1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lv Thơm Bảo Vệ Ngày 31.05.2023_U.doc

97 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,14 MB

Cấu trúc

  • Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU (12)
    • 1.1. Tổng quan về suy hô hấp ở trẻ sơ sinh (12)
    • 1.2. Tổng quan về thở máy (17)
    • 1.3. Chăm sóc của điều dưỡng đối với trẻ sơ sinh thở máy (21)
    • 1.4. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam và trên thế giới (24)
    • 1.5. Giới thiệu địa bàn nghiên cứu (27)
  • Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (28)
    • 2.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu (28)
      • 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu (28)
      • 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu (28)
      • 2.1.3. Thời gian nghiên cứu (28)
    • 2.2. Phương pháp nghiên cứu (29)
      • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu (29)
      • 2.2.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu (29)
      • 2.2.3. Nội dung nghiên cứu (29)
      • 2.2.4. Các biến số nghiên cứu (30)
      • 2.2.5. Các khái niệm, tiêu chuẩn, thước đo sử dụng trong nghiên cứu (35)
      • 2.2.6. Kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu (38)
      • 2.2.7. Sai số và cách khống chế sai số (39)
      • 2.2.8. Xử lý và phân tích số liệu (39)
      • 2.2.9. Đạo đức trong nghiên cứu (39)
  • Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (41)
    • 3.1.2. Đặc điểm lâm sàng của trẻ khi vào khoa sơ sinh (44)
    • 3.1.3. Đặc điểm tại các thời điểm nghiên cứu … (49)
    • 3.2. Kết quả chăm sóc trẻ sơ sinh thở máy xâm nhập (35)
      • 3.2.1. Hoạt động chăm sóc trẻ thở máy của điều dưỡng (50)
      • 3.2.2. Kết quả thở máy của bệnh nhi (54)
      • 3.3.3. Một số yếu tố liên quan đến kết quả thở máy (0)
  • Chương 4: BÀN LUẬN (63)
    • 4.1. Đặc điểm của trẻ sơ sinh thở máy xâm nhập (63)
    • 4.2. Kết quả chăm sóc trẻ sơ sinh thở máy xâm nhập (72)
    • 4.3. Một số yếu tố liên quan đến kết quả thở máy (0)
  • KẾT LUẬN (83)
    • 1. Đặc điểm của trẻ sơ sinh thở máy xâm nhập (83)
    • 2. Kết quả chăm sóc trẻ sơ sinh thở máy xâm nhập (83)

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGUYỄN THỊ THƠM CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH THỞ MÁY XÂM NHẬP TẠI ĐƠN VỊ HỒI SỨC TÍCH CỰC KHOA SƠ SINH BỆNH VIỆN SẢN NHI BẮC NINH NĂM 2022 2023 LUẬN VĂN THẠC S[.]

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu

- Trẻ sơ sinh có chỉ định thở máy xâm nhập là thở máy qua nội khí quản

- Điều dưỡng viên làm việc tại đơn vị đơn vị hồi sức tích cực (NICU) khoa

Sơ sinh, Bệnh viện Sản Nhi Bắc Ninh

- Được chỉ định thở máy xâm nhập

- Gia đình đồng ý tham gia nghiên cứu. Điều dưỡng viên:

- Điều dưỡng viên trực tiếp chăm sóc trẻ sơ sinh tại NICU khoa Sơ sinh, Bệnh viện Sản Nhi Bắc Ninh.

- Có kinh nghiệm công tác trên một năm.

- Đồng ý tham gia nghiên cứu.

- Bệnh nhi có thời gian thở máy xâm nhập dưới 24 giờ.

- Bệnh nhi có dị tật bẩm sinh phức tạp kèm theo.

- Gia đình không đồng ý tham gia nghiên cứu.

- Điều dưỡng viên đi học, nghỉ thai sản trong thời gian nghiên cứu.

- Đơn vị điều trị tích cực, khoa Sơ sinh, Bệnh viện Sản Nhi Bắc Ninh.

Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu mô tả tiến cứu kết hợp nghiên cứu định lượng và định tính

Theo dõi, ghi nhận, đánh giá trẻ bệnh và chăm sóc điều dưỡng tại 7 thời điểm: vào viện, thở máy được 1 giờ, 24h, ngày 2, 4, 6 và ngày cuối cùng ra viện.

2.2.2 Cỡ mẫu và chọn mẫu

Nghiên cứu định lượng: Chọn mẫu toàn bộ trẻ sơ sinh có chỉ định thở máy xâm nhập trong thời gian nghiên cứu Nghiên cứu chọn được 103 trẻ đủ tiêu chuẩn tham gia vào nghiên cứu.

Nghiên cứu định tính: Chọn chủ đích 8 trong số 15 điều dưỡng trực tiếp làm ca chăm sóc trẻ bệnh tại NICU khoa Sơ sinh và chia thành 2 nhóm để thực hiện nhóm thảo luận (TLN)

- Nhóm 1: gồm 4 điều dưỡng có trình độ đại học

- Nhóm 2: gồm 4 điều dưỡng có trình độ cao đẳng

Tất cả các bệnh nhi sơ sinh được chỉ định thở máy, điều trị nội trú tại NICU khoa Sơ sinh Bệnh viện Sản Nhi Bắc Ninh từ tháng 08 năm 2022 đến hết tháng 01 năm 2023 được thu thập các số liệu cần thiết theo phiếu thu thập thông tin nghiên cứu.

2.2.3.1 Nội dung của mục tiêu 1 Đặc điểm trẻ bệnh nhi sơ sinh thở máy

- Đặc điểm chung: Tuổi, giới, địa chỉ, ngày vào viện, ngày điều trị, ngày thở máy.

- Tiền sử sản khoa của mẹ: Bệnh nền, viêm âm đạo, tình trạng nước ối.

- Kiểu sinh: sinh thường, sinh mổ, can thiệp

- Số lượng trẻ trên lần sinh

- Nơi sinh: bệnh viện Sản Nhi, viện khác

- Dấu hiệu lâm sàng khi nhập viện:

+ Chẩn đoán y khoa: nguyên nhân suy hô hấp

- Phương pháp hỗ trợ hô hấp khi nhập viện

Thu thập chỉ số cận lâm sàng từ bệnh án:

- Xét nghiệm khí máu: pH, PaO2, PaCO2, HCO3-

- Độ bão hòa oxy qua mao mạch SpO2

2.2.3.2 Nội dung của mục tiêu 2

- Chăm sóc thở máy: thông thoáng đường thở, ống NKQ sạch, cung cấp oxy, đảm bảo các chỉ số của máy thở….

- Chăm sóc nằm lồng ấp, giường sưởi.

- Vệ sinh da, mắt, rốn.

- Chăm sóc đường truyền tĩnh mạch.

- Thu thập kết quả chăm sóc: Đảm bảo thông khí, đảm bảo thân nhiệt, đảm bảo dinh dưỡng, đảm bảo kiểm soát nhiễm khuẩn, phòng ngừa biến chứng.

2.2.4 Các biến số nghiên cứu

T Tên biến Khái niệm biến số Phân loại biến số

PP thu thập số liệu

1 Giới tính Nam hoặc Nữ Nhị phân Phát vấn

2 Tuổi thai Dựa vào kỳ kinh cuối cùng của mẹ

+ Dưới 28 tuần: Cực kỳ non Định lượng

T Tên biến Khái niệm biến số Phân loại biến số

PP thu thập số liệu

+ 28-

Ngày đăng: 23/05/2023, 11:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w