Phân tích những đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH. Liên hệ đến thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt NamPhân tích những đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH. Liên hệ đến thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt NamPhân tích những đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH. Liên hệ đến thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt NamPhân tích những đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH. Liên hệ đến thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt NamPhân tích những đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH. Liên hệ đến thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt NamPhân tích những đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH. Liên hệ đến thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt NamPhân tích những đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH. Liên hệ đến thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt NamPhân tích những đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH. Liên hệ đến thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt NamPhân tích những đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH. Liên hệ đến thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt NamPhân tích những đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH. Liên hệ đến thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt NamPhân tích những đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH. Liên hệ đến thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt NamPhân tích những đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH. Liên hệ đến thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt NamPhân tích những đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH. Liên hệ đến thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt NamPhân tích những đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH. Liên hệ đến thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt NamPhân tích những đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH. Liên hệ đến thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt NamPhân tích những đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH. Liên hệ đến thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt NamPhân tích những đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH. Liên hệ đến thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt NamPhân tích những đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH. Liên hệ đến thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt NamPhân tích những đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH. Liên hệ đến thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt NamPhân tích những đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH. Liên hệ đến thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt NamPhân tích những đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH. Liên hệ đến thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt NamPhân tích những đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH. Liên hệ đến thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt NamPhân tích những đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH. Liên hệ đến thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt NamPhân tích những đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH. Liên hệ đến thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt NamPhân tích những đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH. Liên hệ đến thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt NamPhân tích những đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH. Liên hệ đến thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI MÁC – LÊNIN TÊN TIỂU LUẬN Phân tích đặc điểm thời kỳ độ lên CNXH Liên hệ đến thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN PHẠM HÀ PHƯƠNG Lớp: CTTT13G13 ; Mã sv: 98666 Khoa: Viện đào tạo quốc tế Khóa năm: 2022 - 2026 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: VŨ PHÚ DƯỠNG Hải Phòng – 2022 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………………….3 PHẦN NỘI DUNG……………………………………………………………4 CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI…………………………………….4 1.1 Cơ sở lý luận……………………………………………………………….4 1.1.1 Chủ nghĩa xã hội, giai đoạn đầu hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa………………………………………………………………………… 1.1.2 Điều kiện đời chủ nghĩa xã hội ……………………………………….6 1.1.3 Đặc trưng chủ nghĩa xã hội………………………………… 1.1.4 Tính tất yếu thời kỳ độ lên CNXH…………………………… 12 1.1.5 Đặc điểm……………………………………………………………… 14 1.2 Các hình thức độ lên CNXH………………………………………….15 1.2.1 Hình thức độ trực tiếp………………………………………………15 1.2.2 Hình thức độ gián tiếp…………………………………………… 15 1.3 Nội dung thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội…………………… …16 1.3.1 Trên lĩnh vực kinh tế…………………………………………………….16 1.3.2 Trên lĩnh vực trị………………………………………………… 16 1.3.3 Trên lĩnh vực văn hố tư tưởng…………………………………………… 16 1.3.4 Trên lĩnh vực xã hội……………………… ……………………………17 CHƯƠNG 2: THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM …………………………………………………………………………………17 2.1 Tính tất yếu khách quan thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam……………………………………………………………………………17 2.2 Những thuận lợi khó khăn Việt Nam thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội ………………………………………………………………… 18 2.3 Những nội dung thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam……………………………………………………………………………19 2.3.1 Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN……………………………… 19 2.3.2 Những đặc trưng CNXH phương huớng xây dựng CNXH Việt Nam nay………………………………………………………………….20 2.4 Một số thành tựu bước đầu thời kỳ độ lên CNXH……………….20 2.5 Trác nhiệm sinh viên việc góp phần thực thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam……………………………………………………………23 PHẦN KẾT LUẬN……………………………………………………………24 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… 25 PHẦN CAM ĐOAN CỦA SINH VIÊN…………………………………… 25 PHẦN MỞ ĐẦU C.Mác Ph Ăngghen cho rằng, phương thức sản xuất tư chủ nghĩa có tính chất lịch sử xã hội tư tất yếu bị thay xã hội mới- xã hội cộng sản chủ nghĩa Trong thời đại ngày nay, quốc gia dân tộc có quyền lựa chọn đường, phát triển cho phù hợp với xu chung thời đại, với quy luật khách quan lịch sử nhu cầu, khát vọng dân tộc Do vậy, Việt Nam lên CNXH tất yếu khách quan hoàn toàn phù hợp với xu chung Như biết, chủ nghĩa xã hội thưởng hiểu với ba tư cách: Chủ nghĩa xã hội học thuyết; chủ nghĩa xã hội phong trào; chủ nghĩa xã hội chế độ Mỗi từ cách lại có nhiều biểu khác nhau, tùy theo giới quan trình độ phát triển giai đoạn lịch sử cụ thể Chủ nghĩa xã hội để cập chủ nghĩa xã hội khoa học dựa học thuyết Mác – Lênin thời đại ngày Sau hai kháng chiến trường kỳ chống giặc ngoại xâm giảnh độc lập, đất nước ta tiếp tục đường đường lên CNXH, vững bước tiến vào kỷ với thách thức khó khăn với đường mà chọn, khơng mà ta chịu lùi bước, chịu khuất phục trước khó khăn Tuy nhiên để tiến đến CNXH phải trải qua nhiều chặng đường đầy gian lao thử thách, bước độ để Tổ quốc Việt Nam sánh vai với cường quốc hùng mạnh giới, bước độ để tiến đến chế độ mới, chế độ Cộng sản chủ nghĩa, chế độ mà người hưởng hạnh phúc, ấm no công Con đường mà đầy chông gai, địi hỏi phải có phương hướng đắn Để làm điều đó, cần có nhận thức đắn CNXH đường độ để tiến lên CNXH Và để làm điều tất phải đồng lịng, chung sức vun đắp Đặc biệt hệ trẻ đòi hỏi phải cố gắng, nỗ lực để góp phần vào đất nước tiến lên Em mong sau đề tài mà làm, em biết rõ đường mà đi, nhận thức sâu sắc hiểu nhiệm vụ mà nước ta phải làm, đường mà phải vượt qua * Mục tiêu Tìm hiểu vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác – Leenin thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Để đạt mục tiêu cần tập trung vào nhiệm vụ sau: - Phân tích quan điểm chủ nghĩa Mác – Leenin CNXH thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội - Tìm hiểu vận dụng sáng tạo quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam * Phương pháp Nghiên cứu Dựa thông tin sở liệu sẵn có văn bản, tài liệu để rút kết luận khoa học cho vấn đề nghiên cứu Áp dụng điều tra số liệu phát triển năm đất nước, tra cứu tài liệu Internet, tổng hợp chọn lọc lại thơng tin, phân tích nghiên cứu từ đưa nhân xét, đánh giá.Vận dụng quan điểm toàn diện hệ thống, kết hợp khái qt mơ tả, phân tích tổng hợp, phương pháp liên ngành khoa học xã hội nhân văn * Kết cấu tiểu luận Chương 1: Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Chương 2: Thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Kết luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1.1 Cơ sở lý luận * Khái niệm: Chủ nghĩa xã hội tiếp cận theo bốn nghĩa 1) Là phong trào thực tiễn, phong trào đấu tranh nhân dân lao động chống giai cấp thống trị 2) Là trào lưu tư tưởng, lý luận phản ánh lý tưởng giải phóng nhân dân lao động khỏi áp bức, bóc lột, bất công 2) Là khoa học - Chủ nghĩa xã hội khoa học, khoa học sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân, khoa học quy luật tính quy luật trị - xã hội trình chuyển biển từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu chủ nghĩa xã hội, xem ba phận hợp thành chủ nghĩa Mác - Lênin 4) Là chế độ xã hội thực tốt đẹp, xã hội xã hội chủ nghĩa, giai đoạn đầu hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa 1.1.1 Chủ nghĩa xã hội, giai đoạn đầu hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa Các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học, C.Mác Ph.Ăngghen nghiên cứu lịch sử phát triển xã hội loài người, lịch sử xã hội tư xây dựng nên học thuyết hình thái kinh tế- xã hội Học thuyết vạch rõ qui luật vận động xã hội, phương pháp khoa học để giải thích lịch sử, Học thuyết hình thái kinh tế- xã hội C Mác không làm rõ yếu tố cấu thành hình thái kinh tế- xã hội mà cịn xem xét xã hội q trình biến đổi phát triển khơng ngừng Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội C.Mác Ph.Ăngghen khởi xướng V.I.Lênin bổ sung, phát triển thực hố cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội nước Nga Xô viết trở thành học thuyết hình thái kinh tế - xã hội chủ nghĩa Mác- Lênin, tài sản vô giá nhân loại Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội chủ nghĩa Mác - Lênin tinh tất yếu thay hình thái kinh tế- xã hội tư chủ nghĩa hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa, q trình lịch sử - tự nhiên Sự thay thực thông qua cách mạng xã hội chủ nghĩa xuất phát từ hai tiền đề vật chất quan trọng phát triển lực lượng sản xuất trưởng thành giai cấp công nhân Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội chủ nghĩa Mác - Lênin cung cấp tiêu chuẩn thực vật, khoa học cho phân kỳ lịch sử, có phân kỳ hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa Khi phân tích hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, C.Mác Ph.Ăngghen cho rằng, hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa phát triển từ thấp lên cao qua hai giai đoạn, giai đoạn thấp giai đoạn cao, giai đoạn cộng sản chủ nghĩa: xã hội tư chủ nghĩa xã hội cộng sản chủ nghĩa thời kỳ độ lên chủ nghĩa cộng sản Trong tác phẩm “Phê phán cương lĩnh Gôta” (1875) C.Mác cho rằng: “Giữa xã hội tư chủ nghĩa xã hội cộng sản chủ nghĩa thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội sang xã hội Thích ứng với thời kỳ thời kỳ độ trị, nhà nước thời kỳ khơng thể khác chun cách mạng giai cấp vô sản" 1 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập Nxb CTG, H.1995, tập 19, tr.47 Khẳng định quan điểm C Mác, V.I Lênin cho rằng: “Về lý luận, khơng thể nghi ngờ chủ nghĩa tư chủ nghĩa cộng sản, có thời kỳ độ định”2 Về xã hội thời kỳ độ C.Mác cho xã hội vừa thai từ xã hội tư chủ nghĩa, xã hội chưa phát triển sở cịn mang nhiều dấu vết xã hội cũ để lại “Cái xã hội mà nói khơng phải xã hội cộng sản chủ nghĩa phát triển sở nó, mà trái lại xã hội cộng sản chủ nghĩa vừa thoát thai tử xã hội tư chủ nghĩa, xã hội phương diện - kinh tế, đạo đức, tỉnh thần - mang dấu vết xã hội cũ mà lọt lịng ra”3 Sau này, từ thực tiễn nước Nga, VI Lênin cho rằng, nước chưa có chủ nghĩa tư phát triển cao “cần phải có thời kỳ độ lâu dài từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội”4 Vậy là, mặt lý luận thực tiễn, thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa cộng sản, hiểu theo hai nghĩa: thứ nhất, nước chưa trải qua chủ nghĩa tư phát triển, cần thiết phải có thời kỳ độ lâu dài từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội- đau đẻ kéo dài 5; thứ hai, nước trải qua chủ nghĩa tư phát triển, chủ nghĩa tư chủ nghĩa cộng sản có thời kỳ độ định – độ trị, thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội sang xã hội kia, thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa cộng sản 1.1.2 Điều kiện đời chủ nghĩa xã hội V - Lenin, Toàn tập, Nxb Tiến Matxcova 1977, tập 39, tr 309-310 C.Mác Ph.Ăngghen Toàn tập Nxb CTQC, H1995, tập 19, t33 V.I Lênin, Sđd, 1977, tập 38, tr.464 Xem VILênin Sđd, 1976, tập 33, tr.223 Bằng lý luận hình thái kinh tế - xã hội, C.Mác sâu phân tích, tìm qui luật vận động hình thái kinh tế - xã hội tư chủ nghĩa, từ cho phép ông dự báo khoa học đời tương lai hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa V.I Lênin cho rằng: C.Mác xuất phát từ chỗ chủ nghĩa cộng sản hình thành từ chủ nghĩa tư bản, phát triển lên từ chủ nghĩa tư kết tác động lực lượng xã hội chủ nghĩa tư sinh - giai cấp vô sản, giai cấp công nhân đại Sự đời chủ nghĩa xã hội theo chủ nghĩa Mác – Lênin sở hai điều kiện chủ yếu sau đây: - Điều kiện kinh tế Các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học thừa nhận vai trò to lớn chủ nghĩa tư khẳng định: đời chủ nghĩa tư giai đoạn lịch sử phát triển nhân loại Nhờ bước tiến to lớn lực lượng sản xuất, biểu tập trung đời cơng nghiệp khí (Cách mạng cơng nghiệp lần thứ 2), chủ nghĩa tư tạo bước phát triển vượt bậc lực lượng sản xuất Trong vòng chưa đầy kỷ, chủ nghĩa tư tạo lực lượng sản xuất nhiều đồ sộ lực lượng sản xuất mà nhân loại tạo đến lúc đó6 Tuy nhiên, ơng rằng, xã hội tư chủ nghĩa, lực lượng sản xuất hóa, đại hóa mang tính xã hội hóa cao, cảng mẫu thuẫn với quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa dựa chế độ chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa Quan hệ sản xuất từ chỗ đóng vai trị mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển, ngày trở nên lỗi thời, xiềng xích lực lượng sản xuất - Điều kiện trị - xã hội Mâu thuẫn tinh chất xã hội hóa lực lượng sản xuất với chế độ chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất trở thành mâu thuẫn kinh tế chủ nghĩa tư bản, biểu mặt xã hội mâu thuẫn giai cấp cơng C.Mác Ph.Ăngghen Tồn tập, Nxb CTQG, H.1995, tập 4, tr.603 nhân đại với giai cấp tư sản lỗi thời Cuộc đấu tranh giai cấp công nhân giai cấp tư sản xuất từ đầu ngày trở nên gay gắt có tính trị rõ rét C Mác Ph Angghen rõ: “Từ chỗ hình thức phát triển lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất trở thành xiềng xích lực lượng sản xuất Khi bắt đầu thời đại cách mạng”7 Hơn nữa, với phát triển mạnh mẽ đại cơng nghiệp khí trưởng thành vượt bậc số lượng chất lượng giai cấp công nhân, để đại cơng nghiệp Chính phát triển lực lượng sản xuất trưởng thành giai cấp công nhân tiền đề kinh tế- xã hội dẫn tới sụp đổ không tránh khỏi chủ nghĩa tư Diễn đạt tư tưởng đó, C.Mác Ph.Ăngghen cho rằng, giai cấp tư sản không tạo vũ khí để giết mà cịn tạo người sử dụng vũ khí đó, cơng nhân đại, người vô sản8 Sự trưởng thành vượt bậc thực giai cấp công nhân đánh dấu đời Đảng cộng sản, đội tiền phong giai cấp công nhân, trực tiếp lãnh đạo đấu tranh trị giai cấp cơng nhân chống giai cấp tư sản Sự phát triển lực lượng sản xuất trưởng thành thực giai cấp công nhân tiền đề, điều kiện cho đời hình thái kinh tế- xã hội cộng sản chủ nghĩa Tuy nhiên, khác chất với tất hình thái kinh tế - xã hội trước đó, nên hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa không tự nhiên đời, trái lại, hình thành thơng qua cách mạng vô sản lãnh đạo đảng giai cấp công nhân - Đảng Cộng sản, thực bước độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản Cách mang vô sản cách mạng giai cấp công nhân nhân dân lao động lãnh đạo Đảng Cộng sản, thực tế thực C Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, Nxb CTQG, H.1995, tập 3, tr.15 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, Nxb CTOG, H 1995, tập 4, tr.605 đường bạo lực cách mạng nhằm lật đổ chế độ tư chủ nghĩa, thiết lập nhà nước chuyên vơ sản, thực nghiệp cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, xã hội xã hội chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa Tuy nhiên, cách mạng vơ sản, mặt lý thuyết tiến hành đường hịa bình, vô quý thực tế chưa xảy Do tính sâu sắc triệt để nó, cách mạng vơ sản thành cơng, hình thái kinh tế- xã hội cộng sản chủ nghĩa thiết lập phát triển sở nó, tính tích cực trị giai cấp công nhận khơi dậy phát huy liên minh với giai cấp tầng lớp người lao động lãnh đạo Đảng Cộng sản 1.1.3.Đặc trưng chủ nghĩa xã hội Khi nghiên cứu hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học quan tâm dự báo đặc trưng giai đoạn, đặc biệt giai đoạn đầu (giai đoạn thấp) xã hội cộng sản nhằm định hướng phát triển cho phong trào công nhân quốc tế Những đặc trưng giai đoạn đầu, phản ánh chất tính ưu việt chủ nghĩa xã hội bước bộc lộ đầy đủ với trình xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa Căn vào dự bảo C.Mác Ph.Ăngghen quan điểm V.I.Lênin chủ nghĩa xã hội nước Nga Xơ - Viết, khái qt đặc trưng chủ nghĩa xã hội sau: Chủ nghĩa xã hội giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng người, tạo điều kiện để người phát triển toàn diện Trong tác phẩm Tuyên ngôn Đảng Cộng sản, dự bảo xã hội tương lai, xã hội cộng sản chủ nghĩa, C.Mác Ph.Ăngghen khẳng định: “Thay cho xã hội tư cũ, với giai cấp đối kháng giai cấp nó, xuất 10