Vai trò của nhà nước đối với phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội trong tiến trình đổi mới

52 0 0
Vai trò của nhà nước đối với phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội trong tiến trình đổi mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sự cần thiết, tính cấp bách của việc nghiên cứu vai trò của nhà nước đối với phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội thể hiện trên cả hai phương diện lý luận và thực tiễn. Về lý luận: chưa đầu tư nghiên cứu lý luận về các vấn đề xã hội, với tư cách là các yếu tố để phát triển xã hội, từ đó lý luận về vai trò của nhà nước đối với phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội, sự biến đổi vai trò, chức năng của nhà nước trong điều kiện đổi mới; điều kiện, nội dung, các yếu tố tác động, các điều kiện bảo đảm vai trò của nhà nước đối với phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội.v.v... cũng chưa được nghiên cứu một cách có hệ thống. Chưa làm rõ vai trò của nhà nước là người có trách nhiệm xây dựng chiến lược, chính sách và tổ chức thực hiện đối với phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội, vì thế chưa đi sâu nghiên cứu biến đổi vai trò, quá trình thực hiện và thực trạng chức năng, vai trò của nhà nước đối với phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội trong điều kiện đổi mới một cách có hệ thống. Để khắc phục những quan điểm, chủ trương phiến diện, thiếu tính chiến lược và căn cứ khoa học đó, việc nghiên cứu vai trò của nhà nước nói chung và vai trò của nhà nước đối với phát triển xã hội một cách bền vững nói riêng đã trở thành yêu cầu cấp bách. Về thực tiễn: trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế, các vấn đề xã hội như phân hóa giàu nghèo, chuyển dịch cơ cấu lao động dân cư, thất nghiệp, an sinh xã hội, tệ nạn xã hội v.v... ngày càng phát sinh nhiều vấn đề phức tạp, bức xúc. Từ xây dựng chiến lược chính sách, pháp luật đến quản lý, điều hành đến nay còn có những biểu hiện bị động, lúng túng, chắp vá. Trước tình hình đó, việc nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng để đề xuất những quan điểm, giải pháp phát huy vai trò của nhà nước đối với phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội ngày càng trở thành yêu cầu bức thiết.

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự cần thiết, tính cấp bách việc nghiên cứu vai trò nhà nước phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội thể hai phương diện lý luận thực tiễn Về lý luận: chưa đầu tư nghiên cứu lý luận vấn đề xã hội, với tư cách yếu tố để "phát triển xã hội", từ lý luận vai trò nhà nước phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội, biến đổi vai trò, chức nhà nước điều kiện đổi mới; điều kiện, nội dung, yếu tố tác động, điều kiện bảo đảm vai trò nhà nước phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội.v.v chưa nghiên cứu cách có hệ thống Chưa làm rõ vai trị nhà nước người có trách nhiệm xây dựng chiến lược, sách tổ chức thực phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội, chưa sâu nghiên cứu biến đổi vai trị, q trình thực thực trạng chức năng, vai trò nhà nước phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội điều kiện đổi cách có hệ thống Để khắc phục quan điểm, chủ trương phiến diện, thiếu tính chiến lược khoa học đó, việc nghiên cứu vai trị nhà nước nói chung vai trị nhà nước phát triển xã hội cách bền vững nói riêng trở thành yêu cầu cấp bách Về thực tiễn: điều kiện phát triển kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế, vấn đề xã hội phân hóa giàu nghèo, chuyển dịch cấu lao động dân cư, thất nghiệp, an sinh xã hội, tệ nạn xã hội v.v ngày phát sinh nhiều vấn đề phức tạp, xúc Từ xây dựng chiến lược sách, pháp luật đến quản lý, điều hành đến cịn có biểu bị động, lúng túng, chắp vá Trước tình hình đó, việc nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng để đề xuất quan điểm, giải pháp phát huy vai trò nhà nước phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội ngày trở thành yêu cầu thiết Tình hình nghiên cứu A Tình hình nghiên cứu nước * Những cơng trình nghiên cứu phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội có đề cập đến vai trị nhà nước - Sách chun khảo, cơng trình nghiên cứu khoa học Trịnh Duy Luân (chủ biên), Phát triển xã hội Việt Nam - Một tổng quan xã hội học năm 2000, Nxb KHXH, H 2002 Viện Xã hội học, Viện Khoa học xã hội nhân văn quốc gia; Phạm Minh Hạc, Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên), Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục, Từ chiến lược giáo dục đến sách phát triển nguồn nhân lực, Nxb Giáo dục, H 2002; Nguyễn Thế Chi, Phát triển nguồn nhân lực lao động vùng đồng sông Cửu Long phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Luận án Tiến sĩ, 2003; Lê Thị Ái Lâm, Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo - Kinh nghiệm Đông Á, Nxb Khoa học xã hội, H.2003; Hồ Sỹ Quý, Con người phát triển người, Nxb Giáo dục, H.2007; Trần Quốc Vượng, Môi trường, người văn hóa, Nxb Văn hóa thơng tin, H 2005; Đỗ Văn Sinh, Hoàn thiện quản lý quỹ bảo hiểm xã hội Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, năm 2005 - Chương trình nghiên cứu cấp nhà nước: KX.01.10 Vấn đề phân phối nhằm đảm bảo phát triển kinh tế thực công xã hội kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam; KX.02.10 Các vấn đề xã hội mơi trường q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa; KX.05.01Cơ sở phương pháp luận việc nghiên cứu phát triển văn hóa, người nguồn nhân lực điều kiện kinh tế thị trường, toàn cầu hóa hội nhập kinh tế; KX.05.05 Nghiên cứu, phân tích số phát triển người (HDI) người Việt Nam giai đoạn 2001 - 2005; KX.05.07 Xây dựng người Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa điều kiện kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập quốc tế; KX.05.11 Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng nguồn nhân lực trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; KX.05.12 Nghiên cứu số đặc điểm sinh thể, tình trạng sức khỏe số nhóm người lao động, xét góc độ u cầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa - Những viết Tạp chí vấn đề phát triển quản lý phát triển xã hội, có đề cập đến vai trị nhà nước Phạm Hữu Nghị, Chính sách xã hội vai trò pháp luật việc bảo đảm thực sách xã hội, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Số năm 2001;Vũ Đình Nam, Pháp luật cứu trợ xã hội Việt Nam qua thời kỳ từ năm 1945 đến nay, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Số 10 năm 2002; v v * Những cơng trình nghiên cứu vai trị, chức nói chung nhà nước điều kiện phát triển kinh tế thị trường, xây dựng nhà nước pháp quyền, hội nhập quốc tế Nguyễn Phước Thọ, Bàn thêm quản lý nhà nước nước ta nay, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Số 10 năm 2001; Đỗ Trung Hiếu, Vai trò nhà nước thời đại tồn cầu hóa, Tạp chí Lý luận trị, Số năm 2002; Nguyễn Văn Mạnh Nhận thức vai trò, chức nhà nước điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mở cửa nước ta nay", Tạp chí Nhà nước pháp luật, Số năm 2005; Mai Hữu Khuê, Vai trò, chức nhà nước kinh tế thị trường, Tạp chí Quản lý Nhà nước, Số năm 1995; Văn Đức Thanh, Về mối quan hệ nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đời sống xã hội dân sự", tạp chí Lý luận trị, Số năm 2004; Đào Trí Úc, Mối liên hệ nhà nước với xã hội dân vấn đề cải cách hành chính, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Số năm 2004; Võ Khánh Vinh, Mối quan hệ xã hội - cá nhân - nhà nước nhà nước pháp quyền vai trò việc xác định mơ hình tổng thể nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Số năm 2003; v.v * Những cơng trình, viết trực tiếp nghiên cứu vai trò nhà nước phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội - Sách chuyên khảo, tạp chí Phương Thế Nam: Trách nhiệm Chính phủ việc xây dựng xã hội thân thiện với môi trường (2007), Tạp chí Nghiên cứu chủ nghĩa Mác (Trung Quốc), số 7, đăng Thông tin vấn đề lý luận Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh số 4-2/2008, trang 35; GS, TS Vũ Huy Từ (chủ biên): Quản lý khu vực công, Nxb Khoa học kỹ thuật, H.1998; Nxb Khoa học xã hội, H 2006; PGS,TS Mai Hữu Thực (chủ biên): Vai trò Nhà nước phân phối thu nhập nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, H 2004 * Những viết nghiên cứu trực tiếp vai trò, chức xã hội nhà nước vai trò nhà nước vấn đề cụ thể lĩnh vực phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Ngô Ngọc Thắng: Sự biến đổi chức xã hội nhà nước bối cảnh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Lý luận Chính trị, Số năm 2007; Ngô Ngọc Thắng: Đổi chức xã hội nhà nước, Tạp chí Cộng sản, Số 779, tháng năm 2007; Trần Kim Dung: Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Thống kê, H.2005; Tạp chí Quản lý nhà nước, Số 11 năm 2003; Trương Thị Thúy Thu: Quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm", Tạp chí Quản lý nhà nước, Số năm 2004 v.v B Các cơng trình nghiên cứu nước A.N.Ovcharenko (2006), Quản lý xã hội xã hội thơng tin: cách tiếp cận mới, Tạp chí Tri thức xã hội nhân văn (Nga), số 6, đăng Thông tin vấn đề lý luận, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, số 19-10/2007, trang 01; E.I.Glushenkova (2007), Quan niệm phát triển bền vững bối cảnh tồn cầu hóa, Tạp chí Kinh tế giới quan hệ quốc tế, số 6, đăng Những vấn đề trị xã hội Viện Thông tin khoa học thuộc Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, số 3, 1/2008, trang 8; Douglas Zhihua Zeng, Báo cáo sách phát triển Ngân hàng giới tháng năm 2005, "Một số vấn đề lao động, việc làm Trung Quốc chặng đường đầu gia nhập WTO", Thông tin tư liệu chuyên đề, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, số 1/2007, trang 61 v.v Nhận xét chung: Những cơng trình, viết nghiên cứu nêu dù trực tiếp hay gián tiếp nghiên cứu đến vai trò nhà nước phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội đề cập biến đổi chức xã hội nhà nước vai trò nhà nước nhiều nội dung phát triển xã hội quản lý nguồn nhân lực, dân số kế hoạch hóa gia đình, cơng tác niên, quyền trẻ em, bình đẳng giới, dịch vụ cơng lĩnh vực y tế, bảo hiểm xã hội, giáo dục v.v Tuy vậy, viết tiếp cận vấn đề xã hội chủ yếu từ góc độ quản lý nhà nước (hoạt động quan hành nhà nước) mà chưa bao quát hết vai trò nhà nước phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội, bao hàm việc xây dựng tổ chức thực chiến lược, sách, pháp luật phát triển xã hội quản lý xã hội, giữ vai trò nòng cốt q trình xã hội hóa, xử lý vi phạm (hoạt động quan lập pháp, hành pháp, tư pháp v.v ) Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Đề xuất giải pháp phát huy vai trò nhà nước phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội tiến trình đổi (giai đoạn 2011 -2020) - Nhiệm vụ: Một là: luận giải sở lý luận vai trò nhà nước phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội nước ta tiến trình đổi Hai là: đánh giá thực trạng thực vai trò nhà nước phát triển xã hội thực tiễn hoạt động quản lý phát triển xã hội Ba là: dự báo xu hướng biến động vấn đề xã hội quan điểm tăng cường vai trò nhà nước phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội giai đoạn 2010-2020 Bốn là: đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm đổi mới, phát huy vai trò nhà nước phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội nước ta giai đoạn 2011- 2020 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh - Phương pháp kết hợp logic với lịch sử - Phương pháp khảo sát, điều tra xã hội học: phát phiếu điều tra, phương pháp tọa đàm, thảo luận nhóm, phương pháp chun gia Ngồi ra, đề tài tiến hành sử dụng kỹ thuật sử dụng để nghiên cứu như: Dịch thuật, kỹ thuật lấy mẫu điều tra, kỹ thuật vấn sâu, kỹ thuật xử lý thông tin khác kỹ thuật sử dụng mạng Internet v.v Kết cấu Đề tài gồm có phần PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI Ở NƯỚC TA TRONG TIẾN TRÌNH ĐỔI MỚI Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI 1.1 Khái niệm phát triển xã hội Đề tài nghiên cứu phát triển phát triển xã hội theo nghĩa hẹp Phát triển xã hội giải hợp lý, hiệu vấn đề xã hội (kể thường xuyên bất thường) nảy sinh trình tồn phát triển xã hội lồi người, nhằm tạo mơi trường xã hội an toàn, lành mạnh, nhân văn cho sống người để không ngừng nâng cao mức sống chất lượng sống cá nhân cộng đồng, xã hội 1.2 Khái niệm đặc điểm quản lý phát triển xã hội 1.2.1 Khái niệm quản lý phát triển xã hội Quản lý phát triển xã hội trình tác động có mục đích vào xã hội cơng cụ, phương tiện khác nhằm giải vấn đề xã hội phát sinh bảo đảm thực mục tiêu phát triển xã hội 1.2.2 Đặc điểm quản lý phát triển xã hội a) Về chủ thể quản lý phát triển xã hội: - Nhóm thứ nhất: Các quan nhà nước - Nhóm chủ thể thứ hai: tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội khác (hội, nghiệp đoàn v.v ) b) Về phương pháp quản lý phát triển xã hội Phương pháp pháp lý phương pháp kinh tế c) Về hình thức quản lý phát triển xã hội: hình thức pháp lý (ban hành văn pháp luật, tổ chức điều hành, xử lý vi phạm v.v ) hình thức khơng pháp lý d) Nội dung quản lý phát triển xã hội Nhà nước Thứ nhất, xây dựng sách xã hội pháp luật vấn đề xã hội Thứ hai, Nhà nước tổ chức quản lý điều hành việc thực nhiệm vụ, mục tiêu xã hội Thứ ba, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm quản lý phát triển xã hội Chương NHẬN THỨC VỀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI TRONG TIẾN TRÌNH ĐỔI MỚI 2.1 Vai trò nhà nước phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội điều kiện đổi Một là, Nhà nước nhân danh quyền lực nhân dân, thực quyền lực nhân dân ủy thác để định vấn đề liên quan đến phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Hai là, Nhà nước có máy thực quyền lực nhà nước mặt lập pháp, hành pháp, tư pháp, bố trí rộng khắp từ Trung ương đến địa phương sở; có đội ngũ cán bộ, cơng chức; nắm giữ nguồn lực tài chính, vật chất phục vụ phát triển xã hội Ba là, Nhà nước có vai trị trách nhiệm xây dựng chiến lược, chương trình, kế hoạch, sách phát triển xã hội Bốn là, Nhà nước có vai trị trực tiếp tổ chức thực chương trình, kế hoạch, sách phát triển xã hội Năm là, Nhà nước có vai trị tra, kiểm tra, giám sát việc thực chương trình, kế hoạch, sách phát triển xã hội xử lý vi phạm Sáu là, Nhà nước đầu mối hợp tác, phối hợp xây dựng, thực chương trình, dự án liên quan đến chương trình, kế hoạch, sách phát triển xã hội với nhà nước, nhà đầu tư tổ chức quốc tế 2.2 Các điều kiện đảm bảo yếu tố tác động đến việc phát huy vai trò Nhà nước phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội tiến trình đổi 2.2.1 Các điều kiện đảm bảo phát huy vai trò Nhà nước phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội a) Nhà nước phải có sách phát triển xã hội ổn định quán b) Pháp luật thể chế hóa kịp thời sách phát triển xã hội nhân tố đảm bảo vai trò nhà nước phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội cách bền vững c) Nhà nước phải giải đắn hình thức sở hữu - sở kinh tế đảm bảo phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa d) Thực chức giai cấp chức xã hội nhà nước biểu tập trung việc phát triển kinh tế đ) Phải giới hạn quyền lực nhà nước mối quan hệ với cá nhân công dân - Điều kiện để phịng chống tha hóa quyền lực nhà nước 2.2.2 Các yếu tố tác động q trình biến đổi vai trị nhà nước phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội điều kiện đổi a) Các yếu tố ảnh hưởng tác động nước đến vai trò nhà nước phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội: Yếu tố tổ chức quyền lực nhà nước; Uy tín Đảng cầm quyền với đường lối lãnh đạo; xã hội dân lành mạnh, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, ổn định trị đoàn kết, thống đồng thuận xã hội b) Các yếu tố ảnh hưởng, tác động bên đến vai trò nhà nước phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội: Hội nhập quốc tế khu vực; môi trường tự nhiên, biến đổi khí hậu tồn câu 2.3 Vai trị nhà nước phát triển quản lý phát triển xã hội lĩnh vực 2.3.1 Vai trò Nhà nước phát triển nguồn nhân lực 10 ... NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI TRONG TIẾN TRÌNH ĐỔI MỚI 2.1 Vai trò nhà nước phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội điều kiện đổi Một là, Nhà nước nhân danh quyền... nước phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội tiến trình đổi 2.2.1 Các điều kiện đảm bảo phát huy vai trò Nhà nước phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội a) Nhà nước phải có sách phát triển. .. luật quản lý phát triển xã hội 14 PHẦN II THỰC TRẠNG THỰC HIỆN VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI Chương CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI

Ngày đăng: 06/03/2023, 14:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan