Tai lieu boi duong mo dun 3 mon toan tieu hoc 802

113 10 0
Tai lieu boi duong mo dun 3 mon toan tieu hoc 802

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DỰ ÁN HỖ TRỢ ĐỔI MỚI GDPT NGÂN HÀNG THẾ GIỚI TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC (Mơ–đun 3.2) Mơn Tốn HÀ NỘI, 2020 CÁC CHỮ VIẾT TẮT Giáo viên: GV Học sinh: HS Phẩm chất: PC Kiến thức: KT Kĩ năng: KN Năng lực: NL Phương pháp: PP Sách giáo khoa: SGK Chương trình: CT Chương trình giáo dục phổ thơng: CT GDPT BAN BIÊN SOẠN TÀI LIỆU PGS TS Đỗ Tiến Đạt - Viện KHGD Việt Nam - Chủ biên TS Trần Ngọc Bích - Trường ĐHSP Thái Nguyên - Thành viên TS Trần Thuý Ngà - Viện KHGD Việt Nam - Thành viên TS Hoàng Mai Lê – Bộ GD Đào tạo - Thành viên Ths Đỗ Đức Bình - Thành viên A MỤC TIÊU Sau học mơ–đun này, học viên có thể: – Khái quát điểm cốt lõi phương pháp, hình thức, kĩ thuật kiểm tra, đánh giá phát triển phẩm chất, lực học sinh; – Lựa chọn vận dụng phương pháp, hình thức, kĩ thuật kiểm tra, đánh giá phù hợp với nội dung định hướng đường phát triển lực học sinh; – Xây dựng công cụ kiểm tra, đánh giá kết học tập tiến học sinh phẩm chất, lực; – Sử dụng phân tích kết đánh giá theo đường phát triển lực để ghi nhận tiến học sinh đổi phương pháp dạy học môn học; – Hỗ trợ đồng nghiệp phát triển kiến thức, kĩ tổ chức kiểm tra, đánh giá học sinh theo hướng phát triển phẩm chất, lực B NỘI DUNG CHÍNH Phần 1: Giới thiệu lý thuyết phân tích u cầu, quy trình, phương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh tiểu học theo hướng phát triển phẩm chất, lực - Nội dung 1: Sử dụng phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá kết học tập dạy học, giáo dục học sinh tiểu học mơn Tốn - Nội dung 2: Xây dựng công cụ kiểm tra đánh giá kết học tập tiến học sinh tiểu học phẩm chất, lực môn học, hoạt động giáo dục mơn Tốn - Nội dung 3: Sử dụng phân tích kết đánh giá theo đường phát triển lực để ghi nhận tiến học sinh đổi phương pháp dạy học môn Tốn Phần Các ví dụ minh họa phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá học sinh tiểu học theo hướng phát triển phẩm chất, lực môn Tốn C HÌNH THỨC TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG - Bồi dưỡng trực tiếp - Bồi dưỡng qua mạng D TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC - Tài liệu đọc Mơ đun 3, mơn Tốn - Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Tốn 2018 - Video giảng tương ứng với nội dung Mô đun môn Toán - Hệ thống câu hỏi kiểm tra đánh giá theo nội dung - Máy tính, máy chiếu nối mạng internet MỤC LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BAN BIÊN SOẠN TÀI LIỆU A MỤC TIÊU B NỘI DUNG CHÍNH C HÌNH THỨC TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG D TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC MỤC LỤC PHẦN GIỚI THIỆU LÝ THUYẾT VÀ PHÂN TÍCH YÊU CẦU, QUY TRÌNH, PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CHƯƠNG 1: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP TRONG MƠN TỐN CẤP TIỂU HỌC 1.1 Định hướng đánh giá kết giáo dục dạy học mơn Tốn theo Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 1.2 Sử dụng phương pháp kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS môn Toán 10 1.2.1 Phương pháp quan sát 11 1.2.2 Phương pháp vấn đáp 11 1.2.3 Phương pháp đánh giá qua hồ sơ học tập, sản phẩm, hoạt động HS 14 1.2.4 Phương pháp kiểm tra viết 15 1.3 Sử dụng hình thức kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS mơn Tốn 19 1.3.1 Đánh giá thường xuyên .19 1.3.2 Đánh giá định kì 21 CHƯƠNG XÂY DỰNG CÔNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP VÀ SỰ TIẾN BỘ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC VỀ PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC ĐỐI VỚI MÔN HỌC, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC 2.1 Xây dựng công cụ đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất lực HS dạy học môn Toán 24 2.1.1 Câu hỏi .24 2.1.2 Bài tập 28 2.1.3 Đề kiểm tra 31 2.1.4 Bảng kiểm 50 2.1.5 Sản phẩm học tập 52 2.1.6 Hồ sơ học tập 54 2.1.7 Thang đánh giá 60 2.1.8 Phiếu đánh giá theo tiêu chí (Rubrics) 62 2.2 Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá chủ đề/bài dạy theo hướng phát triển phẩm chất lực HS 66 2.2.1 Phân tích yêu cầu cần đạt chủ đề/bài dạy mơn Tốn, xác định mục tiêu dạy học chủ đề/bài dạy phẩm chất chủ yếu, lực chung lực đặc thù 66 2.2.2 Lập kế hoạch kiểm tra, đánh giá dạy học chủ đề/bài học mơn Tốn theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS 68 2.2.3 Xây dựng công cụ kiểm tra, đánh giá chủ đề/bài học môn Toán theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS 69 CHƯƠNG SỬ DỤNG VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THEO ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỂ GHI NHẬN SỰ TIẾN BỘ CỦA HỌC SINH VÀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 3.1 Quan niệm đường phát triển lực 75 3.2 Đường phát triển lực mơn Tốn 77 3.3 Phân tích, sử dụng kết đánh giá theo đường phát triển lực mơn Tốn 83 3.4 Sử dụng kết đánh giá theo đường phát triển lực để ghi nhận tiến học sinh đổi phương pháp dạy học mơn Tốn 90 3.4.1 Định hướng đánh giá kết hình thành, phát triển số lực chung dạy học mơn Tốn .90 3.4.2 Sử dụng kết đánh giá theo đường phát triển lực để ghi nhận tiến HS .93 PHẦN CÁC VÍ DỤ MINH HỌA CÁC PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC I Tài liệu minh họa II Tài liệu minh họa CÂU HỎI ÔN TẬP MÔ ĐUN TÀI LIỆU THAM KHẢO Kế hoạch bồi dưỡng trực tiếp 03 ngày Thời gian Nội dung hoạt Thiết bị Phụ trách động Ngày thứ Buổi sáng (Làm việc chung) 8:00 – 8:10 Tuyên bố lí do, giới thiệu Ban tổ chức đại biểu - Phát biểu khai mạc 8:10 – 9:15 - Báo cáo định hướng Ban tổ chức thực mô đun 9:15 – 9:45 Giải lao, GV di chuyển lớp theo môn học Cơ sở lí luận chung kiểm tra, đánh giá kết học 9:45 – 11:30 tập, giáo dục nhằm phát Báo cáo viên triển phẩm chất, lực học sinh Buổi chiều Sử dụng phương pháp, hình 13:30 – 17:00 thức kiểm tra, đánh giá kết Báo cáo viên học tập mơn Tốn cấp tiểu học Ngày thứ hai Sử dụng phương pháp, hình 8:00 – 11:30 thức kiểm tra, đánh giá kết Báo cáo viên học tập mơn Tốn cấp tiểu học (tiếp) Xây dựng công cụ kiểm tra, 13:30 – 17: 00 đánh giá kết học tập tiến HS tiểu học Máy chiếu tính, máy Báo cáo viên phẩm chất lực dạy học mơn Tốn Ngày thứ ba Sử dụng phân tích kết đánh giá theo đường 8:00 – 11:30 phát triển lực để ghi Báo cáo viên nhận tiến HS đổi phương pháp dạy học - Hỗ trợ đồng nghiệp phát triển kiến thức, kĩ tổ chức kiểm tra, đánh giá 13:30 – 17: 00 HS tiểu học theo hướng Báo cáo viên phát triển phẩm chất, Ban tổ chức lực dạy học mơn Tốn - Tổng kết khố bồi dưỡng PHẦN GIỚI THIỆU LÝ THUYẾT VÀ PHÂN TÍCH U CẦU, QUY TRÌNH, PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CHƯƠNG 1: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP TRONG MƠN TỐN CẤP TIỂU HỌC 1.1 Định hướng đánh giá kết giáo dục dạy học mơn Tốn theo Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 Mục tiêu đánh giá kết giáo dục mơn Tốn cung cấp thơng tin xác, kịp thời, có giá trị phát triển lực tiến HS sở yêu cầu cần đạt lớp học, cấp học; điều chỉnh hoạt động dạy học, bảo đảm tiến HS nâng cao chất lượng giáo dục mơn Tốn nói riêng chất lượng giáo dục nói chung Vận dụng kết hợp nhiều hình thức đánh giá (đánh giá thường xuyên, đánh giá định kì), nhiều phương pháp đánh giá (quan sát, ghi lại trình thực hiện, vấn đáp, trắc nghiệm khách quan, tự luận, kiểm tra viết, tập thực hành, dự án/sản phẩm học tập, thực nhiệm vụ thực tiễn, ) vào thời điểm thích hợp Đánh giá lực HS dạy học mơn Tốn thơng qua chứng biểu kết đạt trình thực hành động học sinh Trong dạy học mơn Tốn theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh, trọng việc lựa chọn phương pháp, công cụ đánh giá thành tố lực toán học Cụ thể: - Đánh giá lực tư lập luận tốn học: sử dụng số phương pháp, cơng cụ đánh câu hỏi (nói, viết), tập, mà địi hỏi HS phải trình bày, so sánh, phân tích, tổng hợp, hệ thống hố kiến thức; phải vận dụng kiến thức toán học để giải thích, lập luận - Đánh giá lực mơ hình hố tốn học: lựa chọn tình thực tiễn làm xuất toán toán học Từ đó, địi hỏi HS phải xác định mơ hình tốn học (gồm cơng thức, phương trình, bảng biểu, đồ thị, ) cho tình xuất tốn thực tiễn; giải vấn đề toán học mơ hình thiết lập; thể đánh giá lời giải ngữ cảnh thực tiễn cải tiến mơ hình cách giải khơng phù hợp - Đánh giá lực giải vấn đề tốn học: sử dụng phương pháp yêu cầu người học nhận dạng tình huống, phát trình bày vấn đề cần giải quyết; mơ tả, giải thích thơng tin ban đầu, mục tiêu, mong muốn tình vấn đề xem xét; thu thập, lựa chọn, xếp thông tin kết nối với kiến thức có; sử dụng câu hỏi (có thể yêu cầu trả lời nói viết) đòi hỏi người học vận dụng kiến thức vào giải vấn đề, đặc biệt vấn đề thực tiễn; sử dụng phương pháp quan sát (như bảng kiểm theo tiêu chí xác định), quan sát người học trình giải vấn đề; đánh giá qua sản phẩm thực hành người học (chẳng hạn sản phẩm dự án học tập); quan tâm hợp lí đến nhiệm vụ đánh giá mang tính tích hợp - Đánh giá lực giao tiếp tốn học: sử dụng phương pháp yêu cầu người học nghe hiểu, đọc hiểu, ghi chép (tóm tắt), phân tích, lựa chọn, trích xuất được thơng tin tốn học bản, trọng tâm văn nói viết; sử dụng ngơn ngữ tốn học kết hợp với ngơn ngữ thơng thường việc trình bày, diễn đạt, nêu câu hỏi, thảo luận, tranh luận nội dung, ý tưởng, giải pháp toán học tương tác với người khác - Đánh giá lực sử dụng công cụ, phương tiện học tốn: sử dụng phương pháp u cầu người học nhận biết tên gọi, tác dụng, quy cách sử dụng, cách thức bảo quản, ưu điểm, hạn chế cơng cụ, phương tiện học tốn; trình bày cách sử dụng (hợp lí) cơng cụ, phương tiện học toán để thực nhiệm vụ học tập để diễn tả lập luận, chứng minh toán học Khi GV lên kế hoạch học, cần thiết lập tiêu chí cách thức đánh giá để bảo đảm cuối học HS đạt yêu cầu dựa tiêu chí nêu, trước thực hoạt động học tập 1.2 Sử dụng phương pháp kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS mơn Tốn Hiện nay, có hai hình thức kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS phù hợp với thực tiễn giáo dục Việt Nam đánh giá trình (ĐGTX) đánh giá tổng kết (ĐGĐK) GV lựa chọn phương pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp với mục đích, thời điểm u cầu hình thức đánh giá; phương pháp có công cụ kiểm tra, đánh giá phù hợp (các công cụ trình bày cụ thể nội dung tài liệu) Mối quan hệ hình thức, phương pháp công cụ kiểm tra, đánh giá thể sau: Bảng 1: Mối quan hệ hình thức, phương pháp cơng cụ đánh giá Hình thức ĐG Phương pháp (PP) đánh giá ĐG thường PP quan sát xuyên/ ĐG trình PP vấn đáp Công cụ đánh giá chung Ghi chép kiện thường nhật, thang đo, bảng kiểm Câu hỏi (….) 10 lời Hà có 36 Hà cho Mai 14 Hỏi Hà lại quyển? Đọc đề bài, trả lời Phép thầm câu hỏi: Bài tính: ………………… tốn cho biết gì? Bài …………… tốn hỏi gì? Trả lời: Hà cịn lại … Nói cho bạn nghe nghe bạn nói Tổ chức HS hoạt động cho cần tìm cá nhân đọc đề bài, trả toán; xác định lời câu hỏi: Bài tốn phép tính câu trả cho biết gì? Bài tốn lời tốn hỏi gì? Nhận xét làm Tổ chức hoạt động cặp bạn giải thích cách đơi chia sẻ câu trả lời thực với bạn thảo luận cách trả lời câu hỏi Tổ chức HS hoạt động cá nhân viết phép tính hồn thành câu trả lời Tổ chức HS hoạt động tồn lớp xác kết giải thích cách làm Nhận xét, đánh giá phút Hoạt động Tình thực tiễn: Yêu cầu HS cầm Quyển truyện có 48 Vận dụng truyện trang thực tiễn Nêu tình huống: Quyển cho biết kiến thức, kĩ truyện có trang? vào truyện có 48 trang, 99 đọc 26 trang Hỏi cịn trang chưa đọc? Tổ chức HS hoạt động nhóm tìm câu trả lời Tổ chức hoạt động toàn lớp chia sẻ câu trả lời phút Hoạt động Bài học hôm em học gì? Củng cố, Khi đặt tính tính cần dặn dị lưu ý điều gì? Về nhà tìm tình thực tiễn liên quan đến phép trừ, viết vào chia sẻ với bạn 100 II Tài liệu minh họa TOÁN LỚP GIỜ - PHÚT (1 tiết) I Mục tiêu Học xong HS đạt yêu cầu sau: – Nhận biết có 60 phút – Đọc đồng hồ kim phút số 3, số – Tạo hội rèn luyện phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực; góp phần phát triển lực tư lập luận toán học, lực giao tiếp tốn học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện học tốn II Tiến trình Thời gian (1) Hoạt động (2) phút Hoạt động GV Hoạt động HS (3) (4) Thiết bị dạy học (5) Tổ chức HS chơi trò Lắng nghe luật chơi Nhạc chơi “Ơ cửa bí mật” xung phong tham Giới thiệu trị chơi “Ơ gia cửa bí mật” nêu luật Suy nghĩ đưa chơi câu trả lời Ba đoạn nhạc (mỗi câu trả lời trích từ hát: “Chiếc nhận phần Hoạt động Khởi động đồng hồ” “Chiếc đồng quà) hồ thần kì”, “Đồng hồ Cùng nói lắc” đồng hồ Yêu cầu HS trả lời: - Các hát nói Cho biết để vật dụng quen học, làm thuộc người? Quan sát trả lời - Chiếc đồng hồ có ý Nhận xét nghĩa 101 sống chúng ta? - Đồng hồ giờ? (Ô cửa số 3, số 4) Nhận xét, đánh giá Giới thiệu Khám phá đồng Mơ hồ kì diệu đồng Yêu cầu HS quan sát bìa hình đồng hồ mơ hình Thảo luận hồn thành Tổ chức HS thảo luận phiếu học tập nhóm trả lời câu hỏi phiếu học tập Thời gian hoạt động phút + Nêu tên kim đồng hồ Đại diện nhóm báo cáo kết + Trên mặt đồng hồ có số? Hoạt động 13 phút + Mỗi vạch nhỏ đơn vị nào? Khám phá Tổ chức HS báo cáo kiến thức kết Yêu cầu HS nhận xét Thực đếm số GV nhận xét, đánh giá nhịp đồng hồ - Chính xác hố kiến thức: Đồng hồ có kim ngắn giờ, kim dài Dịch chuyển thêm phút Trên mặt đồng hồ có 12 số Mỗi vạch nhỏ đơn vị phút; Quay kim phút chạy vạch nhỏ = 60 phút hai số đếm Đọc đồng phút Nhận biết = 60 phút 102 chữ hình hồ, nhật, bảng nhóm - Đếm số vạch nhỏ Quan sát hình ảnh mặt đồng hồ đồng hồ - Chia sẻ cách đếm - Cách đếm nhanh Kim phút chạy hơn? (5, 10, 15, 20, …, 15 phút 60) - Khi kim phút chạy hết vòng (60 phút) kim dịch chuyển nào? - Yêu cầu HS quan sát dịch chuyển kim kim phút chạy vòng (60 phút) Vậy phút? - Yêu cầu HS đọc: = 60 phút *) Đọc đồng hồ kim phút số 3, số Yêu cầu HS quan sát hình ảnh đồng hồ Sau đó, kim phút dịch chuyển đến số Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Kim phút chạy phút từ số 12 đến số 3? Khi kim phút chạy đến số tức chạy 15 phút Ta đọc: 103 Thực quay kim đồng hồ 15 phút - Yêu cầu HS quan sát đọc đồng hồ đến số - Yêu cầu HS quay kim đồng hồ 15 phút; 10 15 phút Thực tương tự với trường hợp kim phút số Cách đọc: 30 phút đọc rưỡi Yêu cầu HS quay kim đồng hồ 30 phút; rưỡi Bài Mỗi đồng hồ sau giờ? 15 phút Phiếu học tập Cá nhân đọc xem đồng hồ đọc thầm Hoạt động Thực hành đồng hồ Đố đọc luyện tập Tổ chức HS hoạt động cá nhân thực Đại diện nhóm thực phiếu học tập: xem đố đọc đồng hồ đọc Tổ chức HS hoạt động nhóm đơi, đố đọc 104 Nhận xét cách đọc đồng hồ Tổ chức HS hoạt động toàn lớp: Xem đồng hồ đọc Yêu cầu HS giải thích cách xem đồng hồ đọc kim phút số 3, số Chính xác hố kết tập nhận xét, đánh giá Bài Quay kim Đồng hồ mô mặt đồng hồ để đồng hình hồ chỉ: Hoạt động cặp đơi: đố a) 15 phút; quay kim rưỡi mặt đồng hồ: Một bạn b) 10 30 phút; nêu giờ, bạn quay 15 phút kim đồng hồ Đổi vai Tổ chức HS hoạt động thực cặp đôi, đố quay Quan sát cặp đôi thực kim mặt đồng hồ: hiện, nhận xét Một bạn nêu giờ, bạn quay kim đồng hồ Đổi vai thực Tổ chức HS hoạt động tồn lớp: Đại diện cặp đơi thực đố Nhận xét, đánh giá Bài Xem tranh trả lời câu hỏi: 105 Phiếu học tập Hoạt động nhóm: Lần lượt đọc câu hỏi, xem đồng hồ trả lời câu hỏi Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Tổ chức hoạt động nhóm xem tranh thảo luận trả lời câu hỏi Tổ chức hoạt động toàn lớp: Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận (Mỗi tranh chọn đại diện nhóm khác nhau) Nhận xét, đánh giá phút Hoạt động Vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn Tổ chức HS hoàn thành câu chuyện theo tranh: Hoạt động nhóm quan Tranh mô tả - Tranh thức dậy sớm sát tranh kể chuyện hoạt động học - Tranh thức dậy muộn Lập thời gian biểu học muộn phù hợp Tổ chức cho HS kể câu Đọc thơ “Đồng hồ chuyện tổ lắc” Liên hệ thân Yêu cầu HS đọc thơ “Đồng hồ lắc” phút Hoạt động Củng cố, dặn dị Một có phút? Về nhà, xem đồng hồ kim phút số 3, số đọc cho người thân nghe 106 CÂU HỎI ÔN TẬP MÔ ĐUN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu Phát biểu sau không đánh giá lực? A Đánh giá lực đánh giá tiến người học so với họ B Đánh giá thời điểm trình dạy học, trọng học C Đánh giá việc đạt kiến thức, kĩ theo mục tiêu chương trình giáo dục D Đánh giá khả vận dụng kiến thức, kĩ để giải vấn đề thực tiễn Câu Nhận định sau ưu điểm phương pháp kiểm tra viết dạng tự luận đánh giá kết giáo dục trường phổ thơng? A Có khả đo lường mục tiêu cần thiết đo lường tốt mức độ hiểu, tổng hợp, đánh giá B Có ưu điểm bật tốn thời gian đánh giá có độ tin cậy cao C Có tính khách quan hạn chế phụ thuộc chủ quan người chấm D Bao quát toàn nội dung chương trình học Câu Nhận định sau khơng phát biểu hình thức đánh giá thường xuyên ? A Đánh giá diễn trình dạy học B Đánh giá để so sánh HS với HS khác C Đánh giá nhằm điều chỉnh hoạt động dạy học D Đánh giá tiến người học Câu Theo thang nhận thức Bloom, mẫu câu hỏi sau sử dụng để đánh giá mức độ vận dụng HS ? A Em thay đổi nhân tố ? B Em nghĩ điều xảy ? C Em mơ tả xảy .? D Em giải thích ? Câu Phát biểu sau không đặc điểm câu hỏi/bài tập theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS? A Tích cực hóa hoạt động ứng học kiến thức toán học vào thực tiễn sống B Gợi mở đường giải pháp khác 107 C Hỗ trợ cá nhân hóa việc học tập khơng thực D Phân hoá nội Câu Bài kiểm tra đánh giá định kì mơn Tốn thực vào thời điểm: A Cuối học kì I, cuối năm học lớp 4, lớp B Giữa học kì I, cuối năm học lớp 1, lớp C Giữa học kì I, cuối học kì I, học kì II cuối năm học D Cuối học kì I, cuối năm học Riêng lớp 4, lớp có thêm kiểm tra định kì vào học kì I, học kì II Câu Đánh giá định kì lực, phẩm chất HS tiểu học theo mức sau: A Hoàn thành tốt, hoàn thành, chưa hoàn thành B Tốt, khá, trung bình, yếu C Tốt, đạt, chưa đạt D Tốt, đạt, cần cố gắng Câu Thu thập minh chứng liên quan đến kết học tập HS trình học để cung cấp phản hồi cho HS GV biết làm so với mục tiêu A Khái niệm đánh giá thường xuyên B Mục đích đánh giá thường xuyên C Nội dung đánh giá thường xuyên D Phương pháp đánh giá thường xuyên Câu “Nêu câu trả lời cho tình xuất tốn thực tiễn” báo tiểu học lực thành tố sau đây? A Năng lực mơ hình hoá toán học B Năng lực giải vấn đề toán học C Năng lực giao tiếp toán học D Năng lực tư lập luận toán học Câu 10 Hình thức khơng sử dụng để hỗ trợ đồng nghiệp kiến thức, kĩ tổ chức kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS ? A Tổ chức khóa bồi dưỡng tập trung B Tổ chức bồi dưỡng qua mạng C Tổ chức thiết kế chủ đề dạy học D Tổ chức sinh hoạt tổ/nhóm chun mơn Câu 11 Sau tổ chức cho HS thực nhiệm vụ học tập, GV thường thu thập lưu giữ sản phẩm học tập HS làm để đánh giá trình học tập học sinh Việc làm GV sử dụng phương pháp đánh giá sau đây? A Phương pháp quan sát B Phương pháp vấn đáp 108 C Phương pháp kiểm tra viết D Phương pháp đánh giá qua hồ sơ học tập Câu 12 Trong trình dạy học, GV thường xuyên ghi chép điểm mạnh, điểm yếu bật HS để làm đánh giá GV sử dụng công cụ đánh giá đây? A Phiếu quan sát B Bảng hỏi ngắn C Bài kiểm tra D Bài tập tình Câu 13 Từ yêu cầu cần đạt “Giải số vấn đề thực tiễn liên quan đến đo lường đại lượng học” thiết kế câu hỏi/bài tập mức độ: A Biết B Hiểu C Vận dụng D Sáng tạo Câu 14 Chỉ báo “Thể tự tin trả lời câu hỏi, trình bày, thảo luận nội dung tốn học tình đơn giản” tương ứng với thành tố lực nào? A Năng lực tự chủ tự học B Năng lực giao tiếp hợp C Năng lực giao tiếp toán học D Năng lực giải vấn đề tác tốn học Câu 15 Cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống đoạn thông tin “ ……… hoạt động đánh giá diễn tiến trình thực hoạt động dạy học theo yêu cầu cần đạt biểu cụ thể thành phần lực môn học, hoạt động giáo dục số biểu phẩm chất, lực học sinh” là: A Đánh giá định kì B Đánh giá thường xuyên C Đánh giá phương pháp quan sát D Đánh giá phương pháp viết Câu 16 Phát biểu sau với ưu điểm phương pháp viết dạng trắc nghiệm khách quan: A Hiệu việc đo lường khả diễn đạt, xếp trình bày, đưa ý tưởng B Phụ thuộc vào ý kiến chủ quan người chấm C Giúp nâng cao tính khách quan, độ giá trị tin cậy cho kiểm tra, đánh giá 109 D Khả bao phủ kiến thức không cao, đánh giá số lượng HS thời điểm Câu 17 Chỉ báo “Nêu chứng cứ, lí lẽ biết lập luận hợp lí trước kết luận” báo tiểu học thành tố lực nào? A Năng lực giao tiếp toán học B Năng lực giao tiếp hợp tác C Năng lực tư lập luận toán học D Năng lực giải vấn đề sáng tạo Câu 18 Cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống “…… bao gồm nhiều nhánh, nhánh lại có nhiều phần khác thể thông qua đường phát triển thành tố lực toán học” là: A Năng lực toán học B Đường lực C Đường phát triển lực toán học D Đường phát triển Câu 19 Từ yêu cầu cần đạt “Nhận biết ý nghĩa thực tiễn phép tính (cộng, trừ, nhân, chia) thơng qua tranh ảnh, hình vẽ tình thực tiễn” thiết kế câu hỏi mức độ: A Biết B Hiểu C Vận dụng D Sáng tạo Câu 20 Các dạng câu hỏi/bài tập phương pháp viết dạng trắc nghiệm khách quan bao gồm: A Vấn đáp, quan sát B Câu hỏi nhiều lựa chọn, điền khuyết, viết C Câu hỏi ghép đôi, câu hỏi nhiều lựa chọn, câu điền khuyết, câu sai D Câu hỏi đóng, câu hỏi mở 110 ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔ ĐUN Đề Câu (50 điểm) Thầy/cô xây dựng ma trận thiết kế đề kiểm tra định kì mơn Tốn theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh Câu (50 điểm) Lựa chọn yêu cầu cần đạt Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Tốn 2018 cấp tiểu học, xác định nội dung thiết kế hoạt động dạy học có dự kiến phương pháp, kĩ thuật đánh giá thường xuyên Xếp loại Căn tổng số điểm câu để cấp chứng xếp loại sau: - Dưới 60 điểm: Chưa cấp chứng hồn thành mơ-đun 3.2 - Từ 60 điểm đến 70 điểm: Cấp chứng hồn thành mơ-đun 3.2 xếp loại Trung bình - Từ 70 điểm đến 90 điểm: Cấp chứng hồn thành mơ-đun 3.2 xếp loại Khá - Từ 90 điểm đến 100 điểm: Cấp chứng hồn thành mơ-đun 3.2 xếp loại Giỏi 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục đào tạo, Vụ giáo dục trung học (2014), Tài liệu tập huấn đổi kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận lực HS môn học, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình Giáo dục phổ thông (2018), ban hành theo thông tư 32/2018/TT-BGDĐT, ngày 26/12/2018, Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục – Đào tạo ban hành chương trình giáo dục phổ thông, Thông tư 32/2018/TT-BGDDT ngày 26/12/2018 Bộ Giáo dục Đào tạo (2018)., Hướng dẫn dạy học theo Chương trình giáo dục phổ thơng – vấn đề chung Bộ Giáo dục Đào tạo (2018)., Hướng dẫn dạy học theo Chương trình giáo dục phổ thông – môn học hoạt động giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2018)., Hỏi đáp vấn đề chung Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Tài liệu truyền thông Chương trình GDPT Bộ Giáo dục Đào tạo (2020), Thông tư 27/2020/TT- BGD&ĐT ngày tháng năm 2020 Quy định Đánh giá học sinh tiểu học Nguyễn Văn Cường, B Meier (2015), Lý luận dạy học đại, Nhà xuất ĐHSP, Hà Nội 2015 10 Herried, C.F (1994), Case studies In Science: A novel Method for science Education, Journal of college science teaching, p.221-229 11 Nguyễn Cơng Khanh, Đào Thị Oanh (2015), Giáo trình kiểm tra đánh giá giáo dục, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 12 Nguyễn Lộc (chủ biên),(2016) Phương pháp, kĩ thuật xây dựng chuẩn đánh giá lực đọc hiểu lực giải vấn đề, Nhà xuất GDVN, Hà Nội 13 McMillan J H (2000), Đánh giá lớp học – nguyên tắc thực tiễn để giảng dạy hiệu (Xuất lần thứ hai), Allyn & Bacon, USA 14 Nghị 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 Quốc hội đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng 112 15 Trần Thị Tuyết Oanh (2009), Đánh giá đo lường kết học tập, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 16 Trần Thị Tuyết Oanh (2009), Kiểm tra, đánh giá kết học tập, Nnhà xuất ĐHSP Hà Nội 17 Popham W J (1998), Classroom assessment: what teachers need to know (2nd edition), NXB Allyn & Bacon, USA 18 Lâm Quang Thiệp (2012), Đo lường đánh giá hoạt động học tập nhà trường, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 113

Ngày đăng: 04/07/2023, 01:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan