1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn luật tư pháp di chúc miệng trong bộ luật dân sự việt nam hiện hành

70 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT    LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHÓA 2008 - 2012 ĐỀ TÀI DI CHÚC MIỆNG TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ MỸ LINH HUỲNH BÍCH TRÂN MSSV: 5086008 Lớp: Tư pháp – K34 Cần Thơ, tháng 04 - 2012 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN  NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN  MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .1 Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DI CHÚC MIỆNG 1.1 Vài nét thừa kế quyền thừa kế .4 1.1.1 Khái niệm thừa kế 1.1.2 Khái niệm quyền thừa kế 1.1.2.1 Quyền thừa kế phương diện khách quan 1.1.2.2 Quyền thừa kế phương diện chủ quan .6 1.2 Khái niệm di chúc thừa kế theo di chúc 1.2.1 Khái niệm di chúc 1.2.2 Khái niệm thừa kế theo di chúc 11 1.3 Di chúc miệng đặc điểm di chúc miệng .12 1.3.1 Khái niệm di chúc miệng .12 1.3.2 Đặc điểm di chúc miệng 12 1.3.3 So sánh di chúc miệng di chúc văn 13 1.3.3.1 Giống 13 1.3.3.2 Khác 14 1.4 Tiến trình phát triển quy định pháp luật thừa kế theo di chúc nói chung di chúc miệng nói riêng Việt Nam .17 1.4.1 Giai đoạn trước năm 1945 .17 1.4.2 Giai đoạn từ năm 1945 đến trước ngày có Pháp lệnh thừa kế năm 1990 18 1.4.3 Giai đoạn từ Pháp lệnh thừa kế năm 1990 ban hành đến trước ngày Bộ luật dân năm 1995 có hiệu lực thi hành (01-7-1996) 19 1.4.4 Giai đoạn từ Bộ luật dân năm 1995 ban hành đến trước ngày Bộ luật dân năm 2005 có hiệu lực thi hành (01-01-2006) 20 1.4.5 Giai đoạn sau ngày Bộ luật dân năm 2005 có hiệu lực thi hành 20 Chương 2: DI CHÚC MIỆNG TRONG LUẬT THỰC ĐỊNH 22 2.1 Điều kiện trở thành người lập di chúc miệng .22 2.1.1 Người lập di chúc miệng có lực hành vi 22 2.1.2 Người lập di chúc miệng tự nguyện, minh mẫn 24 2.1.3 Người lập di chúc miệng phải rơi vào trường hợp đặc biệt 25 2.2 Quyền người lập di chúc miệng 26 2.2.1 Chỉ định người thừa kế 26 2.2.2 Truất quyền hưởng di sản người thừa kế 26 2.2.3 Phân định di sản cho người thừa kế 26 2.2.4 Dành phần di sản để di tặng .28 2.2.5 Dành phần di sản dùng vào việc thờ cúng 30 2.2.6 Giao nghĩa vụ cho người thừa kế phạm vi di sản 32 2.2.7 Chỉ định người quản lý di sản 33 2.2.8 Chỉ định người phân chia di sản 34 2.3 Điều kiện trở thành người thừa kế theo di chúc miệng 34 2.3.1 Người thừa kế cá nhân (còn sống) pháp nhân (còn tồn tại) 35 2.3.2 Người thừa kế không rơi vào trường hợp không quyền hưởng di sản 35 2.3.3 Người thừa kế không từ chối nhận di sản 36 2.3.4 Người thừa kế không bị truất quyền hưởng di sản .37 2.4 Các điều kiện di chúc miệng 37 2.4.1 Nội dung di chúc miệng không trái pháp luật, đạo đức xã hội 38 2.4.2 Hình thức di chúc miệng hợp pháp 39 2.5 Hiệu lực di chúc miệng 41 2.6 Thanh toán, phân chia di sản theo di chúc miệng 43 2.6.1 Thanh toán di sản 43 2.6.2 Phân chia di sản theo di chúc miệng 46 CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ DI CHÚC MIỆNG .48 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật 48 3.1.1 Vụ việc thứ .48 3.1.2 Vụ việc thứ hai 52 3.2 Phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam di chúc miệng 54 3.2.1 Thống quy định pháp luật di chúc miệng .55 3.2.2 Ban hành văn hướng dẫn áp dụng pháp luật di chúc miệng 57 3.2.2.1 Người mang di chúc miệng công chứng, chứng thực .57 3.2.2.2 Về việc ghi chép lại nội dung di chúc miệng .58 3.2.3 Bổ sung quy định pháp luật thời gian công chứng, chứng thực di chúc miệng 59 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Di chúc miệng Bộ luật dân Việt nam hành LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Trong chế độ xã hội có giai cấp nào, vấn đề thừa kế có vị trí quan trọng chế định pháp luật, hình thức pháp lý chủ yếu để bảo vệ quyền cơng dân Chính vậy, thừa kế trở thành nhu cầu thiếu đời sống cá nhân, gia đình, cộng đồng xã hội Mỗi nhà nước dù có xu trị khác nhau, coi thừa kế quyền công dân ghi nhận Hiến pháp Pháp luật Việt Nam hành quy định có hai hình thức thừa kế thừa kế theo di chúc thừa kế theo pháp luật Hình thức chia thừa kế theo di chúc hình thức chia thừa kế ý chí người để lại di sản Nhà nước tôn trọng bảo vệ thông qua quy phạm pháp luật Trong di chúc miệng hình thức đặc biệt di chúc, khơng phải lập di chúc miệng Di chúc miệng lập hoàn cảnh đặc biệt tính mạng người lập di chúc bị đe dọa mà lập di chúc văn Tuy nhiên, việc lập di chúc để định đoạt tài sản người thường thể hình thức miệng (tuyên bố trước gia đình, gia tộc), họ lại khơng nắm quy định pháp luật di chúc miệng dẫn đến di chúc miệng không lập cách hợp pháp Về thực tiễn, phát triển mạnh mẽ ngày, đời sống kinh tế - xã hội đất nước, nên pháp luật thừa kế hành nói chung di chúc miệng nói riêng chưa thể trù liệu hết trường hợp, tình xảy thực tế Cịn số quy định pháp luật di chúc miệng chung chung, chưa chi tiết, chưa rõ ràng, lại chưa có văn hướng dẫn thi hành cụ thể Vì vậy, cịn nhiều quan điểm trái ngược nhau, nên áp dụng vào thực tế việc giải tranh chấp thừa kế theo di chúc miệng tồn khơng khó khăn, vướng mắc Hàng năm có hàng ngàn vụ án kiện thừa kế mà tòa án nhân dân cấp phải giải có vụ án di chúc miệng nói riêng pháp luật thừa kế quy định pháp luật khác liên quan đến thừa kế chưa thật đồng thống nhất, nhiều vụ tranh chấp phải xét xử nhiều lần mà tính thuyết phục khơng cao Nhiều án, định Tịa án bị coi chưa “thấu tình đạt lý”… Điều xâm phạm GVHD: Nguyễn Thị Mỹ Linh SVTH: Huỳnh Bích Trân Di chúc miệng Bộ luật dân Việt nam hành quyền thừa kế cơng dân, đơi cịn gây bất ổn đời sống sinh hoạt gia đình, cộng đồng xã hội Xuất phát từ lý trên, người viết chọn vấn đề: "Di chúc miệng luật dân Việt Nam hành" để làm đề tài luận văn tốt nghiệp Đây đề tài có ý nghĩa quan trọng cấp bách phương diện lý luận thực tiễn Với việc nghiên cứu đề tài, người viết muốn hoàn thiện quy định pháp luật di chúc miệng, nhằm mục đích nâng cao hiệu điều chỉnh quy định Bộ luật dân Mục đích chọn đề tài Việc nghiên cứu đề tài nhằm làm sáng tỏ nội dung chất quy định pháp luật di chúc miệng Trong trình nghiên cứu, người viết rút vướng mắc tồn áp dụng quy định pháp luật di chúc miệng Từ đưa đề xuất, kiến nghị mang tính giải pháp nhằm khắc phục hạn chế, tồn tại, góp phần hồn thiện quy định di chúc miệng Phạm vi nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đề tài xác định phạm vi quy phạm pháp luật Việt Nam thừa kế theo di chúc nói chung thừa kế theo di chúc miệng nói riêng Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận, nội dung, chất quy định pháp luật di chúc miệng Trong nội dung luận văn không đề cập giải vấn đề thừa kế theo di chúc miệng có yếu tố nước ngồi Phương pháp nghiên cứu Việc nghiên cứu luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước pháp luật Đặc biệt quan điểm Đảng Nhà nước sở hữu tư nhân, thừa kế thời kỳ đổi mới, mở cửa hội nhập Ngồi ra, người viết cịn sử dụng số phương pháp khoa học chuyên ngành khác như: phương pháp lịch sử, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp để giải vấn đề mà đề tài đặt GVHD: Nguyễn Thị Mỹ Linh SVTH: Huỳnh Bích Trân Di chúc miệng Bộ luật dân Việt nam hành Kết nghiên cứu + Luận văn hệ thống hóa quy định pháp luật di chúc miệng quy định Bộ luật dân năm 2005 + Luận văn phân tích quy định pháp luật di chúc miệng, vướng mắc, vấn đề chưa phù hợp với đời sống xã hội quy định pháp luật thừa kế theo di chúc miệng, qua người viết có kiến nghị nhằm hoàn thiện bước quy định pháp luật di chúc miệng, giúp nhà lập pháp bổ sung quy định thiếu di chúc miệng để đáp ứng kịp thời đòi hỏi xã hội quan hệ thừa kế nói chung thừa kế theo di chúc miệng nói riêng Bộ luật dân năm 2005 + Luận văn bất cập việc hiểu không thống quy định pháp luật di chúc miệng việc áp dụng pháp luật, đồng thời có kiến nghị để quan nhà nước có thẩm quyền ban hành văn hướng dẫn cần thiết Kết cấu luận văn Ngoài phần lời nói đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Khái quát chung di chúc miệng Chương 2: Di chúc miệng luật thực định Chương 3: Thực tiễn áp dụng pháp luật phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam di chúc miệng GVHD: Nguyễn Thị Mỹ Linh SVTH: Huỳnh Bích Trân Di chúc miệng Bộ luật dân Việt nam hành Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DI CHÚC MIỆNG 1.1 Vài nét thừa kế quyền thừa kế 1.1.1 Khái niệm thừa kế Thừa kế di sản theo quan hệ pháp luật dân sự chuyển dịch tài sản quyền sở hữu tài sản cá nhân người chết cho cá nhân, tổ chức có quyền hưởng thừa kế; người thừa kế trở thành chủ sở hữu tài sản hưởng theo di chúc theo pháp luật (đối với đất đai thừa kế quyền sử dụng) Thừa kế quan hệ xã hội có mầm mống xuất từ thời sơ khai xã hội loài người Ngay từ thời kỳ đầu chế độ cộng sản nguyên thủy, chế độ thị tộc, lạc hình thành tài sản có thuộc chung thị tộc, lạc thừa kế manh nha hình thành theo tập tục Trong giai đoạn đầu chế độ thị tộc, lạc, vai trị người phụ nữ có tầm quan trọng đáng kể; địa vị chủ đạo người phụ nữ thị tộc, lạc chi phối vấn đề kinh tế, xã hội, hôn nhân Chế độ thị tộc, lạc theo mẫu hệ tạo tiền đề cho việc thừa kế tài sản người thân thuộc thị tộc, lạc người mẹ Sự kế thừa tài sản thị tộc, lạc theo chế độ mẫu hệ đặt móng ban đầu cho hình thành phản ánh tính tất yếu việc thừa kế tài sản theo huyết thống Theo tiến trình phát triển xã hội, với phân công lao động xã hội gia đình người đàn ơng chiếm vị trí chủ đạo đời sống xã hội chế độ mẫu hệ bị thay chế độ phụ hệ Cũng từ đó, gia đình có quan hệ huyết thống với người cha, mang họ cha theo chế độ phụ hệ thừa kế tài sản người cha xác lập Như vậy, tương ứng với giai đoạn lịch sử phát triển định phát triển lực lượng sản xuất, hình thức gia đình, thay đổi quan hệ sở hữu theo việc thừa kế tài sản thay đổi Thừa kế thực tế xã hội thể chuyển dịch tài sản người chết cho người sống, gắn chặt với lợi ích cá nhân, gia đình, cộng đồng dịng họ, chế độ xã hội có tác động quy tắc xã hội Quy tắc biểu yếu tố phong tục, tập quán cao quy phạm pháp luật GVHD: Nguyễn Thị Mỹ Linh SVTH: Huỳnh Bích Trân Di chúc miệng Bộ luật dân Việt nam hành Hồng Giao nhà 585/12 Nguyễn Đình Chiểu, phường X, quận Y cho anh Nguyễn Thanh Bình quản lý để thờ cúng theo di chúc miệng cụ Thịnh Sau xét xử phúc thẩm, chị Trần Thị Hồng có đơn khiếu nại với nội dung di chúc ngày 7-7-2006 cụ Thịnh có giá trị pháp lý, u cầu Tịa án cơng nhận di chúc Đây việc tranh chấp phức tạp Trước cụ Thịnh chết có để lại di chúc văn lập ngày 7-7-2006 Theo lời khai ơng Qn bà Lại cụ Thịnh cịn có di chúc miệng thể tờ đồng thuận lập ngày 21-10-2007 với nội dung để lại nhà cho cháu Bình “làm thừa kế để thờ cúng khơng bán” Vậy tờ đồng thuận có coi di chúc miệng cụ Thịnh có giá trị thay thế, phủ định di chúc văn lập ngày 7-7-2006 hay khơng Có ý kiến hoàn toàn khác nhau: + Ý kiến thứ cho di chúc miệng không thỏa mãn tất yêu cầu Điều 652, 654 Bộ luật dân năm 2005, có tin “tờ đồng thuận” ghi lại lời trăn chối cụ Thịnh trước lúc chết Bởi lẽ, chị Hồng dù có lời khai khác nhau, có số lời khai Tòa án, phiên tòa chị thừa nhận cụ Thịnh có lời trăn chối thể tờ đồng thuận Chính chị Hồng có ghi “xác nhận giấy chủ quyền nhà bà ngoại mẹ bà Nồng cất giữ” chị Hồng ký tên tờ đồng thuận Bà Lại trực tiếp nghe lời trăn chối cụ Thịnh, nói lại cho ông Quân ghi Bà Lại cụ Thịnh coi con, chị Hồng cháu cụ Thịnh công nhận cụ Thịnh có di chúc miệng mà di chúc miệng khơng mang lại lợi ích cho họ, phải cơng nhận tính khách quan lời khai, tính xác thực di chúc miệng Do phải cơng nhận di chúc miệng có giá trị pháp lý, thay di chúc văn lập ngày 7-7-2006 nói + Ý kiến thứ hai cho di chúc miệng khơng có giá trị pháp lý Khoản Điều 652 quy định “Di chúc miệng coi hợp pháp, người di chúc miệng thể ý chí cuối trước mặt hai người làm chứng sau người làm chứng ghi chép lại, ký tên điểm Trong thời hạn năm ngày, kể từ ngày người di chúc miệng thể ý chí cuối di chúc phải công chứng chứng thực” Về người làm chứng cho việc lập di chúc, Điều 654 Bộ luật GVHD: Nguyễn Thị Mỹ Linh 50 SVTH: Huỳnh Bích Trân Di chúc miệng Bộ luật dân Việt nam hành dân năm 2005 quy định: “Mọi người làm chứng cho việc lập di chúc, trừ người sau đây: Người thừa kế theo di chúc theo pháp luật người lập di chúc; Người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc; Người chưa đủ mười tám tuổi, người khơng có lực hành vi dân sự.” Đối chiếu quy định nói với tờ đồng thuận, thấy lời dặn cụ Thịnh từ ngày 8-10-2007, đến ngày 21-10-2007 (tức 12 ngày sau) ông Quân viết lại theo lời bà Lại, ơng Qn khơng có mặt cụ Thịnh có lời trăn chối trước chết, Khoản Điều 652 Bộ luật dân năm 2005 đòi hỏi người viết lại di chúc miệng phải người làm chứng (tức có mặt có đủ điều kiện quy định Điều 654 Bộ luật dân năm 2005), đồng thời phải chép lại sau cơng chứng chứng thực thời hạn năm ngày để mười hai ngày sau chép lại Về tư cách làm chứng bà Lại, bà Nồng Khoản Điều 654 không cho phép người thừa kế theo di chúc theo pháp luật làm chứng Bà Nồng cụ Thịnh nên không làm chứng Riêng bà Lại, hồ sơ cịn có chứng khác Theo lời khai bà Lại, ơng Qn bà Lại với bà Nồng chị em cha khác mẹ Nhưng số văn bà Thịnh kê khai cịn sống bà Thịnh ghi bà Lại Trong tờ đồng thuận lại khẳng định “sinh thời cụ Thịnh có Nguyễn thị Nồng, Nguyễn Thị Lại Nguyễn Văn Quân cụ Thịnh chết khơng có làm chúc thư mà dặn bà Nồng bà Lại, bà Nồng bà Lại đồng ý bà Thịnh chết nhà 585/12 Nguyễn Đình Chiểu bà để lại cho cháu nội Nguyễn Thanh Bình ” Như vậy, bà Lại thừa nhận cụ Thịnh Dù bà Lại có riêng chồng, bà Thịnh bà Lại có “quan hệ chăm sóc, ni dưỡng mẹ con” bà Lại không làm chứng cho di chúc miệng quy định Điều 652, Điều 654 Bộ luật dân năm 2005 Do đó, dù tuân thủ Điều 652, Điều 654 áp dụng theo quy định Bộ luật dân năm 2005 di chúc miệng khơng có giá trị pháp lý, mà di chúc văn cụ Thịnh lập ngày 7-7-2006 có hiệu lực pháp luật GVHD: Nguyễn Thị Mỹ Linh 51 SVTH: Huỳnh Bích Trân Di chúc miệng Bộ luật dân Việt nam hành Người viết đồng tình với ý kiến thứ Trong thực tế có người diện hưởng thừa kế theo pháp luật theo di chúc công nhận người để lại di sản có di chúc miệng cho người khác hưởng di sản (họ công nhận với tư cách người làm chứng điều khơng mang lại lợi ích cho họ, chứng tỏ việc làm chứng khách quan) Vậy không công nhận họ người làm chứng hợp pháp để di chúc có giá trị, đảm bảo thực ý nguyện người để lại di sản 3.1.2 Vụ việc thứ hai * Chủ thể vụ án: - Nguyên đơn: Anh Lê Văn Hòa, Chị Lê Thị Thu Hà, Bà Lê Thị Kim Hưng trú tại: Thôn Cửu Việt, xã Trâu Quỳ, huyện Gia Lâm, thành phố T Cả ba người ủy quyền cho chị Lê Thị Kim Liên tham gia vụ kiện, trú tại: P414 nhà C2, 34A Trần Phú, Ba Đình, Hà Nội - Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp ngun đơn: Ơng Vũ Văn Lợi luật sư - Bị đơn: Anh Lê Bá Hưởng, trú tại: Thôn Cửu Việt, xã Trâu Quỳ, huyện Gia Lâm, thành phố T; - Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị đơn: Luật sư Nguyễn Thị Kim Thanh - Người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan: Chị Lê Thị Tám, Bà Nguyễn Thị Nhạn (mẹ anh Hồ chị Hà); trú thơn Kiên Thành, xã Trâu Quỳ, huyện Gia Lâm, thành phố T; * Nội dung vụ án + Chị Lê Thị Thu Hà, anh Lê Văn Hòa bà Lê Thị Kim Hưng trình bày: Nhà đất thơn Cửu Việt, xã Trâu Quỳ, huyện Gia Lâm, thành phố T có diện tích 961 m2 cụ Lê Bá Cao vợ cụ Vũ Thị Hãnh để lại Cụ Cao cụ Hãnh có hai người ni từ nhỏ ông Lê Văn Vượng bà Lê Thị Kim Hưng Ơng Vượng chết tháng 12/2008 có hai người đẻ anh Lê Văn Hòa chị Lê Thị Thu Hà Cụ Cao chết năm 2006 không để lại di chúc Cụ Hãnh chết năm 2009 có để lại di chúc văn khơng hợp pháp cụ Hãnh định đoạt 1016 m đất khơng có thực diện tích đất thực tế có 961 m khơng có xác nhận quyền địa phương Do đó, di chúc cụ Hãnh không hợp pháp GVHD: Nguyễn Thị Mỹ Linh 52 SVTH: Huỳnh Bích Trân Di chúc miệng Bộ luật dân Việt nam hành + Còn anh Lê Bá Hưởng trình bày: nhà đất anh có nguồn gốc bố mẹ đẻ anh cụ Lê Bá Cao cụ Vũ Thị Hãnh Bố mẹ anh có anh đẻ nhất, ngồi bố mẹ anh có ni hai người nuôi người ta bỏ lại từ nhỏ để làm phúc đặt tên Lê Văn Vượng Lê Thị Kim Hưng Kể từ ông Vượng lấy vợ bà Hưng lấy chồng lại thăm nom bố mẹ anh Ngay bố mẹ anh già yếu ốm đau khơng đến thăm nom, chăm sóc Bố mẹ anh buồn việc đối xử ông Vượng, bà Hưng Do đó, năm 2006 bố anh ốm nặng nghĩ không qua khỏi, nên bố anh cho mời người hàng xóm đến làm chứng để lại di chúc miệng định đoạt toàn nhà đất cho đẻ anh Lê Bá Hưởng, khoảng 20 ngày sau bố anh Khi bốc mộ bố anh, ông Vượng không chưa biết mộ bố anh đâu Về phần mẹ anh Vũ thị Hãnh trước tháng 6/2009 có để lại di chúc văn bản, có trưởng thơn hai người làm chứng viết chứng nhận việc mẹ anh điểm Nội dung di chúc để lại toàn 1019 m2 đất tài sản cho anh Việc ông Vượng bà Hưng nuôi xin chia thừa kế nhà đất bố mẹ anh để lại khơng hợp tình khơng hợp đạo lí * Cách giải Tịa án - Tại án dân sơ thẩm số 33/2010/DSST ngày 17/6/2010, Tòa án nhân dân thành phố T định: + Xử bác yêu cầu xin chia thừa kế tài sản chung di sản cụ Lê Bá Cao cụ Vũ Thị Hãnh để lại thôn Cửu Việt, xã Trâu Quỳ, huyện Gia Lâm, thành phố T anh Lê Văn Hòa, chị Lê Thị Thu Hà, bà Lê Thị Kim Hưng anh Lê Bá Hưởng + Xác nhận di chúc miệng cụ Lê Bá Cao lập năm 2006 di chúc cụ Vũ Thị Hãnh lập ngày 10/2/2009 di chúc hợp pháp Anh Lê Bá Hưởng tiếp tục sở hữu sử dụng nhà đất 39 tờ đồ số 23 đồ địa xã năm 1994 thôn Cửu Việt, xã Trâu Quỳ, huyện Gia Lâm, thành phố T Ngày 20/6/2010 chị Lê Thị Kim Liên nguyên đơn ủy quyền có đơn kháng cáo không đồng ý với án sơ thẩm - Tại phiên tòa phúc thẩm: Tòa án Áp dụng khoản Điều 275 Bộ luật tố tụng dân định: Giữ nguyên án sơ thẩm GVHD: Nguyễn Thị Mỹ Linh 53 SVTH: Huỳnh Bích Trân Di chúc miệng Bộ luật dân Việt nam hành Đối với vụ việc người viết xin đề cập đến tính hợp pháp di chúc miệng cụ Lê Bá Cao Theo quy định pháp luật di chúc miệng cụ Lê Bá Cao không hợp pháp, di chúc miệng khơng đảm bảo điều kiện: người làm chứng ghi chép lại thành văn công chứng chứng thực thời hạn năm ngày kể từ ngày người lập di chúc miệng thể ý chí cuối theo quy định khoản Điều 652 luật dân năm 2005 Tuy nhiên, có thực tế tồn di chúc miệng không ghi chép lại đem công chứng chứng thực có tranh chấp, người làm chứng xác nhận nội dung di chúc miệng trường hợp tịa án cơng nhận tính hợp pháp di chúc miệng Vì vậy, di chúc miệng cụ Lê Bá Cao người hàng xóm chứng nhận nên xem hợp pháp Mặc dù pháp luật quy định chặt chẽ di chúc miệng số trường hợp tịa án cơng nhận tính hợp pháp di chúc miệng dù di chúc miệng khơng đảm bảo đầy đủ điều kiện quy định Bộ luật dân năm 2005 Tịa án cơng nhận tính hợp pháp di chúc miệng nhằm bảo vệ quyền lợi người thừa kế theo di chúc, đặc biệt quyền tự định đoạt người để lại di sản Tuy nhiên, nói khơng có nghĩa người viết ủng hộ việc cơng nhận tính hợp pháp di chúc miệng mà không tuân theo quy định pháp luật Bộ luật dân năm 2005 di chúc miệng Sở dĩ người dân chưa tuân thủ theo quy định pháp luật di chúc miệng người dân chưa hiểu biết quy định này, không hành xử đầy đủ luật yêu cầu hình thức văn dù nội dung ý chí họ Vì vậy, tương lai quy định pháp luật di chúc miệng cần sửa đổi, bổ sung có văn hướng dẫn để áp dụng vào thực tế sống cách khả thi 3.2 Phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam di chúc miệng Theo người viết, quy định pháp luật muốn vào sống, phải tính đến tâm lý trình độ dân trí nói chung, vấn đề quan trọng Vì vậy, trình độ dân trí nói chung, hiểu biết pháp luật nói riêng nhân dân ta hạn chế, người viết thấy quy định Bộ luật dân có phần thiên hướng GVHD: Nguyễn Thị Mỹ Linh 54 SVTH: Huỳnh Bích Trân Di chúc miệng Bộ luật dân Việt nam hành dẫn cách xử cho công dân nên cần quy định cho mềm dẻo, không nên quy định cách dứt khoát đặc biệt quy định thừa kế theo di chúc miệng Điều có hai ý nghĩa, qua q trình cọ xát với quy định pháp luật, người có liên quan đến tranh chấp thừa kế hiểu pháp luật hơn; hai người dân trước chưa nắm pháp luật, nên thực không đầy đủ quy định pháp luật, giải tranh chấp, Tòa án áp dụng quy định dứt khốt nhiều người thiệt thịi.23 Mặt khác, số quy định pháp luật di chúc miệng mâu thuẫn, chưa thống khó áp dụng thực tiễn 3.2.1 Thống quy định pháp luật di chúc miệng Hiện nay, việc ban hành văn quy phạm pháp luật xảy tình trạng luật quy định nội dung giống lại không thống với Việc không thống quy định pháp luật dẫn đến khó khăn vận dụng vào thực tiễn Bộ luật dân có quy định di chúc thể ý chí cá nhân nhằm chuyển tài sản cho người khác sau chết Di chúc thể thông qua hai hình thức di chúc văn di chúc miệng Khoản Điều 651 Bộ luật Dân năm 2005 quy định hình thức di chúc miệng sau: trường hợp tính mạng người bị chết đe dọa bệnh tật nguyên nhân khác mà lập di chúc văn di chúc miệng Và khoản Điều 652: di chúc miệng coi hợp pháp, người di chúc miệng thể ý chí cuối trước mặt hai người làm chứng sau đó, người làm chứng ghi chép lại, ký tên điểm Trong thời hạn năm ngày, kể từ ngày người di chúc miệng thể ý chí cuối di chúc phải công chứng chứng thực Như vậy, theo quy định pháp luật dân di chúc miệng lập hoàn cảnh đặc biệt, tính mạng người để lại di chúc bị đe dọa, hiểu người di chúc khơng cịn khả khơng thể lập di chúc văn Và sau thời gian, pháp luật quy định mà người lập di chúc sống, minh mẫn sáng suốt di chúc miệng vô hiệu Pháp luật dân Việt Nam 23 Tưởng Bằng Lượng: Một vài ý kiến việc sửa đổi, bổ sung quy định thừa kế Bộ luật dân sự, Tạp chí tịa án nhân dân, số 03, 2002, tr GVHD: Nguyễn Thị Mỹ Linh 55 SVTH: Huỳnh Bích Trân Di chúc miệng Bộ luật dân Việt nam hành thừa nhận tính hợp pháp di chúc miệng với điều kiện chặt chẽ Tuy nhiên, với quy định hành di chúc miệng có cịn loại hình di chúc hợp pháp hay khơng việc để lại di chúc miệng thực khơng Bởi vì, theo Luật cơng chứng năm 2006 quy định cụ thể thủ tục cơng chứng Khoản Điều 48 Luật cơng chứng có quy định công chứng di chúc người lập di chúc phải tự u cầu cơng chứng di chúc, không ủy quyền cho người khác công chứng di chúc… Quy định Luật công chứng với trường hợp thực công chứng di chúc lập thành văn Còn di chúc miệng người di chúc hồn cảnh đặc biệt bị chết đe dọa khơng thể tự u cầu cơng chứng Nếu buộc người lập di chúc phải tự u cầu cơng chứng di chúc khơng cịn tồn loại hình di chúc miệng Vì, người để lại di chúc miệng tự u cầu cơng chứng trường hợp ý chí cơng chứng viên ghi chép lại, có nghĩa thể văn bản, thực công chứng văn thành lập theo cách Nhưng pháp luật dân quy định, trường hợp để lại di chúc miệng phải trước mặt hai người làm chứng lời di chúc ghi chép lại công chứng thời hạn năm ngày, sau thời hạn di chúc coi hợp pháp Hai người làm chứng hoàn tồn chịu trách nhiệm tính xác việc thể ý chí cuối người di chúc Như vậy, thấy với quy định trên, Luật Cơng chứng phủ nhận hồn tồn tính hợp pháp loại hình di chúc miệng với quy định tồn loại hình di chúc, di chúc văn Từ phân tích cho thấy, luật quy định nội dung xảy mâu thuẫn với Chính mâu thuẫn dẫn đến tình trạng vơ hiệu hóa quy định pháp luật luật khác nhau, gây tình trạng khó áp dụng thực tiễn quy định pháp luật Đây vấn đề cần xem xét kỹ lưỡng trình xây dựng văn quy phạm pháp luật để bảo đảm tính thống đồng hệ thống pháp luật 24 Để tránh mâu thuẫn Bộ luật dân năm 2005 Luật công chứng năm 2006, đồng thời đảm bảo cho quy định pháp luật di chúc miệng áp 24 Quốc Phong, Báo điện tử đại biểu nhân dân: Nhiều quy định pháp luật mâu thuẫn, http://daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=81&NewsId=25048, [truy cập ngày 20-03-2012] GVHD: Nguyễn Thị Mỹ Linh 56 SVTH: Huỳnh Bích Trân Di chúc miệng Bộ luật dân Việt nam hành dụng vào thực tiễn người viết cho khoản Điều 48 Luật công chứng năm 2006 cần thay đổi sau: Người lập di chúc phải tự u cầu cơng chứng di chúc; không ủy quyền cho người khác yêu cầu công chứng di chúc trừ trường hợp pháp luật có quy định khác 3.2.2 Ban hành văn hướng dẫn áp dụng pháp luật di chúc miệng Di chúc miệng hai hình thức di chúc pháp luật dân nước ta ghi nhận Bộ luật dân Sau nhiều năm thi hành Bộ luật dân năm 2005, việc hiểu áp dụng quy định di chúc miệng chưa thống Hơn nữa, quy định Bộ luật dân năm 2005 di chúc miệng chưa có văn hướng dẫn, nên việc hiểu quy định cịn có ý kiến khác Trong phạm vi luận văn mình, người viết xin nêu ý kiến quy định pháp luật di chúc miệng, đồng thời kiến nghị đến quan nhà nước có thẩm quyền việc ban hành văn cần thiết, giúp cho việc thi hành quy định di chúc miệng thuận lợi thống 3.2.2.1 Người mang di chúc miệng công chứng, chứng thực So với Bộ luật dân năm 1995, điều kiện có hiệu lực di chúc miệng bổ sung thêm điều kiện hình thức: phải chứng nhận chứng thực thời hạn năm ngày kể từ ngày người di chúc miệng thể ý chí cuối Điều hiểu khơng chứng nhận, chứng thực thời hạn di chúc miệng hiệu lực Do Bộ luật dân năm 2005 không quy định cụ thể người mang di chúc miệng công chứng, chứng thực Phải pháp luật khơng quy định, người mang di chúc miệng cơng chứng, chứng thực Nếu người có quyền mang di chúc miệng công chứng, chứng thực có đảm bảo khách quan di chúc miệng hay không Đây vấn đề gây tranh cãi chưa có hướng dẫn quan nhà nước có thẩm quyền.25 Pháp luật dân quy định di chúc văn có cơng chứng, chứng thực người lập di chúc phải tự mang di chúc đến quan công chứng, chứng thực mà khơng ủy quyền cho người khác Có quy định đảm bảo 25 Nguyễn Hồng Nam: Di chúc miệng theo quy định Bộ luật dân sự, Tạp chí tịa án nhân dân, số 22, 2005, tr 32 GVHD: Nguyễn Thị Mỹ Linh 57 SVTH: Huỳnh Bích Trân Di chúc miệng Bộ luật dân Việt nam hành khách quan việc lập di chúc Riêng người lập di chúc miệng khơng thể tự cơng chứng, chứng thực di chúc (như phân tích trên) Vì vậy, để quy định buộc di chúc miệng phải công chứng, chứng thực vào sống đảm bảo khách quan di chúc miệng, theo quan điểm người viết quan nhà nước có thẩm quyền cần hướng dẫn theo hướng sau: Người có nghĩa vụ mang di chúc miệng công chứng, chứng thực một vài người làm chứng cho di chúc miệng Lúc này, vai trò người làm chứng quan trọng; họ người ghi chép lại nội dung di chúc miệng mà cịn có nghĩa vụ phải cơng chứng, chứng thực di chúc miệng Tuy nhiên, họ không thực nghĩa vụ đem di chúc miệng cơng chứng, chứng thực di chúc miệng khơng có giá trị pháp lý, quyền lợi ích người thừa kế bị ảnh hưởng nghiêm trọng Vậy người làm chứng không thực việc chứng nhận, chứng thực di chúc có phải chịu trách nhiệm bồi thường cho người bị thiệt hại – người hưởng phần di sản lớn người thừa kế khác theo di chúc hay không Di chúc miệng dễ dàng lâm vào tình trạng vơ hiệu lỗi người làm chứng mà pháp luật chưa có quy định trách nhiệm họ Vì vậy, với việc quy định hướng dẫn nghĩa vụ công chứng, chứng thực di chúc miệng pháp luật nên quy định thêm quyền lợi trách nhiệm người làm chứng 3.2.2.2 Về việc ghi chép lại nội dung di chúc miệng Bộ luật dân năm 2005 quy định hình thức di chúc miệng, mà chưa quy định nội dung di chúc miệng phải thể Bộ luật dân năm 2005 quy định người làm chứng phải ghi chép lại di chúc miệng sau nghe thể ý chí cuối người di chúc miệng Việc ghi chép lại đương nhiên phải trung thực, rõ ràng thể ý chí người di chúc miệng Tuy nhiên, việc ghi lời di chúc miệng việc ghi chép cịn phải tuân theo quy định chưa có hướng dẫn Việc chưa có hướng dẫn nguyên nhân, mầm mống cho tranh chấp việc chia di sản thừa kế có liên quan đến di chúc miệng gây khó khăn cho quan có thẩm quyền giải GVHD: Nguyễn Thị Mỹ Linh 58 SVTH: Huỳnh Bích Trân Di chúc miệng Bộ luật dân Việt nam hành Hiện pháp luật dân quy định nội dung di chúc văn (Điều 653 Bộ luật dân năm 2005) Theo quy định di chúc văn phải ghi rõ: Ngày, tháng, năm lập di chúc; Họ, tên, nơi cư trú người lập di chúc, người hưởng di sản; di sản nơi có di sản Di chúc không viết tắt viết ký hiệu, phải đánh số thứ tự di chúc gồm nhiều trang… Người viết cho việc quy định di chúc văn phải đảm bảo đầy đủ nội dung cần thiết, vì: ghi rõ họ, tên, nơi cư trú người lập di chúc, người hưởng di sản… có sở để xác định người lập di chúc, người thừa kế theo di chúc, di sản Vì vậy, để đảm bảo thể trung thực, ý chí người để lại di sản đồng thời để di chúc miệng rõ ràng, tránh cách hiểu khác dẫn tới tranh chấp khơng đáng có, người viết đề nghị quan nhà nước có thẩm quyền cần hướng dẫn nội dung di chúc miệng phải thỏa mãn đầy đủ nội dung nội dung di chúc văn 3.2.3 Bổ sung quy định pháp luật thời gian công chứng, chứng thực di chúc miệng Theo quy định pháp luật thời hạn năm ngày kể từ ngày người di chúc miệng thể ý chí cuối di chúc phải chứng nhận cơng chứng Nhà nước chứng thực Ủy ban nhân dân xã, phường Quy định nhằm bảo đảm giá trị pháp lý di chúc Nhưng khơng xuất phát từ thực tế nên có nhiều ý kiến cho yêu cầu khó thực kéo theo nhiều bất cập Nhiều trường hợp thường gặp, người làm di chúc người làm chứng gặp nạn, bị tách rời khỏi cộng đồng thời gian như: gặp nạn biển, núi; bị tai nạn thiên tai khơng có khả di chuyển, liên lạc ; sống vùng sâu, vùng xa, khu vực giao thơng lại khó khăn khơng thể lấy xác nhận vịng năm ngày Vì vậy, pháp luật quy định vịng năm ngày di chúc miệng phải đem công chứng, chứng thực quy định cứng nhắc, dễ dẫn tới di chúc miệng bị vô hiệu Pháp luật cần quy định mềm dẻo để điều luật áp dụng vào thực tế, đồng thời đảm bảo quyền tự định đoạt di sản người để lại thừa kế Người viết kiến nghị đoạn cuối khoản Điều 652 Bộ luật dân năm 2005 nên bổ sung sau: “… Trong thời hạn năm ngày, kể từ ngày người di chúc GVHD: Nguyễn Thị Mỹ Linh 59 SVTH: Huỳnh Bích Trân Di chúc miệng Bộ luật dân Việt nam hành miệng thể ý chí cuối di chúc phải công chứng chứng thực, trừ trường hợp bất khả kháng trở ngại khách quan”.26 Tóm lại, di chúc miệng lập xem hợp pháp mà di chúc miệng phải thỏa mãn số điều kiện theo quy định pháp luật Tuy nhiên, quy định pháp luật chưa thật đồng bộ, chưa thống nhất, chưa có hướng dẫn rõ ràng, số quy định chưa phù hợp với thực tế sống nên áp dụng vào thực tiễn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc Vì vậy, qua q trình nghiên cứu người viết đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định Bộ luật dân di chúc miệng, tạo điều kiện để quy định pháp luật di chúc miệng vào sống, giúp cho người dân nắm bắt vận dụng cách có hiệu nhằm bảo vệ quyền lợi người dân việc để lại thừa kế nhận di sản thừa kế theo di chúc miệng 26 Sự kiện bất khả kháng kiện xảy cách khách quan lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép; Trở ngại khách quan trở ngại hoàn cảnh khách quan tác động làm cho người có quyền, nghĩa vụ dân khơng thể biết quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm khơng thể thực quyền nghĩa vụ dân GVHD: Nguyễn Thị Mỹ Linh 60 SVTH: Huỳnh Bích Trân Di chúc miệng Bộ luật dân Việt nam hành KẾT LUẬN Việc áp dụng quy định thừa kế theo di chúc miệng Bộ luật dân để giải quyết, xét xử án kiện thừa kế thời gian qua thu kết định, song phạm vi số quy phạm pháp luật cịn mang tính chất đọng, khái quát nên chưa điều chỉnh hết quan hệ thừa kế theo di chúc miệng phát sinh, vào thời kỳ nay, mà đời sống dân ngày đa dạng, phức tạp ảnh hưởng kinh tế thị trường Mặt khác, quy định pháp luật di chúc miệng điểm chưa phù hợp với tâm lý, tập quán nhân dân nên giải vụ việc cụ thể, Tòa án quan Nhà nước khác không tránh khỏi lúng túng, vướng mắc Từ lý luận phân tích hiệu điều chỉnh quy định thừa kế theo di chúc miệng thực tiễn, người viết phát quy định thiếu tính khái qt, tính đồng bộ, tồn diện tồn tại; qua người viết đưa kiến nghị cụ thể việc sửa đổi, bổ sung số vấn đề khác chưa quy định cần bổ sung, hướng dẫn Bộ luật dân cho phù hợp, có hiệu lực cao lâu dài đời sống xã hội Qua nghiên cứu quy định Bộ luật dân năm 2005 thừa kế theo di chúc miệng, nghiên cứu tài liệu, luận văn đạt kết sau: Một là: Hệ thống hóa cách quy định pháp luật di chúc miệng quy định Bộ luật dân năm 2005 Hai là: Kiến nghị sửa đổi khoản Điều 48 Luật công chứng năm 2006 để thống quy định pháp luật công chứng, chứng thực di chúc miệng Bộ luật dân năm 2005 Luật công chứng năm 2006 Ba là: Cần có văn hướng dẫn rõ ràng, xác quan nhà nước có thẩm quyền hướng dẫn người mang di chúc miệng công chứng, chứng thực; ghi chép nội dung di chúc miệng Bốn là: Bổ sung đoạn cuối khoản Điều 652 Bộ luật dân năm 2005 thời hạn công chứng, chứng thực di chúc miệng trường hợp bất khả kháng trở ngại khách quan GVHD: Nguyễn Thị Mỹ Linh 61 SVTH: Huỳnh Bích Trân Di chúc miệng Bộ luật dân Việt nam hành Tóm lại, thực tiễn khơng phải lúc di chúc lập coi hợp pháp nhiều trường hợp người lập di chúc vi phạm nguyên tắc hình thức hay nội dung di chúc mà lại lĩnh vực quan trọng Cho nên việc hoàn thiện quy định pháp luật di chúc nói chung di chúc miệng nói riêng việc tuyên truyền phổ biến pháp luật rộng rãi vào đời sống nhân dân cần thiết Đồng thời quan có thẩm quyền nên sớm ban hành văn hướng dẫn áp dụng pháp luật để tránh tranh chấp khơng đáng có xảy làm ảnh hưởng đến tình cảm trật tự xã hội, phong mỹ tục người Việt GVHD: Nguyễn Thị Mỹ Linh 62 SVTH: Huỳnh Bích Trân TÀI LIỆU THAM KHẢO  Danh mục văn quy phạm pháp luật Bộ luật dân năm 1995 Bộ luật dân năm 2005 Luật công chứng năm 2006 Pháp lệnh thừa kế năm 1990  Danh mục sách, báo, tạp chí Lê Đình Nghị (chủ biên): Giáo trình luật dân Việt Nam tập một, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2009 Nguyễn Ngọc Điện: Một số suy nghĩ thừa kế luật dân Việt Nam, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh, 1999 Nguyễn Ngọc Điệp: Những điều cần biết quyền thừa kế, Nxb Phụ nữ, 2001 Nguyễn Hồng Nam: Di chúc miệng theo quy định Bộ luật dân sự, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 22, 2005 Phạm Thị Mai: 140 câu hỏi – đáp pháp luật thừa kế theo quy định Bộ luật dân năm 2005 & số tình thực tiễn, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội – 2006 Phùng Trung Tập: Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam từ năm 1945 đến (sách chuyên khảo), Nxb Tư pháp, 2004 Phùng Trung Tập: Quy định người lập di chúc, Tạp chí tịa án nhân dân, số 03, 2005 Phùng Trung Tập: Luật thừa kế Việt Nam, Nxb Hà Nội, 2008 Tưởng Bằng Lượng: Di chúc văn hay di chúc miệng có giá trị pháp lý, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 02, 2002 10 Tưởng Bằng Lượng: Một vài ý kiến việc sửa đổi, bổ sung quy định thừa kế luật dân sự, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 03, 2002 11 Tưởng Duy Lượng: Một số vướng mắc kiến nghị phần thừa kế theo di chúc thừa kế theo pháp luật Bộ luật dân sự, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 8, 2002 12 Trường đại học luật Hà Nội: Giáo trình luật dân Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, 2004  Danh mục trang thông tin điện tử Cafeluat.com: Thừa kế theo di chúc, http://luathoc.cafeluat.com/showthread.php/ 66190-Bai-9-Thua-ke-theo-di-chuc, [truy cập ngày 19-02-2012] Hà nội online: Di chúc – làm khơng phải làm khó, http://hanoimoi.com.vn/forumdetail/Chinh-tri/39671/di-chuc lam-273ung-ch7913khong-ph7843i-lam-kho.htm, [truy cập ngày 15-03-2012] Nguyễn Văn Mạnh, Thông tin pháp luật dân sự: Những vướng mắc áp dụng chế định thừa kế, http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/04/29/3562/, [truy cập ngày 29-03-2012] Quốc Phong, Báo điện tử đại biểu nhân dân: Nhiều quy định pháp luật mâu thuẫn, http://daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=81&NewsId=25048, [truy cập ngày 20-03-2012] 360plus: Quyền định đoạt người lập di chúc theo quy định BLDS 2005, http://vn.360plus.yahoo.com/ndt_tnhp_265/article?mid=26&prev=31&next=22, [truy cập ngày 18-01-2012]

Ngày đăng: 02/07/2023, 10:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w