Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 139 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
139
Dung lượng
2,37 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA NGỮ VĂN BÁO CÁO KHOA HỌC TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT, TÌM HIỂU DI VĂN HÁN - NƠM Ở ĐÌNH, CHÙA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC Mã số: Chủ nhiệm đề tài: ThS TRẦN DUY KHƯƠNG Bình Dương, tháng 01 năm 2018 a MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5 Cách tiếp cận, phƣơng pháp nghiên cứu quy ƣớc trình bày 5.1 Cách tiếp cận 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.3 Quy ước trình bày Bố cục nội dung CHƢƠNG 1: CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ LÍ LUẬN Những nét chung tỉnh Bình Phƣớc Tổng quan tình hình sinh hoạt tơn giáo – tín ngƣỡng Bình Phƣớc 12 Khái qt vai trị di văn Hán Nơm đời sống cƣ dân Bình Phƣớc 14 CHƢƠNG 2: DI VĂN HÁN NÔM TẠI CÁC CHÙA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƢỚC 16 Chùa Quang Minh 16 Chùa Thanh Long 21 Chùa Thanh Cảnh 22 Chùa Quảng An Tịnh xá Ngọc Bình 25 Chùa Linh Thứu 29 Chùa Trúc Lâm 34 Chùa Phƣớc Lâm 38 Chùa Giác Ngạn 40 Chùa Giác Quang 51 10 Chùa Quảng Phƣớc 57 CHƢƠNG 3: DI VĂN HÁN NÔM TẠI CÁC ĐÌNH TRÊN ĐỊA BẢN TỈNH BÌNH PHƢỚC 61 Đình thần Tân Khai 61 Đình thần Tân Lập Phú 66 Đình thần Thanh An Đình thần ấp Núi Gió 85 Đình thần Hƣng Long 90 Đền Trần Hƣng Đạo 95 Đền thờ Trần Hƣng Đạo 101 Đền Đức thánh Trần 104 Miếu xóm Phƣớc Thiện 105 Miếu Bà Rá 108 CHƢƠNG 4: VAI TRÒ CỦA DI VĂN HÁN NƠM Ở CÁC ĐÌNH, CHÙA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƢỚC 117 Vai trò chữ Hán đình, chùa địa bàn tỉnh Bình Phƣớc 117 1.1 Giá trị lịch sử - xã hội 118 1.2 Giá trị triết lí 122 1.2 Giá trị thẩm mĩ 124 Vận mệnh chữ Nơm lịch sử văn hố Nam Bộ (khảo sát trƣờng hợp chữ Nôm sở tôn giáo – tín ngƣỡng địa bàn tỉnh Bình Phƣớc) 125 2.1 Khái quát đời chữ Nôm thực trạng chữ Nôm Nam Bộ 126 2.2 Hai yếu tố đặc thù định vận mệnh chữ Nôm Nam Bộ 129 2.3 Vận mệnh chữ Nôm Nam Bộ nhìn từ bước chuyển đổi tâm thức người Việt việc thay đổi chữ viết 133 KẾT LUẬN 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO 138 MỞ ĐẦU Lí nghiên cứu Bình Phƣớc tỉnh có q trình phát triển kinh tế muộn so với tỉnh thành khác Ngƣời Việt tứ xứ đến lập nghiệp với quy mô lớn đƣợc tính từ khoảng năm 1997 trở đi, từ mốc thời gian này, đời sống văn hoá xã hội Bình Phƣớc có bƣớc khởi sắc đáng kể1 Những sở tơn giáo – tín ngƣỡng nhƣ chùa, miếu, đình… đƣợc xây dựng huyện có nhiều ngƣời Việt sinh sống, nhƣ Bình Long, Phƣớc Long, Đồng Xoài, Hớn Quản, Lộc Ninh…) Do vậy, thông qua nội dung di văn Hán Nôm sở tơn giáo – tín ngƣỡng này, phần nhận biết đƣợc nét đặc thù văn hoá vùng miền theo chân ngƣời tứ xứ hội tụ đây, ví dụ nhƣ đền thờ Đức thánh Trần, tìm đƣợc nét đặc thù văn hoá gốc đồng Bắc Bộ Đồng thời, nơi dung thân muộn ngƣời từ nhiều nơi đến, nên cảm nhận họ vùng đất với ƣớc nguyện tƣơng lai đƣợc thể qua câu đối, hoành phi chùa, đình, đền, miếu Do vậy, việc nghiên cứu di văn Hán Nơm đình, chùa tỉnh Bình Phƣớc góp phần nhìn nhận lại vai trị tỉnh Bình Phƣớc nói riêng Đơng Nam Bộ nói chung việc lƣu giữ nét văn hoá vùng miền theo chân ngƣời vào Đông Nam Bộ khai khẩn, lập nghiệp thời kỳ Tuy nhiên, đƣợc hình thành muộn nên sở tơn giáo – tín ngƣỡng Bình Phƣớc chƣa đƣợc nhiều ngƣời biết đến Hơn nữa, chữ Hán dạng văn tự cổ nên ngƣời đại ngày quan tâm, nội dung di văn Hán Nôm sở phần lớn lại đề cập đến triết lí Phật giáo uyên thâm, khó hiểu Điều nguyên nhân khiến cho di văn Hán Nơm đình, chùa Bình Phƣớc chƣa đƣợc nghiên cứu Hiện nay, với xu hƣớng phát triển kinh tế đơi với việc hồn thiện xã hội, cơng trình nghiên cứu vấn đề thuộc mảng xã hội nhân văn đƣợc ý Do vậy, giá trị di văn Hán Nôm sở tôn giáo – tín ngƣỡng đƣợc tập trung khai thác, nghiên cứu cách có hệ thống với quy mơ lớn Việc điều tra, khảo sát, tìm hiểu di văn Hán Nơm đình, chùa Bình Phƣớc nằm xu Xin xem thêm viết Ngăn chặn phá rừng gắn với xóa đói, giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số Bình Phước Nguyễn Tấn Hƣng Tạp chí Cộng Sản, số 790, năm 2008 Mục tiêu nghiên cứu Việc điều tra, khảo sát, tìm hiểu di văn Hán Nơm sở tơn giáo – tín ngƣỡng Bình Phƣớc góp phần làm rõ đặc trƣng văn hố Bình Phƣớc q trình cộng cƣ tộc ngƣời, từ thấy đƣợc đặc thù văn hố vùng miền từ nhóm ngƣời Việt tứ xứ đến Cơng việc cịn góp phần nhận định lại giá trị to lớn sở tơn giáo – tín ngƣỡng Bình Phƣớc đời sống tâm linh ngƣời Bình Phƣớc nói riêng nhân dân Việt Nam nói chung Qua đó, quan quản lí, đặc biệt ban Tơn giáo Bình Phƣớc có tƣ liệu phong phú để đƣa đánh giá khách quan đời sống tơn giáo tỉnh, nhƣ quản lí đƣợc sở tơn giáo – tín ngƣỡng cách có hiệu Ngồi ra, đề tài Điều tra, khảo sát, tìm hiểu di văn Hán Nơm đình, chùa địa bàn tỉnh Bình Phước cịn đề tài nhánh đề tài chung Khảo cứu di văn Hán Nôm vùng Đông Nam Bộ, nên đề tài đáp ứng đƣợc mục tiêu nhà Trƣờng nghiên cứu vùng Đơng Nam Bộ, góp phần đƣa nghiên cứu khoa học nhà Trƣờng gắn liền với nhu cầu thực tế xã hội Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việc khảo sát, ghi chép, dịch nghĩa di văn Hán Nôm công việc đƣợc thực ngày nhiều từ khoảng trƣớc năm 2000 đến nay, phần nhiều tập trung nghiên cứu di sản địa phƣơng tiếng (Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Huế…) nghiên cứu chung di văn Hán Nôm Việt Nam Việc nghiên cứu di văn Hán Nơm địa phƣơng cịn lại đa phần mang tính nhỏ lẻ đƣợc thực nghiêm túc năm gần đây, ví dụ nhƣ cơng trình Bước đầu tìm hiểu di sản văn hố Hán Nơm Bình Dương nhóm nghiên cứu Trƣơng Ngọc Tƣờng, Hồ Tƣờng, Lê Sơn, Huỳnh Lứa (năm 2007); Tìm hiểu liễn đối Hán Nơm đình, chùa, miếu tỉnh Bình Dương Hội Khoa học lịch sử tỉnh Bình Dƣơng (năm 2015)… Trong đó, Bình Phƣớc tỉnh đƣợc tách từ tỉnh Sông Bé, nữa, sách di dân phát triển vùng kinh tế mới đƣợc thực vài mƣơi năm gần Do vậy, đa số chùa đình miếu mạo ngƣời Việt xây dựng nơi không phong phú khơng có bề dày lịch sử đình chùa miếu mạo tỉnh khác khu vực Nguyên nhân dẫn đến việc khảo cứu di văn Hán Nơm đình, đền, chùa, miếu tỉnh Bình Phƣớc chƣa đƣợc thực cách có quy mơ Hiện tại, di văn Hán Nơm đình, đền, chùa, miếu tỉnh Bình Phƣớc đƣơc đề cập cách lẻ tẻ mạng internet Nhƣ vậy, có viết nghiên cứu sở tôn giáo – tín ngƣỡng Bình Phƣớc (ví dụ nhƣ Khái qt số loại hình tín ngưỡng thực trạng quản lý nhà nước tín ngưỡng địa bàn tỉnh Bình Phước Lê Nhật Minh [2015]), nhƣng đa phần chúng nghiên cứu tổng quan (về lịch sử, kiến trúc) mà không đề cập nhiều di văn Hán Nôm sở Bài viết Tư liệu chữ Hán, chữ Nơm Bình Phước tác giả Hữu Hiến Quốc Dũng (Bảo tàng Bình Phƣớc) viết hoi có đề cập đến di văn Hán Nơm sở tơn giáo – tín ngƣỡng nói chung Trong viết này, tác giả số đặc điểm di văn Hán Nôm nhƣ sau: tập trung nhiều đình, đền, chùa miếu thờ mẫu; nội dung hoành phi, câu đối liễn nhìn chung thể kính trọng tơn thờ anh hùng dân tộc, ngƣời có cơng lao che chở cho cộng đồng cƣ dân sinh sống làm ăn, ca ngợi vùng đất, ngƣời [Hữu Hiến, Quốc Dũng 2015]… Tuy nhiên, viết điểm qua vài nét bật di văn Hán Nơm Bình Phƣớc với dung lƣợng báo đăng mạng internet Báo Bình Phƣớc Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nhƣ tên đề tài, công trình tập trung nghiên cứu di văn Hán Nơm sở tơn giáo – tín ngƣỡng địa bàn tỉnh Bình Phƣớc Tuy nhiên, sở tơn giáo – tín ngƣỡng này, di văn Hán thƣờng xuất nhiều di văn Nôm, vậy, trọng tâm nghiên cứu cơng trình nghiêng yếu tố di văn Hán 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Theo kết khảo sát chúng tơi q trình thực tế nhƣ theo tài liệu báo cáo Ban tuyên giáo tỉnh Bình Phƣớc, tổng số đình, đền, chùa, miếu đƣợc phép hoạt động địa bàn tỉnh Bình Phƣớc (gồm thị xã: Bình Long, Đồng Xồi, Phƣớc Long huyện: Lộc Ninh, Hớn Quản, Chơn Thành, Bù Đăng, Bù Gia Mập, Bù Đốp, Đồng Phú, Phú Riềng) khoảng 140 địa điểm; đó, có khoảng 120 chùa khoảng 10 đình, miếu, đền thờ Tuy nhiên thực tế, số lƣợng chùa/ tịnh xá/ tịnh thất/ niệm Phật đƣờng địa bàn tỉnh Bình Phƣớc có di văn Hán - Nơm lại khơng nhiều, nên sau loại trừ nơi có hồnh biển có ghi tên sở chữ Hán mà sở lại khơng có chữ Hán – Nơm, tiến hành khảo sát khoảng 10 chùa khắp huyện thị thuộc tỉnh Bình Phƣớc, trừ huyện có nhiều đồng bào thiểu số sinh sống (Bù Gia Mập, Bù Đăng, Bù Đốp) Riêng đình, tổng số lƣợng khơng nhiều (7 đình), có đình có di văn Hán – Nơm nên chúng tơi khảo sát tồn đình này: Đình Hƣng Long (huyện Chơn Thành), đình Tân Khai (huyện Hớn Quản), đình thần Thanh An, đình thần ấp Núi Gió (huyện Hớn Quản), đình Tân Lập Phú (thị xã Bình Long) Tuy cố gắng khảo sát hầu hết chùa đình có di văn Hán – Nơm tỉnh Bình Phƣớc, nhƣng số lƣợng q ỏi, nên q trình thực tế, khảo sát thêm đền thờ Trần Hưng Đạo (thuộc thị xã Bình Long huyện Lộc Ninh) hai miếu: miếu xóm Phƣớc Thiện (Lộc Ninh) miếu Bà Rá (thị xã Phƣớc Long) Về chủ thể: Di văn Hán Nôm thƣờng đƣợc xuất sở tơn giáo – tín ngƣỡng ngƣời Việt ngƣời Hoa xây dựng (mà tộc ngƣời địa thiểu số), vậy, đối tƣợng nghiên cứu di văn Hán Nơm chùa, đình, đền, miếu ngƣời Việt ngƣời Hoa Tuy nhiên, thực tế, địa bàn tỉnh Bình Phƣớc hầu nhƣ khơng có chùa, miếu ngƣời Hoa, nên xác định chủ thể đối tƣợng nghiên cứu ngƣời Việt Về thời gian: Trong cơng trình này, chúng tơi nghiên cứu di văn Hán – Nơm từ lúc đƣợc viết/ khắc chạm/ in ấn tồn đến sở tơn giáo – tín ngƣỡng địa bàn tỉnh Bình Phƣớc Tuy nhiên, số sở thờ tơn giáo – tín ngƣỡng đƣợc xây dựng thời gian nay, liễn đối, hồnh phi Hán – Nơm chƣa đƣợc hồn thiện, nhƣ sở tơn giáo – tín ngƣỡng chƣa hoạt động thức nên chúng tơi tạm thời chƣa tiến hành điều tra, nghiên cứu Cách tiếp cận, phƣơng pháp nghiên cứu quy ƣớc trình bày 5.1 Cách tiếp cận Di văn Hán Nôm đối tƣợng thuộc Ngôn ngữ học, nên cách tiếp cận chủ yếu tiếp cận Ngôn ngữ học Tuy nhiên, từ di văn Hán Nôm, chúng tơi cịn đƣa nhận xét giá trị chúng, nên ngồi cách tiếp cận Ngơn ngữ học ra, thƣờng xuyên sử dụng cách tiếp cận liên ngành (cách tiếp cận đặc trƣng chuyên ngành Văn hoá học) 5.2 Phương pháp nghiên cứu Cơng trình nghiên cứu thuộc mảng Văn tự - Văn hố, vậy, chúng tơi chủ yếu sử dụng phƣơng pháp chuyên dụng ngành Ngôn ngữ Văn hố Theo đó, chúng tơi sử dụng phƣơng pháp sưu tầm, điền dã để hồn thành cơng việc sơ khởi: tìm tƣ liệu thực tế Trong trình phiên âm, dịch nghĩa di văn Hán Nơm chùa, đình, miếu thuộc tỉnh Bình Phƣớc, dùng phƣơng pháp lịch đại đồng xác định tự dạng, kết cấu ngữ nghĩa câu đối, hoành phi Đồng thời, di văn Hán Nơm cịn đƣợc nhìn nhận khía cạnh văn hố nên chúng tơi dùng phƣơng pháp phân tích để phân tích khía cạnh cụ thể văn hố tâm linh; phƣơng pháp hệ thống – loại hình đƣợc dùng để xếp mảng vấn đề thành hệ thống hồn chỉnh, logic 5.3 Quy ước trình bày Chữ Hán liễn đối chùa thông thƣờng đƣợc thể dạng thẳng đứng theo chiều từ phải (câu trắc) qua trái (câu bằng) hoàng phi thể dạng từ phải qua trái nhƣ cách trình bày chuẩn cách viết chữ Hán thời xƣa, nhiên, để tiện theo dõi, trình bày lại vi tính, chúng tơi trình bày theo dạng ngang từ trái qua phải Dẫu vậy, đánh số theo trật tự từ phải qua trái câu đối, nhằm bảo đảm trật tự dương (vế đối có chữ cuối mang trắc) âm (vế đối có chữ cuối mang bằng) vốn có câu đối Ở trƣờng hợp bất thƣờng, chúng tơi thích riêng Thứ hai, chữ Hán đƣợc sử dụng sở tôn giáo – tín ngƣỡng ngƣời Việt từ xƣa đến thƣờng chữ phồn thể Tuy nhiên, truyền thống có bị phá vỡ vài chữ giản thể chữ dị thể lại xuất Đối với trƣờng hợp này, tạm thời thể lại chữ phồn thể thức phần gõ lại nguyên văn chữ Hán, đồng thời sử dụng footnote để ghi hình thức chữ viết thực tế Bố cục nội dung Ngoài Mở đầu Kết luận, nội dung đề tài đƣợc chia thành bốn chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở thực tiễn lí luận Trong chƣơng này, chúng tơi trình bày tổng quan trạng đời sống cƣ dân Bình Phƣớc, để từ thấy đƣợc ảnh hƣởng điều kiện sống diện mạo di văn Hán Nơm sở tơn giáo – tín ngƣỡng Bình Phƣớc Chƣơng 2: Di văn Hán Nơm chùa đị bàn tỉnh Bình Phước Trong đó, tiến hành giới thiệu qua lịch sử hình thành trạng chùa; ghi nguyên văn chữ Hán – Nôm; phiên âm, dịch nghĩa, dịch xuôi đơn vị di văn Hán Nôm; đƣa số nhận định sơ di văn Hán Nôm chùa Chƣơng 3: Di văn Hán Nơm đình, đền, miếu địa bàn tỉnh Bình Phước Ở chƣơng này, chúng tơi thực thao tác tƣơng tự nhƣ chùa Chƣơng 4: Một số vấn đề di văn Hán Nôm sở tơn giáo – tín ngưỡng địa bàn tỉnh Bình Phước Ở đây, chúng tơi nhìn nhận lại giá trị di văn Hán Nơm nhƣ vấn đề phát sinh từ việc nghiên cứu di văn Hán Nơm đình đền chùa miếu địa bàn tỉnh Bình Phƣớc CHƢƠNG 1: CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ LÍ LUẬN Những nét chung tỉnh Bình Phƣớc Bình Phƣớc vốn thuộc đất Sơng Bé xƣa, đƣợc tách độc lập với Bình Dƣơng vào năm 1997 Với tƣ cách tỉnh, Bình Phƣớc có đặc trƣng riêng đất đai, ngƣời lịch sử phát triển 1.1 Điều kiện tự nhiên Bình Phƣớc tỉnh miền núi trung du nằm phía tây Đơng Nam Bộ, phía Đơng Đồng Nai, Lâm Đồng Đắc Nơng, phía Tây giáp Tây Ninh, phía Nam nối liền với Bình Dƣơng phía Bắc Campuchia (trong đó, đƣờng giao thông quan trọng để qua Campuchia cửa Hoa Lƣ thuộc huyện Lộc Ninh) Nhìn từ tổng thể, Bình Phƣớc nơi chuyển tiếp từ dạng đất phù sa cổ đến dạng đất bazan vùng đồi núi trung bình thấp Chính vậy, địa hình nơi có dạng thoai thoải lƣợn sóng nối liền tạo thành từ dốc nhỏ Tuy nhiên, nhìn từ nội bộ, Bình Phƣớc vùng đất có địa hình phức tạp Ở phía Tây Nam, địa hình phức tạp với vùng đồi thấp xen kẽ với núi nhƣ núi Bà Rá (723m), núi Nam Đô (289m) núi Gió (169m) Những núi cao vƣợt trội vùng thung lũng đồi thấp khiến cho thiên nhiên thềm phần kì bí, vậy, gần núi có ngơi chùa, miếu thiêng liêng; đó, tiếng miếu Bà Rá gần chân núi Bá Rá Ở phía Đơng Bắc phía Đơng Bình Phƣớc, nằm tiếp giáp vùng cao nguyên Tây Nguyên nên nơi có suối sâu chảy xiết, đất bị xâm thực mạnh dẫn đến tình trạng núi đồi bị khuyết thành thung lũng sâu (đây thƣờng nơi đồng bào thiểu số sinh sống) Ở phía Nam, đất phẳng dần (nhƣ Đồng Phú, Hớn Quản) từ từ tiếp giáp với Bình Dƣơng Thuỷ hệ khí hậu nơi đa dạng Tuy đƣợc hƣởng nƣớc từ bốn sông lớn sơng Bé, sơng Sài Gịn, sơng Đồng Nai, sơng Măng với suối khác, nhƣng địa hình chia cắt phức tạp nên lƣợng nƣớc phân bố khơng đều, thêm vào đó, sơng suối vùng có độ hẹp dốc lớn nên dễ gây tình trạng lũ lớn vào mùa mƣa khơ hạn vào mùa khơ Chính điều mà đất Bình Phƣớc cằn cỗi, không đƣợc bồi đắp thành đất phù sa cổ nhƣ Bình Dƣơng, thành phố Hồ Chí Minh hay thành đất phù sa nhƣ vùng đồng châu thổ Về khí hậu, chịu ảnh hƣởng từ địa hình nên khí hậu nơi phức tạp, kéo theo đó, độ dao động nhiệt vùng, độ dao động nhiệt ngày đêm nhƣ độ dao động nhiệt hai mùa khơ mƣa lớn Ngồi ra, vùng thị xã Đồng Xoài vùng trũng có dạng lịng chảo, vậy, nhiệt độ nơi thƣờng nóng Xuất phát từ điều kiện tự nhiên nhƣ thế, sinh vùng đất Bình Phƣớc có phong phú định Ở phía Tây Bắc, tiếp giáp với vùng cao nguyên nên nơi có diện tích rừng lớn, lồi linh trƣởng lồi thú vừa nhỏ mà sinh sống khu vực Ở vùng đồi núi thấp phía Đơng, Tây Nam, địa chất chủ yếu dạng bazan nên nơi thích hợp dùng để trồng loại lâu năm, đặc biệt cao su Xen kẽ vạt rừng cao su bạt ngàn dải đất thoai thoải thƣờng những xóm nhỏ, chí, có ngơi chùa, miếu đình, đền nằm lẩn khuất vạt rừng cao su 1.2 Cư dân Trong Địa chí Bình Phước, tác giả có nhận định Bình Phƣớc vùng đất có cộng cƣ nhiều tộc ngƣời khác nhau, hình thành nên quần thể ngƣời đa dạng với nhiều sắc màu văn hoá riêng Theo đó, q trình hình thành phát triển, cƣ dân Bình Phƣớc có đặc điểm sau: “hình thành phát triển thời gian dài, sống xen kẽ, đa dân tộc, đa tôn giáo, phát triển theo hai hƣớng tự nhiên học” [Tỉnh uỷ - Uỷ ban Nhân dân tỉnh Bình Phƣớc (a) 2015: 243] Dựa kết khảo cổ học, dụng cụ lao động thời đồ đá đƣợc khai quật thị xã Bình Long, thị xã Phƣớc Long, huyện Lộc Ninh, huyện Bù Đăng… cho phép chứng minh rằng, từ khoảng 2000 – 3000 năm trƣớc, vùng đất có nhóm ngƣời cổ đại sinh sống Con cháu nhóm ngƣời cổ tiến hố hình thành nên ngƣời Xtiêng, Châu Ro, Mnông, Tà Mun… Và, “theo sử liệu có vào năm 50 kỉ XVII, cộng đồng dân cƣ ngƣời Việt đƣợc hình thành phát triển địa bàn cƣ trú miền Đông Nam Bộ, tập trung vùng Biên Hồ, Bà Rịa Song vùng đất Sơng Bé vào đầu kỉ XVII vùng rừng núi hoang vu, địa phƣơng thuộc huyện miền núi Lộc Ninh, Đồng Phú, Bình Long, Bù Đăng Phƣớc Long [Tỉnh uỷ Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Phƣớc (a) 2015: 245] Nhƣ vậy, vào buổi ban đầu lúc chúa Nguyễn vào Nam lập nghiệp, ngƣời Việt trình Nam tiến đến sinh sống ngày đông tỉnh giáp biển (Bà Rịa, Đồng Nai kéo dài xuống Sài Gòn - Gia Định khu vực phía Tây Nam), chủ nhân vùng Bình Phƣớc nhóm ngƣời địa thiểu số Theo ghi chép Trịnh Hồi Đức (Gia Định thành thơng chí), Quốc sử quán triều Nguyễn (Đại Nam thực lục), Quốc sử quán triều Nguyễn (Đại Nam thống chí), suốt thời kì từ Nguyễn Hữu Cảnh kinh lí miền Nam Gia Long lên ngôi, đất Phƣớc Long (bao gồm Bình Phƣớc nay) chƣa có cải cách hành lớn, nguyên nhân ngƣời Việt chƣa đến sinh sống nhiều vùng đất Theo ghi chép Thích Đại Sán Hải ngoại kí sự, đến cuối kỉ XVII, cƣ dân Bình Phƣớc chủ yếu nhóm địa phƣơng thuộc tộc ngƣời chỗ nhƣ Xtiêng, Chơ Ro, Mnơng, 生業障自消亡 (Tâm trí huệ đơm bơng, mê kiếp mau cắt đứt/ Lịng từ bi nảy lộc, chướng nghiệp bao đời sớm tiêu tan) Đặc biệt, hai câu đối chùa Giác Quang (Lộc Ninh) cho thấy giác ngộ khơng bị giới hạn tín đồ Phật giáo tầng lớp bình dân, mà cịn mở rộng đối tƣợng đến ngƣời theo trƣờng phái nhập thức - ngƣời quản lí xã hội: 出家學道真君子/ 悟禪入性大丈夫 (Rời nhà học đạo trang quân tử/ Nhập tính ngộ thiền đấng trượng phu) 1.2 Giá trị thẩm mĩ Yếu tố thẩm mĩ liễn đối chữ Hán ngơi đình, chùa đƣợc thể hai phƣơng diện: yếu tố thẩm mĩ hình thức thể liễn đối yếu tố thẩm mĩ cách sử dụng ngôn từ câu đối Về hình thức, liễn đối chữ Hán thƣờng đẹp cách đúc chữ, khắc chữ, viết chữ; đẹp chất liệu thể (đá, gỗ, xi măng, nhựa, vải…); đẹp kiểu chữ (chữ Khải, chữ Lệ, chữ Thảo…) Tuy nhiên, yếu tố thẩm mĩ liễn đối chữ Hán thƣờng đƣợc đánh giá cao đẹp nghệ thuật ngôn từ Ở Bình Phƣớc, đình, chùa (và đền, miếu) có số lƣợng khiêm tốn, kéo theo đó, câu đối chữ Hán có số lƣợng khơng nhiều, nhƣng khơng mà khơng có cặp câu đối đẹp nghệ thuật ngôn từ Vẻ đẹp cặp đối chữ Hán đình, chùa Bình Phƣớc đƣợc thể rõ nét nghệ thuật đối ngẫu Đối ngẫu hai vế đƣợc diễn phƣơng diện: từ loại, cụm từ, ngữ pháp, ý nghĩa, luật Sự đăng đối giúp cho ngƣời đọc liên tƣởng đƣợc ý nghĩa sâu xa từ từ ngữ, hình ảnh đƣợc đối cặp đối Ví dụ, chùa Quang Minh (Đồng Xoài), cặp đối sau thể đƣợc vai trị quan trọng ngơi chùa q trình phát dƣơng Phật pháp, cứu độ chúng sinh: 光 祖印/建寶殺/樹僧才/世世傳燈續焰// 明佛心/捨金樓/隨法性/生生拔苦興慈 (Ngời ấn tổ, xây chùa báu, dưỡng tăng tài, đời đời trao đèn thắp lên lửa/ Rạng tâm Phật, bỏ lầu vàng, theo Pháp tính, kiếp kiếp khổ hưng thịnh lịng từ) Cặp câu đối hai bên điện thờ Phật chùa Trúc Lâm (Lộc Ninh) cặp đối đẹp tính đăng đối: 麗苑演真乘/普攝四生/超彼岸// 靈山宣妙法/廣開十類/度迷津 (Vườn đẹp diễn giảng tam thừa, mang tứ sinh qua bỉ ngạn/ Núi thiêng hoằng khai diệu pháp, đưa thập loại thoát khỏi mê tân) Ở đền Trần Hƣng Đạo, cặp câu đối ca ngợi công đức Trần Hƣng Đạo hài hoà đăng đối: 殺鬼除災萬古神權顯赫// 救民護國千 124 秋聖德威靈 (Giết quỷ trừ tai, muôn kiếp thần quyền hiển hách/ Cứu dân giữ nước, ngàn năm thánh đức uy linh)… Ngoài ra, đẹp câu đối chữ Hán đẹp hình ảnh nghệ thuật đƣợc sử dụng câu đối Nhƣng, hình ảnh đẹp câu đối không đẹp vẻ bên (nhƣ trăng, mây, hoa, tuyết), mà quan trọng hơn, cịn đẹp hàm ẩn ý nghĩa thơng qua hình ảnh biểu đạt Đây điều mà thi sĩ cổ đại hay vận dụng sáng tác thơ ca, đặc biệt thơ Đƣờng (Trung Quốc) thơ Haiku (Nhật Bản) Ở số câu đối đình, chùa địa bàn tỉnh Bình Phƣớc, ngồi câu đối mang nghĩa hiển ngơn ra, có số câu đối mang tính triết lí cao nhờ thi pháp hứng tƣợng Ví dụ, hai bên điện thờ Phật chùa Trúc Lâm (Lộc Ninh), cặp câu đối sau dùng đến hình ảnh khí thiêng đỉnh núi vầng trăng mặt nƣớc để ví với nhiệm màu Phật pháp Thiền tâm: 佛法為雲尋到山頭雲更遠/ 禪心似月照開水面月遠深 (Phép Phật tựa mây mờ, tìm đến đầu non tất mây mờ thẳm/ Lòng Thiền trăng sáng, chiếu lên mặt nước trăng sáng thêm sâu) Một cặp câu đối khác chùa Trúc Lâm (Lộc Ninh) hàm ẩn yếu tố Thiền qua hình ảnh vầng trăng treo đỉnh núi tre đùa gió: 靈影天光祿嶺高標今古月/ 瑤宮日 麗竹林普扇往來風 (Cảnh thiêng trời sáng, trăng cổ kim treo cao núi Lộc/ Cung ngọc nắng tràn, gió lai vãng đùa khắp rừng tre) Vận mệnh chữ Nôm lịch sử văn hố Nam Bộ (khảo sát trƣờng hợp chữ Nơm sở tơn giáo – tín ngƣỡng địa bàn tỉnh Bình Phƣớc) Chữ Nơm vốn đƣợc nhiều nhà khoa học nhƣ Bửu Cầm, Nguyễn Tài Cẩn, Nguyễn Ngọc San, Lê Văn Quán, Nguyễn Quang Hồng, Lã Minh Hằng… nghiên cứu từ lâu Tuy nhiên, chữ Nôm Nam Bộ chƣa đƣợc đào sâu nghiên cứu, đa số viết chữ Nôm Nam Bộ theo hƣớng giới thiệu văn Nôm sở tín ngƣỡng cụ thể đó, nhƣ đề tài Di sản Hán Nôm thị xã Châu Đốc (sƣu tầm, giới thiệu, phiên dịch giải) Nguyễn Văn Hoài (2005), Thăm chùa cổ Tiền Giang, đọc câu đối hay Lê Quang Trƣờng (Tạp chí Văn hố Du lịch, 2013), Một văn Hán Nơm quý Cụ Đồ Tư Mậu Tiền Giang Nguyễn Đơng Triều (Tạp chí Hán Nơm, 2014), cơng trình biên khảo Tìm hiểu liễn đối Hán Nơm đình, chùa, miếu Bình Dương Huỳnh Ngọc Đáng cộng (NXB Chính trị Quốc gia, 2017)… Những viết chữ Nôm Nam Bộ theo hƣớng khái quát chiếm số lƣợng hơn, đáng kể có cơng trình khoa học Đặc điểm chữ Nơm Nam Bộ Nguyễn Ngọc Quận cộng (2013) Để đóng góp vào việc nghiên cứu khái quát chữ Nôm Nam Bộ, đặt hai vấn đề nhƣ sau: chữ Nơm 125 Nam Bộ lại tồn thời gian ngắn nhiều so với chữ Nôm Bắc Bộ Trung Bộ, nay, chữ Nôm thực đƣợc sứ mệnh trình vận động lịch sử văn hoá Nam Bộ? 2.1 Khái quát đời chữ Nôm thực trạng chữ Nôm Nam Bộ 2.1.1 Khái quát đời chữ Nôm Theo Nguyễn Khuê (1998), chữ Nôm dạng chữ viết manh nha từ thời Bắc thuộc, đƣợc bắt đầu sử dụng vào thời kì thoát khỏi thống trị Trung Quốc (thế kỉ X-XII) phát triển mạnh vào thời kì cuối nhà Trần đầu nhà Hậu Lê, tàn lụi vào cuối kỉ XIX đầu kỉ XX (tr 17-24) Nhƣ vậy, bản, đến cuối kỉ XIX, dạng chữ viết song hành với chữ Hán Tuy dạng chữ viết song hành với chữ Hán, nhƣng chữ Nôm đƣợc sử dụng chủ yếu sáng tác văn chƣơng Trong lịch sử phát triển chữ Nơm, có Hồ Q Li Nguyễn Huệ hai ngƣời có tƣ tƣởng sử dụng chữ Nơm làm văn tự thức Theo nhận định Đào Duy Anh (2006), Hồ Quý Li ngƣời dám dùng chữ Nôm để thảo sắc chiếu dịch Kinh Thư Việt ngữ làm sách dạy học Tuy nhiên, sau họ Hồ thất thế, “tƣ tƣởng chấn hƣng Việt ngữ tiêu trầm” (tr 290) Còn theo Nguyễn Phan Quang Võ Xuân Đàn (2011), Nguyễn Huệ “mạnh dạn đánh đổ thành kiến độc tôn chữ Hán […], đƣa chữ Nôm lên địa vị văn tự quốc gia” (tr 304) Tuy nhiên, đến triều Nguyễn thức trị chữ Hán chiếm lại vị trí độc tơn, chữ Nơm đƣợc dùng để sáng tác thơ phú Vậy, chữ Nôm tƣơng tự nhƣ chữ Nhật, chữ Hàn, dạng chữ viết vay mƣợn cách viết chữ Hán để ghi lại cách phát âm dân địa, nhƣng chữ Hiragana, Katakana hệ thống chữ Nhật với hệ thống chữ Hàn (Hangeul: Hàn văn) đƣợc sử dụng nay, chữ Nơm lại có vận mệnh ngắn ngủi chủ yếu đƣợc sử dụng để sáng tác văn chƣơng (các câu đối, hồnh phi sở tín ngƣỡng truyền thống hình thức văn chƣơng)? Có lẽ, nguyên nhân điều xuất phát từ điều kiện hình thành chữ Nơm Thứ nhất, chữ Nôm sản phẩm phái sinh từ trình sử dụng chữ Hán Giao Châu, mà khơng phải thứ chữ hoàn toàn ngƣời Việt tự tạo Trong trình sử dụng chữ Hán nhƣ dạng văn tự thức, ngƣời Việt có nhu cầu sáng tạo thêm chữ nhằm ghi lại tên đất, tên ngƣời, tên cỏ cây… vùng đất để viết thích văn chữ Hán Thứ hai, sản phẩm tất yếu trình vận động lịch sử Việt Nam Có thể nói, dân tộc ý thức độc lập, tự chủ sức mạnh nội ln có nhu cầu bứt khỏi sức mạnh kiềm toả/ áp đảo ngƣời khác Vì vậy, từ sau năm 938, ngƣời Việt ngày có ý thức sử dụng chữ viết riêng cho để thể lịng tự tơn dân tộc (ngƣời Nhật ngƣời Hàn tƣơng tự) Thứ ba, dạng chữ viết gắn liền với truyền thống 126 âm tính ngƣời Việt Hai nguyên nhân đầu tiếng Nhật tiếng Hàn có, nhƣng ngun nhân thứ ba nhân tố định đến vận mệnh chữ Nơm: đƣợc hình thành văn hố âm tính chết bƣớc chuyển từ giai đoạn tôn sùng Nho giáo sang giai đoạn tiếp nhận văn minh phƣơng Tây88 2.1.2 Chữ Nôm Nam Bộ trường hợp thực trạng chữ Nôm địa bàn tỉnh Bình Phước Vào kỉ XIX đến kỉ XX, Việt Nam nằm giai đoạn biến động mạnh mẽ Văn hoá Nho giáo với lịch sử ngàn năm nhanh chóng bị thay văn hố phƣơng Tây, dẫn đến tồn hệ giá trị xã hội gần nhƣ bị đảo lộn Trong bƣớc chuyển đổi đó, việc sử dụng chữ Quốc ngữ thay cho chữ Nôm chữ Hán hầu hết lĩnh vực trƣờng hợp điển hình: hoạ tự (畫字: chữ viết nhƣ hình vẽ) đƣợc thay kí tự (記字: chữ viết ghi âm) Việc chuyển đổi văn tự chuyển dịch theo tỉ lệ thuận với trình ngƣời Việt khai phá đất phƣơng Nam Ở vùng đất Nam Bộ, vào thời kì ban đầu, chữ Hán chữ Nơm vốn xuất cơng trình biên khảo Trịnh Hồi Đức (Gia Định thành thơng chí, chữ Hán) hay sáng tác văn học cuối kỉ XIX đầu kỉ XX (nhƣ tác phẩm Hán - Nơm Nguyễn Đình Chiểu, truyện thơ Nôm Lưu Hương diễn nghĩa bảo Nguyễn Từ Nguyên Hoàng Diệu Trúc soạn…) nhóm sách diễn Nơm để dạy chữ Hán, sách gia huấn, sách truyền giáo Trong trình ngƣời Việt tiếp tục khai khẩn định cƣ, chữ Hán - Nơm cịn xuất sở tín ngƣỡng truyền thống, nữa, chủ yếu xuất đình thần chùa lớn, ví dụ nhƣ chùa Hội Khánh (Thủ Dầu Một, Bình Dƣơng: “Đỉnh núi xưa, Thánh chúa cho xây nước biếc non xanh, dấu Thiên Mụ dài bền muôn thuở; Phong cảnh sẵn, Thần kinh thật đẹp, hoa cười chim hót, xuân Thiền lâm tươi bốn mùa”), chùa Pháp Hoa (quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh: “Pháp giới muôn màu ghi sâu ân tổ quốc; Hoa xuân trăm vẻ nghìn đời mang nặng nghĩa nhân dân” Đặc biệt, nơi mà ngƣời Việt khai phá muộn chữ Nơm có hội xuất hiện, điển hình nhƣ tỉnh Bình Phƣớc 88 Thuật ngữ “âm tính” “dƣơng tính” văn hố đƣợc đề cập rõ cơng trình Tìm sắc văn hoá Việt Nam Trần Ngọc Thêm (2004, NXB Tổng hợp TP.HCM) Theo đó, ngƣời Việt nói riêng cƣ dân Đơng Nam Á nói chung có truyền thống mƣu sinh nghề trồng trọt từ lâu đời nên họ coi trọng yếu tố tình cảm, coi trọng mối quan hệ tất phƣơng diện đời sống; đó, cƣ dân khu vực Tây Âu vốn có truyền thống mƣu sinh nghề du mục nên họ coi trọng sức mạnh, lí tính Từ đó, bản, văn hố ngƣời Việt thuộc loại hình văn hố âm tính điển hình, văn hố Tây Âu thuộc loại hình văn hố dƣơng tính điển hình 127 Bình Phƣớc tỉnh đƣợc thành lập muộn so với tỉnh khác Đông Nam Bộ, việc khai lập thôn ấp diễn tận nửa cuối kỉ XX, vậy, sở tín ngƣỡng nơi theo xu hƣớng viết câu đối, hoành phi, hoành biển chữ Quốc ngữ Theo khảo sát đƣợc thực từ tháng 12/2016 đến tháng 1/2017, ngồi hai câu đối Nơm có âm chữ Quốc ngữ cổng nghĩa trang liệt sĩ (Sống thác lẽ thường đất đỏ ghi nghiệp, Nước non trọng rừng xanh để lại cơng ơn), tổng số 120 sở tín ngƣỡng truyền thống địa bàn tỉnh Bình Phƣớc, có khoảng 10 chùa dƣới 10 đình, đền, miếu cịn di văn Hán Nơm (nhƣng khơng nhiều, chí, có chùa có biển ghi tên chùa chữ Hán, có liễn đối viết chữ Hán – Nơm) Trong đó, có bốn sở cịn bảo lƣu chữ Nơm (với số lƣợng vô nhỏ so với số lƣợng chữ Hán sở tín ngƣỡng) Nội dung cụ thể nhƣ sau: STT Tên sở tín ngưỡng Nguyên văn Phiên âm Chùa Giác Quang 悟透源真心名利门蹺� 落 Ngộ thấu nguồn chân tâm danh lợi trơi theo dịng nước (huyện Lộc Ninh) � 共理道念是非� 吝� � Rõ lẽ đạo niềm thị phi bay lẩn chòm mây Chùa Giác Ngạn 同胞死難 Đồng bào tử nạn (huyện Lộc Ninh) 烈士陣亡 Miếu xóm Phƣớc Thiện 天山山壹心同造 Thiên sơn sơn tâm đồng tạo (huyện Lộc Ninh) 地海河後人奉� Địa hải hà hậu nhân phụng thờ Liệt sĩ trận vong (Ghi chú: Hai cụm chữ Nôm (Ghi chú: Hai cụm từ này thuộc dạng mƣợn âm xuất vị thờ nghĩa chữ Hán nhƣng viết theo cấu trúc tiếng Việt) anh hùng liệt sĩ) (Ghi chú: Trong câu đối chữ Hán này, có � chữ Nơm phải tuân theo luật trắc) Đình Tân Khai 功德留傳� � � (huyện Hớn Quản) Công đức lưu truyền ngàn năm nhớ 碑� 刻� � 咀� Bia đá khắc ghi mn thuở thơm 128 城隍本境 Thành hồng bổn cảnh (Ghi chú: Cụm chữ Nôm thuộc dạng mƣợn âm nghĩa chữ Hán nhƣng viết theo cấu trúc tiếng Việt) Miếu Bà Rá (thị xã Phƣớc Long) 東珖徇館 Đơng Cng Tuần Qn (Ghi chú: Trong hồnh biển này, từ “Cuông” địa danh Đông Cuông đƣợc thể chữ 珖 (quang) tiếng Hán) 2.2 Hai yếu tố đặc thù định vận mệnh chữ Nôm Nam Bộ Chữ Nôm Nam Bộ phận chữ Nôm Việt Nam, vậy, vận mệnh bị định truyền thống âm tính ngƣời Việt Ngồi ra, bị định yếu tố văn hố Nam Bộ Do vậy, nhìn nhận lại vận mệnh chữ Nôm Nam Bộ, cần phải làm rõ ảnh hƣởng yếu tố âm tính ngƣởi Việt lịch xã hội vùng Nam Bộ q trình vận dụng chữ Nơm 2.2.1 Vận mệnh chữ Nôm Nam Bộ quan hệ với yếu tố âm tính người Việt Vốn nằm thụ động từ bắt đầu tiếp xúc văn hoá với ngƣời Hán, ngƣời Việt chấp nhận sử dụng chữ Hán xem phƣơng tiện giao tiếp thức văn ngƣời Việt với ngƣời Hán, ngƣời Việt với ngƣời Việt Điều khiến cho mầm mống chữ viết địa ngƣời Việt (theo số sách lịch sử Việt Nam, chữ khoa đẩu) bị tàn lụi Tuy nhiên, chữ Hán dạng chữ tƣợng hình, biểu ý ngƣời Hán, khơng phải dạng chữ ghi âm nên ngƣời Việt sử dụng nhƣ ngoại ngữ Sau độc lập vào năm 938, ý thức tự tôn dân tộc trỗi dậy mạnh mẽ, giới trí thức ngƣời Việt cho hệ thống chữ Nôm: dùng chữ Hán với nét chữ Hán để ghi âm Nơm Tuy nhiên, khác với dân tộc dƣơng tính tƣơng đối cao nhƣ ngƣời Nhật ngƣời Hàn, với truyền thống âm tính mình, ngƣời Việt chƣa thể vận dụng chữ Hán cách tối ƣu vào việc ghi âm mình89 Ở đây, ngƣời Việt chủ yếu mƣợn 89 Trong ngƣời Nhật vừa sử dụng chữ Kanji, lại vừa sử dụng chữ Hiragana để thực chức ngữ pháp chức ghi âm; sử dụng chữ Katakana để ghi âm tiếng nƣớc ngồi mà chữ Kanji khơng làm đƣợc Chữ Hiragana, Katakana đƣợc đời vào khoảng kỉ IX, chúng dạng chữ viết tắt từ chữ Hán, ngƣời Nhật dùng chữ viết tắt để quy định nên âm đọc họ Ngƣời Hàn tƣơng tự, vào năm 1446, vua Sejong triều đại Joseon cho ban hành Hunminjeongeum (訓民正音: Huấn dân âm), từ hình thành nên hệ thống chữ ghi âm dành cho ngƣời Hàn (Hangul) 129 chữ Hán để đọc âm Hán Việt (giống nhƣ chữ Kanji), đọc âm tiền Hán Việt, âm Hán - Việt Việt hoá; bớt nét ghép 2-3 chữ Hán lại để tạo nên chữ mới, ghi lại nhiều âm đọc khác tiếng Việt Do khơng có bứt phá cách dứt khoát nhƣ ngƣời Nhật ngƣời Hàn, nên hệ thống chữ Nôm chƣa thật ghi đƣợc âm đọc ngƣời Việt: âm nhƣng có nhiều chữ viết khác nhau, chữ nhƣng lại đọc thành nhiều âm khác nhau, điều hồn tồn phụ thuộc vào việc kết hợp với âm nào, ngữ cảnh Ví dụ: chữ 之 咦 để ghi “gì”; hay chữ 閉 chữ 悲 để ghi âm “bấy”; chữ � chữ 徐 để ghi âm “giờ”; chữ 嘆 chữ để ghi âm “than”; đó, chữ 及 đƣợc đọc “kịp” câu 風萊庄及阻� Phong Lai chẳng kịp trở tay (Lục Vân Tiên) nhƣng lại đọc “gặp” câu 庄埋麻及六� Chẳng may mà gặp lúc nghèo (Lục Vân Tiên) Chính vậy, ngƣời Việt thƣờng nhận định: Nơm na cha mách qué Trong trình Nam tiến, yếu tố âm tính việc sử dụng chữ viết ngƣời Việt truyền thống đƣợc bảo lƣu trọn vẹn nhóm cƣ dân sống vùng đất đƣợc khai phá, đặc biệt nhà Nho truyền thống Tuy nhiên, truyền thống âm tính mà chữ Nơm Nam Bộ đƣợc tồn khoảng thời gian ngắn (từ lúc ngƣời Việt thiên di vào khai phá Nam Bộ văn hố dƣơng tính kiểu Pháp du nhập vào Nam Bộ) Nguyên nhân nhƣ sau: Thứ nhất, chữ Nơm đƣợc hình thành tình bị động: dùng chữ Hán bất tiện (do ngoại ngữ), vậy, ngƣời Việt cần có dạng chữ khác tạm thời dùng để ghi lại phát âm họ Trong đó, ngƣời Hàn lại có nhìn chiến lƣợc họ chủ động phá bung chữ Hán thành nét chữ tƣơng ứng với phụ âm vần tiếng Hàn, từ hình thành nên chữ ghi âm cho riêng họ Vì vậy, chữ Nơm chƣa đƣợc xây dựng cách chắn nên bắt đầu tiếp nhận bảng chữ Latin từ ngƣời Bồ Đào Nha, ngƣời Việt (đặc biệt ngƣời Việt Nam Bộ) nhanh chóng từ bỏ chữ Nơm Thứ hai, chữ Nôm đƣợc sử dụng rộng rãi nhân dân, nhƣng bó hẹp lĩnh vực mang yếu tố âm tính cao nhƣ văn chƣơng, nghệ thuật mà không đƣợc xem/ không đủ điều kiện để xem chữ viết thức cho lĩnh vực dƣơng tính hơn: khoa cử, sự, ngoại giao Trong văn chƣơng nghệ thuật, chữ Nôm dùng để làm thơ, câu đối, tức thể loại cần đến nhịp nhàng, cân đối hài hoà, mang đậm yếu tố âm tính mà viết thể loại văn xi (trong đó, thể tạp lục tác phẩm Lê Quý Đôn, thể mạn lục tác phẩm Nguyễn Dữ, thể tiểu thuyết chương hồi tác phẩm Ngơ gia văn phái, thể chí tác phẩm Trịnh Hoài 130 Đức… đƣợc viết chữ Hán) Những điều cho thấy rằng, chữ Nôm đƣợc tồn song song với đặc tính trọng yếu tố âm ngƣời Việt nói chung ngƣời Việt Nam Bộ nói riêng Thứ ba, chữ Nôm Nam Bộ tồn gắn liền với chất âm tính tiếng Việt Khi có đƣợc hỗ trợ quy luật trắc, quy luật ngắt nhịp, quy luật láy, quy luật hợp vần quy luật liên kết ngữ nghĩa chữ Nơm nói chung chữ Nơm Nam Bộ nói riêng đƣợc đọc âm giải nghĩa Có nghĩa là, chữ Nơm, ngƣời đọc phải vừa đốn vừa đọc; trƣờng hợp không đƣợc hỗ trợ yếu tố âm tính tiếng Việt ngƣời đọc dễ đọc sai hiểu nhầm ngữ nghĩa văn Ví dụ, câu thơ Nơm trích Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu sau “吟门� 字人情要離” chữ 吟, chữ 字 hai chữ 要離 âm đọc chữ Hán câu lần lƣợt “ngâm” (chữ thứ nhất), “tự” (chữ thứ tƣ), “yếu li” (chữ thứ bảy tám), nhƣng theo quy luật nêu tiếng Việt, phải đọc lần lƣợt “ngẫm”/ gẫm”, chữ”, “éo le” (Ngẫm/ gẫm cười hai chữ nhân tình éo le) Thứ tƣ, tồn chữ Nơm gắn liền với tính học thuộc lòng ngƣời Việt truyền thống Trong Việt Nam văn hoá sử cương, Đào Duy Anh nhận xét tính ngƣời Việt: “Não sáng tạo ít, nhƣng mà bắt chƣớc, thích ứng dung hịa tài” [Đào Duy Anh 2006: 22] Vì ngƣời Việt Nam Bộ có nguồn gốc từ ngƣời Việt truyền thống, nên tính nhiều lƣu giữ lại họ Nhƣ vậy, cho dù chữ Nôm đƣợc viết nhƣ khơng q quan trọng, đƣợc hỗ trợ tính truyền ngƣời Việt Nam Bộ (kể thơ ngắn hay truyện thơ) Nhƣ vậy, từ yếu tố âm tính vốn có ngƣời Việt truyền thống nhƣ ngƣời Việt Nam Bộ đƣờng Nam tiến, chữ Nơm tồn đời sống cƣ dân vùng đất khai hoang Tuy nhiên, tồn lâu dài hay ngắn ngủi chữ Nôm Nam Bộ lại chịu định từ yếu tố thứ hai: lịch sử xã hội vùng Nam Bộ 2.2.2 Vận mệnh chữ Nôm Nam Bộ quan hệ với lịch sử xã hội Nam Bộ Ngồi yếu tố âm tính ngƣời Việt, vận mệnh chữ Nôm Nam Bộ chịu ảnh hƣởng lớn từ điều kiện lịch sử xã hội vùng Nam Bộ Chủ thể văn hoá Nam Bộ ngƣời Việt (bên cạnh ngƣời Khmer, Hoa, Chăm số tộc ngƣời thiểu số khác vùng Đông Nam Bộ) Trong suốt thời kì Nam tiến, nhóm ngƣời Việt khác (nhƣ nhóm tá điền khơng có ruộng đất, nhóm quân sĩ nhà Nguyễn, nhóm tù binh trận giao tranh bị chúa Nguyễn bắt đày, nhóm anh hùng thành phần trí thức bất mãn với thời thế…) 131 vƣợt qua vùng đất xƣa vốn vƣơng quốc Champa để khai phá đất hoang phƣơng Nam Những nhóm di dân gặp điểm chung: phần đông họ khơng biết biết chữ Chữ Hán vốn loại chữ khó học, chữ Nơm cịn khó gấp bội Do vậy, hành trình gian khổ đó, họ quan tâm đến thiết thân nhất, mạng sống ăn mặc ngày Từ thấy, chữ Hán Nơm khơng có nhiều điều kiện để xuất thời kì đầu trình Nam tiến Mãi đến phủ Gia Định đƣợc kiến thiết hoàn tất (năm 1698) nhà Nguyễn thức thành lập (1802), thành phần trí thức ngƣời Việt Bắc Bộ Trung Bộ nhóm trí thức ngƣời Hoa thời kì phản Thanh phục Minh với hậu duệ họ vào Nam lập nghiệp (có thể nhắc đến vị danh sĩ Nam Bộ thời kì nhƣ: Võ Trƣờng Toản, Ngơ Tùng Châu, Trịnh Hồi Đức, Phan Thanh Giản ) Nhóm trí thức đa phần hậu duệ ngƣời Hoa li hƣơng (nhƣ Võ Trƣờng Toản, Trịnh Hoài Đức, Phan Thanh Giản ), nên họ dùng chữ Hán để trƣớc tác Có thể nói, chữ Nơm Nam Bộ thời kì chƣa có thành tựu Sau Gia Long lên (1802), đất nƣớc tạm thời đƣợc thống nhất, xã hội đƣợc ổn định Việc sử dụng chữ Nôm để sáng tác (chủ yếu thơ ca) nhanh chóng trở thành khuynh hƣớng chung trí thức ngƣời Việt, từ hình thành nên dịng văn học phục hƣng Một số trí thức Bắc Bộ Trung Bộ số lí mà phải vào Nam sinh sống góp phần phổ biến chữ Nơm vùng đất Từ đó, chữ Nôm đƣợc sử dụng rộng rãi nơi có ngƣời Việt sinh sống Tuy nhiên, Nam Bộ lại nơi bị Tây hoá sớm mạnh mẽ so với hai miền cịn lại, theo đó, chữ Nơm nhanh chóng bị chữ Quốc ngữ thay Vào 1887, tác phẩm văn học chữ Quốc ngữ Truyện thầy Lazaro Phiền Nguyễn Trọng Quản đƣợc xuất Sài Gòn đánh dấu chuyển biến mạnh mẽ việc sử dụng chữ viết Ở Nam Bộ từ đầu kỉ XX trở đi, chữ Nơm gần nhƣ hồn tồn vắng bóng lĩnh vực sáng tác văn chƣơng, xuất câu đối đình, chùa, miếu ngƣời Việt Nhƣ vậy, từ cuối kỉ XIX trở trƣớc, chữ Nơm hồn tồn có sở tồn tồn phổ biến cộng đồng ngƣời Việt Tuy nhiên, từ cuối kỉ XIX sang đầu kỉ XX, chất dƣơng tính văn hố Pháp đẩy lui chất âm tính văn hoá Nho giáo Việt Nam, khiến cho chữ viết ngƣời Việt chuyển đổi hình trạng: từ giai đoạn dùng chữ viết tƣợng hình ngƣời Hán để ghi âm tiếng Việt (chữ Nôm) sang giai đoạn dùng chữ viết biểu âm ngƣời phƣơng Tây để ghi âm tiếng Việt (chữ Quốc ngữ) Trong giai đoạn này, ngƣời Việt có chuyển biến tâm thức rõ rệt: từ giai đoạn âm tính hồn tồn sang giai đoạn bắt đầu dƣơng tính hố 132 Cũng giai đoạn tự thân xuyên vƣợt này, chữ Nôm làm trịn sứ mệnh mình: lâm thời làm chữ viết ghi âm cho ngƣời Việt Trong đó, Nam Bộ, vận mệnh chữ Nôm trở nên ngắn ngủi Tuy vậy, gần trăm năm tồn thức ấy, chữ Nơm Nam Bộ kịp trở thành nhân chứng bƣớc chuyển tâm thức ngƣời Việt giai đoạn kỉ XIX đến đầu kỉ XX 2.3 Vận mệnh chữ Nơm Nam Bộ nhìn từ bước chuyển đổi tâm thức người Việt việc thay đổi chữ viết Từ kỉ XIX, ngƣời Pháp bắt đầu thực chiến tranh xâm chiếm cai trị Việt Nam Theo đó, văn minh phƣơng Tây đƣợc thâm nhập vào lĩnh vực đời sống ngƣời Việt, ngƣời Việt Nam Bộ, có hệ thống chữ viết Latin Cuối cùng, chữ Latin trở thành dạng chữ tỏ có hiệu việc kí âm tiếng Việt hệ thống chữ Nôm Do vậy, với tƣ cách dạng chữ viết kí âm tiếng Việt mang tính lâm thời, chữ Nơm Nam Bộ làm trịn sứ mệnh lịch sử nhƣờng vị trí lại cho chữ Quốc ngữ Việc chuyển tiếp hoàn toàn phù hợp với thuyết giao thoa Itamar Even-Zohar Theo lí thuyết giao thoa Itamar Even-Zohar, “giao thoa thƣờng xảy hệ thống đích khơng sở hữu hạng mục hiệu cho chức chúng có nhu cầu, bị ngăn cản khơng cho sử dụng hạng mục hữu chí hạng mục đa dạng hố tƣơng thích hạng mục sau”, “hễ có nhu cầu đổi sử dụng hạng mục (hiện hữu khơng hữu) đến cùng, hệ thống có xu hƣớng tận dụng hạng mục tầm với” [2014: 120] Theo đó, q trình tiếp nhận chữ Quốc ngữ thay cho chữ Nôm vào giai đoạn cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, ngƣời Việt nói chung ngƣời Việt Nam Bộ nói riêng phát sinh nhiều tính cách số nét tính cách cũ Từ việc chuyển đổi này, thấy tâm thức ngƣời Việt có xáo trộn lớn, dần dần, thân họ tự xuyên vƣợt để thích ứng đƣợc nhu cầu thời đại Theo chúng tôi, xuyên vƣợt thể rõ nét bƣớc chuyển biến nhƣ sau: Thứ nhất, việc từ bỏ chữ Nôm chuyển sang sử dụng chữ Quốc ngữ đồng nghĩa với việc từ bỏ tƣ tổng hợp, trọng quan hệ sang tiếp nhận tƣ phân tích Chữ Quốc ngữ dạng chữ viết kết hợp thành tố âm tiết lại với cách rạch ròi: phụ âm, vần (bán âm, nguyên âm, âm cuối) điệu, cho phép ngƣời Việt ghi lại tồn phát ngơn Nhƣ vậy, dù không đƣợc hỗ trợ hệ thống trắc, nhịp điệu, láy, hợp vần nhƣ liên kết ngữ nghĩa chữ Quốc ngữ cho phép ngƣời đọc nhận diện xác âm đọc chữ đó, khơng thiết phải vừa đốn chữ vừa đọc Khi đọc viết văn chữ Quốc ngữ, ngƣời sử dụng rút ngắn thời gian lại nhiều, từ hình thành nên phong thái nhanh 133 nhẹn, gọn gàng, dứt khoát Điều phù hợp với tính cách cƣ dân Nam Bộ thời kì bắt đầu ổn định phát triển Do vậy, việc từ bỏ chữ Nôm sang sử dụng chữ Quốc ngữ Nam Bộ diễn sớm nhiều so với Bắc Bộ Trung Bộ (ví dụ nhƣ Thánh giáo kinh nguyện viết chữ Nôm đƣợc in Hà Nội vào năm 1929) điều dễ lí giải Thứ hai, bƣớc ngoặt khiến ngƣời Việt Nam Bộ nhanh chóng từ bỏ văn hoá hoạ tự sang tiếp nhận văn hoá kí tự Ở loại hình hoạ tự, ngƣời viết phải đồng thời nghệ sĩ: công đoạn liên quan đến nghiên, mực, bút lông, giấy phải đƣợc chuẩn bị kĩ càng; viết, tƣ phải ung dung, chậm rãi, chữ viết phải nhƣ “rồng bay phƣợng múa”; cuối cùng, sau viết xong văn phải đẹp nhƣ tranh Trong đó, loại hình kí tự, ngƣời viết bớt dụng công nhiều, chức quan trọng kí tự ghi lại âm đọc Bƣớc ngoặt kéo theo số hệ là: viết chữ Quốc ngữ, ngƣời viết không cần xem trọng đến bóng dáng Nho sĩ truyền thống thể qua phục sức (tóc búi, móng tay dài, áo the, khăn đóng, guốc mộc), tƣ (ung dung, chậm rãi), tài (chữ đẹp), mà ngƣợc lại, tính bình đẳng (tầng lớp học viết chữ Quốc ngữ thời gian ngắn), tính động (nhanh gọn), tính hiệu (cung cấp thơng tin cách đầy đủ) lại đƣợc tăng lên Thứ ba, bƣớc ngoặt khiến ngƣời Việt Nam Bộ từ bỏ truyền thống coi trọng thơ ca, ngâm vịnh, để thay vào coi trọng khoa học, kĩ thuật, tin tức; song song đó, họ từ bỏ thói quen học thuộc lịng để thay vào tƣ phân tích, phản biện Có thể nói, nhờ có chữ Quốc ngữ mà thể loại văn xuôi đƣợc thịnh hành, tin tức báo chí đủ sức lan truyền khắp nƣớc, nhiều trí thức Việt Nam Bộ (và sau trí thức vùng miền khác) có nhiều hội để tiếp nhận mới, chuẩn bị cho việc tác tạo cơng trình nghiên cứu khoa học có chất lƣợng *** Nhƣ vậy, từ thực trạng chữ Nôm đƣợc khảo sát sở tơn giáo – tín ngƣỡng Bình Phƣớc nhìn chữ Nơm Nam Bộ nói chung, thấy đƣợc rằng, việc chuyển đổi sử dụng chữ viết từ chữ Nôm sang chữ Quốc ngữ Nam Bộ vào giai đoạn cuối kỉ XIX đến đầu kỉ XX kết trình xun vƣợt văn hố So với Bắc Bộ Trung Bộ, bƣớc chuyển trở nên gấp gáp mạnh mẽ chịu ảnh hƣởng từ điều kiện lịch sử xã hội đặc hữu Nam Bộ Khi thực đƣợc bƣớc chuyển này, tâm thức ngƣời Việt Nam Bộ có thay đổi lớn: hình ảnh ơng đồ ơng khố đạo mạo, ung dung gần nhƣ hoàn toàn thay hình ảnh ngƣời trẻ trung, động 134 Tuy vậy, dù tồn thời gian ngắn ngủi nhƣng chữ Nôm Nam Bộ làm trịn sứ mệnh mình: lâm thời làm phƣơng tiện ghi âm ngƣời Việt, làm bƣớc đệm để ngƣời Việt Nam Bộ (sau ngƣời Việt Bắc Bộ Trung Bộ) chuyển hẳn sang sử dụng chữ Quốc ngữ Có thể nói, khơng có chữ Nơm Nam Bộ ngƣời Việt Nam Bộ khó truyền cách xác tác phẩm thơ ca chữ Nơm Nguyễn Đình Chiểu, truyện thơ Nơm Lưu Hương diễn nghĩa bảo Nguyễn Từ Nguyên Hoàng Diệu Trúc biên soạn, Lâm Sanh Lâm Thoại truyện (khuyết danh) Bên cạnh đó, chữ Nơm Nam Bộ cịn đóng vai trị lớn việc ghi lại tâm tƣ ngƣời Việt di cƣ sơ sở tín ngƣỡng truyền thống vùng đất phƣơng Nam, nhƣ thể lòng biết ơn tiền nhân khai hoang, với chiến sĩ hi sinh, ghi lại triết lí làm ngƣời qua câu đối 135 KẾT LUẬN So với tỉnh khác vùng Đơng Nam Bộ, q trình khai khẩn ngƣời Việt địa bàn tỉnh Bình Phƣớc diễn tƣơng đối muộn Làn sóng ngƣời Việt di cƣ đến Bình Phƣớc để làm kinh tế diễn quy mô lớn vào năm cuối kỉ XX Do vậy, sở tôn giáo – tín ngƣỡng truyền thống ngƣời Việt địa bàn tỉnh Bình Phƣớc khơng trội mặt số lƣợng chiều dài lịch sử Hơn nữa, với xu hƣớng Quốc ngữ hố di văn Hán Nơm sở tơn giáo – tín ngƣỡng, đơn vị di văn Hán Nơm nơi vốn lại Thêm vào đó, suốt thời gian chiến tranh chống Pháp chống Mĩ, đình chùa cổ địa bàn tỉnh Bình Phƣớc bị tàn phá nặng nề, qua lần trùng tu lại, hoành phi, câu đối chữ Hán, chữ Nôm bị bị thay chữ Quốc ngữ Chính vậy, khoảng 140 ngơi đình, chùa, đền, miếu địa bàn tỉnh Bình Phƣớc nay, có khoảng mƣời ngơi chùa có di văn Hán Nơm tiêu biểu (trừ ngơi đình/ chùa có dịng chữ Hán ghi tên đình/ chùa đó, ngơi chùa có liễn đối trƣớc cổng tam quan) Tuy nhiên, từ thực tế mà nhận nét khác biệt lịch sử xã hội vùng đất nhƣ tâm tƣ tình cảm quần chúng nhân dân địa phƣơng so sánh với vùng đất khác Có thể nói rằng, việc nghiên cứu di văn Hán Nơm đình, chùa (và đền, miếu) tỉnh Bình Phƣớc góp phần nhìn nhận lại vai trị tỉnh Bình Phƣớc nói riêng Đơng Nam Bộ nói chung q trình phát triển đất nƣớc Theo đó, từ việc nghiên cứu di văn Hán Nơm đình, chùa (và vài đền, miếu) địa bàn tỉnh Bình Phƣớc, nhìn lại số vấn đề nhƣ sau: Thứ nhất, có số lƣợng khơng trội so với tỉnh thành lân cận, nhƣng ngơi đình, chùa (và vài ngơi đền, miếu) địa bàn tỉnh Bình Phƣớc trở thành chỗ dựa tâm linh, chỗ dựa tinh thần cho ngƣời sống cho ngƣời khuất (ví dụ nhƣ chùa Phúc Hậu, chùa Giác Ngạn, miếu Bà Rá ) Những câu đối chữ Hán, chữ Nôm sở tôn giáo – tín ngƣỡng phần thể đƣợc tinh thần yêu thƣơng Phật (Thích Ca), thần (thành hoàng), thánh (Trần Hƣng Đạo), Bà (Chúa xứ) dành cho chúng dân, nhƣ tình cảm ngƣời danh cho mối quan hệ ứng xử thƣờng nhật Thứ hai, từ câu đối chữ Hán, tâm tƣ tình cảm ngƣời dân Bình Phƣớc đƣợc thể cách rõ Ở chùa, việc lồng ghép địa danh địa phƣơng đặc điểm vùng đất sở vào câu đối thể đƣợc tình yêu xứ sở, tự hào di dân đến gắn bó với vùng đất Trong 136 đó, câu đối (và số hoành phi, vị) chữ Hán ngơi đình (và đền, miếu) lại mang nặng lịng biết ơn ngƣời dành cho bậc tiền hiền, bậc thánh thần nhƣ lịng hồi vọng di dân miền Nam dành cho vùng đất miền Bắc, miền Trung Chính thế, câu đối mang nặng tâm tƣ phần phác hoạ lại tiến trình lịch sử xu hƣớng hỗn dung văn hố vùng đất Bình Phƣớc Thứ ba, từ liễn đối, hoành phi, lạc khoản chữ Hán, ngƣời quản trị giữ gìn sở tơn giáo – tín ngƣỡng (trụ trì, tăng – ni, ơng từ ) nhƣ thiện nam tín nữ quần chúng nhân dân (ngƣời biếu câu đối) góp phần nâng cao ý thức tu dƣỡng thân cho ngƣời, giúp ngƣời diệt trừ khổ nghiệp vui sống đạo với đời (từ câu đối chùa) có ý thức nhớ ơn công đức thần thánh, tiền nhân, từ đem sức cống hiến cho xã hội (từ câu đối đình, đền, miếu) Thứ tƣ, di văn chữ Nôm sở tôn giáo – tín ngƣỡng địa bàn tỉnh Bình Phƣớc có số lƣợng vơ ỏi có vận mệnh vơ ngắn ngủi, nhƣng thơng qua đó, thấy đƣợc chuyển đổi mạnh mẽ tâm thức cƣ dân miền Nam nói chung cƣ dân Bình Phƣớc nói riêng Trong bƣớc chuyển đổi tâm thức đó, chất âm tính vốn có văn hố nơng nghiệp điển hình phai nhạt, nhƣờng chỗ cho chất dƣơng tính để phù hợp với xu phát triển xã hội thời kì Nhƣ vậy, thơng qua việc nghiên cứu di văn Hán Nôm sở tơn giáo – tín ngƣỡng (chủ yếu đình chùa), đề tài nghiên cứu góp phần nhìn nhận lại vai trò sở đời sống tinh thần ngƣời dân Bình Phƣớc Qua liệu này, quan quản lí mà đặc biệt ban Tơn giáo tỉnh Bình Phƣớc có nhiều sở để đƣa đánh giá khách quan đời sống tôn giáo tỉnh, nhƣ quản lí sở tơn giáo – tín ngƣỡng cách có hiệu *** 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đàm Cơng Giao: Hồnh phi, câu đối đình Kim Bảng http://hannomtuson.com/wggUgjgkgjgjg-jggxwkgjUUgzg-2-162.aspx, ngày truy cập: 19 /3/2017 Diên Thuỳ 2015: Miếu Bà Rá – nơi tín ngưỡng thờ Mẫu Bình Phước http://baobinhphuoc.com.vn/Content/mieu-ba-ra -cai-noi-tin-nguong-tho-mauo-binh-phuoc-41667, ngày truy cập: 28/2/2017 Đào Duy Anh 2006: Việt Nam văn hố sử cương NXB Văn hố thơng tin Hữu Hiến, Quốc Dũng 2015: Tư liệu chữ Hán, chữ Nơm Bình Phước http://www.baobinhphuoc.com.vn/Content/tu-lieu-bang-chu-han-chu-nom-obinh-phuoc-46442, ngày truy cập: 5/11/2015 Itamar Even-Zohar (2014) Lý thuyết đa hệ thống nghiên cứu văn hoá, văn chương.- NXB Thế giới Lê Công Luận 2016: Miếu Lãi Lèn nơi phát nguồn xoan cổ http://svhttdl.phutho.gov.vn/tin/mieu-lai-len-noi-phat-nguon-xoan-co_536.html, ngày truy cập: 19/3/2017 Lê Nhật Minh 2015: Khái quát số loại hình tín ngưỡng thực trạng quản lý nhà nước tín ngưỡng địa bàn tỉnh Bình Phước http://sonoivubinhphuoc.gov.vn/SNV/54/783/1365/2862/Ton-giao/KHAIQUAT-MOT-SO-LOAI-HINH-TIN-NGUONG-VA-THUC-TRANG-QUANLY-NHA-NUOC-VE-TIN-NGUONG-TREN-DIA-BAN-TINH-BINHPHUOC.aspx, ngày truy cập: 5/11/2015 Lê Trung Vũ, Lê Hồng Lý 2005: Lễ hội Việt Nam.- NXB Văn hố thơng tin Nguyễn Khuê 1998: Những vấn đề chữ Nôm.- TP.HCM: Trƣờng ĐH KHXH & NV 10 Nguyễn Phan Quang, Võ Xuân Đàn 2011: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến 1884.- TP.HCM: NXB Tổng hợp 11 Nguyễn Văn Hồng: Báo ân từ http://www.caodai-online.com/pageDisDesc.php?id=12378, ngày truy cập: 2/3/2017 12 Tỉnh uỷ - Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Phƣớc (a) 2015: Địa chí Bình Phước (tập 1).- NXB Chính trị Quốc gia 13 Tỉnh uỷ - Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Phƣớc (b) 2015: Địa chí Bình Phước (tập 2).- NXB Chính trị Quốc gia 14 Trần Bạch Đằng (cb) 1991: Địa chí tỉnh Sơng Bé.- NXB Tổng hợp Sông Bé 15 Trần Ngọc Thêm 2004: Tìm sắc văn hố Việt Nam.- TP.HCM: NXB Tổng hợp 16 Trinh Nguyễn 2016: Chỉ dùng chữ quốc ngữ cho hoành phi câu đối? http://thanhnien.vn/van-hoa/chi-dung-chu-quoc-ngu-cho-hoanh-phi-cau-doi719681.html, truy cập ngày 4/7/2017 138