Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
3,87 MB
Nội dung
ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – EURÉKA LẦN THỨ 11 NĂM 2009 TÊN CƠNG TRÌNH: NHỮNG XU HƯỚNG ĐÁNH GIÁ KHÁC NHAU VỀ NGUYỄN VĂN VĨNH LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU : LĨNH VỰC XÃ HỘI CHUYÊN NGÀNH : VĂN HỌC Mã số cơng trình: …………………… MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ .3 PHẦN II : GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ .6 CHƯƠNG : NHỮNG VẤN ĐỀ XUNG QUANH NGUYỄN VĂN VĨNH 1.1 TIỂU SỬ NGUYỄN VĂN VĨNH 1.2 VĂN NGHIỆP CỦA NGUYỄN VĂN VĨNH VÀ CÔNG 12 1.3 NGUYỄN VĂN VĨNH VÀ ĐÔNG DƯƠNG TẠP CHÍ 19 CHƯƠNG 24 NHỮNG XU HƯỚNG ĐÁNH GIÁ KHÁC NHAU VỀ NGUYỄN VĂN VĨNH TỪ TRƯỚC NĂM 1945 CHO ĐẾN TRƯỚC ĐỔI MỚI NĂM 1986 24 2.1 XU HƯỚNG ĐÁNH GIÁ TÍCH CỰC 24 2.2 XU HƯỚNG ĐÁNH GIÁ TIÊU CỰC 48 CHƯƠNG : NHỮNG ĐÁNH GIÁ VỀ NGUYỄN VĂN VĨNH TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY .55 3.1 NHỮNG ĐÁNH GIÁ MỚI VỀ NGUYỄN VĂN VĨNH 55 3.2 NGHĨ TIẾP VỀ NGUYỄN VĂN VĨNH 68 PHẦN III : KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 79 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Nguyễn Văn Vĩnh (1882 – 1936) xem nhân vật “có vấn đề” lịch sử nước nhà, giới nghiên cứu văn học quan tâm Ông trí thức Tây học đầu kỷ XX, người có cơng đầu việc khai sáng truyền bá chữ quốc ngữ Ơng đồng thời cịn nhà văn, nhà báo, nhà dịch thuật trứ danh Dư luận dành cho Nguyễn Văn Vĩnh đánh giá ngược chiều xung quanh nghiệp, đời hoạt động việc làm ông Thực đề tài, chúng tơi tìm hiểu nhận định lại đánh giá khác mà người đời dành cho ông, đồng thời khẳng định ghi nhận đóng góp lớn lao Nguyễn Văn Vĩnh đất nước dân tộc Đề tài bao gồm 49 trang văn Ngồi phần tóm tắt cơng trình(1 trang), đặt vấn đề( trang ), kết luận – đề nghị( trang ), tài liệu tham khảo phụ lục chương chính: Chương (12 trang): Những vấn đề xung quanh Nguyễn Văn Vĩnh, trình bày tiểu sử (thân thế, nghiệp) Nguyễn Văn Vĩnh, nghiệp văn học gắn liền với công truyền bá chữ Quốc ngữ ông, đồng thời đề cập đến tờ Đơng Dương Tạp Chí – tờ báo mà ơng Vĩnh chủ trì để làm rõ thêm cơng lao to lớn ơng nhóm Đơng Dương Tạp Chí báo chí văn học nước nhà Chương (20 trang): Những xu hướng đánh giá khác Nguyễn Văn Vĩnh từ trước năm 1945 đến trước đổi năm 1986, trình bày hai xu hướng đánh giá: tích cực tiêu cực Nguyễn Văn Vĩnh, trích dẫn ý kiến đánh giá người đương thời viết ông Bên cạnh cịn phân tích ý kiến đánh giá như: đánh giá hợp lý, đánh giá khắt khe lại đánh vậy? Qua nhằm làm rõ thêm đời hoạt động tích cực cơng lao to lớn Nguyễn Văn Vĩnh quốc văn Chương 3(12 trang): Những đánh giá Nguyễn Văn Vĩnh thời gian gần đây, trình bày trích dẫn ý kiến đánh giá Nguyễn Văn Vĩnh đăng báo viết nhà nghiên cứu nay, phân tích ý kiến đánh giá Đồng thời cịn có phần Nghĩ tiếp Nguyễn Văn Vĩnh cách để người thực đề tài bộc lộ suy nghĩ riêng Nguyễn Văn Vĩnh ý kiến đánh người đời dành cho ông Qua đó, nêu lên định hướng đắn đánh giá nhân vật lịch sử nói riêng người nói chung: người khơng hồn hảo, đừng vài khuyết điểm họ mà phủ nhận hết công lao họ Cuối cùng, đến khẳng định lại công lao to lớn Nguyễn Văn Vĩnh báo chí văn học nước nhà PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong thời gian gần đây, tên Nguyễn Văn Vĩnh xuất văn đàn vấn đề mang tính thời Nguyễn Văn Vĩnh (1882 – 1936) trí thức Tây học có hoạt động bật lịch sử văn học Việt Nam đầu kỷ XX, người có cơng đầu việc khai sáng truyền bá chữ Quốc ngữ - văn tự mà dùng Nguyễn Văn Vĩnh người sáng lập chữ Quốc ngữ, chữ Quốc phổ biến dân tộc trở thành quốc văn phải kể đến cơng lao to lớn ơng Ơng chủ bút tờ báo tiếng thời Đại Nam Đăng Cổ Tùng Báo – tờ báo tân tích cực nhóm Đơng Kinh Nghĩa Thục; Đơng Dương Tạp Chí – tờ tạp chí lớn thuộc loại Hà Nội; Trung Bắc Tân Văn, L’Annam nouveau,v.v… Ơng cịn dịch giả nhiều tác phẩm văn học Pháp tiếng Những kẻ khốn nạn Victor Hugo, Thơ ngụ ngôn La Fontaine, hài kịch Molière, v.v…Cùng với nghiệp báo chí dịch thuật mình, Nguyễn Văn Vĩnh ghi dấu ấn lịch sử truyền bá chữ Quốc ngữ nước ta Thế nhưng, ông làm việc để thỏa chí “tang bồng” từ người đời có đánh giá khác ơng, chí trái ngược nhau, có lẽ ơng cộng tác với thực dân Pháp Có người xem ơng nhà văn hóa, nhà dịch thuật trứ danh, người yêu nước thương dân, việc làm dân nước Nhưng có người cho ơng theo Tây để mưu cầu danh lợi, phản bội lại quyền lợi dân tộc đất nước Thực hư sao, dư luận đánh giá Nguyễn Văn Vĩnh nào, có lý, khắt khe, vậy? Đây vấn đề mà giới nghiên cứu văn học quan tâm nhắc tới người Hơn nữa, người Việt Nam, sống lòng tiếng Việt, chẳng hiểu rõ nguồn cội tiếng nước : sáng lập nó, có cơng truyền bá làm cho tinh tế, sáng rõ ngày hôm nay? Nhất tầng lớp niên bây giờ, có người cịn chẳng biết Nguyễn Văn Vĩnh ai! Đó điều gay go thật đáng buồn! Thêm vào đó, nghiên cứu Nguyễn Văn Vĩnh cịn ít, chưa xứng đáng với công lao ông đất nước, dân tộc Vì lý thiết yếu trên, chúng tơi định chọn thực đề tài “Những xu hướng đánh giá khác Nguyễn Văn Vĩnh” cách tổng hợp lại ý kiến đánh giá ơng, nhìn nhận lại đời nghiệp Nguyễn Văn Vĩnh để hiểu thêm người để chứng minh điều niên không thờ với vấn đề lịch sử nước! MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Tìm kiếm tập hợp cho tư liệu viết Nguyễn Văn Vĩnh khứ tại, sâu tìm hiểu phân tích để biết cách rõ ràng dư luận đánh giá Nguyễn Văn Vĩnh nào, có lý, khắt khe, vậy? - Giúp cho hệ hơm có nhìn đắn sâu sắc Nguyễn Văn Vĩnh bên cạnh đóng góp hạn chế ơng - Góp thêm nguồn tư liệu Nguyễn Văn Vĩnh cho văn học nghiên cứu - Được công nhận đề tài nghiên cứu thành công PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các phương pháp chính: - Phương pháp lịch sử - xã hội: vận dụng quan điểm lịch sử - xã hội để xác định vị trí Nguyễn Văn Vĩnh quốc văn giai đoạn đầu kỷ XX, theo đồng thời xác nhận đánh giá Nguyễn Văn Vĩnh nào: có lý, khắt khe lại đánh vậy? - Phương pháp phân tích – tổng hợp: tổng hợp ý kiến đánh giá Nguyễn Văn Vĩnh phân tích để làm sáng tỏ mắc mớ, phức tạp xung quanh đời nghiệp ông - Phương pháp hệ thống: đặt Nguyễn Văn Vĩnh mối liên hệ xã hội cũ để xác định công lao ông đất nước dân tộc Theo đó, thao tác khoa học chủ yếu thao tác sưu tầm: sưu tầm tập hợp tài liệu nghiên cứu Nguyễn Văn Vĩnh, tài liệu thân nghiệp ông ý kiến đánh giá người đời ơng, sách, báo, tiểu luận, phê bình văn học…Ngồi cịn sưu tầm số tài liệu vấn đề có liên quan đến đề tài PHẦN II : GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƯƠNG : NHỮNG VẤN ĐỀ XUNG QUANH NGUYỄN VĂN VĨNH 1.1 TIỂU SỬ NGUYỄN VĂN VĨNH Nguyễn Văn Vĩnh(1882 – 1936) trí thức Tây học có hoạt động bật lịch sử văn học Việt Nam đầu kỷ XX Ông vừa nhà văn, nhà báo, nhà dịch thuật trứ danh, chí nhà văn hóa lớn Ơng có cơng đầu cơng khai sáng truyền bá chữ Quốc ngữ, đặt móng cho báo chí văn chương Quốc ngữ Việt Nam Ông có đóng góp lớn lao việc xây dựng cầu nối hai văn hóa Đông – Tây đầu kỷ XX Nguyễn Văn Vĩnh sinh ngày 15 – – 1882 số nhà 46 phố Hàng Giấy, Hà Nội, cảnh loạn lạc, vào lúc thành Hà Nội bị quân Pháp đánh chiếm lần thứ hai tháng Quê gốc ông làng Phượng Vũ, phủ Thường Tín, tỉnh Hà Đông(nay huyện Phú Xuyên, tỉnh Hà Tây), vùng đồng chiêm quanh năm nước ngập, nghèo đói nên bố mẹ ông phải bỏ quê thành phố kiếm ăn, nhờ nhà bà nghè Đại Gia(tức ông nghè Phạm Huy Hổ) sinh ông Thời thơ ấu niên thiếu(1882 – 1896): Suốt thời thơ ấu, Nguyễn Văn Vĩnh sống phố Hàng Giấy, hồi trở thành phố cô đầu, khách làng chơi Tây, Tàu, ta lui tới tấp nập…Nguyễn Văn Vĩnh xuất thân gia đình nơng dân nghèo, đơng con, ơng lại lớn, nên lên tám tuổi, để đỡ gánh nặng cho gia đình, bố mẹ xin cho làm thằng nhỏ kéo quạt trường Thông ngôn Pháp mở đình Yên Phụ Cậu bé ngồi phía cuối lớp kéo hai quạt nối liền nhau, vừa quạt mát cho giáo viên vừa quạt mát cho học sinh – ông tú tài nho học thất quay học tiếng Pháp để làm thông ngôn Cậu chăm nghe giảng tranh thủ học, nói viết tiếng Pháp, lại cịn thơng thạo nhiều học sinh lớn tuổi khác Hiệu trưởng D’Argence thấy vậy, sau ba năm mãn khóa(1893), cho cậu thi thử tốt nghiệp cậu đỗ thứ 12 tổng số 40 học sinh lớp 11 tuổi Hiệu trưởng nhận cậu vào làm học sinh thức lớp thơng ngơn tập ngạch tịa sứ, hưởng học bổng theo học khóa tiếp theo, từ 1893 đến 1895 Cuộc đời công chức(1896 – 1906): Năm 1895, mãn khóa học lớp thơng ngơn tập ngạch tòa sứ, Nguyễn Văn Vĩnh thi đỗ thủ khoa lúc 14 tuổi Tháng – 1896, ơng tuyển làm thơng ngơn tịa sứ Lào Cai, bắt đầu đời viên chức tuổi vị thành niên Ông người Pháp cử làm thơng ngơn cho đồn chun gia nghiên cứu chuẩn bị xây đường sắt Hải Phòng – Hà Nội – Lào Cai – Vân Nam công ty Hỏa Xa Vân Nam Con đường sắt cần thiết cho việc khai thác tài nguyên thuộc địa Nguyễn Văn Vĩnh vừa làm việc vừa say mê học hỏi, cởi mở, thông minh, lanh lợi nên chuyên gia Pháp mến giúp đỡ nhiều Năm 1897, sau năm làm thơng ngơn tịa sứ Lào Cai, Nguyễn Văn Vĩnh chuyển làm thơng ngơn tịa sứ Hải Phịng(theo đồn chun gia họ chuyển Hải Phòng chuẩn bị sở vật chất để xây dựng đường sắt), làm việc năm, từ 1897 đến 1901 Cơng việc ơng nhiều, ngồi việc thơng ngơn cho chun gia đón tàu nước ngồi vào cảng, phải tiếp nhận vật tư kĩ thuật, hướng dẫn công việc bốc rỡ, vận tải xếp kho Hàng ngày giao tiếp với thủy thủ tàu Pháp, Anh, Hoa… tạo điều kiện thuận lợi cho ông tự học thêm tiếng Anh tiếng Hoa Sau ba tháng ông dịch hai thứ tiếng đủ để đoàn chuyên gia Pháp làm việc, họ đỡ phải tuyển thông ngôn tiếng Anh tiếng Hoa, họ yêu mến cậu thông ngôn người xứ Cũng thời gian này, Nguyễn Văn Vĩnh mua lại sách thủy thủ Pháp tự học hết chương trình Trung Học Phổ Thông khoảng hai năm Môn học ông thích thú triết học, trị văn học Ông lập danh mục sách cần phải gửi mua để học thêm Sau năm làm Hải Phịng, ơng dành dụm mua hòm sách, tài sản quý đâu ông mang theo Sau học hết chương trình Trung Học đọc sách trị, triết học, tiểu thuyết văn học Pháp, hàng ngày đọc sách báo tạp chí nước ngồi đủ loại(mượn thủy thủ nước ngoài), Nguyễn Văn Vĩnh nhận thấy dân tộc An Nam khơng có chữ riêng mình, phải dùng chữ Nơm, loại chữ bắt chước chữ nho, khó học Ý nghĩ phát triển chữ Quốc ngữ, dễ học, để giúp cho thân dân tộc mở mang kiến thức nhen nhúm đầu ông từ Với ý nghĩ đó, giai đoạn từ năm 1899, lúc 17 tuổi, Nguyễn Văn Vĩnh bắt đầu dịch sách đầu tiên(thơ ngụ ngôn La Fontaine, Chuyện Trẻ Con Perrault,…) tập viết báo tiếng Pháp đăng tờ Courrier de Hai Phong (Tin Tức Hải Phòng) Những đầu tay tin ngắn nói tình hình cảng, tình hình xây dựng cảng, xây dựng nhà máy thành phố Sau tin ông tiến tới viết nói sinh hoạt nếp sống nhân dân thành phố cảng trở thành cộng tác viên An Nam tờ báo Ông tham gia dạy chữ Quốc ngữ, tiếng Pháp nói chuyện khoa học Hội Trí Tri(mục đích Hội mở mang dân trí giúp đỡ người học tập) Hội trưởng ông Nguyễn Hữu Thu, tức ông Thông Vôi, thấy ông am hiểu nhiều lại nhiệt tình, thay mặt Hội xin học bổng cho ông sang Pháp học Nguyễn Văn Vĩnh từ chối lý do: mẹ mất, bố nhiều tuổi, phải lập gia đình để có nối dõi Và năm 1900, 18 tuổi, Nguyễn Văn Vĩnh lấy vợ bà Đinh Thị Tính, 19 tuổi, quê gốc với ông sống Hà Nội Từ năm 1902 – 1905, Nguyễn Văn Vĩnh điều lên làm thông ngôn tòa sứ Bắc Giang Bốn năm làm việc tòa sứ Bắc Giang ông đạt tới nghề cơng chức: chánh văn phịng tịa sứ Cơng sứ Bắc Giang lúc ơng Hauser, trí thức Pháp có đầu óc dân chủ có ý thức đắn nhân quyền, tin cậy mến phục tài Nguyễn Văn Vĩnh, đề bạt ơng Vĩnh lên làm chánh văn phịng tịa sứ Bắc Giang, việc lớn nhỏ giao cho ông 93 94 95 96 97 98 99 PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ BỘ PHIM “MẠN ĐÀM VỀ NGƯỜI MAN DI HIỆN ĐẠI” Poster phim “Mạn đàm người man di đại” 100 Hình ảnh Học giả Nguyễn Văn Vĩnh phim 101 Đoàn làm phim đường Nguyễn Phùng (tên người Nguyễn Văn Vĩnh) Thủ Paris 102 Góc đường Nguyễn Văn Vĩnh - Thăng Long (gần khu vực sân bay Tân Sơn Nhất) P.4, Q.Tân Bình, TP.HCM 103 Ông Nguyễn Lân Bình(cháu nội Nguyễn Văn Vĩnh, tác giả phim) đường Nguyễn Phùng Pháp trình làm phim 104 NSNDTrần Văn Thủy – đạo diễn phim (áo xanh) buổi công chiếu phim 105 Bức tranh Sự đời chữ Quốc ngữ - Cái chết siêu việt ông Nguyễn Văn Vĩnh TS Vật lí hạt nhân, hoạ sĩ Nguyễn Đình Đăng vẽ năm 2001 Tokyo - Nhật Bản Họa sỹ Nguyễn Đình Đăng bộc bạch, Nguyễn Văn Vĩnh khơng phải người theo đạo, bên cạnh ơng có hình thánh giá giống cảnh Chúa Giê Su vác thánh giá truyền đạo, giống Nguyễn Văn Vĩnh vác vai sứ mệnh truyền bá văn hóa suốt đời 106 107