1.4 Đặcđiểmtâmlýtrẻ khiếm thị a.Giao tiếp tình cảm xã hội - Việc giao tiếp phụ thuộc nhiều vào giao tiếp mắt (90% lượng thông tin thu nhận người bình thường thông qua thị giác) Khiếm thị ảnh hưởng lớn đến trình phát triển ngôn ngữ giao tiếp trẻ - Giảm giảm đáng kể khả tư trừu tượng, lượng thông tin tiếp nhận rời rạc, đơn điệu nghèo nàn - Lời nói mang nặng tính hình thức, khó diễn đạt ý nghĩa câu nói - Mất giảm khả bắt chước cử động, biểu nét mặt khả biểu đạt cử chỉ, điệu bộ, nét mặt Kết tất yếu trẻ khiếm thị, đặc biệt trẻ mù kết hợp ngôn ngữ nói với ngôn ngữ cử điệu - Khó định hướng giao tiếp, khó tham gia vào hoạt động giao tiếp hoạt động đòi hỏi phải có định hướng, di chuyển không gian - Bị động giao tiếp, không xác định khoảng cách, số lượng người nghe không gian giao tiếp - Xuất tâmlý mặc cảm, tự ti, ngại giao tiếp Nguyên nhân: - Cơ quan tiếp nhận ánh sáng (mắt, dây thần kinh thị giác) vùng não thị lực bị phá huỷ - Đời sống tình cảm, nội tâmtrẻ khiếm thị, đặc biệt trẻ mù phức tạp, người sáng mắt thường áp đặt giới giới riêng người khiếm thị - Môi trường giao tiếp bị hạn chế, trẻ khiếm thị có hội tham gia trải nghiệm thông qua hoạt động với người xung quanh Những khó khăn giao tiếp trẻ mù thường gặp - Mất giảm khả biểu đạt cử chỉ, điệu bộ, nét mặt; - Định hướng không gian giao tiếp; - Bị động giao tiếp; - Tâmlý mặc cảm, ngại giao tiếp 1.4.2 Nhận thức Mặc dù gặp nhiều khó khăn hoạt động đời sống xã hội Nhưng đặcđiểmtâmlýtrẻ nhìn gần giống đặcđiểmtâmlýtrẻ sáng độ tuổi, nên giới hạn phạm vi giáo trình chủ yếu tập chung vào đối tượng trẻ mù nhìn * Đặcđiểm nhận thức cảm tính Hoạt động nhận thức cảm tính hình thức khởi đầu phát triển hoạt động nhận thức người Cảm giác trình tâmlý phản ánh thuộc tính riêng lẻ vật tượng trực tiếp tác động vào giác quan ta Ví dụ: Đặt vào tay trẻ mù vật lạ, trẻ khó trả lời vật Nhưng hỏi: Em cảm thấy vật nào? (cứng, mềm, nhẵn, nóng, lạnh, nặng, nhẹ ) Nếu trẻ trả lời tức trẻ có cảm giác Trẻ mù hoàn toàn có cảm giác: - Cảm giác nghe - Cảm giác sờ - Cảm giác khớp vận động - Cảm giác rung - Cảm giác mùi vị - Cảm giác thăng Đối với trẻ mù cảm giác sờ cảm giác nghe đem lại khả thay chức nhìn mắt có hiệu a) Đặcđiểm cảm giác xúc giác trẻ khiếm thị - Cảm giác xúc giác tổng hợp nhiều loại cảm giác gồm: cảm giác áp lực, cảm giác nhiệt, cảm giác đau, cảm giác sờ Có hai loại cảm giác xúc giác: cảm giác xúc giác tuyệt đối cảm giác xúc giác phân biệt: Ngưỡng cảm giác tuyệt đối khả nhận rõ điểm vật tác động vào bề mặt da Đo cảm giác tuyệt đối giác kế (bộ lông nhỏ), xác định diện tích điểm tác động lên phận thể người (khả cảm nhận điểm) tính theo miligam/ milimét vuông: đầu lưỡi 2, đầu ngón tay trỏ 2.2, môi 5, bụng 26, thắt lưng 48, gan bàn chân 250 Ngưỡng cảm giác phân biệt: khả nhận biết hai điểm gần kích thích da Nếu tính khoảng cách hai điểm theo đơn vị milimét ngưỡng cảm giác phân biệt vùng thể sau: môi 4,5, cổ 54,2, đùi lưng 67,4 Khoảng cách tối thiểu chấm ô ký hiệu Braille 2,5 mm (ngưỡng xúc giác phân biệt đầu ngón tay trỏ người bình thường 2,2 mm người mù rèn luyện tốt 1,2 mm) Nhờ vậy, tay người mù sờ đọc chữ Braille không gặp khó khăn nguyên tắc Đó sở khoa học hệ thống ký hiệu Braille b) Đặcđiểm thính giác trẻ khiếm thị Cùng với cảm giác xúc giác, cảm giác thính giác cảm giác quan trọng giúp trẻ mù giao tiếp, định hướng hoạt động: học tập, lao động sinh hoạt sống Tai người hẳn tai động vật chỗ hiểu ngôn ngữ, cảm thụ phẩm chất âm cường độ, trường độ nhịp điệu Âm phản ánh nhiều thông tin: - Vật phát âm - Khoảng cách vị trí không gian vật phát âm người nghe, vật xung quanh - Vật phát âm tĩnh hay chuyển động? chuyển động theo hướng nào? (an toàn hay nguy hiểm; sôi động hay yên tĩnh ) - Nhờ âm giọng nói đối tượng giao tiếp, trẻ mù biết trạng thái tâmlý họ Ngưỡng cảm giác thính giác trẻ khiếm thị Độ nhạy cảm âm người phát triển theo quy luật nhau, nhiên, bị mù buộc họ phải thường xuyên lắng nghe đủ âm thanh, nên độ nhạy cảm giác nghe họ tốt Nói vậy, nghĩa người mù có độ nhạy âm tốt người sáng mắt Khoa học thực tiễn chứng minh rằng: muốn có độ nhạy thính giác cần phải rèn luyện thường xuyên Âm nhạc công cụ rèn luyện thính giác tốt cho trẻ mù c) Đặcđiểm loại cảm giác khác trẻ mù Cảm giác khớp vận động Là cảm giác nhận biết tín hiệu từ quan vận động thể Với người sáng mắt, cảm giác khớp vận động có ý nghĩa - Với người mù, nhờ có cảm giác di chuyển họ điều chỉnh bước xác hơn, nhận biết nhiều dấu hiệu không gian, khoảng cách, phương hướng, tốc độ vật thể Cảm giác rung Là cảm giác phản ánh dao động môi trường không khí Loại cảm giác người bình thường có ý nghĩa thiết thực trừ số người làm nghề lái máy bay, lái ô tô, lái xe gắn máy nhờ biết tình trạng hoạt động máy móc Với người mù nhờ cảm giác rung, họ đoán vật cản, độ lớn, khoảng trống tới Cảm giác mùi, vị Cảm giác mùi, vị phản ánh tính chất hoá học vật chất Khi vật chất tan không khí (hiện tượng thăng hoa), tác động vào quan thụ cảm mũi (mùi); Khi vật chất quan thụ cảm lưỡi tiếp nhận (vị); Thông qua mùi, vị người mù dễ xác định đối tượng: nhà ăn hay nhà vệ sinh; Người mù cảm nhận người quen qua mùi mồ hôi Cảm giác thăng Là cảm giác phản ánh cảm nhận vị trí thể không gian; Bộ máy nhạy cảm thăng phận tiền đình nằm tai Thực nghiệm cho thấy: điều kiện nhau, người sáng mắt nhắm lại người mù có độ nhạy cảm thăng định hướng không gian tốt d) Đặcđiểm tri giác trẻ khiếm thị Tri giác trình tâmlý phản ánh cách trọn vẹn thuộc tính vật tượng chúng tác động trực tiếp vào giác quan ta Không phải có quan mà có hệ quan phân tích tham gia vào trình tri giác Tuỳ theo đối tượng nhiệm vụ tri giác mà xác định giác quan giữ vai trò Nếu nghe giảng văn thính giác giữ vai trò chủ yếu, xem tranh vẽ mắt giữ vai trò Hình ảnh xuất vỏ não tri giác sờ đem lại bị hạn chế so với tri giác nhìn giúp cho trẻ mù nhận biết hình ảnh cách trung thực Giữa mắt tay phản ánh dấu hiệu giống (hình dạng, độ lớn, phương hướng, khoảng cách, thực thể, chuyển động hay đứng yên), dấu hiệu khác - Nhận biết màu sắc ánh sáng, bóng tối mắt phản ánh đầy đủ trọn vẹn; - Nhận biết áp lực, trọng lượng, nhiệt độ tay phản ánh tốt Thực nghiệm cho thấy: hiệu tri giác sờ phát huy trẻ bị mù hoàn toàn Đó điều lý giải người sáng mắt bị bịt mắt để sờ đọc viết chữ không hiệu người mù * Đặcđiểm nhận thức lý tính trẻ khiếm thị a) Đặcđiểm tư trẻ khiếm thị Tư trình tâmlý phản ánh thuộc tính chất, mối liên hệ bên trong, có tính quy luật vật, tượng thực khách quan mà trước ta chưa biết - Ngôn ngữ giữ vai trò đặc biệt trình tư trẻ mù, chức ngôn ngữ không bị rối loạn Do tư trẻ đủ điều kiện phát triển Tuy nhiên, thao tác tư diễn phức tạp khó khăn: - Quá trình phân tích, tổng hợp dựa kết trình nhận thức cảm tính (cảm giác, tri giác) Ở trẻ mù, nhận thức cảm tính lại bị khiếm khuyết, không đầy đủ, đó, ảnh hưởng trực tiếp đến kết tư (phân tích, tổng hợp); - Quá trình so sánh thường dựa vào kết phân tích, tổng hợp, để tìm dấu hiệu giống khác vật tượng Trẻ mù khó tự tìm dấu hiệu chất để khái quát hoá phân loại theo hệ thống xác định Đôi em dựa vào dấu hiệu đơn lẻ để khái quát thành nhóm chung Nhờ có khả bù trừ chức giác quan nên khả nhận thức trẻ không bị ảnh hưởng nhiều, tư trẻ mù phát triển bình thường b) Đặcđiểm biểu tượng tưởng tượng trẻ khiếm thị Biểu tượng hình ảnh lưu giữ lại, nhờ kết tri giác vật tượng trước Đó hình ảnh xuất não vật trực tiếp tác động lên quan cảm giác mà hình ảnh trí nhớ Do hạn chế trình tiếp nhận thông tin trẻ khiếm thị, biểu tượng trẻ khiếm thị có đặcđiểm sau: - Khuyết lệch, nghèo nàn; -Hình ảnh bị đứt đoạn; - Mức độ khái quát thấp Tưởng tượng trình tâmlý phản ánh chưa có kinh nghiệm cá nhân, trình xây dựng hình ảnh sở biểu tượng có Tưởng tượng xây dựng sở biểu tượng Khi biểu tượng bị nghèo nàn, khuyết lệch, lờ mờ, đứt đoạn, chắp vá chắn ảnh hưởng tới khả phát triển tưởng tượng, tức hạn chế khả tái tạo, sáng tạo Tưởng tượng trẻ mù có đặc điểm: - Hạn chế khả tái tạo, sáng tạo.hình ảnh (đôi đánh giá không thật cường điệu hoá); - Trí tưởng tượng nghèo; Ví dụ 1: Trẻ mù bẩm sinh, chưa nhìn trực tiếp đám mây khó tưởng tượng hình ảnh: lùm xanh in trời xanh biếc, có đám mây trắng ngần Ví dụ 2: Trẻ mù bẩm sinh, giấc mơ họ hình ảnh màu sắc Trẻ mù độ tuổi trưởng thành, có nhiều hội phát triển tưởng tượng 1.4.3 Ngôn ngữ Trong giao tiếp, người sử dụng ngôn ngữ (tiếng nói, chữ viết) để biểu đạt tư tưởng, ý nghĩ, tình cảm, ý muốn Ngôn ngữ giữ vai trò quan trọng tất người Nó không phương tiện giao tiếp mà có chức khái quát hoá trừu tượng hoá, điều kiện thiếu nhằm phát triển tư Ngôn ngữ vỏ tư Với người mù, ngôn ngữ có thêm chức bù trừ khiếm khuyết hoạt động nhận thức ... động giao tiếp; - Tâm lý mặc cảm, ngại giao tiếp 1.4.2 Nhận thức Mặc dù gặp nhiều khó khăn hoạt động đời sống xã hội Nhưng đặc điểm tâm lý trẻ nhìn gần giống đặc điểm tâm lý trẻ sáng độ tuổi,... huy trẻ bị mù hoàn toàn Đó điều lý giải người sáng mắt bị bịt mắt để sờ đọc viết chữ không hiệu người mù * Đặc điểm nhận thức lý tính trẻ khiếm thị a) Đặc điểm tư trẻ khiếm thị Tư trình tâm lý. .. tiếp nhận thông tin trẻ khiếm thị, biểu tượng trẻ khiếm thị có đặc điểm sau: - Khuyết lệch, nghèo nàn; -Hình ảnh bị đứt đoạn; - Mức độ khái quát thấp Tưởng tượng trình tâm lý phản ánh chưa có