TÂM lý học đại CƯƠNG TÂM lý học đại CƯƠNG TÂM lý học đại CƯƠNG TÂM lý học đại CƯƠNG TÂM lý học đại CƯƠNG TÂM lý học đại CƯƠNG TÂM lý học đại CƯƠNG TÂM lý học đại CƯƠNG TÂM lý học đại CƯƠNG TÂM lý học đại CƯƠNG TÂM lý học đại CƯƠNG TÂM lý học đại CƯƠNG TÂM lý học đại CƯƠNG TÂM lý học đại CƯƠNG TÂM lý học đại CƯƠNG TÂM lý học đại CƯƠNG TÂM lý học đại CƯƠNG TÂM lý học đại CƯƠNG TÂM lý học đại CƯƠNG TÂM lý học đại CƯƠNG TÂM lý học đại CƯƠNG TÂM lý học đại CƯƠNG TÂM lý học đại CƯƠNG TÂM lý học đại CƯƠNG TÂM lý học đại CƯƠNG TÂM lý học đại CƯƠNG TÂM lý học đại CƯƠNG TÂM lý học đại CƯƠNG TÂM lý học đại CƯƠNG TÂM lý học đại CƯƠNG TÂM lý học đại CƯƠNG TÂM lý học đại CƯƠNG TÂM lý học đại CƯƠNG TÂM lý học đại CƯƠNG
Trang 1GV: Hồ Thị Thúy Hằng Email: hothuyhang0807@gmail.com Khoa Tâm lý – Giáo dục
TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG
Trang 2NỘI DUNG CHÍNH
Chương 1: Tâm lý học là một khoa học
Chương 2: Cơ sở sinh lý thần kinh của tâm lý người
Chương 3: Hoạt động – Ý thức – Nhân cách
Chương 4: Hoạt động nhận thức
Chương 5: Tình cảm, ý chí
Chương 6: Các thuộc tính của nhân cách
Trang 3Chương 1
TÂM LÝ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC
Trang 41 ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ CỦA TÂM LÝ HỌC
1.1 TÂM LÝ LÀ GÌ?
Trang 5ĐẶC ĐIỂM CHUNG
HIỆN TƯỢNG TINH
Trang 6Định nghĩa tâm lý
đầu óc con người, gắn liền và điều hành mọi hành động, hoạt động của người ấy.
Trang 7Những tư tưởng TLH thời
cổ đại
• Phương Tây cổ đại
• Phương Đông cổ đại
Những TT TLH nửa đầu
TK XIX trở về trước
• Thế kỷ 18: Tâm lý học bắt đầu có tên gọi
• Cuộc đấu tranh về mỗi quan hệ giữa tâm và vật
TLH trở thành 1 khoa học
độc lập
• Năm 1879: TLH trở thành 1 khoa học độc lập
• Đầu thế kỷ XX, các dòng phái tâm lý học khách quan ra đời
2 VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TÂM
LÝ HỌC
Trang 83 CÁC QUAN ĐIỂM CƠ BẢN TRONG TLH HIỆN ĐẠI
Trang 93.2 Phân tâm học
Người sáng lập: S.Freud
Quan điểm:
◦ Sinh vật hóa tâm lý con người
◦ Tách con người làm 3 khối
S.Freud (1859 – 1939)
Trang 113.3 Tâm lý học nhân văn
Người sáng lập: C.Rogers và A.Maslow
Trang 12Tháp nhu cầu của Maslow
Nhu cầu sinh lý cơ bản Nhu cầu an toàn Nhu cầu quan hệ XH
Nhu cầu được kính nể
Nhu cầu phát huy bản ngã
Trang 133.4 Tâm lý học hoạt động
Người sáng lập: L.X Vưgôtxki, X.L Rubinstein, A.N Leonchep
Quan điểm:
◦Tâm lý là sự phản ánh thế giới khách quan vào não thông qua hoạt động.
◦Tâm lý người mang tính chủ thể, có bản chất xã hội
Trang 14• Các hiện tượng tâm lý
Đối tượng nghiên
Trang 152 BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG, PHÂN LOẠI CÁC HIỆN TƯỢNG
TÂM LÝ
2.1 Bản chất hiện tượng tâm lý người
2.1.1 Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người thông qua chủ thê
2.1.2 Tâm lý người mang bản chất xã hội - lịch sử
Trang 162.1.1 Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não
người thông qua chủ thể
Trang 17Phản ánh:
Phản ánh cơ học
Phản ánh hóa học
Phản ánh sinh vật
Trang 18Phản ánh tâm lý là một loại phản ánh đặc biệt.
* Hình ảnh tâm lý mang tính sinh động, sáng tạo
Trang 19* Hình ảnh TL mang tính chủ thể, mang đậm màu sắc cá nhân
Ôi, cô gái xinh quá
Bình thường thôi
Trang 21KẾT LUẬN SƯ PHẠM
Gắn liền nội dung bài giảng với thực tế đời sống
Tổ chức cho học sinh tham quan, đi thực tế
Sử dụng đồ dùng trực quan phong phú
Chú ý nguyên tắc “sát đối tượng”
Trang 222.1.2 Tâm lý người mang bản chất xã hội - lịch sử
Nguồn gốc tâm lý: thế giới khách quan
Tâm lý là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp
Tâm lý cá nhân là kết quả quá trình lĩnh hội vốn kinh nghiệm xã hội, nền văn hóa xã hội
Tâm lý mỗi người hình thành, phát triển, biến đổi cùng với sự phát triển của lịch sử
cá nhân, lịch sử dân tộc và động đồng
Trang 23KẾT LUẬN SƯ PHẠM
Hình thành, nghiên cứu tâm lý trong môi trường xã hội.
Tổ chức có hiệu quả các hoạt động giáo dục.
Quan điểm phát triển khi nghiên cứu, đánh giá tâm lý người.
Giúp học sinh tiếp xúc với môi trường xã hội rộng lớn.
Chú ý đến tính địa phương của học sinh.
Trang 25Các hiện tượng tâm lý
Các quá trình ý chí
Các trạng thái tâm lý
Chú ý, Tâm trạng
Các thuộc tính tâm lý
Tình cảm , thói quen, tính cách, năng lực…)
Trang 26Có thể phân loại hiện tượng TL thành:
◦Các hiện tượng TL có ý thức
◦Các hiện tượng TL chưa được ý thức
Người ta còn phân biệt hiện tượng TL thành:
◦Hiện tượng TL sống động
◦Hiện tượng TL tiềm tàng
Có thể phân biệt hiện tượng TL của cá nhân với hiện tượng TL xã hội
Trang 273 Nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu tâm lý
3.1 Các nguyên tắc phương pháp luận của TLH khoa học
◦ Nguyên tắc quyết định luật duy vật biện chứng
◦ Nguyên tắc thống nhất TL, ý thức, nhân cách với hoạt động
◦ Nguyên tắc nghiên cứu các hiện tượng TL trong mối quan hệ với các hiện tượng
TL khác
◦ Nguyên tắc nghiên cứu TL phải cụ thể
Trang 283.2 Các phương pháp nghiên cứu tâm l ý
◦Phương pháp quan sát
◦Phương pháp thực nghiệm
◦Phương pháp test (trắc nghiệm)
◦Phương pháp đàm thoại (trò chuyện)
◦Phương pháp điều tra
◦Phương pháp phân tích sản phẩm của hoạt động
◦Phương pháp nghiên cứu tiểu sử cá nhân