Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 150 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
150
Dung lượng
1,85 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN NGUYỄN ĐỨC TRUNG BIẾN ĐỔI CƠ CẤU VIỆC LÀM CỦA PHỤ NỮ DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI PHƯỜNG KIM DINH, THỊ XÃ BÀ RỊA, TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60.31.30 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC XÃ HỘI HỌC TP.HCM, tháng 03 năm 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN NGUYỄN ĐỨC TRUNG BIẾN ĐỔI CƠ CẤU VIỆC LÀM CỦA PHỤ NỮ DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI PHƯỜNG KIM DINH, THỊ XÃ BÀ RỊA, TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60.31.30 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC XÃ HỘI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ HẢI THANH TP.HCM, tháng 03 năm 2011 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan số liệu nhận định dùng cho luận văn “Biến đổi cấu việc làm phụ nữ tác động q trình thị hóa” nghiên cứu trường hợp phường Kim Dinh, thị xã Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu hoàn toàn tác giả tự điều tra thu thập nghiên cứu thực tế Kết phân tích kết luận cách xác thực, không trùng lặp chép từ cơng trình nghiên cứu khoa học Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm với luận văn Tp.HCM, ngày 10 tháng 03 năm 2011 Người viết Nguyễn Đức Trung i Lời cảm ơn Ngồi nỗ lực phấn đấu khơng ngừng thân, tác giả xin chân thành cảm ơn Tiến Sĩ Lê Hải Thanh người hướng dẫn khoa học nhiệt tình hướng dẫn, động viên khích lệ tác giả hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Ba Mẹ anh chị em hỗ trợ, ủng hộ khuyến khích trình học tập để hồn thành luận văn ngày hôm Xin tri ân quý thầy cô khoa Xã hội học, Giảng viên trường Đại Học Khoa Học Xã Hội & Nhân Văn, Thành Phố Hồ Chí Minh giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành luận văn cách tốt Các anh chị em bạn bè hữu xa gần có lời khuyên, chia sẻ đóng góp ý kiến cho tơi q trình hồn tất luận văn Các cấp quyền địa phương, Ban ngành Đồn thể số phụ nữ đóng góp, tạo điều kiện thuận lợi dành thời gian cho chúng tơi q trình thực tế địa phương Một lần xin q vị nhận nơi tơi lịng biết ơn chân thành sâu sắc Chắc chắn luận văn khơng thể khơng có thiếu xót khiếm khuyết, mong q Thầy, Cơ bạn bè đóng góp ý kiến để tác giả hồn thiện tốt cho luận văn Tp.HCM, ngày 10 tháng 03 năm 2011 Tác giả Nguyễn Đức Trung ii BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ TIẾNG ANH Các chữ viết tắt: sử dụng phần NXB : Nhà xuất Tr : Trang Tp.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh % : Tỷ lệ phần trăm Các chữ tiếng Anh phần mềm SPSS: sử dụng phần phụ lục Cases : Trường hợp Column % : Tỷ lệ phần trăm tính theo cột trường hợp N%(Column Response %) : Tỷ lệ phần trăm tính theo cột câu trả lời R%(Row Responses %) : Tỷ lệ phần trăm tính theo hàng câu trả lời N (Frequency) : Tần số Total : Tổng Valid : Giá trị Valid percent : Phần trăm giá trị Cumulative percent : Phần trăm tích lũy iii Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2 Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Khách thể nghiên cứu 2.3 Phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu chung 3.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 4.1 Ý nghĩa khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn 5 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở phương pháp luận 5.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 5.2.1 Phương pháp phân tích tư liệu sẵn có 5.2.2 Phương pháp quan sát không tham dự 5.2.3 Kỹ thuật điều tra vấn cấu trúc, phi cấu trúc vấn sâu cá nhân 5.2.3.1 Kỹ thuật vấn cấu trúc phi cấu trúc 5.2.3.2 Kỹ thuật vấn sâu cá nhân 5.2.4 Phương pháp lịch sử-hồi cố Kết cấu luận văn 11 PHẦN NỘI DUNG 12 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 13 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 14 1.2 Các khái niệm liên quan 25 1.2.1 Việc làm 25 1.2.2.Cơ cấu việc làm 26 1.2.3 Nghề nghiệp 26 1.2.4 Cơ cấu nghề nghiệp 27 iv 1.2.5 Đơ thị hóa .27 1.3 Các hướng tiếp cận sử dụng nghiên cứu 31 1.3.1 Hướng tiếp cận dựa theo lý thuyết chọn lựa hợp lý 31 1.3.2 Hướng tiếp cận dựa theo lý thuyết hành động xã hội Max Weber 33 1.3.3 Hướng tiếp cận dựa theo phân công lao động Durkheim 35 1.3.4 Hướng tiếp cận liên ngành Xã hội học Kinh tế học 36 1.4 Mơ hình phân tích 38 1.5 Giả thuyết nghiên cứu 38 CHƯƠNG 2: BIẾN ĐỔI CƠ CẤU VIỆC LÀM CỦA PHỤ NỮ PHƯỜNG KIM DINH-THỊ XÃ BÀ RỊA DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA 40 2.1 Thực trạng việc làm phụ nữ phường Kim Dinh 41 2.1.1 Sơ lược địa bàn nghiên cứu 41 2.1.2 Khái quát tình hình phụ nữ phường Kim Dinh 43 2.1.2.1 Một vài đặc điểm mẫu nghiên cứu 43 2.1.2.2 Độ tuổi 44 2.1.2.3 Trình độ học vấn 45 2.1.2.4 Tình trạng gia đình 46 2.1.2.5 Số gia đình 47 2.1.2.6 Loại nhà phụ nữ 49 2.1.2.7 Lối sống phụ nữ chuyển lên đô thị 50 2.1.2.7.1 Vui chơi giải trí 50 2.1.2.7.2 Tham gia tổ chức đoàn thể 52 2.1.2.8 Mức sống 53 2.1.2.9 Nhận định phụ nữ tình hình thị hóa địa phương 54 2.1.3 Thực trạng việc làm phụ nữ phường Kim Dinh 57 2.1.3.1 Việc làm lĩnh vực buôn bán 60 2.1.3.2 Việc làm lĩnh vực công nghiệp 60 2.1.3.3 Việc làm lĩnh vực nông nghiệp 61 2.1.3.4 Việc làm lĩnh vực văn phòng 62 2.1.3.5 Việc làm lĩnh vực khác 62 2.2 Biến đổi cấu việc làm phụ nữ phường Kim Dinh 63 2.2.1 Sự biến đổi việc làm phụ nữ trước sau thành lập Phường 63 v 2.2.1.1 Sự biến đổi việc làm lĩnh vực buôn bán, dịch vụ .64 2.2.1.2 Sự biến đổi việc làm lĩnh vực công nghiệp 64 2.2.1.3 Sự biến đổi việc làm lĩnh vực nông nghiệp 64 2.2.2 Những nguyên nhân dẫn đến biến đổi cấu việc làm phụ nữ 66 2.2.2.1 Q trình thị hóa 67 2.2.2.2 Do thu nhập thấp 70 2.2.2.3 Do thân người phụ nữ 73 2.2.2.4 Ảnh hưởng trình độ học vấn 74 2.2.2.5 Ảnh hưởng tình trạng hôn nhân 75 2.2.3 Định hướng giá trị việc làm phụ nữ phường Kim Dinh 75 2.2.3.1 Tự thân người phụ nữ chuyển đổi việc làm 78 2.2.3.2 Các sách hỗ trợ từ quyền địa phương 79 2.2.3.3 Mong muốn phụ nữ để có việc làm 80 2.2.3.4 Mong muốn giúp đỡ từ quyền địa phương 81 2.2.4 Những nhân tố tác động đến chuyển đổi việc làm 82 2.2.4.1 Người thân giúp đỡ 82 2.2.4.2 Cơ quan đoàn thể giúp đỡ 83 2.2.4.3 Mạng lưới xã hội phụ nữ 83 2.2.5 Những khó khăn trình biến đổi việc làm phụ nữ 85 2.2.5.1 Thiếu vốn đầu tư sản xuất 85 2.2.5.2 Thiếu kinh nghiệm trình độ chuyên môn 85 2.2.5.3 Chưa chuẩn bị cho tâm lý thích nghi với mơi trường chưa có kỹ mềm để xin việc 87 2.2.5.4 Chuyển qua lĩnh vực dịch vụ manh mún, nhỏ lẻ 88 2.2.5.5 Lao động nơng nghiệp có tính chất thời vụ 88 2.2.6 Thuận lợi khó khăn q trình nghiên cứu 89 2.2.6.1 Thuận lợi 89 2.2.6.2 Khó khăn 89 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 91 Kết luận 92 Khuyến nghị 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Hình 2.1: Bản đồ quy hoạch chi tiết phường Kim Dinh 42 Bảng 2.1: Dân số thị xã Bà Rịa phường Kim Dinh 43 Bảng 2.2: Trình độ học vấn phụ nữ 46 Bảng 2.3: Số phụ nữ 48 Bảng 2.4: Loại nhà phường Kim Dinh 49 Bảng 2.5: So sánh mức sống phụ nữ trước thành lập phường 53 Bảng 2.6: Nhận định phụ nữ tình hình phát triển ngành nghề phù hợp địa phương 54 Bảng 2.7: Cơ hội nghề nghiệp chuyển từ xã lên phường cho phụ nữ 55 Bảng 2.8: Lý có nhiều hội 56 Bảng 2.9: Lý không thay đổi 57 Bảng 2.10: Cơ cấu việc làm phụ nữ 59 Bảng 2.11: Nguyên nhân chuyển đổi việc làm phụ nữ 67 Bảng 2.12: Nguyên nhân đất đai thay đổi 69 Bảng 2.13: Tương quan đất đai thay đổi mức sống 70 Bảng 2.14: Thu nhập cá nhân lý chuyển đổi ngành nghề 72 Bảng 2.15: Trình độ học vấn lý chuyển đổi ngành nghề 74 Bảng 2.16: Tình trạng hôn nhân lý chuyển đổi ngành nghề 75 Bảng 2.17: Mức độ hài lịng với cơng việc phụ nữ 77 Bảng 2.18: Lý hài lịng với cơng việc 77 Bảng 2.19: Lý chưa hài lịng với cơng việc 78 Bảng 2.20: Mong ước trình độ học vấn tối thiểu cho 80 Bảng 2.21: Nguyện vọng việc làm phụ nữ 81 Bảng 2.22: Mong muốn giúp đỡ từ quyền địa phương 82 Bảng 2.23: Sự giúp đỡ phụ nữ 83 Bảng 2.24: Người giới thiệu việc làm cho phụ nữ 84 Bảng 2.25: Một số khó khăn chủ yếu 87 vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Mức độ khảo sát phụ nữ khu phố phường Kim Dinh 44 Biểu đồ 2.2: Độ tuổi phụ nữ 45 Biểu đồ 2.3: Tình trạng nhân phụ nữ 47 Biểu đồ 2.4: Loại nhà phụ nữ 50 Biểu đồ 2.5: Mức độ tham gia hoạt động vui chơi, giải trí phụ nữ 52 Biểu đồ 2.6: Phụ nữ tham gia tổ chức đoàn thể 53 Biểu đồ 2.7: Nghề nghiệp phụ nữ trước sau thành lập phường 63 Biểu đồ 2.8: Mức độ chuyển đổi việc làm phụ nữ 66 Biểu đồ 2.9: Thời gian gia đình sinh sống phường 68 Biểu đồ 2.10: Sự thay đổi đất đai gia đình 69 Biểu đồ 2.11: Thu nhập cá nhân phụ nữ 71 Biểu đồ 2.12: Khả tìm việc phụ nữ 73 Biểu đồ 2.13: Lý chọn công việc phụ nữ 76 Biểu đồ 2.14: Sự giúp đỡ chuyển đổi việc làm 79 Biểu đồ 2.15: Mức độ khó khăn vấn đề việc làm 86 viii Biên vấn Người vấn: Lê Thị Tâm Chức vụ: Ban Lao động Thương binh & Xã hội Người vấn: Nguyễn Đức Trung Thời gian : 8g- 9g, ngày 15 /11/2010 Địa điểm: Ủy ban Nhân dân Phường Kim Dinh PVV: Xin bà vui lòng cho biết hoạt động Ban Lao động Thương Binh & Xã hội sao? TL:Ban Lao động Thương Binh & Xã Hội có hoạt động có sách với đối tượng Thương Binh Xã Hội, trẻ em Các hoạt động cứu trợ, cứu tế phịng chống mại dâm, ma túy có sách người tàn tật PVV: Xin bà vui lòng cho biết sở đào tạo nghề Phường, Thị Xã (nếu có)? TL: Hiện sở đào tạo nghề phường, thị xã chưa có Số phụ nữ muốn học nghề uốn tóc, làm may có tiệm nhỏ địa bàn nhận đào tạo khơng quy PVV: Xin bà vui lịng cho biết tiêu chí để xin học nghề hay điều kiện để học nghề sao? TL:Các tiêu chí để xin học nghề sở đào tạo nghề chun nghiệp thì: -Phải có tốt nghiệp THCS -Có đủ sức khỏe -Và chưa có nghề PVV: Xin bà vui lòng cho biết việc làm người dân phường ta nào? Cụ thể việc làm phụ nữ? TL: Chủ yếu trồng rau, làm thuê theo mùa vụ, việc làm, thu nhập khơng ổn định, phụ nữ trồng rau, trồng bơng chủ yếu, cịn lại số làm công nhân, số chị em phụ nữ có vốn bn bán nhỏ lẻ chợ PVV: Trong năm qua, bà nhận định việc làm phường ta sao? 26 TL: Công việc cho người lao động có khơng nhiều, lương thấp nên đa số kiếm việc ngồi địa phương Địa phương khơng có sở doanh nghiệp lớn thu hút lao động Chỉ có sở nhỏ chưa đáp ứng nhu cầu lao động cho phụ nữ PVV: Xin bà vui lòng cho biết thực trạng việc làm phụ nữ phường ta nào? TL: Thực trạng việc làm phụ nữ phường ta thiếu việc làm Phụ nữ đa số làm công việc gia đình hay lao động chân tay trồng rau, bong chăn ni heo, chưa thực có ngành nghề địi hỏi chun mơn cao PVV: Ban Lao động Thương binh & Xã hội có sách hỗ trợ học nghề học việc sao? TL: Có, đủ loại hình thức, hỗ trợ dạy nghề đan thêu, uốn tóc, tài xế, điện, điện lạnh, học nghề hưởng chế độ theo quy định (khoảng 15 ngàn/ngày/người) PVV: Xin bà vui lịng cho biết tình trạng việc làm lực lượng lao động sau bị thu hồi đất, bị giải tỏa để làm đường ? TL: Chưa có doanh nghiệp vào đầu tư để giải việc làm nên lao động sau bị thu hồi đất cịn gặp nhiều khó khăn PVV: Theo bà nhận định việc chuyển đổi việc làm người dân phường ta có nhiều khơng? Đa số trường hợp chuyển đổi lý nào? TL: Nhiều, đa số muốn tìm cơng việc mới, có thu nhập ổn định PVV: Việc chuyển đổi nghề nghiệp người dân gặp khó khăn nào? TL: Việc chuyển đổi việc làm người dân đa số gặp khó khăn như: -Địa phương chưa có phát triển sở hạ tầng nhiều -Trình độ hạn chế -Chưa có chế độ đào tạo dài ngắn hạn cho người lao động PVV: Bên cạnh khó khăn họ có thuận lợi nào? TL:Cần cù, chịu khó, học hỏi PVV: Cuối cùng, xin bà vui lịng cho biết thơng tin việc làm, số liệu lao động phường ta, số thất nghiệp,… 27 TL: Trong năm qua giải 561 lao động, đạt 131,4% so với tiêu thị xã Thực xây dựng nhà đại đoàn kết trị giá 130.000.000 đồng, sửa chữa nhà trị giá triệu đồng tạo điều kiện cho hộ nghèo vay vốn 563 triệu đồng, sinh viên học sinh nghèo vay 535 triệu đồng, cấp 1031 thẻ bảo hiểm y tế cho hộ nghèo hộ cận nghèo, xác nhận miễn giảm học phí cho học sinh nghèo, vận động hỗ trợ quà tết cho hộ nghèo 40.600.000 đồng Xin chân thành cảm ơn! Kim Dinh, ngày 15 tháng 11 năm 2010 28 PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH PHƯỜNG KIM DINH Trồng bơng hoa phục vụ ngày tết (nguồn: tác giả) Xây dựng sở hạ tầng (nguồn: tác giả) 29 Xây dựng trường THCS Kim Dinh (nguồn: tác giả) Đường lên khu du lịch sinh thái, chùa Phật Quang (nguồn: tác giả) 30 Trạm y tế phường Kim Dinh (nguồn: tác giả) Đường khu cơng nghiệp dầu khí (nguồn: tác giả) 31 Khu công nghiệp xây dựng (nguồn: tác giả) Chợ Kim Hải (nguồn: tác giả) 32 PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ MỘT SỐ BẢNG XỬ LÝ PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Nhóm tuổi Valid 15-34 35-44 45-55 Total Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 42 32.3 32.3 32.3 46 35.4 35.4 67.7 42 32.3 32.3 100.0 130 100.0 100.0 Trình độ học vấn Valid cấp cấp caáp Total Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 84 64.6 64.6 64.6 35 26.9 26.9 91.5 11 8.5 8.5 100.0 130 100.0 100.0 Tình trạng nhân Valid độc thân kết hôn sống chung chưa kết hôn ly dị ly thân góa Total Frequency Percent Valid Percent 10 7.7 7.7 99 76.2 76.2 Cumulative Percent 7.7 83.8 1.5 1.5 85.4 19 130 14.6 100.0 14.6 100.0 100.0 33 Nghề nghiệp Valid buôn bán công nhân nông dân văn phòng không lao động Total Frequency Percent Valid Percent 35 26.9 26.9 39 30.0 30.0 29 22.3 22.3 11 8.5 8.5 16 12.3 12.3 130 100.0 100.0 Cumulative Percent 26.9 56.9 79.2 87.7 100.0 Nhóm tuổi lý chuyển đổi ngành nghề lý chuyển đổi ngành nghề Total nhom tuoi Total 15-34 35-44 45-55 Count Col % Count Col % Count Col % Count Col % gia đình khó 30.8 21.4 28.6 33.3% 12 khăn % % % nhu cầu 21.4 11.9 phất triển 6.7% 7.7% % % địa phương bạn bè 13.3% 4.8% rủ rê công việc 38.5 21.4 28.6 thu 26.7% 12 % % % nhập thấp khác 23.1 35.7 26.2 20.0% 11 % % % 100.0 100.0 100.0 100.0 15 13 14 42 % % % % Nhóm tuổi giới thiệu việc làm giới thiệu họ hàng việc làm lối xóm nhom tuoi Total 15-34 35-44 45-55 Count Col % Count Col % Count Col % Count Col % 10.9 14.3% 11 8.5% % 4.8% 2.2% 2.4% 3.1% 34 bạn bè người tôn giáo quan đoàn thể tự tìm việc khác Total 11.9% 26 61.9% 7.1% 100.0 % 42 6.5% 11 8.5% 4.3% 1.5% 2.2% 8% 65.2 % 8.7% 100.0 46 % 30 7.1% 83.3 % 7.1% 100.0 42 % 35 70.0 % 10 7.7% 100.0 130 % 91 Cơ cấu nghề nghiệp Valid buôn bán công nhân nông dân văn phòng lao động không tạo thu nhập Total Frequency Percent 35 26.9 39 30.0 29 22.3 11 8.5 Valid Percent Cumulative Percent 26.9 26.9 30.0 56.9 22.3 79.2 8.5 87.7 16 12.3 12.3 130 100.0 100.0 100.0 Tổng số gia đình phụ nữ Valid Missing Total Total System Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 24 18.5 33.8 33.8 6.2 11.3 45.1 18 13.8 25.4 70.4 10 7.7 14.1 84.5 2.3 4.2 88.7 3.1 5.6 94.4 3.1 5.6 100.0 71 54.6 100.0 59 45.4 130 100.0 35 Vui chơi giải trí vui chơi giải trí Xem tivi đọc sách báo chuyện trò với Total Cases 88 22 Col Response % 81.5% 20.4% 20 18.5% 108 120.4% So sánh mức sống trước sau thành lập phường Valid khaù trước không thay đổi trước Total Cumulative Percent 54.6 90.0 100.0 Frequency Percent Valid Percent 71 54.6 54.6 46 35.4 35.4 13 10.0 10.0 130 100.0 100.0 Nguyên nhân chuyển đổi việc làm phụ nữ Valid Missing Total gia đình khó khăn nhu cầu phất triển địa phương Freque Perce ncy nt 12 9.2 Cumulati Valid ve Percent Percent 28.6 28.6 16 12.3 38.1 66.7 bạn bè rủ rê công việc thu nhập thấp 1.5 4.8 71.4 12 9.2 28.6 100.0 Total System 42 88 32.3 67.7 100 100.0 130 36 Nguyên nhân đất đai thay đổi Valid Missing Total bị giải tỏa quy hoạch bán bớt ba mẹ chia cho mua thêm Total System Frequency Percent Valid Percent 10 7.7 21.7 24 18.5 52.2 6.2 17.4 3.1 8.7 46 35.4 100.0 84 64.6 130 100.0 Cumulati ve Percent 21.7 73.9 91.3 100.0 Mức độ hài lịng với cơng việc phụ nữ Valid hoàn toàn hài lòng chưa hài lòng không ý kieán Total Frequency Percent Valid Percent 82 63.1 63.1 37 28.5 28.5 11 8.5 8.5 130 100.0 100.0 Cumulative Percent 63.1 91.5 100.0 Lý hài lịng với cơng việc Valid Missing Total phù hợp với khả công việc ổn định mức lương cao ý kiến khác Total System Frequency Percent Valid Percent 60 46.2 73.2 18 13.8 22.0 1.2 2.3 3.7 82 63.1 100.0 48 36.9 130 100.0 37 Cumulati ve Percent 73.2 95.1 96.3 100.0 Lý chưa hài lòng Valid Missing Total Frequency Percent 29 22.3 3.8 1.5 37 28.5 93 71.5 130 100.0 mức lương thấp công việc không phù hợp môi trường làm việc độc hại ý kiến khác Total System Valid Percent 78.4 13.5 2.7 5.4 100.0 Cumulati ve Percent 78.4 91.9 94.6 100.0 Người giới thiệu việc làm cho phụ nữ Valid họ hàng lối xóm bạn bè người tôn giáo quan đoàn thể tự tìm việc Total Frequency Percent Valid Percent 11 8.5 8.5 4.6 4.6 19 14.6 14.6 1.5 1.5 8 91 70.0 70.0 130 100.0 100.0 Cumulative Percent 8.5 13.1 27.7 29.2 30.0 100.0 Cơ hội nghề nghiệp chuyển từ xã lên phường Frequency Valid Có nhiều hội lựa chọn nghề nghiệp Khơng có thay đổi Việc lựa chọn nghề nghiệp khó khăn Total 38 Percent Cumulati Valid ve Percent Percent 75 57.7 57.7 57.7 49 37.7 37.7 95.4 4.6 4.6 100.0 130 100.0 100.0 Lý có nhiều hội lý có nhiều hội tham gia hoạt động CQĐP học tập học nghề Xin việc làm dễ dàng tiếp cận ứng dụng khoa học kỹ thuật Ý kiến khác Cases Col Response % 31 31.0% 22 22.0% 30 30.0% 8.0% Total 9.0% 75 100.0% Lý khơng thay đổi lý không thay đổi Cơ sở vật chất hạ tầng chưa phát triển người dân chưa thích nghi Chưa có nhiều hội hòa nhập cho phụ nữ Ý kiến khác Total Cases Col Response % 18 23.4% 19 24.7% 35 45.5% 6.5% 49 100.0% Trình độ học vấn tối thiểu trình độ học vấn tối thiểu cấp cấp trung cấp-cao đẳng- đại học không ý kiến Total Cases 22 184 28 26 130 Col Response % 8.5% 70.8% 10.8% 10.0% 100.0% Nguyện vọng việc làm phụ nữ nguyện vọng việc làm Có việc làm ổn định Thu nhập cao Môi trường thăng tiến Phù hợp chuyên môn Total 39 Cases 83 47 15 130 Col Response % 55.3% 31.3% 3.3% 10.0% 100.0% Mong muốn giúp đỡ từ quyền địa phương mong muốn giúp đỡ muốn vay vốn tạo việc làm cho phụ nữ từ quyền địa dạy nghề cho phụ nữ phương tạo điều kiện cho họ học hành tạo điều kiện cho phụ nữ phát triển Không ý kiến Total Cases Col Response % 42 31.6% 54 40.6% 6.8% 3.0% 4.5% 18 13.5% 130 100.0% Một số khó khăn chủ yếu Valid Missing Total thiếu vốn đầu tư làm ăn không quen công việc khác nghề nông không dám tiếp tục đầu tư vào nghề nông sợ bị lỗ xin làm xí nghiệp tuổi trình độ học vấn tay nghề Total System Frequenc y Percent Valid Percent 47 36.2 59.5 59.5 10 7.7 12.7 72.2 1.5 2.5 74.7 3.1 5.1 79.7 13 10.0 16.5 96.2 79 51 130 2.3 60.8 39.2 100.0 3.8 100.0 100.0 40 Cumulative Percent