1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng mô hình thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng góp phần đảm bảo an ninh lương thực tại xã vinh quang, tiên lãng, hải phòng

38 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH PHẠM LAN HƯƠNG XÂY DỰNG MƠ HÌNH THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN NINH LƯƠNG THỰC TẠI XÃ VINH QUANG, TIÊN LÃNG, HẢI PHÕNG LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HÀ NỘI – 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH PHẠM LAN HƯƠNG XÂY DỰNG MƠ HÌNH THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG GĨP PHẦN ĐẢM BẢO AN NINH LƯƠNG THỰC TẠI XÃ VINH QUANG, TIÊN LÃNG, HẢI PHÕNG LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: Chương trình đào tạo thí điểm Người hướng dẫn khoa học: GS TSKH Nguyễn Đức Ngữ HÀ NỘI – 2023 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài BĐKH thách thức lớn nhân loại kỷ 21 Những báo cáo gần Ủy ban Liên Chính phủ biến đổi khí hậu (IPCC) xác nhận biến đổi khí hậu thực diễn gây nhiều tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống môi trường nhiều nước giới Đặc biệt, khu vực Châu Á/ Thái Bình Dương có nhiều chứng xác thực cường độ lẫn tần suất nhiều kiện cực đoan BĐKH gây sóng nhiệt, bão nhiệt đới, mùa khơ kéo dài, lượng mưa dội, lốc xốy, lở tuyết, giơng bão nghiêm trọng (IPCC, 2007)[26] Theo số liệu thống kê Cơ quan Liên hợp quốc chiến lược giảm nhẹ nguy thiên tai (UNISDR), thiệt hại vật chất trung bình,1,6 tỷ USD/năm (bằng 1,8% GDP), gần 80% cư dân bị ảnh hưởng 3.100 người thiệt mạng Đó "con số biết nói" hậu thảm họa thiên nhiên nước khu vực châu Á-Thái Bình Dương Con số thiệt hại cụ thể Inđônêxia 1,2% GDP, Việt Nam 1,8% GDP, Myanmar 1,9% GDP, Malaysia 1% GDP, Campuchia Lào 1,7% GDP (UNISDR) đánh giá năm 2012) Lũ lụt thiên tai xảy thường xuyên khu vực châu Á, chiếm đến 44% UNISDR cho lũ lụt bão tố mối đe dọa cho khu vực châu Á mà ví dụ siêu bão Bopha hoành hành Philippin làm 500 người thiệt mạng Một lĩnh vực chịu tác động mạnh mẽ BĐKH nông nghiệp an ninh lương thực Trong đó, an ninh lương thực vấn đề cấp bách toàn cầu.Bên cạnh khủng hoảng kinh tế, giới phải đối mặt với nguy khủng hoảng lương thực Theo Liên Hợp Quốc, dân số giới dự kiến tăng từ 7,2 tỷ người lên 9,6 tỷ vào năm 2050; sản xuất nông nghiệp cần phải tăng 70% để đáp ứng nhu cầu vào thời điểm Có lẽ lúc hết, giới nhận thức rõ ràng nguy ngày hữu, khủng hoảng lương thực tồn cầu có thểxảy tương lai khơng xa, đặc biệt dân số giới tiến nhanh tới mốc tỉ vào năm 2050 Nơng nghiệp đóng vai trò quan trọng việc đảm bảo an ninh lương thực; tạo lương thực thực phẩm để người sử dụng cung cấp nguồn sinh kế cho 36% tổng số lao động giới Ở quốc gia đông dân cư Châu Á Thái Bình Dương, tỷ lệ chiếm khoảng 40-50%, vùng cận Sahara – Châu Phi, 2/3 dân số lao động có nguồn thu nhập từ nông nghiệp Nếu sản xuất nông nghiệp nước có thu nhập thấp, nước phát triển Châu Á Châu Phi bị ảnh hưởng bất lợi biến đổi khí hậu, đời sống số lượng lớn người nông dân nghèo bị đặt vào rủi ro tình trạng dễ bị tổn thương họ đến an ninh lương thực bị tăng lên (ILO,2007)[25] Làm để bảo đảm an ninh lương thực tốn vơ hóc búa nhân loại, bối cảnh tình trạng xung đột bất ổn, dịch bệnh thời tiết diễn biến ngày phức tạp, khó lường Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO) cảnh báo, diễn biến khó lường biến đổi khí hậu thời tiết, dân số tăng nhanh, tác động tiêu cực dịch bệnh xung đột liên miên nhiều quốc gia khiến tình hình an ninh lương thực toàn cầu xấu đi.Mặc dù, nay, giới chưa rơi vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng năm 2007-2008 nguy trở lại lúc quốc gia cộng đồng quốc tế không nhanh chóng phối hợp hành động để đối phó với tình trạng giá lương thực tăng cao Cũng theo FAO, 2008, BĐKH tác động đến yếu tố an ninh lương thực: nguồn lương thực sẵn có, khả tiếp cận lương thực, sử dụng lương thực hệ thống lương thực ổn định Nó tác động đến sức khỏe người, khả sinh kế, sản xuất lương thực thực phẩm kênh phân phối, tác động bao gồm ngắn hạn, tác động ngày thường xuyên mãnh liệt với tượng thời tiết cực đoan; dài hạn biểu qua việc thay đổi nhiệt độ lượng mưa Tiến sĩ Đặng Kim Sơn, Viện trưởng Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nơng nghiệp Nông thôn phát biểu:“Nền sản xuất lúa gạo Việt Nam có bước tăng trưởng mạnh, ấn tượng phần tư kỷ vừa qua Tuy nhiên, thu nhập người nông dân trồng lúa bấp bênh, không đảm bảo Việc đề xuất sách an ninh lương thực bền vững hướng đến người trồng lúa, người nghèo cần thiết” Làm để tìm nguồn lương thực phục vụ nhu cầu người dân Việt Nam tương lai mà đảm bảo phát triển bền vững vấn đề đặt ngành nơng nghiệp nước nhà phải đối phó trước nhiều áp lực Hiện nay, ngành nông nghiệp Việt Nam đạt thành tựu đáng kể đóng vai trị quan trọng việc đảm bảo ANLT, chiếm gần 21% GDP đất nước có ảnh hưởng lớn đến đời sống gần 80% dân số nước Tuy vậy, trước vấn đề tăng nhanh dân số đồng nghĩa với chi tiêu lương thực gia đình Việt Nam tăng cao Việc tìm nguồn lương thực lớn mà đảm bảo phát triển bền vững vấn đề khó khăn ngành nơng nghiệp Việt Nam Ơng Đào Quốc Luận, Vụ Phó Vụ Kế hoạch, Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơncho biết: “Khó khăn lớn mà ngành nơng nghiệp nước nhà gặp phải việc ứng phó với biến đổi khí hậu q trình thị hóa tăng nhanh” Việt Nam nằm vùng nhiệt đới gió mùa, thường xuyên phải đối mặt loại hình thiên tai, làm thiệt hại to lớn vật chất người Do vậy, sản xuất nông nghiệp chịu ảnh hưởng nhiều Điển hình, năm 2007, thiên tai làm 113.800 lúa bị thiệt hại Đầu năm 2008, trận rét lịch sử kéo dài 40 ngày làm 150 nghìn hecta lúa, 9.600 mạ bị chết, tính riêng giống thiệt hại lên tới 180 tỷ đồng(GS.TS Đào Xuân Học)[4].Theo nghiên cứu ngân hàng giới (WB), nước ta có đường bờ biển dài với hai vùng đồng lớn, mực nước biển dâng cao (0,2 – 0,6)m có từ (100.000 – 200.000)ha đất bị ngập làm thu hẹp diện tích sản xuất nông nghiệp, mực nước biển dâng lên 1m làm ngập khoảng 0,3 – 0.5 triệu đồng Sông Hồng năm lũ lớn khoảng 90% diện tích đồng sơng Cửu Long bị ngập từ 4-5 tháng, vào mùa khô khoảng 70% diện tích đất bị xâm nhập mặn với nồng độ lớn 4g/l Ước tính Việt Nam bị khoảng triệu đất trồng lúa tổng số triệu nay, đe dọa nghiêm trọng đến an ninh lương thực quốc gia ảnh hưởng đến hàng chục triệu người dân Từ lý trên, học viên chọn đề tài nghiên cứu: “Xây dựng mơ hình thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng góp phần đảm bảo an ninh lương thực xã Vinh Quang, huyện Tiên Lãng, Hải Phòng” Mục tiêu đề tài Tổng quan nghiên cứu tình hình an ninh lương thực bối cảnh biến đổi khí hậu giới Việt Nam Xác định đánh giá tác động lâu dài BĐKH biểu thời tiết cực đoan ảnh hưởng đến ANLT địa phương Đề xuất giải pháp cụ thể xây dựng mơ hình thích ứng dựa vào cộng đồng nhằm đảm bảo ANLT bền vững cho địa phương nghiên cứu áp dụng cho địa phương có điều kiện tương tự Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài sản xuất nông nghiệp, cụ thể hoạt động canh tác lúa địa phương, giai đoạn gieo trồng, thu hoạch người dân tình hình BĐKH Đối tượng khảo sát đề tài bao gồm: yếu tố thời tiết, khí hậu; điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội địa phương; hoạt động canh tác lúa địa phương nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Nghiên cứu thực xã Vinh Quang, huyện Tiên Lãng, tỉnh Hải Phòng Về thời gian: Luận văn thực từ tháng 3/2015 đến tháng 12/2016 Các số liệu tra cứu khoảng thời gian 30 năm trở lại Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 5.1 Câu hỏi nghiên cứu Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội địa phương nghiên cứu có đặc điểm bật phù hợp để thực đề tài nghiên cứu Xu biến đổi yếu tố khí hậu (nhiệt độ, lượng mưa) xã Những loại hình thiên tai tác động đến hoạt động canh tác lúa địa phương? Những điều kiện thời tiết cực đoan diễn địa phương có tác động đến trình sinh trưởng phát triển lúa? Những khó khăn địa phương phải đối mặt hoạt động sản xuất lúa gì? Địa phương có biện pháp để khắc phục khó khăn biện pháp phịng chống thiên tai áp dụng địa phương 5.2 Giả thuyết nghiên cứu Trong tình hình BĐKH nay, khơng tinh ́ đến giải pháp thích ứnglâu dài, xây dựng mơ hình thích ứng phù hợp với điều kiện địa phương, việc sản xuất phát triển nơng nghiệp nói chung cụ thể canh tác lúa địa phương bị tác động đáng kể suất, sản lượng; dẫn đến tình hình an ninh lương thực địa phương không đảm bảo.Do đó, việc xây dựng mơ hình thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng cần thiết, từ có điều chỉnh toàn diện cách thức sản xuất, thời gian gieo trồng, thu hoạch, giồng lúa…đảm bảo cho sản lượng chất lượng lương thực địa phương ổn định Ý nghĩa đề tài Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn để địa phương áp dụng vào thực tế, góp phần đảm bảo ANLT địa phương làm tài liệu tham khảo cho khu vực có điều kiện tương đồng Xây Dựng Mơ Hình Thích Ứng Với Biến Đổi Khí Hậu Dựa Vào Cộng Đồng Góp Phần Đảm Bảo An Ninh Lương Thực Tại Xã Vinh Quang, Tiên Lãng, Hải Phòng Bố cục của bài luận văn thạc sĩ ngành biến đổi khí hậu được tách thành chương sau: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu – điều kiện tự nhiên xã hội địa phương Nội dung chương bao gồm tài liệu học viên thu thập tham khảo, tổng quan nghiên cứu tác động BĐKH đến an ninh lương thực giới Việt Nam, tài liệu khoa học sinh trưởng phát triển lúa Phần cuối chương tóm tắt điều kiện tự nhiên – xã hội địa phương nghiên cứu Chương 2: Phương pháp nghiên cứu số liệu Nội dung chương bao gồm tổng hợp trình bày phương pháp học viên sử dụng đề tài nghiên cứu Các nguồn số liệu học viên thu thập sử dụng đề tài Chương 3: Kết thảo luận Chương học viên chia làm phần Một đánh giá tác động BĐKH đến hoạt động canh tác lúa địa phương Trong phần học viên trình bày phân tích cụ thể xu biến đổi số yếu tố khí hậu địa phương (nhiệt độ, lượng mưa) dựa vào nguồn số liệu thu thập từ trạm quan trắc Phù Liễn – Hải Phòng giai đoạn 1990 – 2015; tổng quan tình hình canh tác lúa địa phương giai đoạn 2000 – 2014; phân tích kết mối tương quan yếu tố khí hậu với suất lúa địa phương để đánh giá tác động BĐKH đến hoạt động canh tác lúa xã Vinh Quang, Tiên Lãng, Hải Phịng Hai mơ hình thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng Từ việc phân tích, đánh giá tác động BĐKH đến hoạt động canh tác lúa phần 1, học viên lập quy trình mơ mối liên quan tình hình an ninh lương thực địa phương với yếu tố tác động đến hoạt động sản xuất lúa Từ đó, có định hướng để xây dựng mơ hình thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng địa phương Kết luận – khuyến nghị: Phần tóm tắt kết thu đề tài nghiên cứu nêu lên số khuyến nghị cho địa phương bên liên quan CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU – ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN XÃ HỘI CỦA ĐỊA PHƯƠNG 1.1 Khái niệm, định nghĩa:  An ninh lương thực Theo Tổ chức lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO) (2002), Trade reform and security food[23], có 200 định nghĩa “An ninh lương thực”, cách tiếp cận đưa quan niệm an ninh lương thực khác Hội nghị Thượng đỉnh Lương thực Thế giới (WFS), bảo trợ Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO), năm 1996 đưa khái niệm an ninh lương thực Kế hoạch hành động sau: “An ninh lương thực trạng thái mà tất người, thời điểm, có tiếp cận mặt vật chất kinh tế với nguồn lương thực đầy đủ, an toàn đủ dinh dưỡng, đáp ứng chế độ ăn uống thị hiếu lương thực mình, đảm bảo sống động khỏe mạnh.” (WFS, 1996) [32] An ninh lương thực kết hệ thống thực phẩm xử lý tất dọc theo chuỗi thức ăn Khí hậu thay đổi ảnh hưởng đến an ninh lương thực thơng qua tác động tất thành phần toàn cầu, quốc gia hệ thống lương thực địa phương Biến đổi khí hậu có thật, tác động cảm nhận ảnh hưởng đến người, hệ thống thực phẩm bị tổn thương, số nhóm sinh kế cần hỗ trợ lập tức.(FAO,2008)[24] Đảm bảo an ninh lương thực bối cảnh BĐKH tránh gián đoạn giảm nguồn cung cấp lương thực tồn cầu địa phương xảy thay đổi nhiệt độ, lượng mưa, loại sâu bệnh phát triển…Tăng suất lương thực từ việc cải thiện quản lý nước nông nghiệp, hiệu sử dụng nước, chất lượng đất, khả chống chịu với thời tiết khắc nghiệt… Theo chương trình lương thực giới WFP, an ninh lương thực người ln có sẵn đáp ứng đầy đủ lúc, an toàn, thực phẩm giàu dinh dưỡngđể trì sống khỏe mạnh động Các nhà phân tích an ninh lương thực nhìn vào kết hợp yếu tố sau đây:  Nguồn lương thực sẵn có: lương thực phải sẵn có tiêu chuẩn quán Nó xem nguồn cung cấp sản xuất khu vực định khả vẩn chuyển lương thực đến nơi khác thông qua thương mại viện trợ Tiếp cận lương thực: người phải có khả đáp ứng đầy đủ lương thực cách đặn, liên tục thông qua việc mua, sản xuất, trao đổi hàng hóa, quà tặng, vay hay viện trợ lương thực  Sử dụng lương thực: Lương thực phải có tác động tích cực đến dinh  dưỡng người Nó địi hỏi quy trình nấu nướng, bảo quản, vệ sinh , y tế, nguồn nước, hệ thống bảo vệ sức khỏe cộng đồng, cung cấp bồi dưỡng gia đình Tóm lại, an ninh lương thực hay an ninh lương thực quốc gia hiểu đảm bảo quốc gia nguồn cung cấp lương thực cho người dân để hạn chế đẩy lùi tình trạng thiếu lương thực, nạn đói tình trạng phụ thuộc vào nguồn lương thực nhập  Biến đổi khí hậu “Biến đổi khí hậu (BĐKH) biến đổi trạng thái hệ thống khí hậu, nhận biết qua biến đổi trung bình biến động thuộc tính nó, trì thời gian đủ dài, điển hình hàng thập kỷ dài BĐKH trình tự nhiên bên hệ thống khí hậu, tác động từ bên ngồi, tác động thường xuyên người làm thay đổi thành phần cấu tạo khí khai thác sử dụng đất.” (IPCC,2007)[26]  Thích ứng với biến đổi khí hậu Theo Ủy ban Liên phủ Biến đối khí hậu (IPCC) cho rằng: Khả thích ứng đề cập đến mức độ điều chỉnh hành động, xử lý, cấu trúc hệ thống biến đổi dự kiến xảy hay thực xảy khí hậu Sự thích ứng tự phát hay chuẩn bị trước Như vậy, vấn đề thích ứng nói đến mức độ điều chỉnh với biến đổi tính tự phát hay chuẩn bị trước Còn với nghiên cứu Burton (1998) lại cho rằng: Thích ứng với BĐKH trình mà người làm giảm tác động bất lợi khí hậu đến sức khỏe, đời sống sử dụng hội thuận lợi mà mơi trường khí hậu mang lại Ở thích ứng làm giảm nhẹ tác động BĐKH, tận dụng thuận lợi Như vậy, thích ứng với BĐKH điều chỉnh hệ thống tự nhiên xã hội ứng phó với tác nhân kích thích dự báo hay tác động chúng,

Ngày đăng: 24/06/2023, 21:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w