Điều tra vụ án hình sự do người dưới 18 tuổi thực hiện từ thực tiễn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng.

66 9 0
Điều tra vụ án hình sự do người dưới 18 tuổi thực hiện từ thực tiễn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Điều tra vụ án hình sự do người dưới 18 tuổi thực hiện từ thực tiễn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng.Điều tra vụ án hình sự do người dưới 18 tuổi thực hiện từ thực tiễn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng.Điều tra vụ án hình sự do người dưới 18 tuổi thực hiện từ thực tiễn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng.Điều tra vụ án hình sự do người dưới 18 tuổi thực hiện từ thực tiễn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng.Điều tra vụ án hình sự do người dưới 18 tuổi thực hiện từ thực tiễn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng.Điều tra vụ án hình sự do người dưới 18 tuổi thực hiện từ thực tiễn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - - NGUYỄN HỒNG YẾN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ DO NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI THỰC HIỆN TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ Hà Nội, năm 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - - NGUYỄN HỒNG YẾN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ DO NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI THỰC HIỆN TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI Ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN THANH DƯƠNG Hà Nội, năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ DO NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI THỰC HIỆN 1.1 Một số khái niệm đặc điểm điều tra vụ án hình người 18 tuổi thực 1.2 Quy định chung điều tra vụ án hình người chưa thành niên theo hướng dẫn Liên Hợp Quốc 18 Chương 2: NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ DO NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI THỰC HIỆN .26 2.1 Những quy định chung tiến hành tố tụng người 18 tuổi 26 2.2 Những quy định Bộ luật tố tụng hình 2015 thủ tục điều tra vụ án hình người 18 tuổi thực 32 Chương 3: THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ DO NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI THỰC HIỆN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ 47 3.1 Thực tiễn thi hành pháp luật tố tụng hình điều tra vụ án hình người 18 tuổi thực thành phố Biên Hòa 47 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu điều tra vụ án hình người 18 tuổi thực 66 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, tình hình tội phạm người 18 tuổi thực nước ta diễn biến phức tạp, đối tượng phạm tội ngày đa dạng tính chất hành vi phạm tội, phương thức thủ đoạn hậu gây ngày nghiêm trọng, nguy hiểm Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý, lứa tuổi người 18 tuổi phạm tội người chưa thật trưởng thành nhận thức hành động, có hạn chế định thể chất tâm lý Do đó, nhằm tạo môi trường điều kiện tốt cho phát triển người 18 tuổi, việc tiến hành tố tụng người bị buộc tội 18 tuổi phải đảm bảo tính thân thiện, tiếp xúc quan có thẩm quyền với họ phải mang tính tích cực, hỗ trợ vượt qua khó khăn, nhận thức hành vi sai lầm thân từ tránh mắc phải sai lầm tương tự tương lai, trở thành người có ích cho xã hội Q trình tiến hành TTHS nói chung điều tra VAHS người 18 tuổi thực nói riêng ln vấn đề quan tâm chế ban hành áp dụng pháp luật quốc gia, có Việt Nam Trong thời gian qua, Đảng Nhà nước có nỗ lực thành cơng định việc nội luật hóa quy định pháp luật quốc tế vào pháp luật quốc gia, đồng thời ln cố gắng xây dựng hồn quy định pháp luật hành, hoàn thiện tư pháp vừa đảm bảo trật tự, an toàn công tạo hội để người 18 tuổi phạm tội tham gia vào trình tố tụng thân thiện Qua nghiên cứu, đánh giá việc tiến hành điều tra VAHS người 18 tuổi thực cịn mang nặng tính hình thức, tồn số bất cập, thiếu sót định, ảnh hưởng đến hiệu quả, chất lượng trình tố tụng như: quy định pháp luật liên quan đến điều tra VAHS người 18 tuổi thực thiếu thống nhất, chưa rõ ràng, gây khó khăn cho q trình áp dụng; khó khăn đánh giá tiêu chuẩn chủ thể tiếnhành hoạt động điều tra người 18 tuổi phạm tội, chưa đảm bảo quyền lợi cho họ, … Thành phố Biên Hòa thuộc tỉnh Đồng Nai thành phố có vị trí kinh tế cửa ngõ khu vực Đông Nam Bộ, giáp ranh với tỉnh, thành phố phát triển nhanh thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương,… nên địa bàn xuất nhiều hành vi phạm tội với số lượng vụ người phạm tội lớn, thủ đoạn ngày tinh vi liều lĩnh hơn, đáng ý phạm tội có xu hướng trẻ hóa Do đó, địi hỏi quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng phải nắm vững vận dụng xác quy định pháp luật người phạm tội người 18 tuổi, đặc biệt điều tra VAHS nhằm đảm bảo cao quyền lợi cho người 18 phạm tội Tuy nhiên, qua thực tiễn giải VAHS người 18 tuổi thực địa bàn thành phố Biên Hòa nhiều bất cập, hạn chế quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng trình điều tra VAHS, thiếu thốn sở vật chất nhân lực,… để đảm bảo thực thủ tục điều tra VAHS người 18 tuổi thực theo quy định pháp luật Từ bất cập, hạn chế trên, đặt yêu cầu cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện quy định pháp luật liên quan điều tra VAHS người 18 tuổi thực hiện, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc hoạt động thực tiễn Vì lí trên, tơi chọn đề tài “Điều tra vụ án hình người 18 tuổi thực từ thực tiễn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai” làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Thủ tục TTHS người bị buộc tội 18 tuổi nói chung điều tra VAHS người 18 tuổi thực nói riêng khai thác nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, chủ yếu thể dạng luận văn sách chuyên khảo viết tạp chí chun ngành Có thể kể đến số cơng trình bật như: Lê Thị Mỹ Vân(2017), “Thủ tục tố tụng bị cáo người 18 tuổi Luật tố tụng hình Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ Luật học, trường Đại học Luật TP.HCM, Thủ tục tố tụng bị can 18 tuổi giai đoạn điều tra vụ án hình từ thực tiễn quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Tuấn Dũng, Học viện Khoa học xã hội bảo vệ năm 2020 Đây luận văn cấp độ thạc sĩ nghiên cứu thủ tục tố tụng hình người 18 tuổi theo quy định BLTTHS 2015; Phạm Văn Hùng (2008), “Hệ thống điều tra thân thiện với người chưa thành niên”, Nghiên cứu lập pháp; Lê Minh Thắng (2011), “Quá trình phát triển pháp luật Việt Nam bảo đảm quyền người chưa thành niên tố tụng hình sự”, Nhà nước pháp luật; Lê Minh Thắng (2011), “Chính sách hình người chưa thành niên phạm tội – Nhìn từ phương diện tội phạm học trách nhiệm xã hội”, Dân chủ pháp luật; Lê Huỳnh Tấn Duy (2016), “Quy định thủ tục tố tụng người 18 tuổi luật tố tụng hình năm 2015”, Tạp chí Khoa học pháp lý; Nguyễn Hữu Thế Trạch (2013), “Thủ tục tố tụng thân thiện bị can, bị cáo người chưa thành niên”, Tạp chí khoa học pháp lý, “Đình tạm đình điều tra vụ án hình theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam” Lư Kế Trường, Học viện Khoa học xã hội bảo vệ năm 2020, “Cơ chế kiểm soát quyền lực hoạt động điều tra vụ án hình sự” Lê Trọng An; Tạp chí Tạp chí Quản lý Nhà nước (2021), “ Kinh nghiệm thực quyền yêu cầu Viện kiểm sát thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra Lê Xuân Quang”; (2021), “Những vướng mắc đối chất thực nghiệm điều tra vụ án hình sự” Lê Đình Nghĩa; Tạp chí Kiểm sát - 2021 - no.7 - tr.36-40, “Bảo đảm quyền bị can chưa thành niên giai đoạn điều tra vụ án hình sự” Bùi Hạnh Phúc; Tạp chí Tạp chí Cơng Thương - 2020 - no.12 - tr.23-28, “Về mối quan hệ Viện kiểm sát Cơ quan điều tra giai đoạn điều tra vụ án hình sự” Hồng Anh Tun; // Kiểm sát - 2019 - no.24 - tr.9-14, “Một số vướng mắc thực nghiệm điều tra vụ án hình sự” Lê Văn Quang; Tạp chí Kiểm sát - 2019 no.18 - tr.45-47… Các cơng trình khoa học nói phần đưa quan điểm khoa học, nghiên cứu phân tích quy định pháp luật liên quan đến thủ tục tố tụng hình đặc biệt người 18 tuổi, nhấn mạnh thủ tục điều tra thân thiện Trên thực tiễn, tình hình tội phạm thành phố Biên Hịa, tỉnh Đồng Nai có xu hướng trẻ hóa, địi hỏi cần có trình tố tụng đặc biệt nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp họ Do đó, việc tìm hiểu, nghiên cứu quy định pháp luật tố tụng hình người 18 tuổi phạm tội giai đoạn điều tra VAHS địa bàn thành phố Biên Hòa vấn đề quan trọng cần thiết địa bàn góp phần cơng đấu tranh, phịng chống tội phạm Do vậy, đề tài “Điều tra vụ án hình người 18 tuổi thực từ thực tiễn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai” đề tài mới, lần đầu nghiên cứu cấp độ luận văn thạc sĩ luật học, chuyên ngành luật hình tố tụng hình Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Trên sở làm rõ quy định pháp luật TTHS Việt Nam điều tra VAHS người 18 tuổi thực thực tiễn áp dụng thành phố Biên Hịa, tỉnh Đồng Nai, từ tác giả đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu, luận văn cần giải số nhiệm vụ cụ thể sau: - Khái quát số khái niệm điều tra VAHS người 18 tuổi thực hiện, tìm hiểu mơ hình điều tra thân thiện theo hướng dẫn Liên Hợp quốc - Phân tích làm rõ quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam điều tra VAHS người 18 tuổi thực số vấn đề có liên quan - Khảo sát làm rõ thực tiễn áp dụng quy định pháp luật điều tra VAHS người 18 tuổi thực địa bàn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai - Đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật điều tra VAHS người 18 tuổi thực Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Quy định pháp luật TTHS thực tiễn áp dụng quy định điều tra VAHS người 18 tuổi thực 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai - Về thời gian: từ năm 2016 đến năm 2020 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lê-Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, chủ trương, sách, nghị quyết, thị Đảng, Nhà nước điều tra VAHS người 18 tuổi thực Triển khai thực luận văn, tác giả sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu như: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Phương pháp nghiên cứu tài liệu nhằm hệ thống vấn đề có liên quan đến đối tượng nghiên cứu Luận văn như: quy định pháp luật TTHS Việt Nam liên quan đến điều tra VAHS người 18 tuổi thực hiện, văn báo cáo, thực tiễn áp dụng quy định pháp luật điều tra VAHS người 18 tuổi thực địa thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai… - Phương pháp thống kê so sánh: Đây phương pháp quan trọng, phục vụ cho việc đưa nhận định, kết luận luận văn, từ có phương hướng xử lý, giải thích hợp Trên sở báo cáo thống kê, số liệu thực tế thu thập được, tác giả tiến hành so sánh với thực tiễn để đối chiếu, phân tích đưa nhận định, đánh giá phù hợp với vấn đề lựa chọn nghiên cứu luận văn - Phương pháp phân tích tổng hợp: Tác giả phân tích, tổng hợp cơng trình khoa học có liên quan đến đề tài luận văn; tài liệu, số liệu từ nhiều nguồn khác liên quan điều tra VAHS người 18 tuổi thực để xây dựng luận lý luận, luận chứng nghiên cứu thực trạng, từ rút nhận xét, đánh giá làm để đưa giải pháp nâng cao hiệu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn nhằm góp phần hoàn thiện lý luận quy định pháp luật TTHS điều tra VAHS người 18 tuổi thực 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu, giảng dạy pháp luật TTHS Dưới góc độ thực tiễn, kết nghiên cứu góp phần nâng cao hiệu điều tra VAHS người 18 tuổi thực địa bàn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Kết cấu luận văn Nội dung luận văn bao gồm lời nói đầu, nội dung chính, kết luận chung, danh mục tài liệu tham khảo bảng phụ lục Phần nội dung kết cấu thành 03 chương, cụ thể sau: Chương Những vấn đề lý luận điều tra vụ án hình người 18 tuổi thực Chương Những quy định pháp luật Việt Nam điều tra vụ án hình người 18 tuổi thực Chương Thực tiễn thi thành pháp luật tố tụng hình điều tra vụ án hình người 18 tuổi thực địa bàn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai số giải pháp nâng cao hiệu Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ DO NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI THỰC HIỆN 1.1 Một số khái niệm đặc điểm điều tra vụ án hình người 18 tuổi thực 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Điều tra vụ án hình Khởi tố, điều tra, truy tố xét xử giai đoạn trình tiến hành tố tụng VAHS thực quan/người có thẩm quyền theo quy định BLTTHS Mỗi giai đoạn có giá trị pháp lý ý nghĩa khác việc giải VAHS, giúp quan/người có thẩm quyền nhanh chóng phát hiện, ngăn chặn xử lý tội phạm người phạm tội Theo khoa học pháp lý định nghĩa: điều tra VAHS giai đoạn TTHS Trong đó, quan có thẩm quyền tiến hành hành hoạt động tìm kiếm, phát hiện, thu giữ, bảo quản nguồn chứng theo quy định pháp luật TTHS để xác định tội phạm người thực hành vi phạm tội làm sở cho việc truy tố Viện kiểm sát xét xử Tòa án [29] Từ định nghĩa rút số đặc điểm điều tra VAHS như: giai đoạn TTHS độc lập trình tố tụng định khởi tố vụ án kết thúc CQĐT định đình điều tra kết luận điều tra đề nghị truy tố; chủ thể tiến hành CQĐT quan giao tiến hành số hoạt động điều tra; nội dung điều tra VAHS áp dụng biện pháp điều tra cần thiết TTHS để thu thập chứng làm rõ vấn đề để xử lý đắn khách quan vụ án Giai đoạn điều tra VAHS có nhiệm vụ chính: thu thập chứng để xác định tội phạm người thực hành vi phạm tội làm sở cho việc truy tố, góp phần đảm bảo cho việc xét xử người, tội, pháp luật; xác định xác tính chất, mức độ thiệt hại tội phạm gây tạo sở cho Tòa án xét xử định mức bồi thường thiệt hại xác định; áp dụng biện pháp tố tụng cần thiết để ngăn chặn tội phạm, kịp thời khắc phục hậu tội phạm gây phát kịp thời nguyên nhân điều kiện phát sinh tội phạm để từ đưa biện pháp phịng ngừa thích hợp Điều tra VAHS có vai trị trực tiếp chứng minh hành vi phạm tội xác định người thực hành vi phạm tội thông qua chứng thu thập được, đồng thời góp phần loại trừ số tiêu cực khác hoạt động tư pháp hình sự, ngăn chặn kịp thời việc thông qua định khởi tố bị can cách khơng thận trọng, thiếu xác vậy, kéo loạt hậu tiêu cực xảy việc truy cứu trách nhiệm hình giai đoạn TTHS Đây giai đoạn TTHS quan trọng thể nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ nhân quyền, quyền lợi ích hợp pháp người tham gia tố tụng, góp phần có hiệu vào đấu tranh phòng chống tội phạm toàn xã hội 1.1.1.2 Người 18 tuổi Hiện nay, người CTN phạm tội tượng, thực tế tồn quốc gia giới Tuy nhiên, pháp luật hình quốc tế chưa có khái niệm thức “Người chưa thành niên”, thuật ngữ “Người chưa thành niên” thuật ngữ có nhiều cách hiểu khác văn pháp lý quốc tế, chẳng hạn như: Theo Điều Quy tắc Bắc Kinh [19] quy định: “Người chưa thành niên trẻ em thiếu niên mà tùy theo hệ thống pháp luật bị xử lý phạm tội, theo phương thức khác với người lớn” Trong đó, Điều Cơng ước Quyền trẻ em [13] lại định nghĩa: “Trong phạm vi cơng ước này, trẻ em có nghĩa người 18 tuổi, trừ trường hợp luật pháp áp dụng trẻ em quy định tuổi thành niên sớm hơn” Tại Điều 11(a) văn “Những quy tắc LHQ việc bảo vệ người CTN bị tước quyền tự 1990 (Quy tắc Havana)” quy định: “Người chưa thành niên người 18 tuổi Giới hạn tuổi mức cần phải pháp luật xác định không tước quyền tự người chưa thành niên” [18] Như vậy, thuật ngữ “người chưa thành niên” theo hướng dẫn lại tương đồng với thuật ngữ “trẻ em” Công ước quyền trẻ em, theo đó, “người chưa thành niên” người 18 tuổi Ngồi ra, Cơng ước quyền dân trị năm 1966 (ICCPR) xác định“tất người 18 tuổi nên xử lý người chưa thành niên” [14] Tóm lại, pháp luật quốc tế chưa có khái niệm thống người CTN Thông qua việc nghiên cứu văn quốc tế người CTN thấy xây dựng khung pháp lý cho đối tượng đặc biệt pháp luật quốc tế dựa vào đặc điểm tâm – sinh lý họ, đồng thời đưa giới hạn độ tuổi người CTN mức 18 tuổi định nhằm đảm bảo tối đa quyền lợi họ hệ thống tư pháp hình Các quốc gia thành viên dựa vào khung pháp lý nội luật hóa thành quy định pháp luật quốc gia để xác định độ tuổi phù hợp cho khái niệm người CTN tùy thuộc vào điều kiện kinh tế - trị, văn hóa - xã hội quốc gia Ở nước ta, khái niệm người CTN quy định số văn quy phạm pháp luật như: Điều 18 Bộ luật dân năm 2005 quy định “Người từ đủ mười tám tuổi trở lên người thành niên Người chưa đủ mười támtuổi người chưa thành niên.” Bộ luật dân 2015 tiếp tục kế thừa quy định khẳng định người CTN người chưa đủ mười tám tuổi [22] Bên cạnh đó, Điều 161 Bộ luật lao động 2012 quy định “Người lao động chưa thành niên người lao động 18 tuổi” BLTTHS năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 (BLTTHS 2015), nhà làm luật không sử dụng 10 hưởng xấu đến tâm lý non nớt đối tượng Do đó, CQĐT cần phải có giải pháp thay cho “phòng điều tra thân thiện” như: - Ưu tiên lựa chọn phòng hỏi cung đặt nơi sáng hơn, thoáng đãng nhằm giảm “đáng sợ” phòng trẻ; - CQĐT nên tiến đến việc trang trí lại phịng điều tra, hướng đến gam màu tươi sáng thay cho màu tối đen, xám sử dụng đa số phòng hỏi cung - Một giải pháp tốn đơn giản để chuẩn bị phòng điều tra phù hợp với người 18 tuổi thay đổi cách bố trí bàn ghế phù hợp với phát triển tầm vóc trẻ, cách xếp chúng cho buổi hỏi cung không nặng nề, nghiêm túc để trẻ cảm thấy nhưđang tham gia vào buổi nói chuyện, khơng cịn cảm thấy sợ hãi từ dễ dàng hợp tác vào q trình điều tra Ngoài ra, yếu tố liên quan đến sở vật chất cần nhận quan tâm cải thiện điều kiện giam giữ Hiện nay, người 18 tuổi bị tạm giữ, tạm giam phải buồng giam dành cho người đủ 18 tuổi mà khơng có khác biệt Tuy rút ngắn so với người thành niên thời hạn tạm giam để điều tra người 18 tuổi phải sống sở giam giữ thời gian dài ảnh hướng xấu đến tâm lý, gây ám ảnh tâm lý chí tổn thương thể chất cho người 18 tuổi Do đó, cần thiết nên cải thiện điều kiện giam giữ, CQĐT nên dành tối thiểu phịng giam để phục vụ cho q trình giam giữ người 18 tuổi Căn phòng phải trang trí với gam màu tươi sáng, tránh tạo cảm giác lo âu, đồ dùng bên phòng nên chuẩn bị để đáp ứng nhu cầu lứa tuổi em, đồ dùng thiết yếu, bị tạm giam thời gian dài nên em đem đồ dùng giải trí cá nhân đồ chơi, sách báo vào phòng giam sau CQĐT kiểm tra 3.2.4 Nâng cao công tác giáo dục, tuyên truyền, ý thức pháp luật cho người 18 tuổi Trong thời gian qua, Đảng Nhà nước ta thường xuyên thực việc phổ biến, tuyên truyền pháp luật đến với người dân nhiều hình thức khác nhằm nâng cao ý thức pháp luật nhân dân, đưa pháp luật vào đời sống xã hội, nhiên trình độ nhận thức pháp luật người dân nước ta nói chung người 18 tuổi nói riêng nhìn chung cịn hạn chế, chưa thật đến với người dân xã hội Để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho họ Nhà nước cần phải trọng đến công tác giáo dục, tuyên truyền Để thực việc đó, cần phải tăng cường việc thực tuyên truyền, phổ biến chủ trương, đường lối sách củaĐảng, pháp luật Nhà nước Nhìn cách rộng hơn, tuyên truyền, giáo dục cần thiết phải thực tồn xã hội, bao gồm gia đình, nhà trường tồn thể người dân Gia đình nhà trường hai chủ thể đặc biệt quan trọng việc giáo dục trẻ vị thành niên Tuy nhiên, người cần phải biết để từ tơn trọng quyền mà người 18 tuổi phải hưởng theo hướng dẫn LHQ quy định pháp luật Việt Nam Trước hết, đối tượng việc nâng cao ý thức người trực tiếp giải 52 vụ án nêu kiến nghị công tác đào tạo đội ngũ cán bội Bởi hoạt động họ trực tiếp định quyền lợi người 18 tuổi có đảm bảo hay khơng Ngồi ra, chủ thể quan trọng cần quan tâm việc tuyên truyền người 18 tuổi Bản thân em phải ý thức hưởng quyền gì, người có thẩm quyền giải vụ án khơng phép xâm phạm quyền biện pháp em thực để chống lại việc xâm phạm Khi thực việc phổ biến hiểu biết quyền trẻ em, thủ tục tố tụng thân thiện người 18 tuổi, Nhà nước cần phải sử dụng từ ngữ dễ hiểu, rõ nghĩa, nên tập trung vào nội dung then chốt để tránh gây hoang mang, khó tiếp thu cho người dân Để việc tuyên truyền đạt chất lượng hiệu quả, quan chức cần sử dụng tất kênh thơng tin đại chúng truyền hình, báo, đài, internet, phiên tòa giả định, việc tư vấn pháp luật, hỗ trợ pháp lý cho người dân để thơng qua tun truyền pháp luật đến nhân dân, phải tập trung vào vùng sâu vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, nơi mà trình độ nhận thức người dân hạn chế, vùng dân cư cịn nghèo, phương tiện thơng tin hạn chế Đặc biệt, giảng giải cho người 18 tuổi hiểu, Nhà nước cân nhắc đến hình thức gần gũi với em việc nói nghe hay trình bày văn thơng thường Cụ thể,thay bắt em phải đọc trang giấy nhiều chữ khô khan, Nhà nước ban hành sách tranh vẽ minh họa cho nội dung cần phổ biến, lồng nội dung vào phim mà trẻ em giới trẻ u thích Có vậy, hoạt động tun truyền, giáo dục thật phát huy tác dụng 3.2.5 Nâng cao chất lượng công tác sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm Công tác sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm việc làm thường xuyên Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an thành phố Biên Hịa, cơng tác quan trọng góp phần nâng cao chất lượng, hiệu điều tra vụ án người 18 tuổi thực Vì thơng qua cơng tác sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm, Điều tra viên, Cán điều tra nhận thấy khó khăn, vướng mắc nguyên nhân dẫn đến khó khăn, vướng mắc để từ đề giải pháp khắc phục cho thân cho đồng nghiệp Ngược lại, công tác sơ kết, tổng kết không quan tâm mực, khơng thường xun tổ chức khơng thực trạng khó khăn, vướng mắc đề biện pháp đắn để giải khó khăn, vướng mắc Vì vậy, để nâng cao hiệu cơng tác sơ, tổng kết, rút kinh nghiệm, quan tiến hành tố tụng nói chung Cơ quan điều tra nói riêng cần tổ chức sâu rộng, có chất lượng, trước tổ chức cần tham khảo ý kiến quan liên quan khó khăn vướng mắc để tổng hợp chung, hướng dẫn cụ thể vấn đề chưa thống việc giải vụ án người 18 tuổi thực Định kỳ hàng quý, tháng, hàng năm quan liên ngành tố tụng nên tiến hành tổng kết khó khăn, vướng mắc, quan điểm, đường lối xử lý cịn chưa thống q trình giải VAHS người dươi 18 tuổi thực Sau sơ kết, tổng kết, rút kinh 53 nghiệm có hướng dẫn cụ thể, cần thường xuyên kiểm tra, báo cáo việc áp dụng hướng dẫn cấp việc thực Vănbản rút kinh nghiệm cấp cấp cần phổ biến kịp thời đến toàn thể quan hệ thống ngành để biết thực thống Công tác sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm thực tế quan tâm thực thường xuyên, đầy đủ, khách quan, thận trọng giúp cho việc hướng dẫn nghiệp vụ cấp cấp khách quan, xác Điều khơng giúp cho quan tiến hành tố tụng giải hạn chế, vướng mắc mà bảo đảm cho điều tra VAHS người 18 tuổi thực thống Kết chương Quá trình áp dụng quy định pháp luật vào thực tế ln gặp phải khó khăn, vướng mắc định Do vậy, trình áp dụng pháp luật TTHS điều tra VAHS người 18 tuổi thực địa bàn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai khơng tránh khỏi xu hướng chung Trong Chương này, thông qua số liệu thống kê thực tế khái quát tình hình tội phạm người 18 thực địa bàn thành phố Biên Hòa, đánh giá kết hạn chế, bất cập vận dụng trực tiếp quy định pháp luật vào thực tiễn sống quy định không đồng nhất, thiếu sót BLTTHS, thiếu thốn sở vật chất nguồn nhân lực nhận thức pháp luật đội ngũ cán trực tiếp tiến hành điều tra vụ án,… Qua đối chiếu với phân tích bất cập quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam Chương 2, mơ hình ĐTTT theo hướng dẫn LHQ chương thực tiễn điều tra VAHS người 18 tuổi địa bàn thành phố Biên Hòa, tác giả đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quy định này, làm sở cho nhà nghiên cứu pháp luật tham khảo cơng tác hồn thiện hệ thống pháp luật TTHS nước ta thời gian tới 54 KẾT LUẬN Công tác đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung tội phạm người 18 tuổi thực nói riêng nhiệm vụ riêng mà trách nhiệm tồn thể xã hội Trong tình hình tội phạm diễn biến phức tạp, xuất nhiều tội phạm với thủ đoạn ngày tinh vi hơn, tội phạm có xu hướng trẻ hóa đặt yêu cầu thách thức lớn cho nhà làm luật Hành vi phạm tội người 18 tuổi khơng cịn đơn giản bồng bột, thiếu suy nghĩ mà có tính tốn, chuẩn bị kỹ tinh vi, chí hình thành băng nhóm tội phạm Người 18 tuổi người chưa phát triển đầy đủ tồn diện thể lực, trí lực tinh thần, khả kiềm chế chưa cao, có xu hướng khẳng định thân lại thiếu kiên nhẫn, dễ bị tổn thương, đặc biệt tham gia vào trình tố tụng hình Thơng qua nghiên cứu đề tài “Điều tra vụ án hình người 18 tuổi thực từ thực tiễn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai” tác giả mong muốn đưa tranh khái quát nhận thức chung điều tra VAHS người 18 tuổi thực khái niệm bản, đặc điểm trình tố tụng mơ hình ĐTTT theo hướng dẫn LHQ chương Tiếp đến, chương tác giải sâu nghiên cứu quy định đặc trưng, khác biệt điều tra vụ án người 18 tuổi thực so với điều tra vụ án người đủ 18 tuổi thực người có thẩm quyền tiến hành tố tụng; hoạt động điều tra; biện pháp ngăn chặn, cưỡng chế; tham gia người bào chữa, đại diện hợp pháp, từ thiếu sót, bất cập quy định pháp luật TTHS Sau đó, so sánh đánh giá quy tắc, hướng dẫn LHQ đề tình hình thực tế địa bàn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai làm sở để đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả, xóa bỏ bất cập nêutrên, góp phần hình thành mơ hình ĐTTT dành riêng cho người 18 tuổi hiệu không địa bàn thành phố Biên Hịa mà phạm vi tồn quốc Người 18 tuổi phạm tội “chủ thể đặc biệt” TTHS Việt Nam, đối tượng mang đặc điểm riêng biệt, non nớt thể chất lẫn tâm hồn Trong thời gian qua Đảng Nhà nước ta xây dựng đường lối quán, xuyên suốt vấn đề bảo vệ trẻ em người CTN; Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị 20/CT-TW ngày 5-11-2012 việc “Tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em tình hình mới” xác định vấn đề có tính chiến lược, lâu dài, góp phần quan trọng vào việc chuẩn bị nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Vì quan tâm, chăm sóc, bảo vệ trẻ em, tạo mơi trường sống tốt, lành mạnh cho em nhiệm vụ chiến lược, trọng tâm để phát triển đất nước bền vững lâu dài Đó trách nhiệm hệ thống trị - pháp luật, cấp ngành từ Trung ương đến địa phương, cộng đồng dân cư gia đình; đó, pháp luật cơng cụ hữu hiệu để thực tốt trách nhiệm Đặc biệt xử lý người 18 tuổi phạm tội chủ yếu nhằm giáo dục họ ý thức tôn trọng pháp luật, tôn trọng quy tắc sống xã hội, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, 55 phát triển lành mạnh trở thành người có ích cho xã hội Trong đó, mơi trường TTHS người 18 tuổi phải môi trường tố tụng thân thiện để bảo đảm tiếp xúc quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng với người 18 tuổi ln ln có tác dụng tích cực, đảm bảo tối đa quyền lợi ích hợp pháp họ đồng thời bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa thực thi cách nghiêm minh 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ trị (2002) Nghị 08-NQ/TW Bộ trị ngày 02-01- 2002 số nhiệm vụ trọng tâm cải cách tư pháp thời gian tới, Hà Nội Bộ trị (2005), Nghị 49-NQ/TW Bộ trị ngày 02-6- 2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Chính phủ (2018), Nghị định số 37/2018/NĐ-CP Nghị định quy định chi tiết thi hành biện pháp giám sát, giáo dục người 18 tuổi phạm tội miễn trách nhiệm hình có hiệu lực kể từ ngày 10/03/2018, Hà Nội Chính phủ (2011), Thơng tư liên tịch số 01/2011/TTLT-VKSNDTC- TANDTC-BCA-BTPBLĐTBXH ngày 12 tháng năm 2011 hướng dẫn thi hành số quy định BLTTHS người tham gia tố tụng người CTN, Hà Nội Chính phủ (2018), Thơng tư liên tịch số 06/2018/TTLT-VKSNDTC- TANDTC-BCA-BTPBLĐTBXH phối hợp thực số quy định luật tố tụng hình thủ tục tố tụng người 18 tuổi, Hà Nội Chính phủ (2011), Thơng tư số 70/2011/TT-BCA ngày 10 tháng 10 năm 2011 quy định chi tiết thi hành quy định BLTTHS liên quan đến việc bảo đảm quyền bào chữa giai đoạn điều tra VAHS, Hà Nội Cổng thông tin điện tử tỉnh Yên Bái, Nhiệm vụ nghề Công tác xã hội, http://yenbai.gov.vn/nghe-cong-tac-xa-hoi/noidung/tintuc/Pages/chi- tiet-tin-tuc.aspx? ItemID=742&l=TinHoatDong (truy cập ngày 02/01/2021) Lê Huỳnh Tấn Duy (2014), Về Mơ hình tư pháp người CTN theo định hướng LHQ, Tạp chí Khoa học pháp lý Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, số 08 Cao Việt Hoàng, Nguyễn Đức Hiếu, Một số vấn đề tư pháp phù hợp với trẻ em, http://hvta.toaan.gov.vn/portal/page/portal/hvta/27676686/27677461?p_page _id=27677461&pers_id=28346379&folder_id=&item_id=122284560&p_d etails=1 (truy cập ngày 22/12/2020) 10 Phạm Văn Hùng (2008), Về Hệ thống điều tra thân thiện với người CTN, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp Văn phòng Quốc hội, số 20 11 Lê Minh Thắng (2011), Về Điều tra thân thiện người CTN, Nghiên cứu lập pháp, văn phòng Quốc Hội, 2011, số 22 12 Liên Hợp Quốc (2007), Bình luận chung số 10 (2007) Ủy ban Quyền trẻ em Các quyền trẻ em tư pháp người CTN 13 Liên Hợp Quốc (1989), Công ước Quyền trẻ em - (CRC) 14 Liên Hợp Quốc (1966), Công ước Quyền dân trị 57 15 Liên Hợp Quốc (2009), Luật mẫu công lý vấn đề liên quan đến nạn nhân trẻ em nhân chứng tội phạm 16 Liên hợp quốc (2013), Luật mẫu Tư pháp người chưa thành niên UNODC 17 Liên Hợp Quốc (1997), Những hướng dẫn hành động trẻ em hệ thống tư pháp hình 18 Liên Hợp Quốc (1990), Những quy tắc LHQ việc bảo vệ người CTN bị tước quyền tự - (Quy tắc Havana) 19 Liên Hợp Quốc (1985), Quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu áp dụng pháp luật người CTN (Quy tắc Bắc Kinh) 20 Liên Hợp Quốc (2014), Những nguyên tắc hướng dẫn LHQ vấn đề tiếp cận trợ giúp pháp lý hệ thống tư pháp hình 21 Liên Hợp Quốc (1948), Tuyên ngôn quyền người 22 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 23 Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động, Hà Nội 24 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 25 Quốc hội (2015), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 26 Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội 27 Quốc hội (2015) Bộ luật Tố tụng Hình sự, Hà Nội 28 Tổng cục Cảnh sát nhân dân thuộc Bộ Công an phối hợp với Quỹ Nhi đồng LHQ (Unicef) (2008), Tập huấn công tác điều tra theo hướng thân thiện với trẻ em, vạch lộ trình tổ chức phịng điều tra thân thiện thí điểm số nơi Hà Nội, Hải Phòng, Lào Cai, Đồng Tháp, TP Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 29 Trường đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Hồng Đức, thành phố Hồ Chí Minh 30 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Biên Hòa (Từ năm 2016 đến năm 2020), Báo cáo năm công tác, Đồng Nai 58 PHỤ LỤC Bảng 3.1 Thống kê vụ án hình khởi tố địa bàn thành phố Biên Hòa giai đoạn 2015-2020 (Đơn vị tính: số vụ) Nguồn: Theo báo cáo Kết công tác từ năm 2016 đến năm 2020 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Biên Hịa Năm 2016 2017 2018 2019 2020 Nhóm tội phạm Tội phạm ma túy 111 113 122 148 252 Tội phạm chức vụ 02 00 02 0 Tội phạm xâm phạm sở hữu, kinh tế 388 275 351 426 403 115 138 106 131 153 132 120 76 77 108 Tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp 0 0 Tội phạm xâm phạm quyền tự dân chủ công dân 03 03 02 01 03 Tội xâm phạm trật tự quản lý hành 07 02 06 06 05 758 651 665 789 924 Tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm Tội phạm xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng Tổng cộng Bảng 3.2 Thống kê số bị can khởi tố địa bàn thành phố Biên Hòa giai đoạn 2015-2020 (Đơn vị tính: số bị can) Nguồn: Theo báo cáo Kết công tác từ năm 2016 đến năm 2020 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Biên Hòa Năm 2016 2017 2018 2019 2020 Tội phạm ma túy 145 135 138 183 315 Tội phạm chức vụ 02 00 02 01 Tội phạm xâm phạm sở hữu, kinh tế 442 302 406 413 476 169 121 125 110 168 335 209 171 197 456 Tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp 0 0 Tội phạm xâm phạm quyền tự dân chủ công dân Tội xâm phạm trật tự quản lý hành 03 07 03 03 02 06 03 06 13 04 1103 773 850 913 1432 Nhóm tội phạm Tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm Tội phạm xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự công cộng Tổng cộng Bảng 3.3 Thống kê vụ án/ bị can người 18 tuổi khởi tố giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2020 (Phân loại theo nhóm tội) Nguồn: Theo Phụ lục thống kê từ năm 2016 đến năm 2020 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Biên Hòa Năm 2016 2017 2018 2019 2020 Nhóm tội phạm Số vụ Số bị can Số vụ Số bị can Số vụ Số bị can Số vụ Số bị can Số vụ Số bị can Tội phạm ma túy Tội phạm xâm phạm sở hữu, kinh tế Tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm Tội phạm xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng Tội phạm phạm trật tự quản lý hành Tổng cộng 03 03 02 02 03 03 04 05 05 05 30 34 30 32 17 20 14 17 22 27 12 15 05 05 05 06 05 06 11 23 06 06 03 03 04 04 12 12 01 28 01 33 50 67 51 58 40 42 11 36 113 42 Bảng 3.4.1 Thống kê số bị can người 18 tuổi bị khởi tố địa bàn thành phố Biên Hòa theo tội danh, giới tính, nhóm tuổi, dân tộc, trình độ văn hóa năm 2016 Nguồn: Theo Phụ lục thống kê năm 2016 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Biên Hòa GIỚI TÍNH TỘI DANH TỔNG SỐ Nam Cướp tài sản 08 08 Cướp giật tài sản 05 Trộm cắp tài sản Nữ NHÓM TUỔI DÂN TỘC Từ đủ 14 Từ đủ 16 Kinh đến đến 16 18 03 Dân tộc khác TRÌNH ĐỘ VĂN HĨA Khơng biết chữ 05 08 01 05 05 05 01 15 15 15 13 Lừa đảo chiếm đoạt tài sản 06 06 06 06 Cố ý gây thương tích 15 15 15 15 Mua bán trái phép chất ma túy 03 03 03 Gây rối trật tự công cộng 05 05 05 Đánh bạc 01 01 01 Tổng cộng 58 58 03 55 02 01 Tiểu học THCS 02 05 04 04 10 02 04 03 05 03 01 02 05 05 01 01 56 THPT 06 01 02 04 18 30 06 Bảng 3.4.2 Thống kê số bị can người 18 tuổi bị khởi tố địa bàn thành phố Biên Hịa theo tội danh, giới tính, nhóm tuổi, dân tộc, trình độ văn hóa năm 2017 Nguồn: Theo Phụ lục thống kê năm 2017 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Biên Hịa GIỚI TÍNH TỘI DANH TỔNG SỐ Nam Cướp tài sản Cướp giật tài sản Trộm cắp tài sản Cố ý gây thương tích Mua bán trái phép chất ma túy Vi phạm quy định điều khiển PT giao thông đường Gây rối trật tự công cộng Tổng cộng 01 27 04 05 02 01 27 04 05 02 01 02 42 Nữ NHÓM TUỔI DÂN TỘC Từ đủ 14 Từ đủ 16 Kinh đến đến 16 18 01 01 Dân tộc khác TRÌNH ĐỘ VĂN HĨA Khơng biết chữ Tiểu học THCS 26 04 05 02 01 26 03 05 02 01 01 01 01 02 42 02 40 02 40 02 26 02 01 01 02 01 01 09 01 10 01 15 03 02 02 THPT 02 03 05 Bảng 3.4.3 Thống kê số bị can người 18 tuổi bị khởi tố địa bàn thành phố Biên Hịa theo tội danh, giới tính, nhóm tuổi, dân tộc, trình độ văn hóa năm 2018 Nguồn: Theo Phụ lục thống kê năm 2018 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Biên Hịa GIỚI TÍNH TỘI DANH TỔNG SỐ NHÓM TUỔI DÂN TỘC Nam Nữ Từ đủ 14 đến 16 Từ đủ 16 đến 18 Kinh 01 02 01 Dân tộc khác TRÌNH ĐỘ VĂN HĨA Không biết chữ Tiểu học THCS 03 01 02 Cướp tài sản 03 02 Cướp giật tài sản 08 08 08 08 03 05 Trộm cắp tài sản 06 06 06 06 03 03 Cố ý làm hư hỏng tài sản 02 02 02 02 Mua bán hàng cấm 01 01 01 01 Cố ý gây thương tích 06 06 06 06 Mua bán trái phép chất ma túy 03 03 03 03 Đánh bạc 01 01 01 01 Gây rối trật tự công cộng 11 11 11 11 Tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có 01 01 01 01 Tổng cộng 42 41 40 42 01 02 THPT 02 01 03 01 03 02 01 07 04 22 10 01 0 10 Bảng 3.4.4 Thống kê số bị can người 18 tuổi bị khởi tố địa bàn thành phố Biên Hòa theo tội danh, giới tính, nhóm tuổi, dân tộc, trình độ văn hóa năm 2019 Nguồn: Theo Phụ lục thống kê năm 2019 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Biên Hịa TỘI DANH TỔNG SỐ GIỚI TÍNH Nam Nữ NHÓM TUỔI Từ đủ 14 đến 16 DÂN TỘC Từ đủ 16 đến 18 Kinh Dân tộc khác TRÌNH ĐỘ VĂN HĨA Khơng biết chữ Tiểu học THCS Cưỡng đoạt tài sản 01 01 01 01 Cướp giật tài sản 05 05 05 05 02 03 Trộm cắp tài sản 08 08 08 08 02 06 Lừa đảo chiếm đoạt tài sản 01 01 01 01 01 Cố ý làm hư hỏng tài sản 01 01 01 01 01 Mua bán hàng cấm 01 01 01 01 01 Cố ý gây thương tích 06 06 03 06 Mua bán trái phép chất ma túy 05 04 05 05 05 Vi phạm quy định điều khiển PT giao thông đường 01 01 01 01 01 Gây rối trật tự công cộng 03 03 03 03 03 Chống người thi hành công vụ 01 01 01 01 01 Tổng cộng 33 32 30 33 03 01 01 03 01 03 07 03 26 THPT Bảng 3.4.5 Thống kê số bị can người 18 tuổi bị khởi tố địa bàn thành phố Biên Hòa theo tội danh, giới tính, nhóm tuổi, dân tộc, trình độ văn hóa năm 2020 Nguồn: Theo Phụ lục thống kê năm 2020 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Biên Hịa GIỚI TÍNH TỘI DANH TỔNG SỐ Nam Cướp tài sản 09 09 Cướp giật tài sản 04 Trộm cắp tài sản Nữ NHÓM TUỔI DÂN TỘC Từ đủ 14 Từ đủ 16 Kinh đến đến 16 18 03 Dân tộc khác TRÌNH ĐỘ VĂN HĨA Khơng biết chữ Tiểu học THCS 06 09 02 07 04 04 04 02 02 10 10 10 10 03 07 Cưỡng đoạt tài sản 02 01 02 02 01 01 Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản 01 01 01 01 01 Mua bán hàng cấm 01 01 01 01 01 Cố ý gây thương tích 23 23 23 23 10 Mua bán trái phép chất ma túy 05 04 01 05 05 05 Gây rối trật tự công cộng 08 07 01 08 08 03 05 Bắt giữ người trái pháp luật 04 04 04 04 02 02 Tổng cộng 67 64 64 67 28 39 01 03 03 13 THPT ... tố tụng hình 2015 thủ tục điều tra vụ án hình người 18 tuổi thực 32 Chương 3: THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ DO NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI THỰC HIỆN TRÊN... - - NGUYỄN HỒNG YẾN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ DO NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI THỰC HIỆN TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ BIÊN HỊA, TỈNH ĐỒNG NAI Ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA... VỤ ÁN HÌNH SỰ DO NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI THỰC HIỆN 1.1 Một số khái niệm đặc điểm điều tra vụ án hình người 18 tuổi thực 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Điều tra vụ án hình Khởi tố, điều tra, truy tố

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:27

Hình ảnh liên quan

ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ DO NGƯỜIDƯỚI 18TUỔI THỰC HIỆN TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI - Điều tra vụ án hình sự do người dưới 18 tuổi thực hiện từ thực tiễn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng.

18.

TUỔI THỰC HIỆN TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI Xem tại trang 1 của tài liệu.
ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ DO NGƯỜIDƯỚI 18TUỔI THỰC HIỆN TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI - Điều tra vụ án hình sự do người dưới 18 tuổi thực hiện từ thực tiễn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng.

18.

TUỔI THỰC HIỆN TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bảng 3.2. Thống kê số bị can đã khởi tố trên địa bàn thành phố Biên Hòa giai đoạn 2015-2020 (Đơn vị tính: số bị can) - Điều tra vụ án hình sự do người dưới 18 tuổi thực hiện từ thực tiễn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng.

Bảng 3.2..

Thống kê số bị can đã khởi tố trên địa bàn thành phố Biên Hòa giai đoạn 2015-2020 (Đơn vị tính: số bị can) Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 3.3. Thống kê các vụ án/ bị can là ngườidưới 18tuổi đã khởi tố trong giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2020 - Điều tra vụ án hình sự do người dưới 18 tuổi thực hiện từ thực tiễn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng.

Bảng 3.3..

Thống kê các vụ án/ bị can là ngườidưới 18tuổi đã khởi tố trong giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2020 Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 3.4.1. Thống kê số bị can là ngườidưới 18tuổi bị khởi tố trên địa bàn thành phố Biên Hòa theo tội danh, giới tính, nhóm tuổi, dân tộc, trình độ văn hóa năm 2016 - Điều tra vụ án hình sự do người dưới 18 tuổi thực hiện từ thực tiễn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng.

Bảng 3.4.1..

Thống kê số bị can là ngườidưới 18tuổi bị khởi tố trên địa bàn thành phố Biên Hòa theo tội danh, giới tính, nhóm tuổi, dân tộc, trình độ văn hóa năm 2016 Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 3.4.2. Thống kê số bị can là ngườidưới 18tuổi bị khởi tố trên địa bàn thành phố Biên Hòa theo tội danh, giới tính, nhóm tuổi, dân tộc, trình độ văn hóa năm 2017 - Điều tra vụ án hình sự do người dưới 18 tuổi thực hiện từ thực tiễn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng.

Bảng 3.4.2..

Thống kê số bị can là ngườidưới 18tuổi bị khởi tố trên địa bàn thành phố Biên Hòa theo tội danh, giới tính, nhóm tuổi, dân tộc, trình độ văn hóa năm 2017 Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 3.4.4. Thống kê số bị can là ngườidưới 18tuổi bị khởi tố trên địa bàn thành phố Biên Hòa theo tội danh, giới tính, nhóm tuổi, dân tộc, trình độ văn hóa năm 2019 - Điều tra vụ án hình sự do người dưới 18 tuổi thực hiện từ thực tiễn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng.

Bảng 3.4.4..

Thống kê số bị can là ngườidưới 18tuổi bị khởi tố trên địa bàn thành phố Biên Hòa theo tội danh, giới tính, nhóm tuổi, dân tộc, trình độ văn hóa năm 2019 Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 3.4.5. Thống kê số bị can là ngườidưới 18tuổi bị khởi tố trên địa bàn thành phố Biên Hòa theo tội danh, giới tính, nhóm tuổi, dân tộc, trình độ văn hóa năm 2020 - Điều tra vụ án hình sự do người dưới 18 tuổi thực hiện từ thực tiễn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng.

Bảng 3.4.5..

Thống kê số bị can là ngườidưới 18tuổi bị khởi tố trên địa bàn thành phố Biên Hòa theo tội danh, giới tính, nhóm tuổi, dân tộc, trình độ văn hóa năm 2020 Xem tại trang 66 của tài liệu.

Mục lục

    HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

    HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

    2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

    3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

    6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

    7. Kết cấu của luận văn

    1.1.1. Một số khái niệm cơ bản

    1.1.2 Đặc điểm điều tra vụ án hình sự do người dưới 18 tuổi thực hiện

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan