1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp thiết kế trò chơi học tập nhằm giúp trẻ 4 5 tuổi tìm hiểu tự nhiên vô sinh

95 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - LÊ HẢI YẾN THIẾT KẾ TRÕ CHƠI HỌC TẬP NHẰM GIÖP TRẺ - TUỔI TÌM HIỂU TỰ NHIÊN VƠ SINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Giáo dục Mầm non Ngƣời hƣớng dẫn: TS Hoàng Thanh Phƣơng Phú Thọ 2022 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - LÊ HẢI YẾN THIẾT KẾ TRÕ CHƠI HỌC TẬP NHẰM GIƯP TRẺ - TUỔI TÌM HIỂU TỰ NHIÊN VƠ SINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Giáo dục Mầm non Phú Thọ 2022 LỜI CẢM ƠN Khóa luận“ Thiết kế trị chơi học tập nhằm giúp trẻ 4-5 tuổi tìm hiểu tự nhiên vơ sinh” hồn thành khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non, trường Đại học Hùng Vương Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non, trường Đại học Hùng Vương giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập nghiên cứu Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới giáo, TS Hồng Thanh Phương - người tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ em suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Xin cảm ơn hợp tác, giúp đỡ Ban giám hiệu, cô giáo cháu trường mầm non Hịa Phong, Nơng Trang - Việt Trì - Phú Thọ tạo điều kiện cho em điều tra, khảo sát vấn đề thực tiễn có liên quan đến phạm vi nghiên cứu đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Tác giả Lê Hải Yến MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài 3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu - Thực nghiệm sử dụng số trò chơi học tập đƣợc sƣu tầm thiết kế nhằm giúp trẻ tuổi tìm hiểu tự nhiên vơ sinh Khách thể đối tƣợng nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận 6.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp điều tra phiếu 6.2.2 Phương pháp quan sát 6.2.3 Phương pháp đàm thoại 6.2.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 6.2.5 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động trẻ 6.2.6 Phương pháp thống kê toán học Dự kiến cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam 1.2 Trò chơi học tập cho trẻ mẫu giáo - tuổi 6 11 13 1.2.1 Khái niệm trò chơi học tập 13 1.2.2.Cấu trúc trò chơi học tập 14 1.2.3 Vai trò ý nghĩa trò chơi học tập phát triển trẻ mẫu giáo - tuổi 16 1.3 Hoạt động tìm hiểu tự nhiên vơ sinh trẻ trƣờng mầm non 19 1.3.1 Khái niệm hoạt động tìm hiểu tự nhiên vơ sinh ý nghĩa trẻ - tuổi 19 1.3.2 Nội dung khám phá tự nhiên vô sinh trẻ chương trình giáo dục mầm non 20 1.3.3 Sử dụng trò chơi học tập hoạt động khám phá thiên nhiên vô sinh trường mầm non 22 Tiểu kết chƣơng 24 Chƣơng 26 THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG TRÕ CHƠI HỌC TẬP TRONG TỔ CHỨC 26 HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU TỰ NHIÊN VƠ SINH CHO TRẺ - TUỔI 26 2.1 Địa bàn điều tra 26 2.2 Mục đích điều tra 26 2.3 Nội dung điều tra 26 2.4 Phƣơng pháp điều tra 27 2.4.1 Phương pháp điều tra Anket 27 2.5.2 Phương pháp quan sát 27 2.5.3 Phương pháp đàm thoại 27 2.5 Tiêu chí thang đánh giá 27 2.6 Kết điều tra 29 2.6.1 Nhận thức giáo viên việc sưu tầm, thiết kế sử dụng trò chơi học tập nhằm giúp trẻ khám phá tự nhiên vơ sinh 29 2.6.2 Hình thức mà giáo viên sử dụng để giáo dục hành vi bảo vệ mơi trường cho trẻ 30 Bảng 1.1 Hình thức mà giáo viên sử dụng trò chơi học tập tổ chức hoạt động tìm hiểu tự nhiên vơ sinh cho trẻ - tuổi 30 Bảng 1.2 Kết điều tra khảo sát trẻ trƣớc thiết kế trò chơi học tập tổ chức hoạt động tìm hiểu tự nhiên vơ sinh cho trẻ - tuổi 34 Tiểu kết chƣơng 36 Chƣơng 37 THIẾT KẾ VÀ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM MỘT SỐ TRÕ CHƠI HỌC TẬP NHẰM GIÖP TRẺ - TUỔI TÌM HIỂU TỰ NHIÊN VƠ SINH 37 3.1 Thiết kế số trò chơi học tập nhằm giúp trẻ tìm hiểu tự nhiên vơ sinh theo hai chủ đề “cát’ “nƣớc” 37 3.1.1 Nguyên tắc xây dựng thiết kế trò chơi học tập giúp trẻ – tuổi tìm hiểu tự nhiên vơ sinh 37 3.2.2.1 Xác định mục tiêu giáo dục trò chơi 38 3.2.2.2 Xác định nhiệm vụ nhận thức trò chơi 39 3.2.2.3 Xác định cách chơi, luật chơi trò chơi 39 3.2.2.4 Xác định hành động chơi trò chơi 40 3.2.2.5 Đặt tên cho trò chơi 42 3.2.2.6 Lựa chọn đồ chơi, vật liệu chơi phù hợp 43 3.2.2.7 Hướng dẫn cách chơi 44 3.1.3 Minh họa số trò chơi học tập thiết kế giúp trẻ – tuổi tìm hiểu tự nhiên vơ sinh 44 3.1.3.1 Các trị chơi tìm hiểu Nước 44 3.1.3.2 Các trị chơi tìm hiểu Đất, đá, cát, sỏi 52 3.1.3.3 Các trị chơi tìm hiểu Khơng khí 58 3.1.3.4 Các trị chơi tìm hiểu Ánh sáng 59 3.1.4 Phân bổ sử dụng trò chơi thiết kế 61 3.2 Thực nghiệm sƣ phạm 66 3.2.1 Mục đích, đối tượng thực nghiệm 66 3.2.2 Nội dung thực nghiệm 66 3.2.3 Cách tiến hành thực nghiệm 66 3.2.4 Kết thực nghiệm 67 3.2.4.1 Kết trước thực nghiệm 67 Bảng 3.1 Mức độ nhận thức TNVS trẻ nhóm TN ĐC trước TN 67 3.2.4.2 Kết sau thực nghiệm 69 Bảng 3.3 Mức độ nhận thức TNVS trẻ nhóm thực nghiệm đối chứng sau thực nghiệm 73 Tiểu kết chƣơng 76 PHẦN KẾT LUẬN 77 Kết luận 77 Kiến nghị 78 2.1 Đối với cán quản lý 78 2.2 Đối với giáo viên mầm non 78 2.3 Đối với phụ huynh trẻ TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 79 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Hình thức mà giáo viên sử dụng trị chơi học tập tổ chức hoạt động tìm hiểu tự nhiên vô sinh cho trẻ - tuổi Bảng 1.2 Kết điều tra khảo sát trẻ trƣớc thiết kế trò chơi học tập tổ chức hoạt động tìm hiểu tự nhiên vơ sinh cho trẻ - tuổi Bảng 3.1 Mức độ nhận thức TNVS trẻ nhóm TN ĐC trƣớc TN Bảng 3.3 Mức độ nhận thức TNVS trẻ nhóm thực nghiệm đối chứng sau thực nghiệm Danh mục chữ viết tắt Ký hiệu chữ viết tắt TT Chữ viết đầy đủ MN Mầm non TNVS Tự nhiên vơ sinh TCHT Trị chơi học tập TN Thực Nghiệm ĐC Đối chứng NXB Nhà xuất GV Giáo viên SL Số lƣợng TC Tính chất PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trị chơi đƣợc tổ chức trƣờng mầm non, trò chơi học tập có ý nghĩa quan trọng việc giáo dục phát triển trí tuệ trẻ - tuổi Trị chơi học tập đƣợc ví nhƣ “trƣờng học đặc thù trẻ” Trị chơi khơng khơi gợi tính động, tích cực trẻ mà cịn đƣa trí tuệ chúng vào khn phép, dạy trẻ tƣ lơ gíc…Nếu giáo tiến hành loại trò chơi cách khéo léo sinh động trẻ thích thú tràn ngập niềm vui, nhƣ tăng thêm ý nghĩa trò chơi học tập Làm quen với giới tự nhiên, cụ thể làm quen với thiên nhiên vô sinh nội dung giáo dục quan trọng trƣờng mầm non, đƣờng để phát triển nhận thức cho trẻ Hoạt động tìm hiểu tự nhiên vơ sinh hoạt động có sức hấp dẫn lớn trẻ, thiên nhiên vô sinh vật tƣợng giới tự nhiên, bao gồm: đất, đá, cát, sỏi, nƣớc, khơng khí, ánh sáng… Chúng gần gũi với ngƣời, bao quanh ngƣời, có ảnh hƣởng lớn đến tồn phát triển ngƣời Thiên nhiên vô sinh tƣởng chừng thân thuộc nhƣng lại điều bí ẩn, kỳ diệu trẻ, trẻ mong muốn đƣợc khám phá, trải nghiệm Trẻ - tuổi nhu cầu nhận thức trẻ giai đoạn phát triển mạnh, độ nhạy cảm trẻ đƣợc nâng cao, việc phân tích thuộc tính vật tƣợng xung quanh tinh tế trƣớc Phạm vi tiếp xúc với giới xung quanh ngày mở rộng vốn hiểu biết trẻ phong phú sâu sắc dẫn tới nhu cầu nhận thức ngày cao: Trẻ ham học hỏi, tìm tịi, thích quan sát, khám phá giới xung quanh Trẻ - tuổi, tập trung ý bền vững hơn, thể thời gian chơi, hoạt động học tập có chủ đích kéo dài Xét theo nhu cầu, theo khả năng, theo mức độ phát triển hoàn thiện yếu tố bên nhƣ bên trẻ trẻ - tuổi giai đoạn thích hợp để củng cố, làm xác, mở rộng biểu tƣợng thiên nhiên vơ sinh 72 trẻ cịn chƣa cao nên gây khó khăn cho trẻ thực nhiệm vụ chơi, luật chơi Có nhiều trẻ gặp khó khăn sử dụng ngơn ngữ để trả lời câu hỏi, để diễn đạt cách hiểu mình… Thêm vào đó, cách tổ chức giáo viên cịn cứng nên chƣa kích thích đƣợc hào hứng tham gia trẻ Nhƣng sau thời gian, khả tham gia vào TCHT trẻ tiến bộ, đặc biệt trẻ tỏ thích thú tham gia vào trò chơi mới, đến cuối giai đoạn TN tiến trẻ rõ rệt Lúc đầu, có nhiều trẻ cịn chậm chạp, nhút nhát, phải thƣờng xun khuyến khích động viên Nhƣng sau thời gian, đƣợc tham gia vào nhiều TCHT, trẻ mạnh dạn hơn, tích cực, chủ động hơn, chí có trẻ thƣờng xuyên đề nghị đƣợc chơi chủ động việc rủ bạn vào góc chơi, tự lấy đồ chơi chơi với cách vui vẻ Do khả hợp tác trẻ - tuổi độ tuổi trƣớc nhiều nên giáo viên triển khai lớp, thành nhóm lớn, nhóm nhỏ… tùy nội dung chơi, hứng thú khả trẻ Việc đƣợc chơi thi đua theo nhóm, làm trẻ hào hứng, sơi tham gia, kích thích đƣợc phát triển tinh thần đồng đội, ý thức hợp tác trẻ Sự thay đổi cách chơi, hình thức thi đua sau lần chơi khiến trẻ thích thú, hào hứng trình chơi Các TCHT đƣợc sƣu tầm thiết kế dƣới dạng tập “mở” góp phần phát huy đƣợc tính độc lập, sáng tạo trẻ Ví dụ với TC “Ai thơng minh nào?”, sau vài lần chơi, trẻ đƣợc khắc sâu thêm đặc điểm, tính chất, ích lợi cát, nƣớc, trẻ trả lời câu hỏi, câu đố xác nhớ lâu hơn…Với thay đổi, phát triển TCHT kịp thời nên trị chơi có nội dung nhƣng lần chơi, trẻ đƣợc chơi với đồ chơi khác nhau, hình thức chơi khác nhau, cách tổ chức chơi khác với nhiệm vụ chơi luật chơi phức tạp dần nên trẻ không thấy nhàm chán, vốn hiểu biết TNVS đƣợc hình thành củng cố ngày bền vững Không đƣợc phát triển vốn kiến thức TNVS, hiểu biết trẻ số lĩnh vực khác đƣợc củng cố mở rộng, kỹ trẻ đƣợc rèn luyện phát triển thêm 73 Quan sát trẻ chơi hoạt động ngày, nhận thấy hƣởng ứng tham gia vào TCHT trẻ ngày rõ nét Trẻ có tâm chờ đợi, hƣởng ứng sẵn sàng tham gia vào TCHT Chẳng hạn nhƣ hoạt động góc, số trẻ chủ động rủ góc thiên nhiên, lấy đồ chơi chơi TC “Vẽ tranh cát”, “Đong nƣớc”, “Đàn nƣớc” Nhìn chung, quan sát trẻ chơi lớp TN, nhận thấy hầu nhƣ trẻ có biểu tích cực hơn, vui vẻ, cởi mở hoà đồng với bạn bè hơn, tỏ nhanh nhẹn hoạt động vốn hiểu biết TNVS trẻ ngày đƣợc mở rộng, xác khái quát b, Kết khảo sát thống kê sau thực nghiệm: Để thấy rõ hiệu q trình TN, chúng tơi có bảng sau: Bảng 3.3 Mức độ nhận thức TNVS trẻ nhóm thực nghiệm đối chứng sau thực nghiệm Mức độ Giỏi Khá Yếu TB Nhóm SL % SL % SL % SL % ĐC1 16 10 40 36 TN1 16 16 13 52 16 ĐC2 12 12 12 48 28 TN2 16 24 12 48 12 Sau TN, mức độ nhận thức trẻ nhóm ĐC TN có tăng lên, nhƣng mức độ khác Mức độ nhận thức trẻ hai nhóm TN tăng nhiều so với hai nhóm ĐC Ở nhóm ĐC, mức độ nhận thức tăng nhẹ, mức trung bình thấp Trong đó, mức độ nhận thức trẻ 74 nhóm TN tăng nhiều hơn, đạt mức trung bình Độ chênh lệch điểm trung bình nhóm có thay đổi Mức độ nhận thức trẻ nhóm TN1 cao nhóm ĐC1, đặc biệt chênh lệch mức nhận thức nhận thức yếu rõ nét Số trẻ có mức nhận thức tốt có chênh lệch đáng kể Nhƣ vậy, qua TN, nhận thấy rằng: mức độ nhận thức trẻ - tuổi hoạt động khám phá TNVS đƣợc nâng lên, từ mức nhận thức yếu, trung bình lên mức nhận thức (cháu Đinh Vũ Linh Nhi, Nguyễn Lê Mạnh…), mức nhận thức tốt (cháu Trƣơng Quang Tài, Phan Trần Uyển Nhi ) Trẻ nhóm ĐC1 đƣợc giáo viên tổ chức TCHT để khám phá TNVS nhƣ cũ Trẻ hào hứng tham gia trẻ thích chơi với cát, nƣớc Nhƣng kiểm tra kết phát triển nhận thức trẻ TNVS tăng lên khơng đáng kể Điều cho thấy rõ việc tổ chức trò chơi theo cách làm cũ không thật hiệu Sự tăng lên mặt nhận thức trẻ phát triển theo chiều tỉ lệ thuận với kinh nghiệm nhận thức trẻ không nói lên khác biệt hiệu TCHT mà giáo viên lớp ĐC sử dụng Trong đó, nhận thức TNVS trẻ nhóm TN1 có thay đổi rõ nét, trẻ trả lời đƣợc câu hỏi tên gọi, đặc điểm, tính chất, tác dụng TNVS cách lƣu loát rõ ràng Những điều trẻ nắm đƣợc giúp khám phá, tham gia trò chơi trẻ diễn gay cấn, hấp dẫn hơn, tạo hấp dẫn cho trẻ Vì có khác biệt nên trẻ nhóm TN1 có kết hoạt động cao hẳn trẻ nhóm ĐC1 Trẻ hào hứng, kiên trì tham gia trị chơi tổ chức, hăm hở chờ đón trị chơi mới, thích tự suy nghĩ để trả lời tình huống, câu hỏi mà giáo nêu ra, nhƣ đƣa nhận xét tính chất, đặc điểm đối tƣợng khám phá Mức độ nhận thức TNVS trẻ - tuổi trƣờng Nông Trang hoạt động vui chơi TNVS đƣợc nâng lên cách đáng kể Cụ thể, tỷ lệ trẻ có nhận thức tốt tăng lên rõ rệt; đó, tỷ lệ trẻ có mức độ nhận thức TB yếu lại giảm Tuy nhiên số trẻ có mức nhận thức thấp 75 (cháu Trịnh Phƣơng Khanh, Đậu Đức Hƣng, Bùi Hà Vy )Điều lần khẳng định rằng: trẻ MG thích chơi với cát, nƣớc, song để phát triển đƣợc mặt nhận thức trẻ TNVS giáo cần tích cực, chủ động để tìm tịi, áp dụng tổ chức đƣợc trị chơi hấp dẫn, phong phú, kích thích đƣợc đam mê khám phá trẻ Điều cho thấy cần thiết phải có đƣợc ngân hàng trò chơi tối thiểu để tổ chức cho trẻ tham gia khám phá TNVS 76 Tiểu kết chƣơng Cách thức sƣu tầm thiết kế số TCHT nhằm giúp trẻ – tuổi tìm hiểu TNVS đƣợc xây dựng sở lý luận thực tiễn, có kế thừa bổ sung thành tựu nghiên cứu cách thức sƣu tầm, thiết kế sử dụng TCHT cho trẻ tác giả nƣớc Cách thức sƣu tầm thiết kế đƣợc triển khai cấu trúc TCHT, theo nội dung chủ đề Việc thay đổi, tăng mức độ TCHT cho trẻ góp phần tạo mẻ, hấp dẫn cho trò chơi Cách sử dụng TCHT đƣợc xây dựng, vận dụng phối hợp thực cách đồng bộ, linh hoạt từ việc lập kế hoạch đến việc tổ chức, kiểm tra đánh giá kết TCHT Hệ thống TC đƣợc sƣu tầm thiết kế phù hợp với trẻ nội dung, nhiệm vụ chơi, luật chơi, cách chơi phù hợp với mục đích phát triển nhận thức TNVS cho trẻ 4-5 tuổi Vì thế, hầu hết trẻ có khả tiếp thu, hứng thú, tích cực tham gia, giáo viên hƣớng dẫn, tổ chức cho trẻ chơi mà không làm ảnh hƣởng đến việc thực nội dung chƣơng trình chăm sóc - giáo dục trẻ Dƣới tác động hệ thống TCHT sƣu tầm, thiết kế với tổ chức, hƣớng dẫn giáo viên hƣởng ứng, tham gia tích cực trẻ, mức độ nhận thức TNVS trẻ đƣợc nâng lên rõ rệt Kết thực nghiệm khẳng định hệ thống TCHT sƣu tầm, thiết kế đƣợc đề xuất sử dụng chủ đề “Bé với khoa học tự nhiên” chủ đề “Quê hƣơng đất nƣớc tƣơi đẹp” có hiệu với việc phát triển nhận thức TNVS cho trẻ 4-5 tuổi Việc xây dựng nguyên tắc thiết kế, bƣớc thiết kế, cách phát triển, cách sử dụng TCHT giúp cho giáo viên dễ dàng việc lựa chọn, thay đổi, sử dụng đặc biệt tự thiết kế trị chơi đảm bảo tính khoa học, sƣ phạm, làm tăng hiệu việc giáo dục tự nhận thức cho trẻ trƣờng mầm non 77 PHẦN KẾT LUẬN Kết luận 1.1 Việc sử dụng TCHT hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ cho thấy vai trò ý nghĩa nhƣ tác dụng to lớn TCHT nhằm phát triển kiến thức, kỹ năng, thái độ cho trẻ MN Với trẻ MG - tuổi, việc tổ chức TCHT phù hợp nâng cao đƣợc chất lƣợng chăm sóc giáo dục trẻ rõ rệt Bên cạnh đó, việc tổ chức cho trẻ học mà chơi, chơi mà học góp phần giúp trẻ thích nghi dần với u cầu, quy tắc, luật lệ bắt buộc mà trẻ phải tuân thủ năm tháng đời trẻ bƣớc vào trƣờng phổ thông, trẻ khơng cịn bỡ ngỡ TNVS nội dung mẻ nhƣng đầy sức hấp dẫn với trẻ thơ, trẻ thực hứng thú đƣợc tiếp xúc với vật TNVS, song để tiếp xúc mang lại ý nghĩa tích cực cho phát triển nhận thức trẻ cần có tổ chức cho trẻ “Chơi mà học” hiệu Việc sƣu tầm, thiết kế sử dụng TCHT nhằm giúp trẻ khám phá TNVS giải đƣợc yêu cầu nâng cao nhận thức cho trẻ TNVS, trẻ đƣợc chơi với thứ trẻ yêu thích, song việc chơi mang ý nghĩa giáo dục to lớn 1.2.Thực trạng việc sƣu tầm, thiết kế sử dụng TCHT nhằm giúp trẻ khám phá TNVS trƣờng MN có mặt tích cực hạn chế định Giáo viên mầm non sƣu tầm, sử dụng TCHT nhằm giúp trẻ khám phá TNVS có chƣơng trình phần tài liệu tham khảo Tuy nhiên, điều kiện lớp q đơng, không gian chật hẹp, thời gian dành cho TC cịn hạn chế, số lƣợng TC chƣơng trình tài liệu tham khảo chƣa phong phú, khả thay đổi, nâng cao thiết kế TC giáo viên hạn chế nên việc khai thác TCHT nhằm giúp trẻ khám phá TNVS chƣa thực hiệu Do đó, việc nghiên cứu, bổ sung thêm nguồn TCHT nhằm giúp trẻ khám phá TNVS cần thiết Đặc biệt, TC đòi hỏi cần phong phú, đa dạng, hấp dẫn, mang tính phát triển hệ thống cao Để phát huy hiệu tốt việc phát triển nhận thức trẻ TNVS việc nghiên cứu 78 sƣu tầm thiết kế đƣa cách sử dụng TCHT vấn đề vô cần thiết 1.3 Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề tài sƣu tầm thiết kế đƣợc hệ thống gồm 40 TCHT nhằm giúp trẻ khám phá TNVS đƣa vào thực nghiệm trẻ Kết thực nghiệm cho thấy: Mức độ nhận thức TNVS nhóm TN cao nhóm ĐC Hiểu biết TNVS trẻ nhóm TN phong phú, xác khái qt nhóm ĐC, chứng tỏ tính đắn giả thuyết khoa học đƣợc kiểm chứng thực nghiệm Kiến nghị 2.1 Đối với cán quản lý Với Giáo dục - Đào tạo, Sở Giáo dục - Đào tạo, Phòng Giáo dục Đào tạo địa phƣơng cần đầu tƣ sở vật chất, tài liệu tham khảo cách thức thiết kế, cách thức sử dụng TCHT nhằm giúp trẻ – tuổi khám phá TNVS 2.2 Đối với giáo viên mầm non Với trƣờng mầm non, cần tăng cƣờng bồi dƣỡng, nâng cao trình độ, cập nhật kiến thức cho giáo viên mầm non, giúp giáo viên hiểu rõ TCHT, biết cách sƣu tầm, thiết kế sử dụng TCHT để tự thay đổi, nâng cao mức độ TC có sẵn, thiết kế TC phù hợp với thực tế trƣờng lớp khả trẻ lớp Giáo viên mầm non cần có ý thức sƣu tầm, tự bồi dƣỡng nâng cao trình độ để thiết kế TCHT phù hợp, hấp dẫn, sử dụng có hiệu trình tổ chức cho trẻ khám phá TNVS nói riêng hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ nói chung 2.3 Đối với phụ huynh trẻ Thƣờng xuyên cho trẻ tham gia hoạt động học thiên nhiên vô sinh Thƣờng xuyên tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với cát nƣớc để trẻ thỏa sức vui chơi tìm hiểu sáng tạo 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục Đào tạo (2021), VBHN số 01/20021 Chương trình giáo dục mầm non, ngày 25 tháng năm 2021 Đào Thanh Âm (chủ biên) – Trịnh Dân – Nguyễn Thị Hòa – Đinh Văn Vang (2006), Giáo dục mầm non, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hiền (2005) Các biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức trẻ mầu giáo lớn (5-6 tuổi) q trình tìm hiểu mơi trường thiên nhiên Luận án Tiến sĩ giáo dục học Viện CL CTGD, Hà Nội 2005 Hồ Lam Hồng (2012), Trẻ mầm non khám phá khoa học, NXB Hà Nội Nguyễn Thị Hoà (2009), Giáo dục học mầm non, NXB ĐHSP Nguyễn Thiều Dạ Hƣơng (2014), Thiết kế sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả khái quát hóa cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động khám phá môi trường xung quanh , Luận văn thạc sỹ Giáo dục học, Trƣờng Đại Học sƣ phạm Hà Nội Nguyễn Thị Hƣờng (2002), Tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh quan sát kết hợp thảo luận nhóm dạy học môn tự nhiên xã hội bậc tiểu học, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội Hoàng Thị Phƣơng (2016), Phương pháp cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh NXB ĐHSP, Hà Nội Hoàng Thị Phƣơng (2018), Tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho trẻ trường mầm non, NXB Đại học Sƣ phạm 10 Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hƣơng, Lê Thị Ánh Tuyết (2017), Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 80 11 Trần Thị Ngọc Trâm, Phùng Thị Tƣờng, Nguyễn Thị Nga (2011), Các trò chơi hoạt động lớp học cho trẻ mẫu giáo theo chủ đề, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 12 Nguyễn Ánh Tuyết, Lê Thị Kim Anh, Đinh Văn Vang (2006), Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non, NXB ĐHSP Hà Nội 13 Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Nhƣ Mai, Đinh Thị Kim Thoa (2014), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non ( từ lọt lòng đến tuổi), NXBĐHSP 14 Đinh Văn Vang (2012), Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ Mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam 15 Nguyễn Thị Xuân (2006) Sử dụng câu hỏi trình trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi quan sát thiên nhiên Tạp chí Giáo dục mầm non số 6/2006 81 PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên) Để có sở đề xuất số trò chơi học tập cho trẻ 4-5 tuổi nhằm giúp trẻ tìm hiểu tự nhiên vơ sinh xin chị vui lịng tham gia trả lời nh ng câu hỏi cách đánh dấu “x” vào nh ng ý kiến phù hợp Câu : Theo có cần thiết phải cho trẻ tìm hiểu tự nhiên vơ sinh hay khơng ⬜ Cần thiết ⬜ Rất cần thiết ⬜ Không cần thiết Câu 2: Những khó khăn tổ chức hoạt động khám phá thiên nhiên cho trẻ ⬜ Trẻ dễ dây bẩn lên ngƣời lớp học ⬜ không gian tổ chức cho trẻ chơi hạn chế ⬜ vật liệu cho trẻ cịn chƣa đảm bảo an tồn thẩm mỹ ⬜ số lƣợng trẻ đông Câu 3:Nguồn trị chơi tự nhiên thường lấy từ đâu? ⬜ Trong hƣớng dẫn thực trƣơng trình ⬜ Trên mạng internet ⬜ Tự thiết kế ⬜ Xin từ đồng nghiệp Câu 4: Các chị thường dựa nguyên tắc để lựa chọn trò chơi học tập nhằm phát triển thiên nhiên vô sinh cho trẻ? ⬜ Đảm bảo tính mục đích, phù hợp với chủ đề, nội dung dạy ⬜ Đảm bảo tính hấp dẫn với trẻ ⬜ Đảm bảo phù hợp với khả năng, trình độ nhận thức trẻ ⬜ Đảm bảo phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực tiễn lớp học(về thời gian, không gian, đồ dùng đồ chơi ) ⬜ Ý kiến khác 82 Câu 5: Khi cho trẻ tìm hiểu tự nhiên vơ sinh thường tập trung vào đối tượng sau đây? Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa - Nƣớc ⮚ ⮚ ⮚ - Khơng khí ⮚ ⮚ ⮚ - Ánh sáng ⮚ ⮚ ⮚ - Đất đá ⮚ ⮚ ⮚ Câu : in chị cho biết khó khăn q trình sưu tầm thiết kế số trò chơi học tập nhằm giúp trẻ - tuổi tìm hiểu tự nhiên vơ sinh Số lƣợng trị chơi có sẵn ⬜ Thiếu tài liệu hƣớng dẫn cách thiết kế ⬜ Thiếu đồ dùng đồ chơi ⬜ Thiếu chỗ chơi ⬜ Thiếu thời gian chơi ⬜ Số lƣợng trẻ lớp đông Câu 7: Theo chị, làm để sưu tầm thiết kế số trò chơi học tập nhằm giúp trẻ - tuổi tìm hiểu tự nhiên vô sinh ⬜ Đƣợc học lý luận, bồi dƣỡng, rèn luyện chuyên môn nghiệp vụ vấn đề ⬜ Học tập trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp ⬜ Đƣợc Ban Giám hiệu quan tâm, tạo điều kiện cho giáo viên phát huy khả tiết kế sử dụng trò chơi học tập ⬜ Tham khảo tài liệu hƣớng dẫn ⬜ Tổ chức theo kinh nghiệm thân ⬜ Ý kiến khác Cuối c ng xin chị vui lịng cho biết đơi điều thân: 83 - Trình độ nghiệp vụ sƣ phạm chị: ⬜ Đại học Sƣ phạm ❑ Trung học Sƣ phạm ⬜ Cao đẳng Sƣ Phạm ❑ Chƣa qua đào tạo - Thâm niên công tác: ⬜ Dƣới năm ❑ Từ đến 10 năm ❑ Trên 10 năm - Số năm dạy lớp mẫu giáo – tuổi : Chúng xin chân thành cảm 84 Phụ lục 2S Một số hình ảnh minh họa 85 86

Ngày đăng: 03/07/2023, 22:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN