Nghề in khắc tranh dân gian làng sình (thừa thiên huế) từ đầu thế kỷ xx đến nay

166 15 0
Nghề in khắc tranh dân gian làng sình (thừa thiên huế) từ đầu thế kỷ xx đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  ĐINH THỊ THẠCH ỦNG NGHỀ IN KHẮC TRANH DÂN GIAN LÀNG SÌNH (THỪA THIÊN HUẾ) TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.54 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH-2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  ĐINH THỊ THẠCH ỦNG NGHỀ IN KHẮC TRANH DÂN GIAN LÀNG SÌNH (THỪA THIÊN HUẾ) TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.54 Người hướng dẫn khoa học TS HỒNG ANH TUẤN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH-2012 Lời cảm ơn Luận văn kết trình học tập nghiên cứu khoa học tác giả khoa Lịch sử - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Chúng tơi xin chân thành cảm ơn: - TS Hồng Anh Tuấn tận tình hướng dẫn, góp ý cho chúng tơi suốt q trình thực luận văn - Các giảng viên Thầy, Cô khoa Lịch sử, phòng Sau Đại học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu trường - Gia đình nghệ nhân, quyền địa phương thôn Lại Ân, xã Phú Mậu (Thừa Thiên Huế) tận tình giới thiệu cung cấp tư liệu liên quan đến luận văn - Các tác giả tư liệu, viết mà sử dụng luận văn - Ban Giám đốc đồng nghiệp Bảo tàng Mỹ Thuật Thành phố Hồ Chí Minh, gia đình bạn bè thân hữu giúp đỡ, hỗ trợ mặt tư liệu, vật chất lẫn tinh thần để hoàn thành luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng năm 2012 Tác giả Đinh Thị Thạch Ủng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương I: NGUỒN GỐC NGHỀ IN KHẮC TRANH DÂN GIAN LÀNG SÌNH (THỪA THIÊN HUẾ) 1.1 Lịch sử hình thành nghề in khắc mộc Việt Nam 1.2 Nguồn gốc hình thành nghề in khắc tranh dân gian làng Sình 11 1.2.1 Về thuật ngữ tranh dân gian 11 1.2.2 Sơ lược hình thành làng nghề in khắc tranh dân gian Việt Nam 24 1.2.3 Nguồn gốc hình thành nghề in khắc tranh dân gian làng Sình 18 1.2.3.1 Sơ lược lịch sử văn hóa, xã hội làng Sình 18 1.2.3.2 Nguồn gốc hình thành nghề in khắc tranh dân gian làng Sình 23 Tiểu kết chương I 36 Chương II: NGHỀ IN KHẮC TRANH DÂN GIAN LÀNG SÌNH TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1975 39 2.1 Bối cảnh lịch sử 39 2.1.1 Sự thành lập máy cai trị thực dân Pháp sách thủ cơng nghiệp từ đầu kỷ XX đến năm 1954 39 2.1.2 Bối cảnh trị, kinh tế, xã hội Việt Nam từ năm 1954 – 1975 42 2.2 Nghề in khắc tranh dân gian làng Sình từ đầu kỷ XX đến năm 1975 43 2.2.1 Tình hình sản xuất 43 2.2.2 Kỹ thuật sản xuất 43 2.2.2.1 Nguyên liệu 52 2.2.2.2 Dụng cụ 52 2.2.2.3 Các công đoạn sản xuất 55 2.2.3 Lao động 59 2.3 Sản phẩm thị trường tiêu thụ 61 2.3.1 Sản phẩm 61 2.3.1.1 Phân loại đề tài tranh 61 2.3.1.2 Ý nghĩa nội dung tranh 65 2.3.2 Thị trường tiêu thụ 77 Tiểu kết chương II 79 Chương III: NGHỀ IN KHẮC TRANH DÂN GIAN LÀNG SÌNH TỪ NĂM 1975 ĐẾN NAY 85 3.1 Bối cảnh lịch sử sách thủ cơng nghiệp Việt Nam từ năm 1975 đến 85 3.2 Thực trạng làng tranh Sình từ năm 1975 đến 87 3.3 Những thay đổi nhiều khía cạnh nghề in khắc tranh dân gian làng Sình 94 3.3.1 Về kỹ thuật sản xuất 94 3.3.2 Về tổ chức sản xuất 95 3.3.3 Về đề tài tranh 97 3.3.4 Về thị trường tiêu thụ 99 3.3.5 Vấn đề tổ nghề truyền nghề 102 3.4 Yếu tố nghệ thuật ý nghĩa tranh dân gian làng Sình đời sống xã hội 107 3.4.1 Yếu tố nghệ thuật 107 34.2 Ý nghĩa đời sống xã hội 109 Tiểu kết chương III 114 KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 PHỤ LỤC 140 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Vào kỷ XIX xuất máy in làm “chết” dần nhu cầu in kinh, in sách kỹ thuật in khắc mộc thủ công Việt Nam Tuy nhiên, kỹ thuật in khắc mộc truyền thống khơng hồn tồn ngồi in kinh, in sách, kỹ thuật in khắc mộc sử dụng để in tranh, đến nghề khắc in khắc dân gian tồn Nghề thủ cơng in khắc tranh dân gian trì “sự sống” kỹ thuật in khắc mộc Việt Nam Song nay, trước áp lực kinh tế thị trường, trước đời ạt nhiều sản phẩm công nghiệp, sản phẩm tranh dân gian số làng tranh dần bị lãng qn Chính việc nghiên cứu khía cạnh nghề in khắc tranh dân gian trở nên cấp thiết Nghề in khắc tranh dân gian đóng vai trị định cấu kinh tế - xã hội; sản phẩm góp phần nâng cao làm phong phú đời sống vật chất tinh thần cư dân Việt Nam Nghề sản phẩm coi di sản văn hóa truyền thống đặc sắc người Việt Nam không q khứ mà hơm Vì việc nghiên cứu nghề thủ công in khắc tranh dân gian làng Sình (Thừa Thiên Huế) nghiên cứu giá trị truyền thống việc bảo tồn nghề in khắc tranh dân gian làng Sình bảo tồn di sản văn hóa dân tộc Kết nghiên cứu sở cho vấn đề bảo tồn nghề thủ công truyền thống thời đại cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa ngày Cũng với nhu cầu nhằm bảo tồn di sản văn hóa Việt Nam, nhiều cơng trình nghiên cứu làng nghề đời nhằm làm sở cho công tác bảo tồn nghề thủ công truyền thống dân tộc, có nghề in khắc tranh dân gian Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu tranh dân gian Việt Nam phần lớn nghiên cứu làng tranh Đông Hồ (Bắc Ninh), Hàng Trống (Hà Nội), Kim Hoàng (Hà Tây) Nghề làm tranh làng Sình nghiên cứu đề cập vài khía cạnh: kỹ thuật in tranh, đề tài tranh trình bày phần nhỏ tác phẩm đó, chưa có cơng trình chun nghiên cứu làng tranh Thế nên qua nghiên cứu “Nghề in khắc tranh dân gian làng Sình từ đầu kỷ XX đến nay” tác giả muốn dựng lại cách tổng quát lịch sử hình thành phát triển nghề in khắc tranh dân gian làng Sình vai trị đời sống kinh tế xã hội; qua cịn thấy trình độ quy mô sản xuất nghề, ảnh hưởng môi trường tự nhiên, xã hội tổ chức sản xuất, kỹ thuật, nghệ thuật, sản phẩm thị trường tiêu thụ thời kỳ trạng nghề Như vậy, chọn đề tài “Nghề in khắc tranh dân gian làng Sình – Huế từ đầu kỷ XX đến nay” phù hợp với việc đẩy mạnh nghiên cứu phục hồi làng nghề thủ công truyền thống, với tinh thần “di sản vǎn hóa tài sản vơ giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu vǎn hóa Hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị vǎn hóa truyền thống (bác học dân gian), vǎn hóa cách mạng, bao gồm vǎn hóa vật thể phi vật thể” (Nghị Hội nghị lần thứ V Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII năm 1998 xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc) Lịch sử nghiên cứu vấn đề Rất nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều lĩnh vực: văn hóa, mỹ thuật, tơn giáo, tín ngưỡng, lịch sử nghiên cứu nhiều khía cạnh khác nghề in khắc tranh dân gian làng Sình Đặc biệt tình hình nay, nghề in khắc tranh dân gian làng Sình có nguy bị mai nhiều nguyên nhân khác lại có nhiều tác phẩm, cơng trình thức cơng bố, cụ thể số cơng trình sau: - Tác phẩm “Tranh dân gian Việt Nam” (Chu Quang Trứ- Nguyễn Bá Vân, 1984, Nxb Văn hóa, Hà Nội) nội dung nghiên cứu bao quát nhiều khía cạnh nghề in khắc tranh dân gian Việt Nam làng tranh Đơng Hồ, Hàng Trống, Kim Hồng, Sình Tác giả bàn nội dung như: nguồn gốc đời, kỹ thuật làm tranh, ý nghĩa hạn chế tranh dân gian đời sống văn hóa xã hội Việt Nam - Tác phẩm “Huế ngàn năm văn vật” (Viện Văn hóa-Nghệ Thuật Việt Nam, 1989) có phần nội dung nghiên cứu ý nghĩa văn hóa tranh làng Sình với đời sống cư dân Huế nói riêng miền Trung nói chung, nguồn gốc đời tranh làng Sình - Tác phẩm “Mỹ thuật làng” (Phan Cẩm Thượng- Nguyễn Quân, 1991, Nxb Mỹ Thuật) có phần viết mỹ thuật dân gian làng xã nông thôn Việt Nam Phần có nội dung đề cập đến tranh dân gian Việt Nam, nguồn gốc ảnh hưởng lẫn vễ kỹ thuật, đề tài làng tranh Tác giả cịn có nghiên cứu nguồn gốc ý nghĩa đề tài tranh làng tranh dân gian Việt Nam có tranh làng Sình - Tác phẩm “Mỹ thuật thời Nguyễn đất Huế” (Nguyễn Hữu Thông, 1992, Nxb Hội Nhà văn): nội dung tác phẩm nghiên cứu đến nhiều khía cạnh mỹ thuật khác đất Huế thời triều Nguyễn, từ điêu khắc đến hội họa Trong phần hội họa, ngồi phần nghiên cứu motif trang trí nhà cửa, cung điện; tác giả bàn tranh dân gian làng Sình Huế Trong phần chủ yếu phân loại đề tài theo nội dung tranh, bên cạnh nghiên cứu đến số khâu kỹ thuật trình làm tranh: chế màu, cách in ấn tranh - Tác phẩm “Tín ngưỡng dân gian Huế” (Nguyễn Đại Vinh, 1995, Tín ngưỡng dân gian Huế, Nxb Thuận Hóa) phần Tranh dân gian phục vụ tín ngưỡng dân gian Huế- Tranh làng Sình, tác giả nghiên cứu nguồn gốc hình thành tranh làng Sình, chất liệu sử dụng để in tranh, công đoạn in nét in tranh, đề tài hình tượng thể tín ngưỡng tranh - Tác phẩm Nghệ thuật đồ họa (Nguyễn Trân, 1995, Nxb Mỹ Thuật) phần nghiên cứu đồ họa dân gian Việt Nam có nghiên cứu tranh dân gian làng Sình Tác giả có tìm hiểu nguồn gốc đời tranh dân gian làng Sình, đề tài ý nghĩa đề tài tranh làng - Tác phẩm “Văn hóa –Mỹ thuật Huế” (Chu Quang Trứ, 1998, Nxb Thuận Hóa): phần Tranh khắc gỗ dân gian xứ Huế đề cập đến kỹ thuật in tranh, kỹ thuật chế màu, đề tài ý nghĩa số đề tài - Tác phẩm “Đồ họa cổ Việt Nam” (Phan Cẩm Thượng-Lê Quốc Việt- Cung Khắc Lược, 1999, Nxb Mỹ Thuật) đề cập đến nguồn gốc niên đại đời nghề in khắc mộc bản, nghề in khắc tranh dân gian Việt Nam, phân chia loại tranh mộc cổ Việt Nam theo đề tài Sách đồng thời minh họa nhiều loại mộc cổ, có mộc để in tranh nhiều loại tranh dân gian khác Trong tất phần trình bày tranh dân gian Việt Nam, tác giả bàn nội dung đề tài tranh làng Sình - Tác phẩm “Văn hóa Việt Nam: nhìn từ mỹ thuật” (Chu Quang Trứ, 2002, Nxb Mỹ Thuật, tập II) phần Tranh dân gian, tác giả có đề cập đến lịch sử nguồn gốc hình thành khắc gỗ dân gian Huế - Trung tâm Bảo tồn Di tích cố Huế cho ấn hành tác phẩm Di sản cố đô Huế, năm bảo tồn phát huy giá trị vào năm 2002, tổng hợp nghiên cứu cố Huế Trong có phần viết kỹ thuật làm tranh, đề tài nội dung tranh dân gian làng Sình - Các tác phẩm “Lược sử mỹ thuật Việt Nam” (Trịnh Quang Vũ, 2002, Nxb Văn hóa Thơng tin Hà Nội), “Mỹ Thuật Việt Nam” (Nguyễn Phi Hoanh, 1974, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh) bàn vấn đề nguồn gốc niên đại đời làng tranh dân gian Việt Nam - Tác phẩm “Tổng quan nghệ thuật phương Đông: Hội họa Trung Hoa” (Khải K Phạm- Trương Cam Khải - Hoài Anh- Nguyễn Thành Tống, 2005, Nxb Mỹ Thuật) phần nghiên cứu hội họa Trung Hoa, tác giả dành gần ½ nội dung sách bàn tranh dân gian Việt Nam Trong phần tranh dân gian tác giả bàn đặc điểm làng tranh dân gian Việt Nam Sình, Hàng Trống, Đơng Hồ, Kim Hoàng - Tác phẩm “Văn minh vật chất người Việt” (Phan Cẩm Thượng, 2011, Nxb Tri Thức) phần Tranh dân gian, tác giả có nghiên cứu nguồn gốc tranh dân gian Việt Nam, điểm khác số khâu kỹ thuật làng tranh dân gian tiêu biểu Việt Nam Đông Hồ, Hàng Trống, Sình Kim Hồng - Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Đại học Nghệ Thuật Huế (chủ nhiệm đề tài Phan Thanh Bình, 2012), Nghiên cứu tranh dân gian làng Sình (Huế) vận dụng sáng tác Cơng trình đề cập hầu hết đến khía cạnh nghề in khắc tranh dân gian làng Sình: từ nguyên liệu, dụng cụ, công đoạn sản xuất, sản phẩm từ vận dụng yếu tố sáng tác tác phẩm mỹ thuật đương đại - Ngồi sách, cịn có số viết đăng tạp chí như: Thơng tin mỹ thuật, Tạp chí mỹ thuật, Tạp chí văn hóa dân gian… bàn nhiều khía cạnh nghề in khắc tranh dân gian làng Sình Những tài liệu sở khoa học quan trọng cần thiết trình nghiên cứu vấn đề “Nghề tranh in khắc dân gian làng Sình (Thừa Thiên Huế) từ đầu kỷ XX đến nay” Tuy nhiên tài liệu chưa tài liệu chuyên nghiên cứu nghề nghề in khắc tranh dân gian làng Sình Những tài liệu thường trình bày chung chung nguồn gốc hình thành, kỹ thuật chế tác ý nghĩa nội dung tranh Vì chúng tơi mong muốn dựng lại tranh toàn cảnh, đa diện lịch sử nghề in khắc tranh dân gian làng Sình bối cảnh xã hội Việt Nam giai đoạn đầu kỷ XX đến với việc thực đề tài “Nghề in khắc tranh dân gian làng Sình (Thừa Thiên Huế) từ đầu kỷ XX đến nay” Đối tượng phạm vi nghiên cứu Từ tư liệu thành văn, tư liệu vật thật tiếp cận, tác giả tìm hiểu trình hình thành phát triển nghề in khắc tranh dân gian làng 147 dân lưu truyền tin tưởng đến hôm "Ngựa bay", "Ngựa chạy" nghệ nhân làng Sình miêu tả sinh động, đường nét uyển chuyển màu sắc tươi tắn Tục thờ Ngựa phổ biến cư dân Thừa Thiên Huế, ngày trang thờ cửa, sân thường có đúc tượng ngựa trắng (hoặc có có nhiều màu khác) Thời nhà Nguyễn, Ngựa phong tặng danh hiệu "Bạch mã thái giám tơn thần" tâm thức người dân Bạch mã loại Ngựa thần, hiển linh Trong dân gian hình ảnh Ngựa, khơng có tranh thờ mà cịn có tượng 20 Tranh "Thập nhị thần": tranh 12 giáp 12 giáp khắc ván khắc in tranh Tranh có bố cục: 12 giáp khắc theo vòng tròn xoay quanh trục tâm dạng hình mặt trời có 12 tia biểu tượng âm – dương Tờ tranh cho có bố cục rời rạc, in tranh khổ nhỏ, kích thước: x 15(cm) Các làng tranh khắc gỗ dân gian Việt Nam có tranh hình tượng 12 giáp gần gũi, gắn liền với đời sống người dân Tuy nhiên vật Thập nhị thần làng tranh có cấu trúc tạo hình khác 21 Tranh "Khí dụng": tranh in loại vật dụng cần thiết gia đình nhà kho, thuyền rồng, ngựa voi, gà nhiều tư trang khác Đây tờ tranh với đường nét mộc mạc, đơn giản rõ ràng Những vật dụng tranh hiểu vật thờ cúng cho người cõi âm Tục lệ Trung Quốc hay Việt Nam từ xưa, người chết thường chôn theo đồ vật với quan niệm để người chết tiếp tục sử dụng gọi đồ minh khí Ngày nay, người dân Thừa Thiên Huế khơng chơn theo đồ minh khí mà cúng tranh có vật dụng, gọi khí dụng Trước làng Sình cịn có tranh "Bát khí", ván khắc khơng cịn, mẫu tranh coi hẳn31 Bát khí 31 PTB, p 76 148 giống lỗ mà thờ cúng đình, có nhiều gia đình làm mơ hình để trang trí thờ cúng 22 Tranh "Cung tên": nét tờ tranh đơn giản, in hình giá đỡ cung năm mũi tên Khơng có nét đơn giản mà cách tô màu đơn giản, nhợt nhạt tạo cảm giác tờ tranh in nét Dân gian Huế có tục đầu năm vẽ cung tên đặt sân hướng cổng để dọa quỷ, trừ tà Tuy nhiên tục có thay đổi tranh cung tên làng Sình đời Người dân thay tờ cung tên vẽ tay tờ tranh cung tên in Thờ cúng tranh "Cung tên" cịn có ý nghĩa giải trừ tai ương, tà mà, cứu người bn bán xa nạn 23 Tranh "Tiền": Tiền tranh in dạng tiền đồng, phổ biến hoạt động thờ cúng nhằm xua đuổi tà ma Người Trung Quốc có loại "tiền yểm thắng" "tiền thái tuế" để trừ tà, ma quỷ Tiền đồng xưa ngồi trịn tượng trưng cho trời, có lỗ vng nhỏ tượng trưng cho đất, mặt có hình Bát qi, mặt có thập nhị chi, có treo thêm sợi đỏ có quan niệm xua đuổi tà ma Tranh "Tiền" làng Sình khơng mơ tả kỹ chi tiết trên, có nét khái quát, tính nghệ thuật 24 Tranh "Nhà kho": tranh "Nhà kho" cịn có hình ảnh voi, ngựa với đầy đủ yên cương, tường nhà kho tơ màu xanh, ngói hồng dùng để cúng bổn mạng, mạng hay cúng vong linh cô hồn với ý nghĩa vật nhà kho loại quà biếu làm yên lòng ma quỷ Tờ tranh khắc họa nét đơn sơ, màu sắc đơn giản 25 Tranh "Thuyền Rồng", "Thuyền Phụng": hai tờ tranh khác nhau, tờ in tờ tranh trang trí motif rồng phụng Rồng, phụng vật Tứ linh, người dân tâm niệm vật linh thiêng, mang lại nhiều điều tốt lành Thuyền Rồng, Thuyền Phụng quan niệm tâm linh người dân: phương tiện tiêu thú Diêm Vương, Mẫu Thoải, Ngũ vị hoàng tử 149 Tam vị Phạm tinh Tranh "Thuyền Rồng" "Thuyền Phụng" giống chi tiết vật dụng, vật thờ cúng, lọng, đèn, hoa, cờ phướn, trống, bàn thờ cúng… nét hai tờ tranh to, rõ, bố cục đơn giản, khác hình dáng thuyền mơ tả theo hình dáng linh vật Đối với tranh "Thuyền Rồng" có nhiều in khơng giống nhau, có in thuyền có lọng, có mái có thuyền khơng mái; có thuyền khơng người, có thuyền có người Sự khác nhà nghiên cứu gọi dị tranh làng Sình 26 Tranh "Hai chậu bơng": tờ tranh in hình ảnh hai chậu hoa đặt đối xứng nhau, chậu hoa có hình bướm bay từ chậu sang chậu hoa khác Tờ tranh tô màu sắc rực rỡ, đặc biệt hình ảnh bướm tranh làng Sình khơng tơ màu, in nét Tranh hai chậu sưu tập tư nhân lại có dị với hình ảnh bướm tơ màu vàng, màu xanh màu trắng [62, 82] 27 Tranh "Lầu ba tầng": lầu ba tầng người dân quan niệm nơi Bà bổn mạng Trong tín ngưỡng dân gian Huế, Bà người giúp đỡ cho nữ giới gặp nạn lúc năm, tranh Bà mua thờ cúng mua tranh bà cịn phải mua thêm tranh lầu ba tầng để Bà có nơi ngự, nơi mà phụ hộ cho giới nữ 28 Tranh "Trưng y" (Y Môn Áo y): tranh hình ảnh nhiều loại xiêm áo khác nhau, loại quần, hài, quạt, lọng… Sự diện nhiều đồ vật thờ cúng khác tờ tranh thể tâm lý người sáng tác mẫu tranh người tiêu dùng Vì nghi lễ cầu cúng, địi hỏi phải có tờ tranh in hình loại xiêm y, tờ tranh in hình đơi hài, tờ tranh in hình lọng… tranh "Trưng y" làng Sình tập hợp vật thờ cúng cần thiết tờ tranh nên cúng, người dân mua tờ đủ Phải mua nhiều loại khác cúng loại tranh cần tờ đủ, khơng tốn nhiều chi phí mà gọn gàng Người xưa quan niệm: người chết 150 sống cần có nhu cầu vật dụng người dân thường dâng cúng loại tranh cho thần linh, cho cô hồn, tục cịn tồn đến hơm Tờ tranh in nét đen, không tô màu, bố cục đơn giản, vật dụng xếp theo hàng ngang Ván tranh khắc theo mảng lớn, to khỏe, nét chi tiết 29 Tranh "Chiếc gương": Chiếc gương có ý nghĩa tâm linh khác cư dân nước phương Đông Đối với người Nhật, gương nơi trú ngụ thần linh họ thờ cúng gương vật liên kết người với thần linh Gương đồng tượng trưng cho thể thần linh tinh khiết biểu tượng nữ thần mặt trời Đối với nghệ nhân làng Sình, tạo hình đồ vật dựa qua niệm tín ngưỡng cư dân Chiếc gương coi hình ảnh mặt trời, mặt trăng, vật khắc tinh ma quỷ, xua đuổi tà thuật Vì người dân mua tranh cúng với ý nghĩa "động chiếu tâm đản, bình trừ yêu nghiệt" (chiếu suốt tâm can, diệt trừ yêu ma) 151 Phụ lục 2: Ảnh công đoạn sản xuất Ván khắc dang dở Khắc ván in In tranh → Phơi → tranh Giã nguyên liệu làm màu in nét Sắp xếp → Tô màu 152 Phụ lục 3: Ảnh ván khắc 153 Phụ lục 4: Một số dụng cụ Dụng cụ khắc ván in: ve móng, ve thoảng, ve thẳng, ve dũi (theo thứ tự từ xuống) Ảnh: [55, 40] Cọ rễ dứa để tô màu Thét thông để quét điệp 154 Phụ lục 5: Tranh làng Sình Tranh "Đức Ơng" Tranh "Đức Ơng" Tranh "Ảnh bé gái" A Tranh "Ảnh nam" Tranh "Ảnh nữ" Tranh "Ảnh bé trai" 155 Tranh "Tượng Bà" Tranh "Mẫu Thoải" Tranh "Tượng Bà" Tranh "Bát âm" 156 Tranh "Bát âm" 157 Tranh "Khí dụng" Tranh "Mơn thần" Tranh "Trâu" Tranh "Bếp" Tranh "heo" 158 Tranh "Cung tên" Tranh "Trưng y" Tranh "Thập nhị thần" Tranh "Hổ" Tranh "Ngựa bay" Tranh "Ngựa chạy 159 Phụ lục 6: Tranh kết hợp sáng tác giả nghệ nhân làng Sình trường Đại học Nghệ Thuật Huế BỘ TRANH VỀ CÁC THẾ VẬT 160 BỘ TRANH VỀ CÁC TRÒ CHƠI DÂN GIAN 161 Phụ lục 7: Tranh in loại giấy thay đổi theo thời gian Tranh in giấy dó quét điệp Tranh in giấy công nghiệp Tranh in trúc chưa quét điệp (giấy làm từ tre) Ảnh: Đinh Thị Thạch Ủng

Ngày đăng: 02/07/2023, 23:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan