1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên hè môn Toán tiểu học

43 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PH�N 1H�c li�u m� SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN HÈ 2017 MÔN TOÁN TIỂU HỌC Chuyên đề THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO VÀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN HÈ 2017 MƠN: TỐN TIỂU HỌC Chun đề: THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO VÀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG TRONG MÔN CÔNG NGHỆ Nguyễn Thị Tuyết Nguyễn Thị Hằng Nga Pleiku – Tháng 7/2017 MỤC LỤC PHẦN NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I VAI TRÒ, THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG HIỆN NAY Khái niệm kỹ sống Vai trị cơng tác giáo dục KNS thực yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Thực trạng công tác giáo dục kỹ sống cho học sinh phổ thông II NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN, HẠN CHẾ CỦA VIỆC GIÁO DỤC KNS CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG Thuận lợi Khó khăn, hạn chế III NHỮNG NỘI DUNG, GIẢI PHÁP GIÁO DỤC KNS CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG TRONG THỜI GIAN TỚI HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG 10 Đặt vấn đề 10 Quan niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông 12 Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông 13 Kết luận 18 PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ CỞ QUA CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TAO 20 Khái niệm kỹ sống (KNS), trải nghiệm sáng tạo (TNST) 21 Giáo dục kỹ sống qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trung học sở 22 Một số giải pháp giáo dục kỹ sống qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo 23 PHẦN 28 THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO VÀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG TRONG MÔN CÔNG NGHỆ 28 LỚP 6- KINH TẾ GIA ĐÌNH 28 CHƯƠNG 1: MAY MẶC TRONG GIA ĐÌNH 28 CHƯƠNG 2: TRANG TRÍ NHÀ Ở 31 CHƯƠNG 3: NẤU ĂN TRONG GIA ĐÌNH 33 CHƯƠNG 4: THU CHI TRONG GIA ĐÌNH 36 LỚP (PHẦN KTNN) 39 I) Mục tiêu hoạt động: 39 II) Nội dung, phương pháp, phương tiện hình thức hoạt động 39 III) Lập kế hoạch thực hiện: 40 IV) Thiết kế chi tiết hoạt động: 42 V) Kiểm tra điều chỉnh hoàn thiện chương trình: 42 VI) Lưu trữ kết hoạt động vào hồ sơ học sinh: 42 *Kết luận: 42 PHẦN NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I VAI TRỊ, THỰC TRẠNG CỦA CƠNG TÁC GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG HIỆN NAY Khái niệm kỹ sống Có nhiều cách tiếp cận khái niệm kỹ sống (KNS) Có thể tiếp cận khái niệm KNS qua trụ cột giáo dục theo UNESCO: Học để biết (learning to know), học để khẳng định thân (learning to be), học để chung sống (learning to live together) học để làm việc (learning to do) Tiếp cận theo trụ cột KNS hiểu là: kỹ học tập, kỹ làm chủ thân, kỹ thích ứng hòa nhập với sống, kỹ làm việc Tuy nhiên, kỹ sống (life skills) hiểu khả làm chủ thân người, khả ứng xử phù hợp với người khác, với xã hội khả ứng phó tích cực trước tình sống Có thể nói kỹ sống nhịp cầu giúp người biến kiến thức thành thái độ, hành vi thói quen tích cực, lành mạnh Cũng tiếp cận khái niệm kỹ sống sau * Kỹ kỹ sống: Kỹ năng: khả vận dụng kiến thức thu nhận lĩnh vực áp dụng vào thực tế [1; tr.644] Vốn sống: tổng thể nói chung tri thức, kinh nghiệm tích lũy sống người [1; tr.1389] Từ hai khái niệm trên, hiểu kỹ sống (KNS) lực tâm lí xã hội, khả ứng phó cách có hiệu với yêu cầu thách thức sống Đó khả cá nhân để trì trạng thái khỏe mạnh thể chất tinh thần, biểu qua hành vi phù hợp tích cực tương tác với người khác, với văn hóa mơi trường xung quanh; khả phân tích tình ứng xử tình cách hợp lí Trong đó, KNS giúp chuyển dịch kiến thức “đã biết” với trình tư thành hành động thực tế để biết “làm làm cách nào” tích cực hiệu nhất; lực cá nhân để thực đầy đủ chức tham gia vào sống hàng ngày Đó khả làm cho hành vi thay đổi thân phù hợp với cách ứng xử tích cực, giúp kiểm sốt, quản lí có hiệu nhu cầu thách thức sống hàng ngày Vai trị cơng tác giáo dục KNS thực yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Chương trình giáo dục phổ thơng hành quan tâm chủ yếu tới cung cấp kiến thức cho học sinh Chương trình xây dựng theo hướng tiếp cận nội dung dạy học, khác với chương trình xây dựng theo hướng tiếp cận lực, tức xuất phát từ lực mà học sinh cần có sống kết cuối phải đạt lực việc xây dựng chuẩn đầu lực mà học sinh cần phải đạt sau trình dạy - học Khác với cách tiếp cận nội dung, tiếp cận lực trọng vào việc yêu cầu học sinh học xong phải thể được, làm được; biết vận dụng kiến thức để giải tình đặt sống, Vì thế, việc học tập theo hướng tiếp cận trở nên gần gũi thiết thực cá nhân cộng đồng Theo đó, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá phải hướng tới lực tự học, lực phát giải vấn đề học tập, sống; coi trọng rèn luyện kỹ sống Trong thời gian qua, Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức số hoạt động hướng tới việc rèn luyện lực cho học sinh như: Tổ chức Chương trình đánh giá học sinh quốc tế PISA với cách đánh giá kỹ vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn sống; tổ chức thi vận dụng kiến thức liên môn giải vấn đề thực tiễn; triển khai phương pháp dạy học "Bàn tay nặn bột", phương pháp dạy học khoa học tiến hành giúp đỡ giáo viên, học sinh tìm câu trả lời cho vấn đề đặt sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra để từ hình thành kiến thức cho Ở Việt Nam, với Đề án đổi toàn diện giáo dục đào tạo, mục tiêu giáo dục chuyển hướng từ trang bị kiến thức nặng lý thuyết sang trang bị lực cần thiết phẩm chất cho người học Điều khẳng định thêm tầm quan trọng yêu cầu thiết yếu đưa giáo dục KNS vào trường học với môn học hoạt động giáo dục Thực trạng công tác giáo dục kỹ sống cho học sinh phổ thông 3.1 Một hạn chế giáo dục phổ thông chưa trọng giáo dục KNS cho học sinh Theo Điều Luật Giáo dục năm 2005, mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên, nội dung phương pháp giáo dục nhà trường xem trọng việc dạy chữ, chưa trọng mức dạy làm người, việc giáo dục KNS cho học sinh Thông báo 242-TB/TW ngày 15/4/2009 Bộ Chính trị (khóa X) tiếp tục thực Nghị Trung ương (khóa VIII) phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020, nêu hạn chế giáo dục phổ thông sau: “Giáo dục phổ thông quan tâm nhiều đến “dạy chữ”, chưa quan tâm mức đến “dạy người”, kỹ sống “dạy nghề” cho thiếu niên” 3.2 Thực trạng giáo dục kỹ sống cho học sinh phổ thơng Trong thực tế, xây dựng chương trình dạy học, nội dung dạy học lớp, giáo viên phải xây dựng mục tiêu: cung cấp kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành thái độ Đây yêu cầu mang tính nguyên tắc dạy học giáo viên nhận thức sâu sắc yêu cầu Tuy nhiên, nói phải chạy theo thời gian, phải chuyển tải nhiều nội dung thời gian có hạn, giáo viên có khuynh hướng tập trung cung cấp kiến thức mà quan tâm rèn luyện kỹ cho học sinh, kỹ ứng xử với xã hội, ứng phó hịa nhập với sống Trong thời gian gần đây, giáo dục KNS cho học sinh quan tâm nhiều Giáo dục KNS cho học sinh phổ thông khơng bố trí thành mơn học riêng hệ thống môn học nhà trường phổ thông KNS phải giáo dục lúc, nơi có điều kiện, hội phù hợp Do đó, giáo dục KNS phải thực thông qua môn học hoạt động giáo dục Vì vậy, hội thực giáo dục KNS nhiều đa dạng Có thể đề cập tới số phương thức tổ chức sau: Thông qua dạy học môn học; qua chủ đề tự chọn; qua hoạt động giáo dục lên lớp; qua hoạt động trải nghiệm Sự phối hợp chặt chẽ giáo dục KNS với hoạt động giáo dục vốn lồng ghép vào chương trình giáo dục từ nhiều năm giáo dục bảo vệ mơi trường, phịng chống ma túy, giáo dục pháp luật, sức khỏe sinh sản vị thành niên, … tạo nhiều hội điều kiện để triển khai giáo dục KNS 3.3 Thực trạng kỹ sống học sinh phổ thông Thời gian qua, dù giáo dục KNS có quan tâm hiệu nhiều hạn chế thể qua thực trạng KNS học sinh nhiều khiếm khuyết Thực tế cho thấy, tình trạng học sinh thiếu KNS xảy ra, biểu qua hành vi ứng xử khơng phù hợp xã hội, ứng phó hạn chế với tình sống như: ứng xử thiếu văn hóa giao tiếp nơi cơng cộng; thiếu lễ độ với thầy cô giáo, cha mẹ người lớn tuổi; chưa có ý thức bảo vệ mơi trường, giữ gìn vệ sinh cơng cộng, gây phiền hà cho người khác sử dụng điện thoại di động, II NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN, HẠN CHẾ CỦA VIỆC GIÁO DỤC KNS CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG Thuận lợi - Bộ Sở Giáo dục Đào tạo tổ chức nhiều lớp tập huấn, bồi dưỡng cho cán quản lý, giáo viên giáo dục KNS cho học sinh phổ thơng; hướng dẫn tích hợp giáo dục KNS vào địa qua số môn học hoạt động giáo dục cấp học phổ thơng - Nhìn chung cán quản lý giáo viên trường phổ thông bước đầu làm quen với thuật ngữ “kỹ sống”, mức độ hiểu biết có khác - Một số hoạt động giáo dục KNS đa số trường ý thực khuôn khổ yêu cầu Phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Bộ Giáo dục Đào tạo phát động - Giáo dục KNS từ nhà trường qua phương tiện thông tin đại chúng thu hút ý hưởng ứng xã hội, phụ huynh học sinh - Hình thức tổ chức giáo dục KNS bước đầu thực số môn học, thông qua hoạt động ngoại khóa hoạt động trải nghiệm với nội dung đa dạng Khó khăn, hạn chế - Ý nghĩa, tầm quan trọng giáo dục KNS chưa nhận thức cách mức phận cán quản lý, giáo viên - Khi thực giáo dục KNS, giáo viên gặp nhiều khó khăn, lúng túng (chưa có tài liệu cho giáo viên học sinh, tiêu chí đánh giá chưa cụ thể,…) Tổ chức giáo dục KNS có đặc thù riêng khác với hoạt động giáo dục khác, nội dung giáo dục không diễn mơn học mà cịn thơng qua số hoạt động khác (hoạt động lên lớp, câu lạc bộ, ) phải tính đến sở vật chất, kinh phí để thực - Giáo viên quen với việc tập trung cung cấp kiến thức mà không quan tâm giáo dục KNS cho học sinh III NHỮNG NỘI DUNG, GIẢI PHÁP GIÁO DỤC KNS CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG TRONG THỜI GIAN TỚI Ở Việt Nam, giáo dục KNS quan tâm, nhiên nhà trường chủ yếu học sinh dạy kỹ học tập, việc giáo dục KNS tên gọi (life skills) với ý nghĩa học làm người (learning to be) kỹ thích ứng, hịa nhập với sống, ứng phó tích cực với tình sống (learning to live together) chưa quan tâm nhiều Theo cách tiếp cận khái niệm KNS qua trụ cột giáo dục UNESCO, cần tập trung rèn luyện cho học sinh phổ thơng nhóm KNS sau đây: Nhóm kỹ học tập, làm việc, vui chơi giải trí: - Các kỹ nghe, đọc, nói, viết, quan sát, đưa ý kiến chia sẻ nhóm; - Kỹ giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh chung; - Kỹ làm việc theo nhóm; - Các kỹ tư logic, sáng tạo, suy nghĩ nhiều chiều, kỹ tư xuyên môn như: phân tích, tổng hợp, so sánh v.v… Nhóm kỹ giao tiếp, hịa nhập, ứng phó với tình sống: - Biết chào hỏi lễ phép nhà trường, nhà nơi công cộng; - Kỹ kiểm sốt tình cảm, kiềm chế thói hư tật xấu, sở thích cá nhân; - Biết phân biệt hành vi - sai, phòng tránh tai nạn; - Kỹ trình bày ý kiến, diễn đạt, thuyết trình trước đám đơng; - Kỹ ứng phó với biến đổi khí hậu động đất, sóng thần, bão lũ; kỹ ứng phó với tai nạn cháy, nổ ; - Kỹ ứng phó với tai nạn đuối nước; - Kỹ sống kiến thức giới tính, chống lại cám dỗ từ tệ nạn xã hội, chống xâm phạm tình dục; - Kỹ ứng phó với tình bạo lực học sinh (khi tình trạng bạo lực học sinh thường xảy ra), … Kỹ sống học sinh hình thành thơng qua hoạt động học tập hoạt động giáo dục khác ngồi nhà trường Việc giáo dục KNS khơng thực nhà trường, qua mơn học khóa, dù quan trọng, mà cịn phải thực kết hợp với nhiều cách khác như: + Trong kết hợp nhà trường, gia đình xã hội; + Bằng nhiều hoạt động trải nghiệm đa dạng, phong phú như: hoạt động văn hóa, nghệ thuật; hoạt động xã hội, hoạt động ngoại khóa; hoạt động tiếp cận khoa học-kĩ thuật; hoạt động tham quan, dã ngoại; + Qua hoạt động Đoàn, Đội chứng tỏ hiệu thời gian qua như: Chương trình “Học làm người có ích”, Chương trình “Một ngày để sống Sống có niềm tin”, Chương trình “Một ngày để sống - Sống biết tiết kiệm”, Chương trình “Vượt qua nỗi sợ hãi”, Chương trình “Học kì qn đội”… HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG Đặt vấn đề Hoạt động giáo dục (HĐGD) bậc học phổ thông sau năm 2015 cần quán triệt tinh thần mục tiêu Nghị Quyết số 29-NQ/TW Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, nghĩa cần tổ chức HĐGD theo hướng tăng cường trải nghiệm, nhằm phát huy tính sáng tạo cho học sinh, tạo môi trường khác để học sinh trải nghiệm nhiều nhất, đồng thời khởi nguồn sáng tạo, biến ý tưởng sáng tạo học sinh thành thực để em thể hết khả sáng tạo Nói tới trải nghiệm sáng tạo (TNST) nói tới việc học sinh phải kinh qua thực tế, tham gia vào tiếp xúc đến vật kiện tạo giá trị vật chất tinh thần, tìm mới, cách giải khơng bị gị bó, phụ thuộc vào có Có câu hỏi: hoạt động lên lớp, thực hành, ngoại khóa thực chương trình hành có nhiều tác dụng hỗ trợ tích cực để em phát triển tồn diện kiến thức, kỹ năng, phẩm chất Vậy chương trình mới, hoạt động có cịn khơng so sánh hoạt động với trải nghiệm sáng tạo? Câu trả lời : Các hoạt động (gọi chung hoạt động ngồi lên lớp) mà tiến hành trường phổ thông chủ yếu tổ chức dựa chủ đề quy định chương trình với hình thức cịn chưa phong phú học sinh thường định, phân công tham gia cách bị động Giáo viên tổ chức hoạt động cho học sinh khơng rõ hoạt động hướng tới hình thành lực em Điều khơng phù hợp với chương trình định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh, cần phải thay đổi Vậy, hoạt động trải nghiệm sáng tạo gì? Có nhiều cách gọi khác hoạt động trải nghiệm sáng tạo (TNST) Phù hợp với mục tiêu Chương trình mới, chúng tơi đề xuất định nghĩa sau: Hoạt động TNST hoạt động giáo dục, đó, hướng dẫn nhà giáo dục, cá nhân học sinh tham gia trực tiếp vào hoạt động khác đời sống nhà trường xã hội với tư cách chủ thể hoạt động, qua phát triển lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách phát huy tiềm sáng tạo cá nhân 10 ... này) định học sinh; nghĩa học sinh học từ trải nghiệm Học từ trải nghiệm (hoạt động trải nghiệm) gần giống với học thông qua làm, qua thực hành học qua làm nhấn mạnh thao tác kỹ thuật học qua trải... ứng nhu cầu vui chơi giải trí cho học sinh; thu hút tài sáng tạo học sinh; phát triển khả hoạt động tích cực tương tác học sinh, góp phần bồi dưỡng cho em động học tập tích cực, kích thích hứng... chất cho người học Điều khẳng định thêm tầm quan trọng yêu cầu thiết yếu đưa giáo dục KNS vào trường học với môn học hoạt động giáo dục Thực trạng công tác giáo dục kỹ sống cho học sinh phổ thông

Ngày đăng: 19/03/2023, 03:52

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w