1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra, khảo sát, tìm hiểu di văn hán nôm trong 24 đình, chùa, miếu ở thành phố biên hòa đồng nai

403 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 403
Dung lượng 4,14 MB

Nội dung

Mục lục Trang PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận, phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Lịch sử vấn đề Sản phẩm khả ứng dụng Bố cục nội dung đề tài 10 PHẦN NỘI DUNG 11 Chƣơng 1: Cơ sở lí luận thực tiển 11 1.1 Tổng quan đất ngƣời Đồng Nai 11 1.1.1 Vùng đất 11 1.1.2 Con ngƣời 16 1.1.3 Sinh hoạt văn hóa cộng đồng 24 1.2 Thực trạng tình hình nghiên cứu di văn Hán Nơm đình, chùa, miếu Biên Hòa-Đồng Nai 29 1.2.1 Thực trạng di văn Hán Nơm đình, chùa, miếu Biên Hịa-Đồng Nai 29 1.2 Tình hình nghiên cứu 33 1.1 Tiểu kết 36 Chƣơng 2: Lịch sử di văn Hán Nôm đình thành phố Biên Hịa-Đồng Nai 37 2.1 Đình Mỹ Khánh (Nguyễn Tri Phƣơng), phƣờng Bửu Hòa 37 2.1.1 Lịch sử hình thành 37 2.1.2 Nội dung di văn Hán Nôm 38 2.2 Đình Bình Trƣớc, phƣờng Thống Nhất 50 2.2.1 Lịch sử hình thành 50 2.2.2 Nội dung di văn Hán Nôm 53 2.3 Đình Tân Lân, phƣờng Hịa Bình 70 2.3.1 Lịch sử hình thành 70 2.3.2 Nội dung di văn Hán Nôm 72 2.4 Đình Bình Thiền, phƣờng Quang Vinh 97 2.4.1 Lịch sử hình thành 97 2.4.2 Nội dung di văn Hán Nôm 100 2.5 Đình Bình Kính (Đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh), xã Hiệp Hịa 117 2.5.1 Lịch sử hình thành 117 2.5.2 Nội dung di văn Hán Nôm 119 2.6 Đình Tân Giám, xã Hiệp Hịa 130 2.6.1 Lịch sử hình thành 130 2.6.2 Nội dung di văn Hán Nôm 133 2.7 Đình Thành Hƣng, xã Hiệp Hòa 152 2.7.1 Lịch sử hình thành 152 2.7.2 Nội dung di văn Hán Nôm 154 2.8 Đình An Hòa, xã An Hòa 163 2.8.1 Lịch sử hình thành 163 2.8.2 Nội dung di văn Hán Nôm 165 2.9 Đình Tân Phong, phƣờng Tân Phong 177 2.9.1 Lịch sử hình thành 177 2.9.2 Nội dung di văn Hán Nôm 179 2.10 Đình An Hảo, phƣờng An Bình 190 2.10.1 Lịch sử hình thành 190 2.10.2 Nội dung di văn Hán Nôm 192 2.11 Đình Phƣớc Lƣ, phƣờng Quyết Thắng 198 2.11.1 Lịch sử hình thành 198 2.11.2 Nội dung di văn Hán Nôm 199 2.12 Đình Đồn Văn Cự, phƣờng Tam Hiệp 209 2.12.1 Lịch sử hình thành 209 2.12.2 Nội dung di văn Hán Nôm 211 2.13 Tiểu kết 219 Chƣơng 3: Lịch sử di văn Hán Nơm chùa Thành phố Biên Hịa, tỉnh Đồng Nai 221 Chùa Đại Giác, xã Hiệp Hòa 221 3.1.1 Lịch sử hình thành 221 3.1.2 Nội dung di văn Hán Nôm 222 Chùa Ơng, xã Hiệp Hịa 230 3.2.1 Lịch sử hình thành 230 3.2.2 Nội dung di văn Hán Nôm 232 3.3 Chùa Bửu Phong, phƣờng Bửu Long 254 3.3.1 Lịch sử hình thành 254 3.3.2 Nội dung di văn Hán Nôm 256 3.4 Chùa Thanh Lƣơng, phƣờng Bửu Hòa 262 3.4.1 Lịch sử hình thành 262 3.4.2 Nội dung di văn Hán Nôm 264 3.5 Chùa Long Thiền, phƣờng Bửu Hòa 297 3.5.1 Lịch sử hình thành 297 3.5.2 Nội dung di văn Hán Nôm 281 3.6 Chùa Hạnh Sơn, xã Tân Thạnh 309 3.6.1 Lịch sử hình thành 309 3.6.2 Nội dung di văn Hán Nôm 310 3.7 Tiểu kết 313 Chƣơng 4: Lịch sử di văn Hán Nôm miếu thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai 314 Miếu Bà Ngũ hành, phƣờn Quang Vinh 314 4.1.1 Lịch sử hình thành 314 4.1.2 Nội dung di văn Hán Nôm 315 Miếu Thiên hậu, phƣờng Bửu Long 319 4.2.1 Lịch sử hình thành 319 4.2.2 Nội dung di văn Hán Nôm 322 Miếu Đắc Phƣớc, phƣờng Tân Vạn 335 4.3.1 Lịch sử hình thành 335 4.3.2 Nội dung di văn Hán Nôm 336 4.4 Miếu Ngũ hành, xã An Hòa 339 4.4.1 Lịch sử hình thành 339 4.4.2 Nội dung di văn Hán Nôm 342 4.5 Miếu Thổ thần (miếu Thành Hoàng) 344 4.5.1 Lịch sử hình thành 344 4.5.2 Nội dung di văn Hán Nôm 345 4.6 Miếu Thiên Hậu (chùa Thiên Hậu) 349 4.6.1 Lịch sử hình thành 349 4.6.2 Nội dung di văn Hán Nôm 351 4.7 Tiểu kết 353 Chƣơng 5: Giá trị lịch sử, văn hóa qua di văn Hán Nơm đình, chùa, miếu Biên Hịa-Đồng Nai 354 5.1 Giá trị lịch sử 355 5.2 Giá trị văn hóa 372 5.3 Tiểu kết 394 PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP 395 Kết luận 395 Kiến nghị 398 Giải pháp 400 TÀI LIỆU THAM KHẢO 402 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở Biên Hịa – Đồng Nai có nhiều sở tín ngƣỡng đình, chùa, đền, miếu lƣu giữ văn tự Hán Nơm thể nơi sinh hoạt văn hóa cộng đồng, văn hóa tinh thân ngƣời Việt, ngƣời Hoa Văn tự Hán Nôm văn tự đƣợc nhà nƣớc phong kiến Việt Nam sử dụng hệ thống văn tự thống đến mƣời kỉ, loại hình văn tự nói đƣợc xem văn hóa chữ viết ngƣời Việt Nam, lƣu giữ nhiều giá trị đời sống xã hội ngƣời Viêt Nhƣng loại văn tự mà ngày không đƣợc sử dụng hệ thống văn tự thống Việt Nam mà chủ yếu đƣợc tồn sinh nơi đình chùa hay đƣợc lƣu giữ thƣ tịch cổ xƣa, hệ hôm ngƣời biết đến loại hình văn tự Vì tiếp xúc với loại hình văn ngơn có đọc hiểu đƣợc, số ngƣời đọc hiểu đƣợc tinh hoa văn hóa mà cha ông để lại đếm đầu ngón tay Từ dẫn đến tình trạng mập mờ, hiểu sai, phản ánh sai đến làm sai Một mặt làm cho đạo đức truyền thống xã hội Việt Nam ngày xuống cấp, mặt khác không phát huy hết đƣợc giá trị truyền thống cha ông để lại qua văn Hán Nơm Đó tính cấp thiết để triển khai thực đề tài Trong trình thiết trí, hay trùng tu tơn tạo hồnh phi, câu đối Hán Nơm đình, chùa, miếu địa bàn thành phố Biên Hịa khơng thể tránh khỏi có sai sót tự dạng dẫn đến hiểu lệch nội dung Do q trình thị hóa diễn với tốc độ cao đời sống đại, loại hình văn tự Hán Nơm đƣợc chạm khắc, cẩn ốc lên gỗ hay lên vải lụa bị bỏ ngõ, tháo gỡ, thu xếp nhƣờng không gian cho sinh hoạt với mục đích kinh doanh, bn bán, hay thuê mƣợn mặt bằng… làm ảnh hƣởng lớn đến tồn sinh loại hình văn tự Cộng với việc ngƣời biết tự dạng Hán Nôm ngày đi, không kịp thời điều tra, khảo sát, tìm hiểu để minh định phục dựng lại nguyên trạng, hay đa dạng loại hình lƣu trữ cơng nghệ hỗ trợ in ấn, phát hành ấn phẩm để lƣu truyền, phát huy giá trị vốn có khơng gian tồn sớm chiều Với lí do, tính cấp thiết nêu trên, chúng tơi định thực đề tài: Điều tra, khảo sát, tìm hiểu di văn Hán Nơm 24 đình, chùa, miếu Thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Hy vọng thực thành công, đề tài bổ sung thêm nguồn tƣ liệu quý giá giúp nhà quản lý văn hóa Thành phố Biên Hịa hoạch định sách quản lý văn hóa cách hài hịa q trình thị hóa thành phố, phát huy đƣợc giá trị vốn có hệ hơm mai sau Đóng góp thiệt thực việc thực chƣơng trình Khảo cứu di văn Hán Nơm Đông Nam nhằm phục dựng lại đời sống xã hội mà di văn Hán Nơm đình, chùa, miếu thuộc Biên Hòa- Đồng Nai mang lại Mục tiêu nghiên cứu: - Hình thành cho đƣợc tổng tập tài liệu nội dung di văn Hán Nôm tồn 24 đình, chùa, miếu thành phố Biên Hịa, phục vụ cơng tác nghiên cứu lịch sử, văn hóa, tiến trình khai mở làng xã Biên Hịa xƣa góp phần minh định xác lịch sử hình thành phát triển đất ngƣời Nam nói chung - Xác lập lƣu truyền giá trị văn hóa tinh thần, giá trị đạo đức truyền thống ngƣời Việt Nam vùng Biên Hịa- Đồng Nai nói riêng Đơng Nam nói chung nhằm giáo dục truyền thống giá trị đời sống đại hơm mai sau - Tìm hiểu nhận thức, tƣ tƣởng ngƣời Biên Hịa qua thời kỳ lịch sử thơng qua khảo sát nội dung ý nghĩa di văn Hán Nơm 24 đình, chùa, miếu Từ đó, khắc họa đƣợc nội dung, đặc điểm quan niệm đạo lý nhân sinh, ý thức cộng đồng, tƣ tƣởng triết học Nho, Phật, Lão ngƣời Biên Hịa xƣa Góp thêm sở nhận thức khoa học, để tham khảo việc định hình sách cụ thể Thành phố phát triển kinh tế, xã hội, định hƣớng phát triển văn hóa tín ngƣỡng địa phƣơng khu vực Đơng Nam Ngồi ý nghĩa mặt khoa học đƣợc nêu trên, nghiên cứu đề tài bƣớc tiến để triển khai đề tài: Điều tra, khảo sát, tìm hiểu di văn Hán Nơm đình, chùa, miếu tỉnh Đồng Nai nhƣ chƣơng trình “Khảo cứu di văn Hán Nơm vùng Đông Nam bộ” trƣờng Đại học Thủ Dầu Một chủ trƣơng khuyến khích cơng trình khoa học có ý nghĩa thiết yếu đáp ứng sứ mạng, mục tiêu nhà trƣờng đồng thời đáp ứng nhu cầu cộng đồng, gắn việc đào tạo Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một với việc phát triển kinh tế, xã hội miền Đông Nam Đề tài tạo kết nối nhà nghiên cứu lĩnh vực khoa học xã hội nhƣ văn học, lịch sử, văn hóa, địa lí … Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Điều tra, khảo sát, tìm hiểu tồn di văn Hán Nơm 24 đình, chùa, miếu thành phố Biên Hòa- Đồng Nai Các vấn đề đƣợc tiến hành nghiên cứu: khảo sát, ghi chép lịch sử, vẽ sơ đồ phân bố thành tố Hán Nơm, gõ vi tính, phiên âm, dịch nghĩa giải số trƣờng hợp đặc biệt 3.2 Phạm vi nghiên cứu Toàn di văn Hán Nơm có 24 đình, chùa, miếu thuộc thành phố Biên Hịa –Đồng Nai nhƣ hồnh phi, câu đối, chữ thờ, văn bia, sắc phong … Cụ thể di văn ở: Đình Tân Lân, đình Bình Thiền, đình Bình Trƣớc, đình Mỹ Khánh, đình Nguyễn Hữu Cảnh, đình Thành Hƣng, đình Tân Giám, đình An Hịa, đình Tân Phong, đình An Hảo, đình Phƣớc Lƣ, đình Đoàn Văn Cự, chùa Thanh Lƣơng, chùa Đại Giác, chùa Ông, chùa Bửu Phong, chùa Thanh Lƣơng, chùa Long Thiền, chùa Hạnh Sơn; miếu Đắc Phƣớc, miếu Bà Ngũ Hành, miếu Bà Thiên Hậu, miếu Ngũ Hành (xã An Hòa), miếu Thổ Thần, miếu Thiên Hậu (phƣờng Hịa Bình) Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận: Để thực đề tài, nhóm nghiên cứu chủ yếu sử dụng phƣơng pháp Văn học Hán Nôm, phƣơng pháp vật lịch sử để khảo sát, so sánh, minh định, phân loại, đánh giá, phân tích tổng hợp 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực nội dung, nhóm nghiên cứu áp dụng phƣơng pháp nghiên cứu sau: Phƣơng pháp thống kê, phân loại để thống kê, phân loại đình, chùa, miếu, Phƣơng pháp văn học Hán Nơm để khảo sát, tìm hiểu loại hình văn nhƣ hồnh phi, câu đối, sắc phong, văn bia, chữ thờ, bảng hiệu … thuộc vấn đề bên trong, bên văn Phƣơng pháp điền dã: tiến hành vấn sâu với vị Ban quý tế đình, Ban quản lí hay chức sắc trụ trì … Phƣơng pháp phân tích để phân tích, tìm hiểu, đánh giá nội dung … Lịch sử vấn đề Đã có số cơng trình nghiên cứu di văn Hán Nơm đình, chùa, miếu đƣợc xuất cơng bố, song cơng chình này, chủ yếu nghiên cứu câu đối mà khơng loại khác nhƣ, sắc phong, văn cúng,… hoành phi Những cơng trình này, đƣợc tập hợp từ nhiều nguồn để hình thành nên Cơng trình đƣợc cho tồn diện tìm hiểu di văn Hán Nơm đình, chùa, miếu cơng: “Tìm hiểu liễn đối Hán Nơm đình, chùa, miếu tỉnh Bình Dương” Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Bình Dƣơng xuất bản, cơng bố tháng năm 2017 Cơng trình làm đƣợc khối lƣợng công việc đồ sộ ghi chép, phiên âm, dịch nghĩa, giải đƣợc hết hoành phi, liễn đối 99 sở thờ tự tồn tỉnh Bình Dƣơng; đƣa đƣợc nhận định, đánh giá bƣớc đầu văn hóa Hán Nơm Bình Dƣơng Riêng Biên Hịa- Đồng Nai có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài, cụ thể: Năm 2002, Ban Trị Tỉnh hội Phật giáo Đồng Nai xuất cuốn“Những chùa Đồng Nai”, chủ yếu giới thiệu trình hình thành phát triển chùa; giới thiệu đời trụ trì sinh hoạt văn hóa tâm linh chùa Vấn đề tìm hiểu di văn Hán Nơm chùa hồn tồn chƣa đƣợc đề cấp tới tài liệu Năm 2013, Bảo tàng Đồng Nai xuất cuốn“Nghi văn cúng chữ Hán thành phố Biên Hòa”, thực tài liệu quý giá tìm hiểu di văn Hán Nơm đình để bảo tồn phát huy giá trị nghi lễ cúng đình miếu Biên Hòa Đồng Nai Tuy nhiên, tài liệu dừng lại việc tìm hiểu di văn Hán Nôm thể loại nghi văn cúng mà khơng phải tồn thể loại di văn Hán Nơm đình, chùa, miếu,…thành phố Biên Hịa- Đồng Nai Tập tƣ liệu sơ thảo “Di sản chữ Hán đình, chùa, miếu mạo, từ đường Biên Hịa, Đồng Nai” đƣợc tác giả Huỳnh Minh Đức thực năm 1996, tập tƣ liệu giá trị cho công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Hán Nơm Biên Hòa-Đồng Nai Song tập tƣ liệu dừng lại sơ thảo, bƣớc đầu nghiên cứu di sản Hán Nơm số đình, chùa, miếu Một số khơng hẳn trùng khít với 24 đình, chùa, miếu mà đề tài tiến hành tìm hiểu Hơn tài liệu điều tra khảo sát, phiên âm, dịch nghĩa, có giải nhƣng cịn sơ lƣợc, chƣa rút giá trị Một đặc điểm tƣ liệu chƣa đƣợc in ấn, phát hành công bố mà tồn nhƣ tài liệu chuyên môn đơn vị, địa phƣơng Nhóm nghiên cứu chƣa có may để đƣợc tiếp xúc tập tài liệu Các nghiên cứu Huỳnh Văn Tới, Phan Đình Dũng, Lƣơng Thuý Nga, Nguyễn Tuyết Hồng, Hƣơng Xuân có viết đình, chùa, miếu Nhƣng nghiên cứu quan tâm lịch sử, văn hóa nghệ thuật số đình, chùa Khía cạnh Hán Nôm hầu nhƣ chƣa đƣợc đề cập đến nhiều, có đề cập đến sắc phong vài ngơi đình, song khơng tiến hành đánh máy phần chữ Hán mà phiên âm Hán Việt dịch nghĩa Qua cho thấy chủ đề nghiên cứu đình, chùa, miếu di văn Hán Nơm Biên Hòa - Đồng Nai phong phú đa dạng Tuy nhiên khiêm tốn so với trữ lƣợng mà di văn Hán Nơm tồn đình, chùa, miếu, nhà cổ, đền cịn có khía cạnh cần đƣợc khai thác tìm hiểu nhằm để phát huy giá trị di sản Hán Nôm vốn có Sản phẩm khả ứng dụng - Đóng góp vào việc tìm hiểu vùng đất ngƣời Biên Hịa - Đồng Nai nói riêng tỉnh Đồng Nai nói chung - Góp phần tìm hiểu thực trạng di văn Hán Nôm Biên Hịa - Đồng Nai nói riêng tỉnh Đồng Nai nói chung - Đóp góp vào việc tìm hiểu lịch sử di văn Hán Nơm 24 sở tính ngƣỡng nhƣ đình, chùa, miếu địa bàn Thành phố Biên Hòa- Đồng Nai Trong có 12 ngơi đình, ngơi chùa ngơi miếu - Góp phần tìm hiểu vùng đất ngƣời Biên Hòa - Đồng Nai qua tƣ liệu Hán Nơm 24 sở tín ngƣỡng đình, chùa, miếu - Đóng góp cho thực tiễn nghiên cứu giảng dạy, học tập học phần Hán Nôm, thơ Đƣờng NTPT, Văn học trung đại, Văn học Trung Quốc - Góp phần thực thành cơng chƣơng trình “Khảo cứu di văn Hán Nơm vùng Đơng Nam bộ” Bố cục nội dung đề tài Đề tài nghiên cứu gồm ba phần: mở đầu, nội dung kết luận Phần nội dung gồm năm chƣơng: - Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiển - Chương 2: Lịch sử di văn Hán Nơm đình thành phố Biên Hịa, tỉnh Đồng Nai - Chương 3: Lịch sử di văn Hán Nơm chùa thành phố Biên Hịa, tỉnh Đồng Nai - Chương 4: Lịch sử di văn Hán Nôm miếu thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai - Chương 5: Giá trị lịch sử, văn hóa qua di văn Hán Nơm đình, chùa, miếu thành phố Biên Hịa tỉnh Đồng Nai 10 卂父化 生萬物同 地母度養憶零根 Thiên phụ hóa sinh vạn vật đồng (Cha trời sinh ra; gốc vạn vật) Địa mẫu độ dƣỡng ức linh (Mẹ đất nuôi dưỡng: rễ mn lồi) Chùa Bửu Phong, phƣờng Bửu Long Lịng nhân ái, tính thiện đƣợc kế thừa, vun xới đƣợc răn dạy thể rõ nét đặc trƣng văn hóa dân tộc từ bao đời 惠照五顯萬古 恩光普照 靈通三昧卂秊威德長明 Huệ chiếu ngũ hiển vạn cổ ân quang phổ chiếu (Nhân sáng ngời, muôn thuở ân phổ chiếu rộng khắp) Linh thông tam muội thiên thu uy đức trƣờng minh (Linh thơng định, ngàn thu uy đức sáng ) Đình Mý Khánh (đền thờ Nguyễn Tri Phƣơng), phƣờng Bửu Hòa, Biên Hòa 慈述流芳內則中閨猶在 貞閒遺範金花玉蓋生香 Từ thuật lƣu phƣơng nội tắc trung khuê (Noi theo đức hiền lành để lại tiếng thơm trung khuê) Trinh nhàn di phạm kim hoa ngọc sinh hƣơng (Nét trung trinh nhàn hạ để lại khuôn vàng thước ngọc hương thơm bao trùm) 不言信不忠威洋洋乎在上 無作成無為治濯濯于空中 Bất ngơn tín bất trung uy dƣơng dƣơng hồ thƣợng (Nói lời khơng tín khơng trung thực, uy tín cịn mênh mang) Vơ tác thành vơ vi trị trạc trạc vu khơng trung (Làm điều khơng nên làm, sửa trị lờ mờ hư không) 讀聖賢經書當學聖賢道家 389 稟天地秀氣須全天地綱常 Độc thánh hiền kinh thƣ đƣơng học thánh hiền đạo gia (Đọc sách thánh hiền Kinh thư, học thánh hiền Đạo gia ) Bẩm thiên địa tú khí tu toàn thiên địa cƣơng thƣờng (Vâng mệnh trời đất, khí lành nên giữ vẹn tồn đạo cương thường ) Đình Tân Giám, xã Hiệp Hịa, Biên HàoĐồng Nai 鄉逑純風明禮義 職遵美俗授文章 Hƣơng cầu phong minh lễ nghĩa (Hương (làng) cầu phong làm sáng lễ nghĩa) Chức tuân mĩ tục thụ văn chƣơng (Chức tước tuân theo mỹ tục truyền thụ văn chương) Đình Tân Lân, phƣờng Hịa Bình, Biên Hịa-Đồng Nai Khơng tình cảm u nƣớc thiết tha, ƣớc mơ hạnh phúc, ấm no q hƣơng, nơi chơn cắt rốn, mà cịn cho tất nƣớc giới, khắp vũ trụ nhân sinh 南天人傑地靈市廛三秊歌盛世 關帝護民澤土蒸 嘗四季禋卂年 Nam thiên nhân kiệt địa linh thị triền tam Thu ca thịnh (Trời Nam nhân kiệt, đất linh phố thị tam Thu hát ca thịnh đời) Quan đế hộ dân trạch thổ chƣng thƣờng tứ quý nhân thiên niên (Quan Thánh đế giúp dân, đất trạch thường tế bốn mùa khói hương ngàn năm) 東 客 荐 殊 恩 萬 里 而 來 樂 業 生 財海 晏 河 清 馮 福 庇 南 邦 沾 厚 擇 卂 秊 不 朽 安 居 獲 利 金 堆 玉 積 賴 靈扶 Đơng khách tiến thù ân vạn lí nhi lai lạc nghiệp sinh tài hải án hà phúc tí (Khách phương Đông muôn dặm đến lạc nghiệp, sinh của, hải yến hà chở che) 390 Nam bang chiêm hậu trạch thiên thu bất hủ an cƣ hoạch hợi kim đơi ngọc tích lại linh phù (Nước Việt thấm sâu ân trạch, ngàn thu chẳng phai, an cư, lợi bạc vàng chất chứa cậy linh thiêng phù hộ) 邊和物阜民豐廟 宇巍 峨 昭正氣 丂府年湮代遠聖君顯 赫 祐 蒼生 Biên Hòa vật phụ dân phong miếu vũ nguy nga chiêu chánh khí (Biên Hịa vật phụ dân phong, miếu vũ nguy nga chánh khí sáng ngời) Thất phủ niên nhân đại viễn thánh quân hiển hách hữu thƣơng sinh (Thất phủ lâu năm, Thánh Quân hiển hách giúp trăm họ) 德澤汪洋萬里風波平越海 聲靈赫濯卂秊俎豆溯莆田 Đức trạch ng dƣơng vạn lí phong ba bình Việt Hải (Đức trạch sâu rộng, vàn dặm sóng gió an Hải Việt) Thanh linh hách trạc thiên thu trở đậu tố Bồ Điền (Tiếng linh sáng rõ, ngàn thu mâm cỗ nhớ Bồ Điền) Chùa Ông, xã Hiệp Hịa, Biên Hịa-Đồng Nai Văn hóa lễ hội đình, chùa (Phật giáo) đƣợc ngƣời xứ Biên Hòa- Đồng Nai, kế thừa vun xới thấm đậm tận đáy lòng sâu thẳm 德配至尊昭有位 敬陳西祝展微誠 Đức phối chí tơn chiêu hữu vị (Đức phối chí tơn ngơi vị sáng rõ ) Kính trần tây chúc triển vi thành (Kính bày tây chúc xem thật nhiệm mầu) Đình Mỹ Khánh, phƣờng Bửu Hịa, Biên Hịa-Đồng Nai 新慶禮門迎鄉聀 豐成到例接員官 Tân khánh lễ mơn nghinh hƣơng chức (Tân khánh nghinh đón hương chức ) Phong thành đáo lệ tiếp viên quan (Phong thành đáo lệ tiếp viên quan) 三 元 新 慶 禮 門 迎 鄉聀 391 四 季 豐 成 到例 接 員 官 Tam nguyên tân khánh lễ môn nghinh hƣơng chức (Tam nguyên, Tân mừng lễ, cửa mở nghinh đón hương chức) Tứ quý phong thành đáo liệt tiếp viên quan (Bốn mùa, Phong lại đáo lệ tiếp đón viên quan ) Đình Tân Phong, phƣờng Tân Phong, Biên Hịa -Đồng Nai 上和下睦 Thƣợng hịa hạ mục Trên hịa, kính (biểu trưng tơn trọng lễ giáo) Đình Thành Hƣng, xã Hiệp Hòa, Biên Hòa-Đồng Nai 寶聚禪林覺悟生靈菩提心舍利 安成梵宇莊嚴色相净土福如來 Bảo tụ thiền lâm giác ngộ sinh linh bồ đề tâm xá lợi (Bảo chúng thiền lâm, sinh linh giác ngộ Bồ đề lòng xá lợi) An Thành phạm vũ trang nghiêm sắc tƣơng tịnh thổ phƣớc nhƣ lai (An Thành trang nghiêm, tịnh đất phước Như Lai ) Đình An Hịa, xã An Hòa, Biên HòaĐồng Nai 西天說法傳四丂 東土宣揚繼二三 Tây thiên thuyết pháp truyền tứ thất (Tây Thiên thuyết pháp truyền tứ thất) Đông thổ tuyên dƣơng kế nhị tam (Đông Thổ tuyên dương tiếp nhị tam) 一杵當揚爍破魔軍旨向孔 三洲感應護持佛法盡心腸 Nhất chử đƣơng dƣơng thƣớc phá ma quân hƣớng khổng (Một chày dương lên rực sáng phá ma quân hướng tới thơng đạt) Tam châu cảm ứng hộ trì Phật pháp tận tâm tràng (Tam châu lòng thành ứng nghiệm chở che giữ Phật pháp tận đáy lòng) 大地種菩提接引聖凡同共入 392 覺花呈般若親迎貴賤得常臨 Đại địa chủng Bồ đề tiếp dẫn thánh phàm đồng cộng nhập (Đại đất chủng Bồ đề tiếp dẫn thánh phàm nhập ) Giác hoa trình Bát nhƣợc thân nghinh quý tiện đắc thƣờng lâm (Giác hoa trình Bát nhược nghinh đón sang hèn đắc đạo thường) 大道光明恭迎大德登臨寶殿 覺門清淨啟請真師共入禪堂 Đại đạo quang minh cung ngƣỡng đại đức đăng lâm bảo điện (Đại đạo lớn quang minh, cung kính ngưỡng vọng, đức lớn ngắm nghía Bảo điện) Giác môn tĩnh khải thỉnh chân sƣ cộng nhập thiền đƣờng (Giác cửa thiền tĩnh, rộng mở thăm viếng, chân sư vào thiền đường) 大淨心香生念穹通三界聖 覺明法氣一誠上達九重天 Đại tịnh tâm hƣơng sinh niệm khung thông tam giới thánh (Đại Lịng tĩnh, suy niệm thơng đạt tới ba cỏi thánh) Giác minh pháp khí thành thƣớng đạt cửu trùng thiên (Giác Pháp khí sáng tỏ, thực đạt lên đến chín tầng trời) 大體彌陀金相光明週極樂 覺光佛祖法身清淨化娑婆 Đại thể Di Đà, kim tƣớng quang minh chu cực lạc (Đại thể Di Đà, tượng Phật sáng rực miền cực lạc) Giác quang Phật tổ, pháp thân tịnh hóa Sa Bà (Giác quang Phật Tổ, pháp thân tĩnh cõi Sa Bà) Chùa Đại Giác, xã Hiệp Hòa, Biên Hòa-Đồng Nai 寶法観音開甘露度機盡世反宋元 峯雲菩薩降禎祥救萬生靈䢜本性 Bửu pháp Quan âm khai cam lộ, độ tận phản hoàn nguyên (Bửu pháp Quan âm rưới cam lộ, độ cho khắp lại hoàn nguyên) 393 Phong vân Bồ tát giáng trinh tƣờng, cứu vạn sinh linh qui bổn tánh (Phong sơn Bồ Tát ban tốt lành, cứu vạn sinh linh bổn tánh) Chùa Bửu Phong, phƣờng Bửu Long, Biên Hòa-Đồng Nai 四十餘年宏法利生圓道行 五乘重載多方济霂慇恩 波 Tứ thập dƣ niên hoằng pháp lợi sinh viên đạo hạnh (Hơn bốn mươi năm hoằng pháp sinh lợi, vẹn tròn đạo nghĩa) Ngũ thừa trùng tải đa phƣơng tế chúng mộc ân ba (Truyền tải năm bậc muôn đường cứu chúng sanh, ban bố ân ba) 佛日照宏深普禎详扵世界 慈心須廣大潤吉慶于人間 Phật nhựt chiếu hoằng thâm, phổ trinh tƣờng ƣ giới (Phật nhựt sáng soi sâu rộng, chiếu phúc lành khắp giới) Từ bi tu quảng đại, nhuận cát khánh vu nhân gian (Từ bi nên phổ rộng lớn, thêm điều tốt đẹp tới nhân gian) 清歷發弘開般若普照臨光呈晃樂 凉宋生玉棟菩提慈念德紅現間風 Thanh lịch phát hoằng khai Bát nhã phổ chiếu lâm quang trình hoảng lạc (Thanh qua phát tâm mở Bát nhã, phổ chiếu quang lâm niềm vui sướng) Lƣơng hoàn sinh ngọc đống Bồ đề từ niệm đức hồng gian phong (Lương đủ sinh quý Bồ đề, niệm từ bi soi rạng tông phong) 佛法光輝 Phật pháp quang huy (Phật Pháp vẻ vang) 萬法臺中宣四丂報佛洪恩祈雨順 連花品上演三乘祝皇聖壽願民安 Vạn pháp đài trung tuyên tứ thất báo Phật hồng ân kỳ vũ thuận (Trên đài Phật pháp, truyền Tứ thất, đáp hồng ân Phật cầu mưa thuận) 394 Liên hoa phẩm thƣợng diễn Tam thừa chúc hoàng thánh thọ nguyện dân an (Trên phẩm Liên hoa, diễn Tam thừa, chúc vua sống thọ nguyện dân an) Chùa Thanh Lƣơng, phƣờng Bửu Hòa, Biên Hòa-Đồng Nai 隆德長春盛世興宏道脈 禪宗永業和光濟度人生 Long đức trƣờng xuân thịnh hƣng hoành đạo mạch (Long đức trọng dài lâu, đời đời chấn hưng đạo mạch) Thiền tông vĩnh nghiệp hịa quang tế độ nhân sinh (Thiền tơng tạo nghiệp, tỏa sáng tế độ nhân sinh Chùa Long Thiền, phƣờng Bửu Hòa, Biên Hòa-Đồng Nai 5.3 Tiểu kết Nhƣ nói trên, thật khó quy chuẩn hết phân định cách rõ ràng giá trị lịch sử, văn hóa mà di văn Hán Nơm đình, chùa, miếu thành phố Biên Hịa-Đồng Nai để lại Song qua tìm hiểu, phần hiểu đƣợc giá trị mà di văn Hán Nôm thể Về lịch sử thấy đƣợc số đặc điểm nhƣ gợi lại lịch sử thời khai phá, thời đấu tranh để gữ làng, giữ nƣớc; gợi lại lịch sử thời ngƣời Việt sử dụng văn tự Hán Nơm Và với nội dung có ghi lại niên đại lịch sử cụ thể văn tự Hán Nơm Ở góc độ văn hóa, thấy đƣợc đặc trƣng văn hóa truyền thống dân tộc đƣợc kế thừa tiếp thu hịa nhập với văn hóa dân tộc nơi vùng đất Trƣớc hết tình yêu thiên nhiên, yêu quê hƣơng, đất nƣớc, nét sinh hoạt văn hóa cộng đồng nơi đình, chùa, miếu, đƣợc kế thừa vun xới sâu rộng ngƣời dân Là lòng biết ơn sâu sắc thần thánh, hệ cha anh hộ trì, chở che, góp cơng sức cho q hƣơng đất nƣớc, nét văn hóa cịn đƣợc thể lịng nhân ái, bao dung với ƣớc vọng đất nƣớc mãi thái bình, an lạc, ấm no hạnh phúc Truyền thống kéo dài từ ngàn xƣa mãi sau 395 PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP Kết luận Hơn 300 năm hình thành phát triển, vùng đất Biên Hòa-Đồng Nai thu hút nhiều cộng đồng cƣ dân từ khắp nơi, với bao thể hệ tiếp nối chung lƣng đấu cật tạo dựng sống ngày sung túc nhƣ ngày hơm Ở họ mang nhiều luồng văn hóa khác nhau, nhƣng đƣợc chung sống với cộng đồng ngƣời, nét văn hóa đƣợc tiếp thu, hịa nhập giao thoa với văn hóa cộng đồng dân cƣ vùng đất mới, tạo nên thiết chế văn hóa phù hợp với cộng đồng dân cƣ đƣợc hình thành phát triển qúa trình khai hoang, lập làng xây dựng quê hƣơng Do đó, cộng đồng dân cƣ Đồng Nai nói chung Biên Hịa nói riêng hình thành tâm lý tín ngƣỡng nghi thức vừa phong phú, thiết thực mà giữ gìn đƣợc sắc văn hóa truyền thống nhƣ tín ngƣỡng thờ Trời, thờ mẫu, Phật tổ tiên Đó tín ngƣỡng đƣợc kế thừa, gìn giữ từ thuở mở đất lập làng, với lòng tƣởng nhớ quê hƣơng, ngƣời trƣớc, bậc “tiền hiền khai khẩn, hậu hiền khai cơ” đƣợc họ thờ cúng cầu xin bậc, đấng phù hộ cho họ đƣợc an cƣ lạc nghiệp, mùa màng bội thu, sống yên ôn ngày phát triển lên Chứng tích cho đời sống tinh thần hệ thống sở tín ngƣỡng đình, chùa, đền, miếu nhà thờ đồ sộ với nghi lễ đƣợc thực hành thành tố Hán Nơm đƣợc thiết trí sở thể rõ giá trị lịch sử- văn hóa truyền thống dân tộc Dù đƣợc ngƣời Đồng Nai quan tâm tìm hiểu phát huy giá trị số sở, song khiêm tốn so với giá trị mà di văn Hán Nơm đình, chùa, miếu hàm chứa cần tiếp tục đƣợc khai thác phát huy để hiểu vùng đất ngƣời Biên Hòa - Đồng Nai nói riêng phƣơng Nam nói chung Sự diện sở tín ngƣỡng nhƣ đình, chùa, đền, miếu cộng đồng ngƣời Việt hay ngƣời Hoa tộc ngƣời địa bàn Biên Hòa - Đồng Nai ngày phần minh chứng cho hình thành phát triển vùng đất ngƣời Biên Hòa- Đồng Nai Tuy chƣa có điều kiện để tìm hiểu cách có hệ thống, với số thống kê cụ thể số lƣợng đình, chùa, đền 396 miếu nhƣ niên đại khai sơn nó, song qua tìm hiểu đƣợc biết có ngơi đình, chùa, miếu địa bàn Biên Hòa –Đồng Nai đƣợc tạo dựng cách dƣới 200 năm lịch sử Cùng với nét sinh hoạt văn hóa truyền thống dân tộc thể loại di văn Hán Nơm mang giá trị lịch sử, văn hóa đƣợc thể nơi đình, chùa, đền, miếu Di văn Hán Nơm đình, chùa, miếu gồm nhiều thể loại khác nhau, bao gồm: bảng hiệu, hoành phi, câu đối, lạc khoản, chữ thờ, văn cúng, văn bia, sắc phong, vị, kệ nhƣng nhiều hoành phi câu đối Di văn Hán Nơm đình, chùa, miếu thuộc Biên Hòa-Đồng Nai đƣợc viết khắc ghi nhiều chất liệu khác nhƣ gỗ, tƣờng, giấy, vải khắc đá, nhiều gỗ tƣờng Và đƣợc thể nhiều tự dạng khác nhau: có tự dạng viết theo lối chữ chân, chữ khải, chữ thảo, viết theo lối giản thể, chí dị thể Trải qua q trình lịch sử, nhiều tự dạng bị hƣ hỏng, bị rơi nét, bị mối mọt đƣợc sơn phết lại làm nguyên thể Lại có số tự dạng viết sai, viết đồng âm nhƣng dị nghĩa, viết theo lối cổ thể Lại có trƣờng hợp đặt lộn vế đối hay viết loạn đối câu Những trƣờng hợp này, gây khơng khó khăn cho nhóm nghiên cứu tiến hành ghi nhận, dịch thuật giải chữ nghĩa mà di văn Hán Nơm đình, chùa, miếu Biên Hịa- Đồng Nai để lại Về nội dung hịa chung dịng chảy văn hóa Việt Nam, văn hóa vùng Đông Nam Bộ chịu nhiều ảnh hƣởng Phật giáo, Nho giáo với giá trị truyền thống nhớ ơn cội nguồn, đồn kết gắn bó, tự hào q hƣơng đất nƣớc, ca ngợi ơn thần linh, vị tiền bối, bậc tiền nhân có cơng xây dựng làng xã, quê hƣơng, đất nƣớc chúc tụng, cầu khấn, mong ƣớc răn dạy cháu điều hay lẽ phải Nếu phân chia nhóm sở tín ngƣỡng đình, chùa, miếu khó kết luận nhóm đình hay chùa miếu đƣợc khai sơn trƣớc, ba nhóm sở tín ngƣỡng sở tín ngƣỡng đƣợc tạo dựng để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa tâm linh cộng đồng cƣ dân Có thể đƣợc tạo dựng song song thời với trình dựng giữ nƣớc đƣợc tạo dựng sau Song xét 397 mặt nội dung di văn Hán Nơm nhóm sở tín ngƣỡng có khác định Ở nhóm sở tín ngƣỡng chùa, nội dung di văn Hán Nơm chủ yếu nói giáo lí Phật giáo, điều Phật dạy, gƣơng sáng bậc cao tăng để lại, hay ca ngợi công đức số cá nhân, tập thể góp cơng khai sơn chùa Bặc biệt nội dung triết lí nhà Phật đƣợc đề cập liễn đối, từ nguyên lí cao thâm Tứ diệu đế, Bát chánh đạo, Thập nhị nhân duyên đến nội dung triết lí Thiền tơng, phạm trù nhƣ sắc sắc không không, Bồ Đề, Niết Bàn, chân nhƣ, kiếm tính đƣợc phản ánh Việc phản ánh triết lý nhà Phật, quần chúng nhân dân xứ Biên Hịa khơng hồn tồn rập khn cách cứng ngắc mà đƣợc khúc xạ, uyển chuyển gần gũi với tƣ tƣởng, tình cảm ngƣời dân, dễ hiểu dễ vào sống nhân dân Ở chùa ngƣời Hoa nội dung liễn đối chủ yếu ca ngợi công đức Thiên Hậu, Quan Công, Huyền Thiên Thƣợng Đế dẫn đƣa họ đến vùng đất (Biên Hòa-Đồng Nai), nơi họ cháu đời đời an tâm sinh sống, tạo dựng nghiệp Ấn chứa sau ca ngợi ƣớc vọng đƣợc an cƣ lạc nghiệp, làm ăn may mắn, có sống yên vui hạnh phúc Có số liễn đối chùa ngƣời Hoa cịn cho thấy yêu quý “Nam Bang”- “Việt Quốc” – quê hƣơng thứ hai hệ di dân nơi chôn cắt rốn nhiều hệ cháu họ Ở nhóm sở tín ngƣỡng đình, miếu, nội dung di văn Hán Nơm chủ yếu ca ngợi thần thánh, ca ngợi bậc tiền nhân có cơng lao với q hƣơng đất nƣớc, ƣớc vọng cầu xin thần thánh phù hộ cho nhân dân đƣợc bình yên mạnh khỏe, “quốc thái dân an”, nhà nhà đƣợc ấm no hạnh phúc, đất nƣớc đƣợc thái bình thịnh trị Nhƣng đồng thời có nội dung đề cập đến phạm trù Nho học nhƣ tam cƣơng ngũ thƣờng quan niệm thƣờng, biến Giống nhƣ triết lý cao thâm giáo lí nhà Phật, triết lý Nho học khô khan, trừu tƣợng đƣợc ngƣời dân tiếp nhận cách uyển chuyển, gần gũi, dễ hiểu trở thành nếp nghĩ, cách nhìn, niềm mong muốn, lý tƣởng hoài bảo giản dị chân thật Nhìn chung, nội dung di văn Hán Nơm đình, chùa, miếu thể hiện, khơng cao q đáng kính trọng cơng 398 đức làm cho quốc thái dân an, mùa màng bội thu, nhà nhà đƣợc ấm no hạnh phúc, đất nƣớc đƣợc thái bình thị trị Thật khó quy chuẩn hết phân định cách rõ ràng giá trị lịch sử, văn hóa đạo đức truyền thống mà di văn Hán Nơm đình, chùa, miếu thành phố Biên Hịa-Đồng Nai để lại Song qua tìm hiểu, giá trị phần đƣợc phản ảnh khía cạnh định Về lịch sử, thấy đƣợc số nội dung gợi lại lịch sử qua Mà trƣớc hết gợi nhớ lịch sử thời khai phá, thời đấu tranh giữ làng, giữ nƣớc, gợi lại lịch sử thời ngƣời Việt sử dụng văn tự Hán Nôm Một vài nội dung ghi lại niên đại lịch sử cụ thể văn tự Hán Nơm Ở góc độ văn hóa, thấy đƣợc đặc trƣng văn hóa truyền thống dân tộc đƣợc kế thừa tiếp thu hịa nhập với văn hóa dân tộc nơi vùng đất Trƣớc hết tình yêu thiên nhiên, yêu quê hƣơng, đất nƣớc, nét sinh hoạt văn hóa cộng đồng nơi đình, chùa, miếu, đƣợc kế thừa vun xới ngƣời dân Là lòng biết ơn sâu sắc với thần thánh, hệ cha anh hộ trì, chở che, góp cơng sức cho q hƣơng đất nƣớc, nét văn hóa cịn đƣợc thể lòng nhân ái, lòng bao dung hòa hợp dân tộc Những triết lý Nho học đƣợc kế thừa cách mềm phù hợp tinh thần, tƣ tƣởng ngƣời dân Việt Có thể nói, thơng qua hình thức nội dung di văn Hán Nôm thu thập đƣợc, tinh thần, tƣ tƣởng, phong cách lối sống hệ cƣ dân Biên Hòa-Đồng Nai phần đƣợc phản ánh Kiến nghị Có thể nói, di văn Hán Nơm đình, chùa, miếu phận cấu thành văn hóa tân tộc, di sản quý báu xứng đáng đƣợc trân trọng, gìn giữ, bảo tồn phát huy gía trị Trên thực tế, việc gìn giữ, bảo tồn phát huy giá trị đƣợc ngành chức Đồng Nai nhƣ Bảo tàng, Ban quản lý di tích danh thắng tỉnh Đồng Nai thực từ nhiều năm nay, song khiêm tốn so với sở tín ngƣỡng có di văn Hán Nôm chƣa thƣờng xuyên Để tiếp tục thực hiện, xin đƣa vài kiến nghị nhƣ sau: 399 - Nên gấp rút khảo sát, thống kê tiến hành nghiên cứu khoa học tồn di văn có sở tín ngƣỡng địa bàn tồn tỉnh, số sở tín ngƣỡng di văn Hán Nơm bị xuống cấp tầm trọng - Việc nhân dân địa phƣơng tiến hành trùng tu tôn tạo sở tín ngƣỡng có di văn Hán Nơm cần phải đƣợc đồng ý cho phép có giám sát chun mơn q trình trùng tu tơn tạo để tránh sai sót, lệch lạc diễn trình trùng tu - Kịp thời phổ biến kết nghiên cứu cho quyền, ngƣời dân địa phƣơng nơi sở tín ngƣỡng có di văn Hán Nơm, giúp họ hiểu đƣợc ý nghĩa nội dung, thấy đƣợc hay, đẹp, chiều sâu trí tuệ, tƣ tƣởng, tình cảm, cách nghĩ, cách làm, lối sống… cha ông để lại qua di văn Hán Nôm Đồng thời, giúp họ nhận biết sai sót chữ nghĩa, câu cú nhiều nguyên nhân để tìm cách chỉnh sửa nhằm phát huy tối đa giá trị mà di văn Hán Nôm đình, chùa, miếu mang lại cho hệ hơm mai sau Với chủ trƣơng, phát triển kinh tế song song với phát triển văn hóa, hủ tục lạc hậu cần xóa bỏ cần bảo tồn giá trị văn hóa đặc sắc dân tộc, có văn hóa chữ viết Văn hóa chữ viết phận cấu thành văn hóa dân tộc Việt, để bảo tồn phát huy đƣợc giá trị nét văn hóa, thiết nghĩ nhà hoạch định sách, quản lí văn hóa, quản lý giáo dục cần tạo nhiều loại hình hoạt động nhƣ câu lạc ngƣời u thích tìm hiểu tự dạng cổ, đặc biệt chữ Hán Nôm, trung tâm nghiên cứu, ƣu tiên nhiều quản lý nhƣ đầu tƣ để đảm bảo cho hoạt động câu lạc hay trung tâm nghiên cứu việc tạo thêm nhiều hội việc làm cho sinh viên trƣờng Hiện nay, hệ trẻ biết đến hầu nhƣ khơng có hứng thú văn tự cổ, đặc biệt chữ Hán Nơm, cần hình thành xây dựng cho đƣợc thói quen u thích ham muốn tìm hiểu tự dạng loại hình Có thể đƣa môn học Hán Nôm vào dạy trƣờng trung học sở trung học phổ thông (một tuần tiết) giao cho giáo viên dạy văn đảm nhiệm, hầu hết giáo viên dạy văn Trung học Cơ sở Trung học Phổ thông đƣợc học Hán 400 Nôm Nếu làm đƣợc nhƣ giúp ngƣời giáo viên phát huy đƣợc vốn thức đƣợc lĩnh hội bậc Đại học mà giúp học sinh hiểu rõ giáo dục cổ nƣớc nhà Từ đó, có suy nghĩ, định hƣớng phát triển thân đời sống đại không làm giá trị mà cha ông để lại Giải pháp - Các ngành chức tỉnh, huyện, thị, xã phải có kế hoạch cụ thể việc khảo sát, thống kê, nghiên cứu khoa học tổ chức bảo tồn di sản sở tín ngƣỡng có thành tố Hán Nơm Với nhóm sở đình ngành chức nên kết hợp với Ban quý tế đình để tiến hành cách hiệu Đối với nhóm sở chùa nên kết hợp với Giáo hội Phật giáo địa phƣơng - Hƣớng dẫn hội, đoàn thể quần chúng thực tốt việc gìn giữ, trùng tu thƣởng thụ văn hóa Hán Nơm đặc biệt thể loại liễn đối địa phƣơng - Trong trình tổ chức hoạt động câu lạc bộ, trung tâm nghiên cứu ngồi việc tìm hiểu tự dạng ban tổ chức, nhà quản lí cần có cách giải thích cho đƣợc đặc trƣng, đặc điểm, giá trị đặc sắc văn hóa Hán Nơm để khơi gợi, để thu hút hệ trẻ tham gia hoạt động, tạo sân chơi lành mạnh hình thành họ giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Từ xây dựng văn hóa Việt Nam lành mạnh, sáng vững mạnh phát triển song song với phát triển kinh tế đất nƣớc dựa giá trị đạo đức truyền thống dân tộc - Lịch sử, văn hóa tồn thể nhân dân, tồn nhân loại giống nịi khơng phải riêng nhà quản lí văn hóa, giáo dục, nhà nghiên cứu … Vì phải giáo dục hệ trẻ từ lúc ngồi ghế nhà trƣờng nhận biết chữ để hiểu nghĩa sau u thích, u thích gìn giữ, gìn giữ bảo tồn, bảo tồn phát huy đƣợc 401 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thích Minh Canh (Chủ biên) (2015), Suối nguồn, Trung tâm dịch thuật Hán Nôm Huệ Quang, Nxb Hồng Đức Phan Đình Dũng (2010), Cơ sở tín ngưỡng lễ hội truyền thống Biên Hòa, Nxb Thời đại Huỳnh Ngọc Đáng (Chủ biên) (2007), Tìm hiểu liễn đối Hán Nơm đình, chùa, miếu tỉnh Bình Dương, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật Nguyễn Hiếu Học (2012), Những ngơi đình tiêu biểu Bình Dương, Nxb Trẻ Tp Hồ Chí Minh Lê Tùng Hiếu, Nguyễn Văn Phúc (Biên dịch) (2014), Địa chí tỉnh Biên Hịa, Nxb Đồng Nai Nguyễn Tuyết Hồng, Đình Tân Lân khu phố 2, phường Hịa Bình, Tp Biên Hịa, tỉnh Đồng Nai Trịnh Văn Lý, Lê Xuân Hậu, Di sản Hán Nôm Đồng Nai, Thông tin khoa học, kỷ niệm 40 năm thành lập Bảo tàng Đồng Nai (1976-2016) Nguyễn Hoàng Huy (2004), Câu đối văn hóa Việt Nam, Nxb Tổng hợp Thành phố HCM Lƣơng Văn Lựu (1972), Biên Hịa Sử Lược Tồn Biên- Tập I, Trấn Biên Cổ Kính 10 Lƣơng Văn Lựu (1973), Biên Hịa Sử Lược Tồn Biên- Tập II, Trấn Biên Cổ Kính 11 Trịnh Khắc Mạnh (2008), Một số vấn đề văn bia Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội 12 Ngô Đức Thọ- Trịnh Khắc Mạnh (2006), Cơ sở văn học Hán Nôm, Nxb Khoa học Xã hội 13 Sơn Nam (2014), Lịch sử khai khẩn miền Nam, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 14 Sơn Nam (2014), Đình miếu & lễ hội dân gian miền Nam, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 15 Khâm Định Đại Nam hội Điển Sự Lệ, Nội Các Triều Nguyễn, 91 402 16 Bảo tàng Đồng Nai- Thông tin khoa học Bảo tàng Đồng Nai, tháng 12 năm 2007 17 Bảo tàng Đồng Nai (2013), Nghi văn cúng chữ Hán thành phố Biên Hòa, Nxb Đồng Nai 18 Lƣơng Th Nga, Đình An Hịa, xã An Hịa, Tp Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai 19 Đỗ Thúy Nhung (2010), Hán văn Việt Nam đầu kỷ XX qua tư liệu Hán văn Đơng Kinh Nghĩa Thục, Nxb Chính trị Quốc gia 20 Đại Nam Thực Lục, Quốc Sử Quán Triều Nguyễn- Tập 21 Lê Đức Lợi (1997), Đối liễn Hán Nôm Chùa chiền-Nhà thờ- Lăng mộ-Chúc mừng, Lễ lạc,…Nxb Văn hóa dân tộc 22 Trần Lê Sáng (chủ biên) (2006), 5000 Hồnh phi Câu đối Hán Nơm, Nxb Văn hóa Thơng tin 23 Trƣơng Ngọc Tƣờng, Hồ Tƣờng, Lê Sơn, Huỳnh Lứa (2007), Bước đầu tìm hiểu di sản văn hóa Hán Nơm Bình Dương, Nxb khoa học xã hội 24 Ban Trị Tỉnh hội Phật giáo Đồng Nai (2002), “Những chùa Đồng Nai” (tập 1) Nxb Văn hóa Thơng tin 25 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 26 Lâm Hiếu Trung (Chủ biên) (1998), Biên Hòa-Đồng Nai 300 năm hình thành phát triển, Nxb Đồng Nai 27 Đức Thái, Tồn cảnh Đồng Nai, Tạp chí Di sản văn hóa số 12 năm 2008 28 Hƣơng Xn, Đình Bình Quan, xã Hiệp Hòa, Tp Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai 29 Hồ Tấn Tuấn (2015), Di sản Hán Nôm Đà Nẵng, Nxb Đà Nẵng 30 Http://Dongnai.Vncgarden.Com/Van-Hoa-Dhong-Nai/08-Nhung-Ngoi-Chua-CoO-Bien-Hoa, 31 Http://Www.Thuviendongnai.Gov.Vn/Trangtin/Diachidn/Lists/Posts/Post Aspx? Id = 90 32 Http://Www.Thuviendongnai.Gov.Vn/Trangtin/Diachidn/Lists/Posts/Post.Aspx? Id= 90 33 Http://disandongnai.com/home/index.php?mod=mice&func=view&id=1051 &cid =683 403

Ngày đăng: 03/07/2023, 11:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w