Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
NGÂN HÀNG THẾ GIỚI DỰ ÁN HỖ TRỢ ĐỔI MỚI GDPT TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC (Mô–đun 3.3) Môn Đạo đức HÀ NỘI, 2020 CÁC CHỮ VIẾT TẮT Giáo viên: GV Học sinh: HS Phẩm chất: PC Kiến thức: KT Kĩ năng: KN Năng lực: NL Phương pháp: PP Sách giáo khoa: SGK Chương trình: CT Chương trình giáo dục phổ thơng: CT GDPT BAN BIÊN SOẠN TÀI LIỆU PGS.TS Nguyễn Hữu Hợp – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội TS Nguyễn Thị Thu Hằng – Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên A MỤC TIÊU Sau học mơ–đun này, học viên có thể: – Khái quát điểm cốt lõi phương pháp, hình thức, kĩ thuật kiểm tra, đánh giá phát triển phẩm chất, lực học sinh; – Lựa chọn vận dụng phương pháp, hình thức, kĩ thuật kiểm tra, đánh giá phù hợp với nội dung định hướng đường phát triển lực học sinh; – Xây dựng công cụ kiểm tra, đánh giá kết học tập tiến học sinh phẩm chất, lực; – Sử dụng phân tích kết đánh giá theo đường phát triển lực để ghi nhận tiến học sinh đổi phương pháp dạy học môn học; – Hỗ trợ đồng nghiệp phát triển kiến thức, kĩ tổ chức kiểm tra, đánh giá học sinh theo hướng phát triển phẩm chất, lực B NỘI DUNG CHÍNH Phần 1: Giới thiệu lý thuyết phân tích u cầu, quy trình, phương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh tiểu học theo hướng phát triển phẩm chất, lực – Nội dung 1: Sử dụng phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá kết học tập dạy học, giáo dục học sinh tiểu học môn Đạo đức – Nội dung 2: Xây dựng công cụ kiểm tra đánh giá kết học tập tiến học sinh tiểu học phẩm chất, lực môn học, hoạt động giáo dục môn Đạo đức – Nội dung 3: Sử dụng phân tích kết đánh giá theo đường phát triển lực để ghi nhận tiến học sinh đổi phương pháp dạy học mơn Đạo đức Phần Các ví dụ minh họa phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá học sinh tiểu học theo hướng phát triển phẩm chất, lực mơn Đạo đức C HÌNH THỨC TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG - Bồi dưỡng trực tiếp - Bồi dưỡng qua mạng D TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC - Tài liệu đọc Mô đun 3, mơn Đạo đức - Chương trình Giáo dục phổ thơng môn Đạo đức 2018 - Video giảng tương ứng với nội dung Mođun môn Đạo đức - Hệ thống câu hỏi kiểm tra đánh giá theo nội dung - Máy tính, máy chiếu nối mạng internet PHẦN GIỚI THIỆU LÝ THUYẾT VÀ PHÂN TÍCH YÊU CẦU, QUY TRÌNH, PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CHƯƠNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN ĐẠO ĐỨC CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1 Đặc điểm môn Đạo đức Mục tiêu hoạt động Sau nghiên cứu hoạt động này, học viên có khả năng: Phân tích vai trị mơn Đạo đức mơn học Giáo dục công dân bậc phổ thông đặc trưng Phân tích đặc điểm nội dung, phương pháp môn Đạo đức Thông tin Môn Đạo đức cấp tiểu học môn học thuộc môn Giáo dục công dân chương trình giáo dục bậc phổ thơng, giữ vai trị chủ đạo việc giúp học sinh hình thành, phát triển ý thức hành vi người công dân Thông qua học lối sống, đạo đức, pháp luật, kinh tế, mơn Đạo đức góp phần bồi dưỡng cho học sinh phẩm chất chủ yếu lực cốt lõi người công dân, đặc biệt tình cảm, niềm tin, nhận thức, cách ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức quy định pháp luật, có kĩ sống lĩnh để học tập, làm việc sẵn sàng thực trách nhiệm công dân nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế Nội dung chủ yếu môn Đạo đức giáo dục đạo đức kĩ sống, số nội dung giáo dục pháp luật giáo dục kinh tế Những nội dung định hướng vào giáo dục giá trị thân, gia đình, quê hương, cộng đồng, nhằm hình thành cho học sinh thói quen, nếp cần thiết học tập, sinh hoạt ý thức tự điều chỉnh thân theo chuẩn mực đạo đức quy định pháp luật Phương pháp dạy học mơn Đạo đức giúp học sinh hình thành kiến thức đạo đức chuẩn mực hành vi đạo đức, thái độ tình cảm đạo đức tích cực kỹ năng, hành vi đạo đức đắn sở đó, phát triển cho em phẩm chất, lực theo quy định chương trình Phương pháp dạy học mơn Đạo đức coi trọng vốn kinh nghiệm sống học sinh, giúp em trải nghiệm, phát triển tư duy, chia sẻ, trao đổi, hợp tác với để tự phát kiến thức học, bày tỏ thái độ qua mối quan hệ chủ động vận dụng kiến thức vào bối cảnh sống, sống ngày để hình thành kỹ năng, hành vi đắn Nhiệm vụ học viên Trả lời câu hỏi: Mơn Đạo đức có mối quan hệ với môn học Giáo dục công dân bậc phổ thông? Môn Đạo đức có đặc trưng khác với mơn học khác? Nội dung, phương pháp dạy học môn Đạo đức có đặc điểm gì? 1.2 u cầu cần đạt môn Đạo đức tiểu học Mục tiêu hoạt động Sau nghiên cứu hoạt động này, học viên có khả năng: Nêu yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu lực chung môn Đạo đức theo quy định chương trình giáo dục Nêu lên yêu cầu cần đạt lực đặc thù môn Đạo đức theo quy định chương trình giáo dục Thơng tin Các yêu cầu cần đạt môn Đạo đức gồm yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu lực chung yêu cầu cần đạt lực đặc thù môn học i Yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu lực chung mơn đạo đức Chương trình giáo dục quy định, mơn Đạo đức góp phần hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung theo mức độ phù hợp với môn học, cấp học quy định Chương trình tổng thể ii Yêu cầu cần đạt lực đặc thù môn đạo đức Các lực hình thành, phát triển mơn Đạo đức (năng lực điều chỉnh hành vi, lực phát triển thân, lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế - xã hội) biểu đặc thù lực chung lực khoa học nêu Chương trình tổng thể Yêu cầu cần đạt lực môn Đạo đức sau a Năng lực điều chỉnh hành vi Năng lực điều chỉnh hành vi gồm lực cụ thể (nhận thức chuẩn mực hành vi; đánh giá hành vi thân người khác; điều chỉnh hành vi) với yêu cầu cần đạt sau: Nhận thức chuẩn mực hành vi – Nhận biết số chuẩn mực hành vi đạo đức pháp luật thường gặp phù hợp với lứa tuổivà cần thiết việc thực theo chuẩn mực – Có kiến thức cần thiết, phù hợp để nhận thức, quản lí, tự bảo vệ thân trì mối quan hệ hoà hợp với bạn bè – Nhận biết cần thiết giao tiếp hợp tác; trách nhiệm thân nhóm hợp tác nhằm đáp ứng nhu cầu thân giải vấn đề học tập, sinh hoạt ngày Đánh giá hành vi thân người khác – Nhận xét tính chất – sai, tốt – xấu, thiện – ác số thái độ, hành vi đạo đức pháp luật thân bạn bè học tập sinh hoạt – Thể thái độ đồng tình với thiện, đúng, tốt; khơng đồng tình với ác, sai, xấu – Nhận xét thái độ đối tượng giao tiếp; số đặc điểm bật thành viên nhóm để phân công công việc hợp tác Điều chỉnh hành vi – Tự làm việc nhà, trường theo phân công, hướng dẫn; không dựa dẫm, ý lại người khác – Bước đầu biết điều chỉnh nhắc nhở bạn bè điều chỉnh cảm xúc, thái độ, hành vi, thói quen thân phù hợp với chuẩn mực hành vi đạo đức, pháp luật lứa tuổi; khơng nói làm điều xúc phạm người khác; không mải chơi, làm ảnh hưởng đến việc học hành việc khác; biết sửa chữa sai sót, khuyết điểm học tập sinh hoạt ngày – Thực số hoạt động cần thiết, phù hợp để nhận thức, phát triển, tự bảo vệ thân thiết lập, trì mối quan hệ hoà hợp với bạn bè – Bước đầu biết thực hành tiết kiệm sử dụng tiền hợp lí b Năng lực phát triển thân Năng lực phát triển thân gồm lực cụ thể (tự nhận thức thân; lập kế hoạch phát triển thân; thực kế hoạch phát triển thân) với yêu cầu cần đạt sau: Tự nhận thức thân Nhận biết số điểm mạnh, điểm yếu thân theo dẫn thầy giáo, cô giáo người thân Lập kế hoạch phát triển thân – Nêu loại kế hoạch cá nhân, cần thiết phải lập kế hoạch cá nhân, cách lập kế hoạch cá nhân – Lập kế hoạch cá nhân thân Thực kế hoạch phát triển thân – Thực công việc thân học tập sinh hoạt theo kế hoạch đề với hướng dẫn thầy giáo, cô giáo người thân – Có ý thức học hỏi thầy giáo, giáo, bạn bè, người khác học tập, làm theo gương tốt để hoàn thiện, phát triển thân c Năng lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế – xã hội Năng lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế - xã hội gồm lực cụ thể (tìm hiểu tượng kinh tế – xã hội; tham gia hoạt động kinh tế – xã hội) với yêu cầu cần đạt sau: Tìm hiểu tượng kinh tế – xã hội – Bước đầu nhận biết số khái niệm xã hội quan sát xã hội như: cá nhân, gia đình, xã hội, đất nước, tốt – xấu, – Bước đầu biết quan sát, tìm hiểu gia đình, quê hương, đất nước, hành vi ứng xử đời sống ngày với giúp đỡ thầy giáo, cô giáo người thân – Nhận biết vai trò tiền; cần thiết phải bảo quản, tiết kiệm, sử dụng hợp lí tiền Tham gia hoạt động kinh tế – xã hội – Bước đầu nêu cách giải tham gia giải vấn đề đơn giản, phù hợp với lứa tuổivề đạo đức, pháp luật, kĩ sống học tập sinh hoạt ngày – Có cách cư xử, thói quen, nếp bản, cần thiết học tập, sinh hoạt – Đề xuất phương án phân công công việc phù hợp; thực nhiệm vụ thân; biết trao đổi, giúp đỡ thành viên khác để hoàn thành nhiệm vụ nhóm theo phân cơng, hướng dẫn – Tham gia hoạt động phù hợp với lứa tuổi nhà trường, địa phương tổ chức Nhiệm vụ học viên: Trả lời câu hỏi: Mơn Đạo đức có vai trị việc hình thành phát triển phẩm chất lực chung cho học sinh tiểu học? Môn Đạo đức cần hình thành phát triển lực đặc thù gì? Mỗi lực đặc thù mơn Đạo đức có lực cụ thể nào? Mỗi lực cụ thể lực đặc thù có u cầu cần đạt gì? 1.3 Sử dụng phương pháp kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh mơn Đạo đức 1.3.1 Tìm hiểu kiểm tra tự luận Mục tiêu hoạt động Sau nghiên cứu hoạt động này, học viên có khả năng: Phân tích đặc điểm kiểm tra tự luận dạy học môn Đạo đức Vận dụng phương pháp kiểm tra tự luận vào dạy học đạo đức chương trình giáo dục Thơng tin Bài kiểm tra tự luận phương pháp kiểm tra viết nhằm kiểm tra, đánh giá làm học sinh nhớ lại, xếp lại, vận dụng tri thức kĩ học vào việc suy luận, giải vấn đề theo yêu cầu câu hỏi kiểm tra (như trình bày, giải thích, phân tích, chứng minh, so sánh, làm tập thực hành ) Phương pháp giúp giáo viên làm rõ không kết học tập môn Đạo đức, mà cịn q trình học sinh Thời lượng Các hoạt động học Hoạt động giáo viên Giáo viên giúp em phân tích nội dung tranh: Hoạt động học sinh Học sinh trả lời câu hỏi - Trong tranh có nhân vật nào/ ai? - Từng người làm gì? Ngồi ra, giáo viên cần giúp học sinh biết nội dung lời tranh Giáo viên nêu nhiệm vụ cho học sinh: “Nếu bạn Tiến tranh, em làm gì? Vì sao? Các em thực nhiệm vụ theo cặp đôi bàn” Học sinh thảo luận cặp đôi Giáo viên quan sát hoạt động nhóm, giúp đỡ nhóm gặp khó khăn (nếu có) nắm bắt kết nhóm, nhóm có kết khơng phù hợp Giáo viên yêu cầu nêu kết xử lý tình trước lớp; sau Đại diện nhóm (nhóm đó, giáo viên hỏi lớp: “Nhóm có có cách giải sai, chưa đầy ý kiến khác/ cách giải khác?” đủ trình bày trước, có) trình Các nhóm khác tiếp tục nêu kết bày trước lớp Học sinh lắng nhóm (nếu có cách giải nghe, đối chiếu với kết khác) nhóm Giáo viên lắng nghe kết thảo luận nhóm học sinh; sau lần, giáo viên hỏi lớp: “Nhóm có cách giải khác?” Các nhóm khác tiếp tục nêu Tiếp theo, giáo viên đề nghị học kết nhóm (nếu có sinh giải thích cách giải cách giải khác) mình: nhóm có cách giải sai (nếu có) giải thích trước, nhóm có Học sinh giải thích giải cách giải giải thích sau tình nhóm Giáo viên đối chiếu kết nhóm, khẳng định kết Thiết bị, đồ dùng dạy học Thời lượng Các hoạt động học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Thiết bị, đồ dùng dạy học Giáo viên tổng kết: Bạn Tiến khơng tự nhận, lấy tiền đó, tiền người khác, Tiến Tự nhận hay xui bạn lấy tiền, đồ dùng người khác sai, khơng thật Để có đồ chơi, bạn phải xin bố mẹ mua cho hay mượn bạn khác Các bạn cần tìm cách trả lại tiền cho người đánh rơi nhờ thầy cô, anh chị Liên đội phút Hoạt động 4: Ứng dụng Liên hệ thực tế Giáo viên yêu cầu học sinh chia sẻ trước lớp lần nhặt rơi với câu hỏi sau nêu ra: - Em nhặt đồ dùng hay tiền chưa? Đó gì? Ở đâu? - Thứ em nhặt có ích cho em khơng? Vì sao? - Em làm với thứ em nhặt được? - Nếu lại nhặt đồ dùng hay tiền người khác, em làm gì? Một số học sinh tự đánh giá Giáo viên lắng nghe nội dung chia sẻ học sinh Sau lần, hành vi qua việc chia giáo viên khuyến khích học sinh đặt sẻ trước lớp (theo câu hỏi câu hỏi cho bạn, ví dụ: “Khi bạn nhặt giáo viên nêu ra) rơi, có biết khơng?”, “Khi nhận rơi từ bạn, người đánh rơi có nói với bạn khơng?” Giáo viên tổng kết: Khen ngợi hành vi trả lại rơi mà học sinh chia sẻ bày tỏ tin tưởng em tiếp tục trả lại rơi nhặt Hoạt động Giao nhiệm vụ rèn luyện Phiếu rèn Thời lượng Các hoạt động học phút 5: Ứng dụng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giáo viên nêu câu hỏi: Học sinh trả lời câu - Các em học điều qua hỏi đạo đức hôm nay? Thiết bị, đồ dùng dạy học luyện - Các em làm nhặt rơi? GV yêu cầu HS ngày thực HS nhận phiếu rèn luyện, hành vi trả lại rơi nhặt nêu câu hỏi cho GV được; giới thiệu phiếu rèn luyện, vấn đề chưa rõ hướng dẫn em cách ghi chép (nếu có) yêu cầu nộp lại phiếu vào tiết học đạo đức tuần sau; GV phát phiếu cho HS hỏi “Các em hiểu nhiệm vụ chưa?” phút Hoạt động Tự đánh giá việc thực Phiếu rèn 6: Ứng học Học sinh đặt phiếu rèn luyện ghi dụng Giáo viên nhắc lại nhiệm vụ rèn luyện lên bàn hành vi luyện trả lại rơi đề nghị học học sinh sinh đặt phiếu rèn luyện lên bàn cho thực cô giáo xem Giáo viên vòng quanh lớp quan sát, xem xét việc thực tập học sinh để ghi nhận em thực tốt em chưa Học sinh chia sẻ trước lớp thực việc thực hành vi trả Giáo viên đề nghị số em lại rơi trình bày kết rèn luyện trước lớp: - Em nhặt rơi gì? Ở đâu? - Em làm với rơi nhặt được? - Tại em lại trả lại rơi nhặt được? - Người đánh rơi nói nhận lại rơi? Sau trình bày học sinh, giáo viên khuyến khích lớp nêu câu Thời lượng Các hoạt động học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Thiết bị, đồ dùng dạy học hỏi cho bạn điều quan tâm Giáo viên kết luận: Cô thấy, tuần vừa rồi, số bạn lớp ta biết trả lại rơi nhặt Đó hành vi tốt mang lại niềm vui không cho người đánh rơi mà cịn cho người biết trả lại rơi Cơ đề nghị em tiếp tục thực hành động, việc làm đẹp 12 phút Hoạt động 7: Thực hành Nhận xét hành vi Giáo viên giới thiệu tranh: Học sinh quan sát cấc tranh Tranh 1: Tại gia đình, phịng khách: Một em nhỏ (nữ) hai tay cầm tờ tiền đưa cho ông “Cháu nhặt tiền cầu thang nhà mình, ơng ạ”; ông ngồi uống nước Tranh 2: Tại sân trường: Hai học sinh nam cầm khăn ấm nhặt được, bạn nói “Tớ chưa có khăn, tớ giữ lấy để dùng”, bạn trả lời “Cảm ơn bạn”; xung quanh xa xa bạn chơi Giáo viên yêu cầu đề nghị học sinh nêu nội dung tranh: - Trong tranh có ai? Học sinh trả lời câu hỏi - Bạn nhỏ làm gì, nói gì? Ngồi ra, giáo viên cần giúp học sinh hiểu lời nhân vật tranh Sau đó, giáo viên yêu cầu học sinh nối khuôn mặt cười với tranh vẽ hành vi đúng, khuôn mặt mếu với tranh vẽ hành vi sai Giáo viên quan sát, bao quát lớp, giúp đỡ em gặp khó khăn Học sinh làm việc cá nhân Các vẽ tranh Thời lượng Các hoạt động học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Thiết bị, đồ dùng dạy học nắm bắt kết em, em có kết sai Theo tranh, giáo viên đề nghị học sinh nêu kết (nên cho em có kết sai trình bày trước, Học sinh nêu kết có); sau đó, giáo viên hỏi lớp: trước lớp; lớp lắng nghe, “Ai có lựa chọn khác với bạn?” quan sát làm bạn, tự đối chiếu với làm Những học sinh tiếp tục nêu Tiếp theo, giáo viên yêu cầu học sinh giải thích việc nối kết việc nối (nếu (những học sinh có kết sai trình có kết khác) bày trước, có) với câu hỏi Học sinh giải thích làm gợi ý thích hợp Ví dụ, câu hỏi tranh 1: Học sinh lắng nghe cách giải - Tại em cho hành vi thích bạn; đối chiếu với bạn đúng/ sai? cách hiểu phản hồi - Em thử đốn xem, ơng nói (nếu khác) với bạn nhỏ? Đối với tranh 2, giáo viên yêu cầu học sinh sửa lại hành vi bạn tranh với câu hỏi “Nếu bạn nhỏ trường hợp đó, em cư xử nào?” Giáo viên lắng nghe câu trả lời học sinh, so sánh kết khác Giáo viên tổng kết: Bạn nhặt tiền nhà, đưa cho người lớn đúng, bạn nhặt khăn định giữ lấy để dùng sai Dù nhặt rơi nhà, trường hay nơi công cộng, cần tìm cách trả lại cho người đánh rơi 12 phút Hoạt động 8: Thực hành Trò chơi sắm vai Giáo viên đề nghị học sinh quan sát tranh sau: Tranh vẽ Thời lượng Các hoạt động học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Đầu ngõ phố: Hai học sinh (một nam, nữ) đứng cạnh thùng rác đầu ngõ, em tay vào ví nằm cạnh thùng rác “Ơ, ví!” Giáo viên giúp em phân tích nội dung tranh qua câu hỏi: - Trong tranh có nhân vật Học sinh trả lời câu nào/ ai? hỏi - Từng người làm gì? Ngồi ra, giáo viên cần giúp học sinh biết nội dung lời tranh Giáo viên nêu nhiệm vụ cho học sinh: “Nếu bạn Lan Tuấn, em làm gì? Vì sao? Các em thực nhiệm vụ theo cặp đôi bàn, sau xử lý tình qua sắm vai” Giáo viên quan sát, bao quát lớp, giúp đỡ nhóm gặp khó khăn (nếu có) nắm bắt kết nhóm, nhóm có kết không phù hợp Học sinh thảo luận cặp đơi Giáo viên quan sát việc thực trị chơi sắm vai học sinh; sau đó, giáo viên hỏi lớp: “Nhóm có ý kiến khác/ cách giải khác?” Đại diện nhóm (nhóm có kết sai trình bày trước, có) thực trị chơi sắm vai trước lớp; lớp quan sát việc Tiếp theo, giáo viên đề nghị sắm vai nhóm bạn, đối nhóm có cách giải sai (nếu có) chiếu với kết nhóm giải thích trước, nhóm có cách giải Các nhóm khác tiếp tục thực giải thích sau trị chơi sắm vai (nếu có Giáo viên kết luận: Trong ví cách giải khác) thường có tiền hay giấy tờ quan trọng Học sinh giải thích giải người đánh rơi Khi nhặt tình mình; lớp Thiết bị, đồ dùng dạy học Thời lượng Các hoạt động học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Thiết bị, đồ dùng dạy học rơi mà khơng biết người lắng nghe cách giải thích đánh rơi, cần đem rơi nhóm bạn, đối chiếu với kết cho người lớn công an, cha mẹ nhóm để tìm cách trả lại cho người đánh rơi phút Hoạt động Hoạt động ứng dụng: Giao nhiệm Phiếu rèn 9: Ứng vụ rèn luyện (tiếp tục) luyện dụng Giáo viên nêu câu hỏi: Các Học sinh trả lời câu em học điều qua đạo hỏi đức hôm nay? GV yêu cầu HS ngày thực HS nhận phiếu rèn luyện, hành vi trả lại rơi nhặt được; phát phiếu cho HS hỏi “Các nêu câu hỏi cho GV em hiểu nhiệm vụ vấn đề chưa rõ (nếu có) chưa?” II Tài liệu minh họa KẾ HOẠCH BÀI HỌC: KÍNH TRỌNG THẦY CƠ GIÁO (2 tiết) MỤC TIÊU: HS giải vấn đề từ đó, khái qt hố kết thành học cần kính trọng thầy giáo, giáo HS tổng hợp kinh nghiệm thành kiến thức cần thiết cách thể lịng kính trọng thầy giáo, cô giáo HS tự đánh giá thân việc kính trọng thầy giáo, giáo HS đánh giá hành vi người khác việc kính trọng thầy giáo, giáo HS xử lý tình thực hành động, việc làm phù hợp thể lịng kính trọng thầy giáo, cô giáo HS phát triển số biểu phẩm chất lực như: tự chủ tự học (tự thực hoạt động học tập để hình thành kiến thức, kỹ năng, hành vi liên quan học), giao tiếp hợp tác (chia sẻ, thảo luận, tranh luận với bạn vấn đề học tập qua đạo đức), giải vấn đề sáng tạo (biết giải tình đạo đức cách phù hợp liên quan kính trọng thầy giáo, giáo), điều chỉnh hành vi (tự giác thực hành vi phù hợp thể lịng kính trọng thầy giáo, giáo), phát triển thân (tự đánh giá hành động, việc làm thể lịng kính trọng thầy giáo, giáo) TIẾN TRÌNH (những nội dung gạch hoạt động đánh giá GV HS đánh giá lẫn nhau) Thời lượng (1) phút Các hoạt động học (2) Hoạt động 1: Khởi động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (3) (4) Giáo viên đề nghị học sinh hát Học sinh hát thầy giáo, cô giáo (ví dụ: “Thầy cho em mùa xn” tác giả Vũ Hoàng) Giáo viên yêu cầu HS chia sẻ cảm xúc hát (ví dụ Học sinh trả lời câu hỏi hát trên) qua câu hỏi sau: - Lời hát cho biết Thiết bị, đồ dùng dạy học (5) Thời lượng Các hoạt động học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Thiết bị, đồ dùng dạy học q tặng cho thầy cơ? - Theo em, thầy tặng q đó? - Em có thích hát khơng? Vì sao? GV đặt vấn đề: Thầy giáo người làm công tác dạy học Vậy, bơng hoa, hát tặng cho thầy có ý nghĩa gì, tìm câu trả lời qua đạo đức hôm 14 phút Hoạt GV chia lớp thành nhóm 4, Học sinh ngồi theo Đồ vật dùng động 2: giao nhiệm vụ thảo luận để giải nhóm phân chia, lắng để sắm vai: Hình thành tình sau, thực trò chơi nghe, tiếp thu nội dung dây, sách kiến thức sắm vai thảo luận (1) Khi chơi nhảy dây sân trường Nga Lan nhìn thấy giáo An bê chồng sách phía thư viện vài bị rơi Nếu bạn Nga Lan, em làm đó? Hãy sắm vai để xử lý tình GV quan sát, bao quát lớp, tiếp Các nhóm HS thảo cận nhóm để nắm bắt việc thảo luận để xử lý tình huống, luận kết quả, giúp đỡ nhóm phân vai cho gặp khó khăn (nếu cần) Một nhóm HS (những Giáo viên tổ chức cho học sinh nhóm có cách giải thực trị chơi sắm vai trước lớp sai, chưa phù hợp làm Giáo viên quan sát trị chơi sắm vai trước, có) thực trị nhóm chơi sắm vai trước lớp Lớp quan sát việc sắm vai nhóm bạn, đối chiếu với kết nhóm GV hỏi “Nhóm có cách giải khác?” Các nhóm khác tiếp tục Thời lượng Các hoạt động học Hoạt động giáo viên GV đề nghị nhóm giải thích cách giải (nên để nhóm có cách giải sai, chưa phù hợp trình bày trước): “Tại em lại ứng xử tình đó?” Giáo viên lắng nghe cách giải thích nhóm Hoạt động học sinh Thiết bị, đồ dùng dạy học thực trò chơi theo cách giải Học sinh giải thích; lớp lắng nghe cách giải thích nhóm bạn, đối chiếu với kết nhóm mình, tranh luận, bổ sung Thảo luận lớp: - Trong cách giải tình Học sinh trả lời nhóm, cách phù câu hỏi hợp? Vì sao? - Từ cách giải này, rút học gì? GV tổng kết: Hai bạn Nga Lan cần nhặt sách giúp cô An giúp cô mang sách lên thư viện Đó việc làm giúp đỡ thể lịng kính trọng thầy giáo mà học sinh cần thực Đây đạo đức ngày hơm (GV ghi bảng tên “Kính trọng thầy giáo, cô giáo”) 12 phút Hoạt GV yêu cầu cặp HS thảo luận Học sinh nhận phiếu Phiếu thảo động : nội dung sau, hướng dẫn cách học tập luận nhóm Hình thành ghi phiếu thảo luận nhóm phát kiến thức phiếu cho em (2) a Hãy ghi dấu ✔ vào trước ý phù hợp Vì học sinh cần phải kính trọng thầy giáo, cô giáo? Thầy cô giáo người giáo dục học sinh trở thành người tốt có ích cho gia đình, xã hội Thầy cô giáo thương yêu học sinh Cả hai ý b Hãy ghi dấu vào ô trước hành vi, việc làm thể lịng kính Thời lượng Các hoạt động học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Thiết bị, đồ dùng dạy học trọng thầy giáo, cô giáo Vâng lời thầy cô giáo Nói chuyện, làm việc riêng học Lễ phép với thầy cô giáo Chúc mừng thầy giáo nhân ngày 20-11 Chia sẻ khó khăn với thầy cô giáo Tự ý lấy đồ đạc thầy cô giáo GV quan sát, bao quát lớp, tiếp cận nhóm để nắm bắt việc thảo luận kết quả, giúp đỡ nhóm gặp khó khăn (nếu cần) Các nhóm độc lập thảo Giáo viên yêu cầu học sinh báo cáo kết thảo luận nhóm theo luận nội dung thảo luận; sau lần, giáo viên hỏi “Nhóm có ý kiến/ kết khác?” Một nhóm HS (những Giáo viên lắng nghe, ghi nhận kết nhóm GV làm trọng tài nhóm có kết sai, chưa xác trình bày trước, “chốt” kết có) nêu kết nhóm Tổng kết việc thảo luận, GV đố trước lớp; học sinh HS trả lời câu hỏi: lắng nghe, đối chiếu với kết - Vì cần kính trọng nhóm thầy giáo? Các nhóm khác tranh - Chúng ta cần thể lịng kính luận, bổ sung trọng thầy cô giáo nào? Học sinh trả lời câu hỏi phút Hoạt động : Ứng dụng Giao nhiệm vụ rèn luyện Phiếu Giáo viên hỏi: Học sinh trả lời luyện - Các em học điều qua câu hỏi đạo đức hôm nay? rèn Thời lượng Các hoạt động học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Thiết bị, đồ dùng dạy học - Các em dự kiến thực hành vi, việc làm việc thể lịng kính trọng thầy giáo? HS nhận phiếu rèn GV yêu cầu HS ngày thể luyện, nêu câu hỏi lịng kính trọng thầy giáo; cho GV vấn đề giới thiệu phiếu rèn luyện, hướng dẫn chưa rõ em cách ghi chép yêu cầu nộp lại phiếu vào tiết học đạo đức tuần sau; GV phát phiếu cho HS hỏi “Các em hiểu nhiệm vụ chưa?” phút Hoạt động 5: Ứng dụng: Tự đánh giá việc thực học GV nhắc lại nhiệm vụ việc thể lịng kính trọng thầy giáo giao tiết học trước yêu cầu số HS chia sẻ trước lớp theo câu hỏi sau: - Em làm để thể lịng kính trọng thầy cô giáo? Phiếu rèn Một số HS chia sẻ trước luyện học lớp; sau chia sẻ; lớp có sinh ghi nhận thể hỏi bạn điều hành vi, việc làm chưa rõ em thực - Em thực hành vi trường hợp nào? - Tại em làm vậy? - Theo em, việc làm em có ích lợi gì? GV u cầu HS lớp nộp phiếu rèn luyện GV nêu nhận xét chung Học sinh nộp phiếu rèn hành động, việc làm (tích cực tiêu luyện cực) HS việc thể lịng kính trọng thầy cô giáo 14 phút Hoạt động 6: Thực hành Nhận xét hành vi GV giới thiệu số hành động, việc làm bạn nhỏ thầy cô giáo yêu cầu cặp HS nhận xét hành động, việc làm hay sai giải thích a) Trong chơi, bạn Thuỷ Máy tính, chiếu Học sinh nhận phiếu máy học tập (nếu giáo viên dùng (hoặc phiếu học tậpvới tranh để cung cấp nội dung) minh hoạ kèm theo) Thời lượng Các hoạt động học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tân nói chuyện với hành lang lớp học thấy giáo tới Thuỷ liền lễ phép chào Lát sau, Tân nói: “Cơ có dạy lớp đâu mà chào!” b) Biết giáo dạy lớp mẫu giáo bị ốm, Minh gọi điện hỏi thăm sức khoẻ cô c) Trong giải lo, Tâm rủ Dũng sang chơi với cô Nga dạy năm ngối Dũng nói: “Năm ngối cậu giấy khen sang chơi Tớ có giấy khen đâu, cô Nga không yêu tớ nên tớ không muốn gặp cô đâu!” GV quan sát, bao quát lớp, tiếp cận HS để nắm bắt việc thực kết quả, giúp đỡ cặp gặp khó khăn (nếu cần) Từng cặp HS thảo Giáo viên yêu cầu học sinh nêu luận kết thảo luận nhóm (theo nội dung); sau lần, giáo viên hỏi Một nhóm HS nêu ý “Nhóm có ý kiến khác?” kiến trước lớp Giáo viên đề nghị học sinh giải (những nhóm có kết sai thích kết trình bày trước, có); Giáo viên lắng nghe, ghi nhận kết học sinh lắng nghe, đối chiếu với kết nhóm học sinh GV kết luận theo nội dung: a) Bạn Thuỷ lễ phép chào cô giáo Học sinh giải thích kết dù khơng dạy lớp Bạn Tân sai phân biệt thầy cô giáo quả); học sinh lắng nghe, Dù thầy giáo có dạy lớp hay đối chiếu với kết nhóm khơng, em phải kính trọng Lớp nêu ý kiến tranh b) Bạn Minh gọi điện hỏi thăm sức luận, bổ sung khoẻ cô giáo cũ biết thể lịng kính trọng giáo dù khơng dạy Chắc chắn giáo vui, cảm động nhận Thiết bị, đồ dùng dạy học Thời lượng Các hoạt động học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh điện thoại bạn Minh c) Thầy cô giáo yêu quý học sinh mà không phân biệt kết quả, thành tích học tập em Do đó, bạn Tâm có ý định tốt, cịn bạn Dũng hiểu sai giáo 12 phút Hoạt động 7: Thực hành Sắm vai xử lý tình GV chia lớp thành nhóm Học sinh ngồi theo em, yêu cầu nhóm sắm vai để xử nhóm lý tình sau: Hai bạn Giang Ninh chơi đầu ngõ thấy giáo tới Giang liền nói: “Chắc tới nhà cậu gặp bố mẹ đấy, hôm qua cậu làm hỏng hoa trường mà Cậu liệu mà trốn đi!” Ninh băn khoăn chưa biết nên làm Các nhóm HS thảo GV quan sát, bao quát lớp, tiếp cận nhóm để nắm bắt việc thảo luận để xử lý tình huống, luận kết quả, giúp đỡ nhóm phân vai cho gặp khó khăn (nếu cần) Giáo viên quan sát học sinh thực Một nhóm HS (những trị chơi sắm vai nhóm có cách giải Sau lần, giáo viên hỏi “Nhóm sai, chưa phù hợp làm có cách giải khác?” Giáo trước, có) thực trò viên quan sát học sinh thực trò chơi sắm vai trước lớp; học sinh lắng nghe, đối chiếu chơi sắm vai với kết nhóm Các nhóm khác tiếp tục GV đề nghị nhóm giải thích thực trị chơi theo cách cách giải “Tại giải em lại ứng xử tình Các nhóm giải thích đó?” Thiết bị, đồ dùng dạy học Thời lượng Các hoạt động học Hoạt động giáo viên GV tổng kết: Bạn Ninh bạn Giang cần lễ phép chào hỏi cô giáo Nếu cô giáo muốn đến nhà cần mời, dẫn giáo tới nhà Khi vào nhà, mời giáo uống nước, mời bố mẹ gặp, nói chuyện với phút Hoạt động 8: Ứng dụng Hoạt động học sinh Thiết bị, đồ dùng dạy học trước lớp cách xử lý tình mình; học sinh lắng nghe, đối chiếu với kết nhóm Giao nhiệm vụ rèn luyện Phiếu Giáo viên hỏi: Các em học Học sinh trả lời câu luyện điều qua đạo đức hôm hỏi nay? GV yêu cầu HS ngày thể HS nhận phiếu rèn lịng kính trọng thầy giáo; luyện, nêu câu hỏi phát phiếu cho HS hỏi “Các em cho GV vấn đề hiểu nhiệm vụ chưa?” chưa rõ (nếu có) rèn