1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ biến đổi khí hậu về xây dựng phát triển điện gió

87 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Luận Văn Thạc Sĩ Biến Đổi Khí Hậu
Tác giả Phạm Nam Hưng
Người hướng dẫn GS. TS Trần Thục
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Biến đổi khí hậu
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 2,55 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC PHẠM NAM HƯNG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN ĐIỆN GIÓ TRONG THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG GIẢM NHẸ PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN QUỐC GIA Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HÀ NỘI – 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC PHẠM NAM HƯNG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN ĐIỆN GIĨ TRONG THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG GIẢM NHẸ PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN QUỐC GIA Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chun ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: Chương trình đào tạo thí điểm Người hướng dẫn khoa học: GS TS Trần Thục HÀ NỘI – 2023 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân thực hướng dẫn khoa học Giáo sư, Tiến sĩ Trần Thục, khơng chép cơng trình nghiên cứu người khác Số liệu kết luận văn chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Các thơng tin, số liệu, kết sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đủ, trung thực qui cách Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Tác giả Phạm Nam Hưng i LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa sau Đại học Giảng viên tạo điều kiện tốt giúp học tập thực nghiên cứu Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Giáo sư, Tiến sĩ Trần Thục, với kiên nhẫn tuyệt vời hướng dẫn tận tình cho tơi suốt thời gian thực nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo đồng nghiệp Cục Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu nơi làm việc, tạo điều kiện tối đa cho tơi q trình học tập thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình động viên, hỗ trợ tơi suốt q trình học tập, làm việc hoàn thành luận văn ii DANH MỤC C C CH VIẾT TẮT Bộ TN&MT BUR FIT iNDC IPCC JICA KNK KTTV&BĐKH MRV NAMA NGGS NSCC UNFCCC Bộ Tài nguyên Môi trường Báo cáo cập nhật hai năm lần (Biennial Update Report) Chính sách giá khuyến khích phát triển lượng tái tạo (Feed in Tariff) Đóng góp dự kiến quốc gia tự định (Intended nationally determined contribution) Ban Liên phủ biến đổi khí hậu (Intergovernmental Panel on Climate Change) Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản Khí nhà kính Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu Đo đạc, báo cáo thẩm định (Monitoring, Reporting and Verification) Nationally Appropriate Mitigation Action (Hành động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính phù hợp với điều kiện quốc gia) Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh (National Green Growth Strategy) Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu (National Strategy on Climate Change) Cơng ước khung Liên hợp quốc Biến đổi khí hậu (United Nationa Framework Convention on Climate Change) iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Xếp hạng 10 nước đứng đầu tổng cơng suất điện gió lắp đặt (2011) .8 Bảng 1.2 Một số NAMA liên quan đến điện gió đăng ký lên UNFCCC để tìm kiếm hỗ trợ 11 Bảng 1.3 Một số NAMA liên quan đến lượng gió chưa đăng ký với UNFCCC 12 Bảng 1.4 Các yêu cầu hệ thống MRV 14 Bảng 1.5 Tiềm gió Việt Nam độ cao 65m so với mặt đất theo Worldbank 16 Bảng 1.6 Tiềm gió độ cao 80m theo atlas tài nguyên gió 17 Bảng 1.7 Tiêu thụ điện theo ngành khoảng thời gian 2006-2010 18 Bảng 1.8 Cơ cấu nguồn điện theo công suất sản lượng cho giai đoạn 2010-2020 .19 tầm nhìn 2030 19 Bảng 1.9 Cam kết đóng góp giảm nhẹ phát thải KNK iNDC Việt Nam 24 Bảng 1.10 Một số đề xuất NAMA Việt Nam tính đến tháng năm 2014 .26 Bảng 2.1 Tổng lượng giảm phát thải theo kịch phát triển điện gió (thay than khí đốt sản xuất điện) đến năm 2030 33 Bảng 2.2 Ước tính giảm phát thải KNK từ thực mục tiêu phát triển điện gió 33 Bảng 2.3 Giá trung bình turbine gió số nước giai đoạn 2006 – 2010 34 Bảng 2.4 Các ưu đãi cho đầu tư điện gió theo Quyết định 37/QĐ-TTg ngày 26/6/2011 35 Bảng 2.5 Biểu giá điện gió số nước giới năm 2011 36 Bảng 2.6 Một số hệ thống trao đổi tín phát thải Nhật Bản 46 Bảng 2.7 Kết hoạt động JVETS giai đoạn 2006-2009 47 Bảng 2.8 Bộ số phi KNK tham khảo cho NAMA 51 Bảng 3.1Tóm tắt sở xây dựng Feed-in Tariff 57 Bảng 3.2 Các lựa chọn triển khai FIT đề xuất 61 Bảng 3.3 Bộ số giám sát đề xuất cho NAMA điện gió (và NLTT) 69 iv DANH MỤC H NH Hình 1.1 Sơ lược iNDC đàm phán biến đổi khí hậu Hình 1.2 Sơ đồ tóm tắt bước thực nghiên cứu Hình 1.3 Cơng suất điện gió lắp hàng năm tồn cầu giai đoạn 1996-2012 Hình 1.4Tổng cơng suất điện gió tồn cầu giai đoạn 1996-2012 .9 Hình 1.5 Tổng cơng suất điện gió lắp hàng năm giới giai đoạn 2005-2012 10 Hình 1.6 Tổng cơng suất điện gió Trung Quốc giai đoạn 2001 - 2012 10 Hình 1.7 Những vấn đề MRV 13 Hình 1.8 MRV chu trình sách 14 Hình 2.1 Chi phí đầu tư ban đầu ước tính điện gió số nước 34 Hình 2.2 Mơ tả sơ lược loại hình FIT theo CCAP 40 Hình 3.1 Đề xuất lộ trình áp dụng giải pháp hỗ trợ phát triển điện gió Việt Nam 67 v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH M C C C CH VI T T T iii DANH M C BẢNG iv DANH M C H NH v MỞ ĐẦU i Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu ii Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài iii Mục tiêu nghiên cứu iv Phạm vi nghiên cứu v Phương pháp nghiên cứu vi Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PH T TRIÊN ĐIỆN GIÓ VÀ NAMA TRÊN THẾ GIỚI VÀTẠI VIỆT NAM 1.1 Tổng quan tình hình phát triển điện gió xây dựng NAMA giới 1.1.1 Tình hình phát triển điện gió giới 1.1.2 Nghiên cứu xây dựng NAMA hỗ trợ phát triển điện gió 11 1.1.3 Các vấn đề xây dựng hệ thống MRV cho NAMA điện gió 13 1.2 Bối cảnh phát triển điện gió Việt Nam 16 1.2.1 Tiềm năng lượng gió Việt Nam 16 1.2.2 Phát triển điện gió quy hoạch phát triển lượng 17 1.2.3 Tình hình phát triển điện gió Việt Nam 21 1.2.4 Một số sách biến đổi khí hậu liên quan đến phát triển NLTT Việt Nam 22 1.3 Tổng quan nghiên cứu NAMA Việt Nam 26 1.3.1 26 1.3.2 Các nghiên cứu MRV cho NAMA Việt Nam 27 Kết luận Chương 30 vi CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN NAMA TRONG LĨNH VỰC ĐIỆN GIÓ 32 2.1 Phương pháp tính tiềm giảm nhẹ phát thải khí nhà kính từ phát triển điện gió 32 2.2 Tính tốn tiềm giảm nhẹ phát thải khí nhà kính cho điện gió 32 2.3 Chi phí phát triển điện gió 33 2.4 Thuận lợi thách thức phát triển điện gió Việt Nam 35 2.4.1 Thuận lợi 35 2.4.2 Thách thức 36 2.5 Cơ sở xây dựng NAMA điện gió 38 2.5.1 Chính sách Feed-in Tariff 38 2.5.2 Công cụ thị trường 43 2.5.3 Bộ số MRV cho NAMA 49 Kết luận Chương 52 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN ĐIỆN GIĨ DƯỚI HÌNH THỨC NAMA TẠI VIỆT NAM 55 3.1 Chính sách Feed-in Tariff 55 3.2 Công cụ thị trường hỗ trợ phát triển điện gió 63 3.3 Lộ trình áp dụng giải pháp hỗ trợ 66 3.4 Các số giám sát thực NAMA điện gió 69 Kết luận chương 71 T I LIỆU THAM KHẢO 75 vii MỞ ĐẦU Biến đổi khí hậu (BĐKH) diễn với tác động tiêu cực khó lường đến mơi trường tự nhiên phát triển quốc gia Các kết nghiên cứu biến đổi khí hậu phủ nước giới cơng nhận cho thấy vai trò người việc thúc đẩy q trình biến đổi khí hậu diễn nhanh thông qua hoạt động phát triển kinh tế - xã hội, khai thác tài nguyên thiên nhiên dẫn đến gia tăng nồng độ chất khí gây hiệu ứng nhà kính (KNK) bầu khí Dưới sức ép cộng đồng quốc tế kết nghiên cứu khoa học, Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu (UNFCCC) Nghị định thư Kyoto (KP) nhiều quốc gia phê chuẩn với mục tiêu giảm phát thải KNK vào khí nhằm giữ cho mức tăng nhiệt độ trung bình bề mặt tồn cầu khơng q oC vào cuối kỷ 21 so với thời kỳ tiền công nghiệp Giảm nhẹ phát thải KNK trở thành nội dung quan trọng bậc đàm phán quốc tế BĐKH Kể từ năm 2013 Hội nghị bên (Conference of Parties – COP) lần thứ 19 Warsaw, Ba lan, UNFCCC mời quốc gia (bao gồm nước phát triển phát triển) đề xuất tăng cường chuẩn bị đóng góp dự kiến quốc gia tự định (intended nationally determined contribution - iNDC) phần thỏa thuận khí hậu tồn cầu vào năm 2015 Trong đó, iNDC hiểu “cam kết” giảm nhẹ phát thải KNK quốc gia nhằm đóng góp vào nỗ lực chung toàn cầu việc thực mục tiêu UNFCCC Theo thống kê UNFCCC, có 160 quốc gia, bao gồm Việt Nam, đệ trình iNDC lên Ban thư ký UNFCCC [35] Việt Nam, với hỗ trợ từ tổ chức quốc tế, nỗ lực xây dựng iNDC dựa bối cảnh quốc gia mục tiêu sách ứng phó BĐKH phát triển kinh tế - xã hội Các mục tiêu giảm phát thải KNK iNDC Việt Nam cân nhắc xây dựng dựa sở tính tốn tiềm thực hoạt động giảm nhẹ phát thải KNK phù hợp với điều kiện quốc gia (Nationally appropriate mitigation actions – NAMAs) Các NAMA, theo tên gọi, hoạt động giảm nhẹ phát thải KNK phù hợp với điều kiện quốc gia thực

Ngày đăng: 24/06/2023, 21:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Sơ lược về iNDC trong đàm phán về biến đổi khí hậu - Luận văn thạc sĩ biến đổi khí hậu về xây dựng phát triển điện gió
Hình 1.1 Sơ lược về iNDC trong đàm phán về biến đổi khí hậu (Trang 11)
Hình 1.2 Sơ đồ tóm tắt các bước thực hiện nghiên cứu - Luận văn thạc sĩ biến đổi khí hậu về xây dựng phát triển điện gió
Hình 1.2 Sơ đồ tóm tắt các bước thực hiện nghiên cứu (Trang 14)
Bảng 1.1 Xếp hạng 10 nước đứng đầu về tổng công suất điện gió đã lắp đặt (2011) - Luận văn thạc sĩ biến đổi khí hậu về xây dựng phát triển điện gió
Bảng 1.1 Xếp hạng 10 nước đứng đầu về tổng công suất điện gió đã lắp đặt (2011) (Trang 18)
Hình 1.4 Tổng công suất điện gió toàn cầu giai đoạn 1996-2012 - Luận văn thạc sĩ biến đổi khí hậu về xây dựng phát triển điện gió
Hình 1.4 Tổng công suất điện gió toàn cầu giai đoạn 1996-2012 (Trang 19)
Hình 1.3 Công suất điện gió lắp mới hàng năm trên toàn cầu giai đoạn 1996-2012 - Luận văn thạc sĩ biến đổi khí hậu về xây dựng phát triển điện gió
Hình 1.3 Công suất điện gió lắp mới hàng năm trên toàn cầu giai đoạn 1996-2012 (Trang 19)
Hình 1.5 Tổng công suất điện gió lắp mới hàng năm trên thế giới giai đoạn 2005-2012 - Luận văn thạc sĩ biến đổi khí hậu về xây dựng phát triển điện gió
Hình 1.5 Tổng công suất điện gió lắp mới hàng năm trên thế giới giai đoạn 2005-2012 (Trang 20)
Hình 1.6 Tổng công suất điện gió tại Trung Quốc giai đoạn 2001 - 2012 - Luận văn thạc sĩ biến đổi khí hậu về xây dựng phát triển điện gió
Hình 1.6 Tổng công suất điện gió tại Trung Quốc giai đoạn 2001 - 2012 (Trang 20)
Bảng 1.3 Một số NAMA liên quan đến năng lượng gió chưa đăng ký với UNFCCC - Luận văn thạc sĩ biến đổi khí hậu về xây dựng phát triển điện gió
Bảng 1.3 Một số NAMA liên quan đến năng lượng gió chưa đăng ký với UNFCCC (Trang 22)
Hình 1.7 Những vấn đề chính của MRV - Luận văn thạc sĩ biến đổi khí hậu về xây dựng phát triển điện gió
Hình 1.7 Những vấn đề chính của MRV (Trang 23)
Hình 1.8 MRV trong chu trình chính sách - Luận văn thạc sĩ biến đổi khí hậu về xây dựng phát triển điện gió
Hình 1.8 MRV trong chu trình chính sách (Trang 24)
Bảng 1.4 Các yêu cầu đối với một hệ thống MRV - Luận văn thạc sĩ biến đổi khí hậu về xây dựng phát triển điện gió
Bảng 1.4 Các yêu cầu đối với một hệ thống MRV (Trang 24)
Bảng 1.8 Cơ cấu nguồn điện theo công suất và sản lượng cho giai - Luận văn thạc sĩ biến đổi khí hậu về xây dựng phát triển điện gió
Bảng 1.8 Cơ cấu nguồn điện theo công suất và sản lượng cho giai (Trang 29)
Bảng 1.9 Cam kết đóng góp giảm nhẹ phát thải KNK trong iNDC của Việt Nam - Luận văn thạc sĩ biến đổi khí hậu về xây dựng phát triển điện gió
Bảng 1.9 Cam kết đóng góp giảm nhẹ phát thải KNK trong iNDC của Việt Nam (Trang 34)
Bảng 1.10 Một số đề xuất NAMA của Việt Nam tính đến tháng 6 năm 2014 - Luận văn thạc sĩ biến đổi khí hậu về xây dựng phát triển điện gió
Bảng 1.10 Một số đề xuất NAMA của Việt Nam tính đến tháng 6 năm 2014 (Trang 36)
Bảng 2.2 Ước tính giảm phát thải KNK từ thực hiện các mục tiêu phát triển điện gió - Luận văn thạc sĩ biến đổi khí hậu về xây dựng phát triển điện gió
Bảng 2.2 Ước tính giảm phát thải KNK từ thực hiện các mục tiêu phát triển điện gió (Trang 43)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w