1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BÀI GIẢNG TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI

87 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 487,05 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI ( DÀNH CHO CỬ NHÂN CÔNG TÁC XÃ HỘI) Thạc sĩ Tô Thị Quyên ĐÀ NẴNG 2013 CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH ĐÀO TẠO Cử nhân cô. BÀI GIẢNG TÂM LÝ HỌC XÃ HỘIBÀI GIẢNG TÂM LÝ HỌC XÃ HỘIBÀI GIẢNG TÂM LÝ HỌC XÃ HỘIBÀI GIẢNG TÂM LÝ HỌC XÃ HỘIBÀI GIẢNG TÂM LÝ HỌC XÃ HỘIBÀI GIẢNG TÂM LÝ HỌC XÃ HỘIBÀI GIẢNG TÂM LÝ HỌC XÃ HỘIBÀI GIẢNG TÂM LÝ HỌC XÃ HỘIBÀI GIẢNG TÂM LÝ HỌC XÃ HỘIBÀI GIẢNG TÂM LÝ HỌC XÃ HỘIBÀI GIẢNG TÂM LÝ HỌC XÃ HỘIBÀI GIẢNG TÂM LÝ HỌC XÃ HỘIBÀI GIẢNG TÂM LÝ HỌC XÃ HỘIBÀI GIẢNG TÂM LÝ HỌC XÃ HỘIBÀI GIẢNG TÂM LÝ HỌC XÃ HỘIBÀI GIẢNG TÂM LÝ HỌC XÃ HỘIBÀI GIẢNG TÂM LÝ HỌC XÃ HỘIBÀI GIẢNG TÂM LÝ HỌC XÃ HỘIBÀI GIẢNG TÂM LÝ HỌC XÃ HỘIBÀI GIẢNG TÂM LÝ HỌC XÃ HỘIBÀI GIẢNG TÂM LÝ HỌC XÃ HỘIBÀI GIẢNG TÂM LÝ HỌC XÃ HỘIBÀI GIẢNG TÂM LÝ HỌC XÃ HỘIBÀI GIẢNG TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI ( DÀNH CHO CỬ NHÂN CƠNG TÁC XÃ HỘI) Thạc sĩ Tơ Thị Quyên ĐÀ NẴNG 2013 CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH ĐÀO TẠO: Cử nhân công tác xã hội -ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN HỌC PHẦN: TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI Số tín chỉ: (30 tiết lý thuyết , 15tiết thảo luận) Bộ môn/Khoa phụ trách: Tổ Tâm lý học/Khoa Tâm lý Giáo dục Mã số học phần: …………………… Dạy cho ngành: Cử nhân Công tác xã hội Mô tả học phần: Tâm lý học Xã hội chuyên ngành khoa học tâm lý Tâm lý học xã hội giúp cho sinh viên có hiểu biết khoa học chuyên sâu tượng tâm lý xã hội phương pháp nghiên cứu tượng này, làm sở cho việc nghiên cứu ứng dụng giải nhiệm vụ thực tiễn gắn với công tác xã hội tổ chức đời sống xã hội, tổ chức điều khiển nhóm Học phần bao gồm vấn đề sau: Khái quát tâm lý học xã hội; Các tượng tâm lý xã hội c quy luật hình thành chúng; Giao tiếp xã hội ;Tâm lý học nhóm; Hành vi gây hấn Điều kiện tiên quyết: Để học học phần này, sinh viên phải học trước học phần: Tâm lý học đại cương Học phần tiên phải đạt từ điểm D trở lên Mục tiêu học phần: Sau học xong học phần sinh viên phải đạt yêu cầu sau: -Kiến thức: + Nêu đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu tâm lý học xã hội Sơ lược lịch sử hình thành phát triển tâm lý học xã hội + Phân tích tượng tâm lý xã hội quy luật hình thành chúng + Thấy tầm quan trọng giao tiếp xã hội trình bày hình thức giao tiếp xã hội + Phân tích, giải thích tâm lý nhóm nhỏ nhóm lớn + Hiểu khái niệm hành vi gây hấn yếu tố ảnh hưởng đến hành vi gây hấn - Kỹ + Vận dụng những kiến thức về các nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu tâm lý vào việc nghiên cứu hiện tượng tâm lý xã hội + Vận dụng những kiến thức để giải thích các tượng tâm lý xã hội sống áp dung vào hoạt động nghề nghiệp - Thái độ + Đánh giá đúng tầm quan trọng của tượng tâm lý xã hội đối với cuộc sống nghề công tác xã hội + Tích cực học tập và ứng dụng các kiến thức tâm lý học xã hội vào cuộc sống và công tác sau Nội dung chi tiết học phần hình thức dạy học: 4.1 Nội dung cụ thể Chương I: Tâm lý học xã hội khoa học (4 tiết) Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu Tâm lý học xã hội Các nguyên tắc phương pháp nghiên cứu Tâm lý học xã hội Vị trí, ý nghĩa tâm lý học xã hội sống hoạt động Chương II: Một số tượng tâm lý xã hội quy luật hình thành chúng (12 tiết) Chương III: Giao tiếp xã hội (8 tiết) Khái niệm giao tiếp xã hội Phân loại giao tiếp Tri giác xã hội Chương IV : Tâm lý học nhóm (15 tiết) Khái niệm nhóm phân loại nhóm Nhóm nhỏ Nhóm lớn Chương V : Hành vi gây hấn (6 tiết) Khái niệm hành vi gây hấn Lý thuyết tảng hành vi gây hấn Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi gây hấn 4.2 Hình thức tổ chức dạy học: Tên chương Số tiết lý Số tiết thực hành Số tiết thảo Số tiết tập Tài liệu học tập, tham khảo cần thiết thuyế t Chương I: Tâm lý học xã hội khoa học luận Chương II: Một số tượng tâm lý xã hội quy luật hình thành chúng Chương III: Giao tiếp xã hội Chương IV : Tâm lý học nhóm 10 Chương V : Hành vi gây hấn tr đến tr 21 tr đến tr 21 tr đến tr 30 tr 15 đén tr 57 tr 29 đến tr 49 tr 29 đến tr 43 tr 31 đến tr 55 tr193 đến tr 223 tr 51 đến tr 84 3.139 tr đến tr 184 tr đén tr 192; 253 đén tr 270 11 tr 99 đến tr 122 tr đến tr 21 tr đến tr 21 tr đến tr 30 tr 15 đén tr 57 tr 138 đến tr 153 12.tr 292 đến 322 tr 161 đến 171 Tài liệu tham khảo: Tài liệu Phạm Văn Tư (chủ biên) tâm lý học xã hội- NXBĐHSP 2012 Trần Quốc Thành – nguyễn Đức Sơn, Tâm lý học xã hội NXBĐHSP 2011 PTSTrần Thị Minh Đức, Hoàng Mộc Lan, Nguyễn Quý Thanh, Lê Ngọc Hùng - Giáo trình Trần Hiệp, Tâm lý học xã hội vấn đề lý luận NXB Khoa học xã hội 1991 Tài liệu tham khảo Vũ Dũng( CB)- Tâm lý học xã hội- NXB Khoa học xã hội- Hà Nội, 2000 Hồ Ngọc Hải, Vũ Dũng- Các phương pháp Tâm lý học xã hội - NXB Khoa học xã hội 1992 Bùi Văn Huệ(CB)- Tâm lý học xã hội- NXBĐHQG Hà Nội 2003 Phạm Bích Hợp- Tâm lý học dân tộc, tính cách sắc- NXB Thàng phố Hồ Chí Minh 1993 Ngơ Cơng Hồn- Tâm lý học xã hội cơng tác quản lý- NXBĐHQG Hà Nội 10 Nguyễn Hải Khoát- Tâm lý học xã hội công tác lãnh đạo- NXB Văn hóa tư tưởng- Hà Nội 1991 11 Phương Kỳ Sơn - Tâm lý học xã hội NXBĐHQG Hà Nội 2001 12 Knud S Larsen & Lê Văn Hảo Tâm lý học xã hội – NXB Từ điển Bách khoa 2010 13 Kovaliov A G Tâm lý học xã hội- NXBGD 1967 Phương pháp đánh giá học phần: Số lần kiểm tra đánh giá : Kiểm tra đánh giá thường xuyên chương , bài, kiểm tra kỳ, thi kết thúc học phần Hình thức kiểm tra đánh giá: Làm tập, vấn đáp, làm tự luận Nội dung đánh giá Trọng số - Thái độ học tập, tập thường xuyên 0,2 - Kiểm tra môn/ tiểu luận 0,2 - Thi kết thúc học phần 0,6 CHƯƠNG I: TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI LÀ MỘT KHOA HỌC Mục tiêu: Sau học xong chương này, người học có được: Kiến thức: - Hiểu đối tượng và nhiệm vụ của Tâm lý học xã hội - Trình bày sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của Tâm lý học xã hội - Trình bày nguyên tắc phương pháp nghiên cứu Tâm lý học xã hội - Biết vị trí, ý nghĩa tâm lý học xã hội sống hoạt động Kỹ - Vận dụng những kiến thức về các nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu tâm lý vào việc nghiên cứu hiện tượng tâm lý xã hội Thái độ - Đánh giá đúng tầm quan trọng của tượng tâm lý xã hội đối với cuộc sống nghề công tác xã hội - Tích cực học tập và ứng dụng các kiến thức tâm lý học xã hội vào cuộc sống và công tác sau Nội dung khái quát Chương I: Tâm lý học xã hội khoa học (4 tiết) Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu Tâm lý học xã hội Các nguyên tắc phương pháp nghiên cứu Tâm lý học xã hội Vị trí, ý nghĩa tâm lý học xã hội sống hoạt động Câu hỏi ôn tập Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu Tâm lý học xã hội Trình bày sơ lược hình thành phát triển Tâm lý học xã hội Trình bày phương pháp nghiên cứu Tâm lý học xã hội Nội dung chi tiết I.Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu Tâm lý học xã hội Vài nét hình thành phát triển Tâm lý học xã hội 1.1 Những tiền đề nảy sinh Tâm lý học xã hội 1.1.1 Những tiền đề triết học * Quan điểm số nhà triết học Hy Lạp cổ đại Khi nói quan điểm nhà triết học Hy Lạp cổ đại có ảnh hưởng tới đời Tâm lý học xã hội, ý nhiều đến quan điểm xã hội người Platon Aristotle - Platon (427 – 374 TCN): Trong luận thuyết đạo đức xã hội phác thảo xã hội lý tưởng mình, ơng ý đến quan hệ liên nhân cách Ông ảnh hưởng cá nhân đến ổn định nhà nước Trong tác phẩm mình, Platon quan tâm đến kiểu loại nhân cách xã hội Theo ông, xã hội có ba kiểu nhân cách bản: a Những người ln ln cố gắng làm vừa lịng người khác (người hướng tới xúc cảm) b Những người say sưa theo đuổi quyền lực danh (người hướng đến quyền lực) c Những người ln có khao khát hiểu biết (người hướng đến tri thức) Ba kiểu nhân cách phản ánh ba yếu tố tâm lý người: tình cảm, ý chí trí tuệ - Aristotle (354 – 322TCN) người mở đường vĩ đại khoa học xã hội, ông đánh giá cao yếu tố tình cảm Theo ơng, có động lực liên kết người: tình bạn, sở thích, đồng Trong đó, tình bạn động đa số nhóm xã hội Aristotle đánh giá cao vai trị nhóm xã hội người Ơng cho rằng, người cần phải sống nhóm xã hội gia đình nhà nước Nhóm xã hội người gia đình Quan điểm ơng cịn phù hợp với xã hội đại ngày Điều đáng ý Aristotle xem xét người khả nó, phản ứng xã hội, quan hệ hồn cảnh xã hội Có thể nói, quan điểm nhà triết học Hy Lạp xa vời tri thức Tâm lý học xã hội đại, tư tưởng có ảnh hưởng khơng nhỏ đến tư tưởng tâm lý học nói chung tâm lý học xã hội nói riêng châu Âu sau * Một số quan điểm xã hội cá nhân nhà tư tưởng La Mã - M.T Cicero đại biểu xuất sắc tư tưởng La Mã Khi nghiên cứu người xã hội, ông quan tâm đến vấn đề pháp luật, người phải hành động khuôn khổ luật pháp xã hội - St Augustine (354 – 430 sau CN): Các quan điểm ông xã hội cá nhân tâm lý học xã hội đại đánh giá cao Đó quan điểm liên kết người, vai trị nhóm xã hội việc hình thành quan điểm, thái độ cá nhân Song, quan điểm ông lại bị ảnh hưởng lớn tư tưởng tôn giáo Augustine đánh giá cao vai trò Chúa Trời lực lượng thần thánh sống thực người Theo ơng, cá nhân khơng có quan hệ tương tác với cá nhân khác mà cịn có quan hệ với Chúa 1.1.2 Những học thuyết thoả thuận xã hội Những học thuyết thoả thuận xã hội T Hobber (1588 – 1679), J Locke (1632 – 1704), J.J Rousseau (1712 – 1778) đưa xem mở đường cho Tâm lý học xã hội đại Các tác giả quan tâm nghiên cứu nhiều mối quan hệ xã hội cá nhân Học thuyết thoả thuận xã hội Hobber phát triển dựa yếu tố: - Định đề: người bị hạn chế cô lập từ người tầng lớp từ tầng lớp đối lập xã hội - Nguyên nhân thiết lập nguyên nhân: Tại người tự đặt vào mối liên kết với người khác - Thiết lập quy tắc đạo đức từ hai lý Locke khơng tin có tồn nhà nước thời kỳ tiền xã hội Ông đưa quan điểm cho người sống xã hội, nhà nước trở thành phương tiện để chấn chỉnh sai trái, bất công bảo vệ quyền lợi đáng người sống, tự sở hữu So với học thuyết thoả thuận xã hội Hobber Locke học thuyết thoả thuận xã hội Rousseau đánh giá cao Cũng giống Hobber, ông bắt đầu việc tìm hiểu hành vi người, sau nghiên cứu mối tương tác người với người, cá nhân xã hội Ông cho rằng, trật tự xã hội điều bất khả xâm phạm Nó xây dựng sở lợi ích đa số người Cái trật tự bắt nguồn từ người mà cần phải xây dựng thoả thuận 1.2 Tâm lý học xã hội trở thành khoa học độc lập 1.2.1 Những hình thức tâm lý học xã hội * Cơ sở đời - Tâm lý học xã hội không đời trực tiếp từ triết học mà thong qua số ngành khoa học khác Có điểm cần ý : Thứ nhu cầu phải giải vấn đề tâm lý học xã hội phát sinh ranh giới khoa học khác Thứ hai trình chuẩn bị để hình thành vấn đề đặc trưng cho tâm lý học xã hội Thứ ba đặc điểm dạng tri thức tâm lý học xã hội phận khoa học độc lập - Tâm lý học xã hội trở thành khoa học độc lập xuất phát từ khoa học sau: + Ngôn ngữ học: Vào kỷ XIX, sóng di dân giới tư thúc đẩy phát triển khoa học ngôn ngữ Những vấn đề cấp bách đặt cần phải giải thích giao lưu ngôn ngữ, giao tiếp ảnh hưởng lẫn dân tộc, mối liên hệ ngôn ngữ với yếu tố tâm lý dân tộc Tuy nhiên, ngôn ngữ học giải thích hết nhu cầu nảy sinh + Cùng với ngôn ngữ học, khoa học khác Nhân chủng học, Khảo cổ học, Dân tộc học…cũng gặp nhiều khó khăn giải thích tượng mang tính chất xã hội Họ tìm đến nghiên cứu mang màu sắc tâm lý truyền thống, phong tục, tập quán, đặc điểm nhóm người thuộc tộc người khác Vì yêu cầu đặt phải có khoa học khác đời + Sự phát triển mạnh mẽ Tâm lý học cá nhân kỷ XIX chưa giải thích hết tượng tâm lý + Giữa kỷ XIX, Xã hội học đời khoa học độc lập Những lý thuyết xã hội học dựa sở lý luận sinh học Tuy nhiên, sinh học không dủ sở khoa học để giải thích hết tượng xã hội Khi đó, nhà xã hội học buộc phải tìm đến giải thích quy luật tâm lý Như vậy: phát triển Tâm lý học xã hội học nảy sinh nhiều vấn đề ranh giới chung khoa học *Nhữnghình thức tâm lý học xã hội - Tâm lý học dân tộc hình thức lý luận Tâm lý học xã hội hình thành vào kỷ XIX Đức gắn liền với tên tuổi M.Laxarut (1824- 1913) G.Steitan (1823-1893) Họ sáng lập Tạp chí Tâm lý học dân tộc Ngơn ngữ học Trong đó, họ đề cương lĩnh nhiệm vụ Tâm lý học dân tộc là: + Nhận thức chất tâm lý tinh thần dân tộc hành động dân tộc + Khám phá quy luật chi phối hoạt động tinh thần dân tộc + Những sở xuất biến đặc điểm tiêu biểu cho dân tộc V.Wundt (1832- 1920) sâu nghiên cứu phát triển Tâm lý học dân tộc Trong tập Tâm lý học dân tộc gồm 10 tập ông trình bày Tâm lý học gồm hai phần tâm lý học sinh lý Tâm lý học dân tộc Tuy nhiên, Tâm lý học dân tộc ông có tính chất mơ tả giảng giải khơng tòm đượcquy luật vận động tượng tâm ý dân tộc - Tâm lý học đám đông Học thuyết đời Pháp vào nửa sau kỷ XIX Một người sang lập học thuyết Gabriel Tarde (1843 – 1904) tác giả cuốn“Những quy luật bắt chước Theo ông hành vi xã hội khơng có cách giải thích khác bắt chước Tư tưởng Tarde hai nhà Tâm lý học đám đông khác Xighen(1878 -1931) G Lebon (1841 – 1931) phát triển Đối tượng nghiên cứu dòng phái tâm lý học đám đông Tâm lý học đám đông coi vai trò cá nhân hàng đầu mối quan hệ cá nhân xã hội Tuy nhiên cách giải thích ơng lại khơng đủ luận khoa học - Lý thuyết hành vi Lý thuyết Mc Dougall đề xướng Năm 1908 tác phẩm Nhập môn Tâm lý học xã hội (Introduction to Social Psychology) ông đời Cùng thời gian tác phẩm tác phẩm Tâm lý học xã hội (Social Psychology) tác giả Edward A Ross xuất Mỹ Sự xuất hai sách khẳng định tồn ngành khoa học mới- tâm lý học xã hội 1.2.2 Giai đoạn thực nghiệm Tâm lý học xã hội Tâm lý học xã hội chuyển sang giai đoạn thực nghiệm vào đầu kỷ XX, đặc biệt sau chiến lần thứ với cương lĩnh nhà tâm lý học George H Mead đưa châu Âu nhà tâm lý học All Port đưa Mỹ yêu cầu phải biến tâm lý học xã hội thành khoa học thực nghiệm đánh dấu mốc thức giai đoạn - Về mặt lý luận: Đã khắc phục yếu điểm giai đoạn trước - Về mặt thực tiễn: Nhờ phương pháp thực nghiệm, Tâm lý học xã hội mang lại hiểu biết xác đáng tin cậy thực tế xã hội Tuy nhiên, điểm hạn chế tước bỏ phần nội dung xã hội khỏi nghiên cứu thực nghiệm Sau nội dung phương pháp nghiên cứu phát triển phong phú, phức tạp tập trung thuyết chính: - Thuyết hành vi Watson Thuyết hành vi đời vào năm 1913 bối cảnh Tâm lý học nội quan bước vào thời kỳ khủng hoảng số nhà tâm lý học cho cần phải xác định lại đối tượng nghiên cứu tâm lý học Thuyết hành vi sở để tâm lý học đầu kỷ XX từ bỏ di sản trường phái nội quan đưa Tâm lý học xã hội đại đến chỗ tìm hiểu người thơng qua hồn cảnh xã hội trước hết nghiên cứu hành vi người Sự đóng góp to lớn thuyết hành vi Tâm lý học xã hội thể chỗ sở để nhà tâm lý học phương Tây (trước hết nhà tâm lý học Mỹ) xác định đối tượng nghiên cứu ngành khoa học hành vi xã hội người - Thuyết nhận thức Đại diện tiêu biểu cho thuyết nhận thức Tâm lý học xã hội Tâm lý học Gestalt Một đại biểu xuất sắc tâm lý học Gestalt K.Lewin, ông dành nhiều tâm huyết cho việc nghiên cứu khía cạnh quan trọng Tâm lý học xã hội – nhóm nhỏ nhóm nói chung Lewin sáng lập Trung tâm nghiên cứu động thái nhóm Ơng tác giả phương pháp nghiên cứu tâm lý học xã hội – phương pháp nhóm tập luyện (training group) - Thuyết tương tác + Ông tổ thuyết Geogee H Mead ( 1863-1931) Khái niệm trung tâm học thuyết ông quan hệ tương tác liên nhân cách Theo ông người trở thành thực thể xã hội có khả trở thành đối tượng nhận thức thân Con người nhận thức hành vi người khác 10 ... thành: + Tâm lý học đời sống, tâm lý học dân tộc, tâm lý học tôn giáo, tâm lý học khoa học + Tâm lý học nông thôn, tâm lý học công nhân, tâm lý học tư sản, tâm lý học trí thức tư sản, tâm lý tiểu... hướng phát triển Tâm lý học xã hội: Tâm lý học xã hội phương Tây Tâm lý học xã hội Xơ viết Hai xu hướng có khác biệt định Tâm lý học xã hội Xô Viết ý nhiều đến nghiên cứu đặc điểm tâm lý nhóm, đặc... Khái niệm tượng tâm lý xã hội II Một số tượng tâm lý xã hội Các tượng tâm lý xã hội tạo thành ý thức xã hội Các tượng tâm lý xã hội tạo sắc dân tộc, cộng đồng Các tượng tâm lý xã hội tạo sắc thái

Ngày đăng: 08/02/2023, 10:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w