Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 148 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
148
Dung lượng
1,62 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - TỐNG THỊ THU AN PHÁT TRIỂN THẨM MĨ CHO TRẺ - TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI MÔI TRƢỜNG XUNG QUANH KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục mầm non Phú Thọ, 2022 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON TỐNG THỊ THU AN PHÁT TRIỂN THẨM MĨ CHO TRẺ - TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI MƠI TRƢỜNG XUNG QUANH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục mầm non NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TH.S NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN Phú Thọ, 2022 LỜI CẢM ƠN Đề tài “Phát triển thẩm mĩ cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh” đƣợc hoàn thành khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non, trƣờng Đại học Hùng Vƣơng Chúng em xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non, trƣờng Đại học Hùng Vƣơng giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em suốt trình học tập nghiên cứu Chúng em xin đƣợc bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới cô giáo, Th.S Nguyễn Thị Hồng Vân - ngƣời tận tình hƣớng dẫn, động viên giúp đỡ chúng em suốt trình thực đề tài nghiên cứu khoa học Xin đƣợc cảm ơn hợp tác, giúp đỡ Ban giám hiệu, cô giáo cháu trƣờng mầm non Nông Trang, trƣờng mầm non Hoa Sen, trƣờng mầm non Hịa Phong - Việt Trì - Phú Thọ tạo điều kiện cho chúng em điều tra, khảo sát vấn đề thực tiễn có liên quan đến phạm vi nghiên cứu đề tài Chúng em xin chân thành cảm ơn! Tác giả khóa luận Tống Thị Thu An BẢNG KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT Đối chứng ĐC Làm quen với môi trƣờng xung quanh LQVMTXQ Phát triển thẩm mĩ PTTM Thế giới động vật TGĐV Thế giới thực vật TGTV Thực nghiệm TN DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Kết đo đầu vào lớp ĐC TN qua tiêu chí 82 Bảng 3.2: Tổng hợp kết tổ chức PTTM cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động làm quen với MTXQ trước TN 83 Bảng 3.3: Kết thực nghiệm việc PTTM cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động làm quen với MTXQ lớp TN 84 Bảng 3.4: Tổng hợp kết khả nhận thức TM trẻ – tuổi thông qua hoạt động làm quen với MTXQ (thế giới động vật, thực vật) sau TN 86 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Biểu đồ so sánh kết khả PTTM trẻ – tuổi thông qua hoạt động làm quen với MTXQ lớp ĐC TN trước TN 83 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ kết khả nhận thức TM trẻ – tuổi thông qua hoạt động làm quen với MTXQ lớp ĐC trước sau thực nghiệm 88 Biểu đồ 3.3: Biểu đồ kết khả nhận thức TM trẻ – tuổi thông qua hoạt động làm quen với MTXQ lớp TN trước sau thực nghiệm 89 Biểu đồ 3.4: Biểu đồ so sánh kết khả nhận thức TM trẻ – tuổi 91 thông qua hoạt động làm quen với MTXQ lớp ĐC TN sau thực nghiệm 91 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 5.2.1 Phương pháp quan sát 5.2.2 Phương pháp điều tra phiếu hỏi 5.2.3 Phương pháp đàm thoại 5.2.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 5.3 Phương pháp xử lý số liệu toán học Ý nghĩa khoa học thực tiễn 6.1 Ý nghĩa khoa học 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Dự kiến cấu trúc khoá luận PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận việc phát triển thẩm mĩ cho trẻ thông qua hoạt động làm quen với môi trƣờng xung quanh 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.2 Một số vấn đề giáo dục thẩm mĩ 1.1.3 Hoạt động cho trẻ mẫu giáo làm quen với môi trường xung quanh 33 1.1.4 Phát triển thẩm mĩ cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh 39 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 41 1.2.1 Mục đích điều tra 41 1.2.2 Đối tượng điều tra 41 1.2.3 Địa bàn điều tra 41 1.2.4 Nội dung điều tra 43 1.2.5 Phương pháp điều tra 44 1.2.6 Kết điều tra 44 Tiểu kết chƣơng 54 Chƣơng 55 MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN THẨM MĨ CHO TRẺ – TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI MÔI TRƢỜNG XUNG QUANH 55 2.1 Cơ sở đề xuất số biện pháp phát triển thẩm mĩ cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trƣờng xung quanh 55 2.1.1 Dựa vào mục tiêu giáo dục mầm non 55 2.1.2 Dựa vào đặc điểm nhận thức trẻ mẫu giáo – tuổi môi trường xung quanh 56 2.1.3 Dựa vào nội dung phát triển thẩm mĩ trẻ mẫu giáo 56 2.1.4 Dựa vào quan điểm giáo dục tích hợp giáo dục mầm non 57 2.1.5 Căn vào thực tiễn việc phát triển thẩm mĩ cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh số trường mầm non 57 2.2 Đề xuất số biện pháp phát triển thẩm mĩ cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trƣờng xung quanh 58 2.2.1 Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen môi trường xung quanh phù hợp với nội dung phát triển thẩm mĩ trẻ – tuổi 58 2.2.2 Biện pháp 2: Thường xuyên đổi hình thức tổ chức hoạt động làm quen với mơi trường xung quanh 60 2.2.3 Biện pháp 3: Sử dụng tài liệu trực quan cho trẻ làm quen với mơi trường xung quanh cách hiệu nhằm kích thích cảm xúc thẩm mĩ 64 2.2.4 Biện pháp 4: Tăng cường cho trẻ tham quan, trải nghiệm nhằm khơi gợi thị hiếu thẩm mĩ cho trẻ 67 2.2.5 Biện pháp 5: Cho trẻ tiếp xúc với loại hình nghệ thuật có nội dung làm quen với môi trường xung quanh 69 2.2.6 Biện pháp 6: Khuyến khích trẻ tham gia, tìm hiểu xây dựng môi trường xung quanh Xanh – Sạch – Đẹp 74 Tiểu kết chƣơng 76 Chƣơng 77 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 77 3.1 Mục đích thực nghiệm 77 3.2 Đối tƣợng, phạm vi thời gian thực nghiệm 77 3.3 Nội dung thực nghiệm 77 3.4 Tiêu chí đánh giá cách đánh giá thực nghiệm 78 3.5 Tiến hành thực nghiệm 80 3.5.1 Tiến hành đo đầu vào 80 3.5.2 Tiến hành thực nghiệm 80 3.5.3 Tiến hành đo đầu 81 3.6 Kết thực nghiệm 81 3.6.1 Kết trước thực nghiệm 81 3.6.2 Kết sau thực nghiệm 84 Tiểu kết chƣơng 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 Kết luận 94 Kiến nghị 96 2.1.1 Đối với giáo viên mầm non 96 2.1.2 Kiến nghị với trường mầm non 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, đặt tảng ban đầu cho việc hình thành phát triển nhân cách trẻ, tạo điều kiện cho trẻ đƣờng học hành nhƣ sống Chƣơng trình giáo dục mầm non Việt Nam hƣớng tới phát triển cho trẻ phát triển toàn diện tất mặt: nhận thức, thể chất, ngơn ngữ, tình cảm – xã hội thẩm mĩ Làm quen môi trƣờng xung quanh nội dung quan trọng chƣơng trình giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non, có tác dụng góp phần tích cực vào phát triển tồn diện, góp phần hình thành biểu tƣợng đắn vật, tƣợng gần gũi xung quanh, cung cấp cho trẻ tri thức gần gũi có hệ thống giới xung quanh, giúp trẻ hiểu sơ đẳng đặc điểm, tính chất, giá trị sử dụng, mối liên hệ phát triển vật tƣợng xung quanh Trẻ em lứa tuổi ln có nhu cầu tìm hiểu, khám phá giới xung quanh tị mị trẻ trở thành động lực giúp trẻ tích cực hoạt động Đây hoạt động góp phần đáp ứng nhu cầu tìm tịi, khám phá trẻ, phát triển hoàn thiện giác quan, trình tâm lí, cảm giác, tri giác, tƣ duy, ngơn ngữ, ghi nhớ, ý trẻ Hƣớng dẫn trẻ làm quen với mơi trƣờng xung quanh cịn góp phần tích luỹ cho trẻ vốn sống, làm sở cho trẻ dễ dàng lĩnh hội nội dung giáo dục, hoạt động vui chơi, lao động, môn học khác Hoạt động cho trẻ làm quen với môi trƣờng xung quanh đóng vai trị vơ quan trọng phát triển trẻ nhỏ mặt nhƣ: đạo đức, trí tuệ, thể lực, lao động đặc biệt phát triển thẩm mĩ cho trẻ Giáo dục thẩm mĩ vấn đề trọng tâm mĩ học góp phần quan trọng việc phát triển hoàn thiện nhân cách ngƣời Sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến việc phát triển toàn diện ngƣời Việt Nam mặt: thể, đức, trí, mĩ Phát triển thẩm mĩ lĩnh vực giáo dục toàn diện ngƣời XHCN Với trẻ em tuổi học sinh, lĩnh vực đƣợc coi trọng nhƣ PGS.TS Nguyễn Ánh Tuyết khẳng định Giáo án Chủ đề: Thế giới thực vật Hoạt động: Làm quen với môi trƣờng xung quanh Đề tài: Một số loài hoa Đối tƣợng: – tuổi Thời gian: 25 – 30 phút I Mục đích – yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ nhận biết đƣợc tên gọi, đặc điểm bên (cánh hoa, cuống hoa, cành hoa, màu sắc, mùi, ), lợi ích hoa Kỹ năng: - Rèn ngơn ngữ nói mạch lạc, khả quan sát, ghi nhớ có chủ định - So sánh điểm giống khác hoa Hồng hoa Cúc Thái độ: - Trẻ biết dùng hoa để trang trí, làm cảnh, - Biết cách chăm sóc bảo vệ hoa II Chuẩn bị: - Chuẩn bị cô: + Hoa thật: Hoa hồng, hoa cúc, hoa mai, hoa đồng tiền, hoa huệ, hoa giấy + Nhạc hát: “ Hoa trƣờng em” - Chuẩn bị trẻ: + Trang phục gọn gàng, tâm thoải mái bƣớc vào học III Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cho trẻ hát bài: “Hoa trƣờng em” - Trẻ hát - Các vừa hát gì? - Bài “Hoa trƣờng em” - Bài hát nói điều gì? - Hoa - Các biết loại hoa nào? - Hoa Huệ, hoa sen, hoa Cúc, hoa Hồng, hoa Mai,… Hoạt động 2: Hƣớng dẫn trẻ quan sát a) Làm quen với hoa Hồng - Cô đố, cô đố: - Đố gì, đố “Thân cành có nhiều gai Hƣơng thơm tỏa sớm mai Trắng, Hồng nhung nhiều loại - Hoa Hồng Đố bạn biết hoa gì?” - Nhìn xem, có hoa gì? - Hoa Hồng - Hoa có màu gì? - Màu đỏ - Hoa có phận nào? - Cánh hoa, nhị hoa, cuống hoa, đài hoa, hoa - Cánh hoa nhƣ nào? - Cánh hoa to trịn, màu đỏ, có nhiều cánh - Đây gì? - Cành hoa - Trơng nhƣ nào? - Thẳng, màu xanh, có gai nhọn, có - Lá có màu gì? - Màu xanh - Xung quanh có gì? - Có cƣa - Ngồi hoa Hồng có màu đỏ, biết hoa - Màu trắng, màu vàng, màu Hồng có màu gì? tím, - Hoa Hồng có thơm khơng? Để biết có thơm hay - Thơm khơng ngửi thử xem Cô cho trẻ ngửi - Cơ khái qt lại: Hoa Hồng có nhiều màu: Màu - Trẻ lắng nghe đỏ, màu hồng, màu vàng, Cánh hoa to, trịn mịn có mùi thơm, với có cƣa xung quanh Đặc biệt cành có nhiều gai nhọn cầm hoa hồng nhớ cẩn thận để không bị gai đâm - Ngƣời ta trồng hoa hồng để trang trí, để tặng, b) Làm quen với hoa Cúc - Cơ đố, đố: - Đố gì, đố “Hoa tƣơi thắm sắc vàng Cánh dài thƣờng nở muộn màng vào thu?” - Là hoa con? - Hoa Cúc - Hoa Cúc có màu gì? - Màu vàng - Hoa Cúc có phận nào? - Cánh hoa, nhị hoa, cuống hoa, đài hoa, hoa - Cánh hoa tròn hay dài? - Dài - Cành hoa nhƣ nào? - Thẳng, màu xanh, có lơng mịn - Lá hoa có màu gì? - Màu xanh - Ngồi hoa Cúc có màu vàng, cịn biết hoa - Màu trắng, màu tím,… Cúc có màu nữa? - Cơ khái qt lại: Hoa Cúc có nhiều màu: màu - Trẻ lắng nghe vàng, màu trắng, màu tím, Với cánh hoa mỏng dài, nhỏ Những màu xanh hình cƣa Cành hoa có nhiều lơng mịn - Hoa Cúc dùng để làm cảnh, trang trí, * So sánh Hoa Hồng với hoa Cúc: - Hoa Hồng với hoa Cúc có điểm giống nhau? - Trẻ trả lời theo ý hiểu + Đều hoa, đẹp, trồng để làm cảnh trang trí,… - Trẻ lắng nghe - Vậy hoa Hồng hoa Cúc khác điểm nào? + Hoa Hồng cánh to tròn, hoa Cúc cánh dài nhỏ + Lá hoa Hồng có cƣa, hoa hoa Cúc khơng có cƣa + Cành hoa Hồng có gai, cành hoa Cúc khơng có gai c) Làm quen với hoa Mai - Cơ có thêm câu đố nữa, cho đoán - Trẻ lắng nghe xem hoa “Hoa đào ngồi Bắc Hoa Nam Cánh nhỏ màu vàng Cùng vui đón Tết” Đó hoa con? - Hoa Mai - Hoa có màu gì? - Màu vàng - Hoa có phận nào? - Cánh hoa, nhị hoa, cuống hoa, đài hoa, hoa - Cánh hoa nhƣ nào? - Cánh hoa tròn - Lá có màu gì? - Màu xanh - Hoa Mai có thơm khơng? Để biết có thơm hay - Thơm không ngửi thử xem Cô cho trẻ ngửi - Cô khái quát lại: Hoa Mai có nhiều màu: màu - Trẻ lắng nghe vàng, màu trắng,… Có nhiều cánh, cánh hoa trịn nhỏ, mỏng hoa màu xanh, đẹp Dùng để làm cảnh, trang trí,… d) Làm quen với hoa Đồng tiền - Các nhìn xem có hoa đây? - Hoa đồng tiền - Hoa có màu gì? - Màu hồng - Hoa có phận nào? - Cánh hoa, nhị hoa, cuống hoa, đài hoa, hoa - Cánh hoa nhƣ nào? - Dài nhỏ - Đây gì? - Cành hoa - Trơng nhƣ nào? - Thẳng, màu xanh, có lơng mịn - Lá có màu gì? - Màu xanh - Ngồi hoa Đồng Tiền có màu Hồng, cịn - Màu cam, đỏ, tím, biết hoa Đồng Tiền có màu gì? - Cơ khái qt lại: Hoa đồng tiền có nhiều màu: - Trẻ lắng nghe Màu cam, màu hồng, màu tím,…Cánh hoa nhỏ dài, có nhiều cánh xếp chồng lên nhau, cành hoa mềm thẳng khơng có gai, hoa to dài, khơng có mùi thơm nhƣng đẹp Dùng để làm cảnh, trang trí, - Giáo dục trẻ: Các lồi hoa đẹp - Trẻ lắng nghe phải chăm sóc lồi hoa, khơng hái nụ, ngắt hoa, bẻ cành để có nhiều hoa đẹp nghe Hoạt động 3: Trò chơi “ Hoa tàn hoa nở” - Cách chơi: Trên lọ có số lồi hoa: “Hoa - Trẻ lắng nghe cách chơi hồng, hoa cúc, hoa huệ,… Khi cô nói trời tối rồi, nhắm mắt lại nói trời sáng mở mắt nói nhanh hoa biến - Cô cho trẻ chơi - Trẻ chơi Hoạt động 4: Kết thúc: - Cô cho trẻ giải số câu đố hoa + Hoa nở mùa hè Trong đầm thơm mát xịe che - Hoa sen Là hoa gì? + Hoa sớm nở tối tàn Hƣơng thơm tỏa ngát khắp vƣờn nhà em - Hoa Quỳnh Giáo án Chủ đề: Thế giới thực vật Hoạt động: Làm quen với môi trƣờng xung quanh Đề tài: trình phát triển từ hạt Đối tƣợng: – tuổi Thời gian: 25 – 30 phút I Mục đích – yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ có biểu tƣợng q trình phát triển từ hạt ( hạt -> nẩy mầm -> lớn lên -> trƣởng thành -> hoa kết trái -> thu hoạch) Kỹ năng: - Rèn luyện khả ý, ghi nhớ có chủ định phát triển óc sáng tạo trẻ Thái độ: - Trẻ thích gieo trồng, theo dõi, chăm sóc phát triển cây, biết bảo vệ không vặt bẻ cành, II Chuẩn bị: - Gieo hạt tổ chức cho trẻ trồng cây, quan sát trình phát triển từ hạt - mơ hình phát triển từ hạt (5 q trình), hình mũi tên (5) - Tranh vẽ rời giai đoạn trình phát triển từ hạt (3 bộ) - số đếm (1-5) - Cây ớt, cải III Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Ổn định lớp, gây hứng thú: - Trò chuyện giới thực vật loại - Trẻ trò chuyện xanh phát triển từ hạt Có hạt cho ăn quả, có hạt cho hoa, có hạt cho bóng mát… - Hơm vừa vừa dạy lớp hát gieo - Trẻ hát hạt Lớp hát với hát nhé! Hoạt động 2: Quan sát, đàm thoại trình phát triển từ hạt - Đặt câu hỏi đàm thoại với trẻ: - A! Sau đêm qua, đêm qua lớp - Trẻ quan sát trả lời có đặc biệt khơng nhỉ? - A! Hơm lớp ta có nhiều xanh Cơ đố loại (cho - Trẻ trả lời trẻ xem chậu cải, đậu xanh, ớt…) - Vậy muốn có loại xanh ta phải làm - Trẻ trả lời kinh nghiệm gì? thực tế (gieo hạt) - Đúng con, đƣợc gieo - Trẻ lắng nghe từ hạt, hạt rơi xuống đất, đƣợc ngƣời chăm bón nhờ ánh sáng, nƣớc, đất khơng khí lớn lên, hoa kết - Có loại cho chúng cải (cho trẻ xem - Canh cải, cải xào… cải) Với cải chế biến thành nhiều loại thức ăn, ăn đƣợc từ cải nè - Có loại cho (cho trẻ xem - Cay ớt) nhƣ ớt nè, ớt ăn vào mùi vị sao? - Cịn có đặc biệt, đố lớp - Cây đậu đen, đậu xanh nhé! Hơm vừa lớp với trồng vây nhỉ? - Bây lớp nhớ lại q trình mà trồng đậu nhƣ nhé? + Công việc làm con? - Xới đất cho xốp, gieo hạt, (cho trẻ xem hình gieo hạt) tƣới nƣớc + Sau gieo hạt xong ta thấy điều lạ xảy ra? - Hạt xuất mầm màu (cho trẻ xem hình nẩy mầm) trắng - Đúng rồi, sau gieo hạt xuống đất thời - Trẻ lắng nghe gian hạt đậu bắt đầu to nứt nẻ nhƣ mầm nhỏ có màu trắng cắm xuống đất Đầu lú mầm xanh đẩy vỏ đậu tách hạt đậu làm đơi Đó giai đoạn nẩy mầm + Sau hạt nẩy mầm ta phải làm gì? - Phải chăm sóc - tƣới nƣớc + Khi đƣợc chăm sóc tƣới nƣớc, - Lớn lên vƣơn cao thành mầm nhƣ con? đậu - Đúng con, đƣợc chăm sóc - Trẻ lắng nghe mầm trắng lớn cắm xuống đất đẩy hạt đậu vƣơn cao lên thành thân có hai Đây trình mà lớn lên (cho trẻ xem - Trẻ quan sát hình con) - Khi lớn, phải làm gì? - Chăm sóc - tƣới nƣớc - Đúng con, nhƣ mình, - Trẻ lắng nghe cần có ngƣời chăm sóc Chúng ta có mẹ chăm sóc cịn có ngƣời chăm sóc - Nếu nhƣ ta đem vào phòng - Cây chết kín lấy bao trùm lại vây nhƣ nào? - Đúng rồi, phải cho tiếp xúc - Vâng với ánh sáng mặt trời, phải tƣới nƣớc, bón phân cho để ngồi khơng khí Nhƣ phát triển + Bây cô lại đố Khi phát triển - Cây có nhiều cành nhƣ nào? - Đúng có nhiều nhiều cành - Trẻ lắng nghe lúc trƣởng thành (cho trẻ xem hình trƣởng thành) + Và trƣởng thành cho - Hoa, , hạt con? - A! lớn lên cho hoa kết - Vậy đậu cho con? - Quả đậu - Nhƣ trình phát triển từ hạt đậu - Trẻ lắng nghe đậu phải qua nhiều giai đoạn: gieo hạt -> nẩy mầm -> lớn lên -> trƣởng thành -> hoa kết trái -> thu hoạch) (cho xem hình vịng trịn khép kín đậu) - Vậy trình phát triển đậu phải qua - Trẻ đếm trả lời giai đoạn? - Bây bạn nói lại q trình phát - Chỉ lên tranh mô tả (mời 2triển đậu từ hạt cho bạn nghe nè? bạn) => Cô khái quát lại giáo dục trẻ - Trẻ lắng nghe Hoạt động 3: Trò chơi * Trò chơi: Gọi tên tranh - A! Bạn mèo trắng lớp ta hôm lại đến trễ - Trẻ lắng nghe Bây bé mèo kể cho cô bạn nghe xem lại đến lớp trễ - Bé mèo nói bé gặp ơng mặt trời Ơng mặt trời - Trẻ gọi tên tranh đƣa cho bé mèo nhiều tranh hỏi nhƣng bé mèo lại không trả lời đƣợc Bây có bạn giúp bé mèo không? - Bé mèo cảm ơn bạn mời bạn đến nhà ông mặt trời * Kể chuyện: - Ông mặt trời khen bé bé mèo ngoan - Trẻ lắng nghe biết phụ giúp ông trồng Bây ông kể cho cháu nghe cậu bé ngoan (kể chuyện “Chú đỗ con”) - Kể cho trẻ nghe xong, ông mặt trời cho trẻ - Trẻ sáng tạo đặt tên cho câu chuyện - A! Các biết không câu chuyện - Trẻ lắng nghe đỗ mà ông gặp - Các biết đỗ nằm dƣới đất đƣợc - Trẻ trả lời tƣới nƣớc nhƣ không? Đàm thoại giáo dục: - Chú nẩy mầm thành đậu nhờ vậy? - Trẻ trả lời - Muốn đậu tƣơi tốt hoa kết - Trẻ trả lời phải làm gì? * Truyền tin: - Chia lớp thành nhóm, để nhóm thi Xếp tranh theo thứ tự từ lúc hạt lúc thành - Cô tổ chức cho trẻ ghép tranh - Trẻ chơi - Nhận xét tuyên dƣơng - Trẻ lắng nghe Giáo án Chủ đề: Thế giới động vật Hoạt động: Làm quen với mơi trƣờng xung quanh Đề tài: Tìm hiểu trò chuyện chim Đối tƣợng: – tuổi Thời gian: 25 – 30 phút I Mục đích – yêu cầu: Kiến thức: - Tên gọi số loại chim - Đặc điểm cấu tạo chim - Mơi trƣờng sống, q trình sinh trƣởng, phát triển chim Kỹ năng: - Trẻ trả lời to rõ ràng mạch lạc câu hỏi cô - Biết so sánh nhận giống khác đơn giản hình dáng màu sắc, mơi trƣờng sống số lồi chim Thái độ: - Chim đem lại niềm vui cho ngƣời (tiếng hót) - Biết yêu quý, chăm sóc bảo vệ chim II Chuẩn bị: - số lồng chim thật: ngũ sắc, kiểng, gáy, chào mào, vành khuyên - Băng đĩa hình 1số loại chim - Đàn organ, hát: Chim chích bơng, Đuổi chim, Con chim non - số tranh trình sinh trƣởng chim trẻ chơi III Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu dạy mới: - Cơ cho trẻ ổn định tổ chức trị chơi: + Cô trẻ chơi tạo dáng vật đôi tay khéo léo: cua, ốc sên, cá sấu, thỏ, chim - Trẻ chơi cô + Cho trẻ làm chim bay tổ * Hoạt động 2: Tổ chức cho trẻ quan sát: a Quan sát lồng chim: - Cho trẻ quan sát lồng chim - Trẻ quan sát - Có bạn biết tên chim - Trẻ trả lời theo ý hiểu không? - Cô giới thiệu tên chim - Trẻ lắng nghe - Các xem chim làm đấy? - Trẻ trả lời - Các thấy không chim có - Trẻ lắng nghe động tác ngộ nghĩnh Lúc nhảy nhót, lúc chuyền từ cành sang cành khác - Bây trị chuyện - Vâng chim (cô dùng chim gáy để dạy trẻ) - Cho trẻ nhắc lại tên chim - Trẻ nhắc lại tên loài chim b Quan sát chim gáy: - Bạn nhớ chim gì? Con chim - Trẻ trả lời làm gì? - Bạn biết chim kể cho cô bạn nghe (tên, cấu tạo, hình dáng) Trẻ nói đến phận ln vào phần - – trẻ lên phận - Cho trẻ phận chim chim - Cho lớp nói tên phận chim => Cô khái quát lại: chim gáy có mỏ, có mắt, - Trẻ lắng nghe cánh, chân có móng, có Và chim thuộc họ hàng nhà gà - Các vừa học chủ điểm động vật biết từ - Nở từ trứng đâu mà có gà con? - Vậy đố từ đâu mà có chim non? - Nở từ trứng (Cho trẻ làm động tác chim ấp trứng, nói q trình sinh trƣởng chim) - Khi chim non địi ăn cho chim non ăn? - Chim mẹ - Vừa biết đƣợc tên số lồi - Chim gáy, chim gì? - Những chim sống ở đâu? - Trên trời (hoặc gia đình để làm cảnh) - Cơ đố có thơ, câu truyện - Trẻ trả lời theo ý hiểu nói đến lồi chim mà đƣợc học - Cho trẻ đọc thơ “Chim chích bơng” - Trẻ đọc thơ - Các thấy chim chích bơng lồi chim có - Có lợi lợi hay có hại? - Chúng thấy chim ntn? - Rất đẹp => Những chim xinh đẹp có lợi cho ngƣời Chúng phải u q, chăm - Vâng sóc bảo vệ lồi chim nhé! - Cô hát cho nghe hát Sau - Trẻ lắng nghe trả lời phải kể lại cho cô biết hát có loại chim gì? Chúng có lợi hay có hại? (Cơ hát “Đuổi chim”) - Cơ giới thiệu tranh số lồi chim * Hoạt động 3: Cho trẻ xem video - Các biết đƣợc tên nhiều loài chim, - Trẻ xem video nhƣng giới thiên nhiên hoang dã cịn có nhiều lồi chim khác Cô cho xem phim giới loài chim Khi xem - Trẻ trả lời phải quan sát xem chúng sống nhƣ nào, kiếm mồi làm sao, đẻ trứng nuôi nhƣ nào? - Cô cho trẻ xem phim, gợi mở dừng hình - Trẻ lắng nghe ảnh để giới thiệu - Vừa xem phim, thấy qua thƣớc phim? + Có lồi chim nào? Đang làm gì? - Trẻ trả lời theo ý hiểu + Cho trẻ quan sát chim mẹ mớm mồi cho chim ăn, cung cấp từ “mớm” + Cô gợi ý để trẻ nói theo hiểu biết trẻ, ý cho trẻ xem lại hình ảnh trình sinh trƣởng phát triển chim - Các biết đƣợc tên nhiều loài - Trẻ so sánh chim Có lồi chim cảnh, có lồi chim sống thiên nhiên hoang dã nhƣ vừa xem phim, nhƣng chúng có đặc điểm giống nhƣ nào? -> Cho trẻ so sánh điểm khác (về kích thƣớc, hình dáng, màu sắc, cách kiếm mồi ) => Cô khái quát lại: - Trẻ lắng nghe + Giống nhau: Nhƣng chúng động vật sống thiên nhiên gọi chim thuộc lồi lơng vũ + Khác nhau: Các lồi chim có kích thƣớc khác nhau, có sống đầm lầy, có khơng bay đƣợc nhƣ chim cánh cụt * Hoạt động 4: Chơi củng cố - Trò chơi 1: Vừa biết nhiều - Trẻ chơi mô vận động vận động khác loài chim, mơ tƣ đứng, bay, liệng, nhảy nhót, chim cánh cụt - Trị chơi 2: Trẻ xếp q trình sinh trƣởng chim - Các vừa bắt chƣớc động tác chim giỏi Bây cô cho chơi trò chơi Nhƣng để chơi đƣợc trò chơi bạn nhắc lại cho q trình sinh trƣởng chim - Cách chơi: Cơ có tranh thể q - Trẻ lắng nghe phổ biến trình sinh trƣởng chim Nhiệm vụ đội cách chơi xếp trạnh cho thứ tự Đội xếp nhanh giành chiến thắng - Cô tổ chức cho trẻ chơi thành ba đội thời - Trẻ chia thành đội thi gian nhạc (Con chim non) xếp trình sinh trƣởng chim - Kết thúc: Cơ trẻ đƣa sản phẩm lên mảng - Trẻ lắng nghe chủ điểm để nhận xét, tuyên dƣơng