1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Nghiên cứu sản xuất viên nang cứng từ rau sam (Portulaca oleracea L.), rau dền gai (Amaranthus spinosus L.) và thử nghiệm lâm sàng trên bệnh nhân trĩ”

39 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 503,5 KB

Nội dung

THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ CẤP QUỐC GIA I THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI Tên đề tài 1a Mã số: KC.10.07/16-20 “Nghiên cứu sản xuất viên nang cứng từ rau sam (Portulaca oleracea L.), rau dền gai (Amaranthus spinosus L.) thử nghiệm lâm sàng bệnh nhân trĩ” Thời gian thực hiện: 36 tháng (Từ tháng 10/2016 đến tháng 09/2019) Quốc gia Tổng kinh phí thực hiện: 8.202,00 triệu đồng, đó: Nguồn Kinh phí (triệu đồng) - Từ Ngân sách nghiệp khoa học 6.430,00 - Từ nguồn tự có tổ chức 1.772,00 - Từ nguồn khác Cấp quản lý Phương thức khoán chi: Khoán đến sản phẩm cuối Khoán phần, đó: - Kinh phí khốn: 3.670,00 triệu đồng - Kinh phí khơng khốn: 2.760,00 triệu đồng Thuộc Chương trình “Nghiên cứu ứng dụng phát triển cơng nghệ tiên tiến phục vụ bảo vệ chăm sóc sức khỏe cộng đồng”, Mã số: KC.10/16-20 Lĩnh vực khoa học Tự nhiên; Nông, lâm, ngư nghiệp; Kỹ thuật công nghệ; Y dược Chủ nhiệm đề tài Họ tên: Nguyễn Thị Ngọc Trâm Ngày, tháng, năm sinh: 12/02/1947 Giới tính: Nam / Nữ: X Học hàm, học vị/ Trình độ chun mơn: Dược sỹ, Tiến sỹ hóa học Chức danh khoa học: Chức vụ: Giám đốc công ty Điện thoại: Tổ chức: (08) 5404 5327 Nhà riêng: (08) 3863 7583 Mobile: 0912 100 431 Fax: (08) 3864 6479 E-mail: tramcrila2010@gmail.com Tên tổ chức công tác: Công Ty TNHH Thiên Dược Địa tổ chức: Lô F3, Đường N5, KCN Nam Tân Uyên, Phường Khánh Bình, Thị xã Tân Uyên, Tỉnh Bình Dương Địa nhà riêng: 163/48 Thành Thái, Phường 14, Quận 10, TP HCM Thư ký khoa học đề tài Họ tên: Nguyễn Văn Thiện Ngày, tháng, năm sinh: 19/02/1976 Nam/ Nữ: Nam Học hàm, học vị/ Trình độ chun mơn: Cử nhân kinh tế Chức danh khoa học: Chức vụ: Phó giám đốc Cơng Ty TNHH Thiên Dược Điện thoại: Tổ chức: 0650 3653073 Nhà riêng: Mobile: 0913 027 137 Fax: 0650 3653072 E-mail: vanthiensofia@thienduoc.com.vn Tên tổ chức công tác: Công Ty TNHH Thiên Dược Địa tổ chức: Lô F3, Đường N5, KCN Nam Tân Uyên, Phường Khánh Bình, Thị xã Tân Uyên, Tỉnh Bình Dương Địa nhà riêng: 7A/162 Thành Thái, Phường 14, Quận 10, TP HCM 10 Tổ chức chủ trì đề tài Tên tổ chức chủ trì đề tài: Công Ty TNHH Thiên Dược (Doanh nghiệp khoa học công nghệ Tỉnh Bình Dương) Điện thoại: (0650) 365 3073 Fax: (0650) 365 3074 Website: thienduoc.com Địa chỉ: Lô F3, Đường N5, KCN Nam Tân Uyên, Phường Khánh Bình, Thị xã Tân Uyên, Tỉnh Bình Dương Họ tên thủ trưởng tổ chức: TS Nguyễn Thị Ngọc Trâm Số tài khoản: 6222201002405 Kho bạc nhà nước/Ngân hàng: NN & PTNT – Chi nhánh Quận 5, TP HCM Tên quan chủ quản đề tài: Bộ Y Tế 11 Các tổ chức phối hợp thực đề tài Tổ chức 1 : Bộ Môn Dược Lý – Trường Đại Học Y Hà Nội Tên quan chủ quản: Bộ Y Tế Điện thoại: 04 38523798 Fax: 04 38525115 Địa chỉ: 01 Tôn Thất Tùng, Đống Đa, Hà Nội Họ tên thủ trưởng tổ chức: PGS TS Nguyễn Đức Hinh Tổ chức : Bệnh Viện Đại Học Y Hà Nội - Trường Đại Học Y Hà Nội Tên quan chủ quản : Bộ Y Tế Điện thoại: 04.3574 7788 Fax: 04.3574 6298 Địa chỉ: 01 Tôn Thất Tùng, Đống Đa, Hà Nội Họ tên thủ trưởng tổ chức: PGS TS Phạm Đức Huấn 12 Các cán thực đề tài Họ tên, TT học hàm học vị TS Nguyễn Thị Ngọc Trâm GS TS Nguyễn Minh Đức TS Hà Hồi PGS TS Vũ Thị Ngọc Thanh TS BS Phạm Thị Vân Anh PGS.TS Phạm Đức Huấn PGS TS Đỗ Thị Phương Ths Nguyễn Công Phi CN Nguyễn Văn Thiện Chức danh thực đề tài Chủ nhiệm đề tài Thành viên thực Thành viên thực Thành viên thực Thành viên thực Thành viên thực Thành viên thực Thành viên thực Thư ký đề tài Tổ chức công tác Công Ty TNHH Thiên Dược Trường Đại Học Tôn Đức Thắng Công Ty TNHH Thiên Dược Bộ Môn Dược Lý Trường Đại Học Y Hà Nội Bộ Môn Dược Lý Trường Đại Học Y Hà Nội Bệnh Viện Đại Học Y Hà Nội Khoa Y Học Cổ Truyền Trường Đại Học Y Hà Nội Trường Đại Học Y Dược TP HCM Công Ty TNHH Thiên Dược II MỤC TIÊU, NỘI DUNG KH&CN VÀ PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 13 Mục tiêu đề tài - Xây dựng quy trình cơng nghệ sản xuất viên nang cứng từ phân đoạn chiết xuất rau sam rau dền gai có hoạt tính điều trị bệnh trĩ - Đánh giá tính an tồn tác dụng dược lý định hướng điều trị bệnh trĩ thực nghiệm - Thử nghiệm lâm sàng viên nang cứng bệnh nhân trĩ 14 Tình trạng đề tài Mới Kế tiếp hướng nghiên cứu nhóm tác giả Kế tiếp nghiên cứu người khác 15 Tổng quan tình hình nghiên cứu, luận giải mục tiêu nội dung nghiên cứu đề tài 15.1 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài 15.1.1 Ngoài nước 15.1.1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước rau sam (Portulaca oleracea L.) Tinh dầu rau sam có 11 thành phần chủ yếu linalol 18,96% 2-hexadecen-1-ol, 3,7,11-15tetramethyl 13,55% Rau sam chứa nhiều hợp chất phenol gồm scopoletin, bergapten, isopimpinelin, acid lonchocarpic, lonchocarpenin, robustin, genistein, genistin Rau sam chứa portotulosid A với tên khoa học (3S) – – (3, 7- glucopyranosid chứa nguyên tố Ca, Cl, Fe, K Na Hạt rau sam chứa acid linoleic 22,00%, acid palmitic 17,46% (hạt toàn phần) acid linoleic 45,86%, acid linoleic 30,61% (hạt) Hạt chứa 17,4% dầu béo (chiết xuất ether dầu hỏa với đặc điểm D 330,8162, nD30 1,4713, số acid 15,8, số xà phòng 189,9; số acetyl 21,3; số iod 135,3 Các acid béo gồm acid palmitic 10,9%, acid stearic 3,7%, acid behenic 1,3%, acid oleic 18,7%, acid linoleic 38,9%, acid linolenic 9,9% Phần không xà phịng hóa có β– sitosterol Rau sam cịn chứa 1-noerpinephrin (1-noradrenalin).100g phần ăn rau sam chứa nước 92g, protein 1,7g, chất béo 0,4g, carbohydrat 3,8 g, Ca 103 mg, P39 mg, Fe 3,6mg, vitanim A 2550 đơn vị quốc tế, vitamin B1 0,03mg, vitamin C 25 mg (Viện Dược liệu, 2004) Ở Ấn Độ nghiên cứu thân rau sam phần mặt đất chiếm 51% có chứa 2,4% protein, 2,9% carbohydrat, 2,3% chất vô (Ca, Mg, P, Fe, Na, K, Cu, S, Cl) acid oxalic, thiamin, riboflavin, acid nicotinic, 29 mg % vitamin C 3820 đơn vị quốc tế caroten Hàm lượng vitamin C cao non thấp hoa 15.1.1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước dền gai (Amaranthus spinosus L.) Thành phần hóa học Amaranthus spinosus (dền gai): rễ chứa α- spinasterol số saponin Các sterol, n – alkane, acid béo alcol tự Flavonoid rutin tìm thấy phần bên mặt đất với nồng độ lên đến 1,9%, chứa lượng kali cao tác dụng sinh học Amaranthus spinosus dền gai sử dụng y học Rễ làm thuốc lợi tiểu điều trị bệnh lậu, thuốc điều kinh, thuốc hạ sốt Lá tím làm thuốc điều trị da như: chàm, vết phỏng, vết thương, mụn nhọt, đau tai Tro sử dụng làm thuốc rửa mắt, điều trị viêm mắt chứng co giật trẻ em Ở Malaysia Amaranthus spinosus dùng thuốc long đờm cho bệnh viêm phế quản, thuốc phát hàn, hạ nhiệt, thuốc giải độc nọc độc rắn, lợi sữa điều trị rong kinh Một số lạc Ấn Độ dùng Amaranthus spinosus để thực phá thai (Burkill, 2000) Amaranthus spinosus có hoạt tính kháng nấm, kháng vi rút: vi rút Aujeszky (ADV) in IB – RS – hai tế bào lợn cấy ghép vi rút tiêu chảy bò (BVDV) in GBK dòng tế bào bị Thành phần hóa học Amaranthus spinosus gồm có 7-p-coumaroyl apigenin 4-O-beta-Dglucopyranosid, coumaroyl flavone glycoside gọi spinoside, xylofuranosyl uracil, beta-D-ribofuranosyl adenine, beta-sitosterol glucoside, hydroxycinnamate, quercetrin kaempferol glycoside, betalain; betaxanthin, betacyanin; amaranthine isoamaranthine, gomphrenin, betanin, b-sitosterol, stigmasterol, acid linoleic, 0,15% rutin beta-caroten Hàm lượng carbohydrat 1,16g/100g lá, lượng 27kcal, độ ẩm 91g, protein 4g, chất béo 0,6g, chất xơ 2,48g tro 2,76g Sắt (38,4mg/100g trọng lượng khô), canxi (968,7mg/100g trọng lượng khô), magiê (912,4mg/100g trọng lượng khô), phốt (816,3mg/100g trọng lượng khô, mangan (6,8mg/100g trọng lượng khô), đồng (1,2mg/100g trọng lượng khô), kẽm (6,8mg/100g trọng lượng khô) tác dụng sinh học dền gai theo y học cổ truyền Thái Lan, A spinosus dùng để điều trị tiêu chảy Rễ dùng trị đau Ở nhiều nước kể Châu Phi, tím thâm xem chất làm mềm tốt dùng trị da trường hợp: lở miệng, chàm/ chóc lở, vết phỏng, vết thương, mụn nhọt, đau tai (Manik Baral cộng sự, 2011) Lá dùng trị viêm dày viêm ruột, viêm túi mật, ung nhọt, đau bụng rong kinh, viêm khớp trị rắn cắn Tro dung dịch dùng rửa vết thương Ở Malaysia, A spinosus sử dụng thuốc long đờm làm dễ thở bệnh viêm phế quản cấp Ở lục địa Đông Nam Á, dùng thuốc phát hàn, hạ nhiệt, thuốc giải độc rắn cắn lợi sữa Trong thời gian mùa mưa mùa dịch bệnh sốt rét sắc thuốc vỏ A spinosus lít nước uống lần/ngày để tránh bệnh sốt rét Ở Ấn Độ, rễ dùng trị rong kinh, lậu, eczema, đau bụng, làm tiết sữa Rễ sắc cho trẻ em uống để nhuận tràng, dùng đắp làm dịu apxe, mụn nhọt bỏng Cây dùng trị rắn cắn Đơn thuốc: - Ứ huyết: dùng cành hay toàn nấu nước uống, ngày 10-15g, dùng tro uống với nước chín hay nước trà, lần 8-12g - Lậu: dùng – rễ non nhai nhai trầu ngày, liên tục vòng tuần lễ đỡ - Lỵ vi khuẩn viêm ruột nhiệt tả: dùng 160g tươi hay 80g khô sắc uống, phối hợp với mã đề, nửa lượng dền gai, sắc uống 15.1.2 Trong nước 15.1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước rau sam (Portulaca oleracea L.) Cây rau sam có tên khoa học (Portulaca oleracea L.) thuộc họ rau sam Portulacaceae Theo Võ Văn Chi (1997a), thảo mọc bị có thân mọc màu đỏ tím nhạt Lá dày bóng, hình bầu dục, khơng cuống, giống hình ngựa Hoa màu vàng, mọc đầu cành thân Quả nang hình cầu, mở nắp (quả hộp) chứa nhiều hạt đen bóng (Hình 1) Hình 1: Cây rau sam (Portulaca oleracea L.) - Theo Võ Văn Chi (1997b), rau sam có số hoạt chất sau: glycozid, saponin, chất nhầy, acid hữu cơ, muối cali, vitamin A, B, B2, C, PP men ureaza, tác dụng làm co mạch, ức chế vi trùng lỵ, thương hàn, vi trùng gây bệnh da bệnh lao - Theo y học cổ truyền có vị chua, tính hàn, có tác dụng nhiệt, tán huyết, sát trùng, hoạt trường Thường dùng chữa huyết nhiệt, đái máu, ho máu, ung nhọt, lở ngứa, đại tiện táo bón, kiết lị máu, ho gà Cịn dùng trị giun kim, giun đũa - Thành phần hóa học rau sam: số vùng thổ nhưỡng, rau sam tích lũy nitrat, chất tiêu thụ mức độ vừa phải, sắc tố rau sam betacyanidin acetyl hóa (Viện Dược liệu, 2004) Theo tài liệu khác, rau sam chứa 3-6,49% carbohydrat, 0,5% lipid, 1,41,8% protein, 85 mg % Ca, 56 mg % P, 1-5mg % Fe, 26 mg % vitamin C, 0,32 mg % caroten, 0,03mg % vitamin B1, 0,11 mg % vitamin B2 0,7mg % PP - 100g rau sam chứa 4900 đơn vị quốc tế vitamin A, 20 đơn vị quốc tế vitamin B 280 đơn vị quốc tế vitamin C Một tài liệu khác cho biết rau sam mọc Đài Loan chứa acid hữu cơ, Kali nitrat, Kali sulfat muối Kali khác Ngồi ra, cịn có 71-100 μg/gcarotenoid bao gồm lutein β-caroten β-caroten có hàm lượng 29,8 μg/g Lá chứa 54-61% lutein violaxanthin, 24-31% β-caroten, 10-14% neoxanthin α-ryptoxanthin Tác dụng dược lý: o Tác dụng điều trị trĩ : Lợi tiểu chống choáng, tác dụng lỵ, trực khuẩn, cấp tính, ho lâu ngày, chữa mụn nhọt, sưng đau Cao nước rau sam làm giảm đáng kể trương lực bệnh nhân chứng co cơ, số bệnh nhân co cứng, gấp duỗi, nhận thấy giảm 50% điện đồ Cao rau sam ức chế áp lực co giật kích thích điện gián tiếp qua dây thần kinh hoành nửa hoành (Viện Dược liệu, 2004) - Nguyễn Thị Ngọc Trâm (2011), chiết xuất phân đoạn cao rau sam đưa thử tác dụng dược lý mô hình (cơ trơn thành mạch, trương lực nhu động ruột, q trình đơng – cầm máu, huyết áp, khả giảm đau, chống viên, kháng khuẩn) Kết nghiên cứu cho thấy có phân đoạn đạt điểm cao 13 điểm, phân đoạn sử dụng làm nguyên liệu sản xuất thuốc điều trị bệnh trĩ, Bộ Y Tế đề nghị tiếp tục thực nghiên cứu đề tài - Nội dung nghiên cứu dược lý đề tài thực Bộ Môn Dược Lý Trường Đại Học Y Hà Nội PGS TS Vũ Thị Ngọc Thanh thực cố vấn PGS TS Đào Văn Phan (Nguyễn Thị Ngọc Trâm, 2011) 15.1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước dền gai (Amaranthus spinosus L.) Cây dền gai có tên khoa học Amaranthus spinosus L thuộc họ rau dền Amaranthaceae Dền gai thảo hàng năm, cao 0,30-0,70 m, phân cành nhiều, khơng lơng Lá mọc so le, hình thn dài, cuống dài có cánh, gốc có gai dài 3-15 mm, mặt phiến màu xanh dợt Hoa mọc thành xim xếp sít nách thành dài, bắc gai 7-8 mm Quả túi hình trứng nhọn đầu Hạt đen óng ánh (Võ Văn Chi, 1997b ( (Hình 2) 10 Hình 2: Cây dền gai (Amaranthus spinosus L.) Thành phần hóa học: chứa tỷ lệ cao Kali nitrat, rễ Tác dụng dược lý: dền gai có vị nhạt, tính lạnh, có tác dụng nhiệt, lợi tiểu, trừ thấp, thu liễm ngừng tả Công dụng: non dùng luộc ăn loại rau dền Thường dùng trị phù thũng, bệnh thận, bệnh lậu, chữa lỵ có vi khuẩn làm thuốc điều kinh Phần mặt đất dùng làm thuốc dịu, để trị bỏng, đắp tiêu viêm mụn nhọt Lá có tính long đờm dùng trị ho bệnh đường hơ hấp Hạt dùng hạt mào gà đắp để băng bó chỗ gãy Nhân dân dùng hạt rễ trị bệnh đau tim Theo Viện Dược liệu, (2004): thành phần hóa học dền gai gồm có: Rễ dền gai chứa spinasterol Toàn chứa sterol (β – sitosterol, stigmasterol, campesterol, cholesterol, n – alkan, acid béo (acid stearic, acid oleic, acid linoleic) Phần mặt đất chứa rutin 1,9% Lá có rutin 1,9%, acid hydrocyanic, kali 4,5% Dền gai cịn có 3-methyl-1-butanol, 3-hexen-1-ol, 3-methylbutanal, 2-heptanon Tác dụng dược lý: dền gai có hoạt tính kích thích thực bào, cao nước có tác dụng diệt nấm cercospora cruenta - Nguyễn Thị Ngọc Trâm (2011), chiết xuất phân đoạn cao dền gai thử tác dụng dược lý trên trơn thành mạch, trương lực nhu động ruột, q trình đơng – cầm máu, huyết áp, khả giảm đau, chống viên, kháng khuẩn Kết cho thấy có hai phân đoạn đạt 16 điểm, hai phân đoạn sử dụng làm nguyên liệu sản xuất thuốc điều trị bệnh trĩ tiếp tục nghiên cứu đề tài Ở đề tài cấp Bộ Y tế (2011) chúng tơi hồn thành nhiệm vụ sau: - Xây dựng quy trình chiết xuất cao nước, cao cồn tách phân đoạn có hoạt tính sinh học 11 điều trị bệnh trĩ từ rau sam dền gai quy mô nhỏ 20kg dược liệu/lô - Đánh giá khả điều trị bệnh trĩ phân đoạn chiết xuất từ cao cồn, cao nước - Nghiên cứu độc tính cấp, độc tính bán trường diễn phân đoạn có hoạt tính sinh học điều trị bệnh trĩ làm nguyên liệu sản xuất thuốc - Xây dựng tiêu chuẩn sở nguyên liệu dược liệu bán thành phẩm cao cồn, cao nước phân lập chất chuẩn từ rau sam dùng cho kiểm nghiệm - Chọn dạng bào chế đại, thích hợp với người tiêu dùng dạng viên nang cứng dễ uống dễ hấp thu Ở đề tài chúng tơi cần phải hồn thành nội dung sau: - Xây dựng quy trình cơng nghệ chiết xuất phân đoạn có hoạt tính sinh học điều trị bệnh trĩ quy mô 200kg dược liệu/lô - Phối hợp phân đoạn có hoạt tính sinh học nghiên cứu dược lý để tạo thành hỗn hợp có tác dụng điều trị bệnh trĩ hiệu cao dùng làm nguyên liệu sản xuất thuốc - Nghiên cứu dược lý tác dụng điều trị bệnh trĩ hỗn hợp phân đoạn (10 mẫu) - Xây dựng quy trình cơng nghệ bào chế viên thuốc có tuổi thọ 24 tháng - Phân lập chất chuẩn cho dền gai đạt tiêu chuẩn chất chuẩn quốc tế - Xây dựng tiêu chuẩn sở nguyên liệu rau sam, dền gai, cao phân đoạn rau sam, cao phân đoạn dền gai, bán thành phẩm cao phân đoạn hỗn hợp rau sam dền gai thành phẩm viên nang cứng định tính, định lượng phương pháp HPLC với hai chất chuẩn (marker) - Nghiên cứu lâm sàng giai đoạn I, II, III để đánh giá hiệu điều trị bệnh trĩ thuốc theo quy định Bộ Y tế 15.2 Luận giải việc đặt mục tiêu nội dung cần nghiên cứu đề tài - Bệnh trĩ bệnh phổ biến thời đại công nghệ thông tin phát triển, số người tham gia làm cơng việc văn phịng ngày tăng Nhân viên văn phòng phải làm việc với máy tính suốt nhiều liên tục ngày, họa sĩ, nhà văn người bị táo bón dai dẳng, bị tiêu chảy kinh niên, viêm ruột mãn tính, v.v (Đinh Văn Lực, 1987) Theo thống kê Tổ chức Y tế giới, tỉ lệ bệnh nhân mắc bệnh trĩ ngày tăng, nhu cầu thuốc điều trị bệnh trĩ lớn Hiện thị trường nước có số sản phẩm bán thị trường nước tiên tiến Pháp, Mỹ, v.v với giá nhập đắt không phụ hợp với mức sống người lao động Việt Nam - Nước ta có nhiều thuốc có nhóm chất có hoạt tính sinh học điều trị bệnh trĩ có hiệu quả, độc tính cần nghiên cứu phát triển Theo Lê Đình Phái (1996): “con đường bế tắc thuốc hóa dược đại đường xanh tươi đầy triển vọng thuốc dân tộc với hợp chất tự nhiên chiết xuất từ đó”, điều chứng tỏ nhà khoa học giới 12

Ngày đăng: 02/07/2023, 01:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w