Tai lieu boi duong mo dun 3 mon tu nhien xa hoi tieu hoc 8205

115 9 0
Tai lieu boi duong mo dun 3 mon tu nhien xa hoi tieu hoc 8205

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG THẾ GIỚI DỰ ÁN HỖ TRỢ ĐỔI MỚI GDPT TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC (Mô–đun 3.6) Môn Tự nhiên Xã hội HÀ NỘI, 2020 i CÁC CHỮ VIẾT TẮT Giáo viên: GV Học sinh: HS Phẩm chất: PC Kiến thức: KT Kĩ năng: KN Năng lực: NL Phương pháp: PP Sách giáo khoa: SGK Tự nhiên xã hội: TN-XH Chương trình: CT Chương trình giáo dục phổ thơng: CT GDPT BAN BIÊN SOẠN TÀI LIỆU PGS.TS Nguyễn Tuyết Nga – Viện Khoa học giáo dục Việt Nam TS Bùi Phương Nga – Viện Khoa học giáo dục Việt Nam MỤC LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .41 BAN BIÊN SOẠN TÀI LIỆU 42 A MỤC TIÊU 46 B NỘI DUNG CHÍNH 46 C HÌNH THỨC TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG 46 D TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC 47 PHẦN GIỚI THIỆU LÝ THUYẾT VÀ PHÂN TÍCH U CẦU, QUY TRÌNH, PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC 48 CHƯƠNG I: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP TRONG MÔN TỰ NHIÊN – XÃ HỘI CẤP TIỂU HỌC.48 1.1 Đặc điểm môn Tự nhiên – Xã hội 48 1.2 Yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực học sinh môn Tự nhiên Xã hội 49 1.2.1 Yêu cầu cần đạt phẩm chất lực 49 1.3 Sử dụng hình thức kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh môn Tự nhiên xã hội 70 1.3.1 Đánh giá thường xuyên 70 1.3.2 Đánh giá định kì 72 1.4 Sử dụng phương pháp kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh môn môn Tự nhiên xã hội 73 1.4.1 Đánh giá kết học tập quan sát 74 2.4.2 Đánh giá kết học tập vấn đáp 78 1.4.3 Đánh giá kết học tập kiểm tra viết 81 1.4.4 Đánh giá kết học tập thực hành 83 1.4.5 Tự đánh giá kết học tập 86 1.4.6 Đánh giá kết học tập bạn học (đánh giá đồng đẳng) 88 1.4.7 Kết hợp lực lượng giáo dục đánh giá 90 CHƯƠNG II: XÂY DỰNG CÔNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP VÀ SỰ TIẾN BỘ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC VỀ PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC ĐỐI VỚI MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 94 2.1 Câu hỏi 94 2.1.1 Khái niệm 94 2.1.2 Phân loại câu hỏi 94 2.1.2.1 DỰA VÀO MỨC ĐỘ NHẬN THỨC 94 2.1.2.2 DỰA VÀO DẠNG, HÌNH THỨC CÂU HỎI .96 2.1.3 Các yêu cầu xây dựng câu hỏi 99 2.2 Bài tập (Bài tập thực hành tập mở rộng) .100 2.2.1 Khái niệm 100 2.2.2 Phân loại tập 100 2.2.2.1 BÀI TẬP KHAI THÁC KÊNH HÌNH/KÊNH CHỮ 100 2.2.2.2 BÀI TẬP THỰC HÀNH/THỰC NGHIỆM 100 2.2.2.3 BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 101 2.2.3 Các yêu cầu xây dựng tập 102 2.2.4 Quy trình thiết kế câu hỏi, tập đánh giá lực 102 2.3 Bảng kiểm 102 2.3.1 Khái niệm 102 2.3.2 Các yêu cầu xây dựng bảng kiểm 103 2.3.3 Quy trình thiết kế bảng kiểm đánh giá lực 103 2.4 Thang đo/ thang xếp hạng (Rating Scale) 104 2.4.1 Khái niệm 104 2.4.2 Phân loại thang đo 104 2.4.3 Quy trình thiết kế thang đo đánh giá lực 105 2.5 Đánh giá theo tiêu chí (rubric) 106 2.5.1 Khái niệm 106 2.5.2 Quy trình xây dựng rubric 106 2.6 Bài kiểm tra/ Đề kiểm tra 108 2.6.1 Khái niệm 108 2.6.2 Xây dựng đề kiểm tra 109 2.7 Xây dựng kế hoạch đánh giá chủ đề/bài học 114 CHƯƠNG III: SỬ DỤNG VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THEO ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỂ GHI NHẬN SỰ TIẾN BỘ CỦA HỌC SINH VÀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 124 3.1 Quan niệm đường phát triển lực 124 3.2 Đường phát triển lực môn Tự nhiên xã hội 124 3.3 Phân tích kết đánh giá theo đường phát triển lực môn Tự nhiên Xã hội 128 3.3.1 Thu thập chứng tiến HS 128 3.3.2 Phân tích, giải thích hành vi đạt HS 129 3.4 Sử dụng kết đánh giá theo đường phát triển lực để ghi nhận tiến học sinh đổi phương pháp dạy học môn Tự nhiên Xã hội 129 PHẦN CÁC VÍ DỤ MINH HỌA CÁC PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC .130 I TÀI LIỆU MINH HỌA 130 II TÀI LIỆU MINH HỌA 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 A MỤC TIÊU Sau học mơ–đun này, học viên có thể: – Khái qt điểm cốt lõi phương pháp, hình thức, kĩ thuật kiểm tra, đánh giá phát triển phẩm chất, lực học sinh; – Lựa chọn vận dụng phương pháp, hình thức, kĩ thuật kiểm tra, đánh giá phù hợp với nội dung định hướng đường phát triển lực học sinh; – Xây dựng công cụ kiểm tra, đánh giá kết học tập tiến học sinh phẩm chất, lực; – Sử dụng phân tích kết đánh giá theo đường phát triển lực để ghi nhận tiến học sinh đổi phương pháp dạy học môn Tự nhiên – Xã hội; – Hỗ trợ đồng nghiệp phát triển kiến thức, kĩ tổ chức kiểm tra, đánh giá học sinh theo hướng phát triển phẩm chất, lực B NỘI DUNG CHÍNH Phần 1: Giới thiệu lý thuyết phân tích u cầu, quy trình, phương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh tiểu học theo hướng phát triển phẩm chất, lực - Chương 1: Sử dụng phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá kết học tập dạy học, giáo dục học sinh tiểu học môn Tự nhiên – Xã hội - Chương 2: Xây dựng công cụ kiểm tra đánh giá kết học tập tiến học sinh tiểu học phẩm chất, lực môn học, hoạt động giáo dục môn Tự nhiên – Xã hội - Chương 3: Sử dụng phân tích kết đánh giá theo đường phát triển lực để ghi nhận tiến học sinh đổi phương pháp dạy học môn Tự nhiên – Xã hội Phần Các ví dụ minh họa phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá học sinh tiểu học theo hướng phát triển phẩm chất, lực môn Tự nhiên – Xã hội C HÌNH THỨC TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG - Bồi dưỡng trực tiếp - Bồi dưỡng qua mạng D TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC - Tài liệu đọc Mô đun 3, môn Tự nhiên – Xã hội - Chương trình Giáo dục phổ thông môn Tự nhiên – Xã hội 2018 - Video giảng tương ứng với nội dung Mô đun môn Tự nhiên – Xã hội - Hệ thống câu hỏi kiểm tra đánh giá theo nội dung - Máy tính, máy chiếu nối mạng internet PHẦN GIỚI THIỆU LÝ THUYẾT VÀ PHÂN TÍCH YÊU CẦU, QUY TRÌNH, PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CHƯƠNG I: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP TRONG MÔN TỰ NHIÊN – XÃ HỘI CẤP TIỂU HỌC 1.1 Đặc điểm môn Tự nhiên – Xã hội Tự nhiên Xã hội môn học bắt buộc lớp 1, 2, xây dựng phát triển tảng tích hợp kiến thức giới tự nhiên xã hội Nội dung giáo dục môn học tổ chức theo chủ đề: gia đình, trường học, cộng đồng địa phương, thực vật động vật, người sức khoẻ, Trái Đất bầu trời Các chủ đề phát triển theo hướng mở rộng nâng cao từ lớp đến lớp Mỗi chủ đề thể mối liên quan, tương tác người với yếu tố tự nhiên xã hội Tuỳ theo chủ đề, nội dung giáo dục giá trị sống kĩ sống; giáo dục vấn đề liên quan đến việc giữ gìn sức khoẻ, bảo vệ sống an toàn thân, gia đình cộng đồng, bảo vệ mơi trường, phịng tránh thiên tai, thể mức độ đơn giản phù hợp Môn học coi trọng việc tổ chức cho học sinh trải nghiệm thực tế, tạo cho học sinh hội tìm hiểu, khám phá thân giới tự nhiên xã hội xung quanh; vận dụng kiến thức, kĩ học vào thực tiễn, học cách ứng xử phù hợp với tự nhiên xã hội Với đặc điểm nội dung cách tổ chức dạy học trình bày, mơn Tự nhiên Xã hội có nhiều hội để góp phần hình thành, phát triển HS phẩm chất chủ yếu, lực chung lực đặc thù môn học – lực khoa học Cụ thể: - Các phẩm chất chủ yếu bao gồm tình yêu người, thiên nhiên; đức tính chăm chỉ; ý thức bảo vệ sức khoẻ thân, gia đình, cộng đồng; ý thức tiết kiệm, giữ gìn, bảo vệ tài sản; tinh thần trách nhiệm với môi trường sống - Các lực chung gồm: tự chủ tự học; giao tiếp hợp tác; giải vấn đề sáng tạo - Năng lực khoa học gồm thành phần: nhận thức khoa học; tìm hiểu mơi trường tự nhiên xã hội xung quanh; vận dụng kiến thức, kĩ học 1.2 Yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực học sinh môn Tự nhiên Xã hội 1.2.1 Yêu cầu cần đạt phẩm chất lực 1.2.1.1 Yêu cầu cần đạt phẩm chất Những biểu phẩm chất hình thành cho HS môn Tự nhiên Xã hội Phẩm chất Biểu Lớp Lớp Lớp 1.Yêu nước - Yêu thiên - Làm số - Nhận thức - Lựa chọn đề xuất nhiên việc phù hợp để cần thiết phải bảo vệ cách sử dụng thực có chăm sóc, bảo vệ môi trường sống vật động vật hợp việc làm trồng trường thực vật động lí thiết thực nhà đối vật người xung bảo thiên xử tốt với vật nuôi - Nêu việc làm để bảo vệ, quanh để thực vệ nhiên bó, tình cảm u q thân với làng hương, tự xóm khu phố hào q kì cơng việc Kính đem lại lợi ích cho trọng, cộng đồng đáng q (tơn biết với mơi trường sống - Trình bày, giới thiệu thực vật, động vật số chia sẻ với sản phẩm người xung quanh địa phương dựa thực thông tin, tranh ảnh, vật thật, sưu - Nhận biết bất hương - sẻ hạn chế thay đổi - Bày tỏ gắn - Chia ơn người lao trọng người dân động, sống cộng tầm - –Thể tơn trọng có ý thức giữ vệ sinh tham quan di tích văn hố, lịch sử Tiếp theo, GV u cầu số HS xung phong lên nói tên số cơ, nhóm thể * Lưu ý: GV thay việc cho HS lên nói tên số thể cách phát cho HS tranh câm hình hệ thẻ chữ để HS gắn tên vào tranh để đánh giá khả tiếp thu HS nhóm Hình – + HS khác theo dõi, nhận xét + Một số HS xung phong lên nói tên số cơ, nhóm thể HS làm việc cá nhân, gắn thẻ chữ tên số nhóm vào tranh câm Tiếp theo, GV thu số ngẫu nhiên nhận xét, đánh giá kết học tập mục HS phút Kết thúc mục – GV giúp HS rút kiến thức chủ chốt cần ghi nhớ yêu cầu số HS nhắc lại: “Cơ quan vận động bao gồm xương hệ Xương cứng, mềm Chúng da che phủ.” Từ đến HS nhắc lại kiến thức chủ chốt cần ghi nhớ mục Chức quan vận động HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ/ PHÁT TRIỂN BÀI HỌC 10 phút Hoạt động – Khám chức vận động – xương – khớp * Mục tiêu – Nói tên nhóm cơ, xương, khớp – giúp HS thực số cử động cúi đầu, ngửa cổ, quay tay, co chân, đi, chạy, … – Làm việc theo Phiếu học Thơng nhóm: tập qua việc Nhóm trưởng điều (Phụ lục 5) quan sát HS làm khiển bạn: việc – Thực cử nhóm động theo yêu với phiếu cầu phiếu học tập, học tập GV có – Thảo luận thể đánh câu hỏi: giá lực tự (1) Nói tên chủ, tự nhóm cơ, xương, học; giao khớp giúp thể tiếp thực hợp tác cử động: Cúi đầu, HS GV chốt lại kiến thức ngửa cổ; dơ tay; dơ phần này: 140 GV phát cho nhóm phiếu học tập (xem Phụ lục 5), yêu cầu nhóm trưởng điều khiển bạn thực cử động thảo luận câu hỏi ghi phiếu học tập Trong q trình HS làm việc, GV đến nhóm để hỗ trợ – + Chúng ta quay cổ, cúi đầu ngửa mặt lên nhờ cổ, đốt sống cổ khớp nối đốt sống cổ + Chúng ta dơ tay lên, hạ tay xuống, quay cánh tay nhờ vai, xương tay khớp vai chân; … (2) Chúng ta lại, chạy, nhảy nhờ nhóm cơ, xương, khớp nào? – Làm việc lớp: + Đại diện nhóm lên trình bày kết làm việc trước lớp + Các nhóm + Chúng ta lại, chạy nhảy nhờ khác nhận xét chân, xương chân khớp xương khớp háng, khớp gối Kết thúc hoạt động GV sử dụng Hình Sơ đồ khớp xương khuỷu tay giảng: “Nhiều gắn vào xương nhờ gân, co hay duỗi làm cho khớp xương chuyển động” Đồng thời GV lưu ý HS: “Một số mặt không trực tiếp gắn vào xương mà bám vào da mơi, mí mắt, lơng mày mắt; Nhờ này, biểu lộ cảm xúc khn mặt người.” Hình Sơ đồ khớp khuỷu tay (Phụ lục 6) HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG 15 phút Hoạt động – Làm mô hình cử động cánh tay * Mục tiêu Củng cố hiểu biết cho HS – chức quan vận động nhờ – phối hợp hoạt động cơ, xương khớp GV phát cho nhóm phiếu học tập (xem Phụ lục), yêu cầu nhóm trưởng điều khiển bạn nghiên cứu dẫn phiếu học tập để làm mơ hình cử động cánh tay GV tới nhóm dẫn, hỗ trợ (nếu cần) GV tổ chức cho HS đánh giá sản phẩm nhóm bạn theo kĩ thuật hội chợ 141 – Làm việc theo nhóm: Nhóm trưởng phân công bạn thực việc theo dẫn Phiếu học tập Sau kết nối tạo thành mơ hình cánh tay Làm việc lớp: + Các nhóm trưng bày sản phẩm Phiếu tập học Phiếu tự đánh giá Các vật làm việc liệu đủ cho hợp tác nhóm nhóm theo yêu (Phụ lục cầu 8) Phiếu học tập (Phụ lục 7) xương trước lớp – 10 phút Kết thúc hoạt động GV cho HS tự đánh giá nhanh tinh thần làm việc hợp tác nhóm (theo phiếu tự đánh giá; xem Phụ lục) + HS nhóm xem sản phẩm nhóm bạn, trao đổi nhận xét GV hướng dẫn cách chơi: Chơi trò chơi Mỗi nhóm cử bạn “Con số bí ẩn” lên rút phiếu ghi số thứ * Mục tiêu tự Củng cố hiểu + Trong phiếu ghi biết cho HS rõ tên biểu cảm chức quan khn mặt (ví dụ: buồn; HS chơi theo vận động nhờ cử vui; sợ hãi; tức giận; …) hướng dẫn GV động + HS đại diện nhóm phải mặt thực biểu cảm ghi phiếu Hoạt động + Cả lớp quan sát đốn bạn bộc lộ cảm xúc qua nét mặt; lớp đoán đúng, Bạn HS đại diện nhóm thắng – Kết thúc trị chơi GV tuyên dương nhóm Mỗi câu hỏi có từ đến HS trả lời thắng – Tiếp theo, GV yêu cầu HS lớp thảo luận câu hỏi: (1) Nhờ đâu biểu lộ cảm xúc khuôn mặt? (2) Điều xảy với thể quan vận động ngừng hoạt động? phút Kết thúc học Từ câu trả lời – HS nhắc lại kết HS câu hỏi số 2, GV luận chung hỗ trợ HS đến kết luận học chung học: Hệ xương giúp cho thể vận động người có hình dáng riêng 142 Bộ phiếu “Con số bí mật” (Phụ lục 9) Bộ xương cịn có chức nâng đỡ bảo vệ quan bên thể 143 PHỤ LỤC PHỤ LỤC BỘ XƯƠNG Hình 1a 144 PHỤ LỤC BỘ XƯƠNG (Tranh câm thẻ chữ) Hình 1b 145 CÁC THẺ CHỮ a) Xương đầu b) Xương bả vai c) Xương lồng ngực d) Xương cột sống e) Xương tay f) Xương chậu g) Xương chân h) Khớp sống cổ i) Khớp vai k) Khớp khủy tay n) Khớp cổ tay o) Khớp đầu gối l) Khớp cổ chân m) Khớp háng 146 PHỤ LỤC HỆ CƠ Hình 2a 147 PHỤ LỤC HỆ CƠ (Tranh câm thẻ chữ) Hình 2b CÁC THẺ CHỮ a) Cơ mặt b) Cơ cổ c) Cơ tay d) Cơ ngực f) Cơ đùi g) Cơ bụng h) Cơ mông i) Cơ vai 148 e) Cơ lưng PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP (Làm việc theo nhóm) Hãy bạn thực cử động – Cúi đầu, ngửa cổ – Dơ tay lên hạ tay xuống – Dơ chân lên hạ chân xuống Nói tên nhóm cơ, xương, khớp thể giúp em thực cử động Em lại, chạy nhảy nhờ nhóm cơ, xương khớp nào? 149 PHỤ LỤC SƠ ĐỒ KHỚP KHỦY TAY Hình 150 PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP Làm mô hình chuyển động cánh tay (theo nhóm) Vật liệu: Hai tờ bìa cứng Bút chì, kéo, đinh ghim (có mũ), ghim kẹp giấy, sợi dây Cách tiến hành – Dùng bút chì, vẽ hình cánh tay (xem hình dưới) vào tờ bìa thứ nhất, dùng kéo cắt theo hình vẽ – Dùng bút chì vẽ hình cẳng tay bàn tay (xem hình dưới) vào tờ bìa thứ hai, dùng kéo cắt theo hình vẽ – Gắn cánh tay với cẳng tay đinh ghi Dùng kẹp giấy cài lên cánh tay cẳng tay; luồn dây qua ghi kẹp giấy (xem hình dưới) để làm mơ hình khủy tay co duỗi 151 PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ Làm việc hợp tác theo nhóm Nếu tất nhiều nửa bạn nhóm thực tiêu chí đánh dấu vào tương ứng với:  Nếu có nửa số bạn thực tiêu chí đánh dấu vào tương ứng với:  Nếu nửa số bạn thực tiêu chí đánh dấu vào ơ:  Tiêu chí  Các thành viên nhóm hồn thành nhiệm vụ phân công Các thành viên nhóm hỗ trợ để hồn thành nhiệm vụ Các thành viên tôn trọng ý kiến bạn Nếu có điều chưa rõ, thành viên hỏi/giúp trước hỏi giáo viên 152   PHỤ LỤC BỘ PHIẾU “CON SỐ BÍ MẬT” Mặt trước phiếu Mặt sau phiếu Buồn Vui Sợ hãi Tức giận Lo sợ E CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THỰC HÀNH ĐÁNH GIÁ Sử dụng sơ đồ tư để hệ thống hình thức, phương pháp cơng cụ đánh giá KQHT môn Tự nhiên – Xã hội theo hướng phát triển phẩm chất lực Nêu thuận lợi khó khăn Thầy/Cơ gặp phải áp dụng đánh giá KQHT môn Tự nhiên – Xã hội theo hướng phát triển phẩm chất lực Trong công cụ đánh giá KQHT môn Tự nhiên – Xã hội, Thầy/Cô chọn, thiết kế -2 công cụ trao đổi với đồng nghiệp Lựa chọn học theo CT môn Tự nhiên Xã hội (2018) xây dựng kế hoạch học (Lưu ý: thiết kê cơng cụ đánh giá kết học tập học ) 153 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GDĐT, Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng Bộ GDĐT, Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 Quy định đánh giá học sinh tiểu học Bộ GDĐT, Thông tư số 22/2016/TT- BGDĐT ngày 22/9/2016 sửa đổi, bổ sung số điều quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 Bộ GDĐT, Văn số 03/VBHN-BGDĐT hợp Thông tư số 22/2016/TTBGDĐT ngày 22/9/2016 Thông tư số 30/2014/TT- BGDĐT ngày 28/8/2014 Bộ GDĐT, Thông tư số 27/2020/TT-BGDĐT ngày 4/9/2020 Quy định đánh giá học sinh tiểu học Bộ GDĐT, Công văn số ngày 28/8/2014 Bộ GDĐT, Công văn 8773/BGDĐT-GDTrH ngày 30/12/2010 hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra Bộ GDĐT, Công văn số 4612/BGDĐT-GDTrH ngày 03/10/2017 việc hướng dẫn thực chương trình giáo dục phổ thơng hành theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh từ năm học 2017-2018 Nguyễn Công Khanh (chủ biên), Đào Thị Oanh [2019], Giáo trình Kiểm tra đánh giá giáo dục- NXB ĐHSP Hà Nội 10 Lục Thị Nga, Nguyễn Tuyết Nga, Hiệu trưởng trường THCS với vấn đề đổi KTĐG kết học tập HS, VVOB 11 Đào Thị Hoa Mai Tài liệu tập huấn Đánh giá dựa lực, Dự án THPT 2, năm 2014 12 Sái Công Hồng-Lê Thái Hưng-Lê Thị Hồng Hà-Lê Đức Ngọc, Giáo trình kiểm tra đánh giá dạy học, năm 2017 13 Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đo lường đánh giá giáo dục, năm 2019 14 Hoàng Mai Lê, Xuân Thị Nguyệt Hà, Nguyễn Đức Mạnh, Hỏi-Đáp đánh giá học sinh tiểu học (Theo Văn số 03/VBHN- GDĐT hợp Thông tư 22/2016 Thông tư 30/2014 ban hành Quy định đánh giá học sinh tiểu học) 15 Nikko, A J (2000), Educational assessment of student, upper Saddle River, NJ Prentice Hall 16 James H.Mcmillan, Kiểm tra đánh giá lớp học-Nguyên tắc thực hành thực hành để giảng dạy hiệu quả, Viện Đại học Quốc gia Virginia, 2001… 154

Ngày đăng: 04/07/2023, 01:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan