Đời sống văn hóa vật chất và tinh thầncủa cư dân các làng ven biển huyện hậu lộc, tỉnh thanh hóa từ đầu thế kỷ xix đến năm 1945

168 38 0
Đời sống văn hóa vật chất và tinh thầncủa cư dân các làng ven biển huyện hậu lộc, tỉnh thanh hóa   từ đầu thế kỷ xix đến năm 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LNG TH PHNG ĐờI SốNG VĂN HóA VậT CHấT Và TINH THầN CủA CƯ DÂN CáC LàNG VEN BIểN HUYệN HậU LộC, TỉNH THANH HóA (Từ ĐầU THế Kỷ XIX §ÕN N¡M 1945) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ VINH - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LƯỜNG THỊ PHƯỢNG §êI SèNG V¡N HóA VậT CHấT Và TINH THầN CủA CƯ DÂN CáC LµNG VEN BIĨN HUN HËU LéC, TØNH THANH HãA (Tõ §ÇU THÕ Kû XIX §ÕN N¡M 1945) CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mà SỐ: 60.22.54 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS TRN V TI VINH - 2010 Lời cảm ơn Trong trình tìm kiếm, sưu tầm, tìm hiểu, nghiên cứu hồn thành đề tài này, tơi nhận giúp đỡ tận tình, đóng góp nhiều ý kiến quý báu nhiều tập thể cá nhân cấp, ban, ngành Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Trần Vũ Tài - người nhiệt tâm hướng dẫn đề tài khoa học, giúp đỡ, động viên thân q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Cũng này, xin trân trọng cảm ơn Khoa Đào tạo Sau Đại Học, BCN, CBGV Khoa Sử chuyên ngành lịch sử Việt Nam Trường Đại học Vinh, giúp đỡ tận tình mặt tư liệu Trung tâm Thư viện trường Đại học Vinh, Trung tâm Thư viện tổng hợp tỉnh Thanh Hóa, Phịng Văn hóa huyện Hậu Lộc Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành bạn bè, gia đình người thân tạo điều kiện suốt trình học tập, rèn luyện, tu dưỡng Khoa Nhà trường Xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng 12 năm 2010 Tác giả Lường Thị Phượng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn 10 NỘI DUNG 11 Chương ĐỜI SỐNG VĂN HÓA VẬT CHẤT CỦA CƯ DÂN CÁC LÀNG VEN BIỂN HUYỆN HẬU LỘC 11 1.1 Vài nét trình hình thành phát triển làng ven biển 11 1.1.1 Những liệu khảo cổ 11 1.1.2 Nguồn tài liệu thư tịch khảo sát thực địa 14 1.1.3 Công khẩn hoang lập làng phía tây Kênh De 17 1.1.4 Công khẩn hoang lập làng phía đơng Kênh De 19 1.2 Đời sống văn hóa vật chất 27 1.2.1 Trang phục 27 1.2.2 Tập quán sinh hoạt ăn uống 29 1.2.3 Nhà 34 Tiểu kết chương 37 Chương TÍN NGƯỠNG, PHONG TỤC VÀ LỄ HỘI CỦA CƯ DÂN CÁC LÀNG VEN BIỂN HUYỆN HẬU LỘC 38 2.1 Tín ngưỡng 38 2.1.1 Thờ thành hoàng làng 38 2.1.2 Thờ cúng Cá Ông (Cá Voi) 40 2.1.3 Thờ cúng tổ tiên 47 2.1.4 Thờ Phật 49 2.1.5 Thờ chúa Giêsu 51 2.2 Phong tục 53 2.2.1 Tục tế lễ hạ thủy 53 2.2.2 Hôn nhân 53 2.2.3 Tục lệ tang ma 55 2.3 Lễ hội 59 Tiểu kết chương 68 Chương TỔ CHỨC Xà HỘI VÀ CÁC SINH HOẠT VĂN HÓA KHÁC 69 3.1 Tổ chức xã hội 69 3.1.1 Các tổ chức xã hội truyền thống 69 3.1.2 Dòng họ 80 3.1.3 Gia đình 92 3.2 Văn học dân gian 98 3.2.1 Tục ngữ 98 3.2.2 Dân ca 100 3.2.3 Ca dao 108 3.2.4 Vè 111 3.2.5 Truyền thuyết tích 113 Tiểu kết chương 118 KẾT LUẬN 120 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 PH LC chữ viết tắt luận văn GS Giáo s- HĐND Hội đồng nhân dân NXB Nhà xuất TS Tiến Sĩ Tr CN Tr-ớc công nguyên UBND Uỷ ban nhân dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bản sắc văn hóa hành trang đáng giá dân tộc đường tới tương lai Mỗi quốc gia, dân tộc thời kỳ có hành động, chiến lược cần thiết để giữ gìn văn hóa truyền thống, để “khơng đánh mình” đường hội nhập Đảng Nhà nước ta từ lâu chủ trương bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Đường lối thể nhận thức hành động Việc đời quan nghiên cứu văn hóa hệ thống quan văn hóa từ Trung ương đến sở thể văn hóa Việt Nam quan tâm đầu tư đáng kể vừa nhằm xây dựng đời sống văn hóa yên vui, lành mạnh, vừa sức bảo tồn giá trị truyền thống quý báu , sinh hoạt truyền thống tốt đẹp khuyến khích lễ hội, trị chơi dân gian, trang phục dân tộc, nghệ thuật dân tộc Có thể nói, chưa văn hóa nghệ thuật dân tộc tơn vinh ý gìn giữ, phát huy Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa VII khẳng định: “Văn hoá tảng tinh thần xã hội, thể tầm cao chiều sâu trình độ phát triển dân tộc, kết tinh giá trị tốt đẹp quan hệ người với người, với xã hội với thiên nhiên Nó vừa động lực thúc đẩy, vừa mục tiêu phát triển kinh tế xã hội” Việt Nam quốc gia đa dân tộc, văn hoá gắn liền với dân tộc, di sản văn hoá nước ta sáng tạo, bảo vệ phát triển bàn tay, khối óc xương máu nhân dân dân tộc Mỗi dân tộc đất nước ta dù miền xuôi hay miền ngược, đồng hay miền núi, trình phát triển sáng tạo nên văn hố có sắc, có giá trị, sắc biểu lĩnh vực văn hố vật chất văn hố tinh thần, góp phần làm nên sắc văn hoá dân tộc Việt Nam Văn hóa Việt từ lâu nhiều nhà nghiên cứu ngồi nước quan tâm tìm hiểu từ nhiều góc độ khác Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa tộc người công bố, cung cấp tư liệu mới, nhận định có giá trị cho khoa học nâng cao nhận thức văn hóa tộc người Việt Nam Tuy vậy, kết nghiên cứu đời sống văn hóa dân tộc chưa đáp ứng đầy đủ đòi hỏi khoa học đặt Vấn đề nông thôn, nông dân, nông nghiệp chủ đề quan trọng thu hút quan tâm nhiều ngành khoa học Vì vậy, việc nghiên cứu đời sống văn hóa dân tộc, có đời sống văn hóa cư dân làng ven biển nhằm tạo sở khoa học để đưa nông thôn, nông nghiệp lên đường cơng nghiệp hóa, đại hóa cơng việc thiết thực, cấp bách địi hỏi đóng góp nhiều nhà nghiên cứu Ngày nay, Việt Nam đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, vai trị văn hóa đề cao Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu đời sống văn hóa làng ven biển không cho thấy tranh đa dạng văn hóa tộc người trước mơi trường biển, góp thêm sở cho việc kế thừa mặt tích cực hợp lý giá trị truyền thống dần bị mai một, khắc phục hạn chế, tiêu cực cách quản lý xã hội khơng cịn phù hợp với thực tiễn hơm mà cịn góp phần tìm hiểu nét trình hình thành phát triển làng xã gắn liền với công tiến biển Đông giữ biển người Việt với số tộc người khác lịch sử Vì lý trên, tơi chọn vấn đề: “Đời sống văn hóa vật chất tinh thần cư dân làng ven biển huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa (từ đầu kỷ XIX đến năm 1945)” làm đề tài Luận văn thạc sĩ, mong muốn góp phần giải mã vấn đề khoa học đặt Chọn làng ven biển huyện Hậu Lộc để nghiên cứu qua điều tra khảo sát nghiên cứu tư liệu, nhận thấy làng ven biển làng tiêu biểu tỉnh Thanh Hóa đời phát triển với trình khai hoang lấn biển nhiều dòng họ, diễn nhiều kỷ So sánh với làng ven biển khác xứ Thanh thuộc địa bàn huyện, thị Nga Sơn, Hoằng Hóa, Sầm Sơn, Quảng Xương, Tĩnh Gia làng ven biển huyện Hậu Lộc hội đủ điển hình truyền thống biển có ảnh hưởng quan trọng đến tồn cộng đồng cư dân với phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh Thanh Hóa giai đoạn lịch sử khác Việc nghiên cứu, tìm hiểu đề tài giúp hiểu rõ thực trạng, đồng thời dự báo tương lai phát triển văn hóa huyện Hậu Lộc, tìm giải pháp bảo tồn, khơi phục góp phần giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đề tài văn hoá Việt Nam từ lâu học giả nước quan tâm nghiên cứu từ nhiều góc độ khác Trong đề tài đời sống văn hóa người Việt, đề tài đời sống văn hóa ven biển nhà nghiên cứu đề cập đến Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề kinh tế, xã hội, truyền thống văn hóa, nguồn gốc dân cư lập làng góp phần đưa nhìn chung để đối chiếu, so sánh tìm hiểu đời sống văn hóa truyền thống cư dân ven biển nước ta Tuy nhiên, cơng trình chưa sâu tìm hiểu cách có hệ thống đời sống văn hóa vật chất tinh thần cư dân làng ven biển vùng Đời sống văn hóa vật chất tinh thần cư dân làng ven biển huyện Hậu Lộc trước số nhà nghiên cứu đề cập đến cách trực tiếp gián tiếp Dưới thời Pháp thuộc, số học giả người Pháp có ghi chép đời sống cư dân làng ven biển tỉnh Thanh Hóa, có làng ven biển huyện Hậu Lộc Đáng kể số Le Thanh Hoa Ch Robequain miêu tả đặc điểm địa lý, nghề nghiệp (các phương thức đánh bắt cá biển, nghề thủ công, làm muối, làm nước mắm), việc thờ thần cư dân Cơng trình cung cấp cho nguồn tư liệu quý giá để nghiên cứu song mang tính khái qt Sau hịa bình lập lại, việc nghiên cứu Hậu Lộc ý với phát di tích khảo cổ học văn hóa Hoa Lộc Trong đó, tiêu biểu là: Cuốn “Địa chí huyện Hậu Lộc” GS Hồng Tiến Tựu chủ biên NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1990 Nội dung đề cập đến điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế, lịch sử, xã hội, văn hóa, ngành nghề truyền thống song cịn mang tính khái quát, lẻ tẻ Cuốn “Địa chí Diêm Phố - Ngư Lộc” Đảng uỷ - UBND xã Ngư Lộc Nxb Văn hóa Thơng tin Thanh Hóa 1992 Nội dung đề cập đến điều kiện địa lý, lịch sử, xã hội, văn hóa, ngành kinh tế truyền thống xã Ngư Lộc Cuốn “Địa chí Hải Lộc” Đảng uỷ - UBND xã Hải Lộc Nxb Văn hóa Thơng tin Thanh Hóa 2000 Nội dung đề cập đến điều kiện địa lý tự nhiên xã hội người Hải Lộc Mới nhất, vào năm 2008 có cơng trình luận án Tiến sĩ nhân học TS Phạm Văn Tuấn, Viện Dân tộc học mang tên: “Cơ cấu tổ chức xã hội truyền thống làng Việt ven biển huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa” Đề tài nghiên cứu loại hình sở hữu truyền thống cộng đồng làng xã, tổ chức xã hội truyền thống biến đổi cấu tổ chức xã hội làng Việt ven biển huyện Hậu Lộc sau Cách mạng tháng Tám 1945 Ngoài ra, cịn có số cơng trình có đề cập đến văn hóa tinh thần cư dân ven biển Hậu Lộc như: Cuốn “Lễ tục lễ hội truyền thống xứ Thanh” tập 2, Hoàng Anh Nhân Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 2006 Nội dung có đề cập đến lễ hội làng Diêm Phố - Ngư Lộc Quả Dũng Cảm Đại V-ơng - Chính Tôn Đại Càn Ngày 26 tháng năm UBND xà Hải Quốc Gia Nam Hải Phúc Thái thứ Lộc (1648) - Chính Tôn Đại Càn Ngày 17 tháng năm UBND xà Hải Quốc Gia Nam Hải Phúc Thái thứ Lộc (1645) - Chính Tôn Đại Càn Ngày 28 tháng năm UBND xà Hải Quốc Gia Nam Hải Phúc Thái thứ Lộc (1649) - Chính Tôn Đại Càn Ngày 19 tháng năm UBND xà Hải Quốc Gia Nam Hải Khánh Đức thứ Lộc (1653) - Đại Càn Nam Hải Ngày 27 tháng năm UBND xà Hải Thần Chiêu Đức Long thứ Lộc (1634) Xà Hải Lộc Đại Càn Nam Hải Ngày 29 tháng năm UBND xà Hải Thần Chiêu Đức Long thứ Lộc (1633) - Chính Tôn Đại Càn Ngày 29 tháng năm Quốc Gia Nam Hải D-ơng Đức th- UBND xà Hải Lộc (1673) - Đại Càn Quốc Gia Ngày 29 tháng năm UBND xà Hải Nam Hải D-ơng Đức th- Lộc (1673) - Chính Tôn Đại Càn Ngày 11 tháng năm Quốc Gia Nam Hải Thịnh Đức thứ - Tứ Vị Thánh N-ơng (1658) Chính Tôn Đại Càn Ngày 16 tháng năm Quốc Gia Nam Hải Thịnh §øc thø UBND x· H¶i Léc UBND x· H¶i Lộc (1656) - Chính Tôn Đại Càn Ngày 29 tháng 11 năm UBND xà Hải Quốc Gia Nam Hải Vĩnh Thọ thứ (1658) Lộc - Chính Tôn Đại Càn Ngày 24 tháng UBND xà Hải Quốc Gia Nam Hải nhuận năm Chính Hoà Lộc thứ (1683) - Chính Tôn Đại Càn Ngày 10 tháng năm Quốc Gia Nam Hải Vĩnh Thịnh thứ UBND xà Hải Lộc (1711) - Chính Tôn Đại Càn Ngày 10 tháng năm Quốc Gia Nam Hải Vĩnh Thịnh thứ UBND xà Hải Lộc (1711) - Chính Tôn Đại Càn Ngày 22 tháng năm Quốc Gia Nam Hải Chiêu Thống Nguyên UBND xà Hải Lộc Niên (1787) - (Sắc niên đại UBND xà Hải phần đầu phần Lộc cuối) Nội dung: Phong cho Đại Càn Quốc Gia Nam Hải - Chính Tôn Đại Càn Ngày 18 tháng năm Quốc Gia Nam Hải Cảnh Thịnh thứ UBND xà Hải Lộc (1797) - Chính Tôn Đại Càn Ngày 24 tháng năm Quốc Gia Nam Hải Cảnh H-ng thứ 32 UBND xà Hải Lộc (1771) - Chính Tôn Đại Càn Ngày 21 tháng năm Quốc Gia Nam Hải Cảnh Thịnh thứ UBND xà Hải Lộc 4(1796) 20 Xà Lộc Tiên, xà Đại Càn Quốc Gia Ngày 13 tháng năm UBND xà Hải Y Bích, huyện Hậu Nam Hải Tứ Vị Minh Mệnh thứ Lộc Lộc Thánh N-ơng (1824) 21 Xà Lộc Tiên, xà Đại Càn Quốc Gia Ngày 24 tháng năm UBND xà Hải Y Bích, huyện Hậu Nam Hải Hàm Hoằng Thiệu Trị thứ (1844) Lộc Lộc Quang Đại Chí Đức Tứ Vị Th-ợng Đẳng Thần 22 Xà Lộc Tiên, xà Đại Càn Quốc Gia Ngày 13 tháng 12 năm UBND xà Hải Y Bích, huyện Hậu Nam Hải Tứ Vị Tôn Tự Đức thứ (1850) Lộc Thần 23 Xà Lộc Tiên, xà Hàm Hoằng Quang Lộc Ngày 24 tháng 11 năm UBND xà Hải Y Bích, huyện Hậu đại Chí Đức Phổ Bác Tự Đức thứ 33 (1880) Lộc Lộc Hiển Hoá Trang Huy Đại Càn Quốc Gia Nam Hải Tứ Vị Th-ợng Đẳng Thần 24 Xà Lộc Tiên, xà Hàm Hoằng Quang Ngày 11 tháng năm UBND xà Hải Y Bích, huyện Hậu đại Chí Đức Phổ Bác Duy Tân thứ (1909) Lộc Lộc Hiển Hoá Trang Huy Dực Bảo Trung H-ng Đại Càn Quốc Gia Nam Hải Tứ Vị Th-ợng Đẳng Thần 25 Xà Lộc Tiên, xà Hàm Hoằng Quang Ngày tháng năm Y Bích, huyện Hậu đại Chí Đức Phổ Bác Khải Định thứ Lộc Hiển Hoá Trang Huy (1924) UBND xà Hải Lộc Dực Bảo Trung H-ng Đại Càn Quốc Gia Nam Hải Tứ Vị Thánh N-ơng Th-ợng Đẳng Thần Xà Y Bích, Lộc Tiên Đại Càn Quốc Gia Hoà Lộc Ngày 29 tháng năm Nam Hải Hàm Hoằng Thiệu Trị thứ (1844) Quang Đại Chí đức Phổ Bác Tứ Vị Th-ợng Đẳng Thần (Bảng thống kê TS Phạm Văn Tuấn - Ban quản lý danh th¾ng Thanh Hãa cung cÊp) Chïa Cam Lé phơ lục Hình ảnh minh họa Các ảnh chụp cảnh quan thiên nhiên, hoạt động sản xuất, sinh hoạt văn hóa c- dân số làng ven biển huyện Hậu Lộc tác giả thực ảnh 1: Bờ biển Diêm Phố xà Ng- Lộc ảnh 2: Một góc chợ vùng biển Diêm Phố - Ng- Lộc ảnh 3: Bến đỗ thuyền cá xà Hải Lộc ảnh 4: Cảng cá xà Hoà Lộc ảnh 5: Đồng muối Tam Hoà xà Hoà Lộc ảnh 6: Đồng muối Nam Huân xà Hải Lộc ảnh 7: Đồng ngao xà Hải Lộc ¶nh 8: Tam quan chïa Liªn Hoa x· Ng- Léc ¶nh 9: Chïa Liªn Hoa x· Ng- Léc ¶nh 10: Phủ thờ cá Ông xà Ng- Lộc ảnh 11: Bộ x-ơng cá Voi xà Ng- Lộc ảnh 12: Lễ hội Cầu Ng- xà Ng- Lộc ảnh 13: Chùa Vích xà Hải Lộc ảnh 14: Nghè Hanh Cát xà Đa Lộc ¶nh 15: Chïa Trung Hoµ Minh Thanh - Minh Léc ¶nh 16: Chïa Cam Lé x· Hoµ Léc ¶nh 17: Đền thờ thánh, đền mẫu chùa Phú L-ơng xà H-ng Lộc ảnh 18: Nhà thờ giáo xứ Đa Phạn xà Hải Lộc ảnh 19: Nhà thờ họ giáo Phú Ng- xà Hoà Lộc ảnh20: Nhà thờ họ Vũ Huy xà Minh Lộc ảnh 21: Nhà thờ tiến sĩ Lê DoÃn Giai xà Hải Lộc ảnh 22: Nhà thờ họ Hoµng Quý x· Ng- Léc ... có hệ thống đời sống văn hóa vật chất tinh thần cư dân làng ven biển vùng Đời sống văn hóa vật chất tinh thần cư dân làng ven biển huyện Hậu Lộc trước số nhà nghiên cứu đề cập đến cách trực tiếp...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LNG TH PHNG ĐờI SốNG VĂN HóA VậT CHấT Và TINH THầN CủA CƯ DÂN CáC LàNG VEN BIểN HUYệN HậU LộC, TỉNH THANH HóA (Từ ĐầU THế Kỷ XIX §ÕN N¡M 1945) CHUYÊN... quán, văn học, nghệ thuật làng ven biển huyện Hậu Lộc Đóng góp luận văn Luận văn chuyên khảo đầu tiên, trình bày đời sống văn hóa vật chất tinh thần cư dân làng ven biển huyện Hậu Lộc từ đầu kỷ XIX

Ngày đăng: 04/10/2021, 17:18

Hình ảnh liên quan

Bảng tình hình phân bố các đạo sắ cở các làng xã vùng ven biển huyện Hậu Lộc  - Đời sống văn hóa vật chất và tinh thầncủa cư dân các làng ven biển huyện hậu lộc, tỉnh thanh hóa   từ đầu thế kỷ xix đến năm 1945

Bảng t.

ình hình phân bố các đạo sắ cở các làng xã vùng ven biển huyện Hậu Lộc Xem tại trang 151 của tài liệu.
22. Xã Lộc Tiên, xã Y Bích, huyện Hậu  - Đời sống văn hóa vật chất và tinh thầncủa cư dân các làng ven biển huyện hậu lộc, tỉnh thanh hóa   từ đầu thế kỷ xix đến năm 1945

22..

Xã Lộc Tiên, xã Y Bích, huyện Hậu Xem tại trang 156 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan