Luận án tiến sĩ quân đội tham gia xóa đói giảm nghèo ở việt nam trong giai đoạn hiện nay

134 0 0
Luận án tiến sĩ quân đội tham gia xóa đói giảm nghèo ở việt nam trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU   Tính cấp thiết đề tài   Xố đói, giảm nghèo chương trình mục tiêu quốc gia quan trọng hàng đầu toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta giai đoạn Những năm qua, Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương sách hỗ trợ người nghèo, vùng nghèo vươn lên sản xuất, đời sống, nên tỷ lệ đói, nghèo liên tục giảm, giới công nhận nước giảm nghèo tốt khu vực giới Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân mà tỷ lệ đói, nghèo Việt Nam cao, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo vùng cách mạng cũ, nghiệp XĐ, GN chưa thực vững Để thực mục tiêu xoá hết hộ đói vào năm 2005 giảm hết hộ nghèo vào năm 2010 (theo tiêu chí 2001 - 2005) mục tiêu Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX xác định, đòi hỏi phải có giải pháp tích cực đồng Quân đội nhân dân Việt Nam Chủ Tịch Hồ Chí Minh sáng lập rèn luyện, lãnh đạo Đảng, nửa kỷ qua Quân đội làm tốt chức năng, nhiệm vụ “đội quân chiến đấu, đội quân công tác, đội quân lao động sản xuất”, thực “Quân đội dân, dân dân” Trải qua chiến tranh cứu nước giữ nước trước thời bình nay, Qn đội ln tìm cách giúp đỡ nhân dân phát triển sản xuất, ổn định đời sống Hiện nay, Quân đội thức Đảng, Nhà nước giao cho nhiệm vụ tham gia XĐ, GN, trực tiếp XĐ, GN cho 100 nghìn hộ tổng số hộ đói, nghèo nước với phương thức chủ yếu xây dựng khu KT - QP dọc biên giới, ổn định sản xuất, đời sống cho nhân dân địa phương đón nhận phận dân nghèo từ nơi khác vào sinh lập nghiệp Thực nhiệm vụ mà Đảng Nhà nước giao cho, năm qua Quân đội việc hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ huấn luyện sẵn sàng chiến đấu, bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, cịn tích cực tham gia XĐ, GN với nhiều nội dung, hình thức khác nhau, đạt thành tựu quan trọng, Đảng, Nhà nước nhân dân ghi nhận Tuy nhiên, trình Quân đội tham gia XĐ, GN lên nhiều vấn đề cần phải luận giải mặt nhận thức, lý luận hoạt động thực tiễn.   Về nhận thức, phận cán bộ, chiến sĩ cho rằng: Quân đội có bốn chức năng, nhiệm vụ là: đội quân chiến đấu; đội quân công tác; đội quân lao động sản xuất đội quân XĐ, GN Thực nhiều chức năng, nhiệm vụ ảnh hưởng đến thực chức năng, nhiệm vụ chủ yếu, chức đội quân chiến đấu Quân đội Bộ phận khác không tin tưởng vào hiệu Quân đội tham gia XĐ, GN   Trong hoạt động thực tiễn, việc tham gia XĐ, GN, phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội địa bàn đóng quân đơn vị Quân đội gặp nhiều khó khăn trở ngại: hệ thống chế, sách Đảng, Nhà nước cịn thiếu, chưa đồng bộ; chế phối hợp hoạt động tham gia XĐ, GN Quân đội với địa phương, bộ, ban, ngành có chỗ chưa rõ ràng; lực XĐ, GN cán bộ, chiến sĩ nhiều hạn chế Những vấn đề làm giảm hiệu tham gia XĐ, GN Quân đội Vì vậy, “Qn đội tham gia xố đói, giảm nghèo Việt Nam giai đoạn nay” chọn làm đề tài nghiên cứu luận án Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Hiện có nhiều tác giả; nhiều tổ chức nghiên cứu đói, nghèo XĐ, GN giới, Việt Nam góc độ khác Trong kinh tế học thị trường, Samuelson, Đavid Begg, Michel Albrt… chủ yếu đề cập đến nghèo tương đối Các ông đói, nghèo tồn gia tăng nước tư phát triển, xã hội có thừa điều kiện vật chất để giải việc Để giảm khoảng cách giàu, nghèo họ chủ trương kêu gọi nhà nước phân phối phân phối lại thu nhập quốc dân cách công hơn, dựa sở tăng trưởng kinh tế Đặc biệt, họ đề cao thực hệ thống phúc lợi xã hội, trợ cấp cho người nghèo Ở Việt Nam, BLĐTB XH có cơng trình nghiên cứu “Đói nghèo Việt Nam”; nhóm tác giả Nguyễn Thị Hằng, Trần Đình Hoan, Chu Hữu Q, Lê Văn Lượng, Hồng Chí Bảo, Ngô Huy Liên, Đỗ Trọng Hùng xuất sách “Xố đói giảm nghèo với tăng trưởng kinh tế”; Nguyễn Thị Hằng, Luận án tiến sĩ “Vấn đề giảm nghèo kinh tế thị trường”… Các tác giả đề cập nhiều góc độ khác đói, nghèo XĐ, GN, luận giải nguyên nhân đề xuất giải pháp XĐ, GN Việt Nam Một số tác giả đề cập đến Quân đội tham gia XĐ, GN như: Phạm Văn Trà với viết “Tham gia xây dựng phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng - an ninh địa bàn chiến lược nhiệm vụ trị quan trọng Quân đội ta nay”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân số tháng 10/1998; Hồ Quốc Toản có số viết xây dựng khu KT - QP, Tạp chí Quốc phịng tồn dân số tháng 6-7- 8-9 năm 2001 Tuy nhiên, chưa có cơng trình đề cập cách có hệ thống sở lý luận, thực tiễn đề xuất hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu Quân đội tham gia XĐ, GN Việt Nam 3.  Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng giới hạn phạm vi nghiên cứu - Mục đích Luận giải sở lý luận thực tiễn Quân đội nhân dân Việt Nam tham gia XĐ, GN, đưa số quan điểm giải pháp góp phần nâng cao hiệu tham gia XĐ, GN Quân đội thời gian tới.  - Nhiệm vụ + Luận giải sở lý luận thực tiễn Quân đội tham gia XĐ, GN Việt Nam + Phân tích thực trạng Quân đội tham gia XĐ, GN vấn đề đặt nhiệm vụ tham gia XĐ, GN Quân đội thời gian tới + Đề xuất số quan điểm giải pháp góp phần nâng cao hiệu tham gia XĐ, GN Quân đội thời gian tới.  - Đối tượng  Đối tượng nghiên cứu đề tài Quân đội tham gia XĐ, GN Chủ thể tham gia XĐ, GN đơn vị Quân đội, khách thể XĐ, GN phận người nghèo, hộ nghèo, xã nghèo, vùng nghèo - Giới hạn phạm vi nghiên cứu Luận án nghiên cứu Quân đội với tư cách lực lượng tham gia số nội dung XĐ, GN phù hợp với chức năng, nhiệm vụ Quân đội Luận án tập trung nghiên cứu Quân đội tham gia XĐ, GN vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng cách mạng cũ Thời gian nghiên cứu từ đổi mới, đặc biệt luận án tập trung nghiên cứu từ ĐUQSTW có thị số 137/ĐUQSTW  “Về tăng cường cơng tác dân vận tình hình mới”, ngày 31 tháng 08 năm 1990 đến Cơ sở lý luận phương pháp luận - Cơ sở lý luận  Luận án thực dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm Đảng, chủ trương sách Nhà nước, nghị ĐUQSTW, thị Bộ Quốc Phòng - Phương pháp nghiên cứu  Luận án sử dụng phương pháp: phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử; phương pháp trừu tượng hố khoa học; phân tích tổng hợp, thống kê so sánh, lơ gíc lịch sử; khảo sát thực tiễn phương pháp chuyên gia Đóng góp luận án  - Luận án làm rõ vai trò, nội dung Quân đội tham gia XĐ, GN - Phân tích mâu thuẫn đặt ra, đồng thời đề xuất quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu tham gia XĐ, GN Quân đội thời gian tới Ý nghĩa luận án - Góp phần nâng cao nhận thức cho cán bộ, chiến sĩ nhân dân vai trò Quân đội XĐ, GN nước ta - Luận án làm tài liệu tham khảo, giảng dạy mơn kinh tế trị, môn kinh tế quân trường đại học Quân đội - Những quan điểm giải pháp luận án vận dụng vào hoạt động tham gia XĐ, GN đơn vị Quân đội Kết cấu luận án Luận án gồm: mở đầu, chương, tiết, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo.  Chương QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM THAM GIA XOÁ ĐÓI,  GIẢM NGHÈO - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN   1.1 Những vấn đề chung đói, nghèo xố đói, giảm nghèo nước ta 1.1.1 Quan niệm đói, nghèo xố đói, giảm nghèo 1.1.1.1 Quan niệm đói, nghèo Đói, nghèo tượng kinh tế - xã hội nhiều nhà khoa học, nhiều học giả, nhiều trường phái lịch sử quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, thời đại khác người ta có cách lý giải khác tượng, nguyên nhân cách giải đói, nghèo Điều phụ thuộc vào giới quan nhân sinh quan người, trường phái Các nhà triết học tâm dựa vào lực lượng siêu nhiên chúa trời, thần linh, thượng đế để giải thích tượng đói, nghèo, từ họ khuyên người nên an phận, thủ thường, chấp nhận với sống Khổng Tử, nhà triết học Trung Quốc cổ đại, người sáng lập học thuyết Nho giáo đề cập đến đói, nghèo quan điểm “thiên mệnh” Theo Ơng, mệnh trời ý trời, trời cho người ta sống sống, bắt chết phải chết, cho giàu giàu, bắt nghèo phải nghèo Đây quan niệm hồn tồn sai lầm khơng có sở khoa học bị Mặc Tử, nhà triết học vật sau phê phán Trong quan điểm “phi thiên mệnh”, Mặc Tử cho rằng: giàu, nghèo, thọ, yểu định mệnh trời mà người, người ta nỗ lực làm việc, tiết kiệm tiền giàu có, tránh nghèo đói Thomas Robert Malthus (1766-1884), học giả kinh tế học tư sản cho rằng: đói, nghèo tình trạng dân số tăng theo cấp số nhân, cải tăng theo cấp số cộng nên lượng lương thực, thực phẩm tư liệu sinh hoạt cần thiết khác cho sống người tụt xuống mức cần thiết Vì vậy, phận dân cư phải sống điều kiện đói, nghèo lẽ đương nhiên Sai lầm của Thomas Robert Malthus so sánh gia tăng dân số học Mỹ với tăng tư liệu tiêu dùng Pháp để đưa mệnh đề Mặt khác, Ơng khơng tính đến phát triển tiến khoa học đặc điểm phát triển nhân học C Mác Ph Ăngghen đề cập đến đói, nghèo xã hội tư (giai đoạn cạnh tranh tự do) nhiều tác phẩm Các ơng mơ tả cặn kẽ, xác thực tình trạng nghèo khổ người vô sản phải bán sức lao động nhà máy, hầm mỏ chủ tư để kiếm sống, nông dân bị tước đoạt hết ruộng đất phải chạy thành phố bổ sung vào đội quân thất nghiệp, phụ nữ trẻ em phải làm việc kiệt sức xưởng thợ Họ trở thành nạn nhân tình trạng bị bóc lột giá trị thặng dư tuyệt đối tương đối chủ tư Các ông vạch hậu tình trạng bóc lột tích lũy giàu có phía giai cấp tư sản nghèo khổ phía giai cấp vơ sản, nghèo khổ giai cấp vô sản thể bần hoá tương đối bần hoá tuyệt đối Bần hoá tương đối giai cấp vô sản biểu tỷ lệ thu nhập họ thu nhập quốc dân ngày giảm, tỷ lệ thu nhập giai cấp tư sản ngày tăng Bần hoá tuyệt đối giai cấp vô sản biểu mức sống họ bị giảm sút so với nhu cầu sống họ Sự giảm sút mức sống xảy không trường hợp tiêu dùng cá nhân tụt xuống cách tuyệt đối, mà tiêu dùng cá nhân tăng lên mức tăng chậm mức tăng nhu cầu sống phát triển kinh tế - xã hội đem lại Theo C Mác Ph Ăngghen, nguyên nhân trực tiếp dẫn tới tình trạng đói, nghèo xã hội tư phân phối bất cơng, bất bình đẳng cải làm xã hội, nguồn gốc sâu xa tình trạng chế độ tư nhân tư chiếm hữu tư liệu sản xuất Do đó, có xoá bỏ chế độ tư nhân chiếm hữu tư liệu sản xuất, xố bỏ chế độ áp bóc lột tư chủ nghĩa, xây dựng chế độ cộng sản chủ nghĩa giải phóng giai cấp vơ sản quần chúng lao động khỏi cảnh đói nghèo, lầm than Trên giới học giả thường đề cập nhiều đến nghèo, nghèo khổ mà đề cập tới đói, họ phân thành nghèo tương đối nghèo tuyệt đối Nghèo tương đối, phạm trù mức sống cộng đồng hay nhóm dân cư thấp so với mức sống cộng đồng hay nhóm dân cư khác Quan niệm có phần phiến diện, đặt so sánh thu nhập nhóm dân cư xã hội (chẳng hạn chia xã hội làm năm nhóm theo thu nhập) xã hội có nhóm giàu nhất, nhóm nghèo nhóm trung bình Thực tế nhiều quốc gia cho thấy, nhóm dân cư nghèo cịn có phận cực nghèo, nghèo tuyệt đối, nghĩa họ phải sống điều kiện cực, đói ăn mà số thống kê không phản ánh đầy đủ Nghèo tuyệt đối, tình trạng phận dân cư không hưởng thoả mãn nhu cầu người, mà nhu cầu xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế phong tục tập quán địa phương [4, tr.70]. Khái niệm do Uỷ ban Kinh tế - Xã hội châu Á - Thái Bình Dương Liên Hợp Quốc (ESCAP) đưa Hội nghị bàn giảm nghèo, đói khu vực châu Á - Thái Bình Dương, tổ chức tháng năm 1993 Băng Cốc - Thái Lan nhiều nước chấp nhận Tuy nhiên, khái niệm chung nhất, có tính chất định hướng phương pháp nhận diện nét yếu phổ biến nghèo, chuẩn mực nghèo cịn để ngỏ mặt lượng hố Khái niệm chưa đề cập tới đói chưa tính tới khác mức sống vùng nước nước với Mặc dù khái niệm nghèo tương đối nghèo tuyệt đối khẳng định người nghèo người có mức thu nhập thấp chuẩn mực đó, song hai khái niệm cịn chưa đầy đủ Khái niệm nghèo tương đối khơng tính đến khác mức sống nước, vùng nước, khái niệm nghèo tuyệt đối khơng tính đến phát triển điều kiện kinh tế - xã hội, không thấy diễn biến nhu cầu tối thiểu Mặt khác, quan niệm nghèo tương đối nghèo tuyệt đối nhìn thấy nghèo hậu tất yếu nhân tố kinh tế, tức thấp lực lượng sản xuất, mà chưa nhìn thấy nghèo cịn hệ chế độ kinh tế xã hội (cả lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất) Họ loay hoay tìm chuẩn nghèo chung để đánh giá mức độ nghèo nhóm dân cư, mà khơng sâu lý giải nguyên sâu xa, chất bên vật, nghĩa chất chế độ kinh tế - xã hội hàng ngày, hàng đẩy phận dân cư vào tình trạng đói, nghèo Do đó, giải pháp cơng nghèo, đói mà họ đưa thường thiếu tính triệt để, thiên trợ cấp, cứu tế, từ thiện, không giúp người nghèo tự vươn lên XĐ, GN Họ khơng nhìn thấy XĐ, GN đấu tranh gian khổ, phức tạp người với tự nhiên để phát triển lực lượng sản xuất, tăng suất lao động, nâng cao đời sống cho người đấu tranh giai cấp liệt người với người để giải công xã hội Đứng vững lập trường giai cấp công nhân, với cách tiếp cận vật biện chứng vật lịch sử, phải xem xét giải đói, nghèo sở quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối quan điểm Đảng Đó xem xét giải đói, nghèo phải từ chất chế độ kinh tế - xã hội, đồng thời phải có quan điểm tồn diện, lịch sử, cụ thể, phát triển Nghĩa xem xét đói, nghèo phải có nhìn tổng thể tính thống vấn đề kinh tế xã hội, không rơi vào quan điểm kinh tế tuý, rơi vào quan điểm xã hội học tâm, phi lịch sử, phải tính đến tồn diện yếu tố tác động nhiều chiều đến đói, nghèo Xem xét đói, nghèo phải gắn với đối tượng cụ thể, nước, khu vực, vùng, miền, tầng lớp, nhóm dân cư thời điểm cụ thể, với chuẩn mực cụ thể, nghiên cứu trạng thái vận động, biến đổi Thực tế cho thấy nước, vùng, miền cụ thể số giàu, nghèo biến động, thời điểm với số đo giàu, sang giai đoạn khác, so sánh với vùng khác lại nghèo Với cách đặt vấn đề trên, từ tham khảo khái niệm nghèo giới vào thực tiễn Việt Nam, dùng khái niệm nghèo chưa phản ánh đầy đủ thực trạng nghèo khổ phận dân cư thuộc tầng đáy xã hội Vì vậy, cần phân biệt rõ người đói, người nghèo, từ mà có sách XĐ, GN cụ thể đối tượng Nghèo Việt nam bao gồm nghèo tương đối nghèo tuyệt đối Nghèo tương đối, phận dân cư có mức sống mức trung bình cộng đồng thời điểm xét Nghèo tuyệt đối, tình trạng phận dân cư có thu nhập khơng đủ thoả mãn nhu cầu tối thiểu (ăn, mặc, ở, nhu cầu văn hoá, y tế, giáo dục) để trì sống Cần phân biệt mức sống tối thiểu thu nhập tối thiểu Thu nhập tối thiểu hoàn tồn khơng có nghĩa có khả nhận thứ cần thiết tối thiểu cho thể sống người Trong mức sống tối thiểu lại bao hàm tất chi phí để tái sản xuất sức lao động lượng cần thiết cho thể, giáo dục, vui chơi, giải trí hoạt động văn hố khác Chính mà mức sống tối thiểu đại lượng cố định, mà thay đổi phụ thuộc vào thay đổi đời sống vật chất, tinh thần tăng trưởng kinh tế đem lại Nghèo tương đối gắn liền với ý niệm bất bình đẳng xã hội, tiêu chí so sánh với mức sống trung bình cộng đồng thời điểm xét Còn nghèo tuyệt đối so sánh với nhu cầu tối thiểu, nhu cầu tăng lên với phát triển điều kiện kinh tế - xã hội Cách chọn khái niệm tuỳ thuộc vào mục đích mà người ta theo đuổi, để so sánh bất bình đẳng xã hội nghèo khổ quốc gia dùng khái niệm nghèo tương đối, để đấu tranh chống lại nghèo cực dùng khái niệm nghèo tuyệt đối Đói, tình trạng phận dân cư nghèo, có mức sống mức tối thiểu, thu nhập không đủ đáp ứng nhu cầu vật chất để trì sống, hàng năm thiếu ăn đứt bữa từ đến nhiều tháng Nói cách khác, đói nấc thấp nghèo Đói hiểu theo nghĩa kinh tế, tức người không đủ lương thực, thực phẩm để trì tồn mình, khơng phải hiểu theo nghĩa đến bữa chưa ăn đói (người giàu đói), dạng thấp nghèo tuyệt đối Đói nghèo hai khái niệm khác nhau, phản ánh cấp độ mức độ khác tình trạng nghèo khổ phận dân cư Tuy nhiên, đói nghèo lại có mối quan hệ mật thiết với nhau, đói đương nhiên nghèo, ngược lại nghèo dạng tiềm tàng đói Nếu nghèo khơng giải để kéo dài cần gặp phải rủi ro sống ốm đau, bệnh tật, thiên tai, hoả hoạn rơi xuống đói Điều cho thấy việc phân biệt đói nghèo tương đối Đói, nghèo tính theo thời gian Có thể đói, nghèo truyền từ đời sang đời khác gọi đói, nghèo dai dẳng kéo dài (đói, nghèo kinh niên), đói, nghèo mới, người bị phá sản kinh tế thị trường, gặp rủi ro sống Đói, nghèo không phản ánh thiếu ăn, thiếu mặc, thiếu phương tiện sản xuất sinh hoạt đời sống mà phản ánh thiếu điều kiện lựa chọn tham gia vào cơng việc cộng đồng, thiệt thịi bình diện chăm sóc sức khoẻ, học hành, giải trí Những người thuộc diện đói, nghèo nhìn chung trạng thái “khơng có”, “khơng biết”, “khơng thể” điều kiện mong manh có nguy rơi vào tình trạng quẫn, thiệt thịi đủ thứ Chuẩn đói, nghèo: để xác định người đói, người nghèo người ta đưa chuẩn đói, chuẩn nghèo Chuẩn đói, nghèo phạm trù lịch sử, phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội nước, địa phương giai đoạn Nhiều nước giới quan niệm, người nghèo người có mức thu nhập 1/3 mức trung bình cộng đồng Với quan niệm này, giới có 1,5 tỷ người nghèo Gần đây, Ngân hàng giới quy định chuẩn nghèo cho nước phát triển 2USD/người/ngày 1USD/người/ngày cho nước phát triển Ở Việt Nam có cách tiếp cận tương đối thống xác định người đói, người nghèo, định ngưỡng đói, ngưỡng nghèo Những có mức thu nhập hay chi tiêu ngưỡng có sống tối thiểu, nghĩa sống điều kiện đói, nghèo Ngưỡng đói, nghèo xây dựng dựa tiêu chí định, thơng thường người ta xác định số loại hàng hoá, dịch vụ như: lương thực, thực phẩm, quần áo, nhà ở, chi phí lại, học hành, chữa bệnh… Trong đó, lương thực, thực phẩm nhu cầu thiết yếu nhu cầu thiết yếu người đói, nghèo nên ln coi sở xác định ngưỡng đói, nghèo Lượng lương thực, thực phẩm đủ để thoả mãn nhu cầu tối thiểu cho sống người xác định mức đủ cung cấp lượng 2100 kcal/người ngày Theo đó, người có mức thoả mãn 2100 kcal/ngày nghèo 1500 kcal/ngày đói [4, tr.103] Trên sở xác định lượng tiền đủ mua số lượng hàng hố, dịch vụ mà người ta đưa ngưỡng đói, ngưỡng nghèo Khi ngưỡng đói, nghèo Nhà nước thừa nhận trở thành chuẩn đói, nghèo Mặc dù có thống trên, tính tốn thực tế, xác định số lượng hàng hoá, dịch vụ khác nhau, thứ tự ưu tiên chúng khác nhau, nên ngưỡng đói, nghèo tổ chức khác đưa không giống Chẳng hạn, ngưỡng nghèo Ngân hàng giới đưa cho Việt Nam năm 1993 1.160.871 đồng/người/năm, với ngưỡng tỷ lệ đói, nghèo nước ta lúc 58,1%; thời điểm đó, Tổng cục Thống kê lại đưa ra ngưỡng nghèo cho vùng thành thị 64.450 đồng/người/tháng (tương đương 873.400 đồng/năm), nông thôn 47.000 đồng/người/tháng (tương đương 564.000 đồng/năm); cịn ngưỡng đói, nghèo BLĐTB XH đưa Nhà nước công nhận làm chuẩn nghèo Việt Nam năm 1993 là: Hộ đói hộ có mức thu nhập bình quân đầu người hộ kg gạo (gạo thường)/tháng nông thôn 13 kg/tháng thành thị; hộ nghèo hộ có mức thu nhập bình qn đầu người hộ 15 kg gạo/tháng nông thôn 20 kg/tháng thành thị [54, tr.209] Những năm qua, kinh tế nước ta liên tục tăng trưởng nên đời sống đại phận dân cư tăng lên, dó chuẩn đói, nghèo điều chỉnh tăng dần Đến BLĐTB XH lần điều chỉnh chuẩn đói, nghèo qua năm sau:

Ngày đăng: 02/07/2023, 10:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan