Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
826,73 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN THỊ BÍCH TRÂM PHÁT TRIỂN XÃ HỘI BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM - VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình tơi nghiên cứu Kết nghiên cứu trung thực chưa cơng bố Người cam đoan PHAN THỊ BÍCH TRÂM MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU - Chương 1: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI BỀN VỮNG 10 - 34 1.1 HAI QUAN ĐIỂM VỀ PHÁT TRIỂN 10 - 19 1.1.1 Quan điểm phát triển nhà triết học trước Mác 10 - 13 1.1.2 Quan điểm phát triển triết học Mác 13 - 19 1.2 PHÁT TRIỂN XÃ HỘI BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM 19 - 34 1.2.1 Khái niệm phát triển bền vững 19 - 23 1.2.2 Phát triển xã hội bền vững Việt Nam 23 - 34 Chương 2: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI NGUYÊN NHÂN, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN XÃ HỘI BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM 34 - 109 2.1 LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI NGUYÊN NHÂN, THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI 34 - 40 2.2 LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986) ĐẾN NAY NGUYÊN NHÂN, THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN XÃ HỘI BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM 40 - 90 2.2.1 Lý luận thực tiễn trình xây dựng xã hội thời kỳ đổi 40 - 65 2.2.2 Nguyên nhân, thực trạng phát triển bền vững Việt Nam 66 - 90 2.3 NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỊNH HƯỚNG ĐỂ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 90 - 109 KẾT LUẬN 110 - 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 - 121 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Ngày nay, Việt Nam phát triển, đạt kết to lớn phát triển kinh tế, xã hội Nền kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao Sản xuất nông nghiệp đảo bảo an ninh lương thực vững mà vào danh sách nước xuất gạo hàng đầu giới Công nghiệp cấu lại tăng trưởng ổn định Các ngành dịch vụ mở rộng chất lượng phục vụ tăng lên, đáp ứng nhu cầu tăng trưởng kinh tế phục vụ đời sống dân cư Thị trường nước thơng thống với tham gia nhiều thành phần kinh tế Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng phát triển xã hội Đầu tư Nhà nước cho lĩnh vực xã hội ngày tăng, đặc biệt ưu tiên đầu tư xóa đói giảm nghèo, giải việc làm, Nhiều chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế, xã hội thực hiện, đời sống người dân cải thiện rõ rệt Tuy nhiên bên cạnh thành tựu đạt được, đối mặt với số vấn đề nảy sinh trình phát triển Trong kinh tế, tập trung đầu tư chủ yếu cho cơng trình mang lại lợi trực tiếp mà đầu tư cho tái tạo tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường Sự tăng trưởng kinh tế chủ yếu theo chiều rộng Các mục tiêu phát triển ngành có sử dụng tài nguyên thiên nhiên mâu thuẫn chưa kết hợp cách thỏa đáng Về mặt xã hội, Việt Nam phải đối mặt với sức ép dân số việc làm Tỷ lệ hộ đói nghèo cao Chất lượng nguồn nhân lực việc làm thấp, khoảng cách giàu nghèo phân tầng xã hội có xu hướng gia tăng nhanh chóng kinh tế thị trường Một số tệ nạn xã hội phổ biến, tạo nguy ổn định xã hội, phá hoại cân sinh thái Hiện tượng khai thác bữa bãi sử dụng lãng phí tài ngun, gây nhiễm mơi trưởng suy thối mơi trường, làm cân đối hệ sinh thái diễn phổ biến Q trình thị hóa tăng nhanh chóng kéo theo khai thác mức nguồn nước ngầm, nhiễm nguồn nước mặt, khơng khí ứ đọng chất thải rắn, Trước tình hình đó, việc phát triển nhanh, hiệu bền vững đặt bắt buộc nhân loại nói chung Việt Nam nói riêng phải hướng đến việc phát triển bền vững đồng thời tạo ổn định hài hịa lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội, văn hóa,… Tại Đại hội X, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “phấn đấu tăng trưởng kinh tế với nhịp độ nhanh, chất lượng cao bền vững hơn, gắn với phát triển người; thực tiến công xã hội bước sách phát triển; tăng trưởng kinh tế đơi với phát triển văn hóa, y tế, giáo dục , giải tốt vấn đề xã hội mục tiêu phát triển người; bảo vệ sử dụng có hiệu tài nguyên quốc gia, cải thiện mơi trường tự nhiên; hồn chỉnh luật pháp, tăng cường quản lý nhà nước bảo vệ cải thiện môi trường tự nhiên” [38; 76,77,94] Từ thực tiễn việc làm rõ vấn đề phát triển bền vững đặc biệt vấn đề phát triển xã hội bền vững tất yếu khách quan Nhưng làm để thực thắng lợi nhiệm vụ đổi kinh tế, khắc phục khủng hoảng kinh tế - xã hội tạo điều kiện cần thiết vật chất tinh thần để giữ vững ổn định trị, xây dựng củng cố niềm tin nhân dân, tạo điều kiện để đổi mặt khác đời sống xã hội, làm để phát triển xã hội nhanh ổn định bền vững đặt Việc phát triển vừa ổn định, vừa hài hòa xã hội tất yếu khách quan Xuất phát từ nhận thức trên, chọn đề tài: “Phát triển xã hội bền vững Việt Nam - Vấn đề lý luận thực tiễn” làm luận văn thạc sĩ triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài: Vần đề phát triển xã hội bền vững vấn đề có tầm quan trọng chiến lược q trình đổi phát triển đất nước Do tầm quan trọng việc phát triển xã hội bền vững vấn đề quan tâm nhiền nhà khoa học Tuy nhiên nghiên cứu phát triển xã hội bền vững tồn nhiều ý kiến trao đổi khác Hướng thứ nhất, đường lối, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam chiến lược phát triển bền vững Việt Nam Trước hết “Quyết định số 153/ 2004/ QĐ TTg/ 2004 định hướng phát triển bền vững ngày 29/11/2004” Chính phủ Quyết định xem đường lối, định hướng đạo Đảng lý luận phát triển bền vững Việt Nam Để từ định Đảng tiến hành vạch chiến lược khung phát triển bền vững Việt Nam Song song đó, cơng trình “Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam” (Chương trình nghị 21 Việt Nam), Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2004, Đảng Cộng sản Việt Nam làm rõ thống quan điểm phát triển bền vững Việt Nam Từ đó, xuyên suốt trình lãnh đạo mình, Đảng ln ln ý đề cập đến phát triển đất nước nói chung phát triển xã hội bền vững nói riêng định hướng phát triển đổi Quan điểm thể rõ ràng sâu sắc văn kiện kỳ Đại hội như: Đảng Cộng Sản Việt Nam, “Văn kiện Đảng thời kỳ đổi Đại hội phát triển kinh tế- xã hội”, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2005; Đảng Cộng Sản Việt Nam, “Văn kiện Đảng thời kỳ đổi Đại hội phát triển kinh tế- xã hội”, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2005; Đảng Cộng Sản Việt Nam, “Văn kiện Đảng thời kỳ đổi Đại hội phát triển kinh tế- xã hội”, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2005; Đảng Cộng Sản Việt Nam, “Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X”, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2006 Bên cạnh đó, cơng trình Cục Mơi trường khái qt tổng kết lại thành tựu hạn chế phát triển bền vững để có nhìn tồn diện tiến trình quan trọng này, thông qua công đổi phát triển Việt Nam năm 1972, 1992, 2002 mà ta đề xuất hướng phát triển giai đoạn Đó cơng trình “Hành trình phát triển bền vững 1972-1992-2002”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Cục Môi Trường xuất Hướng thứ hai, cơng trình nghiên cứu lý luận chung phát triển phát triển xã hội Với chủ đề có tác giả tiêu biểu như: PGS TSKH Lương Đình Hải, Phó Viện trưởng, Viện Triết học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam với viết “Phát triển xã hội bền vững hài hòa: Những vấn đề lý luận thực tiễn chủ yếu nay” Tạp Chí Triết học, Số 2, năm 2007 Tác giả luận chứng từ làm rõ phát triển xã hội bền vững hài hòa xu hướng tất yếu, khách quan thời đại Tuy nhiên khơng nằm khn mẫu cũ, quam niệm cũ mà địi hỏi phải có hướng tư mới, tư khoa học giới quan triết học Ngoài ra, cịn có tác giả cịn nghiên cứu nhiều cơng trình vấn đề như: “Vấn đề sở hữu phát triển bền vững Việt Nam Trung Quốc năm đầu kỷ XXI”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2008 PGS TSKH Lương Đình Hải (chủ biên) Bên cạnh đó, cịn nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề như: Ngô Ngọc Cát tập thể (2006), “Chính sách phát triển bền vững Thực trạng kiến nghị”, Hà Nội; Vũ Tuấn Anh (2005) “Phát triển bền vững: quan niệm tình hình thực giới Việt Nam”, (Bài thuyết trình Viện Nghiên cứu Mơi trường Phát triển bền vững tháng10/2005); Duy Anh (2004), “Việt Nam hướng tới phát triển bền vững”, Tạp chí Khoa học Tổ quốc, Số 14; Đặng Quang Anh (2006), Quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin vai trò, động lực nhu cầu, lợi ích phát triển xã hội, Tạp chí Khoa học Xã hội, Số 11; Hồng Đình Cúc (2009), “Phát triển bền vững Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Triết học, Số (219); Nguyễn Hữu Dũng (2007), “Vấn đề lý luận thực tiễn xóa đói, giảm nghèo theo hướng bền vững”, Tạp chí Lý luận trị, Số 3; Nguyễn Đình Hịa (2007), “Phát triển bền vững tảng đồng hóa người tự nhiên”, Tạp chí Triết học, Số 3; Hồ Đức Hoàng, “Kinh tế Việt Nam hội nhập phát triển bền vững”, Nxb Thống tấn; PGS TS Nguyễn Văn Khánh, PGS, TS Nguyễn Văn Dân, Lê Huy Hòa, Nguyễn Đăng Linh, ThS Đỗ Xuân Tuất (2006), “Việt Nam 20 năm đổi phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa”, Nxb Lao Động, Hà Nội; Phan Văn Khải (2006), “Đổi sâu rộng phát triển đất nước nhanh bền vững tiến thời đại”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; GS TS Nguyễn Quang Thái, PGS.TS Ngô Thắng Lợi (2007), “Phát triển bền vững Việt Nam, thành tựu, hội, thách thức triển vọng”, Nxb Lao động- Xã hội; Nguyễn Phú Trọng (chủ biên) (2006), “Đổi phát triển Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Thơng tin Khoa học Xã hội, Số 10; GS Trần Nhâm (1999), “Đổi phát triển bền vững ngọc cờ tư tưởng giai cấp công nhân”, Nxb Lao động, Hà Nội; Bộ Kế hoạch Đầu tư (2006), “Phát triển bền vững Việt Nam”, Hà Nội Hướng thứ ba, cơng trình nghiên cứu nhiều góc độ khác phát triển bền vững xã hội Về hướng có cơng trình tiêu biểu sau: 10 Về phát triển xã hội bền vững có viết PGS TSKH Lương Đình Hải (2007), “Phát triển xã hội bền vững hài hòa: Những vấn đề lý luận thực tiễn chủ yếu nay”, Tạp chí Triết học, Số Với nội dung quan niện phát triển xã hội bền vững hài hòa phải bao gồm tăng trưởng kinh tế, đại hóa hay phát triển xã hội gắn với việc giữ gìn, bảo vệ cải thiện mơi trường; Cơng trình tác giả Hồng Đình Cúc (2009), “Phát triển bền vững Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Triết học, Số (219) Trong viết này, tác giả luận chứng để làm rõ việc thực chiến lược phát triển bền vững Việt Nam thời gian qua Theo tác giả, thành tựu to lớn đạt được, phải đối mặt với số vấn đề nảy sinh tiến trình phát triển đất nước Đó là, kinh tế có tăng trưởng chưa thật bền vững; chưa thực tốt việc kết hợp tăng trưởng kinh tế với tiến công xã hội; nguy ô nhiễm môi trường cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên Trên sở đó, tác giả đề xuất luận giải số biện pháp chủ yếu nhằm góp phần vào việc giải cách hiệu vấn đề đặt Ngoài ra, cịn số cơng trình có đóng góp đáng kể cho việc nghiên cứu vấn đề như: Công trình “Tự đổi mới, tự chỉnh đốn Đảng để bảo đảm cho thành công công đổi phát triển đất nước”, Nguyễn Hữu Dũng (2007), Nguyễn Trọng Chuẩn (2007), Tạp chí Triết học, Số 12; “Vấn đề lý luận thực tiễn xóa đói, giảm nghèo theo hướng bền vững”, Tạp chí Lý luận trị, Số 3; Phan Thị Hồng Duyên (2008); “Giáo dục đạo đức sinh thái phát triển bền vững cho người giới tự nhiên”, Tạp chí Triết học, Số 1; Hà Khanh (2004); “Dân số phát triển bền vững”, Tạp chí Thơng tin Khoa học Xã hội, Số 7; Hội thảo Khoa học(2009), “Cải cách hành để phát triển hội nhập”, Tạp chí Thơng tin Khoa học Xã hội, Số 111 tổng hợp, xây dựng tiềm lực quốc phòng, an ninh vững mạnh Sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc ngày đòi hỏi phải phát huy sức mạnh tổng hợp đất nước, thời đại, nội lực ngoại lực, sức mạnh nội lực nhân tố định Bởi với chăm lo đẩy mạnh phát triển kinh tế- xã hội,không ngừng nâng cao sức mạnh chiến đấu lượng lực vũ trang nhân dân, phải chăm lo xây dựng, củng cố vững khối đại đồn kết tồn dân tộc, khơng để kẻ địch lợi dụng, chia rẽ, kích động, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam Phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân vừa truyền thống, đạo lý dân tộc ta, vừa nội dung quan trọng đường lối quốc phịng, qn sự, đồng thời cịn mục tiêu sách lớn, đắn Đảng Nhà nước ta Trên sở phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, có sở, tảng vững để thực tốt đường lối, nhiệm vụ quốc phòng, quân Đảng tình hình - Vấn đề cấp thiết, quan trọng tất yếu cải thiện mơi trường sinh thái (cả từ khía cạnh quan hệ với tự nhiên với xã hội) theo nghĩa khắc phục vấn đề môi trường nảy sinh q trình cơng nghiệp hóa đại hóa trước đây, làm cho mơi trường sống hơn, tốt hơn, quản lý chặt chẽ hữu ích người, tạo nên mối quan hệ hịa hợp người với mơi trường xung quanh Như việc thực tốt chương trình bảo vệ phát triển rừng; đổi sách giao đất, giao rừng, bảo đảm cho người làm nghề rừng có sống ổn định cải thiện Phát triển rừng nguyên liệu gắn với công nghiệp chế biến lâm sản có cơng nghệ đại Kết hợp tăng trưởng kinh tế, đại hóa hay phát triển xã hội gắn liền với việc giữ gìn cải thiện mơi trường xung quanh 112 Nhiệm vụ cấp thiết khơng giữ gìn bảo vệ sinh thái, điều quan trọng Trong trình phát triển, đại hố trước đây, nhân loại tập trung ý quản lý sản xuất xã hội cho có hiệu để đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội cao, mà quan tâm đến việc quản lý, bảo vệ, giữ gìn sinh thái, khơng có ý tưởng cải thiện, làm cho sinh thái tất Tăng trưởng kinh tế, đại hóa xã hội gắn liền với việc bảo vệ cải thiện môi trường sinh thái bước phát triển tất yếu phải trở thành nguyên tắc chủ đạo đời sống xã hội quốc gia phạm vi quốc tế Tuy nhiên, điều địi hỏi thay đổi ý thức toàn thể cộng đồng thành viên, xây dựng tư giới quan - giới quan trí tuệ Chưa có chưa thể có hệ thống ngun tắc, chuẩn mực, định hướng, giá trị cách ứng xử người với môi trường xung quanh vậy, chưa có sở vững để phát triển xã hội cách bền vững, hài hịa Trước đây, phát triển khơng bền vững, người ta lầm tưởng rằng, tài nguyên thiên nhiên vô tận, sản xuất tiêu dùng phát triển tùy theo nhu cầu người, khoa học công nghệ giải tất vấn đề đặt bước phát triển người xã hội, kể vấn đề chất thải, gia tăng dân số sinh thái Trái lại, phát triển bền vững hài hòa, tài nguyên xem có hạn, sản xuất tiêu dùng phải tiết kiệm tài nguyên, phát triển bên giới hạn mà sinh thái tạo khoa học cơng nghệ có giới hạn xác định lúc nào, đâu chúng tự động giải vấn đề nhân loại Những vấn đề ô nhiễm, bùng nổ dân số, sinh thái nói chung nguy tiêu diệt toàn sống hành tinh 113 Chúng ta nên trọng đến tính cơng hệ, xem trọng hợp tác, định hướng thị trường, trọng nhiều đến sinh thái, tạo lập cân hài hòa tự nhiên xã hội (coi bảo vệ cải thiện sinh thái quan trọng tăng trưởng kinh tế), không lấy thống trị xã hội với tự nhiên làm mục tiêu phát triển mà trọng hài hòa xã hội tự nhiên, quan hệ vụ lợi sinh thái bị vượt qua, thay vào quan hệ đồng tiến hóa, phát triển hài hòa, ổn định, bền vững ba yếu tố vũ trụ: người, xã hội tự nhiên Nói tóm lại, để phát triển xã hội bền vững, phải xây dựng chế, hệ thống sách, chiến lược khác chất trình độ cao so với giai đoạn trước Song song đó, Đảng phải tập trung phần lớn nguồn lực tăng trưởng kinh tế để từ có thêm nguồn lực đầu tư cho giáo dục, y tế, trợ cấp xã hội làm tiền đề cho phát triển Và phát triển bền vững xã hội kinh tế tăng trưởng nhanh ổn định, đôi với dân chủ công tiến xã hội, giáo dục, y tế, phúc lợi xã hội phải chăm lo đầy đủ, toàn diện cho đối tượng xã hội có công quyền lợi nghĩa vụ mình, để xây dựng đất nước ngày tốt đẹp theo chủ trương Đảng Nhà nước “Một xã hội công bằng, tiến bộ, dân chủ văn minh” 114 KẾT LUẬN Nghiên cứu vấn đề lý luận quan điểm phát triển việc nhìn nhận lại tồn ngun lý phát triển phép biện chứng – với tích cách sở lý luận phát triển – luận văn sâu phân tích cách chi tiết nội dung thuộc nguyên lý này; nhìn nhận, đánh giá từ góc độ xuất phát điểm cho việc rút quan điểm phát triển Từ việc nhận thức lý luận quan điểm phát triển, luận văn nghiên cứu quan điểm phát triển bền vững phát triển bền vững xã hội Việt Nam Cở sở việc nghiên cứu quan điểm phát triển xã hội bền vững dựa học thuyết hình thái kinh tế - xã hội chủ nghĩa Mác Từ thực tiễn lý luận trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam để tìm nguyên nhân, thực trạng đưa giải pháp có tính định hướng cho phát triển xã hội bền vững Việt Nam Qua kỳ đại hội Đảng toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam với cương lĩnh, nghị quyết, chiến lược Đảng xây dựng chủ nghĩa xã hội, Đảng ta mặt mạnh hạn chế trình đổi kinh tế với việc phát triển lực lượng sản xuất chủ chốt Trong đó, tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ trọng tâm công đổi phát triển kinh tế Bên cạnh đó, Đảng ta tiến hành đổi trị, xây dựng nhà nước pháp quyền, thực dân chủ xã hội, phát triển kinh tế gắn chặt với ổn định đổi trị Tư lý luận đổi văn hóa, xã hội, an ninh quốc phịng đề Từ lý luận thực tiễn ta đưa quan điểm phát triển xã hội bền vững Việt Nam đưa Phát triển xã hội bền vững bước chuyển bản, quan trọng lịch sử phát triển xã hội loài người, làm thay đổi phương thức 115 phát triển tồn nhân loại Và yêu cầu phát triển xã hội nhanh, bền vững Việt Nam đòi hỏi giải tổng hòa hài hòa vấn đề kinh tế – xã hội với văn hóa – khoa học – giáo dục, môi trường tự nhiên – sinh thái với môi trường xã hội – nhân văn tiền đề cải cách có hiệu thể chế trị – pháp lý, nhằm hướng đích vào mục tiêu chiến lược phát triển chất lượng người chất lượng sống Ngày nay, nghiệp đổi phát triển, trước thời thách thức mới, nhờ phát huy kinh nghiệm quý báu tích lũy được, nhờ lực sáng tạo trưởng thành tư lý luận Tổng kết thực tiễn sau 20 năm đổi phát triển, đạt nhiều thành tựu nhân tố định thắng lợi công đổi phát triển lãnh đạo đắn, sáng tạo Đảng Nhà nước Đảng có chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh dẫn đường, tảng tư tưởng, kim nam hành động Đảng cách mạng nước ta Đồng thời trải qua thực tiễn, bước hình thành phát triển nhận thức lý luận đắn chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam; mục tiêu đổi mới, phát triển thể tính ưu việt thuộc chất chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta xây dựng lãnh đạo Đảng ngày trở nên sáng rõ, đầy đủ hoàn chỉnh Đảng ta tỏ rõ lực lãnh đạo cầm quyền mình, đưa đất nước vượt khỏi khủng hoảng trầm trọng, tạo lập ổn định phát triển, uy tín ảnh hưởng Đảng ngày trở nên sâu rộng lòng nhân dân dân tộc, làm thay đổi diện mạo, hình ảnh Việt Nam giới đại, mối quan hệ quốc tế Kinh nghiệm xử lý mối quan hệ thời thách thức định giúp cho vượt qua đói nghèo, lạc hậu, chậm phát triển, thực thắng lợi mục tiêu đổi mới: dân giàu, nước mạnh, 116 xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Và mục đích cuối phát triển bền vững xã hội Trong trình xây dựng chủ nghĩa xã hội gặp phải số khó khăn đổi phát triển lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa,… yếu tố khách quan chủ quan Nhưng nhờ đường lối sách Đảng, Nhà nước khắc phục khó khăn khách quan chủ quan Trong đó, ưu tiên hàng đầu Việt Nam thực tốt nhóm giải pháp đồng Chính phủ đề nhằm phấn đấu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội bền vững 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ac Séptualin (1989), Phương pháp nhận thức biện chứng, Nxb Tiến Bộ Nxb Sự Thật Duy Anh (2004), Việt Nam hướng tới phát triển bền vững, Tạp chí Khoa học Tổ quốc, Số 14 Đặng Quang Anh (2006), Quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin vai trò, động lực nhu cầu, lợi ích phát triển xã hội, Tạp chí Khoa học Xã hội, Số 11 Thái An (2005), Bảo vệ mơi trường phát triển bền vững q trình Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa, Tạp chí Thơng tin Khoa học Xã hội, Số Vũ Tuấn Anh (2005) Phát triển bền vững: quan niệm tình hình thực giới Việt Nam (Bài thuyết trình Viện Nghiên cứu Môi trường Phát triển bền vững tháng10/2005) TS Đinh Văn Ân (Chủ biên), Quan niệm thực tiễn phát triển kinh tếxã hội tốc độ nhanh, bền vững, chất lượng cao Việt Nam, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ương Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam (2005), Đa dạng sinh học, Nxb Lao Động - Xã Hội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2006), Phát triển bền vững Việt Nam, Hà Nội Bộ Thương Mại, Việt Nam hướng tới kỷ XXI, Nxb Hà Nội 10 Ngô Ngọc Cát (Chủ biên) (2007), Chính sách phát triển bền vững Việt Nam: Thực trạng khuyến nghị, Tạp chí Thơng tin Khoa học Xã hội, Số 11 Ngô Ngọc Cát tập thể (2006), Chính sách phát triển bền vững Thực trạng kiến nghị, Hà Nội 118 12 Các công ước quốc tế bảo vệ môi trường (1995), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Chính phủ, “QĐ số 153/ 2004/ QĐ TTg/ 2004 định hướng phát triển bền vững ngày 29/11/2004” 14 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập 15 C.Mác Ph.Ăngghen (1984), Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập 16 C.Mác Ph.Ăngghen (1993), Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập 13 17 C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập 20 18 C.Mác Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập 21 19 Dỗn Chính – Đinh Ngọc Thạch (Chủ biên) (2004), Vấn đề Triết học tác phẩm C Mác –Ăngghen – Lênin, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 20 GS TS Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Tác phẩm ““Biện chứng tự nhiên” ý nghĩa thời đại nó, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Trọng Chuẩn (2005), Để người phát triển bền vững, Tạp chí Triết học, Số 22 GS, TS Nguyễn Trọng Chuẩn (2007), Đảng – “phải thường xuyên tự đổi mới” để đưa đất nước phát triển nhanh hơn, Tạp chí Lý luận trị, Số 12 23 Nguyễn Trọng Chuẩn (2007), Tự đổi mới, tự chỉnh đốn Đảng để bảo đảm cho thành công công đổi phát triển đất nước, Tạp chí Triết học, Số 12 119 24 Hồng Đình Cúc (2009), Phát triển bền vững Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Triết học, Số 25 Hiến pháp Việt Nam luật tổ chức máy Nhà nước (2002), Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 26 Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2006), Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm 2006 – 2010, Hà Nội 27 Cục Mơi trường (2002), Hành trình phát triển bền vững 19721992-2002, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Nguyễn Hữu Dũng (2007), Vấn đề lý luận thực tiễn xóa đói, giảm nghèo theo hướng bền vững, Tạp chí Lý luận trị, Số 29 Nguyễn Thị Doanh (2009), Xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân, Tạp chí Cộng sản, Số 18 30 PGS TS Phạm Văn Dũng (2009), Định hướng Xã hội Chủ nghĩa phát triển kinh tế thị trường Việt Nam – Thực trạng giải pháp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Phan Thị Hồng Duyên (2008), Giáo dục đạo đức sinh thái phát triển bền vững cho người giới tự nhiên, Tạp chí Triết học, Số 32 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (2004), (Chương trình nghị 21 Việt Nam), Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 34 BCH Trung ương Đảng Lao động Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 120 35 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 36 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (1996), Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (2006), Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 39 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đảng thời kỳ đổi Đại hội phát triển kinh tế- xã hội (2005), Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 40 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đảng thời kỳ đổi Đại hội phát triển kinh tế- xã hội (2005), Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 41 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đảng thời kỳ đổi Đại hội phát triển kinh tế- xã hội (2005), Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 42 Phạm Thị Hồng Điệp (2008), Nguồn lực người phát triển bền vững kinh tế tri thức, Tạp chí Khoa học Xã hội, Số 43 Phạm Văn Đức (1987), Các quy luật khách quan phát triển xã hội trị, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 44 PGS TS Phạm Văn Đức, PGS TS, Đặng Hữu Tồn (Đồng chủ biên) (2007), Triết học kỷ ngun tồn cầu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Đổi Việt Nam, tiến trình, thành tựu kinh nghiệm (2004), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Những viết nói chọn lọc thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Nxb Quân đội Nhân dân 47 Lưu Đức Hà, Nguyễn Ngọc Sinh (2007), Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 121 48 Lương Đình Hải (2007), Phát triển xã hội bền vững hài hòa: Những vấn đề lý luận thực tiễn chủ yếu nay, Tạp chí Triết học, Số 49 PGS TSKH Lương Đình Hải (chủ biên) (2008), Vấn đề sỡ hữu phát triển bền vững Việt Nam Trung Quốc năm đầu kỷ XXI, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 50 Lương Việt Hải (chủ biên) (2008), Hiện đại hóa xã hội mục tiêu công Việt Nam nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 51 Nguyễn Linh Hiếu (2006), Xu hướng phát triển nước ta ánh sáng tư tưởng phát triển xã hội Ph Ănghen, Tạp chí Triết học, Số 52 Nguyễn Đình Hòa (2007), Phát triển bền vững tảng đồng hóa người tự nhiên, Tạp chí Triết học, Số 53 Hội đồng lý luận Trung ương (2004),Vững bước đường chọn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54 Báo cáo đạo tổng kết lý luận Trung ương (2004) Báo cáo kết bước đầu tổng kết số vấn đề lý luận – thực tiễn qua 20 năm đổi mới, Hà Nội, 55 Hội thảo Khoa học (2009), Cải cách hành để phát triển hội nhập, Tạp chí Thơng tin Khoa học Xã hội, Số 56 Nguyễn Văn Huyên (chủ biên) (2000), Triết lý phát triển C Mác, Ph Ăngghen, V.I Lênin, Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học Xã hội 57 Jean- Yves Martin (2003), Phát triển bền vững - học thuyết – thực tiễn đánh giá, Nxb Thế giới, Hà Nội 58 Phan Văn Khải (2006), Đổi sâu rộng phát triển đất nước nhanh bền vững tiến thời đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 59 Hà Khanh (2004), Dân số phát triển bền vững, Tạp chí Thơng tin Khoa học Xã hội, Số 122 60 PGS TS Nguyễn Văn Khánh, PGS, TS Nguyễn Văn Dân, Lê Huy Hòa, Nguyễn Đăng Linh, ThS Đỗ Xuân Tuất (2006), Việt Nam 20 năm đổi phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Lao Động, Hà Nội 61 Ngãi Tư Kỳ (1961), Cương yếu Chủ Nghĩa Duy vật Biện Chứng, Nxb Sự thật, Hà Nội 62 Koos Neefjes (2003), Môi trường sinh kế – chiến lược phát triển bền vững, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Luật bảo vệ mơi trường (2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 64 Lịch sử phép biện chứng Mátxít – Từ xuất Chủ nghĩa Mác đến giai đoạn Lênin (1986), Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva 65 Nguyễn Kim Lai (2009), Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội vận dụng cơng đổi Việt Nam nay, Tạp chí Phát triển nhân lực, Số 66 M Rôdentan (1962), Những vấn đề phép biện chứng Bộ Tư Bản Mác, Nxb Sự Thật, Hà Nội 67 Mai Quỳnh Nam (2006), Những vấn đề xã hội học cơng đổi mới, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 68 GS Phạm Xuân Nam (chủ biên), Triết lý Việt Nam: Mấy vấn đề cốt yếu, Nxb Khoa học Xã hội; 69 Phạm Xuân Nam (2005), Việt Nam: 20 năm đổi kinh tế – xã hội, Tạp chí Thơng tin Khoa học Xã hội, Số 70 Ngân hàng giới Việt Nam, Việt Nam chiến lược hợp tác Quốc gia 2007-2011 71 GS Trần Nhâm (1999), Đổi phát triển bền vững ngọc cờ tư tưởng giai cấp công nhân, Nxb Lao động, Hà Nội 123 72 GS Trầm Nhâm (2004), Tư lý luận với nghiệp đổi mới, Nxb Lao động, Hà Nội 73 PGS TS Nguyễn Thế Nghĩa (2007), Những Chuyên Đề Triết Học, Nxb Khoa Học Xã Hội 74 Bùi Văn Nhơn (2007), Công xã hội – mục tiêu cốt lõi sách xã hội Đảng ta, Tạp chí Cộng sản, Số 10 (130) 75 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập 76 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập 77 Ph Ăngghen (2004), Chống Đuy-Rinh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 78 GS, TS Nguyễn Ngọc Quang (2005), Công đổi Việt Nam nay: Nhìn từ giác độ mâu thuẫn trình phát triển, Tạp chí Triết học, Số 10 79 Nguyễn Duy Quý (2008), Giá trị bền vững học thuyết Mác ve hình thái kinh tế – xã hội, Tạp chí Triết học, Số 80 Nguyễn Duy Quý (2001), Tiến tới Asean hịa bình, ổn định phát triển bền vững, Nxb Chính trị Quốc gia 81 R Kerry Tuner, David Pearce & Ian Bateman, Kinh tế môi trường, Người dịch: Nhóm cán giảng dạy lớp kinh tế tài nguyên môi trường 82 PGS TS Tô Huy Rứa, GS TS Hồng Chí Bảo, PGS TS Trần Khắc Việt, PGS TS Lê Ngọc Tịng, (2005), Q trình đổi tư lý luận Đảng từ năm 1986 đến nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 83 Nguyễn Ngọc Sinh tập thể (2006), Mơ hình phát triển bền vững, Hà Nội 84 Tatyana P Soubbảotina (2005), Không tăng trưởng kinh tế – nhập môn phát triển bền vững, Nxb Văn hóa-Thơng tin, Hà Nội 124 85 Thaddeusc Trzyna (Chủ biên), người dịch: Kiều Gia Như, Viện nghiên cứu chiến lược sách khoa học công nghệ (2001), Thế giới bền vững: Định nghĩa trắc lượng phát triển bền vững, Hà Nội 86 Từ điển môi trường phát triển bền vững Anh – Việt Việt – Anh (2001), Nxb Khoa học Kỹ thuật 87 GS TS Nguyễn Quang Thái, PGS.TS Ngô Thắng Lợi (2007), Phát triển bền vững Việt Nam, thành tựu, hội, thách thức triển vọng, Nxb Lao động - Xã hội 88 Nguyễn Duy Thông – Lê Hữu Tầng – Nguyễn Văn Nghĩa (1979), Tìm hiểu chủ nghĩa Duy vật biện chứng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 89 Phạm Thị Ngọc Trầm (2002), Vấn đề xây dựng đạo đức sinh thái điều kiện kinh tế thị trường, Tạp chí Triết học, số 90 Phạm Thị Ngọc Trầm (1997), Môi trường sinh thái Vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 91 Nguyễn Phú Trọng (chủ biên) (2006), Đổi phát triển Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Thơng tin Khoa học Xã hội, Số 10 92 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia (2003), Tư phát triển đại - số vấn đề lý thuyết thực tiễn, NXb Khoa học xã hội 93 Vũ Văn Viên (2008), Quan niệm vật lịch sử C Mác công đổi Việt Nam nay, Tạp chí Triết học, số 94 V.I.Lênin (1971), Tồn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, tập 95 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, tập 23 96 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, tập 26 97 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, tập 29 125 98 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, tập 42 99 V.I.Lênin (2004), Bút ký triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 100 Viện nghiên cứu chiến lược, Chính sách Nhà nước – Tạp chí cơng nghiệp (2003), Việt Nam đường hội nhập thị trường giới, Nxb Thanh Niên 101 http://www.chungta.com 102 http://www cpv.org.vn 103 http://www.dangcongsan.vn 104 http://phattrienbenvung.bravehost.com 105 http://ptbv.blogspot.com 106 http://www.agenda21.monre.gov.vn 107 http://www.tapchicongsan.org.vn