Khóa luận tốt nghiệp thiết kế và sử dụng trò chơi học tập nhằm rèn luyện kĩ năng giữ an toàn thân thể cho trẻ 4 5 tuổi

105 1 0
Khóa luận tốt nghiệp thiết kế và sử dụng trò chơi học tập nhằm rèn luyện kĩ năng giữ an toàn thân thể cho trẻ 4 5 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN I MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo dục quốc sách hàng đầu chìa khóa mở cửa vào tương lai, sở, động lực để thúc đẩy phát triển xã hội Nhiệm vụ giáo dục phải đào tạo cho đất nước người động, sáng tạo, có tư sắc bén, có tri thức, có kĩ có khả giải vấn đề để thích ứng với phát triển xã hội Trong hệ thống giáo dục quốc dân, bậc học mầm non bậc học tạo tiền đề cho giáo dục phổ thơng Chính thể, Đảng Nhà nước coi trọng bậc học giáo dục mầm non, xác định nhiệm vụ giáo dục mầm non thực việc ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục nhằm giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp Một Hiện nay, xã hội phát triển, nhiều vấn đề phức tạp nảy sinh làm thay đổi sống người Song song với mặt tích cực cịn có mặt tiêu cực, gây nguy hại cho người, đặc biệt trẻ em Trẻ 4-5 tuổi thường hiếu động, thích khám phá giới xung quanh việc trẻ thường xuyên phải đối mặt với nguy hiểm điều tránh khỏi Bên cạnh đó, đứng trước nguy hiểm thay giải thích cho trẻ hậu cha mẹ lại đứng ngăn cản, cấm đốn trẻ Với tâm lý thích tìm hiểu, khám phá, vơ tình ngăn cấm lại khiến trẻ tị mị Do trẻ em khơng trang bị kĩ cần thiết để ứng phó vượt qua thách thức mà biết hành động theo cảm tính dễ gặp trở ngại, rủi ro Từ trước đến nay, việc bảo vệ chăm sóc trẻ ln Đảng Nhà nước ta quan tâm đặt lên hàng đầu Sự bảo vệ chăm sóc bao gồm việc trang bị cho trẻ kĩ cần thiết để giúp trẻ tồn phát triển Kĩ giữ an toàn thân thể kĩ quan trọng mà người lớn cần trang bị cho trẻ, giúp em hiểu biến kiến thức kĩ giữ an toàn thân thể thành hành động cụ thể trình hành động thực tiễn với thân, với người khác, với xã hội, ứng phó trước nhiều tình khác sống để thân có an tồn Ngày nay, tình trạng trẻ em bị tai nạn thương tích, bị lạm dụng sức lao động, xâm hại tình dục, bắt cóc,…ngày gia tăng nhiều quốc gia, lứa tuổi mầm non lứa tuổi gặp phải tình trạng Vì thế, trường mầm non nay, việc giáo dục cho trẻ bảo vệ an toàn thân trẻ đặt lên hàng đầu Trẻ học, giáo dục qua hoạt động học, hoạt động ngoại khóa trò chơi lớp, đặc biệt trò chơi học tập Việc giáo dục trẻ giữ an toàn thân thể qua việc cho trẻ tham gia trị chơi học tập góp phần giúp trẻ hứng thú với học biết kiến thức để bảo vệ giữ an tồn cho Trị chơi học tập cịn phương tiện củng cố tri thức, rèn luyện kĩ kích thích cho trẻ phát huy tính tích cực, tính sáng tạo hoạt động nhận thức hiểu biết nhờ tình chơi hấp dẫn Hiện nay, trường mầm non giáo viên sử dụng trò chơi học tập phương tiện giúp trẻ khám phá vật, tượng xung quanh trẻ cách hiệu Các trò chơi đưa vào nhiều thời điểm, đặc biệt tiết học góc học tập Một mặt giúp giáo viên củng cố kiến thức cho trẻ, mặt khác mang lại cho trẻ nhiều kiến thức Song thực tế số lượng trò chơi học tập giúp trẻ biết kĩ giữ an tồn thân thể cho thân cịn chưa nhiều, trẻ chưa hiểu biết việc làm để giữ an toàn cho thân Một số trường mầm non miền núi địa bàn nước nói chung đại tỉnh Phú Thọ nói riêng, trẻ chưa có hội tiếp xúc, giáo dục hiểu biết trò chơi học tập giữ an toàn thân thể Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài “ Thiết kế sử dụng trò chơi học tập nhằm rèn luyện kĩ giữ an toàn thân thể cho trẻ 4-5 tuổi” giúp giáo viên mầm non sinh viên lựa chọn sử dụng có hiệu số trò chơi học tập nhằm giúp trẻ rèn luyện kĩ giữ an tồn thân thể Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1 Về lí luận Làm rõ sở lí luận giữ an tồn thân thể kĩ giữ an toàn thân thể cho trẻ 4-5 tuổi; vai trò trò chơi học tập việc rèn luyện kĩ giữ an toàn thân thể cho trẻ 4-5 tuổi Xác định sở khoa học từ đề xuất thiết kế trò chơi học tập nhằm rèn luyện kĩ giữ an toàn thân thể cho trẻ 4-5 tuổi Thiết kế hệ thống trò chơi học tập nhằm rèn luyện kĩ giữ an toàn thân thể cho trẻ 4- tuổi 2.2 Về thực tiễn Xác định rõ mức độ biểu kĩ giữ an toàn thân thể trẻ 4-5 tuổi số trường mầm non địa bàn Thị xã Phú Thọ Đề tài tài liệu tham khảo cần thiết cho sinh viên ngành Giáo dục mầm non giáo viên mầm non quan tâm đến vấn đề tổ chức trò chơi học tập nhằm rèn luyện kĩ giữ an tồn thân thể trẻ 4-5 tuổi Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc thiết kế trò chơi học tập nhằm rèn luyện kĩ giữ an toàn thân thể cho trẻ 4-5 tuổi Thiết kế trò chơi học tập nhằm rèn luyện kĩ giữ an toàn thân thể cho trẻ 4-5, từ giúp trang bị cho trẻ kiến thức hình thành thái độ tích cực cho trẻ việc đảm bảo an toàn cho thân Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thiết kế trò chơi học tập nhằm rèn luyện kĩ giữ an toàn thân thể cho trẻ 4-5 tuổi - Nghiên cứu thực trạng thiết kế trò chơi học tập nhằm rèn luyện kĩ giữ an toàn thân thể cho trẻ 4-5 tuổi - Thiết kế sử dụng trò chơi học tập nhằm rèn luyện kĩ giữ an toàn thân thể cho trẻ 4-5 tuổi - Thực nghiệm sư phạm hệ thống trò chơi học tập nhằm rèn luyện kĩ giữ an toàn thân thể cho trẻ 4-5 tuổi Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Q trình rèn luyện kĩ giữ an tồn thân thể cho trẻ 4-5 tuổi thơng qua trị chơi học tập 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu thiết kế trò chơi học tập nhằm rèn luyện kĩ trước đồ vật nguy hiểm; trước động, thực vật nguy hiểm; trước tình huống,nơi, địa điểm nguy hiểm để giữ an toàn thân thể cho trẻ 4-5 tuổi Phạm vi khách thể nghiên cứu: 50 trẻ 4-5 tuổi 20 giáo viên giảng dạy lớp 4-5 tuổi trường mầm non Hùng Vương, trường mầm non Phong Châu, trường mầm non Lê Đồng - thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Sưu tầm, đọc, phân tích tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu để xây dựng khái niệm công cụ cho đề tài vấn đề lí luận có liên quan đến việc thiết kế trò chơi học tập nhằm rèn luyện kĩ giữ an toàn thân thể cho trẻ 45 tuổi 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp quan sát Quan sát ghi chép trình thiết kế trò chơi học tập giáo viên mầm non nhằm rèn luyện kĩ giữ an toàn thân thể cho trẻ 4-5 tuổi Quan sát ghi chép biểu mức độ rèn luyện kĩ giữ an tồn thân thể trẻ 4-5 tuổi thơng qua thiết kế trò chơi học tập 6.2.2 Phương pháp đàm thoại Trao đổi với giáo viên để có thêm thơng tin vấn đề nghiên cứu Trò chuyện với trẻ 4-5 tuổi để biết mức độ biểu rèn luyện kĩ giữu an toàn thân thể cho trẻ 6.2.3 Phương pháp điều tra Anket Sử dụng phiếu Anket hệ thống câu hỏi đóng mở để điều tra giáo viên mầm non Từ xác định rõ nhận thức giáo viên mầm non việc thiết kế trò chơi học tập nhằm rèn luyện kĩ giữ an toàn thân thể cho trẻ 4-5 tuổi 6.2.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Kiểm nghiệm đánh giá tính khả thi việc thiết kế trò chơi học tập nhằm rèn luyện kĩ giữ an toàn thân thể cho trẻ 4-5 tuổi 6.2.5 Phương pháp thống kê tốn học Sử dụng cơng thức tốn học để xử lí số liệu kết thu qua điều tra thực trạng kinh nghiệm Cấu trúc khóa luận Kết cấu khóa luận gồm ba phần : Mở đầu, Nội dung, Kết luận kiến nghị Phần nội dung bao gồm: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Chương 2: Thực trạng thiết kế số trò chơi học tập nhằm rèn luyện kĩ giữ an toàn thân thể cho trẻ 4-5 tuổi Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu nước Kĩ giữ an toàn thân thể kĩ sống quan trọng người, đặc biệt trẻ em Dựa vào luận án cô Mai Hiền Lê, chúng tơi có số tài liệu phân loại sau [17] Hướng thứ nhất: Triển khai giáo dục kĩ giữ an toàn thân thể chương trình cụ thể tổ chức phủ phi phủ nước giới Công ước Liên Hiệp Quốc quyền trẻ em (1989) điều 19 khẳng định " Vì chưa đạt đến trưởng thành mặt thể chất trí tuệ, trẻ em cần phải bảo vệ chăm sóc đặc biệt, trước sau đời Các bậc cha mẹ người chịu trách nhiệm việc ni nấng giáo dục mình" " Khơng phép làm tổn hại đến trẻ em Các nước kí phê chuẩn công ước phải thực biện pháp nhằm bảo vệ trẻ em, đồng thời có biện pháp giáo dục phù hợp nhằm hình thành kĩ tự bảo vệ cho mình" Trong giai đoạn 1990-1995, dự án "Trẻ em mơi trường gia đình" Unesco phối hợp với Unicef tổ chức Y tế giới tập trung công sức vào lĩnh vực có ý nghĩa sống cịn dinh dưỡng, kích thích trẻ phát triển tồn diện, cách ni dạy trẻ an tồn Unesco tìm cách góp phần cách lâu dài có hiệu để giúp trẻ phát triển tự tin vào đời Hội nghị cộng đồng an toàn khu vực châu Á lần thứ sáu tổ chức Toshiba , Nhật Bản tháng 12/2012 với chủ đề "Hãy xây dựng lực cộng đồng để an tồn ngày phịng chống thảm họa" Nội dung Hội nghị nhằm đánh giá sách chương trình can thiệp cộng đồng, ngơi nhà an tồn, trường học an tồn an toàn cho trẻ em Tại nhiều nước phương tây, thiếu niên học kĩ tình xảy sống, cách đối diện đương đầu với khó khăn, cách vượt qua khó khăn cách tránh mâu thuẫn, xung đột, bạo lực người với người Đó kĩ sống quan trọng để người ứng phó với rủi ro sống Ở nước khu vực Châu Á việc nghiên cứu áp dụng thứ nghiệm giáo dục kĩ tự bảo vệ thân quan tâm Tại Nhật, quốc gia thường xuyên xảy động đất thảm họa thiên nhiên, nên việc giáo dục kĩ tự bảo vệ cho trẻ tiến hành tự bậc học mầm non với học tình mơ thực tế giúp trẻ biết cách tự bảo vệ Còn Hàn Quốc, học sinh tiểu học học cách đối phó thích ứng với tai nạn cháy, động đất, thiên tai Như vậy, hầu hết quốc gia có chương trình nhằm hình thành kĩ giữ an tồn cho người học Những chương trình nhằm mang đến cho người học kĩ để họ nhận diện ứng phó với nguy hiểm gặp phải giúp người an toàn Hướng thứ : Giáo dục kĩ giữ an tồn thân thể thơng qua tác phẩm cụ thể Bên cạnh chương trình giáo dục kĩ giữ an tồn nói có nhiều tác giả dành quan tâm với chủ đề Nhiều tác phẩm hữu ích đời nhằm hỗ trợ hoàn thiện kĩ giữ an toàn người học Trong kể đến tác phẩm sau: Được biên soạn nhằm đóng góp vào Hội nghị thượng đỉnh trẻ em Liên Hiệp quốc tổ chức Newyork tháng 9-1990, sách " Để em vững bước vào đời" - Pour un bon départ dans la vie" tác giả Robert G.Myers rõ nguyên tắc để cứu trẻ em sinh tồn, phải đơi với cố gắng cho sống có ý nghĩa Những người cố gắng bảo vệ, giáo dục giúp trẻ em trưởng thành càn lấy định để nói làm kim nam Trong sách " Chương trình giảng dạy kĩ sống" (Life Skill Education and Curriculum) (2006) tác giả Gracious Thomas nhấn mạnh vai trò giáo viên nhằm giáo dục kĩ giữ an toàn cho trẻ dựa vào hệ thống giá trị cho cơng tác phịng, chống nhiễm HIV/AIDS Ngồi việc phát triển kế hoạch khả thi hành động, tác giả phát triển chương trình điều chỉnh hệ thống giáo dục nước Còn " Rèn luyện kĩ sống cho học sinh - thưởng thức an toàn" nhà xuất Quảng Tây năm 2008 Vũ Hoàng Minh Minh Hào dịch năm 2009 xuất nhà xuất giáo dục giúp trẻ nắm nguyên tắc để khỏi hồn cảnh nguy hiểm : giữ bình tĩnh cách tự bảo vệ khơng ngừng phát tín hiệu cầu cứu, đồng thời tác giả đưa lời khuyên để giúp trẻ có an tồn tham gia giao thơng, an tồn sử dụng điện, khí đốt, an tồn luyện tập thể dục thể thao, phịng chống bạo lực Những câu hỏi "vật có an tồn khơng?", " rủi ro gặp phải tình gì?" câu hỏi thường gặp bậc cha mẹ họ đối mặt với tình hàng ngày sử dụng vật dụng gia đình Cuốn sách độc đáo " An tồn gì" (What is Safe) tác giả David R.Williams Ông giải thích nguyên nhân nguy mà trẻ phải đối mặt sống đại ngày Thuật ngữ "nguy cơ" "an toàn" xác định rõ ràng, rủi ro gặp phải khih tham gia giao thơng, gia đình, chăm sóc sức khỏe, chế độ ăn uống nơi làm việc Còn tác giả Carrie Lynn tác phẩm "Giúp trẻ hòa nhập vố xã hội - How parents can help their children from to years" (2008) giới thiệu nhiều trò chơi vận động có tác dụng hỗ trợ phát triển số kĩ sống trẻ kĩ giữ an toàn thân, kĩ giao tiếp ứng xử xã hội, kĩ tự lập Tuyển tập gồm bảy " Những câu chuyện khả tự bảo vệ mình" (2010) tác giả Bạch Băng câu chuyện khả tự bảo vệ thân Đó câu chuyện diễn sống trẻ nhỏ, thơng qua câu chuyện mà em nhỏ yêu thích để đề cập đến vấn đề an toàn sống, giúp trẻ nhận thức tầm quan trọng việc tự bảo vệ thân.[2] Tác giả Yoon Yeo Hong tác phẩm "45 cách dạy trẻ tự bảo vệ mình" (2011) giúp phụ huynh, giáo viên trẻ em nhận thấy thể giới bên ngồi ln ẩn chứa cạm bẫy Vì vậy, trẻ em cần chuẩn bị kĩ cần thiết để ứng phó với tình nguy hiểm Tác giả hướng dẫn trẻ cách nhận biết mối nguy hiểm, nâng cao cảnh giác bảo vệ an tồn cho Cuốn sách cịn hướng dẫn trẻ cách đối phó khỏi nguy hiểm tình : nơi hoang vắng mà có mình, có người lạ dụ dỗ [11] Trong sách " Giữ an toàn cho trẻ em thiếu niên" (Keeping Children Teenager Safe) tác giả Gavin De Becker chia sẻ nhìn sâu sắc, giải pháp thiết thực giúp phụ huynh hướng dẫn biết cách tự bảo vệ trước nguy bạo lực ngày tăng như: lam để nhận biết dấu hiệu nguy hiểm hoạt động hàng ngày, cha mẹ làm bị lạc nơi cơng cộng, làm để nhận diện kẻ lạm dụng tình dục Như vậy, tác phẩm viết kĩ giữ an toàn nhiều tác giả quạn tâm Trong tác phẩm mình, tác giả hướng đến việc giúp người học nhận giá trị vai trị kĩ giữ an tồn với tồn thích ứng nguời với sống Đồng thời tác giả định hướng cho người học cần rèn luyện kĩ cụ thể, phù hợp để thân có an tồn Hướng thứ 3: Những nghiên cứu cụ thể kĩ giữ an toàn thân thể Từ thập niên 80 kỷ XX nghiên cứu kĩ giữ an toàn bắt đầu quan tâm, mà người phải kể đến Gilbert J.Botvin giáo sư sức khỏe cộng đồng, chuyên gia cao cấp Tâm lý học, trưởng khoa phát triển kĩ sống thuộc trường Đại học Cornell, Hoa Kỳ từ năm 1979 ông cộng dã lập nên chương trình giáo dục kĩ sống cho giới trẻ Một chương trình lập nhằm giúp người học có khả từ chối lời rủ rê sử dụng chất gây nghiện giúp thân có an toàn nâng cao giá trị thân Tiếp theo đó, đề tài " Đánh giá hiệu qủa chương trình giảng dạy trại hè an tồn với nýớc cộng đồng thị" ( Teaching Safety at Summer Camp Evalucation of a Water Safety Curriculum in an Urban Community Setting) nhóm tác giả Karla A Lawson, Sarah V Duzinski thuộc trung tâm y tế trẻ em miền Trung Texas, Hoa Kỳ Mục đích nghiên cứu để đánh giá hiệu 10 chương trình đào tạo kĩ an tồn cho nhóm 166 thiếu niên thành thị thuộc nhóm gia đình có thu nhập thấp Nghiên cứu cho thấy rằng, trẻ em có nhiều kiến thức an toàn với nước sau nhận chương trình đào tạo thơng qua tập tình thực tế Chương trình đánh giá vai trò phụ huynh trog việc thiết lập thái độ hành vi cho trẻ trước nguy thiếu an tồn Năm 1994 nhóm tác giả Lizette Peterson, Krista K Oliver Đại học Misouri-Columbia nghiên cứu đề tài " Nghiên cứu triển vọng việc ngăn chặn tai nạn thương tích va chạm xe đạp" ( A Development Exploration of Expectations for and Beliefs About Preventing Bicycle Collision Injuries) để tìm ảnh hưởng giới tính độ tuổi với tai nạn thương tích trẻ Kết cho thấy khơng có mối tương quan yếu tố giới tính hay tuổi tác với nguy xảy tai nạn thương tích trẻ Kết cho thấy khơng có mối tương quan yếu tố giới tính hay tuổi tác với nguy xảy tai nạn thương tích trẻ Trẻ em cho chúng có an tồn có thiết bị an tồn hỗ trợ nhằm phịng tránh tai nạn thương tích Vào năm 1999 đề tài : "Hành vi sử dụng an tồn thiết bị gia đình trẻ nhỏ" (Behavior using safety equipment family of young children) tác giả David DfiLillo George Trenblay Đại học Missouri-Columbia hướng dẫn 151 bà mẹ có độ tuổi 3-7 cách đối mặt với tình giả định thiếu an tồn ngơi nhà hướng dẫn cách nhận biết ứng phó với tình Sau phụ huynh hướng dẫn cho thực thao tác an tồn với đồ dùng gia đình trước giám sát Sau em tự thao tác khơng có giám sát họ Kết cho thấy, trẻ tham gia đề tài nghiên cứu nhận diện nguy rủi ro, biết cách phịng ngừa nguy để thân có an tồn Nhóm tác giả gồm Risk David C.Schwebel, Carl M.Brezasek, Sharon L.Ramey Craig T Ramey Đại họi Alabama Birmingham nghiên cứu " Tương tác mẫu hành vi cha mẹ với tai nạn thương tích trẻ em" (Interactions Between Child Behavior Patterns and Patening Implications for Children's Unintentional Injury) năm 2003 nghiên cứu ảnh hưởng hành bi mẫu 91 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Xin anh/chị vui lịng cho biết vài thơng tin cá nhân Họ tên………………………………………………… Tuổi:…………………… Trình độ đào tạo :…………………………………………………………………… Thâm niên công tác…… năm Số năm dạy lớp mẫu giáo 4-5 tuổi:……………… Phụ trách lớp:……………… Trường:.……………………………………………… Quận (huyện,thị xã):………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ anh/chị! 92 Phụ lục 2: CÁC CƠNG THỨC TỐN HỌC ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI Cơng thức tính phần trăm C%= Trong đó: C phần trăm n tổng số trẻ nhóm số trẻ đạt điểm Cơng thức tính trung bình cộng = Trong đó: điểm trung bình n tổng số trẻ nhóm mức độ điểm số trẻ đạt điểm 93 Phụ lục 3: HỆ THỐNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP CHO TRẺ MẪU GIÁO 4-5 TUỔI Trò chơi ” Tay phải tay trái bé” * Mục đích – giáo dục: - Trẻ nhận biết xác định tay phải tay trái * Chuẩn bị - Một số đồ dùng, đồ chơi trẻ sử dụng thường xuyên bàn chải đánh răng, lược chải đầu, bút vẽ, thìa xúc cơm, bát, vài đồ vật khác, sử dụng trẻ phải dùng hai tay lúc (như dây để chơi nhảy dây, dây buộc giày ) * Cách chơi: - Chia trẻ thành hai nhóm chơi Số lượng đồ dùng, đồ chơi mà trẻ phải chọn số lượng trẻ nhóm Đồ chơi để cách vạch xuất phát khoảng 3-4m Hai trẻ hàng đầu hai nhóm xuất phát lúc - Khi có hiệu lệnh, trẻ chạy tới chỗ để đồ chơi chọn đồ chơi, đồ dùng dùng tay phải đồ chơi, đồ dùng dùng hai tay (theo u cầu giáo) Sau đó, trẻ chạy cuối hàng chạm tay vào tay phải bạn để bạn xuất phát * Luật chơi: - Nhóm đích chậm hơn, lấy sai thua cuộc, nhóm phải giơ tay lên nhảy lò cò vòng Trò chơi ” Nhà cháu đâu” * Mục đích – giáo dục - Nhận biết địa chỉ, số nhà, tên đường phố ( làng, xã) nơi trẻ - Trẻ biết địa gia đình số bạn lớp * Cách chơi: 94 - Cô giáo đọc to địa trẻ nhóm hỏi lớp: ” Các cháu có biết địa bạn khơng?” Cơ đưa thêm số gợi ý để trẻ dễ đốn như: bạn trai (bạn gái), tóc ngắn ( tóc dài), màu sắc quần áo Sau đó, đọc lại địa để trẻ lớp dễ đoán * Luật chơi: - Khi trẻ đoán đúng, đưa thẻ cho trẻ có địa Trị chơi “Bé thi tài” * Mục đích - giáo dục: - Giúp trẻ nhận biệt tình huống, nơi, địa điểm nguy hiểm biết cách phòng tránh, xử lý * Chuẩn bị: - Hình mặt cười mặt mếu - Hình ảnh tình huống, nơi, địa điểm an toàn hay nguy hiểm * Cách chơi: - Chia lớp thành đội, có hiệu lệnh cô, bạn đầu hàng hai đội chạy lên tìm hình ảnh có hành động gắn vào có khn mặt cười, tìm hành động sai gắn mặt mặt mếu chạy cuối hàng để bạn lên * Luật chơi: - Trong thời gian phút đội tìm nhiều đội thắng Trị chơi " Chú thỏ tinh khơn" * Mục đích - giáo dục: - Giúp trẻ nhận biết tình huống, nơi, địa điểm gây nguy hiểm trẻ * Chuẩn bị: - Tranh ảnh số tình nguy hiểm: đường trơn trượt, có mảnh thủy tinh, đường thi cơng, có vật chắn ngang lối đi, tranh minh họa số hành động an toàn - Mũ thỏ - Rổ * Cách chơi: 95 - Chia lớp làm hai đội chơi, trẻ làm thỏ chạy the đường mũi tên kiếm ăn, dọc đường trẻ nhìn thấy hình ảnh tình hay địa điểm nguy hiểm cầm lấy cho vào rổ đội * Luật chơi: - Kết thúc trị chơi, đội có nhiều hình ảnh giành phần q giáo Trị chơi " Trời nắng, trời mưa" * Mục đích - giáo dục: - Giúp trẻ có phản ứng nhanh, kịp thời số tình nguy hiểm: trời mưa - trẻ nhanh chóng chạy nhà tìm nơi ẩn nấp, khơng đến nơi vắng vẻ * Chuẩn bị : - Sân bãi phẳng, rộng rãi, sẽ, mũ thỏ * Cách chơi: - Cho trẻ cầm tay đứng làm nhà Các trẻ lại làm thỏ Các thỏ tắm nắng, thỏ vừa nhảy vừa hát " Trời nắng, trời nắng, thỏ tắm nắng " Khi có tín hiệu " Trời mưa", thỏ phải nhanh chóng chạy nhà * Luật chơi: - Chú thỏ khơng tìm nhà phải nhảy lị cị Trị chơi "Chọn lơ tơ thể hành vi đúng, sai" * Mục đích - giáo dục - Giúp trẻ nhận biết tình huống, hành vi hay sai biết cách phòng tránh * Chuẩn bị: - Lơ tơ - Hình khn mặt buồn, khn mặt vui * Cách chơi: 96 - Cô chia lớp làm đội, nhiệm vụ bật qua vịng chọn lô tô thể hành vi gài vào khuôn mặt thể khuôn mặt vui, lô tô thể hành vi sai gài vào thể khuôn mặt buồn * Luật chơi: - Thời gian bạn nhạc đội gắn số lượng nhiều đội giành chiến thắng Trị chơi “ Gia đình ngăn nắp” * Mục đích – giáo dục - Giúp trẻ nhận biết đồ dùng gia đình theo cơng dụng, chất liệu - Giúp trẻ biết xếp đồ dùng gia đình gọn gàng, ngăn nắp * Chuẩn bị: - Các đồ dùng, đồ chơi gia đình như: Cốc, chén, bát đĩa, nồi, chảo, gối,… - Giá để đồ chơi màu * Cách chơi: Giáo viên chia trẻ thành đội Cho tất đồ chơi vào rổ để vị trí phía đội, vạch xuất phát Khi cô yêu cầu, đội cử trẻ nhanh chóng chạy lên rổ đồ chơi để chọn đồ chơi gỗ đem xếp giá màu xanh Nếu đồ chơi rơi xuống đất không tính đồ chơi Khi trẻ xếp xong đồ chơi đó, trở vị trí trẻ khác tiếp tục lên * Luật chơi: Cô cho trẻ chơi 3-4 lần Đội xếp nhiều đồ chơi lên giá, đồ chơi xếp gọn gàng thắng Trò chơi ” Đội giỏi nhất” * Mục đích – giáo dục - Giúp trẻ nhận biết phát hành động, tình huống, địa điểm an tồn tình huống, địa điểm nguy hiểm - Rèn luyện nhanh nhẹn, nhanh mắt cho trẻ * Chuẩn bị: 97 - Hai bảng có gắn băng dính hai mặt - Hình khn mặt cười mặt mếu - Tranh có hình ảnh sai hành động em bé - 10 vòng thể dục * Cách chơi: - Cô chia lớp thành đội, khoảng cách từ vạch xuất phát đến ảnh vịng thể dục Trên bảng chia làm ơ: ô dán khuôn mặt, ô dán khuôn mặt mếu Một bàn hai bảng có chứa hình ảnh nguy hiểm an toàn - Nhiệm vụ hai đội phải bật nhảy qua vòng lên tìm hình ảnh để dán lên bảng Hình ảnh an tồn dán vào mặt cười, hình ảnh nguy hiểm dán vào có khn mặt mếu - Mỗi lần chơi trẻ chọn dán hình ảnh Trẻ dán xong trở vị trí xuất phát đến lượt trẻ Khi nhạc kết thúc, đội dán hình ảnh nơi, chỗ thắng * Luật chơi Thời gian cho trò chơi nhac, nhạc kết thúc đội dán đúng, đội chiến thắng Trò chơi ”Giúp mẹ” * Mục đích – giáo dục - Trẻ nhận biết, gọi tên số dồ dùng thực phẩm, biết mô tả quy trình chế biến số ăn, thức uống đơn giản, trẻ biết không ăn đồ ăn ôi thiu, chưa chín kĩ thực phẩm bẩn - Cẩn thận dùng đồ vật sắc nhọn * Chuẩn bị: - rổ to đựng tất đồ dùng thực phẩm (lô tô đồ chơi) - bàn trưng bày, cờ - 15 vịng thể dục * Cách chơi 98 - Cơ chia trẻ thành đội (số trẻ đội nhau) - Cho trẻ xếp hàng dọc vạch chuẩn Đặt bên cạnh đội bàn để trưng bày đồ dùng thực phẩm mà trẻ đội chọn Trước đội đặt vòng liên tiếp cuối rổ đựng đồ dùng thực phẩm (dao nhựa, thớt, ly, thìa, chanh, muối, đường, thịt, rau ) - Cô chọn trẻ làm người điều khiển trò chơi Khi người điều khiển trò chơi hô: "Giúp mẹ, giúp mẹ", tất đáp: "Giúp giúp gì?" Người điều khiển yêu cầu: "Giúp mẹ pha nước chanh" (hoặc tùy ý) Khi yêu cầu vừa dứt, trẻ đầu hàng đội nhảy liên tiếp qua vòng, chọn lấy đồ dùng thực phẩm cho việc pha nước chanh, chạy nhanh đặt vào bàn đội trẻ lại tiếp tục bật qua vòng, lên rổ chọn lấy đồ dùng khác phù hợp với việc pha nước chanh Trò chơi tiếp tục vậy, đội chọn xong trước phất cờ hiệu - Cơ đợi đội chọn xong yêu cầu đội cử trẻ lên giới thiệu đồ dùng thực phẩm đội chọn nói cách sử dụng chúng Ví dụ trẻ nói: Dao (đồ chơi làm nhựa) để cắt chanh, ly để đựng nước Nếu đội chọn thực phẩm đồ dùng không phù hợp (như cam chày để giã lạc) bị loại * Luật chơi - Đội chọn đủ, xong trước đội thắng Nếu đội có tín hiệu xong trước giới thiệu chưa đủ chưa đồ dùng thực phẩm phù hợp đội khơng thắng cuộc, mà phần thắng dành cho đội có tín hiệu chọn đủ 10 Trò chơi ” Tơi nói vật nào” * Mục đích – giáo dục: - Giúp trẻ củng cố hình ảnh vật - Nhận biết vật nguy hiểm hay an toàn với thân * Chuẩn bị: - Một khơng gian rộng rãi, thống mát 99 - Các hoa nhỏ giấy nhựa với màu sắc khác (đỏ, vàng, xanh) để tính điểm cho đội đốn tên vật * Cách chơi: - Có thể chơi theo hình thức nối vịng chia thành hai tổ Cứ trẻ miêu tả đặc điểm vật, trẻ đốn tên vật Ví dụ, bạn miêu tả vật có hai tai to hai quạt, có vịi dài, trẻ đốn Con Voi… - Nếu trẻ chơi đơng, quản trò nên chia thành hai đội chơi Một đội mô hành động vật, đội phải quan sát đoán tên vật mà đội bạn vừa mô Lưu ý, đội sau không mô lại hành động vật mà đội trước mô - Hai đội bắt thăm xem đội làm động tác trước Để đưa hành động mô vận động vật, trẻ đội phải thảo luận với để đến thống xem mô vật Đội bạn, sau quan sát, cần thảo luận để đưa câu thảo luận cho xác 11 Trị chơi “Người mua sắm giỏi” * Mục đích – giáo dục - Trẻ biết đến nhiều chất liệu sản phẩm gia dụng khác - Trẻ biết đồ vật dễ vỡ cẩn thận sử dụng * Chuẩn bị: - Bát, chén, chảo, nồi, ấm *Cách chơi: Cô cho hai vật chạm nhẹ để phát âm thanh, trẻ dựa vào mà lựa chọn đồ dùng có chất liệu tương tự Sau lần chợ (chọn đồ dùng), cô dặn trẻ đồ dùng sứ (hoặc thủy tinh) dễ vỡ, dùng phải cẩn thận, nhẹ nhàng - Trị chơi bắt đầu Quản trị nói: “Đi chợ Đi chợ!” Trẻ nói: “Mua gì? Mua gì?” 100 Quản trị nói: Đồ dùng để đựng thức ăn, Bát, chén, đĩa sứ (quản trò làm cho đồ dùng sứ va chạm vào để trẻ nghe thấy)” - Tiếp tục vòng Quản trò nói: “Đi chợ, chợ!” Trẻ nói: “Mua gì? Mua gì?” Quản trị nói: Đồ dùng để uống, ly thủy tinh (quản trò làm cho đồ dùng thủy tinh va chạm vào để trẻ nghe thấy) - Tiếp tục vịng Quản trị nói: “Đi chợ, chợ!” Trẻ hỏi: “Mua gì? Mua gì?” Quản trị nói: Đồ dùng để nấu nhơm Chảo, nồi, ấm nhơm 12 Trị chơi “ Nhà bé đâu” * Mục đích – giáo dục: - Học cách nói tên, địa số điện thoại * Chuẩn bị - Tờ giấy ghi tên, địa chỉ, số điện thoại trẻ - Một mũ chóp - Mũ cảnh sát (nếu có thể) * Cách chơi: - Cho trẻ ngồi thành vịng trịn Nói với trẻ chơi trò chơi “ Bị lạc đường” Trò chuyện với trẻ: “ Con cảm thấy bị lạc đường? Ai co stheer giúp tìm đường nhà? Con nói với họ nơi sống (địa chỉ) Nói với họ bố mẹ đâu?” - Hướng dẫn, gợi ý cho trẻ trả lời câu hỏi: “ Con có nghĩ cơng an giúp khơng? Con nên nói với cơng an nơi gia đình con?” - Cho trẻ đội mũ chóp để khơng nhìn thấy chơi trị “Lạc đường” 101 13 Trị chơi “ Sói dê” * Mục đích – giáo dục: - Giúp trẻ phản ứng với tình nguy hiểm nhanh chóng - Biết xử lý tình nguy hiểm * Chuẩn bị: - Mũ múa sói dê - Ngơi nhà dê * Cách chơi: - Chọn trẻ làm chó sói ngồi khuất góc lớp, trẻ khác làm dê đứng chuồng Cơ nói: “ Phía trước bãi cỏ non, dê kiếm non uống nước mát nào!”, tất dê bước phía trước ăn cỏ tìm nước uống, khoảng 30 giây, chó sói xuất kêu: “ Hừm hừm” Khi nghe tiếng chó sói, dê chạy vào chuồng Lúc ấy, chó sói đuổi theo đàn dê Con chậm chân bị sói bắt ngồi lần chơi Trị chơi tiếp tục, cho đổi cháu khác làm sói * Luật chơi: - Khi nghe tiếng sói, dê chạy nhanh chuồng mình, sói bắt dê ngồi ngơi nhà dê bị bắt phải thay làm sói 14 Trị chơi “ Gấu người thợ săn” * Mục đích – giáo dục: - Trẻ nhớ nhà đâu - Biết tránh xa tình huống, địa điểm nguy hiểm * Chuẩn bị : - Ghế - Mũ múa gấu bác thợ săn * Cách chơi: 102 - Chọn trẻ làm người săn ngồi góc lớp, trẻ khác làm gấu Các gấu ngồi ghế, cô yêu cầu gấu phải nhớ nhà Khi có tín hiệu “ Gấu vào rừng kiếm mật ong” tất gấu khỏi nhà ( xuống ghế) bị xung quanh Thợ săn vừa vừa hát: Tơi thợ săn Tôi bắt tài Nếu không trốn Tôi bắt trúng Tất gấu chạy hang Thợ săn vừa hát vừa đuổi bắt gấu * Luật chơi: - Phải hang Nếu chạy chậm nhầm hang phải ngồi lần chơi 15 Trị chơi “Bé mặc quần áo” * Mục đích – giáo dục - Củng cố cho trẻ hiểu biết việc mặc quần áo phù hợp với thời tiết - Giúp trẻ biết bảo vệ sức khỏe thời tiết * Chuẩn bị : – Một số tranh, lô tô quần áo, đố dùng cho thời tiết khác (trời nóng, trời lạnh, trời mưa) – tranh vẽ hình ảnh thời tiết nóng, lạnh, trời mưa, biểu tượng kèm theo hình ảnh cách ăn mặc phù hợp với thời tiết – Vẽ vòng tròn hàng Mỗi vòng tròn ( hàng) tương ứng với biểu tượng thời tiết Mỗi hàng vịng trịn lại chia thành – ô nhỏ – Số trẻ chơi nhiều tổng số ô vòng tròn từ – cháu * Cách chơi : 103 - Cô gõ xắc xô hiệu lệnh: Tất trẻ “đi cửa hàng mua sắm quần áo, đồ dùng” Cô yêu cầu trẻ chọn quần áo theo ý thích Sau đó, nói ; “Dùng cho nào?”, trẻ phải nhanh chóng hàng có biểu tượng thời tiết tương ứng với quần áo, đồ dùng cho chọn (mỗi trẻ ô) * Luật chơi: - Trẻ chạy chậm, khơng cịn chổ đứng phải đứng trước lớp giới thiệu loại quần áo (đồ dùng) mà chọn sử dụng vào thời tiết 16 Trò chơi “ Ai thơng minh hơn” * Mục đích – giáo dục: - Giúp trẻ phát đồ vật không an tồn - Trẻ biết tránh xa khơng dùng sử dụng đồ vật khơng an tồn * Chuẩn bị: - Bút - Tờ giấy có dán tranh đồ vật an tồn khơng an tồn * Cách chơi: - Cơ phát cho trẻ tờ giấy có dán tranh đồ vật an tồn khơng an tồn Khi có hiệu lệnh cô, trẻ dùng bút khoanh vào đồ vật khơng an tồn * Luật chơi: - Kết thúc trò chơi, bạn khoanh nhanh giành phần quà cô giáo 104 Phụ lục 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRẺ 4-5 TUỔI CHƠI TRỊ CHƠI TRỊ CHƠI HỌC TẬP Trị chơi “ Đội nhanh nhất” Trò chơi “ Bạn nhanh mắt” 105 Trò chơi “ Ai giỏi nhất” Trò chơi “ Chiếc nón đa ”

Ngày đăng: 03/07/2023, 22:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan