Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Những năm gần đây, tỉ lệ trẻ mắc bệnh tăng động giảm ý (Attention deficit hyperactivity disorder-ADHD) ngày tăng cao nhận quan tâm rộng rãi tồn xã hội Ở Việt Nam chưa có thống kê cụ thể Mĩ khoảng 50% trẻ em đến khám chuyên khoa tâm thần chẩn đoán mắc rối loạn Trẻ độ tuổi từ – 12 thường dễ mắc phải Rối loạn thường gặp bé trai với tỉ lệ nam/nữ khoảng 4/1 Tăng động giảm ý dạng bệnh nhóm rối loạn phát triển xâm nhập ảnh hưởng đến nhiều mặt phát triển trẻ đặc biệt kĩ giao tiếp Điều gây trở ngại lớn việc kết bạn, quan hệ xã hội, tham gia hoạt động vui chơi, học tập trẻ dẫn đến trẻ cảm thấy lạc lõng, chán học chí khơng muốn đến trường,… Hiện nay, rối loạn tăng động giảm ý không xa lạ với nhiều người, nhận thức người dạng rối loạn chưa rõ ràng Chính vậy, đến trường, trẻ ADHD nghịch ngợm, phá phách thái bị cho “học sinh cá biệt”, thường xuyên bị phê bình phạt lỗi Trẻ ADHD tập trung lâu vào học, ngồi yên, hành động bộc phát thiếu suy nghĩ hoàn thành việc Nếu chịu khó quan sát, ta nhận thấy nhiều lớp học ln có vài em không ngồi yên, không tập trung vào giảng, chí la hét chạy khỏi chỗ ngồi mà không xin phép GV Đối với quan hệ bạn bè, trẻ ADHD thường trêu chọc bạn, xen vào chơi bạn không bạn chịu chơi Kết trẻ bị bạn bè tẩy chay, thầy khó chịu có ác cảm với em Những biểu em hồn tồn khơng phải em muốn làm cố ý làm mà rối loạn bên khiến em làm chủ hành vi thân Vì vậy, trẻ ADHD ln cần cảm thông, giúp đỡ GV – người gần gũi với trẻ trường Nếu nhận hỗ trợ, quan tâm sâu sát GV trẻ vượt qua khó khăn để tiếp tục học tập Giáo dục hành vi cho trẻ ADHD phương pháp trị liệu hiệu Đội ngũ GV trực tiếp giảng dạy có vai trò quan trọng việc định hiệu việc giáo dục trẻ ADHD Chính vậy, người GV cần có kiến thức thái độ rối loạn trẻ để từ đề biện pháp giáo dục đạt hiệu cao Xuất phát từ nhận định trên, định thực đề tài “Giáo dục hành vi cho học sinh tiểu học tăng động giảm ý thông qua hoạt động vui chơi” với hy vọng góp phần nhỏ bé vào việc hỗ trợ GV việc giáo dục hành vi cho học sinh tiểu học ADHD Trường Tiểu học Dân lập Quốc tế Việt Úc – TP.Hồ Chí Minh Mục đích nghiên cứu Nhằm nâng cao hiệu giáo dục hành vi cho học sinh tiểu học ADHD thông qua hoạt động vui chơi Khách thể đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình giáo dục hành vi cho học sinh tiểu học ADHD thông qua hoạt động vui chơi 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp giáo dục hành vi cho HSTH ADHD thông qua hoạt động vui chơi 3.3 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tiến hành khảo sát trình giáo dục hành vi cho HSTH ADHD thông qua hoạt động vui chơi GV lớp 1, 2, Trường Tiểu học Dân lập Quốc tế Việt Úc Giả thuyết khoa học Nếu xác định thực biện pháp giáo dục hành vi cho HSTH ADHD thông qua hoạt động vui chơi có tính khoa học, khả thi nâng cao hiệu giáo dục hành vi cho HSTH ADHD Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lí luận giáo dục hành vi cho HSTH ADHD thông qua hoạt động vui chơi 5.2 Nghiên cứu thực trạng giáo dục hành vi cho HSTH ADHD thông qua hoạt động vui chơi 5.3 Đề xuất tổ chức thăm dị tính cần thiết, khả thi kiểm chứng tính hiệu số biện pháp giáo dục hành vi cho HSTH ADHD thông qua hoạt động vui chơi Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Sử dụng phương pháp phân tích - tổng hợp, phân loại - hệ thống hóa, cụ thể hóa tài liệu lí luận có liên quan để xây dựng sở lí luận cho đề tài nghiên cứu 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: tìm hiểu thực trạng cơng tác giáo dục hành vi cho HSTH ADHD thông qua hoạt động vui chơi; tổ chức thăm dị tìm hiểu tính cần thiết, khả thi hiệu biện pháp đề xuất Bao gồm: - Phương pháp quan sát sư phạm: Phương pháp sử dụng để tìm hiểu thực trạng giáo dục hành vi cho HSTH ADHD Đồng thời sở để khẳng định, kiểm chứng biện pháp - Phương pháp điều tra: Đây phương pháp chủ yếu đề tài Chúng điều tra phiếu hỏi nhằm tìm hiểu nhận thức, kiến thức, thực trạng, thuận lợi khó khăn việc giáo dục hành vi cho HS ADHD GV - Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm giáo dục: Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm giáo dục phương pháp nghiên cứu, xem xét lại thành hoạt động thực tiễn khứ để rút kết luận bổ ích cho thực tiễn cho khoa học - Phương pháp vấn trò chuyện: Đây phương pháp bổ trợ Qua trao đổi cụ thể với cán bộ, GV, PHHS vấn đề khảo sát, chúng tơi thu nhận thêm thông tin liên quan 6.3 Phương pháp thống kê toán học: Phương pháp sử dụng để xử lý tính % số liệu thu được, dùng để đánh giá tính cấp thiết mức độ khả thi biện pháp Đóng góp luận văn - Góp phần làm sáng tỏ thực trạng GDHV cho HSTH ADHD - Thông qua đề tài, đưa số biện pháp nhằm GDHV cho HSTH ADHD - Kết nghiên cứu đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo vận dụng vào việc GDHV cho HSTH ADHD Dự kiến cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương: Chƣơng 1: Cơ sở lí luận vấn đề giáo dục hành vi cho học sinh tiểu học ADHD thông qua hoạt động vui chơi Chƣơng 2: Cơ sở thực tiễn vấn đề giáo dục hành vi cho học sinh tiểu học ADHD thông qua hoạt động vui chơi Chƣơng 3: Một số biện pháp giáo dục hành vi cho học sinh tiểu học ADHD thông qua hoạt động vui chơi CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ GIÁO DỤC HÀNH VI CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề trẻ ADHD 1.1.1 Trên giới Rối loạn tăng động giảm ý (Attention deficit hyperactivity disorderADHD) dùng để mơ tả trẻ có biểu thường xuyên triệu chứng ý, tăng hoạt động, xung không phù hợp theo tuổi, triệu chứng đủ để gây suy hoạt động chủ yếu đời sống ngày (APA, 2000) [22] Thuật ngữ tăng động giảm ý quan tâm, ý bình luận trở thành đối tượng nghiên cứu khoa học suốt kỷ qua Ở thời kỳ gọi tên khác chất rối loạn thay đổi ít, từ mô tả nhà văn Sir Alexander Crichton (1798) đến tiêu chí DSM – IV (1994) Năm 1798, sách Sir Alexander Crichton "Một điều tra chất nguồn gốc tình trạng loạn thần" mơ tả "tinh thần bồn chồn" với điều quan sát “…trong bệnh ý, ấn tượng dường kích động gây cho cho họ mức độ bất ổn tinh thần…” Năm 1845, Tiến sĩ Heinrich Hoffman thơ "Câu chuyện Philip ngồi không yên - The Story of Fidgety Philip" mơ tả đứa trai bé với mô tả như: nghịch ngợm, bồn chồn, tăng động, thô lỗ hoang dã Mặc dù mô tả ông viết 150 năm trước đây, dấu hiệu đặc trưng rối loạn tăng động giảm ý Mãi đến năm 1902, George F Still xuất loạt giảng cho Hội y học Hoàng gia Anh, mơ tả nhóm trẻ hiếu động với dấu hiệu bất thường hành vi - nguyên nhân rối loạn chức di truyền dạy dỗ Đó trẻ mà ngày dễ dàng nhận chúng bị mặc bệnh rối loạn tăng động giảm tập trung ý Kể từ đó, hàng nghìn tài liệu khoa học ADHD xuất bản, cung cấp thông tin chất tự nhiên, tiến triển, nguyên nhân, tật chứng phương pháp điều trị bệnh ADHD Sau dịch viêm não năm 1917 – 1918, Hohman (1922), Strecker Ebaugh (1923) nhận thấy có nhiều bệnh nhân có di chứng cảm xúc, đảo lộn nhân cách, có khó khăn học tập hành vi tăng động Họ cho có mối liên hệ tổn thiệt não chứng tăng động Smith (1926) đề nghị thay đổi thuật ngữ “tổn thiệt não” thuật ngữ “tổn thương não tối thiểu” Năm 1932, bác sĩ người Đức Franz Kramer Hans Pollnow quan sát trẻ có tăng động thường khơng có kiên trì, hay bừa bãi chạm vào di chuyển tất thứ có sẵn mà khơng cần theo đuổi mục tiêu cả; thường khơng thể hồn thành nhiệm vụ khơng thể tập trung vào nhiệm vụ khó khăn Năm 1960, Chess mô tả cụ thể hội chứng tăng động trẻ em (hyperactive child syndrome) hội chứng rối loạn hành vi với suy giảm khả ý gia tăng hành vi đáng kể Những năm 50 (thế kỉ XX), nhiều tác giả lại quan tâm đến hành vi đặc trưng tăng động xung động, gọi rối loạn tăng động xung động Đến năm 1969, Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders (DSM – II) xuất tất rối loạn thời thơ ấu mô tả phản ứng hội chứng tăng động giảm ý trẻ em thành phản ứng tăng động thời thơ ấu Cho đến năm 70 (thế kỉ thứ XX), tác giả lại đến nhấn mạnh tầm quan trọng vấn đề trì ý kiểm sốt xung động (Douglas, 1972) Những quan điểm Douglas ảnh hưởng lớn đến nhiều nghiên cứu ý sau này, dẫn đến việc đổi tên gọi từ phản ứng tăng động thời thơ ấu DSM – II thành rối loạn suy giảm ý (ADD) DSM – II (APA, 1980) Trong DSM – II, ADD chia làm hai thể: thể có tăng động thể khơng tăng động Một vài năm sau khái niệm ADD đời, nghiên cứu lại cho thấy tăng hoạt động xung động đặc trưng quan trọng để phân biệt rối loạn với rối loạn khác để dự đoán phát triển sau Năm 1987, rối loạn đổi tên thành rối loạn tăng động giảm ý DSM – II (APA, 1987) Tiếp sau có nhiều cơng trình nghiên cứu khác có liên quan đến rối loạn tăng động giảm ý nghiên cứu tự điều chỉnh kém, khó khăn việc ức chế hành vi rối loạn tăng động giảm ý Barkley – 1997; Douglas – 1999; Nig – 2001 hay nghiên cứu tiến triển rối loạn tăng động giảm ý trẻ Barkley – 1990; R.G Klein, T.L Giampino, 1988 [20, 21] Tóm lại, hội chứng tăng động giảm ý biết đến từ lâu Nhưng nhìn chung nay, vấn đề xung quanh hội chứng rối loạn tăng động giảm ý nhà khoa học giới quan tâm nghiên cứu có thống Trên giới, có số nghiên cứu ứng dụng liệu pháp trò chơi cơng cụ chẩn đốn trị liệu cho đối tượng ADHD Đáng ý nghiên cứu của: - A Freud M Klein (những năm 20 – 30) người sử dụng phương pháp phân tích hình tượng trị chơi mà sau họ gọi liệu pháp trị chơi (Play therapy), tác giả quan sát trẻ chơi sau phân tích nhằm tìm hiểu sâu xung đột trẻ D Levy (1939) sử dụng trò chơi điều kiện ban đầu để chẩn đoán lập kế hoạch huấn thị [163, 6] - Erikson (1964), đại diện phân tâm học đại, người có nhiều đóng góp việc phát triển ứng dụng liệu pháp trò chơi cho thơng qua việc sử dụng trị chơi – trị chơi có hướng dẫn hay trị chơi phân vai, xung đột tâm lí bên giải tỏa, q trình tâm lí luyện tập củng cố, nâng cao tính dung nạp stress Liệu pháp trị chơi tạo tâm trạng vui vẻ, nâng cao lĩnh tâm lí trẻ Vì vậy, liệu pháp trị chơi coi phương tiện chữa trị tự nhiên, phù hợp với tâm lý lứa tuổi trẻ em Thông qua trò chơi, hành vi trẻ điều chỉnh theo hướng tích cực [164,6] - Tiến sĩ Carol Brady, nhà tâm lý học trẻ em Houston “Top 10 Educational Gamess for kids” nêu nhiều trị chơi dùng để trị liệu hành vi cho trẻ ADHD [23] - Tiến sĩ Patricia O Quinn, “The Best of Brakes Activity Book” “50 Activities and Games for Kids with ADHD” đề cập đến nhiều trò chơi nhằm mục đích trị liệu hành vi cho trẻ ADHD, giúp em gia tăng thành công trường học, thiết lập mối quan hệ tốt đẹp với người xung quanh [29] - Tiến sĩ người Mĩ Robert Myers, nhà tâm lý học trẻ em, người sáng lập chương trình Total Focus Programe, “5 Simple Concentration Building Techniques for Kids with ADHD”, đề cập đến số trị chơi nhằm mục đích giáo dục hành vi cho trẻ ADHD đồng thời nhằm giúp trẻ ADHD nâng cao khả tập trung ý [30] Tóm lại, liệu pháp trị chơi có hiệu HS đầu cấp tiểu học, phát triển nhân cách em diễn mạnh mẽ 1.1.2 Ở Việt Nam Ở Việt Nam, tình hình nghiên cứu rối loạn phát triển trẻ em nói chung, rối loạn tăng động giảm ý nói riêng chưa nhà khoa học quan tâm ý Các nghiên cứu rối loạn tăng động giảm ý chủ yếu dừng lại mức thống kê, mơ tả Đã có số khóa luận tốt nghiệp, niên luận, tiểu luận hệ cử nhân cao học đề cập đến phương diện mơ tả, thống kê, tìm hiểu ngun nhân, nghiên cứu tỉ lệ học sinh tiểu học mắc hội chứng rối loạn tăng động giảm ý Đáng ý nghiên cứu khoa học: - Tìm hiểu ảnh hưởng hội chứng tăng động giảm ý học tập trẻ em Đặng Hoàng Minh T.S Hoàng Cẩm Tú (2001) [2] - Bước đầu thích nghi hóa thang đánh giá hành vi thích nghi Conners học sinh tiểu học trung học sở T.S Nguyễn Công Khanh (2002) [7] - Thử ứng dụng vài liệu pháp tâm lí trị liệu tăng động giảm ý học sinh THCS Hà Nội T.S Nguyễn Thị Hồng Nga (2003) [9] - Một số nhận xét kết nghiên cứu test Luria – 90 học sinh tăng động giảm ý bậc trung học sở PGS.TS Võ Thị Minh Chí (2001 – 2002) [19] Ngồi cịn có số viết chuyên ngành, khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Tâm lý học lâm sàng khoa Tâm lý học Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn; khoa Tâm lý giáo dục, Giáo dục đặc biệt thuộc Đại học Sư phạm Hà Nội I 10 Bên cạnh nghiên cứu tình hình trẻ có rối loạn tăng động giảm ý nêu có vài nghiên cứu việc sử dụng trò chơi để giáo dục hành vi cho trẻ ADHD Đáng ý nghiên cứu sau: - Những trò chơi thư giãn cho trẻ thoải mái ý Trần Văn Công (2005) [13] - Bước đầu ứng dụng liệu pháp hành vi vào can thiệp cho trẻ tăng động giảm ý độ tuổi đầu tiểu học” Trần Văn Công (2006) [16] - Giáo dục trẻ có rối loạn tăng động giảm ý lứa tuổi tiểu học, tác giả: TS Lê Thị Minh Hà ThS Lê Nguyệt Trinh (2013) [3] Nhưng nhìn chung nghiên cứu dừng lại mức đề cập đến trò chơi cho trẻ ADHD chưa tập trung sâu vào việc sử dụng trị chơi liệu pháp tâm lí trị liệu hành vi cho trẻ ADHD Và nay, chưa có cơng trình lớn, thức đề cập đến việc xây dựng chương trình giáo dục hành vi cho trẻ rối loạn tăng động giảm ý thông qua hoạt động vui chơi 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Rối loạn tăng động giảm ý Theo ICD – 10 (Phân loại bệnh tật quốc tế sửa đổi lần thứ 10 – the 10th revision of the International Statistical Classfication of Diseases), rối loạn tăng động giảm ý thuộc mục F90 có đặc điểm là: dấu hiệu khởi phát sớm, kết hợp hành vi hoạt động mức, kiểm tra với thiếu ý rõ rệt thiếu kiên trì cơng việc; đặc điểm hành vi lan tỏa số lớn hoàn cảnh kéo dài với thời gian [21] Theo DSM – IV (Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, Fourth Edition) ADHD mẫu hành vi khó kiểm soát, biểu dai dẳng tập trung ý tăng cường hoạt động cách thái quá, 85 [10] Nguyễn Thu Hằng (ngày 13/03/2006) Trẻ hiếu động, thiếu tập trung Nguồn: http/www.lamchame.com Bác sĩ Nguyễn Thu Hằng biên dịch tổng hợp từ trang http://www.caducee.net, http:// esculape [11] Nguyễn Trọng Trung (1998) Nghệ thuật giáo dục trẻ cá biệt Biên dịch biên soạn theo The Hidden Handicap, How to help children who suffer from dyslexia, hyperactivity and learning difficulties Bác sĩ Gordon Serfontein – NXB Phụ nữ [12] Nguyễn Văn Hộ (2002), Lí luận dạy học, NXB Giáo dục [13] Nicole Malenfan (2005), Những trò chơi thư giãn cho trẻ thoải mái ý, Người dịch Trần Văn Công [14] Phạm Minh Hạc (2002), Về phát triển toàn diện người thời kì CNH – HĐH NXB Chính trị Quốc gia [15] Tổ chức Ytế Thế giới (1992) Phân loại bệnh tật quốc tế lần thứ 10 (PLBQT – 10) rối loạn tâm thần hành vi Mô tả lâm sàng nguyên tắc đạo chẩn đoán Bản dịch Viên Sức khỏe Tâm thần - Bệnh viện Tâm thần trung ương Hà Nội 258 – 262 [16] Trần Văn C ng (2006), Bước đầu ứng dụng liệu pháp hành vi vào can thiệp cho trẻ tăng động giảm ý độ tuổi đầu tiểu học Luận văn tốt nghiệp [17] Trung tâm tật học, Viện khoa học giáo dục (2000), Dạy học hòa nhập cho trẻ khuyết tật, BXB Chính trị Quốc gia [18] Viện khoa học giáo dục (2000), Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010, NXB Chính trị Quốc gia [19] Võ Thị Minh Chí (2002), “Một số nhận xét kết nghiên cứu test Luria – 90 học sinh tăng động giảm ý bậc trung học sở”, Đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội 86 [20] Zakhrov A.I (1987) Liệu pháp tâm lí loạn thần kinh chức trẻ em thiếu niên Người dịch Lê Hải Chi NXB Mir Matxcơva – NXB Y học Hà Nội Tiếng Anh [21] American Academy of Pediatrics (Oct 2001) Clinical Practice Guideline: Treatment of the School – Aged Child With Attention – Defict Hyperactivity Disorder Pediatrics Vl08i4p1033 [22] American Psychiatric Association Diagnostic Criteria from DSM – IV Publish by the American Psychiatric Association Washington DC 63 – 65 [23] Carol Brady, Top 10 Educational Gamess for kids From: http://www.additudemag.com/adhd-web/article/567.html [24] Davison G.C&Neale J.M (1998) Abnormal Psychology Seventh Edition John Wiley & Sons, 408 – 413 [25] Dulcan M.K, Popper C.W (1991), Concise guide to Child & Adolescent Psyhiatry American Psychiatric Press Inc Washington, DC London, England 27 – 32 , 216 – 235 [26] Dumke L.F, Segal R., Benedictis T.D., &Segal J., Teaching a Child with ADD/ADHD: Tips for Parents and Teachers From:http/www.helpguide.org [27] M.N.G Mani, G.R Ramesh ,Aree Plernchaivanich, Larry Campell (1990), Mathematics made easy for children with visual impairment, The Nippon Foudation, Japan [28] Nan Arkwright (1998), Sensory Intergration, Pro – ed, USA [29] Patricia O Quinn, The Best of Brakes Activity Book, Publisher: Magination Press; edition (January 2000) 87 [30] Robert Myers, Simple Concentration Building Techniques for Kids with ADHD, Published November 15th 2006 by Magination Press, (American Psychological Association) [31] Sanders M R (2000) Every parent, Aposiotive Approach to Children’s Behavior A guide for Parents of children aged – 12 years Addision – Wesley [32] U.S Department of Education, Office of special Education and Rehabilitative Services, Office of special Education Programs (2002), Identifying and Treating Attention Deficit Hyperactivity Disorder: A Resoure for School and Home, Washington, D.C [33] U.S Department of Education, Office of special Education and Rehabilitative Servces, Office of special Education Office (2004) Teaching Children with Attetion Defict Hyperactivity Disorder: Intructional Strategies and Practices, Washington, D.C 88 PHỤ LỤC Thầy (c ) vui lòng đánh giá mức độ hành vi củ HS tăng động giảm ý (ADHD) lớp Các mức độ STT Các biểu Thƣờng xuyên Khó tập trung ý cao vào chi tiết thường mắc lỗi cẩu thả làm tập hay hoạt động khác Khó khăn phải trì tập trung ý vào nhiệm vụ hay hoạt động giải trí Có vẻ khơng chăm vào người đối thoại nói Khơng thể tuân theo hướng dẫn hoàn thành Khó khăn việc tổ chức cơng việc hay hoạt động (ví dụ học lớp tâp nhà) Né tránh, miễn cưỡng không thích tham gia cơng việc địi hỏi Thỉnh Khơng thoảng 89 nỗ lực trí tuệ Đánh đồ dùng cần thiết sử dụng cho học tập hay hoạt động khác Dễ bị nhãng kích thích bên ngồi Đãng trí hoạt động hàng ngày Cựa quậy chân tay ngồi vặn 10 vẹo không yên Rời khỏi chỗ ngồi lớp học 11 nơi cần ngồi yên chỗ Chạy leo trèo q mức 12 nơi khơng phù hợp Khó khăn hoạt động tĩnh 13 trò chơi tĩnh Hoạt động “luôn chân tay” 14 15 “hành động thể bị gắn động cơ” Nói nhiều Buột miệng trả lời người hỏi 16 chưa hỏi xong 90 Khó khăn phải chờ đợi đến lượt 17 Ngắt qng, chen ngang hay nói leo 18 (ví dụ chen ngang vào hội thoại hay trị chơi người khác) Cựa quậy chân tay ngồi vặn 19 vẹo không yên Xin trân trọng cảm ơn quý thầy (cô)! 91 PHỤ LỤC PHIẾU T ƢNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN Giáo dục trẻ ADHD vấn đề cấp thiết giai đoạn Nhằm giúp chúng tơi hiểu rõ khó khăn, thuận lợi quý thầy (cô) công tác giáo dục trẻ ADHD, xin q thầy vui lịng chia sẻ ý kiến vấn đề đây: Câu 1: Theo thầy (cô) trẻ rối loạn tăng động giảm ý (trẻ ADHD) trẻ: ………………………………………………………………………………… .………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 2: Thực tế lớp dạy thầy (c ), đối tƣợng học sinh tăng động giảm ý (ADHD) thuộc nhóm nào? (Đánh dấu x vào nhóm phù hợp) Giảm ý chủ yếu Tăng động – xung động chủ yếu Thể kết hợp tăng động giảm ý Câu 3: Theo thầy (cơ) nhóm học sinh tăng động giảm ý thuận lợi trình học tập (Đánh theo thứ tự từ – 3, thuận lợi nhất) Giảm ý chủ yếu Tăng động – xung động chủ yếu Thể kết hợp tăng động giảm ý 92 Câu 4: Thầy (c ) vui lòng đánh giá khả học tập HS ADHD lớp ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 5: Trong trình giáo dục hành vi cho HS ADHD, thầy (cơ) thƣờng gặp số khó khăn định Xin thầy (c ) vui lòng đánh dấu X vào ô mà thầy (cô) lựa chọn Những khó khăn STT Thời gian tổ chức Điểu kiện sở vật chất Nhận thức giáo viên Tài liệu tham khảo Nội dung rèn luyện Phương pháp tổ chức Học sinh không hợp tác Sự hợp tác phụ huynh Lựa chọn Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn quý thầy (cô)! 93 PHỤ LỤC Câu 1: Theo thầy (cô) việc giáo dục hành vi cho HS ADHD thông qua hoạt động vui chơi có v i trị nhƣ nào? Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Câu 2: Xin thầy (cô) đánh dấu X vào cột mà thầy (cô) cho phù hợp với vai trị củ HĐVC việc giáo dục hành vi cho HS ADHD STT Vai trò củ HĐVC việc giáo dục hành vi cho HS ADHD HĐVC góp phần quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách HSTH ADHD Thông qua HĐVC giáo dục cho trẻ ADHD việc nên làm không nên làm, bước đầu hiểu biết chuẩn mực giao tiếp xã hội HĐVC giúp trẻ ADHD rèn luyện kĩ tự phục vụ biết giúp đỡ người khác HĐVC giúp trẻ ADHD rèn luyện tính kỉ luật biết kiềm chế hành vi HĐVC giúp trẻ ADHD bồi dưỡng ý thức, thái độ, hành vi đắn người xung quanh HĐVC góp phần nâng cao chất lượng học tập cho HS ADHD HĐVC giúp trẻ ADHD tăng cường hành vi tích cực, giảm thiểu hành vi tiêu cực Đồng Không ý đồng ý 94 Câu 3: Có nhiều ý kiến khác việc tổ chức hoạt động vui chơi để giáo dục hành vi cho học sinh tăng động giảm ý, xin thầy (cơ) vui lịng đánh dấu X vào cột mà thầy (cô) cho phù hợp với nhất: STT Ý kiến Khi học sinh ADHD tham gia vào HĐVC, giáo viên có thêm nhiều kinh nghiệm việc sử dụng phương pháp hình thức tổ chức HĐVC có hiệu cho học sinh Tham gia vào hoạt động vui chơi (HĐVC) học sinh ADHD có hội thêm nhiều bạn bè cải thiện mặt tâm lí Khi học sinh ADHD tham gia vào HĐVC, học sinh bình thường có hội rèn luyện tinh thần tương thân tương ái, biết cảm thông, chia sẻ gắn kết với bạn bè Việc học sinh ADHD tham gia vào HĐVC làm giáo viên vất vả khâu tổ chức giúp đối tượng tuân thủ luật chơi Khi học sinh ADHD tham gia vào HĐVC làm cho giáo viên khó quản lí đối tượng Việc học tham gia vào HĐVC với bạn ADHD làm thời gian hội giáo viên quan tâm đến học sinh bình Đồng Phân Không ý vân đồng ý 95 thường Thông qua HĐVC, giáo viên nắm bắt tâm lí HS ADHD giải kịp thời mâu thuẫn HS ADHD HS bình thường HĐVC tạo mối quan hệ gần gũi giáo viên với HS ADHD với HS bình thường Câu 4: Dƣới mục tiêu giáo dục hành vi cho trẻ ADHD thông qua hoạt động vui chơi Thầy c vui lòng đánh theo số thứ tự từ – 3, thuận lợi Giúp trẻ hòa đồng khơng bị tách biệt với bạn Hình thành trẻ kĩ phong cách giao tiếp, cách cư xử có văn hóa Giúp trẻ hồn thành việc học trường tốt Câu 5: Thầy (cơ) thƣờng sử dụng trị chơi s u việc giáo dục hành vi cho HS ADHD Thầy (c ) vui lòng đánh dấu x vào cột mà lựa chọn Mức độ STT Trị chơi Trị chơi đóng vai Trị chơi vận động Trị chơi trí tuệ Trị chơi dân gian trẻ em Thƣờng Thỉnh Chƣ b o xuyên thoảng 96 Trò chơi khác: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 6: Thầy (c ) thƣờng tổ chức hoạt động vui chơi theo hình thức nào? Cá nhân Nhóm Lớp Câu 7: Thầy (cô) tổ chức hoạt động vui chơi để giáo dục hành vi cho HS ADHD vào thời gian nào? Trong tiết học Các buổi tham quan ngoại khóa Các buổi thảo luận theo chủ đề Kết hợp nhiều thời gian khác Thời gian khác: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 8: Thầy (c ) thƣờng gặp khó khăn q trình sử dụng trị chơi để giáo dục hành vi cho HS ADHD 97 Những khó khăn STT Lựa chọn trị chơi thích hợp Khơng có thời gian Sự hợp tác học sinh ADHD Sự giúp đỡ nhóm học sinh lớp Lựa chọn Chưa tập huấn phương pháp giáo dục trẻ ADHD Điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, khơng gian tiến hành trị chơi Khó khăn khác: Câu 9: Thầy (cơ) vui lịng chia sẻ thuận lợi q trình sử dụng trị chơi để giáo dục hành vi cho HSTH tăng động giảm ý Xin trân trọng cảm ơn quý thầy (cô)! 98 PHỤ LỤC PHIẾU THĂ DỊ TÍNH CẦN THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP Nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục hành vi cho học sinh tiểu học có rối loạn tăng động giảm ý (ADHD), đề xuất số biện pháp tổ chức hoạt động vui chơi cho HSTH mắc ADHD Xin thầy chia sẻ ý kiến sau nghiên cứu biện pháp theo tài liệu cung cấp Quý thầy (c ) vui lịng đánh dấu X vào mà thầy cho phù hợp nhất: Mức độ cần thiết S T Biện pháp T thiết Nâng cao nhận thức GVTH Phụ huynh giáo dục hành vi cho HSTH ADHD Tăng cường bồi dưỡng cho GVTH kĩ lựa chọn sử dụng đa dạng trò chơi giáo dục hành vi cho HSTH ADHD Huy động giúp đỡ Rất cần Cần nhóm HS q trình tổ chức trị chơi nhằm giáo dục hành vi cho thiết Mức độ khả thi Không Rất cần khả thiết thi Khả Không thi khả thi 99 HSTH ADHD thông qua hoạt động vui chơi Tăng cường phối hợp với phụ huynh trình giáo dục hành vi cho HSTH ADHD thông qua hoạt động vui chơi Đảm bảo cần thiết để tổ dục hành vi ADHD thông động vui chơi điều kiện chức giáo cho trẻ qua hoạt Xin trân trọng cảm ơn quý thầy (cô)!