Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
i LỜI CẢM ƠN Đề tài nghiên cứu khoa học khảo sát trường Đại học Thủ Dầu Một Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám Hiệu trường Đại học Thủ Dầu Một tạo hội cho tiếp cận, hình thành phát triển đề tài khoa học: Khảo sát lỗi thường gặp sinh viên năm không chuyên Anh Đại học Thủ Dầu Một việc phát âm phụ âm cuối tiếng Anh Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên khoa Ngoại ngữ nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ chia sẻ nhiều kinh nghiệm hữu ích tơi thực đề tài Bên cạnh tơi vơ biết ơn theo dõi, quan tâm động viên thầy cô từ ngày đề tài ngày hôm Đặc biệt xin gửi lời tri ân sâu sắc đến Ths Trần Thị Thanh Mai, người trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ truyền đạt kiến thức vô quý giá cho đề tài nghiên cứu suốt thời gian thực Sự hỗ trợ đóng vai trị to lớn suốt trình tiến hành nghiên cứu đề tài Đồng gửi lời cảm ơn đến bạn sinh viên năm trường Đại học Thủ Dầu Một nhiệt tình tham gia vào khảo sát đề tài Đặng Thị Hà Trang ii Bảng liệt kê chữ viết tắt TOEFL PBT TOEIC IELTS EPT-UTM IPA Test Of English as a Foreign Language paper based test Test of English for International Communication International English Language Testing System English Proficiency Test - University of Thu Dau Mot International Phonetic Alphabet Tóm tắt iii Dựa tính thực tiễn cấp bách thực trạng phát âm không chuẩn âm cuối sinh viên không chuyên Anh năm Đại học Thủ Dầu Một, đề tài tiến hành khảo sát đối tượng thông qua bảng câu hỏi dành cho Giáo viên khoa Ngoại Ngữ dạy Anh văn sinh viên năm thuộc 12 khoa khác học trường Thông qua việc khảo sát, nghiên cứu đưa số liệu chi tiết việc mắc lỗi phát âm sinh viên Trong bao gồm tỉ lệ số sinh viên bị mắc lỗi đưa lỗi mà sinh viên không chuyên mắc phải Đồng thời điều tra, khảo sát lí dẫn tới việc phát âm sai Từ đúc kết đưa nguyên nhân dẫn đến việc mắc lỗi sinh viên phát âm phụ âm đuôi tiếng Anh Khơng dừng lại đó, đề tài đưa đề xuất giải quyết, khắc phục hạn chế lỗi sai nhằm giảm thiểu số lượng sinh viên bị mắc lỗi sai tương tự thời gian sau Nội dung iv Trang Lời cảm ơn i Bảng liệt kê chữ viết tắt ii Tóm tắt iii Nội dung .iv Các biểu đồ hình ảnh minh họa .vii Chương 1: Phần dẫn nhập .1 1.1 Nền tảng cho việc nghiên cứu 1.1.1 Chương trình Anh văn khơng chun Đại học Thủ Dầu Một 1.1.2 Nền tảng học vấn sinh viên không chuyên Anh năm Đại học Thủ Dầu Một 1.1.3 Việc giảng dạy Anh văn không chuyên Đại học Thủ Dầu Một 1.2 Lý chọn đề tài nghiên cứu .4 1.3 Mục đích đề tài nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu 1.5 Phạm vi nghiên cứu .5 1.6 Câu hỏi nghiên cứu 1.7 Nội dung chi tiết đề tài nghiên cứu 1.8 Tóm tắt chương Chương 2: Lịch sử vấn đề nghiên cứu đề tài 2.1 Phát âm gì? 2.2 Bảng ngữ âm tiếng Anh .7 2.3 Âm vị tiếng Anh 2.3.1 Phân loại nguyên âm 2.3.1.1 Đơn âm 2.3.1.2 Nhị trùng âm v 2.3.2 Phân loại phụ âm tiếng Anh 10 2.3.2.1 Theo cách thức phát âm .10 2.3.2.2 Theo vị trí phát âm .11 2.4 Một số nguyên tắc phát âm phụ âm cuối tiếng Anh 13 2.4.1 Từ có tận -s/-es 13 2.4.2 Từ có tận –ed 15 2.4.3 Từ có phụ âm cuối tận âm vô 16 2.4.4 Từ có phụ âm cuối tận âm hữu 16 2.5 Sự khác biệt phát âm tiếng Việt tiếng Anh 16 Chương 3: Phương pháp nghiên cứu 19 3.1 Câu hỏi nghiên cứu 19 3.2 Phương pháp nghiên cứu 19 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu .19 3.2.1.1 Giáo viên dạy Anh văn 19 3.2.1.2 Sinh viên không chuyên Anh năm 20 3.2.2 Công cụ nghiên cứu 20 3.2.2.1 Bảng câu hỏi 20 3.2.2.1.1 Dành cho giáo viên 20 3.2.2.1.2 Dành cho sinh viên 20 3.2.2.2 Phỏng vấn 20 3.3 Quá trình thu thập liệu 21 3.3.1 Bảng câu hỏi cho giáo viên 21 3.3.2 Bảng câu hỏi cho sinh viên .21 3.3.3 Phỏng vấn giáo viên 21 3.3.4 Phỏng vấn sinh viên 21 3.4 Tóm tắt chương .21 Chương 4: Phân tích liệu giải thích kết phân tích 22 vi 4.1 Phân tích liệu 22 4.2 Kết phân tích liệu 26 4.2.1 Tóm tắt kết tìm từ công cụ nghiên cứu 29 4.2.2 Những lỗi thường gặp việc phát âm phụ âm cuối tiếng Anh 29 4.2.3 Nguyên nhân dẫn đến lỗi phát âm 30 4.3 Tóm tắt chương .32 Chương 5: Giải pháp kết luận 33 5.1 Kết luận .33 5.2 Giải pháp 33 5.3 Gợi ý nghiên cứu 36 Tài liệu tham khảo .37 Phụ lục .38 vii Các biểu bảng hình ảnh minh họa Biểu đồ 1: Cách học phát âm phụ âm cuối sinh viên năm không Trang 22 chuyên trường Đại học Thủ Dầu Một Biểu đồ 2: Khả nắm nguyên tắc phát âm phụ âm đuôi sinh viên 23 năm không chuyên trường Đại học Thủ Dầu Một Biểu đồ 3: Mức độ liên quan ngành nghề đến việc học tiếng Anh 23 sinh viên năm không chuyên trường Đại học Thủ Dầu Một Biểu đồ 4: Mức độ luyện tập, tra từ điển, ảnh hưởng giọng nói vùng miền 24 với sinh viên năm không chuyên trường Đại học Thủ Dầu Một Hình 1: Bảng ngữ âm học Hình 2: Các trở ngại việc nâng cao khả phát âm phụ âm cuối 24 sinh viên năm không chuyên trường Đại học Thủ Dầu Một Hình 3: Cách phát âm thông thường phụ âm cuối sinh viên năm 25 không chuyên trường Đại học Thủ Dầu Một Bảng 1: Quy định chuẩn đầu Bảng 2: Phân loại nguyên âm đơn theo độ nghiêng độ hướng lưỡi Bảng 3: Phân loại Phụ âm theo cách thức phát âm Bảng 4: Phân loại Phụ âm theo vị trí phát âm Bảng 5: Nguyên tắc phát âm từ có tận –s/-es Bảng 6: Nguyên tắc phát âm từ có tận –ed Bảng 7: 10 Phụ âm khó phổ biến sinh viên năm không chuyên 10 11 14 15 25 trường Đại học Thủ Dầu Một Bảng 8: Lỗi phát âm phụ âm cuối sinh viên năm không chuyên trường Đại học Thủ Dầu Một 29 viii Bảng 9: Một số hoạt động gợi ý 34 Chương 1: PHẦN DẪN NHẬP 1.1 Nền tảng cho việc nghiên cứu Trong xu nay, tiếng Anh ngôn ngữ phổ biến có vai trị to lớn tất lĩnh vực Ngày nay, việc học tập thực hành tiếng Anh đời sống không nhằm trao dồi kiến thức mà tăng cường khả phát huy lực tạo hội cho cá nhân tham gia hội nhập Với vai trò to lớn vậy, tiếng Anh Đại học không dành riêng cho khối chuyên ngành Ngôn ngữ Anh Thay vào đó, tiếng Anh quy định mơn học bắt buộc hệ thống giáo dục đối tất ngành nghề Tầm quan trọng việc học tiếng Anh vô to lớn sinh viên khơng chun Tuy nhiên, khơng sinh viên khơng chun gặp khó khăn vấn đề học áp dụng tiếng Anh vào thực tế Một thực trạng đáng buồn đào tạo hệ thống đầy đủ kiến thức, kỹ nghề, sinh viên không chuyên dễ dàng quên nhiều lượng kiến thức Điều dẫn đến hệ lụy sinh viên không chuyên đã, gặp không mà nhiều rắc rối giao tiếp hay làm việc Nếu có nhìn tổng quan lỗi mà sinh viên khơng chun mắc phải, ta nhận thấy rằng, sinh viên mắc lỗi lớn văn phong, ngữ nghĩa, mà kiến thức dễ dàng tạo lỗi mà thân sinh viên không nhận không ý tới Một lỗi sai việc phát âm việc phát âm khơng xác phụ âm cuối tiếng Anh Thực tế nay, có nhiều sinh viên khơng chun chưa thực lưu tâm đến việc phát âm cách chuẩn xác phụ âm cuối Việc ảnh hưởng nhiều đến phát triển khả giao tiếp học tập lĩnh vực nghề nghiệp sau Nếu khơng tìm ngun nhân có giải pháp ngăn chặn kịp thời việc học tập thực hành tiếng Anh chưa hiệu Để hoàn thiện khả tiếng Anh cần phải nắm có móng 1.1.1 Chương trình Anh văn khơng chun Đại học Thủ Dầu Một Tiếng Anh ngoại ngữ phổ biến quan trọng tồn giới Có thể thấy tiếng Anh đóng vai trị khơng thể thiếu sống hàng ngày, từ giao tiếp đến công việc Tiếng Anh tạo hội để học tập, làm việc, giao lưu văn hóa khác tồn giới Bên cạnh việc sâu, tìm hiểu học tập đội ngũ sinh viên chuyên ngành Ngôn ngữ Anh, việc dạy học tiếng Anh không chuyên ngành khác đóng vai trị quan trọng khơng thể thiếu việc giảng dạy trường Điều thể cụ thể qua việc tiếng Anh đưa vào giảng dạy, học tập môn học thức từ học kỳ bắt đầu nhập học Bên cạnh đó, vào chuẩn đầu ra, nhà trường đưa yêu cầu, chuẩn mực định khả ngoại ngữ ngành không chuyên Sinh viên phải đạt chứng ngoại ngữ với mức độ quy định cụ thể sau: Bảng 1: Quy định chuẩn đầu Hệ Chứng Chỉ TOEFL PBT: 300 Đơn vị cấp Viện Khảo thí giáo dục Hoa kỳ Cao đẳng TOEIC: 350 Viện Khảo thí giáo dục Hoa kỳ không chuyên IELTS: 3.5 Đại học Cambridge EPT - UTM: 35 Đại học Thủ Dầu Một TOEFL PBT: 400 Viện Khảo thí giáo dục Hoa kỳ Đại học TOEIC: 400 Viện Khảo thí giáo dục Hoa kỳ khơng chuyên IELTS: 4.0 Đại học Cambridge EPT - UTM: 45 Đại học Thủ Dầu Một Từ yêu cầu này, ta thấy việc dạy học tiếng Anh không coi trọng với sinh viên chuyên ngành, mà tất ngành học khác, có vai trị khơng nhẹ Tiếng Anh không chuyên quan tâm, đẩy mạnh hàng đầu lý thuyết lẫn thực tiễn với tất sinh viên trường 1.1.2 Nền tảng học vấn sinh viên không chuyên Anh năm Đại học Thủ Dầu Một 36 5.3 Gợi ý nghiên cứu Mặc dù cố gắng hết sức, nghiên cứu có khuyết điểm khơng thể tránh khỏi Mong thiếu xót không gây ảnh hưởng lớn tới kết nghiên cứu Qua nghiên cứu đây, người thực hi vọng mang lại số hiệu định cho việc luyện tập phát âm tới sinh viên học tiếng Anh, đặc biệt sinh viên năm thứ không chuyên 12 khoa trường Đại học Thủ Dầu Một Bên cạnh đó, cách điểm giới hạn nghiên cứu này, hi vọng nghiên cứu chủ đề khắc phục phát triển Tài liệu tham khảo Tam, Ha Cam Common Pronunciation Problems of Vietnamese learners of English, Journal of Science, T.XXI, No 1-VNU Thuật, Đoàn Thiện (1999) Ngữ Âm tiếng Việt Nxb ĐHQGHN, Hanoi Dalton,C (1994) Pronunciation OUP Gimson, A.C (1962) The Pronunciation of English Arnold London Kenworthy, J.(1987) Teaching English Pronunciation Longman Ur, Penny (1996) A Course in Language Teaching: Practice and Theory.Cambridge London Tâm, Nguyễn Thanh (2014) Lỗi phát âm tiếng Anh thường gặp sinh viên không chuyên, nguyên nhân biện pháp khắc phục Truy xuất ngày 27 tháng năm 2015 từ website: http://huc.edu.vn/chi-tiet/3090/.html 37 Phụ lục 1.Bảng khảo sát (Dành cho giáo viên) BẢNG CÂU HỎI (DÀNH CHO GIÁO VIÊN) Bảng câu hỏi nhằm đánh giá khả phát âm phụ âm cuối tiếng Anh không chuyên sử dụng 12 khoa (Kinh tế; Điện – điện tử; Công nghệ thông tin; Xây dựng; Kiến trúc; Khoa Học Tự Nhiên; Ngữ văn; Sư phạm; Môi trường; Luật; Đô thị; Lịch sử) thuộc trường Đại học Thủ Dầu Một Trên sở tìm giải pháp giúp đỡ sinh viên phát âm chuẩn phụ âm cuối tiếng Anh Vì em trân trọng ý kiến đóng góp thầy/cơ vấn đề Ý kiến thầy/cô sử dụng nghiên cứu em không dùng cho mục đích khác Thơng tin cá nhân thầy/cô bảo mật tuyệt đối Em xin chân thành cám ơn giúp đỡ thầy/cô Đặng Thị Hà Trang Ngày: Theo thầy/cơ sinh viên có hăng say, thích thú học tiếng Anh lớp hay khơng? a Rất thích b Thích c Khá thích 38 d Khơng thích Thầy/cơ đánh giá sinh viên có nắm quy tắc phát âm phụ âm cuối hay không? a Nắm b Nắm c Nắm d Không nắm Theo thầy/cơ sinh viên có nhận lỗi sai hay khơng? a Ln ln b Thường xuyên c Thỉnh thoảng d Không Theo thầy/ cô số lượng (%) sinh viên phát âm chuẩn phụ âm cuối buổi học môn học bao nhiêu? a