Những đóng góp của phan kế bính trong văn học việt nam đầu thế kỷ xx công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2008

81 4 0
Những đóng góp của phan kế bính trong văn học việt nam đầu thế kỷ xx công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2008

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” NĂM 2008 TÊN CƠNG TRÌNH: NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA PHAN KẾ BÍNH TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX THUỘC NHÓM NGÀNH: XH2A ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” NĂM 2008 TÊN CƠNG TRÌNH: NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA PHAN KẾ BÍNH TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX Thuộc nhóm ngành khoa học: XH2a Họ tên sinh viên: HOÀNG THỦY NGUYÊN Nữ Dân tộc: Nùng Lớp: Văn học 2004B Khoa: Văn học Ngôn ngữ Năm thứ: 4/4 Ngành học: Văn học Người hướng dẫn: PGS.TS HUỲNH NHƯ PHƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN —— CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Tp Hồ Chí Minh, Ngày 25 tháng 08 năm 2008 Kính gửi: Ban đạo xét Giải thưởng “Sinh viên nghiên cứu khoa học”, Bộ Giáo dục Đào tạo Tên là: HOÀNG THỦY NGUYÊN Sinh ngày 21 tháng 08 năm 1986 Sinh viên năm thứ: 4/4 Lớp: Văn học 2004B Khoa: Văn học Ngôn ngữ Ngành học: Văn học Địa nhà riêng: 30/3, tổ 2, khu phố II, phường Long Bình Tân , Tp Biên Hịa, Đồng Nai Số điện thoại: 0902980569 Địa email: lamgia86@yahoo.com Tôi làm đơn kính đề nghị Ban đạo cho tơi gửi cơng trình nghiên cứu khoa học để tham dự Giải thưởng “Sinh viên nghiên cứu khoa học” năm 2008 Tên đề tài: “Những đóng góp Phan Kế Bính văn học Việt Nam đầu kỷ XX” Tơi xin cam đoan cơng trình tơi thực hướng dẫn PGS TS Huỳnh Như Phương luận văn tốt nghiệp Nếu sai, xin chịu trách nhiệm trước Nhà trường Bộ Giáo dục Đào tạo Xác nhận Trường (Ký tên đóng dấu) Người làm đơn (Ký ghi rõ họ tên) Hồng Thủy Ngun Kính gửi: Ban đạo xét Giải thưởng “Sinh viên nghiên cứu khoa học”, Bộ Giáo dục Đào tạo Họ tên: HOÀNG THỦY NGUYÊN Ngày sinh: 21/08/1986 Sinh viên năm thứ: 4/4 Lớp ; Văn học 2004B Khoa: Văn học Ngôn ngữ Trường: Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Ngành học: Văn học Địa nhà riêng: 30/3, tổ 2, KP II, P Long Bình Tân, Tp Biên Hòa, Đồng Nai Số điện thoại: 0902980569 Địa email: lamgia86@yahoo.com Thành tích: - Xếp loại tốt nghiệp: Giỏi Điểm trung bình: 8,44 - Bằng khen: Giải I nghiên cứu khoa học cấp Bộ với đề tài “Giá trị văn học hiệu ứng xã hội hai nhật ký Đặng Thùy Trâm Nguyễn Văn Thạc” (cùng tham gia với thành viên khác) - Giấy khen giải thưởng: Giải I nghiên cứu khoa học cấp Trường năm học 2006 – 2007 với đề tài Giải II nghiên cứu khoa học cấp trường năm học 2007 – 2008 với đề tài “Những đóng góp Phan Kế Bính văn học Việt Nam đầu kỷ XX” - Học bổng: Học bổng khuyến khích học tập học kỳ dành cho sinh viên có thành tích học tập tốt Suy nghĩ sinh viên NCKH thời gian học tập trường: NCKH trở thành hoạt động phổ biến suốt q trình học tập sinh viên Tơi tham gia NCKH từ năm học thứ nhiều bạn khác với mong muốn học hỏi kinh nghiệm, làm quen dần với việc nghiên cứu – điều cần thiết cho sinh viên chuyên ngành khoa học xã hội Tôi nghĩ NCKH thực trở nên quan trọng việc giúp sinh viên giảng viên tự thể đóng góp đề tài mà họ quan tâm, yêu thích MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài: .1 Lịch sử nghiên cứu đề tài: Mục đích nhiệm vụ đề tài: Phương pháp nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu: Đóng góp đề tài: 7 Cấu trúc đề tài: Chương 1: XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX VÀ TÁC GIA PHAN KẾ BÍNH 1.1 Xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX: 1.1.1 Tình hình lịch sử: .9 1.1.2 Tình hình văn học: 15 1.2 Phan Kế Bính – tác gia, tác phẩm: 19 1.2.1.Tác gia Phan Kế Bính: 19 1.2.2 Tác phẩm: 26 Chương 2: PHAN KẾ BÍNH - SÁNG TÁC VÀ DỊCH THUẬT 29 2.1 Phan Kế Bính nghiệp sáng tác: .29 2.1.1.Nam Hải dị nhân liệt truyện: 29 2.1.2 Hưng Đạo Vương: 34 2.2 Phan Kế Bính văn học dịch: 39 Chương 3: PHAN KẾ BÍNH V SỰ NGHIỆP BIÊN KHẢO 46 3.1 Vài nét lĩnh vực biên khảo giai đoạn nửa cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX 46 3.2 Việt Hán văn khảo Việt Nam phong tục - cơng trình nghiên cứu lớn văn học, văn hóa nghiệp biên khảo Phan Kế Bính .47 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO .70 PHỤ LỤC 73 TÓM TẮT CƠNG TRÌNH “Những đóng góp Phan Kế Bính văn học Việt Nam đầu kỷ XX” cơng trình nghiên cứu tiến hành tìm hiểu người, đời đóng góp danh nhân Phan Kế Bính văn học Việt Nam ta giai đoạn đầu kỷ Có thể nói, Phan Kế Bính tác gia có nhiều đóng góp cho văn học dân tộc Ông biết đến nhà văn, nhà dịch giả, nghiên cứu xuất sắc Mười bốn năm tham gia cầm bút ông để lại nhiều tác phẩm có giá trị lĩnh vực sáng tác, khảo cứu dịch thuật Người ta biết đến Phan Kế Bính với Nam hải dị nhân liệt truyện, Hưng Đạo Vương, Việt Hán văn khảo, Việt Nam phong tục… Qua tác phẩm mình, Phan Kế Bính thể kiến thức uyên bác ưu lớn lao ông dành cho đất nước Với đề tài này, tiến hành tìm hiểu đóng góp Phan Kế Bính ba phương diện: sáng tác, khảo cứu dịch thuật Trước tiên chúng tơi vào tìm hiểu bối cảnh xã hội giai đoạn ông sống đời, người ơng Trên sở đó, chúng tơi sâu phân tích, tìm hiểu tác phẩm có giá trị ơng để lại để đưa đánh giá, nhận định công lao đóng góp ơng cho văn học dân tộc đầu kỷ - Trang - MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Gia tài mà khứ để lại kho báu vô tận cho thực quan tâm say mê nghiên cứu Khơng trân trọng, nâng niu gìn giữ, sâu vào nó, tìm hiểu việc làm cần thiết để ý thức rõ giá trị kho báu Phan Kế Bính - danh nhân văn hóa nước ta đầu kỷ XX – viên ngọc sáng gia tài quý giá Ông tôn vinh “gương sáng trời Nam” thắp lên bầu trời lung linh cho lịch sử văn hóa, văn học dân tộc Người ta nhắc đến ơng nhắc đến học giả có kiến thức uyên bác Sống cầm bút thời gian khơng dài, song Phan Kế Bính để lại lượng lớn trước tác vô đồ sộ có giá trị nhiều lĩnh vực: dịch thuật, sáng tác, khảo cứu…Có thể nói Phan Kế Bính thực đời nhân cách lớn Ông gương tinh thần say mê học hỏi, nhiệt tình yêu nước lối sống, đạo đức cao đẹp Nghiên cứu ông điều vô thú vị Phan Kế Bính học giả lớn có đóng góp quan trọng nhiều lĩnh vực chưa nhiều người ý thức đầy đủ hết tầm vóc lớn lao ơng nghiệp ơng để lại Khơng người xem có mặt Phan Kế Bính đóng góp ơng điều hiển nhiên mà qn khơng sâu tìm hiểu ơng ưu gửi tặng đời Đó thành q trình nghiên cứu, tìm tịi đầy mê say vất vả Nghiên cứu văn học mở trước mắt ta nhiều đường Có đường đặt khơng dấu người song có đường khơng nhiều chí chưa thực đặt chân bước bước sâu tìm tịi khám phá Phan Kế Bính xuất lâu gần khơng xa lạ yêu học thuật, nghiên cứu ông dường điều mẻ Nguời ta biết đến ơng, khơng người nhìn nhận rõ vai trị to lớn ông nghiệp văn học dân tộc qua tác phẩm ông để lại, song chưa có cơng trình thực sâu nghiên cứu ông - Trang Chính lý trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài mạnh dạn đặt bước chân tìm hiểu Phan Kế Bính góc độ văn học tìm hiểu nghiệp văn học ông Đây nhiều đề tài thú vị, mẻ xoay quanh tác giả họ Phan Nghiên cứu Phan Kế Bính nói chung nghiệp văn học ơng nói riêng đường bỏ ngỏ, chờ đợi thực quan tâm, hứng thú Tình hình nghiên cứu đề tài: Phan Kế Bính danh nhân lớn, nhà văn thuộc hệ tiên phong văn học đầu kỷ XX – văn học chữ Quốc ngữ Ơng có nhiều đóng góp cho văn hóa văn học dân tộc, thiết nghĩ có nhiều cơng trình nghiên cứu ơng, tài liệu viết riêng Phan Kế Bính lại khơng nhiều Có thể tìm thấy số thơng tin ông viết tác giả sách như: Văn học từ điển (quyển 1) Thanh Tùng, Lê Tùng Thanh biên soạn, Nhà văn đại (tập 1) Vũ Ngọc Phan, Luận đề nhóm Đơng Dương tạp chí Trần Việt Sơn… Trong từ điển văn học lớn, bên cạnh nhiều nhà văn khác Phan Kế Bính nhắc đến Văn học từ điển (quyển 1) Thanh Tùng, Lê Tùng Thanh biên soạn cơng trình lớn có phạm vi ghi chép tương đối rộng tên tuổi, kiện… liên quan đến văn học Ở ta gặp số thơng tin đời tác phẩm Phan Kế Bính Tuy thông tin nhà biên soạn đưa Phan Kế Bính lại khơng nhiều Nói tác giả, người biên soạn cung cấp thông tin ngắn gọn như: “Phan Kế Bính ( 1875 – 1921), hiệu Bưu Văn, người làng Thụy Khuê, huyện Hoàn Long, tỉnh Hà Đơng Ơng đậu cử nhân năm 1906, thơng Hán học, sách quốc văn, lại có học Pháp văn, bút hữu danh làng báo nước ta ngày trước, góp cơng biên tập tờ báo đứng đắn như: Đăng cổ tùng báo (1907), Lục tỉnh tân văn (1912), Đơng Dương tạp chí (1914), Trung Bắc tân văn Học báo (1918).” [33, 244] Ngồi thơng tin tác giả trên, số tác phẩm Phan Kế Bính liệt kê như: Nam Hải dị nhân liệt truyện, Hưng Đạo Vương, Việt Hán văn khảo, Việt Nam phong - Trang tục… Văn học từ điển đề cập đến nhiều thơng tin văn học mang tính chất từ điển nên thông tin đưa khái qt Trong cơng trình tiếng: Nhà văn đại, tập nhà xuất Khoa học Xã hội phát hành năm 1988 Vũ Ngọc Phan dành phần nhỏ để viết Phan Kế Bính Ơng giới thiệu Phan Kế Bính khn khổ khoảng ba trang giấy Ở đáng tiếc Vũ Ngọc Phan khơng có dòng viết tiểu sử tác giả mà ông đề cập Ông đặc biệt nhấn mạnh mảng văn học dịch Phan Kế Bính mà dường sơ sài việc điểm qua lĩnh vực khác nghiên cứu, sáng tác Nhận xét Phan Kế Bính, Vũ Ngọc Phan có lời tinh tế - nhận xét đắt mà sau nhắc đến Phan Kế Bính nhiều người mượn lời tác giả Nhà văn đại như: “Trong số nhà nho viết văn hồi giờ, văn Phan Kế Bính đáng coi văn xuất sắc hết Văn ông sáng, lời lại đanh nhiều câu đọc nịch”, “vào thời ơng, người viết quốc văn khơng nói chi người đọc quốc văn, cho quốc văn cịn chưa thành lề lối, mà văn ơng, đem so với văn hay ngày nay, khơng khác tý”[23,57]… Như thấy Phan Kế Bính đánh giá cao số nhà văn đại lúc Tuy Văn học từ điển Thanh Tùng, Lê tùng Thanh, tập sách Vũ Ngọc Phan mang tính chất cơng trình giới thiệu chung nhiều nhà văn đại nên không cung cấp nhìn đủ đầy, chi tiết, tỉ mỉ Phan Kế Bính Khi nhắc đến tác gia, tên tuổi đáng ý văn học giai đoạn đầu kỷ XX, bên cạnh Trương Vĩnh Ký, Nguyễn Văn Vĩnh, Phạm Quỳnh, Nguyễn Đỗ Mục… Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan, số tài liệu không quên đưa tên Phan Kế Bính vào Thế trên, nói đến ơng khơng nhiều, mang tính chất viết giới thiệu sơ lược, chưa phải cơng trình nghiên cứu Có sách xuất cách lâu Trần Việt Sơn – Luận đề nhóm Đơng Dương tạp chí, nhà xuất Thăng Long Sài Gòn, 1958 Trong sách Trần Việt Sơn viết ba bút lớn Đơng Dương tạp chí: - Trang Nguyễn Văn Vĩnh, Phan Kế Bính Nguyễn Đỗ Mục Có thể xem sách đưa nhận định, đánh giá tác giả Đông Dương tạp chí nghiêm túc tựa đề sách, viết mang tính chất luận đề Tuy nhiên khơng phải cơng trình nghiên cứu quy mô sách mỏng viết ba bút Đơng Dương tạp chí Chính phần viết Phan Kế Bính ngắn gọn, tác giả đề cập khái quát đời đưa vài nhận định dành cho cơng trình sưu tầm, dịch thuật Phan Kế Bính Đây nhận định hay thú vị Trần Việt Sơn đưa vài kiến giải việc Phan Kế Bính cầm bút nghiên cứu văn học cổ Việt Nam Trung quốc với lý như: “bảo tồn văn học cũ với tinh hoa nó”, “phát huy hay đẹp dân tộc tạo hiểu biết gây tín nhiệm với văn học nước nhà”, “xây dựng quốc văn tín nhiệm với chữ Quốc ngữ”[25,43] Như thấy Phan Kế Bính quan tâm đánh giá cao Tuy phần viết sách viết chung với hai nhân vật lớn khác Đông Dương tạp chí Nguyễn Văn Vĩnh Nguyễn Đỗ Mục Vì viết Phan Kế Bính chưa thực đầy đủ quy mơ Nó dừng lại phần viết nhỏ, chưa mang tính chất cơng trình nghiên cứu Việt Nam văn học sử giản ước tân biên Phạm Thế Ngũ sách khơng cịn xa lạ với giới u học thuật nghiên cứu Trong tập III, Phạm Thế Ngũ dành phần chương viết công việc biên khảo phê bình để viết Phan Kế Bính Ở tác giả đề cập số thông tin đời văn nghiệp Phan Kế Bính, tất gói mặt giấy, phần cịn lại ơng dành cho việc tìm hiểu Việt Nam phong tục Việt Hán văn khảo Tác giả điểm qua, hệ thống lại tất mục chính, nội dung đề cập hai tác phẩm biên khảo Phan Kế Bính Điểm đáng ý tác giả tiến hành công việc phê bình hai tác phẩm giúp người đọc hiểu tác phẩm Có thể nói sách từ trước đến tiến hành phân tích, phê bình hai tác phẩm biên khảo Phan Kế Bính Tuy phân tích, nhận định hai tác phẩm chưa thật chi tiết Tác giả chưa thực sâu vào tác phẩm phạm vi Việt Nam văn học sử giản ước tân biên đề cập tương đối rộng Phần - Trang 61 Bính dùng từ: phát dẫn thuật ngữ dùng dân gian giờ), ông viết: “Hôm cất ma gọi ngày phát dẫn Hôm cháu anh em người quen biết đưa Cha giai chống gậy tre, mẹ chống gậy vơng (…) Người thân thích vài người kèm linh cữu gọi hộ tang Còn người đưa gọi tống tang”[1, 26]… Cho đến ngày nhiều người xem trang viết Phan Kế Bính cần thiết để họ tham khảo gia đình xảy việc khơng may, có người thân Viết tết nguyên đán cổ truyền dân tộc, Phan Kế Bính giúp ta hiểu truyền thống văn hóa dân tộc : “Trước tết nửa tháng, nhà nhà rộn rịp sắm tết, người mua tranh mua pháo, người mua vàng hương mã mùng, đường mứt bánh trái”, “Nửa đêm ba mươi rạng ngày mùng một, thành phố nhà bày hương án sân để cúng giao thừa”, “Sáng mồng tết làm cỗ cúng gia tiên cúng Thổ công, Táo quân…cỗ bàn to nhỏ mặc lịng phải có bánh chưng, cá kho, giò, chả, dưa hành, thịt bò cỗ tết”[1, 53]… Bức tranh sinh hoạt vào ngày tết cổ truyền dân tộc ghi chép lại đầy đủ không xa lạ với ngày bao nhiêu, với rộn ràng sắm tết, cúng tổ tiên, mâm cỗ tết với thức cổ truyền thiếu làm nên hương vị ngày tết: bánh chưng, giò chả…Với quan tâm, muốn nghiên cứu văn hóa Việt, khách nước ngồi đặt chân đến Việt Nam ghi chép Phan Kế Bính thực cung cấp cho họ nhiều điều bổ ích Sau phong tục gia đình, Phan Kế Bính mở rộng phạm vi ghi chép phong tục hương đảng, làng xã Các lễ nghi, tập tục không giới hạn phạm vi gia đình mà bắt đầu trở thành chung cộng đồng với lễ thờ Thành hoàng, lễ kỳ an, lễ nhập tịch, đại hội… Những diễn xướng dân gian hát bội, hát quan họ trò chơi cờ người, đánh vật, chọi trâu, đu, bịt mắt bắt dê…đều Phan Kế Bính ghi chép, thuật lại sinh động Viết trò cờ người - trò chơi quen thuộc lưu truyền dân gian, ông viết tỉ mỉ: “Cờ người bên có mười sáu quân gồm có tướng, hai sĩ, hai tượng, hai xe, hai pháo, hai mã…Tướng quân, bên giai bên gái bên mười sáu người, cắt toàn trạc mười hai mười ba tuổi cho chí mười tám, hai mươi tuổi - Trang 62 Bên cờ giai mặc toàn sắc áo, bên cờ gái mặc toàn sắc áo, vào quân phải cầm biển quân cờ ấy”[1, 78] Đó cách tổ chức cờ người, cách “ai nước phất cờ mà bảo cờ, cờ phải theo cờ mà đi” Đây trò chơi dân gian thường thấy hội hè nhân dân ta lúc trước Cờ người trở thành nét văn hóa truyền thống lễ hội cổ truyền mà qua ghi chép Phan Kế Bính ta hình dung cách cụ thể Ngày không người biết đến trò chơi dân gian trên, việc đọc trang viết Phan Kế Bính xem cách tìm giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, hiểu thêm lễ nghi hội hè Trong thiên này, Phan Kế Bính miêu tả lại tổ chức mặt làng xã thời xưa với chức dịch, chức sắc, dân đinh …giúp ta hiểu kết cấu thứ làng xã nhân dân ta lúc trước Ngồi ơng cịn đề cập đến hội làng như: hội chư bà - hội “những đàn bà từ năm mươi tuổi trở lên người có tuổi mà góa chồng, mượn cửa chùa làm nơi vui thú”; hội tư cấp - “trong làng mươi mười hai người, vài chục người rủ lập hội tư giúp lẫn nhau”; hay hội bách nghệ - hội người “làm chung nghề gì, thợ mộc, thợ nề, thợ sơn, thợ sắt”… Đó tổ chức thường gặp làng xã nhân dân ta thời xưa Không việc thi đỗ, đăng khoa sĩ tử nộp thuế khóa làng ơng ghi chép lại cẩn thận giúp ta hiểu đời sống xã hội lúc Ở thiên cuối ông rộng vấn đề khác phong tục xã hội: vua tơi, thầy trị, chủ khách, Nho giáo , Phật giáo…đến cách xem tướng số, đồng cốt, cô hồn… Dù ghi chép phần ông đưa ý kiến, nhận xét riêng đứng lập trường vững người cấp tiến, khoa học Trong thiên ông viết dài nên phạm vi viết khơng thể phân tích hết, xin chọn đoạn văn tiêu biểu số đề mục làm trích dẫn Nho giáo, thời gian dài giữ địa vị quan trọng đời sống nước ta Phan Kế Bính viết Nho giáo từ nguồn gốc xuất phát du nhập vào Việt Nam ta vài trang viết không nhiều, cô đọng để sau ơng đưa nhận xét : “Đạo Nho đạo bình thường giản dị thuận lẽ - Trang 63 tự nhiên tạo hóa, hợp với tính tình đương nhiên người ta, noi theo được” Đó nhận xét hợp tình tựa quan điểm, vị nhà Nho mà Phan Kế Bính đứng Thiết nghĩ khơng có khó hiểu, ơng viết: “Duy có điều: triết lý nhiều điều viễn vơng mà khiến cho người ta khó hiểu, thủ lễ câu thúc, mà khiến cho người ta khó theo (…) Tơi thiết tưởng vật lâu ngày phải mục nát, mà đạo có lúc thịnh lúc suy Huống chi thời biến đổi, hội tạo hóa xoay vần, cũ có đổ nát gây nên mới” [1, 167] Đến khơng cịn quan điểm nhà Nho thống Phan Kế Bính tựa đứng khác - đứng trí thức tiếp thu với tân học, muốn đem đến văn minh, muốn xóa bỏ lạc hậu khơng cịn phù hợp cho xã hội Phan Kế Bính viết nhiều kỳ thi hương, thi hội, thi đình giúp người đọc hiểu chế độ khoa cử thời Xưa nay, ta nghe nhiều đến kỳ thi cam go, lều chõng sĩ tử mà chưa hiểu rõ quy định, nghi thức buổi thi đến mở rộng hiểu biết qua ghi chép Phan Kế Bính Ơng viết thi hương: “Đại để phép thi ta, năm đến khoa thi quan đốc học tỉnh phải sát hạch học trò, đỗ hạch thi.”[1, 194 – 195] Đây điều kiện cho muốn thi hương “Trước hôm thi vài ngày, quan trường vào tràng gọi ngày tiến trường (…) Học trị người vác lều chiếu, cổ đeo ống quyển, bầu nước, vai đeo tráp chứa đồ ăn thức dùng, phải chực sẵn cửa trường từ đêm”[1, 195] Đó chân dung sĩ tử thi Xem thấy phép thi ta lúc trước phức tạp, sĩ tử thi thật vất vả Phan Kế Bính ghi chép lại chi tiết tái trước mắt ta cách cụ thể giúp ta hiểu chế độ khoa cử thời Bên cạnh đó, thói quen đời sống tinh thần nhân dân ta như: bốc phệ, xem quẻ, đồng cốt, cô hồn… Phan Kế Bính thuật lại Ơng ghi lại trung thực sau đưa nhận xét sắc sảo, tiến Ông cho việc bốc phệ : “Phần ứng nghiệm mà viễn vơng nhiều(…) Vả lại người ta nên tin sức tài Việc có chí phải làm nên Sự - Trang 64 hay dở, mà ra”[1, 220] Một nhìn khách quan đắn Mọi việc nằm thân người người định Bốc phệ, đồng cốt hay cô hồn…Phan Kế Bính cho “thuật giả dối, câu nói láo để lừa người” tín ngưỡng nhân dân ta thời xưa “phù thủy có phép luyện âm binh âm tướng, thường đêm khuya đến nơi tha ma, mộ địa, hương khấn khứa, luyện phù luyện phép, để cầu cho âm hồn phải theo hiệu lịnh mình”[1, 233] Những việc ốm đau, bệnh tật nhiều người nhân dân cho “ma làm nên ốm” vội vã “mời thầy phù thủy cúng cấp trừ tà” Nếu nét đẹp truyền thống tình cảm hiếu thảo, lễ tết cổ truyền cần gìn giữ tục hay nạn đồng cốt, hồn, phù thủy - theo Phan Kế Bính tục dở, cần loại bỏ Cờ bạc - lấy làm kế sinh nhai với ơng tục dở, có hại: “Cờ bạc chơi tiêu khiển cịn khá, chẳng thiệt hại mấy, đâm ham mê, lấy nghề cờ bạc làm kế sinh nhai chưa thấy người khỏi hại”[1, 293] Ngồi ra, Phan Kế Bính cịn viết nghề trồng dâu nuôi tằm, làm ruộng… - nghề truyền thống dân tộc ta Các cách phục sức, làm nhà, ẩm thực, xem ngày kén giờ…cũng ông ghi chép lại Phan Kế Bính đứng lập trường tiến nhà Nho tiếp thu với tân học tiên tiến Theo ông bên cạnh tục hay có tục dở với tục dở việc xóa bỏ khơng phải chuyện dễ dàng, hai làm Ông viết: “Tuy tục cũ truyền nhiễm lâu, khơng dễ mai đổi Muốn đổi phải lựa dần dần, trước hết phải xét điều tệ hại mà bỏ bớt đi, đem tục hay mà bổ kết cho tục dở Cịn tục hay mà quốc túy ta giữ lấy”[1, 7] Phong tục tập quán cũ cần gìn giữ phải có tiếp thu chọn lọc Những hủ bại cần loại bỏ để đạt đến văn minh tiến Như nói với Việt Nam phong tục, Phan Kế Bính bao quát tranh sinh hoạt văn hóa, đời sống tinh thần nhân dân ta lúc trước Cuộc sống người Việt thể rõ từ đời sống vật chất đến sinh hoạt tinh thần, từ tổ chức triều đình với quan hệ vua thiết chế nông thôn - Trang 65 với lễ nghi, hội hè…Tất Phan Kế Bính ghi chép lại tỉ mỉ Phải có kiến thức am hiểu rộng văn hóa nước ta ơng viết đưa nhận xét xác Đọc Việt Nam phong tục Phan Kế Bính ta khám phá điều khơng khó, tất vấn đề ông nêu không kê cứu dựa tài liệu có sẵn mà phải quan sát, tiếp xúc với kiến thức sâu, biết chọn lọc có cơng trình giá trị Mỗi phần ơng đưa nhận xét cá nhân sáng suốt thể lập trường, quan điểm vững vàng Xã hội ngày biến đổi, thời khác, thời Phan Kế Bính viết Việt Nam phong tục khác với thời trước ông giai đoạn ta sống khác nhiều với lúc ông viết Việt Nam phong tục Cùng với biến chuyển xã hội biến đổi mặt tinh thần, thay đổi dần giá trị truyền thống văn hóa Người ta lãng quên, xa lạ dần với truyền thống văn hóa cũ Về điều này, sách Việt Nam phong tục Phan Kế Bính có cơng lao lớn việc lưu giữ, ghi chép lại truyền thống văn hóa, sinh hoạt vật chất tinh thần nhân dân ta thời trước Nó giúp người trẻ hiểu giá trị đáng quý Phan Kế Bính có đóng góp lớn cho việc nghiên cứu văn hóa dân tộc Nếu Việt Hán văn khảo xem sách mở đầu cho mơn lý luận văn học nước ta Việt Nam phong tục ví “tác phẩm mở đầu văn hóa học, dân tộc học nước ta” (Bùi Văn Vượng) Qua hai cơng trình ta thấy tài đóng góp lớn Phan Kế Bính cho lĩnh vực văn học văn hóa dân tộc Việt Hán văn khảo cơng trình có giá trị cho nghiên cứu văn chương Việt Nam phong tục sách bổ ích, nguồn tài liệu tham khảo đủ đầy cho quan tâm, muốn tìm hiểu văn hóa Việt Nhận xét nghiệp biên khảo Phan Kế Bính, Phạm Thế Ngũ Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập III , viết sau: “Có thể nói ơng nhà Nho giai đoạn có cơng trình biên khảo đặc sắc vững vàng cả”[21, 228] Bằng ngòi bút giản dị, văn phong chữ quốc ngữ sử dụng thành thạo sáng rõ, Phan Kế Bính đem đến thành cơng khơng nhỏ cho - Trang 66 tác phẩm Ơng viết tâm vững vàng với thái độ lao động nghiêm túc, cẩn trọng kiến thức lực cầm bút Chính hai tác phẩm mang lại thành công xứng đáng cho nghiệp biên khảo ông - Trang 67 - KẾT LUẬN Mười bốn năm cầm bút với đời hàng loạt cơng trình sáng tác, nghiên cứu, dịch thuật thể bút lực dồi tinh thần lao động miệt mài say mê nơi Phan Kế Bính Sống giai đoạn lúc giờ, nói, người có lối riêng việc thể tình yêu dành cho Tổ quốc Phan Kế Bính vậy, tự tìm hướng khác cho riêng ơng Ơng thể nỗi niềm ưu sáng tác, nghiên cứu thiên lịch sử, văn hóa dân tộc Những gương anh hùng, hào kiệt tinh anh đất nước ông ca ngợi ghi chép lại Đóng góp quan niệm văn chương cho môn lý luận văn học nước nhà nhìn nhận, tái đời sống văn hóa, tinh thần dân tộc ơng gìn giữ, phát huy Tất phải xuất phát từ tâm tư, tình cảm mến yêu, quan tâm dành cho văn hóa, lịch sử đất nước, Phan Kế Bính sáng tạo nên trang văn đậm hồn dân tộc Các tác phẩm Phan Kế Bính chủ yếu đăng tờ báo ơng cộng tác như: Lục tỉnh tân văn, Đăng cổ tùng báo, Đơng Dương tạp chí…Sau tất ông tập hợp lại in thành sách Như nói hoạt động văn học Phan Kế Bính khơng tách rời với hoạt động báo chí Báo chí phương tiện để ơng gửi gắm sáng tác, nghiên cứu mình; mơi trường để ơng nhiều bút khác trau dồi thêm khả sử dụng chữ quốc ngữ Phan Kế Bính cầm bút nghiên cứu văn học cổ, văn hóa truyền thống dân tộc văn học suy tàn, xã hội có biến chuyển văn hóa mạnh mẽ Ơng muốn lưu giữ lại tinh hoa cổ học, gìn giữ giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc, khơng để mai dần Chữ quốc ngữ giai đoạn hình thành sử dụng nhiều – nói nhiều người chữ quốc ngữ lúc “chưa thành lề lối” Thế với cơng trình sáng tác, nghiên cứu dịch thuật mình, Phan Kế Bính thể khả vận dụng nhuần nhuyễn qua văn phong trôi chảy nhiều câu văn đẹp, giản dị mà chẳng - Trang 68 trau chuốt, cầu kỳ Có thể nói Phan Kế Bính đóng góp khơng nhỏ việc xây dựng văn học quốc ngữ, góp phần làm chữ quốc ngữ phổ biến rộng rãi Với tác phẩm mình, Phan Kế Bính làm cho ngơn ngữ dân tộc (chữ quốc ngữ) đạt bước tiến định, văn học chữ quốc ngữ hoàn thiện hơn, phong phú bước đầu quân mạnh mẽ Văn Phan Kế Bính viết sử mà chẳng khơ khan, lý luận văn chương mà không trừu tượng, dịch mà đảm bảo đáp ứng nguyên tắc “ chuẩn, kỹ, cổ, kỳ” Đó tài ngịi bút Phan Kế Bính Các sáng tác ông thiên lịch sử rõ từ Nam Hải dị nhân liệt truyện đến Hưng Đạo Vương Thế đọc ơng viết, người đọc khơng thấy khơ khan trang chép sử thơng thường Ơng thổi vào trang viết hư ảo thêu dệt từ dân gian lối viết nhẹ nhàng, dung dị khiến giới vị anh hùng nước Nam trở nên lung linh mà hùng tráng Văn dịch Phan Kế Bính chiếm số lượng nhiều với tác phẩm dịch ngồi nước Ơng chọn dịch cổ văn khả am hiểu Hán học cao Tác phẩm dịch Phan Kế Bính lưu lốt mà giữ hồn, từ Tam quốc diễn nghĩa La Quán Trung luận, ký sự, truyện ký…của tác giả văn chương cổ Những nghiên cứu văn chương Phan Kế Bính khơng q khó hiểu dù phạm trù hệ thống lý thuyết trừu tượng Ông biết cách đưa vào dẫn chứng sinh động cụ thể, người đọc dễ vào chất vấn đề Viết truyền thống văn hóa, phong tục dân tộc, Phan Kế Bính bao quát tỉ mỉ ngóc ngách đời sống nhân dân từ lễ nghi, tổ chức làng xã hội hè, đình đám… Các tác phẩm ơng vừa có giá trị lý luận lai có khả vận dụng thực tiễn cao Nó nguồn tài liệu tham khảo – khơng cho nhà nghiên cứu văn hóa, văn học, dân tộc học…mà kho cẩm nang nhân dân cần kê cứu lễ nghi, phong tục… Là trí thức Nho học, Phan Kế Bính tinh thơng Hán học Bên cạnh đó, với say mê, ham học hỏi, nhạy bén việc tiếp thu mới, ơng cịn đọc sách tiếng Pháp Vì vậy, Phan Kế Bính am hiểu truyền thống văn hóa - Trang 69 phương Đông phương Tây điều tất yếu Nó hình thành nên ơng tư khách quan khoa học nhìn vấn đề, biết loại bỏ cũ, lạc hậu để vươn đến văn minh tiến Văn ông dù nghiêng hẳn truyền thống văn hóa phương Đơng thể lập trường tư tưởng tiến Ông lên án cổ hủ Nho học, tục dở văn hóa nước ta đề cao mới, tiến Đây cấp tiến trí tuệ khoa học, ham học hỏi biết tiếp nhận Người ta biết nhắc đến Phan Kế Bính khơng nhiều thời với ơng có đa, đề lớn: Nguyễn Văn Vĩnh - chủ bút Đông Dương tạp chí, Phạm Quỳnh với tờ báo Nam phong tạp chí…Họ thu hút quan tâm ý nhiều người Phan Kế Bính khơng gốc đa, gốc đề to họ, nhưng, ông âm thầm lao động miệt mài say mê, yêu thích Qua sáng tác, nghiên cứu, dịch thuật ơng ta nhận tài trí tuệ uyên bác, am hiểu nhiều mặt đời sống: văn học, văn hóa, lịch sử…Đó kết q trình trau dồi, học tập khơng ngừng Hơn nữa, nhìn vào trang viết ơng ta cảm nhận rõ thái độ khiêm nhường, nhã nhặn - thái độ cần có cho người cầm bút chân Khơng bật Phạm Quỳnh, Nguyễn Văn Vĩnh… thu hút quan tâm giấy mực nhiều người, Phan Kế Bính khiêm nhu, lặng lẽ để đặt chân đến với văn chương ông, thực quan tâm, tìm hiểu lưu lại nỗi niềm khó tả Đó thái độ kính yêu nể phục trước tài nhân cách lớn - Trang 70 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Kế Bính (1997), Việt Nam phong tục, Nhà xuất Tp Hồ Chí Minh Hồng Chương (1987), Tìm hiểu lịch sử báo chí Việt Nam, Nhà xuất Sách giáo khoa Mác, Hà Nội Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác… (1999), Văn học Việt Nam (1900 – 1945), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Bằng Giang (1998), Văn học quốc ngữ Nam Kỳ 1865 – 1930, Nhà xuất Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Dương Quảng Hàm (2005), Quốc văn trích diễm, Nhà xuất Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Dương Quảng Hàm (2001), Việt Nam thi văn hợp tuyển, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội Dương Quảng Hàm (1996), Việt Nam văn học sử yếu, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nhà xuất Thế Giới, Hà Nội Đỗ Quang Hưng (chủ biên) (2006), Lịch sử báo chí Việt Nam 1865 – 1945, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Trần Đình Hượu (1999), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 11 Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng (1988), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 – 1930, Nhà xuất Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 12 Vũ Khiêu (1997), Nho giáo phát triển Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Kiệm (1972), Lịch sử Việt Nam đầu kỷ XX – 1918, 3, tập 2, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 14 Tạ Ký (1994), Việt Nam thi văn trích giảng, Nhà xuất Đồng Tháp 15 Đinh Xuân Lâm (chủ biên) (1997), Tân thư xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội - Trang 71 16 Hoàng Văn Lân (1974), Lịch sử Việt Nam (1858 – cuối XIX), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 17 Mã Giang Lân (chủ biên) (2000), Q trình đại hóa văn học Việt Nam 1900 – 1945, Nhà xuất Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 18 Nguyễn Lộc (1976), Lịch sử văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, Nhà xuất Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 19 Hà Thúc Minh (2001), Đạo Nho văn hóa phương Đơng, Nhà xuất Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 20 Phan Ngọc (2006), Sự tiếp xúc văn hóa Việt Nam với Pháp, Nhà xuất Văn hóa - Thơng tin viện văn hóa, Hà Nội 21 Phạm Thế Ngũ (1994) , Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập 3, Nhà xuất Đồng Tháp 22 Nguyễn Tôn Nhan (dịch giải) (1999), Kinh Lễ, Nhà xuất Văn học, Tp Hồ Chí Minh 23 Vũ Ngọc Phan (1994), Nhà văn đại, tập 1, Nhà xuất Văn học – Hội nghiên cứu giảng dạy văn học, Tp Hồ Chí Minh 24 Lê Văn Sĩ (2006), Văn học sử Việt Nam, Nhà xuất Văn học, Tp Hồ Chí Minh 25 Trần Việt Sơn (1958), Luận đề nhóm Đơng Dương tạp chí với Nguyễn Văn Vĩnh, Phan Kế Bính, Nguyễn Đỗ Mục, Nhà xuất Thăng Long, Sài Gịn 26 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Ngọc Thiện ( chủ biên) (2004),Văn học Việt Nam kỷ XX (lý luận – phê bình nửa đầu kỷ), 5, tập 1, Nhà xuất văn học, Hà Nội 28 Nguyễn Ngọc Thiện ( chủ biên) (2003) , Văn học Việt Nam kỷ XX (văn nghị luận đầu kỷ), 5, tập 1, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 29 Thúy Toàn (1996), Dịch văn học văn học dịch, Nhà xuất Văn học, Hà Nội - Trang 72 30 Bùi Đức Tịnh (2002), Lược khảo lịch sử văn học Việt Nam (từ khởi thủy đến cuối kỷ XX), Nhà xuất Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 31 Bùi Đức Tịnh (2002), Những bước đầu báo chí, truyện ngắn, tiểu thuyết Thơ Mới, Nhà xuất Tp Hồ Chí Minh 32 La Quán Trung (1999), Tam quốc diễn nghĩa ( Phan Kế Bính dịch), Nhà xuất Văn học, Hà Nội 33 Thanh Tùng - Lê Tùng Thanh (1974), Văn học từ điển, 1, Nhà xuất Nhà sách Khai Trí, Sài Gịn 34 Lê Trí Viễn – Nguyễn Đình Chú (1979), Lịch sử văn học Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 35 Bùi Văn Vượng (chủ biên) (2004), Phan Kế Bính – tác giả, tác phẩm, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội - Trang 73 - PHUÏ LUÏC Anh danh nhân Phan Kế Bính - Trang 74 - Nhà sử học Dương Trung Quốc lễ kỷ niệm 85 năm ngày trao tượng danh nhân Phan Kế Bính Lễ rước tượng Phan Kế Bính Văn Miếu – Quốc Tử Giám - Trang 75 - Tượng đồng danh nhân Phan Kế Bính Tượng đồng danh nhân Phan Kế Bính điện thờ gia đình

Ngày đăng: 03/07/2023, 06:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan