1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội ở tỉnh thái bình

33 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 81,62 KB

Nội dung

KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU ĐỀ TÀI PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI (Địa bàn nghiên cứu TỈNH THÁI BÌNH) I MỞ ĐẦU Ở Việt Nam, trong điều kiện chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần vận hà[.]

KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU ĐỀ TÀI PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI (Địa bàn nghiên cứu: TỈNH THÁI BÌNH) I MỞ ĐẦU Ở Việt Nam, điều kiện chuyển sang kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường, vấn đề xã hội diễn biến phức tạp vấn đề đặt làm để bảo đảm vừa phát triển kinh tế thị trường vừa bảo đảm giải tốt vấn đề xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trong điều kiện đó, vai trị, chức nhà nước nói chung vai trị, chức nhà nước nói riêng phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội cần nhận thức đổi Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến vai trò, chức nhà nước điều kiện đổi đề cấp vấn đề chung, khái quát, chưa sâu nghiên cứu có hệ thống biến đổi vai trò nhà nước lĩnh vực, có lĩnh vực phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Hơn nữa, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề xã hội sâu nghiên cứu thực trạng vấn đề riêng rẽ, chưa làm rõ vai trị nhà nước người có trách nhiệm xây dựng chiến lược, sách tổ chức thực phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội, chưa sâu nghiên cứu biến đổi vai trị, q trình thực thực trạng chức năng, vai trò nhà nước phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội năm đổi cách có hệ thống Trong giai đoạn 2010 - 2020, vấn đề xã hội cịn có xu hướng vận động, biến đổi phức tạp, đòi hỏi phải tăng cường vai trò nhà nước vấn đề Cần phải tổng hợp kết nghiên cứu, dự báo xu hướng vận động, biến đổi vấn đề để sâu nghiên cứu yêu cầu đặt khả năng, điều kiện đảm bảo có tính khả thi vai trị nhà nước phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Chỉ sở kết nghiên cứu lý luận đề giải pháp đắn, khả thi, có tầm chiến lược, có tính hệ thống nhằm phát huy vai trị 34 nhà nước phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội cách chủ động, khắc phục tính bị động, chắp vá Chính vậy, việc nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng để đề xuất quan điểm, giải pháp phát huy vai trò nhà nước phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội ngày trở thành yêu cầu thiết II KẾT QUẢ KHẢO SÁT XÃ HỘI HỌC Đặc điểm địa bàn nghiên cứu Là tỉnh đồng ven biển, Thái Bình có 1,8.triệu dân với mật độ dân số gần 1200 người/km² Tính đến năm 2009, cấu dân số tỉnh là: nông thôn: 74 %; thành thị: 26% Về kinh tế, tổng sản phẩm tỉnh năm 2010 đạt gần 12.500 tỉ đồng (chỉ số giá năm 1994), nhịp độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2006 - 2010 bình quân 11% Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 12,3% So với năm 2009, Thái Bình tỉnh có tốc độ tăng trưởng cao thứ khu vực đồng sông Hồng Cơ cấu nông, lâm thuỷ sản - công nghiệp, xây dựng dịch vụ phấn đấu năm 2010: 34% - 33 % - 33% GDP bình quân phấn đấu năm 2010 15,3 triệu/người Thực trạng phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội 2.1 Vai trò nhà nước phát triển quản lý phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội khái niệm sử dụng nhiều phương tiện truyền thông đại chúng, văn kiện Đảng Nhà nước Trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam, yếu tố thuộc "kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội" bao gồm: hệ thống đường giao thông; hệ thống thuỷ lợi; hệ thống điện; hạ tầng bưu viễn thơng; hạ tầng cho giáo dục, y tế, văn hoá, thể dục thể thao Như vậy, khái niệm kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tập hợp yếu tố vật chất tạo nên địa bàn định nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất đời sống thành viên sinh sống làm việc địa bàn Thực trạng sở hạ tầng kinh tế - xã hội nước ta thể 35 báo cáo gồm nội dung chủ yếu hệ thống giao thông ; hệ thống cung cấp điện; hệ thống thuỷ lợi; trường học ; trạm y tế ; hệ thống thông tin liên lạc; hệ thống cung cấp nước 2.1.1 Hệ thống giao thơng Theo kết điều tra Thái Bình đánh giá cán mức độ đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội hệ thống đường giao thông cho thấy: 13,6% cán cho đáp ứng tốt; 53,6% cán cho đáp ứng mức độ trung bình Có đến 28.5% cán trả lời chưa đáp ứng tốt Về phía nhân dân có đến 36.3% số người hỏi cho hệ thống đường giao thông chưa đáp ứng tốt với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Như tỷ lệ cao cán nhân dân Thái Bình cho hệ thống đường giao thông chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Chính vậy, việc phát triển quản lý quyền hệ thống đường giao thông quan trọng Về quản lý, phát triển hệ thống giao thông số liệu đợt khảo sát cho thấy, cán quản lý từ cấp tỉnh xuống cấp xã có đánh giá với tỷ lệ tương ứng sau: Trong năm qua, đầu tư cho hệ thống giao thông tốt: 13,6%; đầu tư mức trung bình: 48,2%; đầu tư chưa tốt: 31,8% Về quản lý vận hành hệ thống giao thông, số tỷ lệ cán đánh giá quản lý tốt: 9,1%; quản lý trung bình: 41,8%; quản lý chưa tốt 35,5% Về kiểm tra giám sát, số liệu đợt khảo sát cho thấy, cán quản lý từ cấp tỉnh xuống cấp xã có đánh giá với tỷ lệ tương ứng sau: kiểm tra giám sát tốt 6,4; kiểm tra giám sát mức trung bình 41,8; kiểm tra giám sát chưa tốt 37,3 Như vậy, kết điều tra cho thấy, Thái Bình đánh giá cán việc phát triển quản lý quyền hệ thống đường giao thơng đa số mức trung bình Tuy nhiên, có tỷ lệ cao cán hỏi cho việc phát triển quản lý quyền giao thông chưa tốt Đây vấn đề cần lưu ý Bởi mạng lưới đường giao thông 36 hạ tầng kinh tế kỹ thuật quan trọng để thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hóa, tiếp cận thị trường tạo tiền đề vật chất cho xóa đói giảm nghèo Nếu hệ thống giao thông không tốt ảnh hưởng nhiều đến người dân phát triển kinh tế xã hội địa phương 2.1.2 Hệ thống cung cấp điện Lưới điện quốc gia nguồn điện khác nguồn lượng chủ yếu đáp ứng nhu cầu sản xuất đời sống nhân dân Đánh giá hệ thống cung cấp điện qua khảo sát đề tài có số thơng tin đáng ý sau: Về mức độ đáp ứng nhu cầu sản xuất phục vụ đời sống nhân dân hệ thống cung cấp điện, theo đánh giá cán quản lý cấp tỉnh, cấp huyện cấp sở theo mức tương ứng sau: đáp ứng tốt 14,5%; mức trung bình 51,8%; chưa tốt 29,1% Cịn lại 4,5% trả lời khó đánh giá Về quản lý, phát triển hệ thống điện, số liệu khảo sát cho thấy, cán quản lý từ cấp tỉnh xuống cấp xã có đánh giá với tỷ lệ tương ứng sau: Trong năm qua, đầu tư cho hệ thống điện tốt: 12,7%; đầu tư mức trung bình: 49,1%; đầu tư chưa tốt: 35,5% Về quản lý vận hành hệ thống điện, số tỷ lệ tham gia đánh giá từ cấp tỉnh xuống cấp xã quản lý tốt: 10.0%; quản lý trung bình: 47,3%; quản lý chưa tốt 28,1% Như vậy, cấp quản lý cho rằng, đầu tư cho xây dựng phát triển hệ thống điện từ mức trung bình trở lên Tuy vậy, mức đánh giá đầu tư chưa tốt chiếm tỷ lệ cao Về quản lý vận hành hệ thống điện có mức đánh giá tương tự Như thấy rằng, quản lý điện Thái Bình cịn nhiều bất cập Ví dụ như: Giá bán điện chưa thổng Ở số nơi, giá bán điện đến hộ dân cịn cao, hao phí dường dây cịn lớn Quản lý điện chưa thống nhất; cấp cắt điện tùy tiện ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất đời sống nhân dân 37 2.1.3 Trường học Trường học, lớp mẫu giáo, nhà trẻ vấn đề xã hội quan tâm Trong thực tế, phận quan trọng sở hạ tầng kinh tế - xã hội, dịch vụ xã hội Mặc dầu không tạo cải vật chất lại quan hệ lâu dài đến yêu cầu xây dựng phát triển nguồn nhân lực đất nước Có trường lớp cho em học tập địa bàn sinh sống nhu cầu thiết đáng nhân dân Tuy nhiên, với nhu cầu này, vùng địa lý khác nhau, khả đáp ứng hoàn toàn khác Trong năm qua, nguồn đầu tư Nhà nước, việc xây dựng phát triển trường lớp huy động đóng góp cộng đồng dân cư Vì vậy, có nhiều tiến Về hệ thống trường học, số liệu khảo sát cho thấy, khả đáp ứng yêu cầu học tập em địa phương hệ thống trường học có 32,7% cán lãnh đạo, quản lý đánh giá tốt; 52,7% cán đánh giá trung bình; 10,0% cán đánh giá chưa tốt Tương ứng theo đánh giá nhân dân có 41,3% người dân giá tốt; 39,3% đánh giá trung bình; 12,9% đánh giá chưa tốt Phân tích sâu số liệu thấy, xây dựng phát triển sở hạ tầng nhằm đáp ứng nhu cầu học tập em , đại phận cán nhân dân đánh giá tốt; năm qua đạt nhiều kết to lớn quan trọng Tuy nhiên, để PTXH QLPTXH nước ta nay, đầu tư, xây dựng, tổ chức, quản lý sử dụng có hiệu cở sở vật chất, kỹ thuật vấn đề cần giải pháp cụ thể, hiệu 2.1.4 Hệ thống thông tin liên lạc Trong yếu tố thuộc sở hạ tầng kinh tế - xã hội, dịch vụ xã hội , hệ thống cung cấp thông tin yếu tố quan trọng Thông tin nhu cầu tất yếu đời sống người Đáp ứng nhu cầu thông tin phương tiện thông tin số phát triển 38 Ngày nay, với phát triển công nghệ thông tin, việc đáp ứng nhu cầu thông tin phương tiện thông tin phải đặt vấn đề hoàn toàn khác với thập kỷ trước công nghệ thông tin chưa phát triển Đánh giá sở hạ tầng bưu viễn thơng, khả cung cấp, trao đổi thơng tin đáp ứng nhu cầu sản xuất đời sống địa phương qua khảo sát cho thấy sau: Có 35.50% cán lãnh đạo, quản lý đánh giá tốt; 49,1% đánh giá mức trung bình 12,7% đánh giá mức đáp ứng chưa tốt Với số liệu khẳng định vai trị hiệu to lớn sở hạ tầng thông tin 2.1.5.Hệ thống y tế-chăm sóc sức khỏe Cơ sở hạ tầng liên quan trực tiếp đến chăm sóc sức khoẻ cho người dân địa phương trạm y tế Đánh giá mức độ đáp ứng trạm y tế địa phương, kết nghiên cứu cho thấy: 28,8% cán cho đáp ứng tốt; 53,6% cán trả lời mức trung bình có 14,5% cán trả lời chưa tốt Tỷ lệ tương ứng người dân là: 29,9% trả lời tốt; 50,2% trả lời bình thường 13,4% trả lời chưa tốt Nhìn chung cán nhân dân đánh giá đáp ứng trạm y tế chăm sóc sức khỏe nhân dân mức trung bình Tuy nhiên, tỷ lệ đánh giá chưa tốt chiếm đáng kể Cơ sở vật chất cho chăm sóc sức khoẻ địa phương cịn kém: có 27,3% số cán hỏi đánh việc “đầu tư cho trạm y tế” thuộc loại “tốt” 10,0% đánh giá chưa tốt Việc đầu tư cho trạm y tế chưa tốt ảnh hưởng trực tiếp tới việc bảo vệ nâng cao sức khoẻ người dân sở Nhiều người bệnh không đến trạm y tế xã mà lên thẳng bệnh viện huyện bệnh viện tỉnh, nơi đầu tư tốt Điều nguyên nhân tượng tải người bệnh bệnh viện tuyến trạm y tế xã lại trống vắng tập trung vào hoạt động y tế có phong trào khám chữa bệnh trẻ em phòng dịch Sự phát triển xã hội đòi hỏi phải đầu tư mạnh cho trạm y tế địa phương 39 2.1.6 Hệ thống thương nghiệp: chợ điểm mua bán, dịch vụ: Kết nghiên cứu địa bàn khảo sát cho thấy: theo đánh giá cán việc đầu tư cho hệ thống thương nghiệp có 4,5% cán hỏi cho tốt; có đến 35,5% cho chưa tốt Về mặt quản lý vận hành hệ thống thương nghiệp có 6,4% người hỏi cho tốt có đến 38,2% cho chưa tốt Trong việc kiểm tra, giám sát hệ thống thương nghiệp cho kết tương tự: có 2,7% cho tốt có đến 39,1% số cán hỏi cho không tốt Như vậy, theo đánh giá cán việc phát triển quản lý quyền với hệ thống thương nghiệp nhiều bất cập, nhiều vấn đề chưa thực tốt Phát triển kinh tế hàng hoá tất yếu cần xây dựng phát triển hệ thống chợ Tuy nhiên, chợ thực phát huy tác dụng phát triển tự nhiên nhu cầu giao thương, mua bán, trao đổi sản phẩm hàng hoá người dân sống địa bàn Vì vậy, xây dựng chợ mà đặc biệt nông thôn cần thiết địa phương giải có hiệu vấn đề Trong thực tiễn, chợ điểm mua bán bắt đầu hình thành cách tự phát Nếu nắm bắt nhu cầu người dân có chủ trương, biện pháp chợ điểm mua bán phát triển, có tác dụng kích thích sản xuất trao đổi sản phẩm địa bàn 2.1.7 Hệ thống cung cấp nước Hiện nay, nước sạch, nước sinh hoạt khái niệm chưa thực rành rẽ tiến hành khảo sát vùng nước Theo phương pháp thống kê Tổng cục Thống kê, khái niệm biểu cụ thể người dân dùng loại nước để nấu ăn, để ăn uống Thuật ngữ nước sử dụng báo cáo nước để nấu ăn, để ăn uống Ở nước ta nay, nguồn nước để người dân sử dụng nấu ăn, để ăn uống lại đa dạng Đó là: nước xử lý theo phương pháp cơng nghiệp hay cịn gọi nước máy; nước mưa; nước giếng khoan; nước giếng xây; nước loại giếng khác; nước sông, hồ, ao; nước suối nguồn nước khác Như vậy, đặt vấn đề hệ thống cung cấp nước cho người dân 40 thấy đến chưa thành hệ thống Các nguồn nước người dân sử dụng coi nước nêu người dân tự lo, tự khai thác để sử dụng theo tập quán hình thành lâu đời; chưa có mối liên hệ để nói đến hệ thống cung cấp nước hay nước sinh hoạt đặc biệt nông thôn Khi đời sống bước cải thiện, mức sống nâng lên, tỷ lệ định hộ gia đình nơng thôn tự đầu tư, tự xây dựng thực biện pháp xử lý nước ăn nhằm nâng cao chất lượng nguồn nước mua lắp đặt hệ thống lọc, dùng hoá chất để xử lý trước sử dụng v.v Như vấn đề nước với phần lớn vùng đặc biệt vùng nơng thơn, thay đặt yêu cầu xây dựng hệ thống cung cấp nước cho người dân thời gian lâu dài, phải từ bây giờ, vấn đề cấp thiết phải coi trọng yêu cầu biện pháp xử lý nguồn nước trước sử dụng Điều trở nên cấp thiết năm gần đây, vùng nông thôn nước ta, loại dịch bệnh bệnh tả người; lở mồm long móng trâu bị; tai xanh lợn; cúm A-H5N1 gia cầm có giai đoạn bùng phát thành dịch nguy hiểm địa bàn nhiều tỉnh, thành phố Trong đó, ý thức giữ gìn vệ sinh, phịng bệnh; khơng làm nhiễm môi trường, ý thức vệ sinh an tồn thực phẩm người dân lại cịn non 2.2 Vai trò nhà nước thực cơng xã hội 2.2.1 Thực trạng phân hố giàu nghèo Việt Nam Căn vào chuẩn nghèo Quốc tế, đầu năm 90, Thế kỷ XX Việt Nam có 60% hộ nghèo, Đến năm 1998, số hộ nghèo lại 37% Số tương đương với 6,25 triệu hộ với 27,2 triệu nhân Năm 2005, nước 23% hộ nghèo Như vậy, tỷ lệ nghèo giảm nửa vòng thập kỷ Đến nay, sos hộ nghèo Việt Nam khoảng 20% Đa số hộ nghèo tập trung vùng nơng thơn, nơng thơn khó khăn * Về cải thiện đời sống giai tầng xã hội Xem báo cáo chung nhà tài trợ Hội nghị Tư vấn nhà tài trợ Việt Nam Hà nội,3-2 tháng 12 năm 2003, tr 133 41 Mức sống giai tầng xã hội cải thiện mức sống hộ giàu cải thiện nhanh nhiều Các hộ nghèo giảm nhiều (Xem bảng đây) Bảng 1: Mức độ phân hóa giàu nghèo địa phương Tỷ lệ hộ giàu Mức sống Tỷ lệ hộ trung bình Tỷ lệ hộ Tỷ lệ hộ nghèo SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) Tăng lên nhiều 33 30.0 49 44.5 16 14.5 3.6 Tăng lên không đáng kể 67 60.9 44 40.0 10 9.1 5.5 Không thay đổi 10 9.1 17 15.5 29 26.4 4.5 Giam di chút 0.0 0 47 42.7 45 40.9 Giam di nhiều 0.0 0 7.3 50 45.5 110 100 110 100 110 100 110 100 Total Lý làm cho hộ giàu lên là: 87.3% cho biết tính tốn làm ăn; 70.9% cán hỏi cho có kiến thức sản xuất kinh doanh; 60.0% cho cần cù lao động Đây lí xác đáng khó cải thiện mức sống không nỗ lực lao động cách chăm chỉ, chuyên cần Khi hỏi ngun nhân tình trạng nghèo đói , lí nhiều người nêu lên “thiếu vốn”: 82.7% số người trí vậy, tiếp đến lí “Thiếu tri thức thị trường” 76.4%, lí thứ ba quan trọng “do thiếu việc làm, thất nghiệp” – 57.3% Như vậy, vấn đề vốn đầu tư vốn tri thức nguyên nhân hàng đầu tình trạng đói nghèo *Về thay đổi giai tầng xã hội Bảng Sự thay đổi giai tầng xã hội Các giai tầng xã hội Nông dân Thợ thủ công Doanh nhân Trí thức Cơng nhân Cán bộ, cơng chức Tăng lên TL(% SL ) 16 14.5 58 52.7 69 62.7 80 72.7 85 77.3 61 55.5 Sự thay đổi Giảm Như cũ TL(% TL(% SL ) SL ) 82 74.5 6.4 16 14.5 22 20.0 3.6 14 12.7 4.5 11 10.0 5.5 10 9.1 7.3 35 31.8 Không rõ SL 14 23 14 TL(%) 4.5 12.7 20.9 12.7 8.2 5.5 Có thay đổi rõ giai tầng xã hội 74.5% cán 42 hỏi cho số lượng nơng dân giảm Trong giai tầng xã hội khác tăng lên đặc biệt cơng nhân trí thức, doanh nhân Sự thay đổi giới thương nhân rõ ràng theo chiều hướng tăng lên Công đổi chuyển dịch cấu kinh tế sang hướng công nghiệp dịch vụ nguyên nhân trực tiếp thay đổi Buôn bán trở nên sầm uất thành thị nông thôn Điều liên quan trực tiếp tới việc xây dựng khu công nghiệp phát triển doanh nghiệp nông thơn q trình chuyển dịch cấu kinh tế diễn mạnh mẽ nước ta * Phân tầng xã hội theo đời sống văn hoá tinh thần Kết nghiên cứu địa bàn khảo sát cho thấy: hệ thống vui chơi giải trí người dân nói chung trẻ em nói riêng hạn chế Điều thể đặc biệt rõ tỉ lệ thấp (1.8%) số cán hỏi đánh giá “tốt” hệ thống địa phương có tới 60% đánh giá “chưa tốt” Đối với nhân dân có tỷ lệ tương ứng có 3.5% người dân hỏi cho tốt có đến 55.7% trả lời chưa tốt Như vậy, nói địa bàn nghiên cứu thiếu sở vật chất cần thiết cho hoạt động vui chơi giải trí, thư giãn người dân Việc đầu tư cho hệ thống vui chơi, giải trí 3.6% số cán hỏi đánh giá “tốt” 57.3% đánh giá chưa tốt Điều giải thích hệ thống vui chơi, giải trí địa bàn nghiên cứu thuộc loại yếu 2.2.2 Điều chỉnh phân hóa giàu nghèo, quản lý phát triển xã hội Một số kết nghiên cứu cho thấy, phân hoá giàu nghèo phân tầng xã hội diễn với xu hướng tăng lên Một phận hộ gia đình trở lên giàu có phận gia đình khác sống mức nghèo khổ tỉ lệ nghèo giảm hàng năm Các gia đình nghèo khơng thiếu thốn điều kiện vật chất – kinh tế mà thiếu hội điều kiện tiếp cận giáo dục, y tế, văn hố tham gia vào q trình quản lí phát triển địa phương Cơng tác quản lí phát triển kinh tế-xã hội chủ yếu tập trung vào lĩnh vực sản xuất nhằm tăng trưởng kinh tế, xóa đói, giảm nghèo chủ yếu 43 Trong thời gian tới, việc Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng với kinh tế quốc tế ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình an ninh trật tự nước ta nói chung khu vực nơng thơn nói riêng Bên cạnh hội phát triển đặt nhiều thách thức, địi hỏi phải có biện pháp chủ động để giải - Tập trung đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tuyên truyền chủ trương sách, pháp luật Nhà nước, quyền nghĩa vụ công dân đấu tranh phòng, chống tội phạm, tệ nạn xã hội - Đẩy mạnh việc giải vấn đề dân sinh xúc nảy sinh địa bàn nông thôn vấn đề thất nghiệp, an sinh xã hội, v.v Thực tốt chiến lược tăng trưởng xoá đói giảm nghèo Nâng cao chất lượng vận động “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố”, xây dựng hương ước, phát huy truyền thống tốt đẹp, trừ hủ tục lạc hậu, thực nếp sống - Tiếp tục thực có chất lượng, hiệu cơng tác phịng chống tội phạm, đảm bảo ANTT phải gắn với chương trình cải cách tư pháp Nhà nước, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ tổ chức hoạt động đảm bảo ANTT - Nâng cao chất lượng cơng tác nắm tình hình, dự báo tình hình tội phạm địa bàn, kịp thời đề xuất chủ trương giải pháp phòng, chống tội phạm hiệu quả, đảm bảo an ninh trật tự - Tổ chức thực hiệu hoạt động phối hợp phòng, chống tội phạm tệ nạn xã hội quan, lực lượng thuộc Bộ Công an, tổ chức thuộc hệ thống trị địa phương Phải tăng cường công tác điều tra bản, nắm tình hình, giải tập trung vấn đề lên tội phạm vấn đề khác ANTT - Đổi nâng cao hiệu hoạt động phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc, phát huy vai trò người đứng đầu dịng họ, tơn giáo, thơn xóm … địa bàn, đặc biệt nơng thơn đấu tranh phịng, chống tội phạm Tiếp tục đẩy mạnh công tác xây dựng nhân rộng mơ hình điển hình tiên tiến phòng, chống tội phạm TNXH Đổi tư đạo thực việc phối hợp phát huy sức mạnh tồn dân cơng tác đảm bảo 52 ANTT, gắn với việc đảm bảo dân chủ, phát huy vai trò quần chúng quản lý xã hội, đảm bảo quyền công dân - Tăng cường quản lý tốt nguồn lực tổ chức phòng chống tội phạm, nâng cao hiệu hoạt động, sức mạnh quan bảo vệ pháp luật, xây dựng lực lượng CAND, lực lượng công an xã đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ giao - Thực có hiệu chương trình mục tiêu quốc gia liên quan đến phòng chống tội phạm, đảm bảo ANTT như: Chương trình quốc gia PCTP, Chương trình hành động phịng chống ma t, Chương trình hành động phịng chống bn bán phụ nữ trẻ em, Chương trình an tồn giao thơng quốc gia - Tăng cường cơng tác đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ, kiến thức pháp luật, ngoại ngữ, tin học cho lực lượng tham gia thực cơng tác phịng, chống tội phạm 2.5.Vai trò nhà nước phát triển quản lý an sinh xã hội ASXH thể quyền người, công cụ để xây dựng xã hội hài hịa, văn minh khơng có loại trừ gạt bên lề phát triển nhóm xã hội Đồng thời, tiêu chí quan trọng để đánh giá trình độ phát triển quốc gia, dân tộc Theo ASXH có nguyên tắc đảm bảo đoàn kết, chia sẻ tương trợ cộng đồng rủi ro đời sống, có tác dụng thúc đẩy đồng thuận, bình đẳng cơng xã hội Bên cạnh đó, hệ thống ASXH thơng qua tác động tích cực sách chăm sóc sức khỏe, an tồn thu nhập dịch vụ xã hội, nâng cao suất lao động, hỗ trợ chuyển đổi cấu lao động nói riêng tồn q trình phát triển kinh tế nói chung 2.5.1 Các vấn đề xã hội giải vấn đề xã hội địa phươngtừ góc nhìn cán cấp người dân Theo số liệu Bộ Lao động-Thương binh Xã hội, nước có 1.1 triệu em dân tộc chiến đấu hy sinh nghiệp giải phóng dân tộc; 600 ngàn thương binh; 300 nghìn người bị tích chiến đấu; triệu người dân bị giết hại; 2.6 triệu người có công với cách mạng; 44.269 Bà mẹ 53 ... - 33% GDP bình quân phấn đấu năm 2010 15,3 triệu/người Thực trạng phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội 2.1 Vai trò nhà nước phát triển quản lý phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội Kết cấu... nghèo Sự phát triển xã hội cần quản lý sở thu hút tham gia toàn xã hội thực chế dân chủ sở Vai trò lãnh đạo tổ chức đảng quản lí quan quyền tham gia giai tầng, nhóm xã hội vào quản lí phát triển. .. vai trò nhà nước phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội ngày trở thành yêu cầu thiết II KẾT QUẢ KHẢO SÁT XÃ HỘI HỌC Đặc điểm địa bàn nghiên cứu Là tỉnh đồng ven biển, Thái Bình? ?có 1,8.triệu

Ngày đăng: 06/03/2023, 14:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w