1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương pháp phân tích câu tiếng việt theo cấu trúc đề thuyết trên quan điểm của cao xuân hạo (khảo sát qua truyện ngắn tướng về hưu của nguyễn huy thiệp)

23 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG KHOA NGỮ VĂN HÀ PHAN LỆ TRANG BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KÌ HỌC PHẦN NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CÂU TIẾNG VIỆT THEO CẤU TRÚC ĐỀ-THUYẾT TRÊN QUAN ĐIỂM CỦA CAO XUÂN HẠO (KHẢO SÁT QUA TRUYỆN NGẮN TƯỚNG VỀ HƯU CỦA NGUYỄN HUY THIỆP) Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Văn Sáng Đà Nẵng, tháng 06/2022 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Câu phạm trù cú pháp học, đơn vị thông báo nhỏ ngôn ngữ Câu đối tượng thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu ngôn ngữ Xuất phát từ chỗ nhận biết nhu cầu lí luận thực tiễn ứng dụng cấu trúc Đề -Thuyết theo quan điểm Cao Xuân Hạo vào việc phân tích câu tiếng Việt, tơi lựa chọn vấn đề “Phương pháp phân tích câu tiếng Việt theo cấu trúc Đề - Thuyết quan điểm Cao Xuân Hạo (Khảo sát qua truyện ngắn Tướng hưu Nguyễn Huy Thiệp)” Phương pháp phân tích câu tiếng Việt theo cấu trúc Đề - Thuyết số nhà ngôn ngữ học nghiên cứu tạo nên tiền đề lí thuyết vững chãi Với tiểu luận này, tơi xác định cho hướng dựa tiền đề sẵn có để ứng dụng vào việc phân tích câu tiếng Việt tác phẩm “Tướng hưu” Nguyễn Huy Thiệp dựa phương pháp phân tích theo cấu trúc Đề - Thuyết Cao Xuân Hạo nhằm ứng dụng kiến thức tiếp thu trình học tập học phần Ngữ pháp tiếng Việt hoàn thành tiểu luận cuối kì học phần Lịch sử vấn đề Cú pháp học Việt Nam có nhiều cơng trình sử dụng phương pháp phân tích câu theo cấu trúc Chủ - Vị Trong thời điểm việc giảng dạy bậc đại học, cao đẳng phổ thông theo hướng phân tích câu Trái lại, hướng phân tích câu theo cấu trúc Đề - Thuyết cịn người biết đến Do vấn đề cịn mẻ, cần tìm tịi đào sâu nghiên cứu Ở Việt Nam, tên gọi Đề - Thuyết đề cập đến từ lâu Lưu Vân Lăng (1970) UB KHXH (1983), song phải đến Cao Xuân Hạo hướng phân tích câu có điểm tựa vững chãi lí thuyết Cao Xuân Hạo người áp dụng cách triệt để quan hệ Đề - Thuyết vào việc phân tích cấu trúc cú pháp câu tiếng Việt cơng trình "Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức năng" Đây cơng trình có tính chất tảng mà người nghiên cứu ngôn ngữ theo hướng ngữ pháp chức coi tài liệu quý phục vụ đắc lực cho đề tài nghiên cứu Sau "Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức năng" phải kể đến "Câu tiếng Việt" tập thể tác giả Cao Xuân Hạo (chủ biên), Hoàng Xuân Tâm, Nguyễn Văn Bằng, Bùi Tất Tươm Cơng trình nghiên cứu tiếng Việt dựa quan điểm phương pháp ngữ pháp chức năng, lấy câu làm đơn vị xuất phát (quyển một), từ phân tích cấu trúc cơng dụng thành phần câu yếu tố làm công cụ cú pháp câu (quyển hai) Ngoài ra, tác giả Đào Thanh Lan có cơng trình cấu trúc Đề - Thuyết cuốn: "Phân tích câu đơn tiếng Việt theo cấu trúc Đề - Thuyết" Cơng trình có đề xuất cấu trúc Đề - Thuyết câu tiếng Việt xác định năm tiêu chí để phân tích câu, phân tích câu đơn cách cụ thể, chi tiết, thay thuật ngữ "khung đề" "chu ngữ" "minh xác ngữ" Tuy nhiên, nhan đề sách, Đào Thanh Lan đề cập tới cấu tạo câu đơn tiếng Việt phân tích câu đơn theo cấu trúc Đề - Thuyết mà không khảo sát loại câu khác vốn tồn phổ biến lời nói câu ghép, câu đặc biệt, câu phần (theo cách gọi tên Cao Xuân Hạo) Gần có cơng trình: "Ngữ pháp Việt Nam phần câu" tác giả Diệp Quang Ban Cơng trình vận dụng thành tựu ngữ pháp chức vào tiếng Việt, đồng thời không li khai thành tựu Việt ngữ học truyền thống cấu trúc luận giai đoạn trước Cuốn sách bao gồm bảy chương, chương năm dành cho nội dung xem xét cấu trúc Đề- Thuyết chức văn câu (Câu xem đơn vị thực chức tạo văn bản) Như nói, cơng trình nghiên cứu cấu trúc Đề - Thuyết cịn q ỏi, khiêm tốn so với cấu trúc Chủ - Vị Chính địa hạt cịn có nhiều chỗ trống bàn đến 3 Mục đích đề tài Nghiên cứu đề tài muốn tường minh vấn đề phần Đề phần Thuyết câu tiếng Việt, xác lập tiêu chí phân định phần Đề phần Thuyết, đặc biệt làm rõ kiểu câu phân chia theo cấu trúc Đề - Thuyết so sánh cấu trúc với cấu trúc Chủ - Vị Từ giúp cho người đọc có khả vận dụng lí thuyết vào phân tích câu cụ thể tiếp nhận câu văn đời sống tốt Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, trọng sâu vào phương pháp phân tích câu theo cấu trúc Đề - Thuyết theo quan điểm Cao Xuân Hạo Từ ứng dụng vào phân tích câu tiếng Việt tác phẩm Tướng hưu Nguyễn Huy Thiệp Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 6.2 Phương pháp khảo sát, thống kê, phân loại 6.3 Phương pháp phân tích 6.4 Phương pháp so sánh Bố cục tiểu luận Bố cục tiểu luận gồm có chương: Chương 1:Một số vấn đề lí luận chung Chương 2: Phân tích câu tiếng việt truyện ngắn Tướng hưu (Nguyễn Huy Thiệp) theo cấu trúc Đề -Thuyết (Cao Xuân Hạo)| NỘI DUNG Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG 1.1 Cấu trúc Đề - Thuyết câu tiếng Việt 1.1.1 Khái niệm Theo Cao Xuân Hạo, cấu trúc câu tiếng Việt “tương ứng với cấu trúc mệnh đề gồm hai phần sở đề (subjectum hay thema) sở thuyết (praedicatum hay rhema)” [1, tr.147] Sở đề sở thuyết cấu trúc mệnh đề Còn cấu trúc câu THÌ nhà nghiên cứu ngữ pháp chức gọi Đề Thuyết Cấu trúc câu tương ứng với cấu trúc mệnh đề, câu THÌ có nhiều mệnh đề Thơng thường, trật tự câu Đề trước Thuyết sau Những trường hợp ngược lại gặp nói đến bên Sở dĩ Đề “cái điểm xuất phát nhận định tư duy” [2, tr.23] Tức là, nhận định tượng, kiện điểm xuất phát khác THÌ câu có Đề khác Ví dụ: (1) a Anh Thái nói anh Thanh nghe b Anh Thanh nghe anh Thái nói Cùng kiện người nói người nghe, xuất phát điểm khác nhau, Đề (và đương nhiên Thuyết) hai câu khác Ở câu (1) a Đề “anh Thái”, câu (1) b Đề “anh Thanh” Đề điểm xuất phát câu Điểm xuất phát – đối tượng – điều kiện – phạm vi Thuyết là “thành phần trực tiếp thứ hai câu, trình bày nội dung muốn nói đề” [4, tr.52] 1.1.2 Các thành phần cấu trúc Đề- Thuyết câu Cấu trúc Đề - Thuyết là cấu trúc ngữ pháp thể hiện mệnh đề (thể hiện mối quan hệ của câu với tư duy), thể hiện mối quan hệ của câu với hiện thực phản ánh (sự kiện, sự tình) và thể hiện cách thông báo sự kiện (cách nhận định sự kiện ấy) Cấu trúc Đề - Thuyết gồm các thành phần chính sau: + Phần Đề: Đề (chủ đề) là thành phần chính thứ nhất nòng cốt câu chỉ thực thể là đối tượng được nói đến phần Thuyết, là chủ đề của thông báo + Phần Thuyết: Thuyết là thành phần chính thứ hai nòng cốt câu đơn chỉ đặc trưng thông báo cho thực thể ở phần Đề Ví dụ: Con cô Nga thông minh lắm Đ T Bên cạnh hai thành phần nòng cốt là Đề và Thuyết thì cấu trúc Đề - Thuyết của câu còn có các thành phần phụ sau: +Khung đề là thành phần biểu thị ý nghĩa về thời gian, cảnh huống +Khung đề luôn đứng trước chủ đề của câu và nêu phạm vi mà sự nhận định ở phần Thuyết có hiệu lực Khung đề có tác dụng mở rộng và cụ thể hoá tính hiện thực của phát ngôn, đó mà làm tăng hiệu quả giao tiếp cho câu +Khung đề khác với chủ đề ở chỗ nó không góp phần làm nên bậc cấu trúc Đề Thuyết của câu Ví dụ: C kđ Gần trưa, đt chợ đã vãn => Câu trên là câu đơn có một bậc Đề - Thuyết Minh xác ngữ là thành phần phụ thường đứng trước nòng cốt câu để minh xác cho danh từ làm đề ngữ nòng cốt câu về hành động, trạng thái, đặc trưng bổ sung bằng vị từ, ngữ vị từ, hoặc các kết cấu có tính chất như một vị từ nhằm chú giải cho hành động, trạng thái, đặc trưng chính được nêu ở phần Thuyết Minh xác ngữ tương đương với thành phần vị ngữ phụ cấu trúc Chủ - Vị Ví dụ: Lắng nghe tiếng gió bên tai, Minh Châu thở dài MXN Giữa hai thành phần khung đề và minh xác ngữ có những điểm giống đó là đều có vị trí đặc thù là đứng trước nòng cốt câu, đều có thể lược bỏ mà không hề ảnh hưởng đến cấu trúc cơ bản của câu Tuy nhiên, điểm khác biệt giữa chúng là minh xác ngữ chỉ bổ sung ý nghĩa cho phần Đề còn khung đề thì bổ sung ý nghĩa cho cả nòng cốt câu Minh xác ngữ bổ sung ý nghĩa về hành động, trạng thái còn khung đề thì là không gian, thời gian, cảnh huống Như vậy, các thành phần một cấu trúc Đề - Thuyết của câu tiếng Việt bao gồm: Đề, Thuyết, Khung đề, Minh xác ngữ 1.2 Phương pháp phân tích câu tiếng Việt theo cấu trúc Đề-Thuyết dựa quan điểm Cao Xuân Hạo Đây từ thường dùng để phân giới Đề Thuyết Trong câu mà xuất THÌ, chắn trước Đề, sau Thuyết (Đơi khi, THÌ phần Thuyết bị ngăn cách phần phụ chú.) ví dụ (1): Ta nói gì THÌ ngươi phải nghe THÌ câu (in nghiêng) để đánh dấu phần “biên giới” để phân chia Đề Thuyết Như vậy, câu, chỗ đặt từ THÌ vào THÌ trước chỗ Đề, sau chỗ Thuyết – Bên thì  lở, bên thì bồi – Bồi thì ở, lở thì – Nát thì dẻo, sống thì bùi (Người khác nấu cơm mà nấu nát phải biết khen dẻo, nấu sống phải biết khen bùi.) – Nhiều thì no, ít thì đủ (Nhiều phải biết lấy làm no, phải biết lấy làm đủ.) Tất nhiên, việc đặt THÌ mang tính giả định để ta hiểu cấu trúc câu, lúc nói hay viết đặt THÌ vào Đối với câu dài, nhiều vế, nhiều tầng bậc Đề – Thuyết, Đề dài mà Thuyết ngắn, THÌ việc sử dụng để nhận diện đâu Đề chính, đâu Thuyết quan trọng Ví dụ: a Đến tất xung quanh, từ người chủ nhà trở xuống thằng chó mở mắt ghét xa lánh biết khó lịng cịn lại nhà b Nếu chúng chịu khó nhớ lại cách có hơm, chúng mở mắt, chập chững bị ngoài, tất lấy làm xấu hổ buồn cười (Tơ Hồi, Sđd.) Ví dụ a có sẵn THÌ Cịn ví dụ b, nên đặt THÌ vào đâu hợp lý? Nếu chúng chịu khó nhớ lại cách có hơm, chúng mở mắt, chập chững bị ngồi, THÌ tất lấy làm xấu hổ buồn cười Vậy, phần “Nếu chúng chịu khó nhớ lại cách có hơm, chúng mở mắt, chập chững bị ngồi” Đề điều kiện, phần cịn lại sau THÌ Thuyết Ngồi ra, cần ý, việc đặt hay không đặt THÌ vào câu đơi tạo ý nghĩa khác Ví dụ: a Anh mời THÌ tơi đến b Anh mời đến Hai câu ý nghĩa khác Vậy nên, số ý kiến cực đoan cho viết nên lược bớt THÌ (và MÀ, LÀ) cho câu đỡ rườm rà, đúng, lúc Người viết cần cân nhắc Tương tự THÌ, ngồi chức thơng thường khác, LÀ cịn có chức phân giới Đề Thuyết Phần đứng trước LÀ Đề đứng sau Thuyết.  Ví dụ: a. Bồ bác chim ri, Chim ri dì sáo sậu Sáo sậu cậu sáo đen, Sáo đen em tu hú… b. Nhất nước giếng Hồi, Nhất béo nhì bùi cá rơ câu c Tháng Giêng tháng ăn chơi d Bố chồng lông chim phượng, Mẹ chồng tượng tô, Nàng dâu bồ đựng chửi MÀ dùng phân giới Đề – Thuyết chủ yếu phân giới cho tiểu cú, tức phân giới cho phần câu, (cịn tồn câu THÌ thường phân giới THÌ LÀ hơn) Ví dụ: a. Cậy có tài mà làm xấu hổ kẻ khác THÌ chẳng nên (Tơ Hồi, Sđd.) b. Người mà đến THÌ thơi (Kiều) c Biết có sống đặng đến mai mà để củ khoai đến mốt (Tục ngữ) Lưu ý, MÀ đứng hai cấu trúc Đề – Thuyết (tức Đề – Thuyết + MÀ + Đề – Thuyết) THÌ khơng làm nhiệm vụ phân giới Thay vào đó, MÀ làm từ nối (liên từ kết từ) hai nhận định có nghĩa đẳng lập tương phản Ví dụ: a Sáng nay, đến mà tơi lại khơng có nhà (mà = nhưng) Tóm lại, trường hợp dùng THÌ, LÀ, MÀ để phân giới Đề – Thuyết, có nhiều khía cạnh đáng lưu ý, có dịp bàn thêm (vài) viết khác Trong ba “cơng cụ” THÌ THÌ có khả phân giới cao nhất, tiếp đến LÀ, cuối MÀ Khi gặp câu tiểu cú cần phân giới xem đâu Đề, đâu Thuyết, “chêm” ba từ vào cho hợp lý hiểu cấu trúc câu Ở đề cập Đề thường đứng trước Thuyết, có trường hợp Thuyết đứng trước Đề Về bản, theo Nguyễn Vân Phổ [4, tr.50] có hai trường hợp sau: +Thứ nhất, câu cảm thán mà phần Thuyết có từ ngữ cảm thán như biết mấy, (nhiêu), thay, làm sao, v.v (đây trường hợp thấy giao tiếp ngày): a Đẹp biết bao quê hương chúng ta! b Cao thay những người biết sống người khác! +Thứ hai, câu có tính chất cảm thán mà phần Thuyết có từ nghi vấn như gì, bao, đâu, ví dụ: a Đáng gì mấy trăm ngàn đó! (// Mấy trăm ngàn (THÌ) đáng gì!) b Hay gì chuyện ấy! (// Chuyện (THÌ) hay gì!) c Có đáng bao một chút tiền ấy! (// Một chút tiền (THÌ) có đáng bao!) Trong thơ ca, trật tự Thuyết – Đề sử dụng nhiều Điều lưu ý cuối Đề – Thuyết, thành phần phụ câu trạng ngữ, phần phụ chú, vế câu than gọi,… sử dụng bình thường lâu biết 1.3 Sự khác phương pháp phân tích câu tiếng Việt (quan điểm Cao Xuân Hạo) phương pháp phân tích câu tiếng Việt theo cấu trúc Chủ-Vị Vấn đề cấu trúc Chủ – Vị khơng sai khơng phản ánh tư (ngôn ngữ) người Việt Sự khác Chủ – Vị Đề – Thuyết đương nhiên không khác tên gọi mà khác nội dung 10 thuật ngữ Nói cách khác, khác phần hồn câu, hành động phát ngôn, ngôn ngữ Trong viết, Cao Xuân Hạo đố nhà nghiên cứu người Tiệp Khắc I Vasilijev câu “Chó treo, mèo đậy” có nghĩa Vasilijev người ngoại quốc sõi tiếng Việt chịu không giải thích được- Ban đầu tơi tự hỏi xem chó treo gì, mèo đậy gì, khơng thấy nói? Mà chó với mèo làm có tay mà treo mà đậy?/Đến lúc tơi nhớ người Việt có ăn thịt chó, có phải nói cách làm thịt chó thịt mèo chăng? Tơi thử vận dụng vốn hiểu biết chữ (đã nhiều lần chữ cứu tơi trường hợp lâm vào bí) Vậy ta có: Chó treo, mèo đậy Tơi nghĩ: liệu có phải “khi làm thịt chó phải treo lên, cịn làm thịt mèo phải đậy lại” khơng? Câu đầu có lý, câu sau xem chẳng có nghĩa lý gì, mà hai câu lại đối ứng với nhau, cấu trúc phải Tôi đành từ bỏ giả thiết này, phải tự nhủ biết tiếng Việt chưa đủ để hiểu câu thế, tục ngữ người Việt phải hiểu (có hiểu nhớ được, có người hiểu nhớ thuộc lịng thành tục ngữ).”[3, tr.19] Ở đây, Vasilijev có nhận định mấu chốt, quan trọng là: cấu trúc “Chó treo, mèo đậy” chắn cấu trúc quen thuộc người Việt Trong viết này, Cao Xuân Hạo dẫn nhiều câu, chẳng hạn – Bên lở, bên bồi – Bồi ở, lở – Nát dẻo, sống bùi – Nhiều no, đủ – Trên thuận, hoà – Cần tái, cải nhừ – Mềm nắn, rắn buông Về câu dạng mà trường hợp tiêu biểu phân tích “Chó treo, mèo đậy”, Cao Xuân Hạo viết sau: “Qua lời tâm Vasilijev, thấy 11 phần anh hiểu câu tục ngữ nói Là người châu Âu, anh quen tư thứ ngôn ngữ dùng kiểu đặt câu “chủ – vị” tiếng châu Âu, nghe (hay đọc) chữ “Chó treo, mèo đậy”, phản ứng tự nhiên anh hiểu “chó” “chủ ngữ”, “treo” “động từ”, hiểu câu “chó làm việc treo, mèo làm việc đậy” Đó nghĩa mà câu tiếng Âu châu có cấu trúc cho phép hiểu Ngoài vai “kẻ hành động” ra, chủ ngữ tiếng châu Âu cịn đóng hai ba vai khác, vai người hay vật mang tính chất (nó mập), có tình cảm (nó buồn), v.v… mà thơi Trong đó, câu thứ tiếng khơng có chủ ngữ tiếng Việt có cấu trúc khác hẳn: gồm hai phần phần thứ nêu lên Đề (một đề tài) cịn phần hai nói điều có liên quan đến Đề Phần gọi Thuyết Đề vai gì, có quan hệ với Thuyết, thành nhận định có ý nghĩa, có nội dung thông báo đấy, kiểu câu thứ tiếng đa dạng gấp mươi lần kiểu câu tiếng châu Âu”.[3, tr.20] Trong viết này, Cao Xuân Hạo rõ rằng: “Cả lồi người có cách tư duy, thứ tiếng nhân loại câu phải có Đề có Thuyết: Dù nói phải cho biết nói đối tượng nào, đề tài gì, kế theo đưa nhận định đối tượng ấy, phạm vi đề tài ấy.Cịn chủ ngữ có thứ tiếng đánh dấu riêng vai hay số vai định – vai hay đưa làm đề tài (như vai người hành động chẳng hạn), vai đâm có đặc quyền riêng câu.” [3, tr.23] Điều hiểu là, Chủ ngữ thật loại Đề, hẹp hơn, có vai Đặc biệt tiếng Việt, Chủ ngữ phản ánh hết tất đối tượng, phạm vi mà người Việt dùng để khởi tạo câu Do đó, tiếng Việt cần khái niệm rộng hơn, khả thi để hình dung thành phần nịng cốt câu.Xét ví dụ: “Trên trời có chim bay, có bướm bay.” Tơ Hồi Nếu phân tích theo Chủ – Vị, dễ lúng túng khơng biết “Trên trời” làm chủ ngữ 12 khơng, “Trời”, cịn “Trên”? “Trên trời có chim bay, có bướm bay.” hồn tồn câu bình thường tiếng Việt Chúng ta cịn bắt gặp nhiều câu khác tương tự: a Trên trời có đám mây xanh b Trên tường có treo tranh c Trong túi có đầy tiền d Trong bụng không yên Tất thảy câu dạng khiến ta lúng túng gị vào khn Chủ – Vị Nhưng giải thích Đề – Thuyết chuyện sáng tỏ Theo đó, phần gạch chân ví dụ (10) Đề, cụ thể Đề nêu lên phạm vi, phần lại Thuyết nêu nhận định phạm vi Một trường hợp khác, nhân gần có bạn đọc hỏi câu “Ruộng bờ, cờ xe”, thử phân tích câu Trước hết, “Ruộng bờ, cờ xe” chắn khơng thể hiểu “cái ruộng làm bờ, bàn cờ làm quân xe” Câu dứt khốt hiểu bờ quan trọng ruộng quân xe quan trọng với cờ “Ruộng” “cờ” làm chủ ngữ cho “bờ” “xe” chẳng có vai trị làm chủ, vai trị định hành động “Ruộng” “cờ” đối tượng nói đến nên hiểu này: Đối với đối tượng “ruộng” “bờ” quan trọng, cịn đối tượng “cờ” “xe” quan trọng “Ruộng” “cờ” đối tượng, đề tài nêu ra, Đề câu Phần lại nêu nhận định đối tượng, đề tài gọi Thuyết Ví dụ cho thấy rằng, có câu có hai Đề, hai Thuyết song song Và, có câu có Đề lớn Thuyết lớn, Đề Lớn Thuyết lớn cịn có Đề nhỏ Thuyết nhỏ (thường gọi Tiểu Đề Tiểu Thuyết – xin phân biệt với “tiểu thuyết” loại hình văn chương) Ví dụ: (11) Anh chu đáo làm vui – “Anh chu đáo vậy” Đề (chỉ điều kiện), “làm vui” Thuyết 13 – “Anh ấy” “tôi” Tiểu Đề (chỉ đối tượng); “chu đáo vậy” “rất vui” Tiểu Thuyết 14 CHƯƠNG PHÂN TÍCH CÂU TIẾNG VIỆT TRONG TRUYỆN NGẮN TƯỚNG VỀ HƯU (NGUYỄN HUY THIỆP) THEO CẤU TRÚC ĐỀ-THUYẾT (CAO XUÂN HẠO) 2.1 Câu đơn Câu đơn là câu mà ở bậc phân tích cuối cùng ta được một cấu trúc Đề - Thuyết Căn cứ vào số lượng các bậc Đề - Thuyết, câu đơn lại được chia thành các kiểu câu sau 2.1.1 Câu đơn một bậc Đề - Thuyết Câu đơn một bậc Đề - Thuyết là kiểu câu mà cả Đề lẫn Thuyết đều không thể chia nhỏ thành các phần Đề và Thuyết khác ở bậc thấp hơn Kiểu câu này gồm các dạng cấu tạo sau: 2.1.1.1 Câu Đề – Thuyết Sơ đồ chung: C CĐ T Các ví dụ C CĐ (Dn) Cha tơi Mẹ Cha Cái Mi, Vi T (Vn) biền biệt già khoẻ chào ông 15 2.1.1.2 Câu Khuynh đề -Đề -Thuyết Sơ đồ chung C KĐ CĐ T Các ví dụ: C T KĐ CĐ Buổi tối cha Trước lên xe, gọi ông Cơ đến cho hai nghìn cha tơi lấy ba lơ học sinh 2.1.1.3 Câu Khuynh Đề - Thuyết Sơ đồ chung: C KĐ T 16 C KĐ Hôm cầm thư, T Khi nghỉ, thấy ông nhanh nhẹn, trẻ trung hẳn đứng ngồi ngổn ngang bên quan tài có chiến tranh xin nói gia đình tơi Bấy Trước kể tiếp 2.1.1.4 Câu Minh xác ngữ - Đề- Thuyết C Đ MXN (VN) , Sống với dì ghẻ, thiếu T CĐ CN cha thời niên chịu nhiều cay đắng Thấy cha ông với tốt bụng đáng thương vợ tơi Khơng có hộ khẩu, tiêu họ Chơn cất xong, VN xếp cho họ chúng tơi khơng có chuẩn lương thực người nhà 17 2.1.1.5 Câu Khuynh đề - Minh xác ngữ - Đề- Thuyết Sơ đồ chung: C KĐ T Đ MX Sáng hôm sau, ngủ dậy Một hôm bận trực quan CĐ tơi nghe có tiếng mẹ gọi cổng tơi muộn 2.1.2 Câu đơn hai bậc Đề - Thuyết Câu đơn hai bậc Đề - Thuyết là kiểu câu được cấu tạo từ việc phát triển câu một bậc Có nghĩa là lấy câu một bậc để làm Đề hoặc để làm Thuyết cho câu sắp nói Khi câu một bậc trở thành Đề hoặc Thuyết câu hai bậc thì nó sẽ mất cương vị câu và chỉ đóng vai trò tiểu cú Cứ theo cách khai triển câu tương tự như vậy, chúng ta sẽ có câu đơn ba bậc, bốn bậc, năm bậc Đề - Thuyết Câu đơn hai bậc Đề - Thuyết có các dạng như sau: 2.1.2.1 Câu hai bậc phát triển phần Đề + Câu hai bậc có Đề đơn 18 C Đ đ T t Tơi có dịp ngồi với ba tơi bàn chuyện gia đình 2.1.2.2 Câu hai bậc phát triển cả phần Đề và phần Thuyết C Đ Cha đ T t đến nhà đ sáu tiếng sau mẹ t C Đ đ2 a t2a Trên việc mà lộn xộn năm cha nghỉ hưu T đ2b t2b chép lại 19 2.1.2.3 Câu hai bậc phát triển phần Thuyết C Đ Đ2 Con không hiểu T tin T2 sức mạnh để sống con? C Đ T Đ2 Duyên T2 anh đếch sống 20 KẾT LUẬN Nghiên cứu phân tích về phương pháp phân tích câu theo cấu trúc Đề – Thuyết theo quan điểm Cao Xuân Hạo là một vấn đề tương đối mới mẻ Trong khuôn khổ có hạn của một tiểu luận, tôi chỉ xin dừng lại ở những vấn đề đã trình bày trên đây Trong quá trình thực hiện đề tài này, tôi rút một số kết luận sau: Tiêu chí xác định phần Đề và phần Thuyết bao gồm năm tiêu chí sau: + Tiêu chí về phương tiện đánh dấu sự phân chia Đề - Thuyết THÌ, LÀ, MÀ + Tiêu chí về ý nghĩa chức năng + Tiêu chí về vị trí + Tiêu chí về từ loại + Tiêu chí về khả năng lược bỏ Các tiêu chí trên luôn hỗ trợ việc xác định phần Đề, phần Thuyết của câu Câu tiếng Việt theo cấu trúc Đề - Thuyết chia thành các loại: câu đơn, câu ghép, câu tỉnh lược, câu đặc biệt Câu đơn gồm nhiều kiểu câu: câu một bậc, câu hai bậc, câu ba bậc, câu bốn bậc, câu năm bậc Các câu ít bậc được nói nhiều hơn những câu nhiều bậc Đề - Thuyết Cấu trúc Đề - Thuyết có sự tương ứng với cấu trúc Chủ - Vị nhưng không hoàn toàn Quan hệ về nghĩa giữa phần Đề và phần Thuyết lỏng lẻo hơn quan hệ giữa Chủ ngữ và Vị ngữ Ưu điểm bật cấu trúc Đề - Thuyết tính giản dị, dễ phân tích Cấu trúc Đề - Thuyết giúp cho học sinh tiếp nhận văn tốt Cấu trúc Đề - Thuyết thường gặp ngôn ngữ sinh hoạt sáng tác văn chương Bài tiểu luận vận dụng kiến thức tiếp thu trình học tập học phần Ngữ pháp tiếng Việt đồng thời tảng để nghiên cứu thực hành đề tài liên quan tương lai 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao Xuân Hạo (2017), Sơ thảo ngữ pháp chức năng, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Cao Xuân Hạo (chủ biên) (2007), Ngữ pháp chức tiếng Việt (quyển 1), Câu tiếng Việt, Cấu trúc, Nghĩa, Công dụng, NXB Giáo dục, Hà Nội Cao Xuân Hạo (2019), Tiếng Việt – Văn Việt – Người Việt, NXB Trẻ, Tp.H CM Nguyễn Vân Phổ (2018), Ngữ pháp tiếng Việt – Ngữ đoạn từ loại, NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM Nguyễn Huy Thiệp, Truyện ngắn Tướng Hưu- Nguyễn Huy Thiệp, nguồn: https://taodan.com.vn/truyen-ngan-tuong-ve-huu-nguyen-huy-thiep.html, truy cập ngày: 16/6/2023 22 Hết - 23

Ngày đăng: 03/07/2023, 19:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w