Phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội ở tp hồ chí minh

34 1 0
Phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội ở tp  hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU ĐỀ TÀI PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI (Địa bàn nghiên cứu TP HỒ CHÍ MINH) A ĐẶT VẤN ĐỀ Là đô thị lớn nhất cả nước, TP Hồ Chí Minh cũng là địa phương luôn đi đ[.]

KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU ĐỀ TÀI PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI (Địa bàn nghiên cứu: TP HỒ CHÍ MINH) A ĐẶT VẤN ĐỀ Là đô thị lớn nước, TP Hồ Chí Minh địa phương ln đầu đóng góp cho quốc gia với khoảng 30% GDP hàng năm Tuy vậy, bên cạnh thành tựu động phát triển kinh tế, TP Hồ Chí Minh đứng trước thách thức, áp lực vơ to lớn nảy sinh q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa đại hóa Đó vấn đề sở hạ tầng kinh tế - xã hội, vấn đề dân số - lao động - việc làm, an ninh, trật tự môi trường Trước thách thức đó, vấn đề đặt làm để với nước, vừa bảo đảm đẩy nhanh trình phát triển kinh tế vừa bảo đảm giải tốt vấn đề xã hội để phục vụ mục tiêu phát triển bền vững? Và nhiều lựa chọn khó khăn đó, vai trị, chức nhà nước phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội cần nhận thức đổi nào? Trong thực tiễn, vai trò nhà nước phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội có biến đổi gì, cịn có hạn chế, yếu thực tiễn thực vai trị nhà nước có quan điểm, giải pháp khắc phục hạn chế, yếu để bảo đảm phát triển xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa? Kết khảo sát xã hội học TP Hồ Chí Minh sở liệu hướng đến việc phác họa đáp ứng phần câu hỏi rộng lớn Mục tiêu khảo sát là: - Đánh giá thực trạng, xu hướng phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội tác động kinh tế thị trường, công nhiệp hố, đại hố thị hố 67 - Trên sở đó, đề xuất giải pháp khuyến nghị nhằm phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội thời gian tới Để đạt mục tiêu trên, khảo sát hướng đến việc làm rõ nội dung, nghiên cứu sau đây: Thứ nhất: Xây dựng phát triển sở hạ tầng kinh tế - xã hội, dịch vụ xã hội, đảm bảo phát triển xã hội bền vững Thứ hai: Điều chỉnh phân tầng xã hội, phân hoá giàu nghèo, thực công xã hội Thứ ba: Thực chương trình dân số phát triển (DS- PT) giải việc làm, nâng cao chất lượng dân số Thứ tư: Điều chỉnh mâu thuẫn, xung đột xã hội, phòng chống tệ nạn xã hội (TNXH), xây dựng cộng đồng văn hố an tồn Thứ năm: Đảm bảo an sinh xã hội (ASXH), thực sách xã hội (CSXH) Thứ sáu: Quản lý việc bảo vệ môi trường tự nhiên, quản lý môi trường xã hội, phát triển xã hội bền vững Để đạt mục tiêu trên, khảo sát TP Hồ Chí Minh phát thu về: 95 phiếu dành cho cán lãnh đạo, quản lý 196 phiếu dành cho cộng đồng Ngồi ra, điều tra cịn tiến hành với 15 vấn sâu thảo luận nhóm tập trung để làm rõ lĩnh vực phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội mà Việt Nam quan tâm giải Bên cạnh đó, nhóm nghiên cứu cịn thu thập tài liệu sẵn có tình hình phát triển kinh tế xã hội lĩnh vực phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội TP Hồ Chí Minh năm vừa qua 68 B PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU I THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Xây dựng, phát triển quản lý kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội Trong báo cáo này, khái niệm "kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội" sử dụng theo nội dung Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam, theo đó, yếu tố thuộc "kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội" bao gồm: hệ thống đường giao thông; hệ thống thuỷ lợi; hệ thống điện; hạ tầng bưu viễn thơng; hạ tầng cho giáo dục, y tế, văn hoá, thể dục thể thao Như vậy, khái niệm kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tập hợp yếu tố vật chất tạo nên địa bàn định nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất đời sống thành viên sinh sống làm việc địa bàn 1.1 Hệ thống giao thông Hệ thống giao thông báo cáo hiểu giao thông đường bộ, hạ tầng kinh tế kỹ thuật quan trọng để thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hóa, tiếp cận thị trường tạo tiền đề vật chất cho hoạt động xóa đói giảm nghèo Đến nay, nguồn vốn Chính phủ cấp cho địa phương xây dựng hệ thống giao thông chủ yếu đường So với địa phương khác khảo sát vào thời điểm ý kiến cán TP.HCM hệ thống đường giao thơng bi quan Với câu hỏi khả đáp ứng nhu cầu sản xuất phục vụ đời sống nhân dân hệ thống giao thông, kết thu mức đánh sau: tốt 10.5%; trung bình 44.2%; chưa tốt 43.2% khó đánh giá 2.1% Số ý kiến đánh giá "chưa tốt" cao số liệu từ phía người dân tương tự, chứng Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tr 166, tr 199 69 tỏ hệ thống giao thông chưa đáp ứng mong mỏi cán người dân thành phố Cũng theo số liệu khảo sát đầu tư xây dựng, phát triển hệ thống giao thông, có 17.9% cán hỏi đánh giá đầu tư tốt cho hạ tầng giao thông, 48.4% cán đánh giá việc đầu tư mức bình thường 31.6% đánh giá việc đầu tư cho hệ thống giao thơng chưa tốt Có thể tổng vốn đầu tư, TP.HCM chi nhiều so với địa phương khác tỷ suất đầu tư đầu người lại khơng cao hạng mục đầu tư cịn chưa thực hợp lý nên ý kiến đánh giá vấn đề người hỏi chưa cao Về quản lý hệ thống đường giao thơng, có 9.5% cán hỏi đánh giá quyền quản lý, vận hành tốt có đến 45.3% cán hỏi đánh giá hoạt động quản lý, vận hành mức trung bình 41.1% đánh giá việc quản lý vận hành chưa tốt Cả ba báo đầu tư, vận hành quản lý hệ thống giao thông chưa cao chứng tỏ hệ thống giao thông thành phố cịn có nhiều thách thức, khả thay đổi lớn năm tới khó khăn Do vậy, sách ưu tiên phát triển giao thông thành phố cần cụ thể, sát thực hiệu thời gian tới 1.2 Hệ thống cung cấp điện Về hệ thống cung cấp điện, kết thu từ khảo sát cho thấy có số thơng tin đáng ý sau Về mức độ đáp ứng nhu cầu sản xuất phục vụ đời sống nhân dân hệ thống cung cấp điện, ý kiến đánh giá cán theo mức tương ứng sau: đáp ứng tốt 56.8%; đáp ứng mức trung bình 32.6% đáp ứng chưa tốt 8.4% Có thể thấy, đánh giá lạc quan hẳn so với đánh giá địa phương đợt khảo sát Vĩnh Phúc Thái Bình Đắk Lắk 70 Về đầu tư xây dựng, phát triển hệ thống điện, số liệu đợt khảo sát lần cho thấy, cán lãnh đạo, quản lý cấp có đánh giá với tỷ lệ tương ứng sau: năm qua, đầu tư cho hệ thống điện mức tốt là: 38.9%; đầu tư mức trung bình: 46.3%; đầu tư chưa tốt: 13.7% Về quản lý vận hành hệ thống điện, số đánh giá cán cấp là: quản lý tốt: 24.2%; quản lý trung bình: 58.9%; quản lý chưa tốt 14.7% Nhiều ý kiến cho biết, người dân phải hứng chịu tình trạng cắt cúp điện thường xun điều có ảnh hưởng khơng nhỏ đến sản xuất đời sống người dân Với ý kiến đánh trên, yêu cầu đặt hệ thống điện thành phố nên tập trung nhiều vào khâu quản lý, vận hành 1.3 Trường học, lớp mẫu giáo, nhà trẻ Hệ thống trường học, lớp mẫu giáo, nhà trẻ phận quan trọng sở hạ tầng kinh tế - xã hội, dịch vụ xã hội Có trường lớp cho em học tập địa bàn sinh sống nhu cầu thiết đáng người dân Đối với hệ thống trường học, lớp mẫu giáo, nhà trẻ, khảo sát TP.Hồ Chí Minh cho thấy, khả đáp ứng nhu cầu học tập hệ thống trường học, lớp mẫu giáo có 41.1% cán lãnh đạo, quản lý đánh giá tốt, 49.5% đánh giá trung bình; 8.4% đánh giá chưa tốt Mặc dù tỷ lệ ý kiến đánh giá "tốt" cao tỷ lệ cho "chưa tốt" cán người dân thành phố cao so với tỉnh đợt khảo sát Thơng tin định tính cho thấy, xây dựng phát triển sở hạ tầng nhằm đáp ứng nhu cầu học tập em, đại phận cán nhân dân đánh giá tốt; năm qua đạt nhiều kết to lớn quan trọng Bên cạnh đó, cịn nhiều ý kiến cho biết, số phòng học đủ tiêu chuẩn cho em thành phố lại chưa đáp ứng đủ, đặc biệt tốc độ đầu tư chưa tương xứng với tốc độ gia tăng số lượng 71 chất lượng học tập người dân nhiều nơi, việc khai thác cở sở vật chất giảng dạy cịn nhiều lãng phí Vì vậy, để phát triển xã hội quản lý tốt việc phát triển xã hội thành phố giai đoạn nay, đầu tư, xây dựng, tổ chức, quản lý sử dụng có hiệu cở sở vật chất, kỹ thuật vấn đề cần giải pháp cụ thể, hiệu 1.4 Điểm bưu điện văn hoá xã, nhà văn hoá thư viện địa phương Điểm bưu điện văn hoá mơ hình triển khai rộng rãi địa bàn nơng thơn, vùng sâu, vùng khó khăn Điểm Bưu điện văn hố xã vừa nơi có phương tiện để người dân có nhu cầu trao đổi thông tin phạm vi rộng lớn, vừa nơi cung cấp sách báo, tài liệu liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ cho người dân Các điểm Bưu điện văn hoá xã địa để người dân sống vùng sâu, vùng xa có hội, điều kiện tiếp cận Internet Nhà văn hố loại hình sở vật chất thiết chế văn hoá sở Nhà văn hố cịn gọi với tên gọi khác nhà sinh hoạt cộng đồng, nhà học tập cộng đồng Trong điều kiện đổi kinh tế, xã hội tiến văn hoá, Đảng xác định văn hoá tảng tinh thần xã hội, văn hố có vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, việc thực kết hợp tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hoá xã hội nhà văn hố thiết chế văn hố sở khác ngày phát huy tác dụng Trong nhiều năm qua, việc xây dựng nhà văn hoá sở triển khai tích cực; nhiều nơi, lãnh đạo quyền sở huy động đóng góp tích cực nhân dân Các thư viện công cộng sở phận thiết chế văn hoá sở Đó nơi để tầng lớp cư dân khai thác, trao đổi thông tin, nâng cao kiến thức Tuy hệ thống thư viện công cộng nước ta chưa phát triển, đạt việc xây dựng thư viện cố gắng lớn để thực phát triển văn hoá gắn liền với phát triển kinh tế - xã 72 hội Đánh giá sở hạ tầng bưu viễn thông, khả cung cấp, trao đổi thông tin đáp ứng nhu cầu sản xuất đời sống, kết khảo sát cho thấy số liệu sau: có 71.6% cán lãnh đạo, quản lý đánh giá tốt, 22.1% đánh giá mức trung bình có 5.3% đánh giá mức đáp ứng chưa tốt Có thể nói mức đánh giá cao so với lĩnh vực sở hạ tầng khác, chứng tỏ phát triển nhanh chóng lĩnh vực bưu viễn thơng TP.HCM thời gian vừa qua Điều thể rằng, hạ tầng bưu viễn thông đáp ứng phần lớn nhu cầu sử dụng người dân sống địa bàn thành phố 1.5 Hệ thống y tế - chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng Trong lĩnh vực y tế, số sách dịch vụ xã hội, tiếp cận với hệ thống y tế Đảng, Nhà nước coi trọng Nhà nước có chủ trương cấp miễn phí bảo hiểm y tế cho đối tượng xã hội cha, mẹ liệt sĩ; gia đình sách; hộ nghèo; người dân xã đặc biệt khó khăn; dân cư dân tộc thiểu số Tuy vậy, số lượng bác sỹ 1.000 dân Phải chăng, với mật độ cư dân cao nên sách dịch vụ y tế cịn cần tiếp tục cải tiến đáp ứng tốt yêu cầu chăm sóc sức khoẻ cộng đồng Nếu chưa xem xét, phân tích chất lượng hoạt động mà tính riêng số lượng sở y tế số bác sỹ thấy sách chăm sóc sức khoẻ cộng đồng cịn nhiều khó khăn Hệ thống trạm y tế chưa thể đáp ứng nhu cầu nhân dân khám chữa bệnh, số giường bệnh trang thiết bị y tế cịn thiếu Đó chưa đề cập đến vấn đề khác phịng chống dịch bệnh, giữ gìn môi trường sống, tư vấn sức khoẻ cho nhân dân 1.6 Chợ điểm mua bán, dịch vụ Phát triển kinh tế hàng hoá tất yếu cần xây dựng phát triển hệ thống thương mại mà cụ thể chợ, siêu thị, điểm mua bán Vì vậy, xây dựng chợ khu vực dân cư cần thiết địa phương 73 giải có hiệu vấn đề Trong thực tiễn, chợ điểm mua bán bắt đầu hình thành cách tự phát Nếu nắm bắt nhu cầu người dân có chủ trương, biện pháp chợ điểm mua bán phát triển, có tác dụng kích thích sản xuất trao đổi sản phẩm địa bàn Tuy vậy, dù yếu tố sở hạ tầng kinh tế - xã hội, dịch vụ xã hội xây dựng phát triển chợ, siêu thị khơng thể nóng vội, tách rời nhu cầu người dân khả ngân sách; cần chủ động tránh cách làm hình thức, phong trào, chí áp đặt chủ quan diễn số địa bàn năm qua 1.7 Hệ thống cung cấp nước Thuật ngữ nước sử dụng báo cáo nước để nấu ăn, để ăn uống Đó là: nước xử lý theo phương pháp cơng nghiệp hay cịn gọi nước máy; nước mưa; nước giếng khoan; nước giếng xây; nước loại giếng khác; nước sông, hồ, ao; nước suối nguồn nước khác Như vậy, đặt vấn đề hệ thống cung cấp nước cho người dân thấy đến chưa thành hệ thống Các nguồn nước người dân sử dụng coi nước nêu người dân tự lo, tự khai thác, khu vực ngoại thành, để sử dụng theo tập quán hình thành lâu đời Khi đời sống bước cải thiện, mức sống nâng lên, tỷ lệ định hộ gia đình tự đầu tư, tự xây dựng thực biện pháp xử lý nước ăn nhằm nâng cao chất lượng nguồn nước mua lắp đặt hệ thống lọc, dùng hoá chất để xử lý trước sử dụng v.v Trong quản lý giải vấn đề nước nay, thấy cần lưu ý số khía cạnh sau: Số hộ gia đình sử dụng nước máy nhiều (76.4%) Trong thực tế, người chưa sử dụng nước mày thường cư trú vùng ven đô ngoại thành, vùng sâu, xa thành phố 74 Hiện nay, có số hộ gia đình sử dụng nước giếng khoan (12.4%), số hộ gia đình sử dụng biện pháp xử lý nguồn nước lại thấp (6.2%) Số hộ gia đình sử dụng nước loại nước khác để ăn uống cao (18.2%), đó, số hộ gia đình sử dụng biện pháp xử lý nguồn nước lại thấp (0.4%) Các số liệu hai nguồn nước đáng lo ngại vấn đề chăm sóc sức khoẻ người dân cộng đồng Bởi nước giếng khoan có chứa nhiều tạp chất, có tác động không tốt cho sức khoẻ người Như vấn đề nước với phần lớn vùng dân cư, thay đặt yêu cầu xây dựng hệ thống cung cấp nước cho người dân thời gian lâu dài, phải từ bây giờ, vấn đề cấp thiết phải coi trọng yêu cầu biện pháp xử lý nguồn nước trước sử dụng Dân số, lao động, việc làm 2.1 Quản lý dân số - Quản lý dân số địa phương nhiều mặt hạn chế Quản lý dân số địa phương chủ yếu quản lý trình sinh, chết di dân, thông qua việc xây dựng chiến lược dân số, kiện toàn tổ chức, tuyên truyền thực sách dân số kết hợp với dịch vụ KHHGĐ, chăm sóc sức khỏe sinh sản Mặc dù có nhiều tiến thực sách dân số-KHHGĐ, chăm sóc SKSS quản lý dân số cịn nhiều mặt hạn chế Đó máy tổ chức, cán quản lý dân số thiếu ổn định, bất cập; chưa ứng dụng công nghệ thông tin quản lý; triển khai chương trình chăm sóc SKSS, nâng cao chất lượng dân số thiếu đồng bộ, chưa đạt hiệu mong muốn Kết khảo sát cho thấy, có ba báo cán nhân dân đánh giá tốt với tỷ lệ 50% Đó tun truyền sách DS-KHHGĐCSSKSS 72.2% cán bộ, 65.8% nhân dân; quản lý khai sinh, khai tử 69.8% cán bộ, 67.2% nhân dân; quản lý nhân khẩu, hộ 73.2% cán bộ, 68.5% 75 nhân dân đánh giá tốt Các báo lại đánh giá bình thường, chưa tốt khó đánh giá Đáng ý vấn đề thực chương trình khám chữa bệnh lây truyền qua đường tình dục; kiện tồn quan, đội ngũ cán làm cơng tác dân số địa phương; lập trì hệ thống liệu quản lý dân số cán nhân dân đánh giá chưa tốt cao báo khác với số tương ứng là: 15.7% 12.6%; 14.2% 11.5%; 13.8 9.4% Ngoài quản lý q trình sinh, chết thơng qua khai sinh, khai tử dịch vụ KHHGĐ, chăm sóc sức khoẻ sinh sản địa phương đạt kết tương đối tốt quản lý trình di dân nội vùng di dân nơng thơnthành thị cịn gặp nhiều khó khăn Bởi di dân tượng phức tạp, chịu tác động nhiều yếu tố khác như: kinh tế, văn hố, trị, xã hội an ninh Mặt khác, q trình cơng nghiệp hố, thị hố ln gắn liền với q trình di dân từ nơng thơn tới thành thị địi hỏi phải ln đổi thực sách quản lý di dân phù hợp Việc điều chỉnh sách di dân chưa theo kịp diễn biến phức tạp dòng di dân Do quyền cấp thiếu chủ động nên chưa có chuẩn bị chu tiếp nhận dòng di dân tự Để phát huy mặt tích cực hạn chế tình trạng tiêu cực vấn đề di dân tự do, cần đưa công tác di dân vào kế hoạch, có tổ chức với định hướng phát triển kinh tế - xã hội khu vực khác nhằm đảm bảo cho đồng bào di cư có điều kiện phát triển sản xuất, ổn định sống góp phần thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển 2.2 Quản lý lao động, việc làm Đã có thay đổi đáng kể vấn đề lao động việc làm Nếu trước đây, vấn đề liên quan đến việc làm thường Nhà nước đảm nhận, ngày đa phần cán nhân dân ý thức vấn đề họ, gia đình cộng đồng dân cư Nhà nước đóng vai trị tạo điều kiện môi trường kinh tế-xã hội pháp lý thuận lợi như: khuyến khích xí nghiệp quy mơ vừa nhỏ phát triển để tạo nhiều việc 76 việc huy động sức mạnh cộng đồng nhằm phát triển hình thức bảo hiểm địa phương Mặc dù quyền nỗ lực thực giải pháp nhằm phát triển hình thức bảo hiểm địa phương thực tế hoạt động gặp nhiều khó khăn Kết khảo sát cho thấy, việc mở rộng hình thức bảo hiểm gặp phải nhiều trở ngại lý như: cộng đồng dân cư cịn nghèo (có 82.5% ý kiến cán 84.3% ý kiến người dân khẳng định); nhận thức người dân bảo hiểm hạn chế (74.3% ý kiến cán 67.2% ý kiến người dân khẳng định) 4.2 Phát triển an sinh xã hội - số vấn đề đặt Theo chức năng, hệ thống an sinh xã hội thể ba cấp độ: lưới an tồn, phịng ngừa nâng cao lực Cấp độ thấp lưới an toàn Ở cấp độ này, hệ thống ASXH phải bảo đảm chức cứu trợ, trì điều kiện an toàn tối thiểu Ở cấp độ phịng ngừa, chức quan trọng thể trình độ hệ thống ASXH việc đón trước rủi ro xảy ngăn ngừa nguy rủi ro cao Và cấp độ cao nhất, hệ thống ASXH tạo điều kiện, giúp đỡ thành viên xây dựng lực vượt qua khó khăn vươn lên tự chủ Đánh giá chất lượng chương trình hỗ trợ địa phương chủ yếu cấp độ an toàn Tuy nhiên, cấp độ chất lượng yếu, hạn hẹp mong manh Tại nhóm xã hội yếu thế: người già khơng nơi nương tựa; người khuyết tật…các khoản trợ cấp, hỗ trợ theo quy định nhà nước chưa đạt kết chuẩn nghèo Các khoản hỗ trợ thường mang tính chất giải tình thế, ứng phó chương trình hoạch định cụ thể Cộng đồng địa phương có vài phương thức hỗ trợ Tuy nhiên, ngồi số người hỗ trợ thường xun, cịn lại chủ yếu hình thức động viên, thăm hỏi, tặng quà nhân ngày lễ tết, dịp kỷ niệm… Xem xét hệ thống ASXH cấp độ cao hơn, cấp độ phòng ngừa thể sẵn sàng hệ thống bảo hiểm Tuy 86 ... phát triển kinh tế xã hội lĩnh vực phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội TP Hồ Chí Minh năm vừa qua 68 B PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU I THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VÀ QUẢN... sinh xã hội (ASXH), thực sách xã hội (CSXH) Thứ sáu: Quản lý việc bảo vệ môi trường tự nhiên, quản lý môi trường xã hội, phát triển xã hội bền vững Để đạt mục tiêu trên, khảo sát TP Hồ Chí Minh phát. .. thác cở sở vật chất giảng dạy cịn nhiều lãng phí Vì vậy, để phát triển xã hội quản lý tốt việc phát triển xã hội thành phố giai đoạn nay, đầu tư, xây dựng, tổ chức, quản lý sử dụng có hiệu cở sở

Ngày đăng: 06/03/2023, 14:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan