1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài: Khảo sát một số đặc điểm của loài Cordyceps sp. được tìm thấy tại Đà Lạt

65 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trong lĩnh vực Công Nghệ Thông Tin nói riêng, yêu cầu quan trọng nhất của người học đó chính là thực hành. Có thực hành thì người học mới có thể tự mình lĩnh hội và hiểu biết sâu sắc với lý thuyết. Với ngành mạng máy tính, nhu cầu thực hành được đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên, trong điều kiện còn thiếu thốn về trang bị như hiện nay, người học đặc biệt là sinh viên ít có điều kiện thực hành. Đặc biệt là với các thiết bị đắt tiền như Router, Switch chuyên dụng

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài: “Khảo sát một số đặc điểm của loài Cordyceps sp được tìm thấy tại Đà Lạt” tác giả đã nhận được sự đóng góp và giúp đỡ nhiệt tình của các thầy giáo, cô giáo, các anh chị, các bạn và ngoài ngành nhiều năm qua Tác giả xin chân chân thành cảm ơn: - Ts Trương Bình Nguyên - Viện sinh học Tây Nguyên đã tận tình chỉ dẫn và giúp đỡ quá trình thực hiện và hoàn thành khoá luận này - Cô Vũ Thị Liễu cùng toàn thể cán bộ, anh chị em Viện sinh học Tây Nguyên đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện cũng có những đóng góp kiến thức hết sức quý báu để hoàn thành khoá luận này - Các thầy cô giáo khoa sinh học đã dạy dỗ và truyền đạt cho những kiến thức quý báu thời gian học tại trường Cuối cùng xin chân thành biết ơn bố mẹ và những người thân cùng bạn bè khoá 29 khoa sinh học trường Đại Học Đà Lạt đã động viên, giúp đỡ hoàn thành khóa luận này PHAN NHÃ HOÀ LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan là công trình nghiên cứu của Những kết quả và số liệu bài khoá luận này chưa được công bố dưới bất cứ hình thức nào Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này Đà Lạt, ngày 22 tháng năm 2009 Tác giả PHAN NHÃ HOÀ MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 11 1.1 Vị trí hệ thống và đặc điểm sinh học của chi Cordyceps 12 1.1.1 Vị trí hệ thống của chi Cordyceps 12 1.1.2 Đặc điểm sinh học của chi Cordyceps: 14 1.2 Ảnh hưởng của các nguồn dinh dưỡng Cacbonhydrat, Nitơ lên sự phát triển của nấm 17 1.2.1 Nguồn Cacbonhydrat 17 1.2.2 Nguồn Nitơ .18 1.3 Các nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến sự phát triển của nấm 20 1.3.1 Nhiệt độ 20 1.3.2 Độ pH 20 1.3.3 Sự thông khí 20 1.3.4 Độ ẩm 21 PHẦN II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu .22 2.2 Phương pháp thu mẫu và bảo quản .22 2.2.1 Dụng cụ thu mẫu tươi .22 2.2.2 Phương pháp thu mẫu 22 2.2.3 Xử lý mẫu 22 2.3 Phương pháp phân tích mẫu 22 2.3.1 Dụng cụ dùng nghiên cứu .22 2.3.1.1 Dụng cụ dùng phân tích các dẫn liệu hình thái 22 2.3.1.2 Dụng cụ dung để tách và phân lập giống .22 2.3.2 Phương pháp phân tích mẫu vật 23 2.3.2.1 Phương pháp phân tích các dẫn liệu hình thái 23 2.3.2.2 Phương pháp phân tích các dẫn liệu hiển vi 23 2.3.2.3 Phương pháp tách và phân lập giống .23 2.4 Nghiên cứu sự ảnh hưởng của nguồn dinh dưỡng Cacbon và Nitơ lên sự phát triển của nấm Cordyceps sp 24 2.4.1 Dụng cụ .24 2.4.2 Nguyên liệu .24 2.4.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.4.3.1 Thí nghiệm khảo sát tốc độ sinh trưởng của hệ sợi nấm Cordyceps sp các nguồn Cacbon khác 24 2.4.3.2 Thí nghiệm khảo sát tốc độ sinh trưởng của hệ sợi nấm Cordyceps sp các nguồn Nitơ khác 26 2.4.3.3 Khảo sát ảnh hưởng của nguồn Nitơ lên khả sinh bào tử của nấm Cordyceps sp 27 2.4.3.4 Khảo sát sự ảnh hưởng của nồng độ đạm lên sự phát triển của hệ sợi nấm Cordyceps sp .27 2.4.3.5 Khảo sát sự ảnh hưởng của nồng độ đường lên sự phát triển của sợi nấm 28 2.4.4 Nuôi cấy sinh khối hệ sợi nấm 28 2.4.5 Phân tích cấu trúc DNA 29 2.4.5.1 Hoá chất và thiết bị dùng phân tích DNA 30 2.4.5.2 Tách DNA cho phản ứng PCR .31 2.4.5.3 Phản ứng PCR (theo Sugita và Nakase) 32 2.4.5.4 Tinh sạch DNA sau thực hiện phản ứng PCR 34 2.4.5.5 Phản ứng khuyếch đại DNA cho sequencing 35 2.4.5.6 Tinh sạch sản phẩm cho sequencing .36 2.5 Phương pháp xử lý số liệu .37 PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Xác định loài 38 3.1.1 Mơ tả đặc điểm hình thái .38 3.1.2 Giải trình tự ITS rDNA 43 3.2 Ảnh hưởng của các nguồn dinh dưỡng Cacbon khác lên tốc độ sinh trưởng của hệ sợi nấm Cordyceps sp 46 3.3 Ảnh hưởng của các nguồn dinh dưỡng Nitơ khác lên tốc độ sinh trưởng của hệ sợi nấm Cordyceps sp 50 3.4 Ảnh hưởng của nguồn Nitơ lên khả sinh bào tử của nấm Cordyceps sp .54 3.5 Ảnh hưởng nồng độ của nguồn Cacbon lên tốc độ sinh trưởng của hệ sợi nấm Cordyceps sp 56 3.6 Ảnh hưởng nồng độ của nguồn Nitơ lên tốc độ sinh trưởng của hệ sợi nấm Cordyceps sp 58 3.7 Khả tích luỹ sinh khối của hệ sợi nấm Cordyceps sp ở các trạng thái khác của môi trường dinh dưỡng .60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 I KẾT LUẬN 63 II KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 DANH MỤC BẢNG Bảng Kết so sánh trình tự ITS rDNA Cordyceps sp.với liệu công bố Genbank………………………………………………………………………….45 Bảng 2: Ảnh hưởng của các nguồn dinh dưỡng Cacbon khác lên tốc độ sinh trưởng của loài Cordyceps sp…………………………………………………………46 Bảng : Ảnh hưởng của các nguồn dinh dưỡng Nitơ khác lên tốc độ sinh trưởng của loài Cordyceps sp.……………………………………………………………… 50 Bảng 4: Khả sinh bào tử của nấm Cordyceps sp các nguồn dinh dưỡng Nitơ khác nhau…………………………………………………………………………… 54 Bảng 5: Tốc độ sinh trưởng của hệ sợi nấm Cordyceps sp các nồng độ saccharose khác nhau…………………………………………………………………………… 56 Bảng 6: Tốc độ sinh trưởng của hệ sợi nấm Cordyceps sp các nồng độ đạm khác nhau………………………………………………………………………………… 58 Bảng 7: Sinh khối của hệ sợi nấm Cordyceps sp ở các trạng thái khác của môi trường dinh dưỡng………………………………………………… 60 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Nấm Cordyceps sp thu thập từ tự nhiên 38 Hình 2: Cấu tạo thể chén bề mặt thể túi 39 Hình 3: Lát cắt ngang thể chén vật kính 10× .39 Hình 4: Các thể chứa bào tử túi 40 Hình 5: Các bào tử túi chụp vật kính 40× 40 Hình Sự nảy mầm của bào tử túi .41 Hình 7: Các bào tử vơ tính 41 Hình Sự phát triển của hệ sợi theo chu kỳ tạo nên những vòng đờng tâm 42 Hình 9: Các mầm thể nuôi môi trường dinh dưỡng .42 Hình 10 Kết giải trình tự ITS rDNA (mồi xuôi) 43 Hình 11 Kết giải trình tự ITS rDNA (mồi ngược) .44 Hình 12: Sợi nấm Cordyceps sp nuôi môi trường có chứa arabinose 48 Hình 13: Sợi nấm Cordyceps sp nuôi môi trường có chứa glucose 48 Hình 14: Sợi nấm Cordyceps sp nuôi môi trường có chứa saccharose 49 Hình 15: Sợi nấm Cordyceps sp nuôi môi trường có chứa mantose .49 Hình 16: Sợi nấm Cordyceps sp nuôi môi trường có chứa (NH4)2SO4 52 Hình 17: Sợi nấm Cordyceps sp nuôi môi trường có chứa pepton .52 Hình 18: Sợi nấm Cordyceps sp nuôi môi trường có chứa cao thịt 53 Hình 19: Sợi nấm Cordyceps sp nuôi môi trường có chứa NH4NO3 53 Hình 20 : Sợi nấm Cordyceps sp nuôi môi trường lỏng tĩnh .61 Hình 21: Sợi nấm Cordyceps sp nuôi môi trường lỏng động̣ 61 Hình 22 : Sinh khối khô của hệ sợi nấm Cordyceps sp sau 10 ngày nuôi cấy điều kiện lỏng tĩnh .62 Hình 23: Sinh khối khô của hệ sợi nấm Cordyceps sp sau 10 ngày nuôi cấy điều kiện lỏng động .62 MỞ ĐẦU Trước người ta xem nấm là một đối tượng mà có thể xếp nó vào nhóm vi sinh vật, cũng có thể xếp vào giới thực vật Do những đặc tính độc đáo của chúng mà theo quan điểm hiện đại, nấm được xếp vào giới riêng là giới nấm - Regnum Mycetoidem Fries (Syn Regnum Fungi Conard; Mecetalia Takhtajan) Những phát dựa dẫn liệu phân tử lại cho thấy nấm gần với động vật thực vật Nấm là những thể dị dưỡng, không chứa Chlorofin dị dưỡng bằng cách hấp thụ, nó có vai trò quan trọng tự nhiên và cuộc sống sinh vật nói chung và người nói riêng [10].Vì thế, ngày nấm học trở nên ngành nghiên cứu hấp dẫn với nhiều nhà khoa học Nấm là một những sinh vật có nhiều hình dạng, phong phú về màu sắc, đông đảo về thành phần loài và những đặc tính sinh học độc đáo Nấm là nguồn thực phẩm, nguồn dược liệu quí giá là chế phẩm trang trí nội thất công nghiệp sản xuất dụng cụ văn phòng, môi trường sinh thái nấm là sinh vật dị dưỡng hoại sinh, nó có vai trò rất lớn việc thúc đẩy chu trình tuần hoàn vật chất tự nhiên, khoáng hoá các chất hữu làm sạch môi trường sinh thái và tăng độ phì nhiêu cho đất.[7] Tuy nhiên, bên cạnh những mặt có lợi một số loài nấm cũng gây không ít thiệt hại cho người Nấm kí sinh thực vật gây những tổn thất đáng kể cho suất trồng, nấm còn kí sinh gây bệnh cho người, động vật Việc sử dụng nấm hoang dại làm thực phẩm cũng gây những hậu quả đáng tiếc vì thiên nhiên có những loại nấm cực độc như: Amanita phalloides, Amanita muscaria, Boletus santanas có chất độc gây chết người với liều lượng nhỏ.[10] Nhóm nấm Cordyceps chi liên quan nhóm nấm thuộc lớp nấm túi (Ascomycota) bao gồm 450 loài thuộc nhiều chi khác Bởi khả tiêu diệt côn trùng và thể của chúng còn chứa nhiều chất quan trọng có ý nghĩa rất lớn về mặt dược liệu hiện nó được các nhà khoa học thế giới quan tâm Nhiều nơi giới dựa vào khả ký sinh gây bệnh cho trùng nhóm nấm để tạo sản phẩm thuốc trừ sâu sinh học, vừa có khả phịng trừ sâu bệnh lại vừa đảm bảo vấn đề ô nhiễm môi trường dư lượng thuốc bảo vệ thực vật gây nên Trong năm gần đây, số vùng nước ta xuất nhiều đợt dịch sâu bệnh mạnh dịch sâu róm rừng thơng (Quảng Nam, Lâm Đồng), rừng điều (Lâm Đồng), vườn cà phê (Di Linh - Lâm Đồng); ve sầu phá hoại vườn cà phê, rừng cao su (Lâm Đồng, Daklak), dịch châu chấu (Đồng sông Cửu Long) … gây thiệt hại lớn kinh tế cho bà nông dân làm ảnh hưởng đến công tác bảo vệ rừng Một giải pháp hữu hiệu đồng thời an tồn cho mơi trường, sử dụng đối kháng sinh học Tuy nhiên việc sử dụng sản phẩm nước ngồi lại gặp rắc rối khác việc cân sinh thái phát triển mức loài nhập nội trường hợp ốc bươu vàng, Mai Dương… Một ứng dụng vô quan trọng nhóm nấm khả sử dụng chúng sản phẩm dược thực phẩm chức Nhiều loài nấm Cordyceps đã được sử dụng cho mục đích y học tại Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Hàn Quốc Theo đánh giá y học cổ truyền Trung Quốc nghiên cứu gần cho thấy có tới 20 tác dụng hữu ích của nhóm nấm này người Hiện Nhật Bản, Thái Lan, Hàn Quốc, Trung Quốc là những nước rất quan tâm đến những loài nấm này Tuy nhiên, nước ta nghiên cứu nhóm nấm chưa tiến hành, chưa có ghi nhận cụ thể thành phần lồi nhóm nấm Việt Nam Lâm Đồng tỉnh Tây nguyên nơi có hệ thực vật, động vật, trùng vơ đa dạng Đồng thời với phong phú khu hệ nấm lớn, hoàn toàn khu vực lý tưởng để tiến hành nghiên cứu khảo sát khu hệ nấm ký sinh côn trùng khảo sát đặc điểm sinh học đánh giá tiềm ứng dụng nhóm nấm Chúng tiến hành đề tài: “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của loài Cordyceps sp được tìm thấy tại Đà Lạt” nhằm mục đích nghiên cứu một số đặc điểm 10

Ngày đăng: 02/07/2023, 23:47

Xem thêm:

w