1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giang tâm lý học xã hội

90 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 850,49 KB

Nội dung

TÂM LÝ HỌC Xà HỘI Chương I TÂM LÝ HỌC Xà HỘI LÀ MỘT KHOA HỌC I ðỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA TÂM LÝ HỌC Xà HỘI Hiện tượng tâm lý xã hội tâm lý học xã hội Khoa học bắt ñầu kiện mà ta quan sát Vì nghiên cứu tâm lý học xã hội (TLHXH) ta phải nghiên cứu tượng tâm lý xã hội dân tộc Khi muốn diễn tả nét tâm lý đặc trưng dân tộc, người ta thường “nhân cách hóa” dân tộc người Chúng ta nói: Người ðức kiêu hãnh, người Mỹ thực dụng, người Nhật nhẫn nại, người Nga bộc trực.v.v Tất nhiên khơng phải cách nói chặt chẽ mặt khoa học Bởi dân tộc khơng phải người, người khơng phải điển hình cho tính cách dân tộc họ Ta dùng phương thức nhân cách hố khẳng định quan sát tinh tế để nhận nét đặc trưng có thật tính cách dân tộc Trong sống xã hội, thành viên nhóm xã hội ln quan hệ tác ñộng qua lại với ñể thực hoạt ñộng chung tạo ñiều kiện cho tồn phát triển nhóm Trong mơi trường xã hội chung đó, họ thường có phản ứng tâm lý giống nhau, đáp ứng tác động hồn cảnh sống Hiện tượng tâm lý xã hội biểu tâm lý thống thành viên nhóm xã hội trước tác động hồn cảnh sống Nó định hướng, điều khiển, điều chỉnh hoạt ñộng thành viên nhóm xã hội Những tượng tâm lý xã hội lúc ñầu biểu vài người, qua mối quan hệ tác ñộng qua lại thành viên hoạt ñộng nhau, nên từ tâm trạng cá nhân lây lan thành tâm trạng chung nhóm Chẳng hạn em học sinh lớp 12 biểu lo lắng ñối với kỳ thi tốt nghiệp lựa chọn ngành nghề tương lai, hạn hán làm bà nông dân lo mùa Trong sống xã hội thường nảy sinh tồn nhiều loại tượng tâm lý xã hội khác như: Tình thương yêu người người nghèo khó, tàn tật khơng nơi nương tựa, lịng tin quần chúng lãnh ñạo ðảng nghiệp xây dựng xã hội Các tượng tâm lý xã hội vận ñộng theo quy luật tâm lý chung nhóm xã hội định giai đoạn lịch sử Tâm lý xã hội nảy sinh hoạt động lao động người có tính chất xã hội Trong đời sống người phải quan hệ hợp tác với sống hoạt ñộng ñược Quan hệ quan hệ người, quan hệ tâm lý, ảnh hưởng tâm lý qua lại với nhau, từ nảy sinh tâm lý chung nhóm người Sự nảy sinh tồn tượng tâm lý xã hội trở thành nguồn gốc ñộng lực thúc ñẩy ñời chuyên ngành khoa học tâm lý - ðó Tâm lí học xã hội TLHXH khoa học nghiên cứu vấn ñề nằm chất tượng tâm lý xã hội ðối tượng, nhiệm vụ TLHXH 2.1 ðối tượng tâm lý học xã hội Muốn xác ñịnh ñối tượng khoa học cần xem xét khách thể mà nghiên cứu để vạch chất khách thể Vấn ñề tưởng ñơn giản, song việc xác ñịnh ñối tượng nghiên cứu vấn đề phức tạp khó khăn Ở ln tồn quan ñiểm khác nhà tâm lý học trường phái tâm lý học Có quan điểm cho đối tượng nghiên cứu TLHXH nghiên cứu tượng tâm lý xã hội hình thành phát triển nhóm xã hội Tuy nhiên tượng tâm lý xã hội hình thành phát triển nhiều loại, nhiều dạng TLHXH nghiên cứu tượng tâm lý xã hội chung nhất, có tác dụng điều chỉnh hành vi tồn cá nhân tham gia hoạt động tích cực mục đích hoạt động nhóm xã hội Quan ñiểm khác lại cho ñối tượng nghiên cứu TLHXH nghiên cứu tượng tâm lý khối người đơng đảo, tập thể, cộng ñồng Xét nguồn gốc tất tượng tâm lý có tính chất xã hội, mà tâm lý cá nhân tượng xã hội quy định Thực tế cho thấy khơng có cá nhân khơng có nhóm, tập thể ngược lại khơng có cá nhân lại sống bên ngồi nhóm tập thể Trong hoạt động giao tiếp tâm lý cá nhân ảnh hưởng tới tâm lý nhóm, tập thể ngược lại tâm lý nhóm, tập thể lại ảnh hưởng tới tâm lý cá nhân Nhà thơ Tố Hữu có viết: “Một người đâu phải nhân gian Sống đốm lửa tàn mà thơi” Tóm lại: TLHXH nghiên cứu nét đặc trưng tâm lý nhóm xã hội, quy luật hình thành phát triển tượng tâm lý xã hội như: nhu cầu lợi ích tập thể, tình cảm cộng đồng, ý chí quần chúng, tâm trạng xã hội, tính cách dân tộc, bầu khơng khí tâm lý nhóm xã hội 2.2 Nhiệm vụ TLHXH 2.2.1 Nhiệm vụ nghiên cứu lý luận Hệ thống hóa vấn đề lý luận, xác định khái niệm, phạm trù ñể tiến tới xây dựng sách giáo khoa hoàn chỉnh Tâm lý học xã hội Nghiên cứu quy luật hình thành tượng tâm lý xã hội Kế thừa thành tựu nghiên cứu tâm lý học nước sở nghiên cứu thực tiễn nước ta xây dựng hệ thống phương pháp nghiên cứu riêng cho tâm lý học xã hội 2.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu ứng dụng Nghiên cứu tâm lý dân tộc biến đổi giai ñoạn lịch sử Nghiên cứu khía cạnh công tác quản lý xã hội: Từ công tác tổ chức cán đến đường lối, chủ trương sách, hệ thống pháp luật ñến yếu tố tâm lý ñặc trưng người quản lý lãnh ñạo Nghiên cứu tâm lý lĩnh vực sản xuất, kinh doanh Các khía cạnh tâm lý quan hệ cung cầu, người bán người mua, vấn ñề nâng cao suất lao ñộng, cải tiến mẫu mã hàng hóa Nghiên cứu vấn đề tội phạm, tệ nạn xã hội, vấn đề nhiễm mơi trường…Qua xác định đâu ngun nhân thuộc cá nhân, đâu ngun nhân thuộc phía quản lý xã hội (trước hết chủ yếu nguyên nhân tâm lý) ñể ñưa hướng giải thích hợp Ngồi ra, vấn đề gia đình tồn giới quan tâm, khía cạnh tâm lý bầu khơng khí tâm lý gia đình, truyền thống, nếp sống văn hóa gia đình thực tiễn địi hỏi tâm lý học xã hội nghiên cứu Mối quan hệ tâm lý học xã hội hệ tư tưởng xã hội Tâm lý học xã hội hệ tư tưởng xã hội hai hình thái ý thức xã hội nên chúng có chung có riêng TLHXH hệ tư tưởng xã hội ñều phản ánh thực xã hội Nhưng hệ tư tưởng xã hội hình thành cách tự giác nhóm người (các nhà tư tưởng) xã hội xây dựng nên Nó mang tính giai cấp rõ rệt ln thay đổi theo hình thái kinh tế xã hội Cịn tượng tâm lý xã hội hình thành ñường tự phát tự giác sống xã hội Nó vừa mang tính giai cấp vừa mang yếu tố khơng có tính giai cấp Nó vừa mang tính động linh hoạt vừa mang tính bảo thủ trì trệ Giữa tâm lý học xã hội hệ tư tưởng xã hội có mối quan hệ tác động qua lại với nhau, TLHXH có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến hình thành phát triển hệ tư tưởng xã hội ðồng thời, phương tiện biểu hoạt ñộng xã hội Vì vậy, nghiên cứu tượng tâm lý xã hội phải tính đến ảnh hưởng hệ tư tưởng ñang thống trị xã hội ñương thời ảnh hưởng trí tuệ, tình cảm ý chí quần chúng II SƠ LƯỢC LỊCH SỬ HÌNH THÀNH TÂM LÝ HỌC Xà HỘI Lịch sử TLHXH liên hệ chặt chẽ với lịch sử Tâm lý học Triết học, chia làm thời kỳ: Thời kỳ tích lũy tri thức TLHXH lĩnh vực triết học (Thế kỷ V tcn đến kỷ XIX) Khi nói quan ñiểm nhà triết học Hy lạp cổ ñại có ảnh hưởng tới đời Tâm lý học xã hội, ý nhiều ñến quan ñiểm xã hội người Platon Aristote - Platon (427 - 374 tcn) luận thuyết ñạo ñức xã hội phác thảo xã hội lý tưởng ñã ý đến quan hệ liên nhân cách Ơng ảnh hưởng cá nhân ñến ổn ñịnh nhà nước Trong tác phẩm mình, Platon quan tâm đến kiểu loại nhân cách xã hội Theo ơng, xã hội có ba kiểu nhân cách bản: * Những người cố gắng làm vừa lòng người khác (người hướng tới xúc cảm) * Những người say sưa theo ñuổi quyền lực danh (người hướng ñến quyền lực) * Những người ln có khát khao hiểu biết (người hướng ñến tri thức) Ba kiểu nhân cách phản ánh ba yếu tố tâm lý người: tình cảm, ý chí trí tuệ - Aristote ( 354 - 322 tcn) người mở ñường vĩ ñại khoa học xã hội, ơng đánh giá cao yếu tố tình cảm Theo ơng có ba động lực liên kết người: tình bạn, sở thích đồng Trong tình bạn động ña số nhóm xã hội Aristote ñánh giá cao vai trị nhóm xã hội người Ông cho rằng, người cần phải sống nhóm xã hội gia đình nhà nước Nhóm xã hội người gia đình Quan điểm ơng cịn phù hợp với xã hội ñại ngày Có thể nói, quan điểm nhà triết học Hy Lạp xa với tri thức Tâm lý học xã hội ñại, tư tưởng có ảnh hưởng khơng nhỏ ñến tư tưởng nói chung Tâm lý học xã hội nói riêng châu Âu sau - Cùng thời kỳ có Héraclite, ơng cho phân chia người thành hai loại: * Loại người biết hành động sở ngơn ngữ trí tuệ, biết điều khiển nhu cầu, ước muốn thân * Loại người phụ thuộc vào nhu cầu địi hỏi thân Theo ơng loại chẳng khác so với sinh vật khác - Sau có Rutxơ, Hêghen tư tưởng TLHXH có triết học tâm lẫn triết học vật Chúng không tách rời tượng tâm lý Vì để phân biệt đâu khía cạnh TLHXH túy điều khó khăn thời kỳ Thời kỳ tâm lý học mơ tả (Giữa kỷ XIX đến đầu kỷ XX ) Vào kỷ XIX có phân chia tượng tâm lý xã hội: nhóm, tập thể, đám đơng, bắt chước, ám thị người ta bắt đầu tìm kiếm phương thức cách tiếp cận cho việc nghiên cứu chúng Tuy nhiên dừng lại mức ñộ so sánh yếu tố, kiện khác mà Do mà tâm lý học xã hội giai ñoạn gọi TLH mô tả Năm 1859 Steintal Lacharute xuất tập chí “TLH dân tộc ngơn ngữ học” tiếng ðức Các ông người sáng lập TLH dân tộc W Wundt (1832 - 1920) người ñược xem sáng lập tâm lý học đại Năm 1879, ơng thành lập phịng thực nghiệm tâm lý học Lai xích (ðức) ðây kiện quan trọng có ý nghĩa ñối với khoa học tâm lý Với kiện này, tâm lý học không khoa học nghiên cứu mà khoa học thực nghiệm Năm 1900 Wundt ñã xuất tập ñầu tiên 10 tập “TLH dân tộc”, ơng sử dụng phương pháp nghiên cứu sản phẩm văn hóa như: ngơn ngữ, nghệ thuật, thần thoại, phong tục, Theo ông, tâm lý học xã hội phân ngành cần thiết tâm lý học Ơng cho rằng, khơng thể nghiên cứu người cá nhân ñơn lẻ, biệt lập, mà cần phải nghiên cứu người mối quan hệ người Các ơng chung điểm TLH ñụng chạm tới tượng ñặc biệt bắt rễ ý thức dân tộc ý thức cá nhân ðầu kỷ XX thuyết hành vi, phân tâm ñời, song chúng dừng lại mức độ mơ tả Thời kỳ TLHXH với tư cách khoa học thực nghiệm (ðầu TK XX ñến nay) Sau chiến tranh giới lần thứ nhất, cương lĩnh Mit ñưa châu Âu Olpooc ñưa Mỹ yêu cầu phải biến TLHXH thành khoa học thực nghiệm nhanh chóng tán thưởng phát triển Mỹ Trong giai ñoạn TLHXH dựa tư tưởng thuyết TLH hành vi, TLH cấu trúc, TLH phân tâm ðặc biệt thuyết hành vi phù hợp với việc xây dựng ngành thực nghiệm Nhóm nhỏ đối tượng nghiên cứu chủ yếu TLHXH trở thành khoa học ñộc lập ñược ñánh dấu kiện sách giáo khoa ñầu tiên tâm lý học xã hội ñược xuất vào năm 1908 ðó Tâm lý học xã hội tác giả Edward A Ross Cuốn sách ông dựa sở kết hợp hai khoa học: tâm lý học xã hội học Nội dung đề cập sách bắt chước hình thành, phát triển thực Ơng sử dụng tượng bắt chước để giải thích thay đổi tư tưởng, thói quen quan điểm thành viên nhóm xã hội Một kiện quan trọng góp phần làm cho TLHXH trở thành khoa học ñộc lập, ñó ñời sách có tên Nhập môn tâm lý học xã hội Mc Daugal Trong sách Mc Daugal ñã lý giải giống hành vi cá nhân nhóm xã hội thơng qua bắt chước Với hai sách giáo khoa ñầu tiên ñã ñánh dấu dấu son quan trọng lịch sử phát triển tâm lý học xã hội, ngành khoa học trở thành khoa học độc lập Từ đến TLHXH ñã ñi ñược chặng ñường gần kỷ Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ kinh tế ñã buộc nhà TLHXH phải ñối mặt với vấn đề kinh tế xã hội nóng bỏng Nó kích thích nghiên cứu ứng dụng nhằm giải vấn ñề cụ thể nảy sinh thực tiễn mà trước ñây TLHXH chưa làm ñược Ở nước ta, TLHXH ngành non trẻ, song thời gian gần ñây, ngành khoa học ñã có bước phát triển quan trọng Vai trị Tâm lý học xã hội ñời sống xã hội ngày ñược khẳng ñịnh III CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TLHXH Các nguyên tắc 1.1 Phải ñảm bảo tính khách quan việc nghiên cứu tượng tâm lý xã hội Nó địi hỏi phải xem xét tượng tâm lý vốn có thực với ñầy ñủ thành phần, quan hệ dấu hiệu biểu chúng Vì người nghiên cứu phải có ý thức trách nhiệm nghiêm túc, khơng tùy tiện nhào nặn, thêm bớt tư liệu theo ý chủ quan mình, phải biết sử dụng phương pháp nghiên cứu cách khoa học 1.2 Phải nghiên cứu tượng mối liên hệ quan hệ chúng Vì tất tượng tự nhiên, xã hội tâm lý người có liên quan tác động qua lại lẫn Với nguyên tắc người nghiên cứu rút ñược quan hệ phụ thuộc nhân quy luật ảnh hưởng lẫn thành phần cấu trúc tâm lý xã hội 1.3 Phải nghiên cứu tượng phát triển chúng Hiện tượng tâm lý xã hội không tồn cố định mà thường xun biến đổi chất Nghiên cứu tượng tâm lý xã hội q trình vận động làm phong phú thêm nguồn tài liệu, tăng thêm tính khách quan liệu giúp ta ñi vào chất tượng phát quy luật chúng 1.4 Phải nghiên cứu tượng chỉnh thể trọn vẹn Mỗi vật tượng có cấu trúc định phải nghiên cứu thành phần riêng rẽ tượng ñồng thời nghiên cứu mối quan hệ tác ñộng qua lại chúng cấu trúc trọn vẹn Các phương pháp nghiên cứu 2.1 Phương pháp quan sát ðây phương pháp mà người nghiên cứu sử dụng giác quan, chủ yếu thị giác, thính giác để nhận biết vật tượng ðối tượng quan sát gồm dạng biểu sau: - Thể qua ngơn ngữ: cường độ, tốc độ, mức độ diễn cảm, đặc điểm ngơn từ, ngữ pháp, cách phát âm … - Thể qua phi ngôn ngữ: nét mặt, hành ñộng, cử di chuyển, trạng thái ñứng im người, khoảng cách người với người khác, phương hướng vận ñộng, va chạm … * Ưu ñiểm: Giúp người nghiên cứu nắm bắt kịp thời thông tin, kiện nảy sinh thời gian ngắn * Nhược ñiểm: Phương pháp làm cho người nghiên cứu dễ bị nhầm lẫn kiện, nhiều thời gian, đơi bị động phải chờ đợi ñối tượng có hành vi phù hợp với mục ñích nghiên cứu Bằng phương pháp quan sát ta thấy biểu bên ngồi đối tượng dễ bị ảnh hưởng thái ñộ chủ quan nhà nghiên cứu 2.2 Phương pháp ñiều tra Dùng ñể nắm bắt phản ứng tâm lý nhóm người tượng xã hội ñã ñang xảy nhằm phát ñặc ñiểm tâm lý họ Phương pháp ñược thực theo hệ thống câu hỏi ñặt cho thành viên nhóm điều tra trả lời Có loại câu hỏi như: + Câu hỏi đóng: câu hỏi ñưa phương án trả lời, ñòi hỏi khách thể nghiên cứu phải chọn hay số phương án trả lời Câu hỏi đóng có loại: câu hỏi đóng phân đơi câu hỏi đóng có nhiều phương án trả lời Câu hỏi đóng phân đơi câu hỏi có phương án trả lời đối lập nhau, khách thể chọn hai phương án trả lời (Ví dụ: phương án trả lời “có hay khơng”, “đồng ý khơng đồng ý”) Câu hỏi đóng có nhiều phương án trả lời theo thang độ đánh giá (Ví dụ: Tốt, khá, trung bình, kém, khó trả lời …) + Câu hỏi mở: dạng câu hỏi khơng đưa phương án trả lời Theo yêu cầu câu hỏi, khách thể trả lời cách tương đối tự theo quan điểm vấn ñề ñược hỏi * Ưu ñiểm: Nghiên cứu địa bàn rộng, thu thập ý kiến nhiều người thời gian ngắn * Nhược ñiểm: Tài liệu thu ñược thiên số lượng việc trả lời câu hỏi ý kiến riêng người nên chưa phản ánh đầy đủ tâm lý chung nhóm Mặt khác, câu trả lời cịn phụ thuộc vào trình độ nhận thức, nội dung câu hỏi, tâm trạng họ lúc trả lời nên ñộ tin cậy có sai lệch đáng kể 2.3 Phương pháp vấn Là phương pháp trị chuyện trao đổi, hỏi ñáp nhằm nắm bắt ý kiến số người hay vài vấn ñề xã hội ñấy Phương pháp diễn hình thức tự soạn sẵn ðể tạo bầu khơng khí đầm ấm, thoải mái người hỏi người ñược hỏi, cần ý số yêu cầu sau: Các câu hỏi ñưa phải rõ ràng, dễ hiểu, tránh ñưa câu hỏi trực tiếp chung chung Câu hỏi phải phù hợp với trình độ học vấn, điều kiện sống, văn hóa người hỏi Cần tránh câu hỏi vấn ñề tế nhị liên quan ñến người ñược hỏi (như chuyện riêng tư, việc kiếm tiền …) * Ưu ñiểm: Do gặp trực tiếp nên ta vừa nghe, vừa nhìn thấy ñiệu bộ, cảm xúc người trả lời * Nhược điểm: Mất nhiều thời gian, thơng tin thu 2.4 Phương pháp thực nghiệm Thực nghiệm phương pháp tạo tình cần thiết tác động vào ñối tượng cách chủ ñộng ñiều kiện ñã ñược khống chế ñể tìm hiểu diễn biến tâm lý đối tượng Thực nghiệm tiến hành hai hình thức: Thực nghiệm tự nhiên thực nghiệm phịng thí nghiệm * Ưu điểm: Có tính khách quan cao chuẩn mực, quy trình xác định đảm bảo tính khoa học * Nhược điểm: ðó thực nghiệm với người nên phức tạp, không dễ sử dụng chưa có sở lý luận hiệu thực nghiệm chặt chẽ rõ ràng Hơn tượng tâm lý xã hội có tính lịch sử xã hội nên thí nghiệm để tiến hành khơng lặp lại ñược ñể củng cố ñộ tin cậy 2.5 Phương pháp tạo tình để thử thách Phương pháp thực chất đưa người vào quan hệ cơng việc, quan hệ xã hội có thực để họ thực nhiệm vụ giao hồn cảnh ñịnh Trong trình hoạt ñộng, họ bộc lộ phẩm chất đạo đức, trí tuệ, lực cách chân thực, nhờ người quản lý dự đốn đánh giá tương đối xác nhân viên Từ phân cơng lao động cách hợp lý nhằm khơi dậy tiềm người lao động quyền Tình thử thách tình thực, áp dụng phương pháp tuyển chọn tiếp nhận nhân viên trước ñây Nhà nước có chế độ tập Thực chất thời gian tập nhằm mục đích đưa người lao động vào cơng việc để thử thách Trong thời gian thử thách, người lao ñộng thể lực, phẩm chất trí tuệ cơng việc với trình độ nhận thức, chun mơn, nghề nghiệp Việc tạo tình để thử thách phương pháp nghiên cứu quan trọng quản lý nhóm xã hội, ñặc biệt ñối với nhân viên Tuy nhiên, thực phương pháp cần kiểm tra chu ñáo ñể ñánh giá ñúng lực phẩm chất mà cơng việc cần * Ưu điểm: Tổ chức nhanh chóng, sâu sắc ước lượng xác phản ứng người thực hiện, có tính khách quan cao * Nhược điểm: Phương pháp phức tạp phải nắm diễn biến tâm lý đối phương, hồn cảnh sống họ phải tạo tình cho hợp lý Trên ñây số phương pháp nghiên cứu bản, phương pháp nghiên cứu khoa học ñều có mặt mạnh, mặt yếu Muốn nghiên cứu vấn ñề tâm lý xã hội phải có kết hợp phương pháp, có phương pháp đóng vai trị chủ đạo, phương pháp khác đóng vai trị hỗ trợ CÂU HỎI ƠN TẬP Thế tượng tâm lý xã hội? Anh (chị) nêu số tượng tâm lý xã hội ñang diễn xã hội Nêu số nội dung thời kỳ hình thành tâm lý học xã hội Nguyên tắc nghiên cứu tâm lý học xã hội? Phân tích ưu điểm nhược điểm phương pháp nghiên cứu Nêu số ví dụ thể vận dụng phương pháp tạo tình ñể thử thách nghiên cứu tâm lý xã hội Chương II CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ Xà HỘI VÀ QUY LUẬT HÌNH THÀNH I CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ Xà HỘI Bầu khơng khí tâm lý xã hội 1.1 Khái niệm Là toàn trạng thái tâm lý tương ñối ổn ñịnh ñặc trưng cho tập thể, ảnh hưởng mạnh đến quan hệ tâm lý hiệu hoạt ñộng tập thể Bầu khơng khí tâm lý (BKKTL) nói tới khơng gian trong chứa đựng tâm lý chung tập thể Bầu khơng khí tâm lý gồm ba mặt sau: Mặt tâm lý: tượng tinh thần người ñược thể hoạt ñộng giao tiếp (như nhận thức, tình cảm, ý chí …) Mặt xã hội: bầu khơng khí tâm lý ñược xuất qua mối quan hệ thành viên nhóm xã hội Mặt tâm lý xã hội: BKKTL nói lên trạng thái tâm lý chung thành viên nhóm trạng thái vui vẻ, phấn khởi lạc quan, phẫn nộ, căng thẳng… Có nhiều loại bầu khơng khí tâm lý xã hội, thơng thường bầu khơng khí tâm lý mang đặc trưng nhóm xã hội VD: Bầu khơng khí lễ hội nước ngày 30/4, bầu khơng khí nước bầu cử Quốc hội, bầu khơng khí học tập trường học ngày thi cuối năm Bầu khơng khí tâm lý có vai trị quan trọng đời sống xã hội Nó có tác dụng quy định tồn sống, hành vi, quan hệ xã hội người Cơ Hồn dưng đỏ mặt, chăm nhìn Thắng lúc chậm rãi ñi lên bảng Cả lớp cúi mặt nhìn xuống bàn Một thống im lặng trơi qua, Hồn thở dài: Thơi em mở giúp em ơn lại điều Hơm ấy, lớp về, giáo lịng nặng trĩu với bao ý nghĩ chồng chất Một tự ñấu tranh, dằn vặt kéo dài ñến nửa ñêm Cô khẳng định thái độ sai lầm ñịnh ngày mai xin lỗi em Từ n giấc sáng Hãy phân tích mặt sư phạm việc làm giáo Hồn HS Bài Mạc Thị Bích học trị bé nhỏ khiêm tốn hay ngượng ngùng Em học Bích thích làm ñồ chơi từ mẩu gỗ nặn ñất sét Bích thường mang đồ chơi tự làm đến trường cho em lớp Một lần thầy Bình bắt gặp Bích hí hốy nặn gà trống học Thầy nhắc Bích ý lên bảng lúc sau thầy lại thấy em giấu giếm ngồi nặn tiếp Cuối thầy Bình đành phải u cầu: - Bích! Em làm đấy? Em đưa cho tơi vật em nghịch, nhanh lên! Bích lúng túng bỏ lên bàn tượng nặn dở - kỵ sĩ ñang cúi rạp ngựa Thầy Bình nói tiếp: Em phải nhớ rằng, ñến lớp ñể học ñể nghịch Bây tơi rõ em chẳng ý lên bảng Vừa nói thầy vừa ném tượng ngồi cửa sổ Sự việc lại tái diễn toán thầy Thi, thầy Thi phát lúc Bích hồn thành xong tượng, đặt lên bàn ngắm nghía Thầy nâng tượng lên lòng bàn tay hỏi: Tự tay em nặn ư? - Thưa thầy Bích lúng túng trả lời, mắt liếc cửa sổ - Em có đơi bàn tay khéo léo tâm hồn nhạy cảm ñấy Nhưng em lại nặn tượng học? Từ em hứa với thầy không làm việc riêng học Một nghệ sĩ chân khơng làm đâu Hãy phân tích cách xử ñối với học sinh hai thầy giáo trên, qua đánh giá khả điều khiển đối tượng giao tiếp hai thầy giáo Trước tình tương tự anh(chị) xử nào? Bài Nhiều giáo viên dạy lớp 6C than phiền dạo lớp ồn em nghĩ trò chơi mới: viết vào mẩu giấy ném cho Trong Ngữ pháp giáo viên chủ nhiệm, sau gọi học sinh lên bảng thầy giáo thấy Vi lúi húi viết vào mảnh giấy ném cho bạn ngồi dãy bên cạnh Mấy bàn tay giơ chặn ñường bay viên giấy Em làm Vi? Thầy giáo hỏi, mắt nhìn thẳng học trị luống cuống Em khỏi chỗ nhặt tờ giấy mang lên ñây cho Vi nặng nề rời chỗ ngồi nhặt mảnh giấy, bối rối vị nát tay Em khơng biết nên mang lên cho thầy giáo hay vứt ñi Em mang lên Tơi khơng đọc ñiều bí mật em ñâu Vi mang mẩu giấy ñặt bàn giáo viên Bây giờ, em cất hết sách Tơi đáp ứng nguyện vọng em Thầy giáo nói tiếp: Chúng ta viết tất điều bí mật vào giấy ném cho nhau, chưa hết, ta viết chơi, chí tiết sau Vi đứng lên: Thưa thầy chẳng có bí mật đâu Thầy đọc dạy chúng em học Thầy giáo mở mẩu giấy ñọc nhẩm: Lan ơi, có xem phim khơng, tớ đợi cửa nhà hát nớn Sau thầy viết lên bảng gọi em khác nhận xét lỗi tả, cách đặt câu Thầy gọi tiếp nhiều em khác lên ñặt câu nhận xét Cả lớp lại chuyển sang học Ngữ pháp từ lúc chẳng rõ Thầy chủ nhiệm sử dụng phương pháp ñể ngăn chặn trò chơi học sinh lớp? ðánh giá biện pháp thầy Kỹ ñiều khiển ñối tượng giao tiếp (học sinh Vi tập thể lớp) đóng vai trị quan trọng học? Nếu gặp tình trên, bạn có cách giải khác? BÀI ðỌC THÊM VÂNG! TƠI CĨ LỖI Tơi dạy môn ðịa lý chủ nhiệm lớp 10A Cũng phải xin nói với bạn rằng: tơi giáo viên bị tật từ nhỏ, chân bị hỏng phải lắp chân giả Ngay từ hồi học phổ thơng, bố mẹ tơi hướng tơi nghề sư phạm “nhàn nhã cần dùng miệng đủ ni thân’’ Tơi giảng dạy hết lịng xem khơng học sinh u mến Một hơm, “đạo đức”, tơi dạy “Tính chân thật” ðứng lớp, hỏi: - Các em cho thầy biết, ngược lại với tính chân thật gì? Hai học sinh ngồi cuối lớp nhanh nhảu ñồng thanh: - Chân giả ạ! Mấy cô cậu giúi giụi ôm cười phá lên Tôi gầm lên hổ bị thương: “Ai! Ai vừa nói hả?” đến túm cổ học trò ngồi bàn cuối xốc cậu ta ñứng dậy Tôi nghiến răng, vơ hết bàn xé ñánh roạt vứt qua cửa sổ xuống ñất, tập tễnh bước lên bục Khơng biết làm nữa, tơi bỏ khỏi lớp Cả lớp ñứng lên về, bỏ lại tơi đứng trời trồng hành lang Ba hơm sau có giờ, tơi lên lớp, lớp vắng teo Tơi lấy xe đạp dắt khỏi cổng trường lên xe, ñạp chậm chậm nhà, lịng ngổn ngang trăm mối, “được, thi gan xem thằng hơn, láo!” Bỗng có người đạp xe theo, đặt tay lên vai tơi, miệng cười hềnh hệch, đơi mắt nhỏ tít nheo nheo cặp kính trắng - Gớm nhà địa lý tư mà trầm tư mặc tưởng Tơi nhìn ngang, nhận Huy, giáo viên dạy văn trường, bạn thân Tơi chưa kịp nói Huy líu ríu: - Buồn cười q, văn hơm dạy “ðồn thuyền đánh cá” Mình đọc xong thơ hỏi: “Bài thơ tác giả nào, em?” Ở cuối lớp học sinh nói đế ngay: “Của nhà thơ Huy Cận ạ” Cậu ta kéo dài chữ Huy nhấn giọng vào chữ Cận Mình hiểu Cả lớp phá lên cười Cậu biết không, suy nghĩ nhanh phá lên cười Mình cười lâu Cả lớp ñều cười vui vẻ hồn nhiên theo Học trị chúng Quỷ ma khơng có, có học trị Mà phải khen cậu học trị phản ứng nhanh nhạy, hóm hỉnh thơng minh Nó muốn trêu chọc mình, cười vui khuyết tật Mình khơng cho hỗn láo Vợ mình, nhà gọi là: “Bố cận ơi!” Sau tiếng cười dài, nói: “Nếu cận mà tơi trở thành nhà thơ tiếng Huy Cận hay biết mấy!” Khơng khí lớp học vui vẻ hào hứng Mình bắt đầu phân tích văn hay nhà thơ Huy Cận Mình tự cảm thấy giảng thành cơng Cả lớp im phăng phắc Huy đột ngột quay sang tơi hỏi: “Cậu mệt à?” Tơi ú đánh trống lảng: “ Cái mơn địa lý ” Bất giác, tơi thấy vang lên lịng lời nói: “Vâng! Tơi có lỗi Các em lớp 10A, tơi có lỗi! Thầy có lỗi” Ở bên tai tơi, Huy hồn nhiên hỏi dồn: “Hơm cậu khó hay ñấy?” Tôi ñạp xe vượt lên rẽ trái Tai tơi ù MỘT LỜI CHÀO BIẾT BAO SUY NGHĨ Nhân buổi dón tiếp đồn giáo sinh sư phạm thực tập trưòng, anh phụ trách nhắc nhở em học sinh ý thức thái ñộ ñối với thầy giáo, anh nói: Gần trường ta có tượng nhiều học sinh gặp thầy, cô giáo không chào Nghe lớp râm ran lời bàn tán - Các thầy, giáo nói nhiều chào thầy, có trả lời đâu Như Loan, thầy Thảo, thầy Sáng lần sau tớ gặp tớ chẳng thèm chào - Thế khác với Thu, cô Kim Anh, chúng tớ chào cô cô tươi cười đáp lại “cơ chào em” cô thường hỏi han thêm Hương bảo - Chẳng bù cho thầy Thọ, gặp học sinh thường quay mặt ñi vờ khơng nhìn thấy, mà đứa khơng nhìn thầy, gọi chết Hơm sau đến lớp thầy sửa cho rát mặt - Hoa ñáp Một em học sinh nam từ ñến lắng nghe lên tiếng: Các bạn biết không, thầy Hiệu trưởng cao thủ Hôm bọn trai chúng tớ gặp thầy hành lang, đứa lí nhí chào miệng Thằng Tuấn khơng chào, lườm thầy Thế mà thầy lại vui vẻ chào trước: Thầy chào em Tuấn hơm có điều khơng lịng với thầy phải khơng?- Tuấn giật thót lúng túng - Dạ không Em chào thầy ạ! Từ hơm khơng cu Tuấn lờ gặp thầy KHÔNG THỂ “QUÁ TAM BA BẬN” “Hôm bạn trực nhật? Gần trống truy mà không quét lớp? Chưa lau bảng?” - Tiếng Hà lớp trưởng hỏi quát Thằng Minh đứng lên: “Theo thứ tự bàn tớ, bàn thằng Quang bị phạt trực nhật thứ bảy chúng khơng giặt giẻ lau bảng” Thằng Quang lớn tiếng: ”Bàn tớ phân công cụ thể rồi, ñứa quét lớp, ñứa lấy nước rửa tay, đứa giặt giẻ lau Cái Hằng khơng giặt giẻ lau phải trực nhật lại” Tôi nhớ rồi, Hằng bị hỏng xe dọc ñường, dắt nên chưa tới Kệ, cho bị phạt tuần Ồn lúc đứa chạy nơi, đứa chơi, đứa ơn bài, việc trực nhật bỏ Trống hết truy vang lên Chúng ùa vào lớp, lớp chưa quét, Hằng chưa tới Cô giáo chủ nhiệm đến lớp Cơ nhăn mặt: “Chỉ cịn 10 phút vào lớp em chưa trực nhật?” Cả lớp ngồi im, cô hỏi Hà, đáp: Bàn bạn Minh Thằng Minh thưa: Bàn bạn Quang ạ, thằng Quang ñứng bật dậy: Phiên bạn Hằng À Cơ nói khẽ cúi xuống thổi bụi mặt bàn giáo viên, ñể cặp xuống ngồi Rất nhanh thấy cô quay lại tay cô cầm chổi tay xách xơ nước Cơ nói nhanh: “Tất em ngồi” Rồi nói thêm “Khẩn trương kẻo trống vào lớp bây giờ” Cô rẩy nước lên lớp qt vội Chúng tơi nhìn Cái Hà vội chạy tới: “Cơ để em qt ạ” Mấy đứa chúng tơi chạy tới: đứa lau bàn, ñứa ñi mượn chổi quét lớp bên cạnh ñể quét cho nhanh Cơ giáo khơng nói vừa quét xong trống vào tiết học Suốt tuần nơm nớp lo cô “xạc” cho trận khơng thấy nói Mãi tới sinh hoạt thứ bảy, nhận xét hoạt động tuần, khơng thấy nói đến việc ấy, Hà ñứng lên nhận khuyết ñiểm, Hằng nhận lỗi, nói nhỏ: “Cơ thành viên lớp, em không làm làm, ta bình đẳng mà” Cả lớp cúi mặt xuống liếc thấy mắt cô rơm rớm ướt Và hơm nay, sau năm trời, tơi học xong cấp 2, cấp cao ñẳng sư phạm, công tác trường với cô, chuyện lặp lại Sáng hơm đó, chúng tơi tới trường, tất vào văn phòng chờ tới lên lớp Chị văn thư nghỉ ốm nên khơng có nước uống khơng qt văn phịng Bụi bám đầy, người lấy mảnh giấy lau đủ chỗ ngồi tranh luận phim “Một gia đình Thượng Hải” say sưa Trống vào tiết 1, người lên lớp gần hết, để lại mảnh giấy lót chỗ ngồi Văn phịng cịn lại ba người: chủ nhiệm cũ, thầy giáo trẻ Cô nhẹ nhàng bảo: “Hai em hè đi”.Và cầm chổi qt văn phịng Mặt tơi đỏ bừng: “Cơ để em làm ạ” Cô lên bàn: “Em rửa hộ ấm chén kẻo có khách ngượng lắm”.Thầy giáo trẻ vội vàng ñi lấy ấm ñiện cắm ấm nước Tơi bưng thau chén mà thấy xấu hổ vơ Khi học trị cơ, học tơi tưởng nhớ, mà đến ñã làm thầy, học ñạo ñức ñời thường mà không hiểu ư! Tôi tự nhủ, có lẽ khơng thể “Q tam ba bận” NĨI VÀ LÀM Cơ Nga giáo viên dạy giỏi, học sinh yêu mến Ở lớp cô giảng cho em lịng u thương, nâng đỡ em nhỏ, kính trọng người già cả, an ủi giúp đỡ người không may Nhưng hôm nay, lúc đầu có hai học sinh thầm bàn tán, sau lan lớp làm cho lớp nhìn với thái độ khơng cảm phục Thì hơm nọ, Hồng nghỉ học, đến nhà nhờ giảng lại vừa ñến cổng, Hồng nghe nhà vọng ra: Bà im ñi! Giặt lần bẩn mà cãi Mẹ ñã giặt kỹ tay mẹ yếu Có nhờ việc mà không xong Rõ khổ thật! Chưa nghe hết câu, Hồng vội vàng quay nhà với ngỡ ngàng, sửng sốt trước việc xảy Hai hơm sau, nhóm bạn thân Hồng ñã biết tường tận chuyện ñó ñã ñến tai cô Kết học kỳ hai, Hồng nạn nhân học CƠ GIÁO TƠI Trời ñã sang xuân Ở chợ, quầy tiệm nơi phố trung tâm ñã thấy xuất mặt hàng tết cổ truyền, làm cho lịng người nơ nức với niềm vui nỗi lo đan xen …Tơi ñi học về, tản qua phố ngày, ngang qua quán bánh xèo tiếng, lòng bâng khuâng ray rứt nhớ kỷ niệm khơng qn thời cịn học cấp Ngày tơi ngang qn bánh xèo này, đâu có nhớ Chỉ ngày cận Tết, kỷ niệm nhớ ñời mơn man trở về, quấn qt đeo bám tâm hồn tơi Tơi cảm ñộng nghĩa cử cao ñẹp người, ñể rơm rớm nước mắt Xấu hổ cảm động, kỷ niệm ấy, kỷ niệm cịn in đậm hình bóng giáo chủ nhiệm, in đạm hình ảnh đĩa bánh xèo ….Tơi học sinh lớp 9c, học giỏi, ngoan, thầy cô thương mến, bạn bè khâm phục, tội nhà q nghèo Mẹ tơi phải suốt ngày ngồi chợ với hai thúng rau Ba đứa em tơi cịn nhỏ suốt ngày lang thang nơi phố phường, ngõ hẻm để bán báo, vé số …Tơi muốn nghỉ học từ lâu, từ cà rịch cà tang học lớp 6, mẹ tơi động viên tơi phải học, học học, học ñến nơi ñến chốn ñể sau thay bà ni đàn em Vì tơi khơng dám học kiểu cà tang cà rịch trước nữa, mà nỗ lực hết mình, chuyên siêng với ước mơ trở thành giáo sư tiếng sau Tơi cố gắng học, vượt khó, nghĩ thương mẹ tơi làm vui lịng mẹ kết tuyệt vời, vượt bậc Tôi tự hào Ngày khơng biết ma quỷ xâm nhập vào tôi, khiến cho phải thèm thuồng bữa bánh xèo no nê thoả thích, tơi ñi ngang qua quán bên phố toả mùi hương thơm lừng, đầy cám dỗ Tơi thèm dễ sợ, lại bụng lép kẹp, sáng chẳng có lót cho đỡ đói, nên bị bánh xèo ám ảnh suốt liền Rồi chuyện “ðộng trời” xảy Kẻng báo chơi Tôi ngồi chần chờ, chờ cho bạn khỏi lớp trước, tơi thủng thẳng đứng dậy sau Ngang qua chỗ ngồi bạn Hồ, tơi “nhặt” lẹ bút máy keng mà bạn bỏ lại bàn Cho bút thật nhanh vào túi quần, khỏi lớp Tổ trực ban khơng nhìn thấy Tơi nhanh vào nhà vệ sinh đóng cửa cẩn thận, nhét bút vào lưng quần trước bụng, chỉnh trang lại y phục, ung dung trở Sau tan trường, ghé chợ trời “thảy” viết để có chầu bánh xèo căng bụng hết thèm Tơi tự vỗ lương tâm mình: nhà Hồ giàu có, có bút chẳng sao, dư sức sắm lại mười viết khác mà! Lương tâm tơi an ủi Kẻng vào lớp Hồ đứng dậy thưa với cô chủ nhiệm bị viết Cả lớp nhao nhao tìm kiếm Khơng thấy viết ñâu ðể ñánh lạc hướng - Tôi, Lớp trưởng ñã mạnh dạn đứng dậy đề nghị Minh - tên cô giáo chủ nhiệm - cho khám xét tất hộc bàn, cặp táp Cơ khơng đồng ý, cho “mất đẹp”, u cầu tự giác Nhưng lớp trực ban, ñã liệt xin cô mở khám xét Cuối cùng, cô Minh phải nhượng Cả lớp kéo đứng ngồi hành lang, cịn lại hai bạn tổ trực ban vào lớp làm nhiệm vụ lục sốt tìm kiếm bút bạn Hồ Kết dĩ nhiên khơng tìm thấy vật bị Bạn Hồ thưa với cơ: “Thưa thơi ðể em mua khác ðừng tìm ạ!” Nghe mừng thầm bụng Không ngờ tổ trực ban khăng khăng xin cho khám xét người Ban đầu khơng chấp nhận, cho “ khơng tế nhị, xúc phạm đến bạn thật sạch” Tơi lại mừng chết Mừng chưa giây, tơi phải hoảng kinh lớp đồng trí u cầu cho mở rộng khám xét toàn thân Nam khám nam, nữ khám nữ Các bạn muốn tỏ “vàng thật khơng sợ lửa”, có “ vàng rởm” tơi chết điếng xác lẫn hồn cuối gật đầu ưng thuận May thay nghiêm trang nói: - Khơng em có quyền rờ rẫm vào em hết Chỉ có làm chuyện chẳng đừng thơi! Tơi vừa nói “may thay” hi vọng cô Minh không khám xét người tôi, khám qua loa lấy lệ Bởi cô thương tin tơi Cơ đứng bên cửa vào lớp đón học sinh bước vào Cuộc khám xét tiến hành kỹ lưỡng không tơi tưởng Tơi run rẩy chờ đến phiên Tơi ñịnh tìm cớ lảng tránh, vào nhà vệ sinh chẳng hạn, lại sợ gây nghi ngờ thêm Sau phải trấn tĩnh lại, làm thản nhiên “bước qua cửa ải” mà tim đâp loạn xạ Cơ Minh mỉm cười nhìn tơi, hai bàn tay mở khám xét khơng khoan nhượng Tơi nín thở, lạnh tốt tồn thân Bàn tay phải sờ đến trước bụng tơi dừng lại khoảng giây đồng hồ Ba giây dài năm Tơi bàng hồng, ñứng yên mà chân tay rụng rời, cứng ñờ lưỡi Cơ đưa mắt nhìn thẳng vào mắt tơi Ánh mắt đầy nỗi thất vọng kinh ngạc Tơi muốn bật khóc độn thổ tức khắc Nhưng thấy cô cười, nụ cười thật hiền hậu từ bi nụ cười phật bà quan âm chùa Rồi cô vỗ vào vai thật mạnh, nói to lên muốn cho bạn lớp nghe : - Khơng có gì! Em ñược quyền vào lớp ngồi Mời em khác lẹ ! Tơi ngồi vào chỗ, thẫn thờ nhìn khám xét, bạn lại cách sơ sài cho xong chuyện Kết dĩ nhiên viết khơng tìm thấy Nó nằm lưng quần, phía trước bụng, sau lớp áo trắng tơi Tan học, Minh gọi tơi lại, nói thật nhỏ: “Em lại vài phút với cô” Trường lớp im lặng, cịn lại Minh với tơi ngồi văn phịng ban giám hiệu Cơ x tay tỉnh bơ nói: ðưa viết cho cơ, đừng sợ Tơi run rẩy rút viết khỏi lưng quần, trao cho cô Cô hỏi nhỏ: Sao em lại dại dột ? Em làm cô thất vọng vô ! Tôi bật khóc tức tưởi Và tơi thú thật hết với bánh xèo qi ác đầy cám dỗ Cơ xoa đầu tơi, tỏ ý thơng cảm ðoạn cô mở túi xách lấy tờ bạc, trao cho tôi, buộc phải nhận hứa không tái phạm Tơi khóc với khóc với mẹ mình, khóc rưng rức tay nâng niu tờ giấy bạc, tiền mồ tặng tơi Cơ cười nói : -Chút , em phải ghé vào quán ăn trận bánh xèo cho ñã thèm, nghe chưa? Xem quà tết cô cho em Hôm sau ngày học cuối năm âm lịch, lớp vui vẻ mừng hay tin bạn Hồ tìm lại viết Hỏi hay: Tối hôm qua, cô giáo chủ nhiệm đích thân mang đến tận nhà giao trả cho khổ chủ Cơ Minh giải thích “một bạn lớp khác ñã nhặt ñược viết chơi ngồi sân, đem nộp lại cho văn phịng ban giám hiệu !” Mọi việc kết thúc ñơn giản, cịn lo bàn tán xơn xao vui vẻ bữa liên hoan lớp mừng xuân Riêng tôi, nhớ suốt đời Nhớ lời khun cơ: đói cho sạch, rách cho thơm Tôi không làm thằng ăn cắp từ hôm mà vào quán bánh xèo ăn trận no nê căng bụng tiền cô giáo chủ nhiêm cho Tôi ăn chầu bánh xèo thơm, thơm nóng hổi nước mắt ăn năn, cảm động rơi xuống chén ñĩa SAI LẦM ðÁNG TIẾC ðã gần ba năm trôi qua kể từ ngày phạm sai lầm ñáng tiếc Giờ ñây ñã trở thành sinh viến sư phạm nguôi ñi cảm giác day dứt, hối hận xấu hổ nhớ cô Tôi vốn học sinh chuyên Văn từ ñầu cấp II Lên cấp III, thi ñỗ vào trường khiếu tỉnh, tơí ấp ủ mơ ước có tên đội tuyển học sinh giỏi theo ý nguyện gia đình Hôm ấy, phụ trách môn lịch sử lớp giáo trẻ trường Sự nhiệt tình tâm huyết với nghề truyền vào niềm say mê môn vốn phải dành nhiều thời gian để học thuộc lịng Thời gian ñầu, chăm “cày cuốc” rảnh rỗi Chỗ không hiểu nhờ giải đáp cho thoả đáng thơi Có lẽ mà để ý đến tơi, nhận xét sửa chữa cho kiểm tra Cuối học kì , tơi thức có tên ñội tuyển học sinh giỏi chuẩn bị cho kì thi quan trọng tới Nếu giữ tinh thần lúc đầu có lẽ tơi khơng phải ân hận Thế nhưng, tơi khơng chiến thắng trước lời mời gọi hấp dẫn bạn bè: Hơm ăn khao đồ mới, hơm kéo xem ca nhạc “ miễn phí”, hơm tổ chức chơi xa chục số, trăm ngàn lý ñể xao nhãng việc học hành Hậu vui hai mí mắt lúc nặng trĩu địi đầu hàng hàng đống chồng chất lên Và kì kiểm tra chất lượng ñội tuyển trước “xung trận” tới Cô giáo cho bọn tơi đề tổng hợp phải vận dụng nhiều kiến thức giải Tơi hoa mắt trước dịng chữ lạnh lùng khơng ngờ tới việc gặp đề “hóc” Nhưng lũ bạn xung quanh mải miết viết chạy ñua với khoảng thời gian 120 phút trơi nhanh mức bình thường Cịn tơi, lúng túng gà mắc tóc chẳng biết phải đâu Ngước lên phía bục giảng, thấy chăm chấm bài, khơng đắn đo nữa, tơi nhẹ nhàng lơi ngăn bàn đọc nuốt chữ Nhưng khơng học cộng với việc phải ñọc tư lút nên tơi viết khơng ăn nhập dường bị kiến thức thơi miên đến mức khơng rời Tơi đâu biết hành ñộng từ tới ñều không lọt qua mắt Tim tơi ngưng đập bị rút khỏi ngăn bàn mảnh giấy đặt trước mặt: “ Em khơng cần làm Cuối lại gặp cô” Cảm giác xấu hổ xen lẫn sợ hãi nhanh chóng xâm chiếm tồn tâm trí tơi Nước mắt đua rơi xuống má nóng hổi mặn chát Tai tơi nghe lùng bùng nghe tiếng trống hết ñã ñiểm Mọi người nộp về, cịn tơi đối diện với lớp học Tơi cịn nhớ, nhớ rõ ánh mắt nghiêm nghị cô nói với tơi : “Em làm thất vọng! Nếu em khơng đội tuyển điều dễ chấp nhận Nhưng em lại thành viên ñại diện cho lớp tồn trường tham dự kì thi quan trọng mà em khơng trung thực tin em khơng? Nếu lớp biết chuyện bạn nghĩ em? ðến lúc tơi nhận mắc sai lầm nghiêm trọng Sai lầm ñã làm ước mơ dự định tơi lâu sụp đổ hết Vì xấu hổ với bạn bè, khơng ñủ tự tin nên ñã chủ ñộng rút luỉ kì thi chọn học sinh giỏi mơn lịch sử năm Tơi khơng dám nhìn thẳng vào mắt lúc cô giảng trước giữ lại nỗi day dứt khơn ngi Cơ ơi! Liệu có tha thứ cho đứa học trị dại dột không? Người ta bảo thời gian làm lành vết thương Nhưng với “vết thương tinh thần” theo học sâu sắc lịng trung thực trước tơi ñược ñứng bục giảng cô giáo dạy sử tơi ngày HÃY THA LỖI CHO CƠ EM NHÉ Trời lại dần chuyển sang đơng, tia nắng ban mai yếu ớt khơng đủ sức phá tan sương mỏng, gió đầu mùa nhè nhẹ thổi làm người ta lạnh buốt Vậy ñã hai năm trôi qua mau thật, hai năm, quãng thời gian khơng đủ để làm tơi qn kỉ niệm mà lần đơng giá lạnh tơi lại nhớ Hồi đó, tơi chưa chững chạc, dáng cô giáo Tôi khù khờ, ngây ngô cộng với dáng người nhỏ bé nên bọn học trò quỉ quái lớp chẳng biết sợ Mỗi lần đứng lớp tơi làm cách để oai Và chuyện đến đến Mùa đơng năm ấy, lớp 9A tơi vừa đón nhận lạnh mn thưở đơng về, vừa đón cậu học trị từ tỉnh khác chuyển ñến vẻ mặt cậu ta lúc dửng dưng, nghênh nghênh bất cần lớp cậu ta lầm lũi, chẳng chơi với Cậu ta có thói quen lúc cho tay vào túi quần trông ngổ ngáo Hôm ñó, tiết trời lạnh lạnh này, lạnh, lạnh từ ñâu len lỏi vào da thịt, vào xương làm không chịu ñã mặc hai, ba lớp áo Tôi kiểm tra đầu giờ, viết tay khơng biết vơ tình hay cố ý rà tên cậu học trị ñến Một tay cầm tập, tay thản nhiên cho vào túi quần Tơi nóng bừng mặt khơng thể chịu nổi:Cơ u cầu em có thái độ nghiêm túc! Cậu ta nhìn lớp nhìn tơi bối rối.Thưa em nghiêm túc mà! Cơ biết trời lạnh, cô yêu cầu em rút tay ra.Cánh tay trái ñộng ñậy túi, chả có dấu hiệu rời khỏi chỗ cũ Em ngập ngừng:Thưa cô… em không thể… em xin cô! Vẻ mặt em thay đổi cách đột ngột, khơng cịn dửng dưng lạnh giá mà van lơn tha thiết Nhưng lịng vị tha tơi lúc nhường chỗ cho tính háo thắng Hoặc em rút tay ra, em bước khỏi lớp! Em bối rối phân vân khó xử, cánh tay trái rút khỏi túi quần Tơi chưa hưởng giây phút sung sướng người chiến thắng ñã chết lặng Cả lớp cười lên, nhao nhao vỡ chợ Tôi sững sờ khơng tin vào mắt Em khơng có bàn tay, hay nói bàn tay trái em bị cắt sát cịn lại cùi tay Em ngơ ngác đau đớn, đơi mắt thoảng ngân ngấn nước ù té chạy khỏi lớp, chạy miết, khơng quay đầu nhìn lại Thế từ hơm tơi khơng cịn gặp lại em Em ñã lẩn tránh tôi, lẩn tránh tất người em ñã lẩn tránh mẹ rời xa q hương xứ xở để đến đây, ca a xít ích kỉ người đàn bà với mẹ em mà hậu nặng nề em phải gánh chịu giơ tay ngăn ca a-xít tạt thẳng vào mặt người mẹ Và tơi, tơi vơ tình khơi lại nỗi ñau, mát, tủi nhục mà em vùi chơn Cho đến tận bây giờ, hai năm tơi cịn nhớ in ñôi mắt ngơ ngác ñến tội nghiệp em, tơi lại vơ tâm đến Hãy tha lỗi cho cơ, em nhé! VÌ SAO MỘT NỮ SINH LỚP TỰ SÁT? Chuyện đau lịng xảy trường THCS Ngô sĩ Liêm, thị xã Bắc giang ( tỉnh Bắc giang), ngơi trường sở GD – ðT Bắc giang ñề nghị với GD - ðT công nhận trường chuẩn quốc gia năm 2003 Vào hồi 10 sáng ngày 17 - 3-2003, em Trần Thuỷ, 15 tuổi, học sinh lớp 9A1 trường THCS Ngơ sĩ Liên phát chết lâu ngày cống Bún sông Thương, cách thị xã Bắc giang km phía hạ nguồn Em Thuỷ xác nhận tích từ hôm trước, tối 13-3-2003, sau lỗi nhỏ trường, bị giáo viên môn yêu cầu làm kiểm ñiểm mời ba mẹ lên trường trao ñổi Trong buổi làm việc với phóng viên báo tiền phong, ông Nguyễn ðình Tiến , hiệu trưởng trường THCS Ngô sĩ Liên cho biết, việc bắt ñầu từ tiết ñịa lý lớp 9A1 ngày 12-3 Cô Nguyễn Thị Lan, giáo viên ñịa lý ñã ghi tên số học sinh nói chuyên riêng lớp vào sổ ghi ñầu lớp Người phụ trách sổ ghi ñầu em Trần Thanh Thuỷ, thành viên ban cán lớp, nhiều năm liền học sinh giỏi Hết tiết học, chơi, bạn thắc mắc: “Sao mày ghi tên tao vào sổ ñầu ?” Thuỷ trả lời: “ Tại bà bắt tao ghi tao phải ghi!” Lúc giáo Nguyễn Thị Lan vơ tình đứng sau lưng Thuỷ nghe thấy, giáo cho Thuỷ vơ lễ, xấc xược bắt học sinh lớp 9A1 bỏ chơi, vào lớp họp kiểm ñiểm Thuỷ Theo phản ánh số học sinh lớp 9A1, cô giáo Lan ñã giật sổ ghi ñầu tay em Thuỷ, gọi lớp vào, bắt lớp trưởng lập biên việc Thuỷ gọi cô giáo “ bà ấy”, viết ñi viết lại vài lần nội dung em Trần Thanh Thuỷ vơ lễ với giáo viên Cơ giáo Lan u cầu Thuỷ đứng trước lớp Em Thuỷ đứng lên xin lỗi giáo nhiều lần xuống lơi tay em lên đứng trước lớp tun bố: “Từ em Thuỷ khơng vào lớp học tiết địa lý Khơng thi cuối năm mơn địa lý!” Em Thuỷ nhà viết biên kiểm điểm có chữ kí cha mẹ Quá hoảng sợ trước việc, sợ cha mẹ biết buồn la mắng Ngày hơm sau, Thuỷ tự kí vào kiểm điểm nộp cho Lan Sự việc Thuỷ giả mạo chữ kí cha mẹ bị cô Lan báo cho chủ nhiệm lớp 9A1 biết, yêu cầu ba mẹ em Thuỷ phải ñến trường gặp trực tiếp cô Lan vào sáng thứ sáu 14 - Ngay tối thứ năm 13 - 3, Trần Thanh Thuỷ ñã bỏ nhà ñi Xác em ñược tìm thấy sau bốn ngày, gia đình em Thuỷ cho biết , giám ñịnh pháp y sáng 17 - cho thấy, em Thuỷ chết vào khoảng - tiếng sau bữa cơm chiều ngày 13 - 3, tức khoảng - tiếng sau bỏ nhà Em Thuỷ chết ngạt nước, khơng có dấu hiệu bị ñánh ñập, dùng vũ lực hay bị xâm phạm thân thể Sáng 19 - 3, gia đình em Trần Thanh Thuỷ ñã bất ngờ nhận ñược thư tuyệt mệnh em Thuỷ viết gửi qua ñường bưu ñiện, dấu bưu cục Bắc giang từ ngày 14 -3 Có khả Thuỷ bỏ thư đêm 13 - 3, trước tự tử Trong thư, cô học trò 15 tuổi minh hiểu lầm giáo thổ lộ: “Con lỡ lời với cô giáo,con xin lỗi nhiều lần, tưởng cô doạ, không truy cứu nữa, hôm sau cô lại nộp biên lên BGH mời gia đình đến.Con suy nghĩ từ hơm thứ tư ñến giờ… Dù ba mẹ có giải ổn thoả việc tương lai khơng cịn nữa… Ba mẹ ni ăn học năm bây giờ, việc mà khơng thi, cịn phấn đấu làm … ước sống với ba mẹ ñể ba mẹ chứng kiến trưởng thành con” Từ lỗi nhỏ lớp, việc nữ sinh dại dột tìm đến chết lối danh dự báo động tình trạng căng thẳng mối quan hệ nhà trường – gia đình với nữ sinh tuổi dậy Khi thể tâm lý ñang giai ñoạn chuyển biến từ ñứa trẻ trở thành người lớn, suy nghĩ chưa chín chắn, việc tác ñộng ñến tâm hồn em Bất lỗi lo sợ đẩy em đến tâm lý tiêu cực, em chưa tìm ñược chỗ dựa, chưa có người bạn tâm giao gia đình, người quen, bạn bè Một lỗi nhỏ việc học sinh lỡ miệng gọi cô giáo sau lưng “ bà ấy” có nên xử phạt biện pháp nghiêm khắc ảnh hưởng ñến thể diện nữ sinh bắt lên bảng, bêu trước lớp, doạ ñuổi học, ñuổi thi vậy? Trả lời câu hỏi này, ơng Nguyễn ðình Tiến, hiệu trưởng trường THCS Ngô Sĩ Liên cho rằng: “Việc giáo viên môn phối hợp giáo viên chủ nhiệm giáo dục nhân cách, cần nghiêm khắc phù hợp!” Khi ñược hỏi, sau em Thuỷ tích, gia đình báo cáo suốt ngày, cho ñến phát xác em Thuỷ, nhà trường khơng trình báo cơng an nhờ giúp đỡ từ quan chức năng? Ơng Tiến trả lời: “Em Thuỷ bỏ nhà ñi vào buổi tối, lúc thời gian gia đình quản lý, gia đình có trách nhiệm trình báo!” Q 20-11 ðó năm 1978 kỉ trước Chúng tơi ñói Dù ñã cán giảng dạy ngày hai xuất cơm nhà bếp đâu lại với dày trẻ trung co bóp khoẻ cao su ðói triền miên, đói quay quất, đói khơng thể tả Buổi chiều, vừa lẩm bẩm tiếng Nga, vừa ngó xuống sân kí túc xá xem có cầm thìa ăn cơm chưa để chạy theo Có tiếng gõ cửa rụt rè Tôi mở cửa bước Em! Vừa thở, vừa ñặt bọc chuối to tướng lên hành lang, em nói đứt qng: “Nhân ngày ….hiến chương…20/11…em tặng thầy…” Nói rồi, em tủm tỉm cười chạy vội xuống cầu thang Tôi ôm bọc quà nặng đến 4kg vào phịng mắt nhìn ngạc nhiên thầy giáo trẻ Tôi thành thạo xoắn tháo dây lạt tre tươi vỏ ra, giơ tay lên trời hét to : “Trời ơi! Sắn!” Những củ sắn lăn ra, nâu tươi, múp míp ðúng sắn đất đồi pha cát Thơm ñây! Tôi vừa nuốt ực vừa cầm củ sắn lên, phủi phủi Chà! Vỏ mỏng ñây Bỗng anh Hưng cúi xuống: “Cái quan trọng!” Anh nhặt lên phong bì bé lịng bàn tay, chạy thẳng cửa sổ Tôi chạy theo giựt lại Anh kiễng chân giơ cao lên vừa cười vừa nói: “Mày luộc sắn tao trả cho” Nhưng anh đưa trả tơi Tơi luống cuống gỡ phong bì gấp cầu kì, lại hét lên: “Trời ơi! Thơ!” Nét chữ em ñều ñặn, dáng chữ ñứng tao, lưu loát Chữ học trị giỏi Trường Phan : Cũng định tặng thầy hoa, Sợ thầy khơng có lọ Nồi hẳn thầy có, Xin tặng thầy sắn thơi! Bài thơ ngắn gọn ñẹp ñẽ, lời nói ñùa buột miệng, nét thực lịng nắn nót Văn khoa mà! Câu “thầy” Trò Nghệ mà ! GỠ MỘT BÀN THUA ðang dạy tiết học, thấy bậc phụ huynh mặt ñỏ bừng bừng dắt ñi vào cửa lớp 9B Tơi vội cửa xem bác cần - Tơi hỏi cơ, lại đuổi tơi khỏi lớp? Chỉ ốm bỏ buổi lao động, khơng đến thăm thơi lại cịn chuyện Chúng tơi cịn bận làm khơng có mà tí mời phụ huynh Tôi báo cáo việc với ban giám hiệu Nếu ban giám hiệu không giải phản ánh lên Sở Giáo dục cách cư xử giáo viên với học sinh Tôi chưa kịp định thần may q, hiệu trưởng có mặt Cơ vội vàng nói: - Ấy chết! Hơm ngày khai giảng Bác ơi! Ngày tết Thầy trị chúng tơi, có việc bác vào văn phịng trao đổi kẻo dơng năm buồn cho Thầy trị tơi q Mời bác vào văn phịng uống nước Cũng lúc trống hết tiết 1, vào văn phịng thấy hiệu trưởng hỏi học sinh: Em bị ốm có lâu khơng? Em bị bệnh gì? Thưa em bị ốm có ngày, em đau bụng - Thế mừng cho em em ốm có ngày bệnh lại không trầm trọng nên hôm trông em khoẻ mạnh Cô buồn em em ốm ñúng vào ngày lớp em lao ñộng Nhưng Cô thông báo cho Dũng biết lớp em lao ñộng buổi buổi ñâu nhé.Em ñã biết nội qui trường ta qui ñịnh nghỉ học nghỉ lao động ba mẹ viết giấy xin phép Nếu ba mẹ bận ñến mức khơng thể viết giấy xin phép em phải nhờ bạn xin phép hộ Như giáo viên chủ nhiệm biết mà ñi thăm em miễn lao động cho em Em nhìn xem, quang cảnh trường ta hôm so với hôm hè có khác nhiều khơng? Hàng xanh tốt, tường vơi trắng xố Nếu nghỉ em hơm em đến truờng có khơng? điều nữa, thơng báo để em biết: Cuối năm học xét duyệt học sinh lưu ban lên lớp, giáo chủ nhiệm em tha thiết bảo vệ ý kiến cho em lên lớp em ñã lớn Vậy em ñã cảm ơn cô giáo chủ nhiệm em chưa? Tôi thông cảm với bác đẻ thương quí Cháu Dũng bác cháu lại học sinh Nếu cháu hư, bác đau lịng mười phần chúng tơi đau lịng khơng Do đó, việc học sinh phản ánh bác bình tĩnh tin tưởng giáo viên Hôm cô giáo không yêu cầu em Dũng mời gia đình, bác đâu có biết ngồi buổi ốm cháu bỏ thêm nhiều buổi khác, lỡ cháu chơi bời hư hỏng, bác lại trách nhà trường không báo Bác kết hợp chặt chẽ với giáo viên ñể giáo dục em ngày tốt Tơi tâm bác có ý kiến khơng? Nghe lời phân tích có tình, có lý, phụ huynh em Dũng nhận lỗi nói:Tơi biết cảm ơn thầy giáo, lịng giáo chủ nhiệm tơi xin cảm ơn Con xin lỗi cám ơn giáo đi! Phụ huynh vui vẻ Học sinh vào lớp Cô Hiệu trưởng ôn tồn nói với tơi: Cậu nên rút kinh nghiệm, ngày thường khơng đuổi học sinh, ngày khai giảng khơng đuổi, học sinh vi phạm phải viết giấy mời phụ huynh.Tôi thầm cảm ơn cô Hiệu trưởng gỡ cho tơi bàn thua trơng thấy ðây học cho công tác chủ nhiệm lớp TÀI LIỆU THAM KHẢO A.G.Côvaliôp (1967), TLHXH, Nxb Giáo dục, Hà Nội Các qui tắc giao tiếp (1996), Nxb Thanh niên, Hà Nội ðỗ Thị Châu (2004), Tình TLHLT TLHSP, NXB Giáo dục Hà Nội Vũ Dũng (Cb)(2000), TLHXH, NXB Khoa học xã hội Hà Nội Hồ Ngọc Hải, Vũ Dũng (Cb)(1996), Các phương pháp TLHXH, NXB Khoa học xã hội Ngơ Cơng Hồn (Cb)(1992), Luyện giao tiếp sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bùi Văn Huệ, ðỗ Mộng Tuấn, Nguyễn Ngọc Bích (1995), TLHXH, Bộ giáo dục ðào tạo, Hà Nội Bùi văn Huệ (Cb)(2003), Tâm lý học xã hội, Nxb ðại học Quốc gia Hà nội Nguyễn Văn Lê (1997), Giao tiếp sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 ðỗ Long (Cb)(1991), TLHXH - Những lĩnh vực ứng dụng NXB Khoa học xã hội - Hà Nội 11 Trần Tuấn Lộ (1994), Tâm lý học giao tiếp, ðại học Mở bán cơng TP Hồ Chí Minh 12 Sự thơng minh ứng xử sư phạm (1998), Nxb Thanh niên, Hà Nội 13 Trần Trọng Thuỷ (Cb)(1998), Bài tập thực hành tâm lý học, Nxb Giáo dục, HN MỤC LỤC Chương I Tâm lý học xã hội khoa học I ðối tượng nhiệm vụ tâm lý học xã hội Hiện tượng tâm lý xã hội tâm lý học xã hội ðối tượng, nhiệm vụ tâm lý học xã hội Mối quan hệ tâm lý học xã hội hệ tư tưởng xã hội II Sơ lược lịch sử hình thành tâm lý học xã hội Thời kỳ tĩch lũy tri thức Tâm lý học xã hội lĩnh vực triết học Thời kỳ tâm lý học mô tả Thời kỳ TLHXH với tư cách khoa học thực nghiệm III.Các phương pháp nghiên cứu tâm lý học xã hội Các nguyên tắc Các phương pháp nghiên cứu Chương II Các tượng tâm lý xã hội quy luật hình thành I Các tượng tâm lý xã hội Bầu khơng khí tâm lý xã hội Tâm trạng xã hội Dư luận xã hội Truyền thống II Các quy luật hình thành tâm lý xã hội Quy luật kế thừa Quy luật lây lan Quy luật bắt chước Qui luật tác ñộng qua lại Chương III Quan hệ xã hội quan hệ liên nhân cách I Quan hệ xã hội Khái niệm Quá trình hình thành mối quan hệ II Quan hệ liên nhân cách Khái niệm Những yếu tố tâm lý xã hội quan hệ liên nhân cách III Quan hệ liên nhân cách xã hội nhà trường Quan hệ liên nhân cách xã hội Quan hệ liên nhân cách nhà trường Chương IV Nhóm tập thể hoạt động nhà trường I Nhóm Khái niệm chung Nhóm nhỏ II Tập thể Khái niệm tập thể Các giai ñoạn phát triển tập thể Tập thể nhà trường Trang 1 1 3 4 5 8 11 12 14 16 16 17 18 18 20 20 20 20 21 21 22 23 23 26 29 29 29 30 31 31 32 33 Chương V Những vấn ñề chung giao tiếp sư phạm I Khái quat chung giao tiếp xã hội Khái niệm giao tiếp Ngôn ngữ giao tiếp Một số qui tắc giao tiếp xã hội II Khái quat chung giao tiếp sư phạm Khái niệm ðặc trưng giao tiếp sư phạm Các hình thức giao tiếp sư phạm III Các giai đoạn q trình giao tiếp sư phạm Mở đầu q trình giao tiếp sư phạm Diễn biến trình giao tiếp sư phạm Kết thúc trình giao tiếp Chương VI Nguyên tắc phong cách giao tiếp sư phạm I Các nguyên tắc giao tiếp sư phạm Nhân cách mẫu mực GTSP Tơn trọng nhân cách đối tượng giao tiếp Ngun tắc có thiện chí giao tiếp Nguyên tắc ñồng cảm giao tiếp II Phong cách giao tiếp sư phạm Khái niệm chung Các loại phong cách giao tiếp sư phạm BÀI TẬP THỰC HÀNH Chương VII Kỹ giao tiếp sư phạm I Khái niệm Kỹ ñịnh hướng giao tiếp Kỹ ñịnh vị Kỹ ñiều khiển trình giao tiếp sư phạm MỘT SỐ BÀI TẬP KHÁC BÀI ðỌC THÊM 35 35 35 37 39 41 41 41 42 43 43 44 45 47 47 47 47 48 49 51 51 52 54 57 57 57 58 59 61 64

Ngày đăng: 03/07/2023, 16:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w