1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hướng tới mục tiêu phát triển thiên niên kỷ đáp ứng của unfpa đối với nhu cầu làm mẹ an toàn và chăm sóc trẻ sơ sinh tại việt nam

29 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 563,87 KB

Nội dung

Hớng tới Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Đáp ứng UNFPA nhu cầu Làm mẹ an toàn chăm sóc trẻ sơ sinh Việt Nam hà nội 2007 Không quốc gia phát triển quyền sức khoẻ ngời phụ nữ bị từ chối, không quốc gia tiến có nhiều phụ nữ tử vong sinh nở Trích phát biểu Thoraya Obaid, Giám đốc Điều hành UNFPA Hội nghị Y tế Thế giới lần thứ 60 tổ chức Geneva vào ngày 15 tháng năm 2007 Mục lôc Môc lôc i Tõ viÕt t¾t ii Lêi nãi ®Çu XuÊt xứ bối cảnh C¸c mơc tiêu phát triển thiên niên kỷ gì? Lµm mĐ an toµn chăm sóc sơ sinh VÒ søc khoẻ sinh sản tình dục? Mục tiêu tiêu phát triển ViÖt Nam Sức khoẻ bà mẹ s¬ sinh ë ViƯt Nam Hỗ trợ cđa UNFPA ®èi víi ViƯt Nam Nh÷ng thµnh tùu cđa ViƯt Nam vỊ lµm mĐ an toµn chăm sóc sơ sinh 10 Chiến lợc quốc gia chăm sãc SKSS 2001- 2010 10 Hðíng dÉn Chn qc gia dµnh cho Dịch vụ Chăm sóc SKSS năm 2002 10 KÕ hoạch Tổng thể Quốc gia Làm mẹ an toàn 2003-2010 10 ¸p dơng biƯn ph¸p xư trÝ tÝch cực giai đoạn ba chuyển vào năm 2007 11 Xoá bỏ uốn ván bà mẹ trẻ sơ sinh năm 2006 12 Tiến độ đạt mục tiêu phát triển thiên niên kỷ 13 Những học rút từ năm qua 14 LÜnh vùc chÝnh s¸ch 14 Sè liÖu 15 Trọng tâm địa lý 15 Sự tham gia yếu tố dân tộc 15 Các dịch vô 15 Khách hàng 16 Träng t©m đạt mục tiêu phát triển thiên niên kỷ vòng năm tới 17 Những thực hành thiết yếu tốt làm mẹ an toàn chăm sóc sơ sinh 17 TËp trung cho ngời nghèo, ngời chịu thiệt thòi trình phát triển xà hội 17 Cải thiện chất lợng số liệu 18 Đào t¹o 18 Thay đổi hành vi 19 Sự hỗ trợ liên tục UNFPA 19 Các hoạt động chi tiết điển hình tỉnh có hỗ trợ UNFPA 20 KÕt luËn 22 i Tõ viÕt t¾t AIDS Héi chøng suy giảm miễn dịch mắc phải CP6 Chơng trình Quốc gia CP7 Chơng trình Quốc gia CSSS Chăm sóc sơ sinh HIV Virút suy gây giảm miễn dịch ngời ICPD Hội nghị Quốc tế Dân số Phát triển KHHGD Kế hoạch hoá gia đình SKSS Sức khoẻ sinh sản LHQ Liên Hiệp Quốc LMAT Làm mẹ an toàn MDG Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ SKBMTE Sức khoẻ bà mẹ trẻ em UBDSGĐTE Uỷ ban Dân số Gia đình Trẻ em ii UNFPA Quỹ Dân số Liên Hiệp Quốc UNICEF Quỹ Nhi đồng Liªn HiƯp Qc WHO Tỉ chøc Y tÕ thÕ giíi Lời nói đầu Chính phủ nớc Cộng hòa Xà hội Chủ nghĩa Việt Nam Quỹ Dân số Liên Hiệp quốc đà hoàn thành Chơng trình Quốc gia lần thứ sáu (CP6) vào tháng 12 năm 2005 Để đánh dấu chặng đờng năm năm hợp tác (2001-2005), Quỹ Dân số Liên hiệp quốc đà tiến hành hàng loạt nghiên cứu nhằm rút học thực hành tốt thu đợc trình thực Báo cáo bà Barbara Bale, chuyên gia sức khoẻ sinh sản, sức khoẻ bà mẹ trẻ em, ngời có nhiều kinh nghiệm hệ thống chăm sóc sức khoẻ Việt Nam, soạn thảo Báo cáo ghi nhận tiến công cải thiện sức khoẻ bà mẹ trẻ sơ sinh Việt Nam vai trò Quỹ Dân số Liên hiệp quốc thành công Báo cáo đồng thời hớng cần thiết có tác động trực tiếp gián tiếp đến sức khoẻ bà mẹ trẻ sơ sinh để tiến tới đạt đợc Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Báo cáo kết nghiên cứu rà soát nguồn thông tin thứ cấp, bao gồm báo cáo Chính phủ Việt Nam, Bộ Y tế báo cáo dự án Quỹ Dân số Liên hiệp quốc Các nguồn thông tin khác, đa phần có web site công cộng đợc trích dẫn văn thích cuối trang Các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ kế hoạch đợc quốc gia quan phát triển hàng đầu giới trí thông qua Hội nghị Thợng đỉnh Thiên niên kỷ năm 2000 nhằm đáp ứng nhu cầu cho cộng đồng nghèo vào năm 2015 Tài liệu nêu học quý giá cho việc lập kế hoạch áp dụng tơng lai chơng trình chăm sóc sức khỏe bà mẹ sơ sinh Chính phủ, tổ chức phi phủ, quan Liên hiệp quốc nh bên liên quan khác có quan tâm nhằm đảm bảo đạt đợc mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Việt Nam Tôi xin cảm ơn bà Barbara Bale đà hoàn thành báo cáo Tôi xin cảm ơn Tiến sĩ Dơng Văn Đạt Quỹ Dân số Liên hiệp quốc Việt Nam đà điều phối soạn thảo công bố học nh thực hành tốt chơng trình quốc gia Quỹ dân số Liên Hiệp Quốc Cuối cùng, nhng không phần quan trọng, xin đợc bày tỏ lòng biết ơn tới nhà hoạch định sách sức khỏe sinh sản ngời cung cấp dịch vụ khách hàng họ, ngời thiếu chơng trình hỗ trợ Quỹ Dân số Liên hiệp quốc ấn phẩm để phục vụ cho lợi ích họ Mong muốn Quỹ dân số Liên Hiệp Quốc học kinh nghiệm rút từ Chơng trình Hợp tác lần thứ Sáu hữu ích nhà hoạch định sách, nhà quản lý chơng trình, nhà chuyên môn y tế nhà tài trợ việc thiết kế triển khai chơng trình sức khỏe sinh sản Việt Nam theo định hớng Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ để thực thi cam kết Hội nghị Quốc tế Dân số Phát triển Ian Howie Trởng đại diện UNFPA Việt Nam Xuất xứ bối cảnh Các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ gì? Các Mục tiêu Phát triển Quốc tế ban đầu đợc xây dựng từ thoả thuận nghị hội nghị quốc tế Liên Hiệp quốc (LHQ) tổ chức vào năm 90 thập kỷ trớc Tại Hội nghị Thợng đỉnh LHQ vào tháng năm 2000, ngời đứng đầu nhà nớc đại diện Chính phủ đến từ 189 nớc đà thông qua Tuyên bố Thiên niên kỷ, cam kết đặt quốc gia họ vào khuôn khổ hợp tác toàn cầu nhằm mục đích giảm tình trạng nghèo vào năm 2015 Hàng loạt mục tiêu tiêu tơng ứng đà đợc trí thông qua đợc biết đến nh Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDG) Các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Mục tiêu Xóa đói giảm nghèo Mục tiêu Phổ cập Giáo dục tiểu học Mục tiêu Đẩy mạnh bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ Mục tiêu Giảm tử vong trẻ em Mục tiêu Cải thiện sức khoẻ bà mẹ Mục tiêu Chống HIV/AIDS, sốt rét bệnh khác Mục tiêu Đảm bảo môi trờng bền vững Mục tiêu Xây dựng quan hệ hợp tác phát triển toàn cầu Tám MDG mục tiêu chung giới, có giới hạn thời gian đợc lợng hóa để giải tình trạng nghèo theo tất khía cạnh khác nhau, đẩy mạnh bình đẳng giới, giáo dục tính bền vững môi trờng Các mục tiêu kế hoạch, đà đợc trí thông qua giúp xếp thứ tự u tiên phát triển cho quốc gia, nhà tài trợ quan thực toàn giới Bảy mục tiêu giúp củng cố lẫn thông qua can thiệp tất hình thức xóa đói giảm nghèo hớng tới mục tiêu chung giảm nghèo Mục tiêu sau cùng, hợp tác phát triển toàn cầu, phơng tiện để đạt bảy mục tiêu Các mục tiêu quan tâm cụ thể đến vấn đề cải thiện sức khoẻ cho phụ nữ trẻ em Không có tiêu hay số đợc nêu Hội nghị Thợng đỉnh Thiên niên kỷ phổ cập tiếp cận tới Sức khỏe sinh sản (SKSS) Làm mẹ an toàn chăm sóc sơ sinh Làm mẹ an toàn (LMAT) Trong năm 1987, Ngân hàng Thế giới phối hợp với Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Quỹ Dân số LHQ (UNFPA) đà tài trợ cho hội nghị LMAT Nairobi, Kenya nhằm nâng cao nhận thức toàn cầu tác động tử vong bệnh tật ngời mẹ Hội nghị khởi Đáp ứng UNFPA nhu cầu làm mẹ an toàn chăm sóc sơ sinh Việt Nam xớng Sáng kiến LMAT, kêu gọi quốc tế hành động để giảm nửa tử vong bệnh tật mẹ vào năm 2000 LMAT gồm hàng loạt nỗ lực trực tiếp gián tiếp nhằm giảm tử vong tai biến bệnh tật việc mang thai sinh nở gây Những nỗ lực trực tiếp gồm nỗ lực nhằm đảm bảo phụ nữ đợc tiếp cận đầy đủ tới dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản sức khoẻ tình dục có chất lợng chi trả đợc Điều kết hợp với việc nhận biết nguy gặp phải thời gian mang thai, cần chuyển tuyến kịp thời, chăm sóc sản phụ xử trí cấp cứu sản khoa Những nỗ lực gián tiếp gồm không lập gia đình đầu sớm, đồng thời hạn chế số lần sinh Sức khoẻ sinh sản chăm sóc sức khoẻ sơ sinh đợc xem cấu thành quan trọng hoạt động LMAT Các chiến lợc LMAT giảm thiểu tử vong sơ sinh bao gồm: Chăm sóc bà mẹ Cung cấp dịch vụ kế hoạch hoá gia đình Chăm sóc sau phá thai Chăm sóc trớc sau sinh Đảm bảo việc đỡ đẻ đợc thực ngời có kỹ Cải thiện việc chăm sóc sản khoa thiết yếu Giải nhu cầu sức khoẻ sinh sản vị thành niên Chăm sóc sơ sinh Sạch (đỡ đẻ bao gồm chăm sóc rốn sạch) Giữ ấm Thông đờng thở hồi sức sơ sinh ngạt cần thiết Cho trẻ bú sữa mẹ sớm hoàn toàn Chăm sóc mắt Tiêm chủng Xử trí bệnh sơ sinh Chăm sóc trẻ sinh non tháng nhẹ cân Về sức khoẻ sinh sản sức khoẻ tình dục? Dới số cấu thành quan trọng Sức khoẻ sinh sản sức khoẻ tình dục: Mọi cá nhân đợc cung cấp thông tin lựa chọn liên quan đến tình dục sinh sản để có đời sống tình dục thoả mÃn an toàn, bạo lực ép buộc Phụ nữ đợc an toàn thời kỳ mang thai sinh nở Các cặp vợ chồng có hội tốt để sinh khoẻ mạnh Ngời phụ nữ tránh đợc tình trạng mang thai ý muốn hậu việc phá thai không an toàn Tiếp cận dịch vụ phòng tránh, điều trị chăm sóc bệnh lây truyền qua đờng tình dục có HIV LMAT phần thiếu sức khoẻ sinh sản sức khoẻ tình dục hợp phần lớn công tác cung cấp dịch vụ chăm sóc SKSS Sức khoẻ sơ sinh thờng không Đáp ứng UNFPA nhu cầu làm mẹ an toàn chăm sóc sơ sinh Việt Nam đợc đề cập định nghĩa SKSS sức khoẻ tình dục song mối liên hệ chăm sóc sức khoẻ mẹ trẻ sơ sinh yếu tố sinh tồn sức khoẻ mẹ Sự lồng ghép chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ sơ sinh cần thiết xây dựng chơng trình mẹ đợc chăm sãc cïng mét c¸n bé y tÕ SKSS, bao gåm sức khoẻ tình dục, trớc đợc coi MDG1 bị bỏ quên, nhng cuối vào tháng 10 năm 2006 SKSS đà đợc trí tiêu nằm MDG 5: cải thiện sức khoẻ bà mẹ Chỉ tiêu phổ cập tiếp cận tới dịch vụ SKSS vào năm 2015 Các kiện đợc trình bày dới phản ánh tầm quan trọng việc đặt SKSS vào khuôn khổ MDG, ghi nhận tầm quan trọng SKSS phát triển kinh tế - xà hội Những thay đổi mang tính toàn cầu đợc phủ Việt Nam quan tâm, thể sách liên quan tới SKSS LMAT Hội nghị Dân số Châu Thái Bình Dơng lần thứ tổ chức vào năm 2002 Uỷ ban Kinh tế Xà hội LHQ khu vực Châu Thái Bình Dơng (ESCAP) UNFPA đà tổ chức Hội nghị Dân số Châu Thái Bình Dơng lần thứ Bangkok để chuẩn bị kỷ niệm 10 năm Hội nghị Quốc tế Dân số Phát triển (ICPD) Hội nghị với có mặt 23 quốc gia khu vực Châu Thái Bình Dơng, ®ã cã ®¹i diƯn cđa ViƯt Nam, ®· cïng xem xét tiến độ thực Chơng trình hành động ICPD khu vực, nghiên cứu vớng mắc thông qua kế hoạch hành động nhằm đảm bảo tiến độ phát triển tơng lai Dự án Thiên niên kỷ 2002 - 2006 Dự án Thiên niên kỷ Tổng Th ký LHQ đề xớng năm 2002 với mục đích xây dựng kế hoạch hành động cụ thể giúp giới đạt đợc MDG; đẩy lùi đói, nghèo, bệnh tật ảnh hởng đến hàng tỷ ngời Ban cố vấn độc lập đà đa khuyến nghị cuối vào tháng năm 2005 nhóm công tác chuyên đề đà rà soát lại MDG sức khoẻ bà mẹ trẻ em (mục tiêu 5) đa khuyến nghị cần thúc đẩy tiến độ nhanh nhóm ngời nghèo ngời may mắn xà hội bị thiệt thòi trình phát triển, đồng thời cần bổ sung thêm tiêu phổ cập tiếp cận dịch vụ chăm sóc SKSS Hội nghị Thợng đỉnh Thế giới 2005 Năm năm sau Hội nghị Thợng đỉnh Thiên niên kỷ, Hội nghị Thợng đỉnh Thế giới tổ chức thành phố New York tháng năm 2005, nhằm đánh giá tiến độ thực MDG nhắc lại cam kết mạnh mẽ rõ ràng tất Chính phủ, quốc gia tài trợ quốc gia phát triển nhằm đạt MDG vào năm 2015'2 Điều khoản 57 (g) phổ cập tiếp cận dịch vụ SKSS đà đợc đa vào MDG Cuối giới đà ghi nhận vai trò SKSS giảm nghèo việc đạt MDG lại Horton R 'Reviving reproductive health' Lancet Th¸ng 4/2006 Vol 368:1549 United Nations Department of Public Information (2005) World Summit Fact Sheet Đáp ứng UNFPA nhu cầu làm mẹ an toàn chăm sóc sơ sinh Việt Nam Mục tiêu tiêu phát triển Việt Nam Tiếp theo Tuyên bố Thiên niên kỷ theo yêu cầu Đại Hội đồng LHQ, quan LHQ nớc đà viết báo cáo tiến độ quốc gia thực chơng trình Trong năm 2001, lần báo cáo cã tÝnh so s¸nh qc tÕ vỊ viƯc ViƯt Nam triển khai, theo dõi phân tích tiêu phát triển quốc tế MDG đợc đa Sau trình tham vấn với đại diện Chính phủ, tổ chức song phơng, đa phơng phi phủ, trình có hoạt động chuyên sâu Việt Nam hóa MDG để phù hợp với bối cảnh Việt Nam Kết thu đợc giúp Chính phủ Việt Nam xây dựng chiến lợc Tăng trởng Giảm nghèo Toàn diện (CPRGS) tập trung vào chuyên đề lấy chiến lợc Chính phủ làm điểm xuất phát đồng thời xây dựng mối liên kết với MDG Việc tập trung theo chuyên đề nh cho phép bao quát hết vấn đề phát triển then chốt Việt Nam cha đợc bao trùm hết MDG đồng thời đa số tơng thích với mục tiêu chiến lợc Việt Nam Các MDG có nhiều điểm chung với mục tiêu nghiệp phát triển Việt Nam Vì thế, việc cam kÕt thùc hiƯn c¸c MDG cã ý nghÜa quan träng ®èi víi ®Êt nðíc Tõ Chđ tÞch nðíc cam kết với cộng đồng quốc tế thực MDG năm 2000, Thủ tớng đà thị cho Bộ Kế hoạch Đầu t (MPI) lồng ghép việc thực mục tiêu vào tiêu kinh tế - xà hội đất nớc Chiến lợc xoá đói giảm nghèo toàn diện Bộ Kế hoạch Đầu t xây dựng đà đợc Thủ tớng phê chuẩn từ đầu năm 2001 Theo CPRGS, Việt Nam tiến hành Việt nam hoá MDG làm cho chúng phù hợp với điều kiện thực tế đất nớc Những mục tiêu đợc lồng ghép chơng trình phát triển kinh tế - xà hội ®Êt nðíc V× thÕ, ViƯt Nam cã thĨ huy ®éng thêm nguồn lực để thực MDG Nguồn: Bộ Ngoại Giao, Việt Nam (http://www.mofa.gov.vn/en/) Trong tháng năm 2002, Chính phủ Việt Nam công bố Chiến lợc Tăng trởng Giảm nghèo Toàn diện, thể tâm đạt tiêu quốc tế Điều giúp đa chu kỳ kế hoạch Việt Nam hớng tới MDG đồng thời ghi nhận thành tựu đáng kể Việt Nam năm gần đây; ví dụ, tình trạng nghèo đà giảm nửa khoảng thời gian từ năm 1990 đến năm 2000 Tài liệu mục tiêu, nhiệm vụ, chế, sách giải pháp chung chiến lợc 10 năm phát triển kinh tế-xà hội, giai đoạn 2001-2010; kế hoạch phát triển kinh tế - xà hội năm, giai đoạn 2001-2005 chiến lợc ban ngành lĩnh lực khác Chiến lợc Tăng trởng Giảm nghèo Toàn diện phản ánh MDG LHQ mà Việt Nam đà cam kết thực Nguồn: Chính phủ Việt Nam (2002) Lời mở đầu Chiến lợc Tăng trởng Giảm nghèo Toàn diện Đáp ứng UNFPA nhu cầu làm mẹ an toàn chăm sóc sơ sinh Việt Nam Những thành tựu Việt Nam làm mẹ an toàn chăm sóc trẻ sơ sinh Chiến lợc quốc gia chăm sóc SKSS năm 2001-2010 Một bớc tiến lớn việc thực Chơng trình Hành động ICPD Chính phủ Việt Nam đà phê chuẩn Chiến lợc Quốc gia Chăm sóc SKSS lần năm 2000, tạo định hớng chiến lợc cho dịch vụ SKSS bao gồm LMAT/CSSS giai đoạn 20012010 Trong số sáu mục tiêu quốc gia, bốn mục tiêu liên quan trực tiếp đến LMAT/CSSS, là: giảm tỷ suất tử vong mẹ, giảm tỷ lệ tử vong trẻ dðíi ti, gi¶m tû lƯ tư vong chu sinh giảm tỷ lệ trẻ sinh nhẹ cân Hớng dẫn Chuẩn Quốc gia dành cho Dịch vụ Chăm sóc SKSS năm 2002 Với hỗ trợ UNFPA, Bộ Y tế đà xây dựng Hớng dẫn Chuẩn Quốc gia dịch vụ SKSS để thể thức hoá nguyên tắc, mục tiêu hoạt động theo chiến lợc nói mà hoạt động chuẩn mực chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ sơ sinh đợc coi nh thành tố quan träng ViƯc thùc hiƯn ChiÕn lðỵc qc gia vỊ Chăm sóc SKSS theo dõi thực chuẩn góp phần cải thiện cách bền vững chất lợng chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, sơ sinh dịch vụ chăm sóc SKSS khác toàn quốc Trong năm 2005, đánh giá việc thực Chuẩn Quốc gia9 cho thấy, có hạn chế muôn thuở nh vấn đề nhân lực, thực hành giám sát đào tạo, song cán cung cấp dịch vụ đà bắt đầu tổ chức cung cấp dịch vụ cách có hệ thống Do vậy, khách hàng đà nhận thấy có cải thiện chất lợng chăm sóc điều đà đợc phản ánh việc tăng số lợng bệnh nhân đến khám chữa bệnh sở y tế Một hệ thống thông tin quản lý y tế thống (HMIS) đà vào hoạt động năm 2002 Những biểu mẫu đơn giản, sở liệu máy tính nối mạng cấp huyện tỉnh thay cho vô số mẫu báo cáo chơng trình theo ngành dọc Công cụ giám sát theo dõi10 đợc Bộ Y tế thiết kế năm 2004 giúp giám sát viên thực thi nhiệm vụ giám sát hỗ trợ đội ngũ cán lâm sàng khuyến khÝch hä tu©n thđ Chn Qc gia vỊ SKSS Kế hoạch Tổng thể Quốc gia LMAT 2003-2010 Các chơng trình LMAT đà đợc Bộ Y tế khởi động từ năm 1995 nhng chủ yếu can thiệp phạm vi nhỏ vài tỉnh Trong năm 2003 Bộ Y tế đà xây dựng Kế hoạch Bộ Y tế & Trung tâm nghiên cứu Môi trờng Sức khỏe (2005) Báo cáo đánh giá việc Thực Hớng dẫn Chuẩn quốc gia dành cho dịch vụ SKSS Hµ Néi, ViƯt Nam 10 Bé Y tÕ (2004) Hớng dẫn: Theo dõi, Giám sát Đánh giá Dịch vụ Sức khỏe sinh sản Hà Nội, Việt Nam 10 Đáp ứng UNFPA nhu cầu làm mẹ an toàn chăm sóc sơ sinh Việt Nam Tổng thể Quốc gia LMAT giai đoạn 2003-2010 nhằm giải tình trạng tỷ suất tử vong mẹ tỷ lệ tử vong sơ sinh cao theo kết khảo sát tử vong mẹ Đây mét bðíc quan träng viƯc thùc hiƯn ChiÕn lðỵc Chăm sóc SKSS Trong năm 2003 đà tiến hành đánh giá nhu cầu LMAT để cung cấp thông tin đầu vào cho việc lập kế hoạch Nội dung Kế hoạch Tổng thể xác định mục tiêu xếp thứ tự u tiên cấp quốc gia khu vực; đặt mục tiêu u tiên cÊp qc gia vµ khu vùc; vµ hðíng dÉn lËp dự toán ngân sách triển khai thực Những chiến lợc then chốt đợc xác định gồm: tăng tính sẵn có khả tiếp cận dịch vụ CSSS sản khoa thiết yếu; cải thiện chất lợng CSSS sản khoa; kiện toàn nguồn nhân lực công tác quản lý; cải thiện điều kiện có liên quan đến sức khoẻ bà mẹ trẻ em chẳng hạn nh phòng tránh HIV/AIDS Kế hoạch nhấn mạnh cần thiết việc tăng tính sẵn có khả tiếp cận dịch vụ vùng núi vùng sâu vùng xa, nơi chủ yếu có ngời thiểu số sinh sống Các mục tiêu cần đạt tới Kế hoạch LMAT năm 2010 (so với xuất phát điểm năm 2000) gồm: - Gi¶m tû st tư vong mĐ 50% - Gi¶m tû lƯ tư vong chu sinh 20% - Gi¶m tû lƯ trẻ sinh nhẹ cân 25% Giai đoạn I Kế hoạch Tổng thể LMAT (2003-2005) Giai đoạn I Kế hoạch Tổng thể LMAT nhằm xây dựng lực thực hiện, vận động để đầu t cho LMAT, thử nghiệm can thiệp làm sở cho công tác triển khai rộng giai đoạn II Sáng kiến LMAT Việt Nam Chính phủ Hà Lan tài trợ nỗ lực phối hợp Bộ Y tế, UNFPA, tổ chức khác LHQ tổ chức phi phủ hoạt động lĩnh vực LMAT Chơng trình góp phần hoàn thành Giai đoạn I Kế hoạch Tổng thể thông qua thực can thiệp toàn diện u tiên tỉnh (Hà Tây, Quảng Trị Kiên Giang) chuẩn bị cho Bộ Y tế thực Giai đoạn II thông qua công tác nâng cao lực vận động tuyên truyền Giai ®o¹n II cđa KÕ ho¹ch Tỉng thĨ vỊ LMAT (2006-2010) giai đoạn II Kế hoạch Quốc gia (2006-2010), mục tiêu mở rộng hoạt động LMAT nớc; tỉnh thiết kế chơng trình riêng dựa bối cảnh địa phơng Ước tính, 70% số tỉnh, thành phố thị xà Việt Nam cần triển khai hoạt động LMAT nh xác định kế hoạch quốc gia để đạt đợc mục tiêu áp dụng xử trí tích cực giai đoạn ba chuyển từ năm 2007 Xử trí tích cực giai đoạn ba chuyển bao gồm ba nguyên tắc lồng ghép: tiêm oxytocin sau thai sổ, đỡ dây rốn cách chủ động kéo dây rốn có kiểm soát, Đáp ứng UNFPA nhu cầu làm mẹ an toàn chăm sóc sơ sinh Việt Nam 11 mát-xa tử cung Đó thực hành WHO khuyến cáo để đề phòng băng huyết sau sinh, nguyên nhân gây tử vong mẹ Việt Nam Trong năm 2004, PATH Bộ Y tế phối hợp nghiên cứu sáu huyện tỉnh Thanh Hoá nhằm đánh giá việc áp dụng xử trí tích cực giai đoạn ba chuyển trạm y tế xà bệnh viện huyện Các nỗ lực vận động Bộ Y tế triển khai thực hành theo khuyến cáo WHO tổ chức nh UNFPA tổ chức phi phủ bao gồm PATH, Quỹ cứu trợ Nhi đồng Mỹ (SC-US), Pathfinder International Tổ chức Dịch vụ Tự nguyện Hải ngoại (Volunteer Service Abroad) đà dẫn đến kết Bộ Y tế ban hành thức hớng dẫn xử trí tích cực giai đoạn ba trình chuyển tất tuyến y tế vào tháng năm 2007 Xoá bỏ uốn ván bà mẹ trẻ sơ sinh năm 2006 Uốn ván bà mẹ sơ sinh phòng ngừa đợc thông qua thực hành sinh đẻ vệ sinh tiêm chủng cho phụ nữ độ tuổi sinh đẻ vắc xin uốn ván giảm độc tính Vào năm 80 khoảng 20.000 trẻ em Việt Nam chết năm uốn ván trớc đầy tháng Tiêm phòng cho thai phụ có tác dụng bảo vệ cho mẹ khỏi bị uốn ván Thực hành đỡ đẻ đà góp phần giảm nhiễm khuẩn cho sơ sinh Vào tháng năm 2006, Bộ Y tế, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Quỹ Nhi đồng LHQ (UNICEF) thông báo uốn ván bà mẹ sơ sinh Việt Nam đà đợc xoá bỏ 12 Đáp ứng UNFPA nhu cầu làm mẹ an toàn chăm sóc sơ sinh Việt Nam Tiến độ đạt Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Vào tháng năm 2005, Chính phủ Việt Nam đà báo cáo tiến độ đạt MDG Dới bảng tóm tắt tiến đạt đợc mục tiêu 5: Mục tiêu 4: Giảm tử vong trẻ em Mục tiêu 5: Cải thiện sức khoẻ bà mẹ Giảm tỷ lệ tử vong trẻ dới tuổi, từ 58/1.000 trẻ Giảm tỷ st tư vong mĐ tõ 120/100.000 trỴ sinh sinh sèng vào năm 1990 xuống 31,5 vào năm 2004 (Nguồn: Ngân hàng Thế giới, UNICEF Tổng cục Thống kê 2004) sống năm 1990 xuống 85/100.000 năm 2004 Số lần khám thai trung bình tăng từ 1,9 năm 1999 lên 2,5 năm 2003 Tỷ lệ tử vong trẻ dới tuổi giảm từ 44,4 năm Tỷ lệ thai phụ tiêm vắc-xin uốn ván tăng từ 85,4% 1990 xuống 21 năm 2003 ớc tính 18 năm 2004 (Nguồn: Ngân hàng Thế giới, UNICEF Tổng cục Thống kê 2004) năm 1999 lên 91% năm 2003 Hơn 90% thai phụ đợc chăm sóc chuyển đợc đỡ cán y tế có kỹ Tỷ lệ khu vực thành thị đồng 98% Mặc dù kết đạt đợc mục tiêu có ấn tợng, song Chính phủ ghi nhận có chênh lệch lớn vùng Sự khác biệt lớn đợc thấy khu vực miền núi phía Bắc Tây Nguyên so với khu vực thành thị đồng Điều phản ánh phần khó khăn việc tiếp cận tới dịch vụ chăm sóc sức khoẻ thiết yếu địa hình khu vực có tới 53 dân tộc thiểu số Việt Nam sinh sống, ngời bị chịu thiệt thòi trình phát triển xà hội tập quán văn hoá nghèo khó Tỷ suất tỷ lệ tử vong ớc tính dựa báo cáo thờng xuyên từ cấp hệ thống y tế luôn cho kết tốt khảo sát chi tiết Theo báo cáo tiến độ đạt MDG cđa ChÝnh phđ víi nh÷ng sè lÊy tõ Tổng cục Thống kê (TCTK), Việt Nam đạt MDG giảm tỷ lệ tử vong trẻ xuống 2/3 trớc năm 2015 Vì tỷ suất tử vong mẹ thức nớc 85/100.000 vào năm 2004 nên Việt Nam tự tin tuyên bố đạt MDG giảm 3/4 tû st tư vong mĐ (so víi møc cđa năm 1990) tức xuống 62/100.000 vào năm 2015 Chứng tiếp tục cho thấy có báo cáo không đầy đủ báo cáo sai tử vong số liệu tử vong mẹ sơ sinh việc thiếu phân tách số liệu che đậy chênh lệch ngày lớn Tại tuyến xÃ, độ tin cậy số liệu thờng thấp Một nghiên cứu gần kết luận ngời giữ hồ sơ khai tử đà cấu hành không vận hành tốt công tác giám sát, huấn luyện phối hợp đơn vị hệ thống lý khiÕn chÊt lðỵng sè liƯu tư vong hệ thống báo cáo thờng xuyên thấp11 Cải thiện chất lợng số liệu quan trọng để đảm bảo can thiệp đợc lập kế hoạch, thiết kế thực nhằm đáp ứng nhu cầu ngời dân địa phơng để thực đạt MDG 11 Tran Quang Huy (2007) Mortality in Rural Viet Nam: Validity of Routine Reporting and Experiences from a Surveillance System PhD thesis Karolinska University Đáp ứng UNFPA nhu cầu làm mẹ an toàn chăm sóc sơ sinh Việt Nam 13 Những học rút từ năm qua Cùng với tốc độ tăng trởng kinh tế cao, Việt Nam đà giảm đợc tỷ lệ nghèo đợc nửa, từ 58% năm 1990 xuống 19,5% năm 2004 nhìn chung đà giảm cách đặn số tử vong mẹ trẻ dới tuổi Thiết kế CP6 đà giúp đảm bảo thực nhịp nhàng hàng loạt hoạt động nhiều khu vực địa lý đa dạng thể đợc tầm quan trọng phơng thức quốc gia điều hành việc thúc đẩy sáng tạo địa phơng, phát huy tính chủ sở hữu chơng trình nâng cao lực thực thi của Chính phủ Tuy nhiên có số học lớn rút từ việc triển khai hoạt động SKSS năm qua cần đợc khắc phục Việt Nam muốn đạt MDG tiêu phát triển mà Việt Nam đà đề sức khoẻ bà mẹ trẻ em vào năm 2015 Việc xem xét lại đánh giá hoạt động có hỗ trợ UNFPA đánh giá chẳng hạn nh đánh giá nhanh nhu cầu chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em tiến hành năm 2006 tỉnh đợc UNFPA hỗ trợ12 giúp xác định vấn đề ảnh hởng đến việc sử dụng dịch dụ y tế khách hàng chất lợng cung cấp dịch vụ Lĩnh vực sách Sự phù hợp CP6 với chiến lợc phát triển phủ, đặc biệt Chiến lợc Chăm sóc SKSS Chiến lợc Dân số, đồng thời lồng ghép tốt thiết kế hoạt động truyền thông thay đổi hành vi đà chứng minh ảnh hởng mạnh mẽ tích cực hiệu suất hiệu việc triển khai Bộ Y tế đà xác định thách thức sau việc thực MDG liên quan đến SKBMTE13: Ngân sách nhà nớc dành cho ngành y tế hạn hẹp sách lơng, viện phí bảo hiểm y tế cha đầy đủ Các dịch vụ LMAT số khu vực có chất lợng kém; phơng tiện trang bị cho dịch vụ thiếu thốn cha đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật thích hợp; số cán y tế cha đợc đào tạo cha có động làm việc đắn Sự phân bổ nguồn lực cha đồng vùng giàu vùng nghèo Hậu tỷ lệ tử vong trẻ vùng núi vùng sâu vùng xa cao Có cân đối thân ngành y tế, chuyên ngành chuyên sâu y tế sở; công tác y tế dự phòng chăm sóc điều trị; y học cổ truyền y học đại; đào tạo sử dụng nguồn nhân lực 12 UNFPA/PATH (2006) Rapid Maternal and Neonatal Health Care Needs Assessment in UNFPA supported provinces of Viet Nam Ha Noi Viet Nam 13 Céng hßa X· héi Chđ nghÜa ViƯt Nam (8/2005) Việt Nam tiến tới Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ 14 Đáp ứng UNFPA nhu cầu làm mẹ an toàn chăm sóc sơ sinh Việt Nam Số liệu Các tổ chức LHQ Việt nam đà xác định nhu cầu cấp bách cần cải thiện việc thu thập, phát hành phân tích số liệu Việt Nam Thông tin thiếu hàng loạt số phát triển bản; vấn đề chất lợng số liệu, vênh số liệu thiếu phân tách số liệu, làm cho việc theo dõi tiến độ phát triển theo giới, tuổi, thành phần dân tộc trở nên khó khăn Hầu nh số liệu nớc có đợc từ nguồn phủ Tuy nhiên, có khác biệt đáng kể vỊ sè liƯu tõ c¸c ngn kh¸c cđa chÝnh phủ, đặc biệt so sánh số liệu báo cáo thờng xuyên từ hệ thống hành với số liệu khảo sát Trọng tâm địa lý Phạm vi địa lý CP6 đợc chứng minh rộng để thực cách hiệu tất hoạt động SKSS đà đề xuất, đặc biệt hoạt động vùng núi vùng sâu vùng xa Thí dụ Hà Giang, tỉnh miền núi phía Bắc với thành phần dân tộc thiểu số chiếm phần lớn có tất số cách xa đáng kể so với 11 tỉnh khác đợc hỗ trợ UNFPA Đi lại thông tin liên lạc hai vấn đề lớn vùng sâu vùng xa: với khách hàng, với ngời cung cấp dịch vụ với việc thực hiện, theo dõi giám sát hoạt động từ phía nhân viên đối tác UNFPA Việc cung cấp sơ cứu sản khoa cấp cứu sơ sinh kết hợp với hệ thống chuyển tuyến đợc điều phối nhịp nhàng yếu tố sống để cứu ngời bệnh khu vực nông thôn cách biệt Nh quy tắc, sở chuyển tuyến xa cần có can thiệp sớm Sự tham gia yếu tố dân tộc Trong CP6, phân quyền quản lý dự án đà tạo điều kiện cho đối tác tăng hiệu thực hoạt động nhng tham gia đối tác địa phơng thiết kế hoạt động dự án hạn chế Nhìn chung, dân tộc thiểu số cha đợc hởng nhiều lợi ích từ việc phát triển kinh tÕ - x· héi thËp niªn qua, mét phần cách biệt văn hoá - xà hội Không phải tất cộng đồng dân tộc tiếp cận dịch vụ y tế bản, điều đặc biệt với trờng hợp ngời dân tộc thiểu số sống miền núi vùng sâu vùng xa Đánh giá nhu cầu (UNFPA/PATH 2006) phát lÃnh đạo địa phơng (Uỷ ban Nhân dân, Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên trởng thôn) có ý thức trách nhiệm chung cộng đồng, song hầu hết sè hä hiĨu biÕt rÊt Ýt vỊ LMAT/CSSS ngoµi KHHGĐ tiêm chủng họ mong muốn đợc làm nhiều để giúp cải thiện sức khoẻ cho phụ nữ trẻ em xà họ Các dịch vụ Theo kết đánh giá nhu cầu UNFPA/PATH, nhiỊu bƯnh viƯn hun ë nh÷ng khu vùc khã khăn cung cấp dịch vụ chăm sóc sản khoa toàn diện trung tâm KHHGĐ LMAT/CSSS cã thĨ xư trÝ c¸c biÕn chøng ph¸ thai Chất lợng chăm sóc thấp làm cho ngời dân không muốn sử dụng dịch vụ Ngoài ra, khác biệt vùng miền lớn khía cạnh cung cấp sử dụng dịch vụ Thông thờng, việc thực hành chuyên môn không dựa y học chứng; kiến thức, kỹ thái độ Đáp ứng UNFPA nhu cầu làm mẹ an toàn chăm sóc sơ sinh Việt Nam 15 ngời cung cấp dịch vụ LMAT/CSSS yếu Bên cạnh việc tăng cờng khả tiếp cận nâng cao chất lợng dịch vụ SKSS, cần quan tâm cách thích hợp đến việc cải thiện kỹ thực hành ngời cung cấp dịch vụ y tế Một thách thức quan trọng UNFPA đảm bảo Chiến lợc Chăm sóc SKSS Dân số đợc thực tuyến sở Một số quan, tổ chức tỉnh tham gia Chơng trình thiếu lực quản lý cần thêm hỗ trợ kỹ thuật để đạt đợc chiều sâu chất lợng việc theo dõi hoạt động cung cấp dịch vụ LMAT/CSSS Dới số ví dụ thách thức kỹ thuật tồn đọng cung cấp dịch vụ LMAT CSSS: Giám sát giám sát tính hỗ trợ tuyến dới; gộp việc theo dõi với giám sát lấy trọng tâm mục tiêu công tác kiểm tra Thực không đầy đủ thực hành kỹ thuật tốt nh miêu tả Chuẩn Quốc gia chẳng hạn nh cung cấp sử dụng magnesium sulphate để điều trị tiền sản giật nặng sản giật Ghi chép báo cáo sai bao gồm cách sử dụng biểu đồ chuyển để theo dõi xử trí chuyển Các bác sĩ chuyên khoa nhi ngời cung cấp dịch vụ CSSS khác thiếu kiến thức kỹ CSSS áp dụng nguyên tắc phổ cập phòng tránh khống chế nhiễm khuẩn Môi trờng đào tạo hộ sinh thiếu quán với Sáng kiến LMAT sáng kiến bạn hữu với Trẻ em Khách hàng Rõ ràng, cộng đồng nhận đợc nhiều thông tin tiếp cận dịch vụ thờng xuyên sớm Các hoạt động truyền thông thay đổi hành vi đà làm tăng hành vi tìm kiếm dịch vụ chăm sóc SKSS cá nhân cộng đồng Những nhà cung cấp dịch vụ nhà hoạch định sách cha hiểu đầy đủ chất lợng chăm sóc có ảnh hởng lớn tới việc sử dụng dịch vụ vùng sâu vùng xa nhóm cụ thể nh dân tộc thiểu số niên Đánh giá nhanh nhu cầu can thiệp dịch vụ LMAT/CSSS tỉnh có hỗ trợ UNFPA kết luận Hà Giang (vùng núi phía Bắc) Kon Tum (Tây Nguyên) hầu nh khách hàng sử dụng trạm y tế xà có tai biến sử dụng sở tuyến huyện Điều phần niềm tin sinh chuyện bình thờng, ngời phụ nữ gia đình cảm thấy sinh nhà đợc Nhng lý nhiều cộng đồng không thấy tiện lợi việc sinh sở y tế thân ngời phụ nữ muốn có thoải mái hỗ trợ gia đình thích kiểu đỡ đẻ bà mụ vờn Khách hàng gia đình họ cần thông tin đơn giản, rõ ràng không thành kiến trình mang thai, sinh chăm sóc trẻ Ngày có nhiều phụ nữ đợc bác sĩ thăm khám ngời điều dỡng hay nữ hộ sinh thăm khám nhu cầu không cần thiết chẳng hạn nh siêu âm trình mang thai ngày tăng lên áp lực mặt y tế, văn hoá xà hội khiến ngời ta muốn có thủ thuật không cần thiết biện pháp đơn giản nh cho trẻ bú sữa mẹ sau đẻ hoàn toàn điều trị ký sinh trùng đờng ruột thời gian mang thai lại không đợc khuyến khích mức 16 Đáp ứng UNFPA nhu cầu làm mẹ an toàn chăm sóc sơ sinh Việt Nam Trọng tâm đạt Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ vòng năm tới Những thực hành thiết yếu tốt làm mẹ an toàn chăm sóc sơ sinh Việc chỉnh sửa lại Hớng dẫn Chuẩn Quốc gia Dịch vụ Chăm sóc SKSS thay đổi thực hành LMAT CSSS Điều cần thiết để đa thực hành Việt Nam gần với thực hành dựa chứng giới, đặc biệt về: Điều trị tiền sản giật sản giật Bổ sung vi chất tẩy giun cho phụ nữ mang thai Phòng tránh băng huyết sau sinh CSSS tức gồm chăm sóc rốn nuôi sữa mẹ Chăm sóc sau sinh bao gồm uống vitamin A Các biện pháp tránh thai Chẩn đoán xử trí nhiễm khuẩn lây truyền qua đờng sinh sản Chăm sóc sau phá thai áp dụng nguyên tắc phổ cập phòng tránh khống chế nhiễm khuẩn T vấn, xét nghiệm HIV tự nguyện điều trị cho phụ nữ mang thai có HIV dơng tính để phòng tránh lây truyền HIV từ mẹ sang Khác với biện pháp đề xuất 'thuyết phục bà mẹ sinh trung tâm y tế'14, u tiên nên đặt vào việc đỡ đẻ đợc thực ngời đỡ có kỹ (bất kể nhà hay sở y tế) kết hợp với hệ thống chuyển tuyến mạnh lên tới trung tâm nơi chăm sóc sản khoa thiết yếu toàn diện kể chăm sóc trẻ sơ sinh bị ốm Tập trung cho ngời nghèo, ngời chịu thiệt thòi trình phát triển xà hội Việc giảm số tỉnh CP7 giúp tập trung hoạt động vào nơi cần thiết Cần có vận động để khuyến khích phủ triển khai hoạt động chăm sóc sức khoẻ sơ sinh LMAT nhằm giải vấn đề địa lý dân tộc thiểu số nhằm đảm bảo có công hội sống bà mẹ trẻ sơ sinh Các hoạt động cần phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cộng đồng địa phơng, nh đáp ứng yêu cầu cấp quyền tỉnh trung ơng Sự chênh lệch bất bình đẳng xà hội vùng, giới dân tộc gia tăng chi phí chăm sóc sức khoẻ nguyên nhân chủ yếu khiến hộ dân tái nghÌo 14 Céng hßa x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam (2005) Việt Nam tiến tới Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ tr 38 Đáp ứng UNFPA nhu cầu làm mẹ an toàn chăm sóc sơ sinh Việt Nam 17 Ước tính tỷ lệ nghèo dân tộc thiểu số năm 2002 69,3% so với đại phận dân tộc Kinh 23,11%15 Cải thiện chất lợng số liệu Các tổ chức LHQ Việt Nam đà thúc giục phủ, nhà tài trợ, quan nghiên cứu quan khác ý tới chất lợng số liệu, nâng cao nỗ lực điều phối việc thu thập số liệu; đảm bảo việc thu thập phân tách số liệu theo tuổi, giới, dân tộc tạo sở vững giúp đến sách hiệu đối tợng Hầu hết trung tâm y tế không ghi chép lại nguyên nhân tử vong sơ sinh nửa số trẻ chết trớc đầy tháng không đợc vào sổ việc em chết không đợc ghi chép lại Nhiều trẻ đợc đăng ký khai sinh muộn, 30% trẻ đăng ký khai sinh đà sáu tháng tuổi16 Cần theo dõi tỷ lệ tử vong sơ sinh nh số quốc gia Đào tạo Những nữ hộ sinh ngời làm công tác chăm sóc sản phụ sơ sinh chủ yếu Cần ý tới môi trờng học lâm sàng, nơi mà họ nắm bắt đợc kiến thức kỹ cần thiết Một chơng trình học mềm dẻo, lấy sinh viên làm trung tâm, với hệ thống giảng dạy đánh giá bao gồm phát triển kỹ giải vấn đề thực hành giám sát dựa cộng đồng trang bị cho sinh viên nhân sinh quan nhân Cần nỗ lực để nâng cao vị nghề nghiệp cho nữ hộ sinh Trong CP6, số sách giáo khoa chơng trình đào tạo hộ sinh trung học dựa lực SKSS đợc soạn thảo phê chuẩn Các khoá đào tạo giáo viên trờng trung học y tế toàn quốc đà đợc tổ chức Trong CP7, can thiệp tập trung vào việc nâng cao khả cung cấp dịch vụ cấp cứu sản khoa CSSS (kể chuyển tuyến) cách đảm bảo có cán đỡ đẻ có kỹ cần thiết Một nhóm chuyên gia ngời Anh giúp Bộ Y tế quan đào tạo triển khai công tác đào tạo trờng trung học y tế Nỗ lực nhằm cải thiện công tác đào tạo tiền dịch vụ tạo cán đỡ đẻ có kỹ cho năm tới Bên cạnh đó, Đại học Sydney (Australia) hỗ trợ kỹ thuật cho Bộ Y tế quan giáo dục đẩy mạnh đào tạo chức cho ngời cung cấp dịch vụ (bác sĩ chuyên khoa sản sơ sinh) kiến thức kỹ giúp họ có khả đáp ứng trờng hợp cấp cứu sản khoa sơ sinh tỉnh có hỗ trợ UNFPA Phơng pháp giảng dạy y khoa trờng Đại học Sydney bao gồm thành tố Cấu trúc, Lâm sàng, Khách quan, Tham khảo, Dựa vấn đề, Lồng ghép Tổ chức, (gọi tắt tiếng Anh SCORPIO), trang bị cho giảng viên nòng cốt tuyến tỉnh trung ơng phơng 15 Số liệu từ Tỉng cơc thèng kª (www.gso.gov.vn) 16 Sè liƯu UNICEF cung cấp 18 Đáp ứng UNFPA nhu cầu làm mẹ an toàn chăm sóc sơ sinh Việt Nam pháp giảng dạy dựa lực theo nhóm nhỏ, đào tạo kỹ đa ngành lấy ngời học làm trung tâm Hy vọng cách đào tạo đợc triển khai toàn quốc đảm bảo nâng cao đợc khả xử trí tai biến sở y tế Thay đổi hành vi Huy động cộng đồng nâng cao ý thức ngời dân vấn đề LMAT/CSSS; thiết lập vận hành hệ thống chuyển tuyến dựa cộng đồng nhằm điều trị tai biến hoạt động đợc u tiên CP7 Cần có hiểu biết rõ chất thay đổi, cách khích lệ tạo điều kiện để có thay đổi cá nhân cộng đồng vùng núi chẳng hạn nh Hà Giang Kon Tum, hầu nh phụ nữ sinh nhà Rất nhiều ngời dân coi sinh chuyện bình thờng Tất ngời cần ý thức đợc dấu hiệu nguy hiểm có kế hoạch tới sở y tế cần thiết Những cách tiếp cận động truyền thông tèi quan träng ®Ĩ can thiƯp y tÕ cã thĨ đến đợc ngời dân trình độ văn hoá thấp mù chữ, ngời sống vùng sâu vùng xa ngời dân sống du canh du c để nhận đợc thông tin Thay đổi hành vi cần thiết ngời cung cấp dịch vụ LMAT/CSSS chẳng hạn ngời đỡ đẻ cộng đồng, nữ hộ sinh bác sĩ làm việc cho sở y tế nhà nớc lẫn t nhân Sự phối hợp sát liên tục với tổ chức quần chúng nh UBDSGĐTE, Hội phụ nữ Đoàn Thanh niên quan trọng hoạt động truyền thông thay đổi hành vi Các nhà lÃnh đạo địa phơng cầu nối quan trọng nhu cầu cộng đồng với dịch vụ y tế cán chuyên môn thực hiên, hỗ trợ quyền khách hàng góp phần vào việc nâng cao chất lợng chăm sóc y tế Sự hỗ trợ liên tục UNFPA Sự u tiên cao độ Kế hoạch Hành động CP7, chơng trình hợp tác Việt Nam UNFPA giai đoạn 2006-2010 hỗ trợ thực Kế hoạch Quốc gia LMAT Các hoạt động tầm sách gồm xem lại Chuẩn Quốc gia SKSS với phần LMAT/CSSS đợc dựa kết cuối Sáng kiến LMAT Các hoạt động địa phơng tập trung vào tám tỉnh: Bình Định, Hà Giang, Phú Thọ, Hòa Bình, TiỊn Giang, Ninh Thn, Kon Tum vµ BÕn Tre Träng tâm nhấn mạnh vào hỗ trợ can thiệp cụ thể nhu cầu tỉnh, cho phép hỗ trợ tập trung vào vùng núi, vùng sâu vùng xa nơi có ngời dân nghèo ngời chịu thiệt thòi Thí dụ, vào tình hình tỉnh, CP7 hỗ trợ số huyện vùng nông thôn khó khăn giúp cải thiện củng cố chất lợng dịch vụ cấp cứu sản khoa CSSS Ngoài ra, thí điểm cách tiếp cận khách hàng hộ gia đình, ngân hàng máu dựa vào cộng đồng, hệ thống chuyển tuyến cấp cứu đào tạo phụ nữ dân tộc thiểu số thành ngời chăm sóc cấp cứu sản khoa góp phần tìm biện pháp tiếp cận đợc nhóm dân c thiệt thòi nghèo Đáp ứng UNFPA nhu cầu làm mẹ an toàn chăm sóc sơ sinh Việt Nam 19 Các hoạt động chi tiết điển hình tỉnh có hỗ trợ UNFPA Đào tạo Đào tạo lại cho nhà quản lý y tế quản lý chất lợng dịch vụ, quản lý hậu cần, giám sát hỗ trợ, theo dõi đánh giá Giảng viên tuyến tỉnh huấn luyện cho nhân viên y tế cấp hớng dẫn đối tác khác tham gia chăm sóc SKSS Đào tạo lại Chuẩn Quốc gia chăm sóc SKSS Chơng trình tập huấn quốc gia chăm sóc SKSS Bộ Y tế đợc dùng để tập huấn cho ngời cung cấp dịch vụ tất cấp Chơng trình đào tạo tiền dịch vụ dành cho nữ hộ sinh trung học trờng trung cấp y tỉnh Chơng trình đào tạo năm gồm việc dạy lý thuyết, thực hành đánh giá lực sinh viên Sự hỗ trợ gồm có theo dõi, giám sát hỗ trợ đánh giá việc thực chơng trình Chơng trình đào tạo 18 tháng dành cho hộ sinh ngời dân tộc thiểu số: chơng trình đào tạo đợc thiết kế cho phụ nữ ngời dân tộc thiểu số sống miền núi vùng sâu vùng xa có trình độ văn hoá thấp Trong 18 tháng đào tạo, họ học cách đỡ đẻ cách xử trí số biến chứng Học viên đợc quan chức địa phơng tuyển chọn theo số tiêu chí Địa phơng sử dụng học viên hệ thống chăm sóc sức khoẻ sau họ tốt nghiệp khoá đào tạo Các huyện u tiên: Nhân viên y tế huyện xà đợc tập huấn LMAT, KHHGĐ, nhiễm khuẩn đờng sinh sản SKSS vị thành niên Đào tạo chuyên ngành sâu sản phụ khoa cho bác sĩ đa khoa cấp tỉnh huyện làm việc lĩnh vực chăm sóc SKSS Tập huấn sử dụng thiết bị y tế dành cho ngời cung cấp dịch vụ cấp tỉnh huyện Thiết bị Thiết bị đào tạo Khoa Sản, bệnh viện tỉnh Trung tâm SKSS tiến hành hoạt động đào tạo dành cho nhà cung cấp dịch vụ quản lý cấp Thiết bị đào tạo, bao gồm mô hình để đào tạo tiền lâm sàng đợc trang bị cho hai quan Thiết bị vµ thc thiÕt u phơc vơ SKSS theo nhð Chn Quốc gia chăm sóc SKSS đợc cung cấp theo nhu cầu Phơng tiện vận chuyển Mỗi huyện đợc chọn đợc trang bị xe máy để đội SKSS làm công tác giám sát Quản lý 20 Theo dõi, giám sát hỗ trợ kỹ thuật cho tuyến dới từ cấp tỉnh huyện u tiên thực Chuẩn Quốc gia chăm sóc SKSS Nâng cao lực tỉnh quản lý thực hoạt động chơng trình Vận hành cách hiệu Đơn vị Quản lý Dự án: gồm tuyển dụng nhân sự, giám sát, đánh giá điều phối quan thực thi hỗ trợ kỹ thuật Cung cấp thiết bị văn phòng, phơng tiện vận chuyển phục vụ hoạt động Đáp ứng UNFPA nhu cầu làm mẹ an toàn chăm sóc sơ sinh Việt Nam Chăm sóc cấp cứu sản khoa sơ sinh thiết yếu toàn diện Cung cấp dịch vụ chăm sóc cấp cứu cho khách hàng sản khoa sơ sinh bệnh viện tỉnh huyện, xà đợc lựa chọn Sự hỗ trợ bao gồm đào tạo, cung cấp thiết bị thuốc men, vận chuyển Tiếp cận khách hàng cộng đồng hệ thống chuyển tuyến hoạt động cộng đồng Các đội chăm sóc SKSS lu động huyện cung cấp dịch vụ chăm sóc SKSS hộ gia đình cấp xÃ, bao gồm chăm sóc trớc đẻ, t vấn chuẩn bị đẻ, lý cần thiết phải có kế hoạch vËn chun khÈn cÊp, c¸c dÊu hiƯu nhËn biÕt nguy hiểm hành động cần thiết, CSSS nh KHHGĐ thông thờng Ưu tiên đối tợng dân tộc thiểu số xà xa Phát triển hệ thống chuyển tuyến dựa vào cộng đồng giúp LMAT số xà lựa chọn thuộc huyện đợc lựa chọn Hội Phụ nữ Tỉnh thực mô hình chuyển tuyến dựa vào cộng đồng giúp vận chuyển kịp thời ngời phụ nữ bị biến chứng tới sở y tế số xà thuộc huyện đợc lựa chọn Thí điểm mô hình LMAT/CSSS nữ sinh d©n téc thiĨu sè vïng xa Träng t©m chăm sóc trớc đẻ, đỡ đẻ sạch, xử trí cấp cứu ổn định biến chứng sản khoa, CSSS Các hoạt động vận động truyền thông thay đổi hành vi Đào tạo giảng viên kỹ vận động truyền thông thay đổi hành vi liên quan đến SKSS tình dục dành cho nhân viên UBDSGĐTE tỉnh, Sở Y tế, Sở Văn hoá Thông tin, quan thông tin truyền thông tổ chức quần chúng địa phơng Tập huấn cho cán truyền thông cấp tỉnh, huyện, xà thôn Sẽ có đánh giá để điều chỉnh nội dung chơng trình tập huấn cho phù hợp với truyền thống văn hoá địa phơng Điều chỉnh biên soạn tài liệu truyền thông cộng đồng LMAT/CSSS Các hoạt động truyền thông thay đổi hành vi SKSS dựa cộng đồng tổ chức xà thôn thuộc huyện đợc lựa chọn với tham gia tích cực cộng đồng, đặc biệt trởng thôn, ngời dân tộc thiểu số nhóm phụ nữ Các chủ đề nói LMAT chẳng hạn nh chăm sóc cấp cứu sản khoa CSSS, phòng tránh nhiễm khuẩn lây truyền qua đờng tình dục bao gồm HIV/AIDS, quyền sinh sản giới Các đài truyền hình phát tỉnh sản xuất phát chơng trình LMAT/CSSS, số chơng trình tiếng thiểu số địa phơng Đồng thời báo địa phơng đăng liên quan Các hoạt động vận động hớng vào lÃnh đạo địa phơng, ngời đứng đầu tôn giáo, ngời có uy tín cộng đồng nhóm có ảnh hởng khác vấn đề SKSS tình dục Đáp ứng UNFPA nhu cầu làm mẹ an toàn chăm sóc sơ sinh Việt Nam 21 Kết luận Việt Nam đà đạt đợc nhiều tiến phát triển kinh tế - xà hội nhng chênh lệch lớn đời sống xà hội Trong giai đoạn phát triển Việt Nam nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới đạt đợc tiến phát triển ngời, đồng thêi tr× GDP cao nhÊt tõ trðíc tíi với mục tiêu đề đạt mức thu nhập trung bình vào năm 2010, điều quan trọng Việt Nam cần phấn đấu đạt đợc MDG ë tõng tØnh, tõng hun vµ tõng x·17 ChÝnh phủ Việt Nam khẳng định lại cách mạnh mẽ tâm tiếp tục thực Tuyên bố Thiên niên kỷ thực hóa MDG vào năm 2015 Sự hỗ trợ quốc tế tiếp tục cần thiết Việt Nam có khó khăn số phận dân c sống tách biệt, thông tin kiến thức giúp cải thiện lối sống họ Hơn nữa, thay đổi mặt số lợng số MDG phần đà làm lu mờ nhu cầu cải thiện chất lợng (các số LMAT/CSSS thí dụ) Vấn đề chất lợng cần đợc xem xét để đạt MDG cách đầy đủ18 Vào tháng năm 2007, Chính phủ Việt Nam tổ chức LHQ Việt Nam đà ký văn kiện Một Kế hoạch Đây kế hoạch hành động chung 2010 phần Sáng kiến Một LHQ Một Kế hoạch liên kết chơng trình sáu c¬ quan LHQ bao gåm UNICEF, UNDP, UNFPA, UNAIDS, UNIFEM UNV Chơng trình kết hợp tổng hợp công việc quan LHQ để công tác hỗ trợ cho Việt Nam đợc tốt việc đạt mục tiêu thể Tuyên bố Thiên niên kỷ, MDG Kế hoạch Phát triển Kinh tế - Xà hội Việt Nam LHQ đà xác định Một Kế hoạch kết phản ánh thách thức phát triển đất nớc thuận lợi sáu quan thuộc LHQ tham gia: Các sách kinh tế - xà hội, kế hoạch luật pháp công bao quát Các dịch vụ bảo trợ xà hội phổ cập, chất lợng cao, Bảo vệ môi trờng sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên Quản trị nhà nớc có tham gia, minh bạch có tính trách nhiệm giải trình Giảm nguy dễ bị tổn thơng trớc thảm họa thiên nhiên UNFPA đợc giao nhiệm vụ tổ chức LHQ dẫn đầu việc theo sát thực Chơng trình Hành động Hội nghị Quốc tế Dân số Phát triển (ICPD) năm 1994 Nhiệm vụ UNFPA giúp nớc đạt mục tiêu đề Chơng trình Hành động, cung cấp hỗ trợ mặt tài kỹ thuật cho chơng trình dân số SKSS để giảm nghèo đảm bảo tất trờng hợp mang thai mong muốn, tất trðêng hỵp 17 'Growth with Equality' Pháng vÊn cđa Viet Nam Economic Times với Ngài Điều phối viên Thờng trú UN, John Hendra, UNDP Viet Nam, 9/4//2007 18 United Nations Country Team Viet Nam (2002) Bringing the MDGs Closer to the People 22 Đáp ứng UNFPA nhu cầu làm mẹ an toàn chăm sóc sơ sinh Việt Nam sinh đẻ an toàn, tất niên không nhiễm HIV/AIDS, tất phụ nữ trẻ em gái đợc tôn trọng có phẩm giá19 Đạt đợc mục tiêu Chơng trình Hành động ICPD tối cần thiết để đạt đợc MDG hoàn thành Kế hoạch Phát triển Kinh tế - X· héi cđa ViƯt Nam UNFPA víi vai trß kỹ thuật tiền phong vấn đề sức khoẻ quyền sinh sản, trao quyền cho phụ nữ vấn đề dân số nỗ lực giúp Việt Nam đạt mục tiêu Là phần Một LHQ, UNFPA tập trung nỗ lực giúp phủ đạt mục tiêu (giảm nghèo), mục tiêu (bình đẳng giới), mục tiêu (sức khoẻ trẻ em), mục tiêu (sức khỏe bà mẹ), mục tiêu (chống HIV/AIDS bệnh khác) Thông qua tối đa hoá đóng góp quan LHQ làm cho LHQ trở thành đối tác có lực hiệu Chính phủ Việt Nam, Một LHQ tiếp tục hỗ trợ trình phát triển Việt Nam lợi ích ngời Việt Nam, nh xây dựng đợc nớc Việt Nam thịnh vợng, công dân chủ20 19 TrÝch tuyªn bè sø mƯnh cđa UNFPA Xem http://www.unfpa.org/about/mission.htm 20 Xem http://unvietnam.wordpress.com/ để có thêm thông tin Sáng kiến Một LHQ Việt Nam Đáp ứng UNFPA nhu cầu làm mẹ an toàn chăm sóc sơ sinh Việt Nam 23

Ngày đăng: 02/07/2023, 22:22

w