Hệ thống chợ ở thanh hóa từ đầu thế kỉ xix đến năm 1945

99 11 0
Hệ thống chợ ở thanh hóa từ đầu thế kỉ xix đến năm 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Bộ giáo dục đào tạo - Tr-ờng Đại học Vinh - - TRN TH THU HIN Bùi thị thuý châu H thống chợ hóa Quan hƯthếTrung Qc - ch©u t u k xix n nm 1945 phi Từ năm 2000 đến năm 2006 Lun thc s lch s Luận văn thạc sĩ lịch sử Ng-ời h-ớng dẫn khoa häc: tS Ngun quang hång Vinh, 2007 Bé gi¸o dục đào tạo Tr-ờng Đại học Vinh - - TrÇn thị thu hiền Hệ thống chợ hóa từ đầu kỷ xix đến năm 1945 Chuyên ngành: lịch sử việt nam Mà số: 60.22.54 Luận văn thạc sĩ lÞch sư Mơc lơc Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: tS Ngun quang hång Vinh - 2007 Mơc lơc Trang Mở đầu I Lý chọn đề tài II Lịch sử nghiên cứu vấn đề III Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu IV Các nguồn t- liệu ph-ơng pháp nghiên cứu V Đóng góp luận văn VI Bố cục luận văn 1.1 Nội dung Ch-ơng Hệ thống chợ Thanh Hóa từ đầu kỷ XIX đến 1884 Điều kiện tự nhiên, xà hội ảnh h-ởng đến việc hình thành phát triển hệ thống chợ Thanh Hóa 1.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.1.2 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Điều kiện x· héi 10 1.2 HƯ thèng chỵ ë Thanh Hãa từ 1802 đến 1884 17 1.2.1 Chợ vùng miền núi 24 1.2.2 Chợ vùng đồng 28 1.2.3 Chỵ ë vïng ven biĨn 39 * TiĨu kÕt 41 Ch-ơng Hệ thống chợ Thanh Hóa thời thuộc Pháp (1885-1945) 44 2.1 Thực dân Pháp chiếm n-ớc ta tỉnh Thanh Hóa 44 2.2 Hệ thống chợ Thanh Hãa tõ 1885-1945 47 2.2.1 Chỵ ë vïng miỊn núi 47 2.2.2 Chợ vùng đồng 51 2.2.3 Chỵ ë vïng ven biĨn 62 * TiĨu kÕt 64 Ch-ơng Một vài đặc điểm hệ thống chợ Thanh Hóa 66 từ kỷ XIX đến năm 1945 ảnh h-ởng chợ c- dân Thanh Hóa 3.1 Đặc điểm hệ thống chợ Thanh hóa từ đầu kỷ XIX đến 66 năm 1945 3.1.1 Đặc điểm chợ vùng biển 66 3.1.2 Đặc điểm chợ vùng đồng 67 3.1.3 Đặc điểm chỵ vïng miỊn nói 69 3.2 Chun biÕn cđa hƯ thống chợ Thanh Hóa d-ới thời thuộc Pháp 70 3.2.1 Chuyển biến số l-ợng quy mô buôn bán trao đổi chợ 70 3.2.2 Chợ thay đổi cấu kinh tế 71 3.2.3 Chợ hình thành trung tâm th-ơng mại 71 3.3 ảnh h-ởng chợ tình hình phát triĨn cđa tØnh Thanh Hãa 72 3.3.1 ¶nh h-ëng cđa chợ kinh tế Thanh Hóa 72 3.3.2 ảnh h-ởng chợ đến đời sống văn hóa, xà hội 73 3.3.3 Chợ với phong trào đấu tranh giải phóng d©n téc ë Thanh Hãa 82 * TiĨu kÕt 84 Kết luận 85 Tài liệu tham khảo 89 Mở đầu I Lý chọn đề tài Về mặt khoa học Năm 1802 Nguyễn ánh lên Hoàng đế lấy niên hiệu Gia Long, thức xác lập quyền thống trị dòng họ Nguyễn phạm vi lÃnh thổ v-ơng quốc Đại Nam Từ 1802 đến 1830, Thanh Hoá 11 trấn lớn Bắc Hà Năm 1831-1832 với cải cách vua Minh Mạng, trấn Thanh Hoa đổi thành tỉnh Thanh Hoá 1/16 tỉnh từ phủ Thừa Thiên Bắc Ra đời ®iỊu kiƯn chÕ ®é phong kiÕn ViƯt Nam ®ang trªn đ-ờng suy yếu, nhà Nguyễn cố trì chế độ quân chủ chuyên chế trung -ơng tập quyền Nghiên cøu hƯ thèng chỵ ë trÊn Thanh Hoa - tØnh Thanh Hoá từ năm 18021884 góp phần tìm hiểu kinh tế hàng hoá điều kiện chế độ quân chủ chuyên chế tồn Đây điều mà nhà nghiên cứu Sử học n-ớc quan tâm, xu việc đánh giá nhà Nguyễn đà trở thành vấn đề đáng quan tâm giới sử học Thanh Hoá quê h-ơng dòng họ Nguyễn Phúc Các hoàng đế nhà Nguyễn có nhiều đặc ân cho quê h-ơng nh-: Dành riêng tr-ờng thi, giảm thuế, miễn phần lao dịch, trọng dụng quan lại Vấn đề đặt là: Liệu kinh tế nói chung, kinh tế hàng hoá trao đổi hệ thống chợ nói riêng từ ven biển đến trung du miền núi Thanh Hoá phát triển nh- nào? Thông qua việc nghiên cứu hệ thống chợ quê tổ dòng họ Nguyễn thời gian từ 1802-1884, đề tài hy vọng giúp có nhìn khách quan, toàn diện tình hình kinh tế, th-ơng mại trấn - tỉnh thành thời Nguyễn Từ 1884-1945 thực dân Pháp đặt chân lên n-ớc Việt Nam, chúng thực trình xâm l-ợc bình định Việt Nam V-ơng quốc Đại Nam dòng họ Nguyễn tr-ớc trở thành thuộc địa Pháp Tỉnh Thanh Ho vỗn l đất quý hương ca nh¯ NguyÔn trê th¯nh 12 tØnh thuéc xứ Trung Kỳ thực dân Pháp cai trị Cùng với sách cai trị trị, xà hội kinh tế thuộc địa đời Bắc, Trung, Nam Kỳ Hệ thống chợ n-ớc ta có nhiều thay đổi Qua nghiên cứu đề tài rõ thay đổi hệ thống chợ tỉnh Thanh Hoá thời kỳ thuộc địa nửa phong kiến Điều góp phần đánh giá khách quan, xác kinh tế Thanh Hoá nói riêng, kinh tế n-ớc ta nói chung thời Pháp thuộc Đây điều mà nhà sử học n-ớc quan tâm Sự hình thành tiểu vùng kinh tế chợ Thanh Hoá không phản ánh nét riêng vùng kinh tế xứ Thanh mà cho thấy ảnh h-ởng đến sù ph¸t triĨn chung vỊ kinh tÕ - x· héi - văn hoá vùng đất Nhìn nhận vấn đề th-ơng mại qua hệ thống chợ tỉnh lớn nh- Thanh Hoá không lịch sử phát triển kinh tế vùng đất mà rút vấn đề văn hoá - xà hội sâu sắc giúp cho việc phát triển xà hội Về mặt thực tiễn Đây đề tài nghiên cứu chợ Thanh Hoá cách toàn diện vị trí, ảnh h-ởng hệ thống chợ đời sống kinh tế, trị, x· héi ë trÊn Thanh Hoa - tØnh Thanh Ho¸ chế độ quân chủ xà hội thuộc địa nửa phong kiến Kết nghiên cứu luận văn góp phần vào việc biên soạn lịch sử Thanh Hoá, lịch sử huyện tỉnh Đề tài tập hợp t- liệu để có nhìn tổng quan hệ thống chợ Thanh Hoá thời kỳ 1802-1945 Thông qua việc nghiên cứu hệ thống chợ đề tài giúp cho địa ph-ơng nhận thức vị trí, vai trò chợ đời sống xà hội để từ giúp cho việc quy hoạch quản lý chợ có hiệu lớn, thiết thực giải vấn đề xúc mở chợ, quy hoạch quản lý chợ Đề tài góp phần giáo dục tinh thần yêu quê h-ơng, trân trọng giá trị vật chất tinh thần cha ông cho thÕ hƯ trỴ Víi ý nghÜa khoa hãc v¯ thùc tiễn trên, đ mnh dn chón Hệ thỗng chợ Thanh Hoá từ kỷ XIX đến năm 1945 l đề ti nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp thạc sỹ khoa học lịch sử II Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chợ biểu phát triển kinh tế, văn hoá kinh tế nông nghiệp cổ truyền Thời phong kiến đà có nhiều tài liệu có đề cập đến chợ: Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn Đại Nam thống chí phần tỉnh Thanh Hoá đà có thống kê số chợ Thanh Hoá kỷ XIX Đồng Khánh d- địa chí, Thanh Hoá tỉnh chí (V-ơng Duy Trinh) Đây tác phẩm lịch sử có giá trị thời phong kiến l-u giữ lại toàn cảnh xà hội phong kiến Việt Nam Tuy nhiên tài liệu đề cập cách sơ l-ợc, chí nêu tên đ-ợc số chợ địa ph-ơng, ch-a đề cập cách cụ thể có hệ thống chợ hoạt động chợ Thanh Hoá nói riêng n-ớc nói chung lịch sử * Thời Pháp thuộc: Cõ tc phẩm cõ gi trị cða ng­éi Ph²p l¯: “ Thanh Hâa sö ký yÕu lược ca H Le Breton (Nguyễn Quý Ton dịch);Ngưội nông dân châu thồ Bắc kỳ (Piese Gourou - Bản dịch NXB trỴ Tp HCM 2003); “Le Thanh Hoa” cða Ch Robequain (Bn dịch Xuân Lênh - 1929) Mặc dù tác phẩm đà đề cập cách kỹ số chợ Bắc Bộ Thanh Hoá nh-ng ch-a đề cập hệ thống đầy đủ chợ Thanh Hoá từ miền núi đến miền biển * Từ năm1945 đến nay: Có nhiều nguồn tài liệu nghiên cứu liên quan đề cập đến chợ Các tài liệu nghiên cứu nhà sử học Việt Nam tiêu biểu nhà sử hóc Nguyễn Đức Nghinh với cc bi: Chợ lng đọng bng Bắc Bố, Mấy nÐt ph²c th°o vỊ chỵ l¯ng”, “Chỵ l¯ng - mét nhân tố củng cố mối liên hệ dân tốc cc chí nghiên cứu lịch sử; Trần Thị Ho với Chợ lng trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945 (Tạp chí dân tộc học số 2/1981); Các nghiên cứu hầu nh- đề cập đến chợ chung vấn đề liên quan đến chợ ch-a đề cập riêng hệ thống chợ Thanh Hoá hay địa ph-ơng cụ thể Chợ quê, chợ huyện Thanh Hoá đ-ợc đề cập số tài liệu lịch sử địa ph-ơng Thanh Hoá nh-: Lịch sử Thanh Hoá, phác thảo lịch sử kinh tế Thanh Hoá (Phạm Văn Đấu); lịch sử địa chí huyện nh- địa chí Đông Sơn, địa chí Hà Trung, địa chí Thọ Xuân, địa chí Hoằng Hoá, địa chí Hậu Lộc Rải rác tập giới thiệu đặc sản miền xứ Thanh có đề cập đến chợ với nhìn văn hoá - xà hội kinh tế, th-ơng mại Nhìn chung, chợ vấn đề đ-ợc nhiều ng-ời quan tâm, công trình kể đà đề cập đến số nội dung chợ huyện, xà Thanh Hoá khoảng thời gian mà đề tài đề cập Nh-ng ch-a có công trình chuyên khảo nghiên cứu hệ thống chợ cách toàn diện có hệ thống Chúng trân trọng kết ng-ời tr-ớc lấy làm nguồn t- liệu để nghiên cứu đề tài III đối t-ợng phạm vi nghiên cứu Đối t-ợng nghiên cứu: Là hệ thống chợ Thanh Hoá (chợ làng, chợ xÃ, chợ huyện, chợ tỉnh, chợ phủ) huyện miền xuôi đến miền núi Phạm vi nghiên cứu: Từ đầu kỷ XIX đến 1945 IV Các nguồn t- liệu ph-ơng pháp nghiên cứu Các nguồn t- liệu T- liệu chợ tài liệu th- tịch có nói đến th-ơng mại chợ Thanh Hoá nh-: Đại Nam thống chí, Đồng Khánh d- địa chí tài liệu từ sách lịch sử tỉnh, lịch sử huyện, lịch sử làng xà Nguồn từ liệu điền dà điều tra khảo sát thực tế chợ vùng Đây nguồn t- liệu chủ yếu luận văn Ph-ơng pháp nghiên cứu Ph-ơng pháp lịch sử, ph-ơng pháp lôgic, quan điểm sử học Mac-xít tt-ởng Hồ Chí Minh sợi đỏ xuyên suốt trình nghiên cứu Ngoài sử dụng ph-ơng pháp khảo sát thống kê phân loại, so sánh, đối chiếu, phân tích tổng hợp V Đóng góp luận văn Đây công trình nghiên cứu đánh giá cách toàn diện có hệ thống tên gọi, vị trí hàng hoá trao đổi, ảnh h-ởng chợ Thanh Hoá đến phát triển kinh tế văn hoá địa ph-ơng từ đầu kỷ XIX đến năm 1945 Kết nghiên cứu đề tài góp phần đánh giá khách quan kinh tế nhà Nguyễn, kinh tế thời thuộc Pháp địa bàn Thanh Hoá Luận văn góp phần lý giải kỷ XIX Thanh Hoá, hội hình thành phố thị, cảng thị theo kiểu Châu Âu mà có hệ thống chợ làng, chợ huyện, chợ tỉnh, chợ phủ Từ việc nghiên cứu chợ Thanh Hoá, luận văn đà đ-a đặc điểm riêng trình hình thành, phát triển hệ thống chợ Thanh Hoá ba vùng miền: Vùng núi, vùng đồng vùng ven biển Luận văn đà góp phần tập hợp hệ thống t- liệu để nghiên cứu, so sánh tham khảo cho nghiên cứu biên soạn lịch sử địa ph-ơng Kết nghiên cứu luận văn góp phần giúp cho nhà hoạch định sách địa ph-ơng tham khảo để xây dựng quy hoạch phát triển hệ thống chợ huyện, thành địa bàn cho phù hợp với kinh tế địa ph-ơng VI Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn gồm ch-ơng: Ch-ơng 1: Hệ thống chợ Thanh Hoá từ đầu kỷ XIX đến 1884 Ch-ơng 2: Hệ thống chợ Thanh Hoá thời thuộc Pháp (1885-1945) Ch-ơng III: Một vài đặc điểm hệ thống chợ Thanh Hóa từ kỷ XIX đến năm 1945 ảnh h-ởng chợ c- dân Thanh Hóa Nội dung Ch-ơng I: Hệ thống chợ Thanh Hoá từ đầu kỷ XIX đến 1884 1.1 Điều kiện tự nhiên, xà hội ảnh h-ởng đến việc hình thành phát triển hệ thống chợ Thanh Hoá 1.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý Tỉnh Thanh Hoá vị trí 20 Vĩ Bắc, 1060 Kinh Đông, thuộc múi số giới Phía Bắc giáp với tỉnh: Sơn La, Hoà Bình, Ninh Bình, Phía nam giáp với tỉnh Nghệ An; phía Tây giáp với tỉnh Hủa Phăn n-ớc CHDCND Lào; phía Đông giáp Biển Đông vị trí cửa ngõ miền trung, địa đầu Bắc Bộ, Thanh Hoá mang tính trung gian Bắc Trung Bộ Vị trí địa lý Thanh Hoá kéo dài từ miến núi cao phía Tây tận Biển Đông Đặc điểm đà tạo nên phân hoá phức tạp yếu tố tự nhiên cịng nh- kinh tÕ, x· héi.ViƯc tiÕp gi¸p víi nhiỊu tỉnh, nhiều vùng giáp Thanh Hoá có điều kiện giao l-u n-ớc quốc tế đ-ờng bộ, đ-ờng thuỷ, đ-ờng hàng không tạo điều kiện cho phát triển kinh tế tỉnh 1.1.1.2 Điều kiện tự nhiên *KhÝ hËu: Thanh Ho¸ n»m miỊn khÝ hËu nhiƯt đới gió mùa Đông Nam á, với mùa đông lạnh m-a, có s-ơng giá, s-ơng muối, mùa hè 10 lễ chợ, khao chợ thực ngày hội lớn vùng c- dân sinh sống ghi lại tâm t-ởng ng-ời dấu ấn sâu sắc loại hình sinh hoạt văn hoá dân gian nh-ng phác đôn hậu, giúp họ h-ớng tới đẹp thiện sống * Tăng c-ờng mối quan hệ làng xÃ: Với loại hình chợ, dù chợ thông th-ờng hay chợ đặc sản, với số l-ợng phiên chợ họp năm hay tháng, mối quan hệ chợ vùng với phát triển chợ để hình thành thị tr-ờng địa ph-ơng chợ làng không nơi trao đổi vật phẩm mà nơi tiếp xúc xà hội, nơi thông báo tin tức nhạy bén, góp phần quan trọng mối giao tiếp tình cảm cộng đồng làng xà thông qua sinh hoạt chợ Ví dụ làng Thạc Quả (xà Yên Tr-ờng, huyện thiệu Yên) có chợ Kiểu, chợ lớn bên sông Mà buôn bán sầm uất mang lại nhiều nguồn lợi cho làng Làng Thạc Quả có tục kết chạ với làng Hổ Bái (xà Yên Bái) Ngoài tục mời yến ẩm hàng năm long trọng, dân hai làng hay tổ chức thăm hỏi giúp đỡ lẫn có -u đÃi đặc biệt cho nhau: ng-ời làng Bái chơi Kiểu nộp thuế mà đ-ợc ng-ời Thạc Quả coi chợ mời đón vào chợ long trọng Nh- vậy, l-u thông hàng hoá phát triển chợ làng rõ ràng có tác động nhiều tới mặt tổ chức sinh hoạt làng xà Chợ mở rộng kinh tế, tiếp xúc xà hội, giao l-u văn hoá nhân dân mà thắt chặt mối quan hệ đơn vị tổ chức thôn xà họp chợ, chia sẻ mối lợi kinh tế Điều đà phá vỡ phần tính bảo thủ, cố hữu làng xà việc giữ trọn vẹn chủ quyền địa ph-ơng nhỏ hẹp Trong vấn đề phát triển khách quan kinh tế hàng hoá thông qua sử dụng chợ yếu tố tích cực tiến * Chợ - cầu nối kinh tế, văn hoá c- dân vùng miền: 85 Hầu hết chợ lớn Thanh Hoá nằm đ-ờng giao thông thuận lợi, nh- đ-ờng quan, dọc sông Chu, sông Mà bến d-ới thuyền Và vị trí giao thông thuận lợi từ xuống từ d-ới lên, nên chợ có vai trò quan trọng mối giao l-u hai loại hình kinh tế văn hoá khác nhau: miền xuôi, miền ng-ợc miền núi với miền xuôi Ví dụ nh- Bản: vị trí giao thông thuận lợi chợ nên tạo nét đặc tr-ng riêng biệt hàng hoá chợ, trâu bò hàng lâm sản Từ x-a chợ Bản đà có tiếng khắp tỉnh Thanh mặt hàng : Tranh Quần Đót, Cót kẻ Căng, Năng kỷ Rỵ, Bị làng Ngô, Bò chợ Bản Chợ Bản tiếng trâu bò, bò cày vừa khoẻ, vừa rẻ th-ờng họ phải lên chợ Bản tự chọn, phải mua lại ng-ời lái trâu, lái bò đem từ chợ Bản Mặt khác, vùng cao, điều kiện địa lý giao thông trở ngại, nh- vùng có mật độ dân cth-a thớt vật phẩm sinh hoạt nh-: muối, nồi đồng, kim nh- công cụ sản xuất dao, kéo, cuốc, xẻng nhu cầu cần thiết phải xuống chợ Bản để mua Ng-ời miền núi mua nhiều vải họ có trồng bông, họ dùng đồ đạc ng-ời Việt có nhiều nguyên liệu bên cạnh họ Họ nhập, mua nhiều sản phẩm mà họ không rèn kim khí Họ phải mua ng-ời Việt ng-ời Hủa Phăn dao dài, l-ỡi liềm, hái , cuốc, xẻng Ng-ời Việt miền xuôi cung cấp nồi niêu, sánh vạc đồng dùng để nấu Các thợ vàng bạc chợ bán cho họ đồ dùng t- trang bạc nh- hoa tai, vòng cổ cho trẻ để họ giữ hồn cho chúng khỏi chết Nghề đồ gốm xa lạ miền núi Các chậu, nồi bát đĩa sành, ấm chén be lọ sứ đ-ợc nhập từ Trung Quốc Bắc Kỳ đ-ợc chở từ đồng lên Những sản vật biển định luồng trao đổi Trong vùng thái củ, củ, hoa, sâu bọ rừng vừa để ăn nh-ng vừa để bán Vẫn luồng, nứa, thứ gỗ định kì xuôi 86 đông ng-ời trâu bò kéo đến tận bờ sông Trâu kéo gỗ dẫm nát lối Ng-ời M-ờng ng-ời Thái bán xuống đồng củ nâu, mây, quế, vỏ để nhuộm ăn trầu có họ kiếm đ-ợc cao su, cánh kiến trắng cánh kiến đỏ Sự xúc nhu cầu giao tiếp trao đổi đà làm chợ Bản chợ lớn tỉnh có -u đặc biệt: huy động đ-ợc lực l-ợng to lớn ng-ời mua ng-ời bán, l-u thông hàng hoá miền xuôi miền ng-ợc đà làm phong phú thêm sắc thái sinh hoạt chợ, ng-ời d-ới xuôi lên mua trâu bò, gỗ lạt kẻ miền ng-ợc xuống trao đổi vải vóc, gạo thóc, kim chỉ, xà phòng sắc áo thổ cẩm sặc sỡ ng-ời Thái, ng-ời M-ờng hoà trộn với màu áo giản dị, đôn hậu ng-ời Kinh tạo khung cảnh chợ đẹp mắt, lạ chợ, đặc biệt chợ miền trung du *Hình thành tầng lớp giai cấp mới: làng quê, bối cảnh kinh tế hàng hóa ngày phát triển cch lm ăn khép kín bên cc lủy tre ca ngưội nông dân đ-ợc bung mức độ định Ngoài công việc đồng bận rộn vất vả ng-ời nông dân phải tranh thủ bám vào chợ quê để kiếm sống cách mua bán trao đổi hàng hóa (nh- bán hang nông sản sản vật địa ph-ơng để mua thứ mà họ thiếu nh- mắm, muối, đèn, dầu dụng cụ sản xuất ) Còn làng xà mà ruộng đất ít, để trì sống ngày,hàng loạt ng-ời đà trở thành ng-ời buôn bán, đổi chác gần nh- chuyên nghiệp cách đa dạng Trong số lớp ng-ời này, lên đông ng-ời làm nghề hàng xáo Họ đoàn, đến hết chợ quê đến chợ quê khác để mua thóc, bán gạo kiếm lÃi nhỏ l-ợng cm xay xt, nuôi lợn, g Ngoi ra, sỗ ngưội “®i h¯ng’ v¯ “®i m­éng” ê c²c hun miỊn nịi cða c²c l¯ng hun cđng kh«ng ph°i l¯ Ýt Họ thành tốp, thành đoàn theo đ-ờng bộ, đ-ờng sông đến làng đổi dầu, đèn, mắm muối, cá khô, kim chỉ, sợi vải lấy sản phẩm miền núi 87 mang nh- măng khô, măng t-ơi, mộc nhĩ, nấm h-ơng, mật ong, củ nâu, ngô, sắn Bên cnh đõ l nhõm ngưội sơn trng lên rừng mua khai thác luồng, gỗ, nứa, song mây đóng thành bè, mảng, xuôi sông Chu, sông cầu chày, sông nông giang Bái Th-ợng để tiêu thụ làng nghề trung tâm chợ bũa Cõ thể nõi nghề đồi mưộng v nghề sơn trng vất vả dễ sinh ốm ®au bƯnh tËt (ng· n-íc vµ sèt rÐt rõng), nh-ng lời lÃi lại đ-ợc, đ theo “c²i nghiƯp” n¯y ®Ịu rÊt ham v¯ Ýt bà Tại hàng, có ng-ời buôn hàng này, có ng-ời buôn hàng khác tùy theo tính chất vập quán nơi nh- buôn trầu cau, hoa quả, hay bánh kẹo, thuốc lá, thuốc lào, đồ ®an, ®å ®ùng, ®å sµnh, ®å gèm nh-ng cịng có ng-ời chuyên buôn lợn giống lái bò, lái trâu Những ng-ời buôn bán nhỏ chợ có phụ nữ nam giới tùy thuộc vào công việc buôn bán Dù buôn bán gì, buôn bán đâu, đàn ông hay đàn bà phải xoay xở, đầu tắt mặt tối vất vả mơí kiếm đ-ợc đồng lÃi nuôi sống thân gia đình Việc buôn bán nội địa, thành phố khu chợ trung tâm, với buôn bán th-ơng nhân ng-ời n-ớc nh- ng-êi Hoa, ng-êi Ên, mét sè Ýt ng-êi ch©u Âu xuất th-ơng nhân, ng-ời buôn bán nhỏ ng-ời Việt đông đảo, đặc biệt thập kỷ đầu kỷ XX thị xà Thanh Hóa Nhân hội làm ăn dễ dàng năm đầu kỷ họ riết tìm hoạt động kiếm lời Phần đông số họ xuất thân từ thành phần đại lý, thầu khoán, c-ng ứng vật t- cho Pháp, gặp dịp phất lên Họ mạnh dạn bỏ vốn vào số ngành công th-ơng Đáng ý Nam Đồng ích công th-ơng hội thành lập ngày 02/12/1928 Công ty t- sản Việt Nam chuyên sản xuất r-ợu buôn bán hàng hóa, thứ gỗ quý, đặc sản miền Trung, nhận thầu xây dựng, sản xuất tiêu thụ n-ớc mắm Trụ sở Công ty 88 đặt Vinh nh-ng nhà máy sản xuất r-ợu đặt Thanh Hóa Ngoài có số sở khác buôn bán phát đạt Đội ngũ tiểu th-ơng, tiểu chủ ngày trở nên đông đảo đô thị Thanh Hóa Họ buôn bán kinh doanh đủ loại hàng hóa từ lúa, gạo, vải, sợi, thuốc lào, hàng kim khí, thực phẩm, đến công cụ nh- cày bừa, cuốc, vót, dao, đồ mây tre, chiếu cói, hàng mộc dân dụng Nh- vậy, hoạt động buôn bán chợ tỉnh đà góp phần hình thành đội ngũ tiểu th-ơng dù buôn bán nhỏ, sở hàng hóa quy mô ch-a thật lớn nh-ng đà bắt đầu làm thay đổi cấu kinh tế tỉnh lỵ Thanh Hóa 3.3.3 Chợ với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Thanh Hóa B-ớc vào kỷ XX, trào l-u t- t-ởng dân chủ t- sản giới đà có ảnh h-ởng to lớn vào Việt Nam Ngay buổi đầu kỷ n-ớc đà xuất phong trào yêu n-ớc Cách mạng mang màu sắc mới: phong trào Đông Du, Đông kinh nghĩa thục, Duy Tân Mở đầu vân động cách mạng theo khuynh h-ớng phong trào Đông Du Phan BộI CHâu khởi x-ớng Tại Thanh Hóa tầng lớp sĩ phu từ đầu đà nhiệt tình h-ởng ứng phong trào Trong chuyến tổ chức niên Việt Nam yêu n-ớc sang Nhật Bản du học, Phan Bội Châu đà đ-a ng-ời có ng-ời Thanh Hóa Chợ nơi nhà nho yêu n-ớc kêu gọi nhân dân h-ởng ứng ủng hộ phong trào Do ảnh h-ởng Đông kinh nghĩa thục, phong trào lập hội buôn lan tới Thanh Hóa nh- công ty Ph-ơng Lâu đ-ợc thành lập, mở rộng quy mô kinh doanh lập thêm chi nhánh Vinh, Hà Tĩnh, Huế Khi phong trào Duy Tân Phan Chu Trinh khỡi x-ớng đ-ợc dấy lên sĩ phu Thanh Hóa đà h-ởng ứng mạnh mẽ l-ọi dụng chợ nơi tập trung đông ng-ời để kêu gọi tầng lớp nhân dân ủng hộ 89 Khi Đảng đời lÃnh đạo phong trào đấu tranh chợ nơi cán Đảng tổ chức vận động quần chúng đấu tranh, rải truyền đơn, biểu ngữđặc biệt chợ tỉnh chợ huyện Với gánh nặng khủng hoảng giới t- Pháp đem lại với ch-ơng trình khai thác thuộc địa chúng đời sống nhân dân ta ngột ngạt, khó khăn Nông dân ruộng đói khổ Công nhân bị bóc lột tệ, đời sống tầng lớp tiểu th-ơng, tiểu chủ, buôn bán nhỏ, trí thức thị trấn, huyện lị bị theo guồng máy Vì phong trào đấu tranh tầng lớp nhân dân sôi đ-ợc tổ chức đồn điền, hầm mỏ, công x-ởng chợ trấn tỉnh, huyện Tầng lớp tiểu th-ơng tiểu chủ Thanh Hóa tham gia phong trào yêu n-ớc 1930-1931, 1936-1939, phong trào Việt Minh đông đảo Chợ nơi tập trung lực l-ợng để biểu tình giành quyền * Tiểu kết Nh- vậy, từ điều kiện tự nhiên địa hình đất đai vùng miền tỉnh đà hình thành tiểu vùng kinh tế khác với đặc điểm riêng biệt thể rõ hệ thống chợ ven biển, miền núi đồng Hệ thống chợ ngày đ-ợc mở rộng phát triển đặc biệt đồng ven biển miền núi chợ ch-a đ-ợc ý đến nhiều.Trong hệ thống chợ Thanh Hóa thời Nguyễn chủ yếu tồn phát triển hệ thống chợ làng, chợ huyện, chợ phủ Đến thời Pháp thuộc, hệ thống chợ Thanh Hóa đà có chuyển biến số l-ợng,quy mô, hàng hóavà đà làm thay đổi cấu kinh tế hình thành trung tâm th-ơng mại, xuất tầng lớp tiểu th-ơng tiểu chủ, tạo điều kiện cho xuất hàng hóa ngoại th-ơng phát triển Chợ sinh hoạt thiếu c- dân cộng đồng N-ớc ta n-ớc nông nghiệp làng xà đơn vị xà hội chủ yếu tồn bền vững lâu dài Để nhận diện làng truyền thống, đa, bến 90 n-ớc, sân đìnhthì thiếu đ-ợc chợ làng, chợ xà Chợ vai trò kinh tế mà có ảnh h-ởng lớn đến đời sống văn hóa xà hội cdân Chợ phát triển góp phần làm thay đổi cấu kinh tế, thay đổi diện mạo tỉnh Thanh Hóa nói riêng Việt Nam nói chung Kết luận Thanh Hoá tỉnh đất rộng ng-ời đông, vùng đất Địa - Linh Nh©n kiƯt Xø Thanh víi ba vïng: miỊn biển, đồng bằng, rừng núi, điều kiện giao thông thuận lợi có nguồn lực kinh tế cao đà hội tụ nhiều tiềm cho việc phát triển kinh tế, th-ơng mại Sự phát triển kinh tế - văn hóa tỉnh Thanh Hoá kỷ XIX nửa đầu kỷ XX nằm bối cảnh chung kinh tế phong kiến, thuộc địa nửa phong kiến Việt Nam Thanh Hoá nơi có điều kiện giao l-u, phát triển th-ơng mại, kỷ XIX Thanh Hoá đà hình thành mạng l-ới th-ơng mại hệ thống chợ đà phát triển 91 Do điều kiện kinh tế, môi tr-ờng, xà hội địa ph-ơng Thanh Hoá đà hình thành loại chợ điển hình cho tiểu vùng kinh tế địa ph-ơng: chợ biển, chợ đồng chợ miền núi Sự hình thành tồn loại chợ quy luật phát triển kinh tế hàng hóa d-ới tác động quy luật cung - cầu, nhiên nhìn nhận hệ thống chợ vùng kinh tế Thanh Hoá nhận diện mạo đời sống kinh tế, nét văn hóa riêng vùng Với đ-ờng bờ biển dài 100km, có nhiều cửa sông ng- tr-ờng lớn thuận lợi cho việc nuôi trồng, đánh bắt hải sản.ở vùng ven biển Thanh Hoá đà hình thành hệ thống chợ ven biển Đây nơi trao đổi hàng hóa hải sản chủ yếu Các chợ đà tự phát hình thành cửa sông, gần ng- tr-ờng điển hình chợ: chợ Còng (Tĩnh Gia), chợ Ghép (Quảng X-ơng), chợ Vực (Hoằng Hóa), chợ Diêm Phố (Hậu Lộc) Ngoài nguồn hàng hóa cá, tôm có mặt hàng mang đặc tr-ng địa ph-ơng nh- cói (Nga Sơn), muối (Diêm Phố) Các chợ đời sớm nh-ng đến kỷ XIX mói có quy mô lớn đ-ợc tổ chức chặt chẽ Các chợ thật đà trở thành trung tâm buôn bán huyện vùng ven biển Châu thổ sông M· réng lín, lµ vùa lóa cđa vïng cưa ngâ miền Trung nơi tập trung nhiều chợ lớn vùng đồng Điển hình cho loại chợ miền đồng chợ Tỉnh Chợ đ-ợc khai sinh với việc đời trấn lỵ thành Thanh Hoá vào đầu kỷ XIX Các chợ vùng đồng châu thổ sông Mà đ-ợc hình thành sớm nh-ng đến kỷ XIX d-ới tác động sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp phát triển kinh tế hàng hóa chợ mở rộng quy mô đa dạng mặt hàng hóa Các chợ vùng đồng chủ yếu chợ huyện với hệ thống chợ quê làng xà đà đáp ứng nhu cầu giao l-u, trao đổi hàng hãa N»m ë 92 vÞ trÝ nèi liỊn miỊn nói với vùng biển, trung tâm đồng châu thổ, hệ thống chợ không trung tâm th-ơng mại huyện, thị, trấn m l trm trung chuyển hng hõa miền nũi v miền xuôi Miền núi Thanh Hoá với diện tích chiếm 3/4 đất đai toàn tỉnh Thanh Hoá Với nguồn lực lâm sản dồi dào, đa dạng cần đến giao l-u th-ơng mi điều kiện li khõ khăn, truyền thỗng tự cung, tự cấp ca kinh tế tự nhiên m-ờng nên th-ơng mại miền núi Thanh Hoá chậm phát triển Cho đến đầu kỷ XIX tồn hình thức th-ơng mại hàng đổi hàng Tuy nhiên, quy luật phát triển kinh tế tác động kinh tế th-ơng mại miền xuôi nên đến kỷ XIX số huyện miền núid Thanh Hoá đà hình thành chợ huyện Chợ huyện miền núi Thanh Hoá đời muộn nh-ng nguồn hàng đa dạng, phong phú, đáp ứng đ-ợc nhu cầu thiết đời sống nên đà nhanh chóng phát triển Khác với miền biển vùng đồng bằng, chợ miền núi Thanh Hoá th-ờng tập trung huyện lỵ với thời gian phiên chợ miền xuôi Nguồn lâm sản sản phẩm từ rừng núi nét riêng chợ Tuy nhiên chợ miền núi xứ Thanh nh- số nơi chợ nơi sinh hoạt, giao l-u văn hóa tộc ng-ời Sự hình thành phát triển hệ thống chợ xứ Thanh chất mẫu số chung chợ Việt Nam nh-ng mang nét riêng Nét riêng loại chợ biển, chợ miền núi, chợ vùng đồng tác động yếu tố môi tr-ờng xà hội Đặc điểm chợ vùng phản ánh nét riêng tiểu vùng kinh tế Thanh Hoá Hệ thống chợ Thanh Hoá phản ánh tình hình phát triển th-ơng mại, kinh tế xà hội Thanh Hoá TK XIX, đầu kỷ XX B-ớc chuyển biÕn tõ mét nÒn kinh tÕ phong kiÕn bÕ quan tỏa cảng sang cấu kinh tế thuộc địa nửa phong kiến thể cấu hàng hóa hoạt động chợ 93 Khảo sát hoạt động hệ thống chợ Thanh Hoá thời gian cã thĨ nhËn diƯn m¹o kinh tÕ - x· hội Thanh Hoá nói riêng phần thực trạng kinh tế nông nghiệp Việt Nam cuối mùa quân chủ thời thuộc địa nửa phong kiến Sự tồn hệ thống chợ Thanh Hoá đà ảnh h-ởng lớn đến đời sống xà hội Thanh Hoá Hoạt động chợ đà đáp ứng nhu cầu thiết đời sống - xà hội Thông qua hoạt động chợ đà kích thích phát triển kinh tế trao đổi hàng hóa Sự đời tồn chợ đà tạo điều kiện cho việc hình thành thị tứ, trung tâm th-ơng mại phố huyện thị trấn Quá trình vận hành chợ d-ới tác động quy luật kinh tế thị tr-ờng đà góp phần mở rộng thị tr-ờng, thay đổi t- sản xuất ng-ời nông dân Theo dòng chảy thời gian hệ thống chợ Thanh Hoá đ-ợc hình thành từ kỷ XIX vùng, miền đến tiếp tục đ-ợc trì mở rộng Do phát triển hệ thống, ph-ơng tiện giao thông thay đổi nhu cầu với phát triển loại hàng hóa công nghiệp nên diện mạo chợ Thanh Hoá từ chợ biển đến chợ vùng cao đà có biến đổi cấu hàng hóa hình thức hoạt động Quá trình hình thành hệ thống chợ đất Thanh Hoá đà đặt nhiều vấn đề cần phải tiếp tục sâu nghiên cứu thêm Nghiên cứu hệ thống chợ truyền thống xứ Thanh chắn góp phần vào việc phát triển kinh tế, th-ơng mại tạo điều kiện cho việc hội nhập kinh tế toàn cầu Những vấn đề đ-ợc đặt luận văn b-ớc đầu, hy vọng có dịp trở lại sâu nghiên cứu mức độ sâu hơn./ 94 Tài liệu tham khảo Đào Duy Anh (2003), Đất Việt Nam qua đời, NXB Thuận Hóa Đào Duy Anh (1999), từ ®iĨn H¸n - ViƯt, NXB VHTT Ngun ThÕ Anh (1970), kinh tế xà hội Việt Nam d-ới triều vua Nguyễn, NXB Lửa thiêng, Sài Gòn Nguyễn Thế Anh (1974), Việt Nam thời Pháp đô hộ, Sài Gòn Toan ánh (2003), Làng xóm Việt Nam, NXB thành phố Hồ Chí Minh Đỗ Bang (1997), kinh tÕ th-¬ng nghiƯp ViƯt Nam d-íi triỊu Ngun, NXB Thn Hóa Diệp Trung Bình, vài nét đời sống ng- dân vùng biển Đông Bắc Việt Nam Nguyễn D-ơng Bình (1980), xung quanh số vấn đề làng xà ng-ời Việt, dân tộc học Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hoá (2003), kỷ yếu Thanh Ho¸ thêi kú 1802-1930, NXB Thanh Ho¸ 10 Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hoá (2001), nghề thủ công truyền thống Thanh Hoá, Tập + NXB Thanh Hoá 11 Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hoá (1998), niên biểu lịch sử Thanh Ho¸, NXB Thanh Ho¸ 12 Phan Huy Chó (1992), Lịch triều hiến ch-ơng loại chí, NXB KHXH 13 Chi hội khoa học lịch sử thành phố Thanh Hoá (2003), Thành Hạc x-a nay, số 14.Phan Đại DoÃn (1992), Làng Việt Nam - Một số vấn đề KHXH, NXB KHXH 95 15 Phan Đại DoÃn (1990), Nông thôn, nông dân Việt Nam thời cận đại, NXB KHXH 16 Nguyễn Mạnh Duân, Thanh Hoá tỉnh chí - Bản dịch 17 Bế Viết Đảng (2004), dân tộc thiểu sè sù ph¸t triĨn kinh tÕ, x· héi ë miền núi, Chính trị quốc gia 18 Phạm Văn Đấu (2004), Phác thảo lịch sử kinh tế Thanh Hoá (từ nguyên thủy đến 1945), KHXH 19 Mạc Đ-ờng (1964), dân tộc miền núi Bắc Trung Bộ - phân bố dân c- đặc tr-ng văn hóa, KHXH 20 Diệp Đình Hoa (1990), Tìm hiểu làng Việt, NXB KHXH 21 Trần Thị Hòa, chợ làng tr-ớc cách mạng T - 1945, Tạp chí NCLS 22 Vũ Ngọc Khánh (2004), Làng cổ truyền Việt Nam, NXB niên 23 Đinh Xuân Lâm (1990), Nông thôn Việt Nam thời kỳ cận đại, NXB KHXH 24 Đinh Xuân Lâm - Lê Đức Nghi (1990), Thành phố Thanh Hoá, NXB Thanh Hoá 25 Trần Thị Liên - Phạm Minh Trị (1988), Khảo sát văn hóa Đông Sơn, KHXH 26 Nguyễn Ngọc Mên, Quá trình hình thành phát triển châu thổ sông MÃ, luận án tiến sĩ khoa học địa chất Hà Nội 27 Vũ Duy Mền (2006), Tìm lại làng Việt x-a, NXB văn hóa thông tin 28 Nguyễn Đức Nghinh, Mấy nét phác thảo chợ làng, tạp chí nghiên cứu lịch sử 29 Nguyễn Đức Nghinh, Chợ làng - nhân tố củng cố mối liên hệ dân tộc, Tạp chí nghiên cứu lịch sử 30 Hoàng Anh Nhân (1996), Văn hóa làng làng văn hóa xứ Thanh, Khoa học xà hội 96 31 Hoàng Anh Nhân - Lê Huy Trâm (2001), Lễ hội, lễ tục truyền thống xứ Thanh, VHDT 32 Hoàng Anh Nhân - Lê Huy Tâm (1993), Khảo sát văn hóa làng xứ Thanh, NXB KHXH Hà Nội 33 Nhiều tác giả (1996), Lịch sử thành phố Thanh Hoá, NXB Thanh Hoá 34 Nhiều tác giả (1996), Lịch sử Thanh Hoá, KHXH 35 Nhiều tác giả (1991), Lịch sử Đảng ĐCSVN tỉnh Thanh Hoá, NXB Thanh Hóa 36 Nhiều tác giả (1998), Ca dao tơc ng÷ Thanh Hãa, NXB Thanh Hãa 37 NhiỊu tác giả (1996), Hoàng Lộc đất hiếu học, NXB Thanh Hóa 38 Nhiều tác giả (1996), Vĩnh Lộc phong thổ chí, NXB Thanh Hóa 39 Nhiều tác giả (1999), Địa chí Thanh Hóa - KHXH 40 Nhiều tác giả (2000), Nghề Thủ công truyền thống Thanh Hóa, NXB Thanh Hoá 41 Nhiều tác giả (2004), Tỉnh thành x-a Việt Nam (L-u Đình Tuân dịch) NXB Hải Phòng - Trung tâm văn hoá ngôn ngữ đông tây 42 Nguyễn Đồng Phong (1959), Xà thôn Việt Nam, văn sử địa 43 Đào Phụng (1990), Địa chí Diêm Phố - Ng- Lộc, NXB Thanh Hóa 44 Đặng Đức Quang (1990), Thị tứ làng xÃ,Xây dựng 45 Tạ Quang (2004), Khảo sát văn ho¸ ThiƯu Ho¸, VHDT 46 Qc sư qu¸n triỊu Ngun (1992), Đại Nam thống chí (T2), NXB Thuận Hoá Huế 47 Nguyễn Đức Tâm (1981), Lịch sử hình thành vùng đồng ven biển Việt Nam 48 Lê Ngọc Tạo (2006), Ng-ời Khơmú Thanh Hoá, VHTT2 49 Lê Ngọc Thắng - Đào Bá Đậu (1983), Đôi nét làng biển n-ớc ta 97 50 Đoàn Đình Thi (1985), Một vài đặc điểm kinh tế c- dân ven biển phía bắc Việt Nam, dân tộc học 51 Ngô Đức Thọ, Nguyễn Văn Nguyên, Philipe Papin, Đồng Khánh dđịa chí, Viện Nghiên cứu Hán-Nôm 52 D-ơng Thị The - Phạm Thị Hoa, Tên làng xà Việt Nam đầu TK XIX thuộc tỉnh từ Nghệ Tĩnh trở ra,Viện Nghiên cứu Hán-Nôm 53 Võ Văn Trọng - Vũ Ngọc Khánh (2000), H-ơng -ớc Thanh Hóa, KHXH 54 V-¬ng Duy Trinh (1973), Thanh Hãa quan phong (Ngun Duy Tiếu dịch) Sài Gòn 55 Bùi Quang Trung (1958) Việt Nam đ-ờng suy vong (1858 - 1884), Nguyện san văn hoá châu, (3/6/1958), Sài Gòn 56 UBND-Huyện uỷ huyện Hậu Lộc, (1995), Địa chí Hậu Lộc 57 UBND-Huyện uỷ huyện Hoằng Hoá, (1998), Địa chí Hoằng Hoá 58 UBND-Huyện uỷ huyện Nông Cống, (1997), Địa chí Nông Cống 59 UBND-Huyện uỷ huyện Hà Trung, (2005)Địa chí Hà Trung 60 UBND-Huyện uỷ huyện Thọ Xuân,(2004)Địa chí Thọ Xuân 61 Tr-ơng Thị Yến, B-ớc đầu tìm hiểu sách th-ơng nghiệp nhà n-ớc phong kiến Việt Nam kỷ XVI - XVII, TCNC lịch sử *Tài liệu tiếng Pháp đà dịch: 62 CH Robequan (1929), Le Thanh Hoa, Nguyễn Xuân Lênh dịch 63 Piere gourou (2003), Ng-ời nông dân châu thổ Bắc Kỳ (Bản dịch), NXB trỴ Tp Hå ChÝ Minh 64 H Le Breton (1919), Thanh Hóa sử ký yếu l-ợc, Nguyễn Quý Toản dịch 98 99 ... 2: Hệ thống chợ Thanh Hoá thời thuộc Pháp (1885 -1945) Ch-ơng III: Một vài đặc điểm hệ thống chợ Thanh Hóa từ kỷ XIX đến năm 1945 ảnh h-ởng chợ c- dân Thanh Hóa Nội dung Ch-ơng I: Hệ thống chợ Thanh. .. chỵ ë Thanh Hãa 66 tõ thÕ kû XIX đến năm 1945 ảnh h-ởng chợ c- dân Thanh Hóa 3.1 Đặc điểm hệ thống chợ Thanh hóa từ đầu kỷ XIX đến 66 năm 1945 3.1.1 Đặc điểm chợ vùng biển 66 3.1.2 Đặc điểm chợ. .. luận văn 1.1 Nội dung Ch-ơng Hệ thống chợ Thanh Hóa từ đầu kỷ XIX đến 1884 Điều kiện tự nhiên, xà hội ảnh h-ởng đến việc hình thành phát triển hệ thống chợ Thanh Hóa 1.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:22

Hình ảnh liên quan

Từ bảng thống kê cho thấy thời Nguyễn ở Thanh hoá gồm 4 phủ, 20 huyện, châu, cơ, 89 tổng, 1645  xã, thôn, động, sở; 33.230 nhân đinh  48 – 246  - Hệ thống chợ ở thanh hóa từ đầu thế kỉ xix đến năm 1945

b.

ảng thống kê cho thấy thời Nguyễn ở Thanh hoá gồm 4 phủ, 20 huyện, châu, cơ, 89 tổng, 1645 xã, thôn, động, sở; 33.230 nhân đinh 48 – 246 Xem tại trang 25 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan