Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả phá thai bằng thuốc trên thai kỳ đến 9 tuần tuổi ở phụ nữ có vết mổ lấy thai cũ tại bệnh viện phụ sản thành phố cần thơ

94 7 0
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả phá thai bằng thuốc trên thai kỳ đến 9 tuần tuổi ở phụ nữ có vết mổ lấy thai cũ tại bệnh viện phụ sản thành phố cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ PHẠM THỊ THANH THOẢNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ PHÁ THAI BẰNG THUỐC TRÊN THAI KỲ ĐẾN TUẦN TUỔI Ở PHỤ NỮ CÓ VẾT MỔ LẤY THAI CŨ TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II CẦN THƠ – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ PHẠM THỊ THANH THOẢNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ PHÁ THAI BẰNG THUỐC TRÊN THAI KỲ ĐẾN TUẦN TUỔI Ở PHỤ NỮ CÓ VẾT MỔ LẤY THAI CŨ TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN THÀNH PHỐ CẦN THƠ Chuyên ngành: Sản phụ khoa Mã số: 87 20 105.CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐÀM VĂN CƯƠNG BSCKII NGUYỄN HỮU DỰ CẦN THƠ – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Số liệu, kết thu hồn tồn trung thực, khách quan chưa công bố, thơng tin có sai thật, tơi hồn toàn chịu trách nhiệm Học viên thực Phạm Thị Thanh Thoảng MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng, sơ đồ, biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa phân loại phá thai 1.2 Các phương pháp phá thai 1.3 Tai biến biến chứng phá thai 1.4 Mang thai khách hàng có vết mổ lấy thai cũ 11 1.5 Tình hình nghiên cứu phá thai thuốc 15 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3 Y đức nghiên cứu 38 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 39 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng mẫu nghiên cứu 41 3.3 Kết phá thai thuốc số yếu tố liên quan 45 Chương BÀN LUẬN 56 4.1 Đặc điểm dân số - xã hội mẫu nghiên cứu 56 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng mẫu nghiên cứu 58 4.3 Một số yếu tố liên qua đến phá thai thuốc 61 4.4 Kết phá thai thuốc số yếu tố liên quan 68 KẾT LUẬN 73 KIẾN NGHỊ 75 Tài liệu tham khảo DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTC: cổ tử cung IPAS: tên dụng cụ hút thai chân không đầu MIS: Misoprostol MIF: Mifepristone PTBT: Phá thai thuốc TC: tử cung THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông TS: tiền sử WHO: World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Phân bố theo nhóm tuổi khách hàng 39 Bảng 3.2 Phân bố theo nghề nghiệp khách hàng 39 Bảng 3.3 Phân bố theo nơi khách hàng 40 Bảng 3.4 Phân bố theo trình độ học vấn khách hàng 40 Bảng 3.5 Phân bố tiền thai khách hàng 41 Bảng 3.6 Tiền sử phá thai khách hàng 41 Bảng 3.7 Tuổi thai 42 Bảng 3.8 Thời gian sẹo mổ lấy thai trước 42 Bảng 3.9 Phương pháp ngừa thai sử dụng trước khách hàng 43 Bảng 3.10 Lý chọn phá thai thuốc 43 Bảng 3.11 Tim phôi siêu âm 44 Bảng 3.12 Đường kính túi thai siêu âm 44 Bảng 3.14 Tác dụng phụ thuốc phá thai thuốc 45 Bảng 3.15 Mức độ đau bụng sau uống misoprostol 46 Bảng 3.16 Mức độ huyết sau uống misoprostol 46 Bảng 3.17 Thời gian bắt đầu huyết 47 Bảng 3.18 Thời gian thai 47 Bảng 3.19 Kết siêu âm sau tuần 48 Bảng 3.20 Kết siêu âm sau tuần 48 Bảng 3.21 Thời gian huyết kéo dài 49 Bảng 3.22 Sử dụng thuốc giảm đau sau uống misoprostol 49 Bảng 3.23 Liên quan nhóm tuổi kết phá thai thuốc 50 Bảng 3.24 Liên quan nghề nghiệp kết phá thai thuốc 50 Bảng 3.25 Liên quan nơi kết phá thai thuốc 51 Bảng 3.26 Liên quan học vấn kết phá thai thuốc 51 Bảng 3.27 Liên quan số lần sinh kết phá thai thuốc 52 Bảng 3.28 Liên quan tiền sử phá thai kết phá thai thuốc 52 Bảng 3.29 Liên quan tuổi thai kết phá thai thuốc 53 Bảng 3.30 Liên quan thời gian vết mổ lấy thai cũ kết phá thai thuốc 53 Bảng 3.31 Liên quan siêu âm có tim phơi kết phá thai thuốc 54 Bảng 3.32 Liên quan thời điểm bắt đầu huyết kết phá thai thuốc 54 Bảng 3.33 Liên quan mức độ đau bụng kết phá thai thuốc 55 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Đo đường kính trung bình túi thai qua siêu âm ngả âm đạo 13 Hình 1.2 Đo chiều dài đầu – mơng phơi thai 13 Hình 1.3 Thai tuần: mầm chi chi mặt cắt trán 14 Hình 2.1 Thước đánh giá mức độ đau VAS 36 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1 Sơ đồ qui trình tiến hành nghiên cứu 37 Biểu đồ 3.1.Tỷ lệ thành công phá thai thuốc đến 63 ngày tuổi thai 45 ĐẶT VẤN ĐỀ Hàng năm giới có khoảng 210 triệu trường hợp mang thai có đến 46 triệu trường hợp đình thai nghén ngồi ý muốn, chiếm tỷ lệ 22% Trong 20 - 22 triệu trường hợp phá thai khơng an tồn (98% nước phát triển, 10,5 triệu trường hợp châu Á) Mỗi năm có 13% số trường hợp chết mẹ phá thai khơng an tồn (tương đương 47.000 trường hợp tử vong mẹ) Như trung bình phút có 38 trường hợp phá thai khơng an tồn phút có 01 trường hợp chết mẹ phá thai khơng an tồn [39] Theo điều tra Tổng cục Thống kê công bố vào năm 2017, tỷ lệ nạo phá thai Việt Nam mức cao, tỷ lệ phá thai khác theo vùng miền Theo số liệu báo cáo Trung tâm Chăm sóc Sức khỏe Sinh Sản - Sở Y tế Thừa Thiên Huế năm 2014, tổng số trường hợp phá thai địa bàn toàn tỉnh 2193 trường hợp lứa tuổi [26] Trước đây, phá thai thực chủ yếu phương pháp can thiệp ngoại khoa Mặc dù thủ thuật nạo hút thai ngày cải tiến tỷ lệ thành cơng cao có nhiều tai biến nguy hiểm, đáng tiếc nhiễm khuẩn, thủng tử cung, di chứng lâu dài nặng nề, đem lại nỗi bất hạnh lớn vô sinh, chí tử vong Việc nghiên cứu phương pháp phá thai thuốc hiệu mở rộng lựa chọn cho người phụ nữ làm giảm tỷ lệ tai biến, tử vong thủ thuật phá thai gây [26] Phá thai thuốc biện pháp chấm dứt thai nghén thuốc gây sẩy thai mà không dùng thủ thuật ngoại khoa[5], [39] Đây khuynh hướng tiến thực hành sản khoa - ngày hướng tới biện pháp can thiệp vào thể người phụ nữ điều trị Phá thai thuốc áp dụng nhiều nước giới tỏ 71 Nguyễn Thị Luyện [20] với tỷ lệ thành công 92-95% người so, tỷ lệ thành công người rạ 90% khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê 4.4.7 Liên quan tiền sử phá thai với kết phá thai thuốc Phân tích 110 trường hợp thành cơng ghi nhận, nhóm khách hàng có tiền sử phá thai có tỷ lệ thành cơng cao nhóm khơng có tiền sử phá thai Khi phân tích đơn biến khơng tìm thấy mối liên quan mặt thống kê, phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Phương Nga [23] 4.4.8 Liên quan tuổi thai với kết phá thai thuốc Qua kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ thành công cao tuổi thai nhỏ tuần tỷ lệ thành công 97,1% Tỷ lệ thành công thấp tuổi thai - tuần 93,6% Tỷ lệ thất bại cao tuổi thai - tuần 6,4% So sánh nghiên cứu Nguyễn Khoa Ngun [26] có tỷ lệ thành cơng cao tuổi thai nhỏ tuần tuần 100%, tuổi thai tuần tỷ lệ thành công 96,7%, tỷ lệ thành công thấp tuổi thai tuần tuần 92,3% 92,9%, tỷ lệ thất bại cao tuổi thai tuần tuần 7,7% 7,1% Như nói với tuổi thai lớn tỷ lệ thành cơng giảm Nhưng qua phân tích kết nghiên cứu cho thấy khơng có mối liên quan tuổi thai với tỉ lệ thành công phác đồ PTBT nghiên cứu 4.4.9 Liên quan thời gian vết mổ lấy thai cũ kết phá thai thuốc Qua kết nghiên cứu chúng tơi ghi nhận, nhóm khách hàng có thời gian vết mổ lấy thai cũ 12 tháng có tỷ lệ thành cơng cao nhóm khách hàng có thời gian vết mổ lấy thai cũ từ 12 tháng trở lên Nguyên nhân khách hàng có thời gian vết mổ lấy thai sớm có ý thức nguy hiểm mang thai phá việc bỏ thai lần tương đối nguy hiểm khách hàng có thời gian vết mỗ cũ 12 tháng nên đặc biệt tuân thủ 72 phác đồ điều trị Sau phân tích phương trình hồi quy lại khơng tìm thấy liên quan mặt thống kê yếu tố thời gian vết mổ lấy thai cũ khách hàng với tỉ lệ thành công phác đồ nghiên cứu (p>0,05) 4.4.10 Liên quan thời điểm bắt đầu huyết với kết phá thai thuốc Qua nghiên cứu ghi nhận, tỷ lệ thành công sau uống misopros tol vào đầu 94,2%, 22 trường hợp có thời điểm bắt đầu sau uống mifepristol chưa uống misoprostol tỷ lệ thành công 100% trường hợp huyết âm đạo sau uống misoprostol có tỷ lệ thành cơng 100% Điều cho thấy khơng có liên quan ý nghĩa thống kê thời gian bắt đầu huyết với kết thành công PTBT 4.4.12 Liên quan mức độ đau bụng kết phá thai thuốc Đau bụng đặc điểm PTBT nguyên nhân đau bụng bong tróc túi thai khỏi màng rụng co thắt trơn tử cung để tống xuất túi thai Kết chúng tơi ghi nhận nhóm khách hàng có mức độ đau khơng đau có tỷ lệ thành cơng cao 97,6% Vì đánh giá mức độ đau thang đo cảm quan nên khơng ghi nhận khác biệt có ý nghĩa thống kê mức đô đau bụng kết phá thai thuốc 73 KẾT LUẬN Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết phá thai thuốc thai kỳ đến tuần tuổi phụ nữ có vết mổ lấy thai cũ Bệnh viện Phụ sản Thành phố Cần Thơ, có kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng: Khách hàng có tiền thai sinh đủ tháng chiếm 73,9%, chưa sẩy thai chiếm 72,2% Thời gian mổ lấy thai trước PTBT 48 chiếm tỷ lệ thấp (0,9%) Tác dụng phụ thường gặp MIS buồn nôn 74,8% Thời gian huyết trung bình: 8,63 ±3,95 ngày Mức độ huyết giống hành kinh chiếm tỷ lệ cao (64,3%), mức độ huyết nhiều chiếm tỷ lệ thấp (0,9%) Nhóm 25- 34 tuổi, nơi thành thị, học vấn cấp 3, nghề nghiệp cán có tỷ lệ thành cơng cao Phụ nữ có số lần sinh tiền sử phá thai nhiều 74 lần có tỷ lệ thành cơng cao nhóm khác Tuổi thai nhỏ, thời gian sẹo mổ cũ ngắn có tỷ lệ phá thai thành cơng cao nhóm cịn lại Siêu âm chưa thấy tim phơi có tỷ lệ thành cơng cao thấy tim phôi Thời điểm huyết sau uống mifepristone misoprostol ngắn có tỷ lệ thành cơng cao Mức độ đau bụng khơng đau có tỷ lệ phá thai thành công nhiều Tuy nhiên, tất khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 75 KIẾN NGHỊ Kết nghiên cứu cho thấy phá thai thuốc đến 63 ngày vơ kinh phụ nữ có vết mổ lấy thai trước có tỷ lệ thành cơng độ an tồn cao Vì vậy, ứng dụng định phá thai thuốc cách an toàn tuổi thai 63 ngày vô kinh cho thai kỳ khơng mong muốn có vết mổ lấy thai trước Nhân viên y tế nên tư vấn kĩ tác dụng phụ thuốc sử dụng phác đồ phá thai thuốc để khách hàng an tâm theo dõi TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Huỳnh Thị Như Anh, Võ minh Tuấn (2012), “Hiệu Mifepristone misoprostol chấm dứt thai kỳ ≤ 49 ngày vô kinh bệnh viện Đa khoa Trà Vinh”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 16(1), 207-212 Bệnh viện Hùng Vương (2015), “Siêu âm thai tam cá nguyệt I”, Siêu âm sản khoa thực hành, Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh, 2-15 Bộ môn Phụ sản Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh (2014), Sản phụ khoa, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 2, tr 1013-1023 Bộ môn Sinh lý học Trường Đại học Y Hà Nội (2014), Sinh lý học, Nhà xuất Y học Hà Nội, tập II, tr 151- 154 Bộ Y tế (2016), “Hướng dẫn chung phá thai phương pháp hút chân không”, Hướng dẫn chuẩn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, tr 401- 407 Bộ Y tế (2016), “Phá thai thuốc đến hết tuần từ tuần thứ 10 đến hết 12 tuần”, Hướng dẫn chuẩn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, tr 408 – 410 Lê Hồng Cẩm, Tơ Hồi Thư (2012), “Hiệu Misoprostol đặt lưỡi sau uống Mifepristone chấm dứt thai kỳ từ 50 đến hết 63 ngày vô kinh Bệnh viện Từ Dũ”, Tạp chí Phụ sản, Tập 16 (Phụ số 1), tr 225-230 Lê Thị Giáng Châu (2012), “Hiệu Mifepristone Misoprostol phá thai nội khoa ≤ 49 ngày vô kinh phụ nữ có vết mổ lấy thai cũ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Sóc Trăng”, Luận văn thạc sĩ Y học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Hồ Thị Ngọc Châu (2015), “Hiệu Mifepristone Misoprostol phá thai nội khoa ≤ 49 ngày vô kinh Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu”, Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 10 Vũ Văn Du (2016), “Hiệu phương pháp phá thai nội khoa Misoprostol vị thành niên Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ 20092012”, Tạp chí Y học Việt Nam (1) 12/2016, tr 42- 46 11 Vũ Văn Du (2016), “Tác dụng không mong muốn phương pháp phá thai nội khoa Misoprostol vị thành niên”, Tạp chí Y học Việt Nam, Số (2) 12/2016, tr 42- 45 12 Huỳnh Thị Hồng Gấm (2014), “Phá thai nội khoa tháng đầu thai kỳ”, Tài liệu sinh hoạt chuyên đề Bệnh viện Từ Dũ 13 Hoàng Đức Hạnh (2014), “Thực trạng nạo phá thai kiến thức nạo phá thai phụ nữ Hà Nội”, Tạp chí Y học Thực hành, 2(05), 9-12 14 Phạm Mỹ Hoài (2017), “Hiệu phác đồ phá thai nội khoa tuần bổ sung 400µg Misoprostol”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 165(05), tr49- 51 15 Trương Thị Kim Hoàng (2016), “Hiệu phá thai nội khoa Mifepristone kết hợp Misoprostol chấm dứt thai kỳ tuổi thai từ 10- 12 tuần”, Tạp chí Y học thực hành, Tập 14 (1), tr 152- 156 16 Lê Quang Huy (2015), “Hiệu Mifepristone- Misoprostol phá thai nội khoa ≤ 49 ngày vô kinh Bệnh viện Trưng Vương”, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Thị Lan Hương (2008), “Đánh giá hiệu phương pháp sử dụng Misoprostol kết hợp Mifepristone để phá thai tuổi thai đến hết 63 ngày Bệnh viện Phụ Sản Trung ương năm 2007”, Tạp chí Y học thực hành, Số 7, tr.94-96 18 Vũ Văn Khánh (2015), “Một số yếu tố liên quan phụ nữ chưa có phá thai đến 12 tuần Bệnh viện Phụ sản Trung ương”, Tạp chí Y học Việt Nam, tháng 7, Số 2/2014, tr 48- 51 19 Phạm Thị Kiên (2015), “Nghiên cứu lý nạo phá thai Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản Thành phố Đà Nẵng năm 2013”, Tạp chí Y học Cộng đồng 2015, Số 19, tr 11- 16 20 Nguyễn Thị Luyện CS (2017), “Đánh giá hiệu hai phác đồ Misoprostol sau Mifepristone phá thai nội khoa đến hết tuần”, Tạp chí Phụ Sản, 15(2), 139-143 21 Huỳnh Thị Tuyết Mai, Trần Thị Lợi (2011), “Phá thai nội khoa 50-56 ngày vô kinh Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản thành phố Hồ Chí Minh”, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, tr 54-67 22 Nguyễn Thị Hồng Minh (2012), “Đánh giá hiệu sử dụng Sunmedabon phá thai đến hết tuần tuổi Việt Nam”, Tạp chí Phụ sản, tập 10 (2), tr 195-201 23 Nguyễn Phương Nga CS (2015), “Hiệu phá thai nội khoa từ 50 đến 63 ngày vô kinh Bệnh viện Phụ Sản Thành phố Cần Thơ”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, Sở Y tế Thành phố Cần Thơ 24 Phan Hữu Thúy Nga (2017), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, siêu âm, số yếu tố liên quan kết phá thai nội khoa thai kỳ đến 49 ngày vơ kinh phụ nữ có vết mổ lấy thai cũ 36 tháng Bệnh viện Phụ Sản Thành phố Cần Thơ”, Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2017 25 Đỗ Thị Kim Ngọc CS (2013), “Nghiên cứu ứng dụng đình thai 5063 ngày tuổi Mifepristone Misoprostol Trung tâm Chăm sóc Sức khỏe Sinh sản Thành phố Cần Thơ”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, Sở Y tế Thành phố Cần Thơ 26 Nguyễn Khoa Nguyên CS (2015), “Đánh giá kết đình thai nghén đến tuần Misoprostol sau Mifepristone Trung tâm SKSS Thừa Thiên Huế”, Báo cáo nghiên cứu khoa học, Sở Y tế Thừa Thiên Huế 27 Nguyễn Duy Tài (2014), “Phôi thai học phát triển bào thai giai đoạn sớm”, Sổ tay Sản phụ khoa, Nhà xuất Y học, tr 78-19 28 Cao Ngọc Thành, Lê Minh Tâm (2011), “Sự thụ tinh”, Nội tiết phụ khoa Y học sinh sản, tr 220-232 29 Võ Văn Thắng (2015), “Nghiên cứu tình hình nạo phá thai Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản Thành phố Đà Nẵng năm 2013”, Y học Cộng đồng 2015, Số 17, tr 30- 35 30 Đặng Thị Ngọc Thơ (2014), “Đánh giá hiệu phá thai nội khoa đến hết tuần việc rút ngắn thời gian sử dụng Misoprostol sau Miferistone từ 48 xuống cịn 24 giờ”, Tạp chí Phụ sản, 12(2), tr 195- 195 31 Hà Duy Tiến (2019), “Nhận xét hiệu Misoprostol bổ sung trường hợp máu kéo dài sau phá thai nội khoa cho tuổi thai đến hết tuần”, Tạp chí Y học thực hành, Tập 14 (3), tr 68- 73 32 Cao Thị Phương Trang (2015), “Hiệu Mifepristone- Misoprostol đặt cạnh má phá thai nội khoa 9- 12 tuần vô kinh năm 2015 Bệnh viện Hùng Vương”, Luận án chuyên khoa cấp 2, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 33 Hồng Thị Diễm Tuyết (2013), “Đánh giá hiệu làm giảm thời gian huyết âm đạo viên thuốc ngừa thai kết hợp sau phá thai nội khoa thai 50 ngày vô kinh”, Luận án Tiến sĩ y học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 34 Trần Thị Tú Uyên (2016), “Hiệu phá thai nhà thai 50 ngày vô kinh Bệnh viện Quận 12”, Luận án chuyên khoa cấp 2, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 35 Nguyễn Thị Bích Vân (2016), “Kết phá thai quý II bệnh nhân có sẹo mổ đẻ cũ Bệnh viện Phụ sản Trung ương”, Tạp chí Phụ sản, 14(01), tr 157-161 36 Vidal (2013), “Mifepristone”, Vidal, tr.486 37 Trương Quốc Việt (2017), “Nhận xét xử trí sót sau phát thai thuốc”, Tạp chí Y học Việt Nam, Tập 455 (2), tr 130- 133 38 Lê Huy Vương (2017), “Tỷ lệ yếu tố liên quan đến phá thai lặp lại phụ nữ độ tuổi từ 15 đến 49 tới phá thai ý muốn Bệnh viện Đa khoa tỉnh Đồng Nai”, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 39 WHO (2016), “Phá thai an tồn: hướng dẫn kỹ thuật, sách cho hệ thống Y tế”, Tổ chức Y tế Thế giới Tiếng Anh 40 Allen R, O' Brien BM (2013), “Use of Misoprostol in Obstetrics and Gynecology”, Rev Obstet Gynecol, 2(3), pp 159-168 41 AronssonA, Fiala C, Stephansson O, Granath F, Watzer B, SchweerH, Gemzell-Danielsson K (2017), “Pharmacokinetics profiles up to 12h after administration of vaginal, sublingual and slow- release oral misoprostol”, Human Reproduction, 22(7), pp 1912-1918 42 Chai J, Wong CY, Ho PC (2013), “A randomized clinical trial comparing the short-term side effects of sublingual and buccal routes of misoprostoladministration for medical abortions up to 63 days’ gestation”, Contraception, 87(4), pp 480-485 43 Cunningham F., et al (2018), “Abortion”, Williams Obstetris, McGraw Hill, 25th edition, 768-774 44 Daniel A.Osborn (2012), “Cesarean Scar Pregnancy”, Journal of Ultrasound of Medicine, 31(9), 1449-1456 45 Dey M (2013), “Oral misoprostol is an effective and acceptable alternative to vaginal administration for cervical priming before first trimester pregnancy termination”, Medical Journal Armed Forces India, 69(1), pp 27-30 46 Elizabeth G R (2013), “First-Trimester medical abortion with mifepristone 200mg and misoprostol: a systematic review”, Contraception 87:26-37 47 Elizabeth G R (2019), “Efficacy of Misoprostol alone for first-trimester medical abortion: A systematic review”, Obstet Gynecol, 2019 January; 133(1): 137–147 48 Endler M (2019), “Telemedicine for medical abortion: a systematic review”, BJOG 2019;126:1094–1102 49 Karmen S.L et al (2015), “The introduction of first trimester medical abortion in Armenia”, Reproductive Health Matters, Supplement (44), 56-66 50 Kristina D (2014), “Routine follow-up versus self-assessment of complete abortion following medical abortion, effects on its success and acceptability: a randomized controlled trial”, The Europ Journal, p.145157 51 Kumar S, Patvekar M, Deshpande H (2013), “A prospective trial using mifepristone and misoprostol in termination of pregnancies up to 63 days of gestation”, The journal of obstetrics and gynecology of India, 63(6), pp 370- 372 52 Manríquez I.P., Claudia Moreno Standen, Andrea Álvarez Carimoney, Alondra Richards (2018), “Experience of clandestine use of medical abortion among university students in Chile: a qualitative study”, Contraception, p.100–107 53 Monika Anant., Anita Paswan, Chandra Jyoti (2019), “Cesarean Scar Ectopic Pregnancy: The Lurking Danger in Post Cesarean Failed Medical Abortion”, Department of Obstetrics and Gynecology, Vol13 (4), p.223- 227 54 Moseson H (2020), “Self-managed medication abortion outcomes: results from a prospective pilot study”, Reproductive Health (2020), 17:164 55 Norman D.G, Petrus S.S (2013), “Intrauterine contraception after cesarean section and during lactation: a systematic review”, Int J Women Health, 5:811-818 56 Okonofua F, Shittu O, Shochet T, Diop A, Winikoff B (2014), “Acceptability and feasibility of medical abortion with mifepristone and misoprostol in Nigeria”, International Journal of Gynecology and Obstetrics, 125(1), pp 49-52 57 Pena M, Dzuba IG, Smith PS, Mendoza LJ, Bousiéguez M, MartínezML, Polanco RR, Villalón AE, Winikoff B (2014), “Efficacy and acceptability of a mifepristone- misoprostol combined regimen for early induced abortion among women in Mexico City”, International Journal ofGynecology and Obstetrics, 127(1), pp 82-85 58 Raghavan S, Maistruk G, Shochet T, Bannikov V, Posohova S, ZhukS, Lishchuk V, Winikoff B (2013), “Efficacy and acceptability of early mifepristone- misoprostol medical abortion in Ukraine: Results of two clinical trials”, The European Journal of Contraception and ReproductiveHealth Care, 18(2), pp 112-119 59 Saidan D et al (2015), “First trimester uterine rupture following miscarriage”, BJOG, 21(4), 21-25 60 Sue ST lo (2015), “First-trimester medical abortion service in Hong Kong”, Hong Kong Med J, 21(5), 462-467 61 Tang OS, Chan CC, Ng EH, Lee SW, Ho PC (2003), “A prospective, randomized, placebo- controlled trial on the use of mifepristone with sublingual or vaginal misoprostol for medical abortion of less than week’s gestation”, Human reproduction, 18(11), pp 2315-2318 62 Tang OS, Gemzell-Danielsson K, Ho PC (2007), “Misoprostol: pharmacokinetics profile, effects on the uterus and side- effects”, International Journal of Gynecology and Obstetrics, 99(2), pp 160167 63 WHO (2018), “Medical management of abortion”, World Health Organization 64 Winikoff B and et al (2012), “Extending outpatient medical abortion services through 70 days of gestational age”, Obstetric Gynecology, 120(5), pp.1070-1076 PHỤ LỤC PHIẾU ĐỒNG THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Kính chào chị! Bệnh viện hân hạnh khám tư vấn thai kỳ cho chị Theo thông tin chúng tơi biết chị có nhu cầu kế hoạch hóa gia đình cho thai kỳ khơng mong muốn lần nên xin mời chị tham gia vào nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu độ an toàn phương pháp đình thai kỳ thuốc Trong ba thập kỷ gần đây, phương pháp phá thai nội khoa phát triển áp dụng toàn giới Hiện phương pháp phá thai chuẩn Mỹ nhiều nước khác Phá thai nội khoa, chủ yếu sử dụng loại thuốc để gây sẩy thai không cần phải can thiệp ngoại khoa để phá thai, lựa chọn cho phụ nữ muốn chấm dứt thai kỳ tháng đầu ngày tỏ ưu việt phá thai ngoại khoa tuổi thai Tại Việt Nam, có nhiều bệnh viện trung tâm lớn nghiên cứu ứng dụng phá thai nội khoa đến 63 ngày tuổi thai (đến thai tuần) cho thấy phương pháp hiệu quả, an toàn tiện lợi Đồng thời, Bộ Y tế Việt Nam đưa vào “Hướng dẫn Quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản” chọn lựa an tồn hiệu Vì vậy, chúng tơi mời chị tham gia vào “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết phá thai thuốc thai kỳ đến tuần phụ nữ có vết mổ lấy thai cũ Bệnh viện Phụ Sản Thành phố Cần Thơ” Khi tham gia nghiên cứu này, đặt câu hỏi liên quan đến số thông tin cá nhân bệnh lý tiền sản khoa từ trước chị Đồng thời, với thông tin chị cung cấp, sử dụng cho mục đích nghiên cứu đảm bảo hồn tồn bí mật Chúng tơi mong nhận hợp tác chị! Một lần nữa, xin chân thành cám ơn! Xác nhận người thu thập số liệu Xác nhận đồng ý tham gia nghiên cứu ... sàng, cận lâm sàng kết phá thai thuốc thai kỳ đến tuần phụ nữ có vết mổ lấy thai cũ Bệnh viện Phụ Sản Thành phố Cần Thơ? ?? với mục tiêu nghiên cứu sau: Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng phụ nữ. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ PHẠM THỊ THANH THOẢNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ PHÁ THAI BẰNG THUỐC TRÊN THAI KỲ ĐẾN TUẦN TUỔI Ở PHỤ NỮ CÓ VẾT MỔ... vào phần tích thai phụ có khơng có vết mổ lấy thai cũ thực phá thai thuốc tuối thai đến 10 tuần cho thấy tỷ lệ thành công dao động từ 93 ,8% đến 96 ,4% Nghiên cứu kết phá thai thuốc nhóm tuổi thai

Ngày đăng: 18/03/2023, 17:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan