + – 2)*0,33 = 2,0 - Tỷ lệ di cư (2 + 2,6 + 3,2 + 2,2 + 1,8)*0,33 = 3,9 Kết trình độ phát triển kinh tế xã hội tỉnh Gyeonggi = (18+2,0+3,9) +1 = 24,9% Trình độ phát triển tỉnh Gyeonggi thời gian nghiên cứu 24,9% phần lớn có liên quan đến tỷ lệ tăng trưởng kinh tế Điều có nghĩa tỷ lệ chuyển đổi khu vực kinh tế di cư không gây ảnh hưởng sâu sắc tới tỷ lệ Kết tạo vấn đề liên quan đến khu vực kinh tế tảng tỷ lệ tăng trưởng kinh tế sau cuối dự đốn tỷ lệ tăng trưởng kinh tế giảm Tốc độ chuyển đổi khu vực kinh tế phát huy hiệu 4.5.3 Nội dung so sánh mức độ đóng góp tiêu phát triển kinh tế hai địa phương Bảng 4.8: So sánh mức độ đóng góp phát triển kinh tế hai khu vực Khu vực Mức độ phát triển Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế Tỷ lệ đóng góp Tỷ lệ khu vực kinh tế Tỷ lệ đóng góp Tỷ lệ đóng góp 10,3% Tỷ lệ dân số nhập cư 3,3 TP HCM 23,3 16,6 71,2% 2,4 Gyeonggi 23,9 18 75,3% 8,4% 3,9 16,3% 14,2% Tỉnh Gyeonggi đạt phát triển kinh tế xã hội chiếm 45,6% so với TP Hồ Chí Minh Tức giai đoạn nghiên cứu, TP Hồ Chí Minh đạt phát triển kinh tế xã hội tăng gấp lần so với tỉnh Gyeonggi Dĩ nhiên có nhiều ý kiến liên quan đến kết thống kê luận văn tin kết thống kê đưa có ý nghĩa xã hội định - Mức độ đóng góp với nội dung phát triển kinh tế xã hội TP Hồ Chí Minh - 98 - Nguyên nhân chủ yếu phát triển kinh tế xã hội TP Hồ Chí Minh lượng dân số biến động Chỉ tiêu vượt khoảng 63%, cho thấy dân số tiếp tục di cư tới TP Hồ Chí Minh Tỷ lệ dân số biến động tỉnh Gyeonggi dừng lại mức 3,9%, đóng góp 16% tỷ lệ tăng trưởng kinh tế; cho thấy tỷ lệ đóng góp tiêu chuẩn 1/5 so với 75% đóng góp phần phát triển kinh tế xã hội Hai khu vực cho thấy dựa vào yếu tố quan trọng khác để phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên kỳ hạn nghiên cứu, tỷ lệ tăng trưởng kinh tế TP Hồ Chí Minh với tỉnh Gyeonggi chênh lệnh khơng q 1,4% TP Hồ Chí Minh tăng trưởng phát triển kinh tế xã hội gấp lần so với tỉnh Gyeonggi dựa vào tỷ lệ dân số biến động cao khẳng định tất phát triển không phụ thuộc vào du nhập dân cư Thực tế xét yếu tố khác tỷ lệ thi hành công nghiệp TP Hồ Chí Minh đạt 2,4%, cao tỉnh Gyeonggi 0,4% Trong thời gian nghiên cứu, tỷ lệ tăng trưởng kinh tế đột biến 20% năm 2000 tất tiêu phát triển kinh tế xã hội TP Hồ Chí Minh cao Thêm đặc điểm quan trọng TP Hồ Chí Minh khơng thể trạng thái thâm hụt (âm) ba số phát triển kinh tế xã hội suốt thời gian nghiên cứu tỉnh Gyeonggi, điều cho thấy tình trạng bất ổn thông qua thể tiêu suy giảm đột ngột, gây ảnh hưởng lớn tới biểu đồ khác tỷ lệ dịch chuyển công nghiệp Tức là, sách quyền quản lý tiêu khơng đem lại hiệu thấy nhà chức trách thất bại việc quản lý số sách quyền Có thể khẳng định lại rằng, số phát triển TP Hồ Chí Minh cao hơn, xu hướng tiêu tích cực Tuy nhiên, mật độ dân số cao TP Hồ Chí Minh phân tích tỷ lệ dân số biến động dẫn đến yêu cầu phân bố dân cư ảnh hưởng phát sinh đến biểu số khác trường hợp dân số tăng cao, kéo theo nhu cầu giao thông, cư trú tăng theo Theo quyền TP Hồ Chí Minh cần kiểm tra nghiên cứu biện pháp sách để phân phối dân cư đồng đều, tìm kiếm phát triển khu vực lân cận để thu hút dân cư Tuy nhiên, người viết không tán thành - 99 - quy chế sách kiểm sốt dân cư du nhập Vì quy chế sách trường hợp tỉnh Gyeonggi gây ảnh hưởng nhiều đến tiêu phát triển kinh tế xã hội đồng thời nguyên nhân gây nhiều vấn đề khác ngăn chặn tập trung dân số tác động đến tiêu kinh tế hay lĩnh vực cơng nghiệp khác - Mức độ đóng góp nội dung phát triển kinh tế xã hội tỉnh Gyeonggi Như đề cập phần trước, tiêu kinh tế đóng góp tỉ trọng lớn vào phát triển kinh tế xã hội tỉnh Gyeonggi Tuy nhiên chênh lệch thời điểm phát triển cao 20,9% với thời điểm thấp 4,8% lên tới lần Trong tỷ lệ tăng trưởng kinh tế TP Hồ Chí Minh chênh lệch khơng q 2.6% suốt thời gian nghiên cứu Điều cho thấy tiêu phát triển tỉnh Gyeonggi không ổn định phân tích, tiêu phản ứng nhạy cảm với sách nên khía cạnh khẳng định sách phủ thất bại Vậy tỉnh Gyeonggi học hỏi nhìn vào trường hợp TP Hồ Chí Minh? Theo phân tích, tỷ lệ tăng trưởng kinh tế (chỉ tiêu đóng góp nhiều vào phát triển kinh tế xã hội) tỉnh Gyeonggi mang tính ổn định Tức là, tỷ lệ tăng trưởng kinh tế tỉnh Gyeonggi liên tục biến đổi, tỷ lệ tăng trưởng TP Hồ Chí Minh lại đặn phạm vi 10% Bảng 4.9: So sánh tỷ lệ tăng trưởng kinh tế tỉnh Gyeonggi TP Hồ Chí Minh Chỉ tiêu Tỷ lệ tăng trưởng Bình Niên độ Niên độ Niên độ Niên độ Niên độ quân so sánh so sánh so sánh so sánh so sánh 10,9 20,9 6,1 13,7 4,8 9,1 kinh tế tỉnh Gyeonggi Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế TP HCM 10,1 10,3 11.8 9,2 9,3 9,6 - 100 - Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế tỉnh Gyeonggi 50 20.910.3 11.8 6.1 9.2 13.7 9.3 9.6 9.1 4.8 Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế Tp Hồ Chí Minh Biểu đồ 4.3: Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế tỉnh Gyeonggi TP Hồ Chí Minh *1-2-3-4-5 : Niên độ so sánh 1-2-3-4-5 Có thể có nhân tố khác, theo phân tích tác động sách lên tỷ lệ tăng trưởng kinh tế tỷ lệ tăng trưởng kinh tế tỉnh Gyeonggi phản ứng nhạy bén với sách Mặt khác, TP Hồ Chí Minh khơng có nhiều số lượng sách phát triển kinh tế lại trì tăng trưởng đặn Có nhiều học giả kinh tế đánh giá tính đắn phát triển kinh tế dựa theo lực tăng trưởng kinh tế tiềm ẩn xã hội1 Tăng trưởng kinh tế cao lực tăng trưởng tiềm tốt hoàn thành cá mục tiêu tăng trưởng theo điều kiện tiềm tối thiểu đánh giá phù hợp Khi tỉnh Gyeonggi lập kỷ lục tăng trưởng 20% tỷ lệ tăng trưởng kinh tế dao động, không ước lượng lực tăng trưởng tiềm năng, đạt tăng trưởng 5% Trong thời gian nghiên cứu, xem xét tỷ lệ tăng trưởng kinh tế bình quân 10,9% xác định lực tăng trưởng kinh tế tiềm khoảng 10% niên độ so sánh năm 2003 có tỷ lệ tăng trưởng 4,8% số có vấn đề Bảng báo cáo IMF ngày 28/10/2004 đề cập tới vấn đề tăng trưởng tỷ lệ kinh tế Hàn Quốc năm 2014 đánh giá sách phủ cịn tồn đọng nhiều vấn đề, Lý luận mơ hình tối ưu Robert M Solow cho tăng trưởng ổn định đặt tới giá trị tăng trưởng tối ưu Các nhà kinh tế học khác khẳng định tỷ lệ trưởng kinh tế tiềm đạt mức ổn định tỷ lệ tăng trưởng đạt mức ổn định - 101 - điển sách biến động thái quá, cụ thể lạm phát thẻ tín dụng Đây yếu tố ảnh hưởng tới phát triển kinh tế bền vững Thêm điểm khác với TP Hồ Chí Minh, sách Hàn Quốc không từ bỏ sau nhiều lần thành công, thất bại sách, quy chế sách Mục đích quy chế sách kìm hãm tập trung dân số; áp dụng thời kỳ tỷ lệ tăng trưởng kinh tế không khả quan áp dụng phương tiện sách liên quan; phát huy tác dụng tăng cường sách thời kỳ tỷ lệ tăng trưởng kinh tế không khả quan Để điều chỉnh tỷ lệ tăng trưởng kinh tế tỉnh Gyeonggi không tốt so với TP Hồ Chí Minh, tham khảo sách TP Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh có sách đối phó theo thời kỳ linh động Các quy chế TP Hồ Chí Minh có liên quan tới điều ước quốc tế nên có nhiều ràng buộc, đồng thời mang tính cụ thể tiến hành theo kế hoạch riêng Nói cách khác áp dụng nhiều sách thực hiệu quy chế sách mang tính giới hạn so với Hàn Quốc Quy chế Chính sách Hàn Quốc khơng phải phạm vi rộng kế hoạch riêng đồng thời mang vấn đề lớn không phân biệt thời kỳ Do năm 2016, phủ khẩn cấp tiến hành công tác sửa đổi, đặc biệt sách tự trị quyền địa phương - 102 - KẾT LUẬN Tổng hợp nội dung phân tích triển vọng tương lai Tổng hợp nội dung phân tích Từ việc so sánh khác thời kỳ phát triển kinh tế hai địa phương kinh tế trọng điểm Việt Nam Hàn Quốc, luận văn đưa điểm đề xuất sau: Tuy hai khu vực thủ đô Hàn Quốc Việt Nam hai địa phương kinh tế trọng điểm, tập trung dân cư đơng Tính đến năm 2016 hai địa phương tập trung dân cư đông Hàn Quốc Việt Nam, đồng thời địa phương có tỷ lệ GDP cao Vì vậy, phát triển hai địa phương trở thành thước đo phát triển kinh tế xã hội quan trọng hai quốc gia Thơng qua việc tổng kết tình hình giai đoạn nghiên cứu hai địa phương tổng hợp nội dung phân tích đưa phương án phát triển tương lai Điểm tương đồng TP Hồ Chí Minh tỉnh Gyeonggi: Thứ 1: hai địa phương đông dân Hàn Quốc Việt Nam, nhiều so với hai thủ đô Hà Nội Seoul Tỷ trọng GDP chiếm tới 20% tồn quốc, đóng vai trò khu vực kinh tế quan trọng quốc gia Thứ 2: địa phương tăng dân số liên tục Xu hướng di chuyển dân số tỉnh Gyeonggi ngoại lệ so với tỷ lệ gia tăng dân số Hàn Quốc chí người có thu nhập cao Seoul di cư đến tỉnh Gyeonggi, đáng ý năm 2015 dân số chuyển từ Seoul đến tỉnh Gyeonggi 359.337 người Thứ 3: Có nhiều vấn đề tồn đọng tương đồng song song với tượng dân số biến động phát triển kinh tế TP Hồ Chí Minh nghiên cứu biện pháp giải vấn đề giao thông thành phố tỉnh Gyeonggi đưa nhiều đề án giải tình trạng tắc nghẽn giao thông khu vực liền kề tỉnh Gyeogngi thủ đô Seoul Mặt khác, vấn đề nhà trở thành vấn đề xã hội mà hai địa phương hướng đến giải - 103 - Điểm khác biệt TP Hồ Chí Minh tỉnh Gyeonggi: Thứ 1: tiêu kinh tế TP Hồ Chí Minh tương đối cao so với vùng khác Việt Nam Dựa theo thống kê thấy mức thu nhập TP Hồ Chí Minh ước lượng từ 3.000 USD đến 5.000 USD, mức thu nhập cá nhân cao nhất, gấp khoảng từ 3-5 lần mức thu nhập bình quân Việt Nam Tuy nhiên, thu nhập bình quân tỉnh Gyeonggi năm 2015 19.900 USD, chưa đạt tới mức bình qn Hàn Quốc Tỉnh Gyeonggi có diện tích lớn nhiều so với TP Hồ Chí Minh, chênh lệch thu nhập đơn vị hành lớn, nghĩa chênh lệch phát triển cục bên tỉnh Gyeonggi lớn nên tỉnh Gyeonggi phải đối mặt với nhiều vấn đề xã hội TP Hồ Chí Minh Thứ 2: tỉnh Gyeonggi với TP Hồ Chí Minh có chênh lệch mức độ cường độ tăng dân số Cả hai địa phương nhận dân di cư tỷ lệ tăng dân số TP Hồ Chí Minh gấp gần 10 lần, mật độ dân số gấp lần Tuy nhiên điều lại yếu tố cản trở phát triển thành phố, ngược lại tỷ lệ chuyển dịch khu vực kinh tế, tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cịn có phần ổn định tỉnh Gyeonggi Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế tỉnh Gyeonggi lên xuống hàng năm tỷ lệ tăng trưởng kinh tế TP Hồ Chí Minh 10% hàng năm Trái lại, ngoại trừ việc tăng dân số tỷ lệ tăng trưởng kinh tế khu vực kinh tế TP Hồ Chí Minh mang tính an tồn so với tỉnh Gyeonggi Giai đoạn mà tỷ lệ gia tăng dân số tỉnh Gyeonggi đạt 3.8% vào đầu năm 1970 Giai đoạn từ năm 1985 đến năm 1990 đạt cao 5.1%, sau giai đoạn trường hợp tăng q 3% khơng có Thứ 3: Sự khác biệt sách, cụ thể sách TP Hồ chí Minh cụ thể cấu thành theo đề án cụ thể sách tỉnh Gyeonggi lại có phạm vi rộng chia theo mục đích mà khơng phải theo kế hoạch Lựa chọn sách phù hợp toán nước, nhiên khác biệt hai sách đem lại kết khác phân tích luận văn Tuy khơng xác định mức độ tỉnh Gyeonggi thực quy chế - 104 - sách nhằm kìm hãm tập trung dân số sách đưa lại hiệu nhạy cảm Tiếp theo khu vực kinh tế tỷ lệ tăng trưởng kinh tế chịu tác động nghiêm trọng Điều cho thấy khơng thể khẳng định mục tiêu sách ban đầu đắn khơng có mục tiêu khiến kinh tế phát triển thụt lùi hay làm thoái hóa cấu ngành Chính sách TP Hồ Chí Minh, hiệu sách mang tính hạn chế nhiên, ngồi mục tiêu sách ban đầu tác động sách lên tiêu nhỏ Tức là, quy chế giới hạn lưu thơng dược phẩm mà TP Hồ Chí Minh thiết lập không gây ảnh hưởng cho tiêu khác biến động dân số tỷ lệ tăng trưởng kinh tế Không cần thiết phải thảo luận xem sách hay biện pháp đắn, phủ nước đánh giá hiệu sách quan điểm riêng Dựa quan điểm khẳng định sách áp dụng tỉnh Gyeonggi sách tốt nhà chức trách phải chịu phần trách nhiệm cho tác động tiêu cực Triển vọng tương lai Có thể dự đốn hình thái phát triển sau năm 2016 tỉnh Gyeonggi TP Hồ Chí Minh thơng qua phân tích phía Bởi hai địa phương cho thấy có nhiều điểm tương đồng tiêu kinh tế tiêu dân số biến động tăng trưởng kinh tế, hình thái sách có nhiều điểm tương đồng Mục đích luận văn nghiên cứu xác định cách đơn giản mức độ nhạy cảm sách Tất nhiên bỏ qua yếu tố bên hạn chế hiệu sách luận văn phân tích yếu tố phát triển kinh tế xã hội, phân tích sách tư cách biến số để phân tích đưa kết thống kê hợp lý Tính tốn dự đốn độ nhạy cảm sách tỉnh Gyeonggi Luận văn tiến hành đo lường mức độ nhạy cảm sách phương pháp đơn giản Trước tiên, kỳ hạn nghiên cứu, thời điểm có thay đổi lớn thấy địa phương phản ứng nhạy cảm đồng thời độ chênh lệch - 105 - cao thể độ nhạy cảm lớn Có thể xác định chênh lệch mức độ nhạy cảm kiểm tra biến động tần suất lựa chọn địa phương biến động lớn làm trung tâm, kiểm tra độ chênh lệch năm sau so với năm trước Khu vực xác định tỉnh Gyeonggi chọn từ năm 2002 đến năm 2003, tức khu vực có biến đổi lớn số khu vực niên độ so sánh, phản ánh tăng giảm quy chế sách Tuy nhiên phân tích, áp dụng sách kinh tế chủ chốt tỷ lệ tăng trưởng kinh tế suy giảm Mối quan hệ tương quan tỷ lệ tăng trưởng kinh tế với sách kinh tế chủ chốt có nhiều mặt mơ hồ nên luận văn loại trừ mức độ nhạy cảm sách Tóm lại, việc phát huy ảnh hướng tỷ lệ dân số biến động với tỷ lệ tăng trưởng kinh tế tỉnh Gyeonggi quy chế sách đồng thời biên độ tương ứng giảm không Nếu thử điều chỉnh mức độ nhạy cảm theo phương thức bình quân 6,1% 4.8% tỷ lệ tăng trưởng niên độ 5,45% tỷ lệ tăng trưởng kinh tế mà khác suy giảm sách kinh tế 13,7% nên mức độ nhạy cảm 13,7% 5,4% = 7,25% Vì suy giảm quy chế sách nên kết luận đẩy lên 7,25% Phương pháp đo lường bị đánh giá rộng tỷ lệ dân số biến động áp dụng kết nên khơng tình cờ đơn giản kết ứng dụng tỷ lệ biến động dân số nên ngẫu nhiên Nếu tính tốn độ nhạy cảm dân số biến động, tỷ lệ dân số du nhập niên độ so sánh 2,6%, niên độ so sánh năm 2,2% Theo lúc đồng sách lượng xu hướng di chuyển dân số bình quân 2,4% thời gian tỷ lệ dân số biến động theo thời hạn giảm giảm từ biên độ lần bậc quy chế sách dân số 3,2% - 2,4% = 0,8% mức độ nhạy cảm tỷ lệ dân số biến động quy chế sách đến 3,2% Tức giảm quy định tỷ lệ biến động dân số tăng lên 0,8% Vì sách độ nhạy cảm khơng thể đo lường điểm cải biến niên độ so sánh khu vực III nên chỉnh lý việc phản ứng quy chế sách Nếu tỉnh Gyeonggi tiếp tục thực quy chế sách phát sinh vấn đề liên quan - 106 - tới tỷ lệ gia tăng dân số tỷ lệ tăng trưởng kinh tế; đồng thời đến kết luận kinh tế bị thiệt hại lớn so với dân số du nhập quy chế sách nhân tạo, tức qua thời kỳ cần xem xét lại quy chế sách Hàn Quốc khơng nằm thời kỳ tăng trưởng cũ khứ Nếu tiếp tục áp dụng quy chế sách nơi tập trung đông dân Hàn Quốc vào thời kỳ tăng trưởng đem lại hậu gây cản trở tăng trưởng kinh tế Nếu việc ngăn chặn tập trung dân số tỉnh Gyeonggi vấn đề quan trọng phải hủy bỏ số sách kinh tế vượt mức từ bỏ việc theo đuổi sách ưu đãi khu vực khác để ngăn chặn tập trung dân số phương án thỏa đáng Triển vọng tương lai mức độ nhạy cảm sách TP Hồ Chí Minh: Sử dụng phương pháp giống với tỉnh Gyeonggi để đo lường độ nhạy cảm sách TP Hồ Chí Minh, nơi có tỷ lệ tăng trưởng kinh tế tiêu phát triển kinh tế xã hội, tỷ lệ thực thi ngành nghề tỷ lệ dân số biến động có mối quan hệ tương quan không rõ ràng Sự liên quan sách kinh tế tăng trưởng kinh tế TP Hồ Chí Minh sách có tất mối liên quan, tức quy chế kinh tế sách phát triển kinh tế Quy chế kinh tế có niên độ 3, quy chế cho thấy giảm 9,2% bình quân tỷ lệ tăng trưởng kinh tế nên cho thấy hiệu giảm 1,6% từ 10,8% 9,2% Các sách tăng trưởng kinh tế cho thấy tăng từ 10,3% lên 11,8% năm so sánh lúc 23 sách phát triển kinh tế thi hành nên cho thấy hiệu tăng trưởng kinh tế, 11,8-10,3=1,5%/23 tức tăng 0,06% Có thể đưa kết luận sách địa phương, đặc biệt sách hoạt tính hóa kinh tế phát huy hiệu tương đối cách khó khăn Như để tăng trưởng mạnh cách liên tục cần sách phát triển kinh tế đột phá Tại nỗ lực đơn vị kinh tế xã hội khơng phải sách phủ, giải thích yếu tố chủ yếu phát triển kinh tế xã hội TP Hồ Chí Minh Tuy nhiên, TP Hồ Chí Minh khơng lựa chọn quy chế kìm hãm mạnh mẽ nên có hội lựa chọn cho sách phù hợp, đồng - 107 - thời cần nghiên cứu phương án ứng phó cách thích hợp cho yêu cầu quy chế sách tương lai Cũng có thể, mật độ dân số cao, nên tương lai TP Hồ Chí Minh phải áp dụng phương pháp giảm bớt dân số nghiên cứu khuyến cáo không nên chọn sách mà Hàn Quốc thực TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Báo cáo tình hình tổng quan tình hình doanh nghiệp nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2014-2015 Báo cáo kinh tế Samsung: Kinh tế Hàn Quốc, Đánh giá kinh tế Hàn Quốc Wikipedia năm 2000 Báo cáo phân tích (2014), Kotra Việt Nam Trung tâm xử lý phân tích thơng tin, Cục thông tin khoa học công nghệ Quốc gia (2010), Định hướng chiến lược phát triển khoa học công nghệ Hàn Quốc thập niên đầu kỷ 21 Nguyễn Thị Như Liêm – Trần Như Quỳnh (2016), “Một số vấn đề lý luận khu vực dịch vụ”, Phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng Tổng cục Thống kê (2015), “Động thái thực trạng kinh tế - xã hội Việt Nam năm 2011- 2015”, Nhà xuất Thống kê Hà Nội Trung tâm Xử lý Phân tích Thơng tin (2010), “Định hướng chiến lược phát triển khoa học công nghệ Hàn Quốc thập niên đầu kỷ 21” Đồn Tranh, “Các lý thuyết mơ hình tăng trưởng”, Đại học Duy Tân Ủy ban phát triển bền vững (Lệnh Tổng thống số 16,946), “Ngày môi trường trái đất”, 2000 10 http://www.congbao.hochiminhcity.gov.vn 11 http://dangcongsan.vn 12 http://www.luatvietnam.vn 13 http://www.pso.hochiminhcity.gov.vn 14 http://thuvienphapluat.vn 15 http://tapchitaichinh.vn 16 http://va21.gov.vn/vanban/chuongtrinh/quocgia.html Tiếng Anh 17 Alan Fisher, Colin Clark and Jean Fourastié, “Three-sector theory” 18 Arthur J Alexander (2008), “Foreign Direct Investment in Korea: trends, implications, obstacles”, Korean Economy Series 19 Bernstein H., "Modernization Theory and the Sociological Study of Development", Journal of Development Studies, , 1971 20 Deok Soon Yim, “Korea’s S&T policy and the development in the perspective of nationtal innovation system” 21 Hoe Hoon Chung, Short term consultant, “Lessons from the Korean venture industry development” 22 International development Theory (Korea Society Institute 2008 12) 23 Lo FC, Salih K, ed Growth pole strategy and regional development policy: Asian experience and alternative approaches Oxford, England, Pergamon, 1978.163-92 24 OECD (2014), Economic surveys Korea 25 Report of Samsung (2014) about East – South Asia 26 Report of staticsh Gyeonggi (1990 -2014) 27 Report ofThe World Bank about Vietnam (1990-2014) 28 Savage, M., Warde, A., and Ward, K (2003) Urban Sociology, Capitalism and Modernity, 2nd edn (Basingstoke: Palgrave Macmillan) 29 Synthélabo, Department of Biology, Neurochemistry Unit, 31, avenue Paul Vaillant Couturier, 92220 Bagneux, France 30 The three-sector growth hypothesis and the Franklin-Euler-Malthus exponential economic growth model: application to the analysis of relative GDP dynamics of Brazil, 1947-2007-2027 31 The development plan in Hồ Chí Minh city 2014 32 The theory of social development (Korea Publisher 2011) 33 The changes of GDP from trading economics 2015 34 https://www.credit-suisse.com/kr/en.html 35 http://gnews.gg.go.kr 36 http://www.index.go.kr/potal/main/PotalMain.do 37 http://kosis.kr 38 http://www.library.kr/memory/index.do 39 http://www.tradingeconomics.com Tiếng Hàn Quốc 40 http://eng.bok.or.kr/main/korMain.action 41 http://www.moleg.go.kr 42 https://namu.wikihttp://www.kif.re.kr 43 http://www.kotra.or.kr