Tai lieu boi duong mo dun 3 mon lich su dia ly tieu hoc 7621

128 0 0
Tai lieu boi duong mo dun 3 mon lich su dia ly tieu hoc 7621

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG THẾ GIỚI DỰ ÁN HỖ TRỢ ĐỔI MỚI GDPT TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HS TIỂU HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC (Mơ–đun 3.8) Mơn Lịch sử Địa lí HÀ NỘI, 2020 CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV: GV HS: HS Phẩm chất: PC Kiến thức: KT Kĩ năng: KN Năng lực: NL Phương pháp: PP Sách giáo khoa: Chương trình: Lịch sử Địa lí: Trắc nghiệm khách quan: Chương trình giáo dục phổ thông: SGK CT LS&ĐL TNKQ CT GDPT BAN BIÊN SOẠN TÀI LIỆU TS Nguyễn Thị Thu Thủy – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội PGS.TS Nguyễn Thị Tuyết Nga – Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Table of Contents CÁC CHỮ VIẾT TẮT BAN BIÊN SOẠN TÀI LIỆU A MỤC TIÊU B NỘI DUNG CHÍNH C HÌNH THỨC TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG D TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC PHẦN GIỚI THIỆU LÍ THUYẾT VÀ PHÂN TÍCH YÊU CẦU, QUY TRÌNH, PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CHƯƠNG 1: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP TRONG MÔN LỊCH SỬ ĐỊA LÍ CẤP TIỂU HỌC 1.1 Phương pháp kiểm tra, đánh giá 1.1.1 Phương pháp kiểm tra viết 1.1.2 Phương pháp quan sát 1.1.3 Phương pháp hỏi  đáp 1.1.4 Phương pháp đánh giá hồ sơ học tập 1.1.5 Phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập 1.2 Hình thức kiểm tra, đánh giá 1.2.1 Đánh giá thường xuyên 1.2.2 Đánh giá định kì CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG CÔNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP VÀ SỰ TIẾN BỘ CỦA HS TIỂU HỌC VỀ PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC ĐỐI VỚI MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 2.1 Xây dựng công cụ đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh dạy học môn Lịch sử Địa lí 2.1.1 Câu hỏi 2.1.2 Bài tập 2.1.3 Đề kiểm tra 2.1.4 Sản phẩm học tập 2.1.5 Hồ sơ học tập 2.1.6 Bảng kiểm (checklist) 2.1.7 Thang đánh giá (rating scales) 2.1.8 Phiếu đánh giá theo tiêu chí (Rubrics) 2.2 Xây dựng câu hỏi, tập kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực hs tiểu học môn Lịch sử Địa lí 2.2.1 Quy trình kĩ thuật xây dựng câu hỏi, đề kiểm tra tự luận 2.2.2 Quy trình kĩ thuật xây dựng câu hỏi, đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan 2.3 Xây dựng kế hoạch đánh giá chủ đề 2.3.1 Phân tích yêu cầu cần đạt, xác định mục tiêu chủ đề 2.3.2 Bảng kế hoạch kiểm tra, đánh giá chủ đề 2.3.3 Thiết kế sử dụng công cụ đánh giá theo kế hoạch lập CHƯƠNG 3: SỬ DỤNG VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THEO ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỂ GHI NHẬN SỰ TIẾN BỘ CỦA HS VÀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 3.1 Quan niệm đường phát triển lực 3.2 Đường phát triển lực mơn Lịch sử Địa lí 3.3 Phân tích, sử dụng kết đánh giá theo đường phát triển lực môn Lịch sử Địa lí 3.3.1 Thu thập chứng tiến HS 3.3.2 Phân tích, giải thích chứng 3.3.3 Báo cáo phát triển lực cá nhân HS 3.4 Sử dụng kết đánh giá theo đường phát triển lực để ghi nhận tiến HS đổi phương pháp dạy học môn Lịch sử Địa lí 3.4.1 Định hướng đánh giá kết hình thành, phát triển số phẩm chất chủ yếu thông qua dạy học môn Lịch sử Địa lí 3.4.2 Định hướng đánh giá kết hình thành, phát triển lực chung thông qua dạy học mơn Lịch sử Địa lí 3.4.3 Định hướng đánh giá kết hình thành, phát triển lực đặc thù dạy học môn Lịch sử Địa lí PHẦN CÁC VÍ DỤ MINH HỌA CÁC PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HS TIỂU HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC I Tài liệu minh họa II Tài liệu minh họa TÀI LIỆU THAM KHẢO A MỤC TIÊU Sau học mô - đun này, học viên có thể: – Khái quát điểm cốt lõi phương pháp, hình thức, kĩ thuật kiểm tra, đánh giá phát triển phẩm chất, lực HS; – Lựa chọn vận dụng phương pháp, hình thức, kĩ thuật kiểm tra, đánh giá phù hợp với nội dung định hướng đường phát triển lực HS; – Xây dựng công cụ kiểm tra, đánh giá kết học tập tiến HS phẩm chất, lực; – Sử dụng phân tích kết đánh giá theo đường phát triển lực để ghi nhận tiến HS đổi phương pháp dạy học môn học; – Hỗ trợ đồng nghiệp phát triển kiến thức, kĩ tổ chức kiểm tra, đánh giá HS theo hướng phát triển phẩm chất, lực B NỘI DUNG CHÍNH Phần 1: Giới thiệu lí thuyết phân tích u cầu, quy trình, phương pháp kiểm tra, đánh giá HS tiểu học theo hướng phát triển phẩm chất, lực – Chương 1: Sử dụng phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá kết học tập dạy học, giáo dục HS tiểu học mơn Lịch sử – Địa lí – Chương 2: Xây dựng công cụ kiểm tra đánh giá kết học tập tiến HS tiểu học phẩm chất, lực môn học, hoạt động giáo dục mơn Lịch sử – Địa lí – Chương 3: Sử dụng phân tích kết đánh giá theo đường phát triển lực để ghi nhận tiến HS đổi phương pháp dạy học mơn Lịch sử – Địa lí Phần Các ví dụ minh họa phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá HS tiểu học theo hướng phát triển phẩm chất, lực mơn Lịch sử – Địa lí C HÌNH THỨC TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG – Bồi dưỡng trực tiếp – Bồi dưỡng qua mạng D TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC – Tài liệu đọc Mơ đun 3, mơn Lịch sử Địa lí – Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Lịch sử Địa lí 2018 – Video giảng tương ứng với nội dung Mô đun môn Lịch sử Địa lí – Hệ thống câu hỏi kiểm tra đánh giá theo nội dung – Máy tính, máy chiếu nối mạng internet PHẦN GIỚI THIỆU LÍ THUYẾT VÀ PHÂN TÍCH U CẦU, QUY TRÌNH, PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CHƯƠNG 1: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP TRONG MƠN LỊCH SỬ ĐỊA LÍ CẤP TIỂU HỌC 1.1 Phương pháp kiểm tra, đánh giá 1.1.1 Phương pháp kiểm tra viết Kiểm tra viết phương pháp kiểm tra phổ biến, sử dụng đồng thời với nhiều HS một thời điểm, sử dụng sau học xong phần chương, chương hay nhiều chương, sau học xong toàn chương trình mơn học, nội dung kiểm tra bao qt từ vấn đề lớn có tính chất tổng hợp đến vấn đề nhỏ, HS phải diễn đạt câu trả lời ngôn ngữ viết Phương pháp kiểm tra viết giúp cho người đánh giá thu chứng kết học tập người học thông qua viết giấy máy Khi HS làm kiểm tra trắc nghiệm đa lựa chọn, hoàn thành tập nhà dạng viết luận, viết báo cáo, vẽ tranh, viết luận, điền vào bảng ma trận ghi nhớ, bảng ma trận đặc trưng, tức em cung cấp chứng giấy máy tính cho GV Phương pháp đánh giá có khả đánh giá lực tư bậc cao dạy học Lịch sử Địa lí phân tích, tổng hợp, đánh giá, liên hệ thực tiễn,… Xét theo dạng thức kiểm tra có hai loại kiểm tra viết dạng tự luận kiểm tra viết dạng trắc nghiệm khách quan a) Phương pháp kiểm tra dạng tự luận – Là phương pháp GV thiết kế câu hỏi, tập, HS xây dựng câu trả lời làm tập kiểm tra viết Một kiểm tra tự luận thường có câu hỏi, câu hỏi phải viết nhiều câu để trả lời cần phải có nhiều thời gian để trả lời câu, cho phép tự tương đối để trả lời vấn đề đặt – Câu tự luận thể hai dạng: + Câu có trả lời mở rộng, loại câu có phạm vi rộng khái quát HS tự biểu đạt tư tưởng kiến thức + Câu tự luận trả lời có giới hạn, câu hỏi diễn đạt chi tiết, phạm vi câu hỏi nêu rõ để người trả lời biết độ dài ước chừng câu trả lời Bài kiểm tra với loại câu thường có nhiều câu hỏi tự luận với câu tự luận có trả lời mở rộng Nó đề cập tới vấn đề cụ thể, nội dung hẹp nên đỡ mơ hồ người trả lời; việc chấm điểm dễ có độ tin cậy cao – Ưu điểm phương pháp kiểm tra dạng viết tự luận: Trong thời gian GV kiểm tra số lượng lớn HS, giúp thu thông tin kiến thức kĩ hoạt động trí tuệ HS Do HS kiểm tra thời lượng, thời gian điều kiện nên tạo điều kiện có thông tin tương đối khách quan kết học tập Câu hỏi tự luận có khả đo lường mục tiêu cần thiết đo lường tốt mức độ hiểu, tổng hợp, đánh giá Câu tự luận soạn cách cẩn thận tạo điều kiện để HS bộc lộ khả suy luận, xếp kiện, khả phê phán, đưa ý kiến Việc chuẩn bị câu tự luận khơng q khó khăn thời gian – Nhược điểm phương pháp kiểm tra dạng viết tự luận: Số lượng câu hỏi nên khó bao qt nội dung chương trình học Việc đánh giá chịu ảnh hưởng nhiều chủ quan người chấm bài, mặt khác, chấm điểm tự luận tốn nhiều thời gian, độ tin cậy không cao – Yêu cầu sử dụng câu hỏi tự luận: + Đối với câu hỏi cần diễn đạt rõ ràng, ý đến cấu trúc ngữ pháp, chọn từ ngữ xác, tránh tăng mức độ khó câu hỏi cách diễn đạt phức tạp gây khó hiểu, tránh từ câu thừa + Khi tiến hành tổ chức kiểm tra cần đảm bảo phù hợp thời gian làm bài, tránh yếu tố gây nhiễu từ bên ngoài, đảm bảo nghiêm túc làm + Khi chấm cần xác định thang điểm cách chuẩn xác chi tiết, nên dự kiến đưa số vấn đề xuất làm để có cách xử lí cho điểm, người chấm không nên biết tên HS lớp HS, việc chấm điểm cần có độc lập người chấm – Phương pháp kiểm tra dạng tự luận thường sử dụng trường hợp sau: + Khi nhóm HS khảo sát có số lượng vừa phải nên sử dụng lần, không nên dùng lại lần sau + Khi muốn khuyến khích HS phát triển kĩ diễn tả khả viết + Khi GV muốn thăm dò thái độ hay tìm hiểu tư tưởng, quan điểm HS vấn đề Dùng kiểm tra dạng tự luận thực có hiệu GV chấm cách vô tư thận trọng để đảm bảo tính khách quan, xác b) Phương pháp kiểm tra viết dạng trắc nghiệm khách quan – Một trắc nghiệm khách quan thường bao gồm nhiều câu hỏi, câu thường trả lời dấu hiệu đơn giản hay từ, cụm từ – Câu trắc nghiệm khách quan bao gồm loại sau: + Loại câu nhiều lựa chọn: Là loại câu thơng dụng nhất, cịn gọi câu đa phương án, gồm hai phần phần câu dẫn phần lựa chọn + Loại câu – sai: Thường bao gồm câu phát biểu để phán đoán đến định hay sai + Loại câu điền vào chỗ trống: Loại câu đòi hỏi trả lời hay cụm từ cho câu hỏi trực tiếp hay câu nhận định chưa đầy đủ + Câu ghép đôi: Loại câu thường bao gồm hai dãy thông tin gọi câu dẫn câu đáp Hai dãy thơng tin có số câu không nhau, dãy danh mục gồm tên hay thuật ngữ dãy danh mục gồm định nghĩa, đặc điểm, Nhiệm vụ người làm ghép chúng lại cách thích hợp – Ưu điểm phương pháp kiểm tra viết dạng trắc nghiệm khách quan: Trắc nghiệm khách quan có khả đo mức độ nhận thức (biết, hiểu, áp dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá), bao quát phạm vi kiến thức rộng nên đại diện cho nội dung cần đánh giá Trắc nghiệm khách quan giúp nâng cao tính khách quan, độ giá trị tin cậy cho kiểm tra, đánh giá nội dung kiểm tra bao quát chương trình học, tiêu chuẩn đánh giá rõ ràng, hạn chế phụ thuộc đánh giá vào chủ quan người chấm – Nhược điểm phương pháp kiểm tra viết dạng trắc nghiệm khách quan: Trắc nghiệm khách quan có khó khăn việc đo lường khả diễn đạt, xếp trình bày đưa ý tưởng mới, trình chuẩn bị câu hỏi khó nhiều thời gian Trắc nghiệm sử dụng để kiểm tra chủ yếu kiến thức kĩ người học – Khi sử dụng trắc nghiệm khách quan cần ý: + Phải đảm bảo yêu cầu nội dung cách diễn đạt, đảm bảo số câu trắc nghiệm khách quan, câu hỏi đưa vào trắc nghiệm phải đại diện cho nội dung cần đánh giá, xếp câu trắc nghiệm cần xếp theo chủ đề từ dễ đến khó + Khi sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan đánh giá số lượng trắc nghiệm phiếu trả lời nhân theo số lượng người làm trắc nghiệm, đồng thời cần có biện pháp chống gian lận làm thông qua thiết kế trắc nghiệm sau: – Phương pháp trắc nghiệm khách quan nên sử dụng trường hợp + Khi cần khảo sát kết học tập số lượng lớn HS muốn tiếp tục dùng trắc nghiệm lần sau + Muốn đo lường tốt mục tiêu biết hiểu + Trong trường hợp có câu trắc nghiệm tốt, tức câu qua thử nghiệm đạt yêu cầu định độ khó, độ phân biệt, câu trắc nghiệm khách quan dự trữ sẵn tiện lợi soạn kiểm tra + Khi không muốn nhiều thời gian để chấm điểm, muốn chấm điểm nhẹ nhàng, nhanh chóng có điểm số đáng tin cậy không phụ thuộc vào chủ quan người chấm + Khi muốn ngăn ngừa HS học tủ gian lận làm 1.1.2 Phương pháp quan sát – Quan sát phương pháp đề cập đến việc theo dõi HS thực hoạt động (quan sát trình) nhận xét sản phẩm HS làm (quan sát sản phẩm) 10 Thời lượng Các hoạt động học Hoạt động HS Hoạt động GV câu hỏi người chiến thắng – HS chọn miếng – Các sẵn sàng chưa? Chúng ghép trả lời câu tham gia tìm tranh bí ấn hỏi nhé! (Miếng ghép 1: – Các giỏi, khám phá tranh bí ẩn trị chơi Cô khen con! – Bạn biết, tranh vẽ gì? Đây cờ hiệp hội nước Đông Nam Á ạ! Lá cờ tượng trưng cho hịa bình, bền vững, đồn kết động Bốn màu cờ là: xanh, đỏ, trắng vàng Màu xanh tượng trưng cho hòa bình ổn định Nước khu vực Đông Nam Á không giáp biển? Miếng ghép 2: Thủ Campuchia gì? Miếng ghép 3: Việt Nam nằm khu vực Châu Á.) Vậy để biết Hiệp hội nước Đông Nam Á gồm quốc gia nào? Sự đời – HS nghe Hiệp hội nào? Cơ trị tìm hiểu tiết học hơm Hiệp hội nước Đơng Nam Á(hay cịn gọi ASEAN – viết tắt từ Tiếng Anh: Association of Southeast Asian Nations) – GV ghi tên lên bảng –HS nghe ghi 114 Thiết bị, đồ dùng dạy học Công cụ đánh giá Thời lượng 20 phút – HĐ GV: – HĐ HS: Các hoạt động học Hoạt động HS Hoạt động GV KHÁM PHÁ Hoạt động 1: Giới thiệu vị trí địa lí Hoạt động 1: Xác khu vực Đơng Nam Á nước định vị trí địa khu vực lí khu vực Nội dung tìm Đơng Nam Á hiểu là: Vị trí địa lí khu vực Đơng nước khu Nam Á nước khu vực vực Đông Nam Á GV giao nhiệm vụ: –Các thực cho cô nhiệm vụ sau đây: CH1: Tìm vị trí địa lí khu vực + HS đọc thông tin Đông Nam Á lược đồ? CH2: Tìm vị trí nước khu quan sát đồ + HS thực CH3: Khu vực Đông Nam Á gồm bao nhiệm vụ học tập nhiêu quốc gia? Đó quốc gia nào? Nêu tên thủ quốc gia vực Đơng Nam Á –Các có thời gian phút để đọc tài liệu thực nhiệm vụ Thời gian 115 Thiết bị, đồ dùng dạy học Công cụ đánh giá Câu hỏi Thang đánh giá theo tiêu chí Thời lượng Các hoạt động học Hoạt động HS Hoạt động GV phút bắt đầu Thiết bị, đồ dùng dạy học Công cụ đánh giá –GV quan sát hỗ trợ HS (nếu cần) – GV mời HS lên trình bày kết + Các HS khác nhận vừa thực xét, bổ sung, góp ý – GV nhận xét, bổ sung, giúp HS hoàn thiện câu trả lời + HS ghi nhận câu –GV ghi bảng: Đông Nam Á tiểu trả lời hồn chỉnh vùng châu Á, có tất 11 quốc gia –HS ghi – GV cung cấp thêm: Khu vực Đơng Nam Á có 11 nước 10 quốc gia khu vực Đông Nam Á thành lập Hiệp hội nước Đông Nam Á Tên tiếng anh –HS nghe Association of Southeast Asian Nations viết tắt Hiệp hội Nhận biết cờ ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông nước Nam Á (ASEAN) liên minh trị, Hiệp hội ASEAN kinh tế, văn hóa xã hội quốc gia khu vực Đông Nam Á Đông Timor quốc gia khu –HS nghe vực Đông Nam Á chưa phải thành viên thức ASEAN Mở rộng: Cùng nhận biết cờ nước Hiệp hội ASEAN qua trò chơi 116 Câu hỏi Phiếu đánh giá theo tiêu chí Thời lượng Các hoạt động học Hoạt động HS Hoạt động GV “ Hiểu biết rộng” Thiết bị, đồ dùng dạy học Công cụ đánh giá – HS thảo luận – GV chia lớp thành nhóm Phát – Các nhóm nhận nhóm phiếu in 10 cờ 10 quốc xét gia Nhiệm vụ nhóm thảo luận ghi tên quốc gia tương ứng cờ Nhóm có nhiều đáp án nhất, – HS nghe nhóm thắng – Các nhóm sẵn sàng chưa? Thời gian phút cho nhóm bắt đầu – GV chiếu kết nhóm – GV chốt tuyên dương nhóm thắng – GV chốt: Như qua hoạt động 1, xác định vị trí địa lí nước khu vực Đông Nam Á, nêu tên nước nhận biết cờ quốc gia Sự đời Hiệp hội nước Đông Nam Á nào, chuyển sang hoạt động Câu hỏi Thông tin cho HS: Thang đánh 117 Thời lượng Các hoạt động học Hoạt động 2: Sự đời Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Hoạt động HS Hoạt động GV Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á thành lập ngày 8/8/1967 Băng cốc – + HS đọc thông tin Thái Lan, đánh dấu mốc quan trọng tiến trình phát triển khu vực nhằm tăng cường hợp tác trị, an ninh, kinh tế văn hố – xã hội nước thành viên, tạo điều kiện hội nhập sâu với khu vực giới Khi thành lập, ASEAN gồm nước In–đô–nê–xi–a, Ma–lai–xi–a, Phi–lip– pin, Xin–ga–po Thái Lan Năm 1984 ASEAN kết nạp thêm Bru–nây Da–ru– xa–lam làm thành viên thứ Ngày 28/7/1995 Việt Nam trở thành thành viên thứ Hiệp hội Ngày 23/7/1997 kết nạp Lào Mi–an– ma Ngày 30/4/1999, Căm–pu–chia trở thành thành viên thứ 10 ASEAN Đông Timo gửi đơn xin gia nhập ASEAN năm 2011 đến Đông Timo nước chưa phải thành viên thức tổ chức 118 Thiết bị, đồ dùng dạy học Công cụ đánh giá giá Thời lượng Các hoạt động học Hoạt động HS Hoạt động GV – GV: Cơ chia lớp thành nhóm Các đọc thông tin tài liệu – HS nghe hiểu biết thân để hoàn thành phiếu học tập sau GV phát phiếu cho nhóm Thời gian phút cho – Các nhóm thảo nhóm làm việc bắt đầu luận – Thời gian thảo luận hết, muốn nghe nhóm trình bày kết + Đại diện nhóm – GV nhận xét chốt trình bày, nhóm Qua việc theo dõi nhóm làm việc, khác nhận xét, bổ khen làm việc nghiêm túc sung, góp ý có kết thảo luận xác Cơ khen nhóm (GV hình kết + HS ghi nhận câu trả lời hoàn chỉnh đúng) Như tìm hiểu trình đời Hiệp hội ASEAN Sự –HS ghi đời tổ chức có vai trị vơ to lớn đới với phát triển kinh tế, trị, văn hóa xã hội nước khu vực Như biết, Việt Nam thành – HS nghe viên thứ gia nhập ASEAN vào 28/7/1995 Việc gia nhập tổ chức ASEAN 119 Thiết bị, đồ dùng dạy học Công cụ đánh giá Câu hỏi Phiếu đánh giá theo tiêu chí Thời lượng Các hoạt động học Hoạt động GV có ý nghĩa Việt Nam Chúng ta chuyển sang hoạt động nhé! Hoạt động HS Thông tin: Hoạt động Ý – HS đọc thông Việc gia nhập ASEAN thể rõ nét nghĩa việc Việt tin, lớp theo dõi sách chủ động hội nhập khu vực Nam gia nhập quốc tế Việt Nam, mở thời kì ASEAN hội nhập sâu vào khu vực Việt Nam lĩnh vực trị – an ninh, kinh tế Việc gia nhập ASEAN năm 1995 Việt Nam đánh giá định quan trọng, có ý nghĩa tầm quốc gia khu vực Quyết định tạo cho Việt Nam gắn kết với khu vực, với khu vực xây dựng mơi trường hịa bình, ổn định hợp tác; tạo hội tạo đà cho Việt Nam từ hội nhập khu vực đến hội nhập quốc tế, giúp Việt Nam nâng cao vị thế, mở rộng hợp tác với nước không khu vực mà với – HS suy nghĩ trả nước đối tác lớn lời 120 Thiết bị, đồ dùng dạy học Công cụ đánh giá Câu hỏi Thời lượng Các hoạt động học Hoạt động HS Hoạt động GV Việc ASEAN kết nạp Việt Nam – Các bạn nhận xét Việt Nam gia nhập ASEAN tạo bổ sung môi trường gắn kết với hướng tới ASEAN gồm 10 nước Đông Nam Á –HS nghe – GV: Các suy nghĩ cá nhân cho cô biết việc Viêt Nam gia nhập ASEAN – HS ghi có ý nghĩa gì? – GV chốt khen bạn trả lời tốt GV: Trước năm 1979 mối quan hệ ba nước Đông Dương với ASEAN đối đầu, căng thẳng Thời gian sau đó, vấn đề Campuchia giải Ngày 28–7– 1995, Việt Nam tham gia trở thành thành viên thứ ASEAN Đến sau Một số hình ảnh năm kết nạp thêm Lào Mianma, năm Việt Nam 1999 thêm Campuchia Việc mở rộng ASEAN thành viên giúp ASEAN đẩy mạnh hoạt động hợp tác kinh tế, xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hịa bình, ổn định phát triển Vì thế, việc Việt Nam tham gia ASEAN trở thành mốc mở triển vọng cho liên kết tồn khu vực Đơng Nam Á 121 – HS xem video – HS trả lời – Các bạn khác nghe, bổ sung ý kiến –HS lắng nghe – HS phát biểu Thiết bị, đồ dùng dạy học Công cụ đánh giá Thời lượng Các hoạt động học Hoạt động HS Hoạt động GV GV ghi bảng: Việc Việt Nam tham gia ASEAN trở thành mốc mở triển vọng cho lien kết tồn khu vực Đơng Nam Á – GV lồng hát ASEAN vào video số hình ảnh – GV cho HS xem video Việt Nam khối ASEAN CH: Sau xem xong đoạn video đó, có suy nghĩ gì? – GV: Bài hát vừa nghe quốc ca ASEAN Tên tiếng anh hát ASEAN Way Trong biểu tượng ASEAN, 10 bó lúa tượng trưng cho 10 quốc gia Hiệp hội nước Đơng Nam Á GV: Các hình ảnh vừa xem cho thấy đoàn kết, hữu nghị, hợp tác nước ASEAN Tất phấn đấu ASEAN hội nhập phát triển ạ! CH: Theo con, HS Việt Nam cần làm để góp phần xây dựng đất nước? 122 Thiết bị, đồ dùng dạy học Công cụ đánh giá Thời lượng 15 phút – HĐ GV: – HĐ HS: Các hoạt động học Hoạt động HS Hoạt động GV LUYỆN TẬP – Mục tiêu: Giúp HS tự hệ thống lại kiến VẬN DỤNG ghi nhớ kiến thức sâu lâu Phương pháp: Trị chơi” Rung chng vàng” + HS nghe phổ biến Cách tiến hành: Cơ thấy lớp học tập luật chơi sơi nổi, tích cực nên dành tặng lớp trị chơi Trị chơi có tên” Rung chng vàng” Luật chơi: Trong trị chơi có tất câu hỏi Bạn trả lời câu, bạn thắng Cơ câu hỏi Mỗi câu hỏi có phương án Các chọn phương án ghi đáp án bảng Mỗi câu hỏi có 15 giây suy nghĩ, + HS chơi trị chơi có hiệu lệnh giơ đáp án (Dùng bảng ghi Các sẵn sang chơi chưa? Cùng đáp án) rung chuông vàng nào! Câu 1: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thành lập vào ngày tháng năm nào? A 8/8/1967 B 8/8/1968 123 Thiết bị, đồ dùng dạy học Công cụ đánh giá Câu hỏi Thời lượng Các hoạt động học Hoạt động HS Hoạt động GV C 9/8/1967 D 8/9/1967 Câu 2: Tổ chức ASEAN có thành viên? A B 10 C 11 D 12 Câu 3: Việt Nam gia nhập ASEAN vào ngày tháng năm thành viên gia nhập thứ quốc gia ASEAN? A 28/8/1995, thành viên gia nhập thứ 10 B 27/8/1996, thành viên gia nhập thứ C 27/8/1995, thành viên gia nhập thứ D 28/7/1995, thành viên gia nhập thứ Câu Quốc gia nằm khu vực Đông Nam Á chưa gia nhập ASEAN A Campuchia B Đông Timor 124 Thiết bị, đồ dùng dạy học Công cụ đánh giá Thời lượng Các hoạt động học Hoạt động HS Hoạt động GV C Myanmar D Lào Câu 5: Năm 1967, quốc gia tuyên bố thành lập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á? A Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan B Indonesia, Malaysia, Singapore, Thái Lan Brunei, C Indonesia, Malaysia, Singapore, Myanmar Brunei, D Indonesia, Malaysia, Myanmar, Philippines Brunei, Câu 6: Các màu hiển thị biểu tượng ASEAN A xanh da trời, vàng, trắng, đen B xanh da trời, đỏ, đen, trắng C đỏ, đen, vàng, trắng D đỏ, vàng, xanh da trời, trắng Câu 7: Việt Nam gia nhập ASEAN có ý nghĩa 125 Thiết bị, đồ dùng dạy học Công cụ đánh giá Thời lượng Các hoạt động học Hoạt động HS Hoạt động GV A Chứng tỏ hợp tác thành viên B ASEAN trở thành liên minh kinh tế – trị C Mở triển vọng cho liên kết tồn khu vực Đơng Nam Á D Chứng tỏ đối đầu ý thực tư tưởng – trị – quân Bài học vừa giúp có thêm hiểu biết Hiệp hội nước Đơng Nam Á.Cả lớp hoạt động sơi tích cực Cơ khen lớp Về nhà, nhớ lại nội dung ngày hôm nhé! 126 Thiết bị, đồ dùng dạy học Công cụ đánh giá TÀI LIỆU THAM KHẢO ARC (2014), “The difference between assessment and evaluation”, Academic Resource Center, Duke University, Durham, NC 27708, American Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ giáo dục trung học (2014), Tài liệu tập huấn đổi kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận lực HS môn học, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), V/v hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá; tổ chức quản lí hoạt động chuyên môn trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng, Công văn số 5555/BGDĐT–GDThH, ngày 08/10/2014 Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT–BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Lịch sử Địa lí (cấp Tiểu học), Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT– BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Công văn 8773/BGDĐT–GDTrH ngày 30/12/2010 Bộ GDĐT hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra Công văn số 4612/BGDĐT–GDTrH ngày 03/10/2017 Bộ GDĐT việc hướng dẫn thực chương trình giáo dục phổ thơng hành theo định hướng phát triển lực phẩm chất HS từ năm học 2017–2018 Nguyễn Văn Cường, B Meier (2015), Lí luận dạy học đại, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội Dự thảo Thông tư đánh giá HS tiểu học; 10 Herried, C.F (1994), Case studies In Science: A novel Method for science Education, Journal of College Science Teaching, p.221–229 11 Nguyễn Công Khanh (chủ biên), Đào Thị Oanh (2019), Giáo trình Kiểm tra đánh giá giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 12 Nguyễn Lộc (chủ biên) (2016), Phương pháp, kĩ thuật xây dựng chuẩn đánh giá lực đọc hiểu lực giải vấn đề, Nhà xuất Giáo dục Việt nam, Hà Nội 13 McMillan J H (2000), Đánh giá lớp học – nguyên tắc thực tiễn để giảng dạy hiệu (Xuất lần thứ hai), Allyn & Bacon, USA 14 Merry, Robert W (1954), “Preparation to teach a case”, In The Case Method at the Harvard Business School (ed.) McNair, M.P with A.C Hersum New York: McGraw–Hill, USA 127 15 Nikko, A J (2000), Educational assessment of student, upper Saddle River, NJ Prentice Hall 16 Lee Pil (2011), Mô–đun đánh giá dạy học tích cực (Tài liệu tập huấn), VVOB 17 Popham W J (1998), Classroom assessment: what teachers need to know, Allyn & Bacon, USA 18 Nguyễn Thị Lan Phương (Chủ biên, 2016), Chương trình tiếp cận lực đánh giá lực người học, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 19 Trần Thị Tuyết Oanh (2009), Kiểm tra, đánh giá kết học tập, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 20 Tài liệu Hỏi–Đáp đánh giá HS tiểu học (Theo Văn số 03/VBHN– GDĐT hợp Thông tư 22/2016 Thông tư 30/2014 ban hành Quy định đánh giá HS tiểu học), Hoàng Mai Lê, Xuân Thị Nguyệt Hà, Nguyễn Đức Mạnh; 21 Đinh Thị Kim Thoa, Nguyễn Thị Ngọc Bích, Sái Cơng Hồng (2013), Các kĩ thuật đánh giá lớp học, kinh nghiệm quốc tế đề xuất áp dụng cho bậc học phổ thông Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Thông tư số 30/2014/TT–BGDĐT ngày 28/8/2014 Bộ GDĐT Quy định đánh giá HS tiểu học; 23 Thông tư số 22/2016/TT– BGDĐT ngày 22/9/2016 Bộ GDĐT sửa đổi, bổ sung số điều quy định đánh giá HS tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 30/2014/TT–BGDĐT ngày 28/8/2014 24 Phạm Hồng Tung (Chủ biên), Nguyễn Thị Trang Thanh, Nguyễn Thị Thu Thủy (2019), Hướng dẫn dạy học môn Lịch sử Địa lí Tiểu học theo chương trình giáo dục phổ thông mới, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 25 Văn số 03/VBHN–BGDĐT hợp Thông tư số 22/2016/TT– BGDĐT ngày 22/9/2016 Bộ GDĐT sửa đổi, bổ sung số điều quy định đánh giá HS tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 30/2014/TT– BGDĐT ngày 28/8/2014 26 Phan Thị Hồng Vinh, Trần Thị Tuyết Oanh, Từ Đức Văn, Vũ Lệ Hoa, Nguyễn Thị Tình, Trịnh Thúy Giang, Nguyễn Thị Thanh Hồng (2017), Giáo trình Giáo dục học, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 128

Ngày đăng: 04/07/2023, 01:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan