Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
14,83 MB
Nội dung
ĐÁNH GIÁ NHANH TÁC ĐỘNG KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐỐI VỚI TRẺ EM VÀ GIA ĐÌNH TẠI VIỆT NAM HÀ NỘI, THÁNG NĂM 2020 Lời cảm ơn Đánh giá nhanh phần chương trình hỗ trợ tồn diện UNICEF Việt Nam Chính phủ Việt Nam việc cung cấp thông tin chứng cho công tác hoạch định sách ứng phó với đại dịch COVID-19 Đánh giá nhóm nghiên cứu chun mơn từ Đại học Y tế Công cộng thực đạo Phó Hiệu trưởng, Giáo sư Hồng Văn Minh hỗ trợ nhà nghiên cứu Bác sỹ Trần Thi Phụng Thạc sỹ Nguyễn Bảo Ngọc Trong q trình hồn thành báo cáo đánh giá này, nhóm nghiên cứu nhận hướng dẫn kỹ thuật, ý kiến nhận xét giá trị từ tất Chương trình UNICEF Việt Nam (Chương trình Bảo vệ Trẻ em, Chương trình Vì sống cịn Phát triển trẻ, Chương trình Giáo dục, Văn phịng Đối tác Chương trình, Chương trình Chính sách xã hội Quản trị, Bộ phận Lập kế hoạch, Theo dõi Đánh giá) Chúng xin chân thành cảm ơn tất cá nhân cung cấp thông tin quan địa phương gồm có thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Vĩnh Phúc tham gia hỗ trợ họ Đồng thời, xin cảm ơn điều tra viên có đóng góp tích cực cho trình thu thập liệu UNICEF Việt Nam xin chân thành cảm ơn tất người đóng góp cho ấn phẩm ĐÁNH GIÁ NHANH TÁC ĐỘNG KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐỐI VỚI TRẺ EM VÀ GIA ĐÌNH TẠI VIỆT NAM Mục lục Lời cảm ơn 1 Giới thiệu mục tiêu Phương pháp nghiên cứu .8 2.1 Tổng quan tài liệu phân tích liệu thứ cấp 2.2 Nghiên cứu định lượng 2.3 Nghiên cứu định tính 2.4 Đạo đức nghiên cứu 2.5 Hạn chế nghiên cứu Các phát .10 3.1 Tình hình kinh tế hộ gia đình tính dễ bị tổn thương bối cảnh đại dịch COVID-19 10 3.2 Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe 14 3.3 Tiếp cận dinh dưỡng 15 3.4 Chăm sóc sức khỏe tâm thần tâm lý trẻ em 16 3.5 Nước sạch, rửa tay thực hành vệ sinh khác 17 3.6 Việc di chuyển hoạt động xã hội, chăm sóc bảo vệ trẻ em, đảm bảo an toàn cho trẻ nhà 19 3.7 Sự kỳ thị, phân biệt đối xử, bạo lực trẻ em 21 3.8 Giáo dục học tập 23 3.9 Bảo trợ xã hội 26 3.10 Sự tham gia trẻ em 27 3.11 Vai trò giới 28 3.12 Hỗ trợ cộng đồng .29 Kết luận khuyến nghị sách 31 Tài liệu tham khảo 34 PHỤ LỤC 37 PHỤ LỤC 38 ĐÁNH GIÁ NHANH TÁC ĐỘNG KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐỐI VỚI TRẺ EM VÀ GIA ĐÌNH TẠI VIỆT NAM DANH MỤC HÌNH Hình 1: Tình hình việc làm người tham gia nghiên cứu bối cảnh đại dịch COVID-19 11 Hình 2: Khó khăn tài hộ gia đình COVID-19 13 Hình 3: Chăm sóc trẻ em bối cảnh đại dịch COVID-19 .19 Hình 4: Sự tham gia trẻ em dịch COVID-19 27 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Các mốc thời gian thể cách Việt Nam kiếm sốt việc lại nhằm ứng phó với đại dịch COVID-19 Biểu đồ 2: Tỷ lệ người tham gia nghiên cứu cho biết vấn đề trẻ em gặp phải tham gia lớp học trực tuyến bối cảnh COVID-19 .23 ĐÁNH GIÁ NHANH TÁC ĐỘNG KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐỐI VỚI TRẺ EM VÀ GIA ĐÌNH TẠI VIỆT NAM TỪ VIẾT TẮT COVID-19 Dịch bệnh vi-rút corona 2019 Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ LĐTB&XH Bộ Lao động, Thương binh Xã hội VCCI Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam VNĐ Việt Nam Đồng YTCC Y tế Công cộng ĐÁNH GIÁ NHANH TÁC ĐỘNG KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐỐI VỚI TRẺ EM VÀ GIA ĐÌNH TẠI VIỆT NAM ĐÁNH GIÁ NHANH TÁC ĐỘNG KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐỐI VỚI TRẺ EM VÀ GIA ĐÌNH TẠI VIỆT NAM Giới thiệu mục tiêu Kể từ trường hợp mắc COVID-19 Việt Nam ghi nhận vào ngày 23 tháng năm 2020, Chính phủ Việt Nam đẩy nhanh nỗ lực để kiểm soát lây lan vi-rút điều trị cho người bị nhiễm Để ứng phó với đại dịch, Chính phủ Việt Nam thực biện pháp mạnh mẽ để ngăn chặn lây lan dịch bệnh Vì kể từ đầu đại dịch tới chưa có vắc-xin phịng ngừa COVID-19 nên Chính phủ dựa vào biện pháp can thiệp không dùng thuốc trọng đến biện pháp giãn cách xã hội Các biện pháp can thiệp khơng dùng thuốc bao gồm đóng cửa trường học sở dịch vụ không thiết yếu khác, việc phong tỏa, cách ly, lệnh hạn chế lại Với phê duyệt Thủ tướng Chính phủ, Việt Nam thực bước quan trọng phòng, chống dịch bệnh Cụ thể vào ngày 2/2/2020, Bộ Giáo dục Đào tạo (Bộ GD&ĐT) đưa thông báo tỉnh thành bị ảnh hưởng COVID-19 định đóng cửa trường học sở khác dựa tình hình thực tế địa phương Kết trường trung học sở trung học phổ thơng nước đóng cửa tới ngày 4/5/2020 trường tiểu học đóng cửa tới ngày 11/5/2020 Các biện pháp liệt nhằm ứng phó với COVID-19 làm trầm trọng thêm thách thức ngành giáo dục Lệnh đóng cửa trường học ước tính gây ảnh hưởng đến 21,2 triệu trẻ em nước Siết chặt quản lý đường biên giới quốc gia phần quan trọng chiến lược ứng phó với đại dịch Việt Nam Từ ngày 15/3/2020, tất người từ nước vào Việt Nam phải đưa vào sở cách ly tập trung Chính phủ 14 ngày Với việc công bố COVID-19 đại dịch, ngày 1/4/2020, Việt Nam thức áp dụng lệnh cách ly xã hội tồn quốc thơng qua việc đóng cửa tất địa điểm công cộng, ngoại trừ địa điểm cung cấp thực phẩm hàng hóa thiết yếu Sau ba tuần thực cách ly xã hội, Việt Nam kịp thời hạn chế ca mắc tiếp tục kiểm soát tỷ lệ lây nhiễm cộng đồng, với 80% ca nhiễm phục hồi Những kết khả quan giúp biện pháp giãn cách xã hội nhanh chóng nới lỏng từ ngày 22/04/2020 nhằm cho phép doanh nghiệp trường học nhiều vùng miền Việt Nam mở cửa trở lại Tuy nhiên, COVID-19 tiếp tục có diễn biến xấu nguy bùng phát sóng dịch cao Do đó, ngày 24/4, Thủ tướng Chính phủ ĐÁNH GIÁ NHANH TÁC ĐỘNG KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐỐI VỚI TRẺ EM VÀ GIA ĐÌNH TẠI VIỆT NAM ban hành Chỉ thị số 19 để tiếp tục trì biện pháp giãn cách xã hội địa điểm công cộng đông đúc, trường học tránh tiếp xúc trực tiếp1 Đối với số học sinh, đặc biệt em đến từ gia đình có hồn cảnh khó khăn, điều đồng nghĩa với việc khả tiếp cận dịch vụ bảo vệ chăm sóc sức khỏe quan trọng bữa ăn trợ cấp trường2 Mặc dù hầu hết ngành nghề mở cửa trở lại, ngành nghề quay trở lại thời điểm trước dịch Ước tính sơ cho thấy năm 20203, tăng trưởng kinh tế Việt Nam giảm xuống 4,9% (theo Ngân hàng Thế giới) - thấp 1,6% so với dự báo trước đó, chí xuống thấp tới 2,7% (theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế) Dữ liệu gần từ Bộ LĐTB&XH4 cho thấy có 7,8 triệu lao động Việt Nam việc làm phải nghỉ luân phiên, 17,6 triệu lao động bị cắt giảm lương đại dịch Trong lĩnh vực thức Việt Nam đóng vai trị động lực thúc đẩy phát triển kinh tế chính, nhân cơng ngành dịch vụ (bán lẻ, vận tải du lịch) (72%) sản xuất (67,8%) bị ảnh hưởng nặng nề từ khủng hoảng COVID-19 Thực trạng tác động lớn đến thu nhập người dân, hai quý đầu năm 20205, ước tính thu nhập 31% lao động lĩnh vực sản xuất 18% lao động lĩnh vực kinh doanh khách sạn, nhà hàng, du lịch vận tải giảm nửa Tỷ lệ người lao động ngành may mặc bị khủng hoảng COVID-19 đẩy xuống mức chuẩn nghèo có khả tăng gấp đôi vào cuối năm 2020 thu nhập bị giảm từ 14 tới 28% Bên cạnh đó, khoảng nửa người lao động khối ngành khơng thức đối tượng chịu ảnh hưởng nặng nề COVID-195 Ngồi ra, tình trạng xâm nhập mặn hạn hán diễn đồng thời với dịch COVID-19, 19 triệu người 13 tỉnh khu vực đồng sông Cửu Long phải chịu gánh nặng kép từ đại dịch thiên tai6 Nếu nhìn nhận cách tổng thể, đại dịch COVID-19 trở thành khủng hoảng nhân đạo phát triển, đặc biệt đẩy nhóm dễ bị tổn thương – bao gồm phụ nữ làm việc ngành bị ảnh hưởng nhiều đại dịch, người lao động không thức trẻ em – rơi vào tình trạng nghèo đói thiếu thốn lâu dài, làm suy giảm thành tựu mà Việt Nam nỗ lực cố gắng đạt hai thập kỷ qua Những chứng rõ ràng thu thập kịp thời, đặc biệt việc đánh giá phân tích tác động (dựa nghiên cứu thực chứng) trẻ em gia đình em cấp độ hộ gia đình cá nhân có vai trị quan trọng các nhà hoạch định sách đối tác phát triển nhằm hỗ trợ Việt Nam việc đưa sách ứng phó kịp thời hiệu ngắn hạn dài hạn Mục tiêu 1: Trên toàn cầu, Tổng Thư ký Liên hợp quốc7 Tổng giám đốc điều hành UNICEF8 đưa tuyên bố tầm quan trọng việc phân tích tác động kinh tế xã hội COVID-19 trẻ em Để cung cấp chứng khoa học thực nghiệm ban đầu tác động kinh tế xã hội đại dịch COVID-19 trẻ em gia đình Việt Nam, nghiên cứu UNICEF hợp tác triển khai với trường Đại học Y tế Công cộng Hà Nội vào tháng 4/2020 với mục tiêu sau: Tìm hiểu chiến lược ứng phó cha mẹ/ người chăm sóc trẻ áp dụng để giảm thiểu tác động tiêu cực đại dịch COVID-19 trẻ em Việt Nam Đánh giá tác động tích cực tiêu cực ngắn hạn dài hạn đại dịch COVID-19 trẻ em Việt Nam (tập trung vào trẻ em dễ bị tổn thương trẻ em hộ gia đình nghèo, cận nghèo, trẻ khuyết tật, trẻ mồ côi) Mục tiêu 2: Mục tiêu 3: Tìm hiểu yếu tố thúc đẩy rào cản chiến lược ứng phó cha mẹ/ người chăm sóc trẻ đề xuất lựa chọn sách (với khuyến nghị cho giai đoạn ngắn hạn dài hạn) để giảm thiểu tác động tiêu cực đại dịch COVID-19 trẻ em Việt Nam đảm bảo lợi ích phúc lợi cho trẻ em gia đình em CORONAVIRUS PREVENTION TIPS WEAR A MASK Đóng cửa trường học WASH YOUR HANDS FREQUENTLY COUGH ETIQUETTE Cover Your Mouth With Sleeve Or Elbow 2m Tháng DON’T TOUCH EYES, NOSE OR MOUTH WITH UNWASHED HANDS Các ca mắc đầu tiêu AVOID CONTACT WITH SICK PEOPLE 2m Cách ly toàn xã hội CLEAN AND DISINFECT tháng Tháng 1/Tết Kiểm soát lại 15 tháng Nới lỏng cách ly toàn xã hội 22 tháng Biểu đồ 1: Các mốc thời gian thể cách Việt Nam kiếm soát việc lại nhằm ứng phó với đại dịch COVID-19 ĐÁNH GIÁ NHANH TÁC ĐỘNG KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐỐI VỚI TRẺ EM VÀ GIA ĐÌNH TẠI VIỆT NAM Phương pháp nghiên cứu Ba cấu phần sau nghiên cứu thực nhằm đáp ứng ba mục tiêu nghiên cứu: 2.1 Tổng quan tài liệu phân tích liệu thứ cấp Nhóm nghiên cứu rà sốt, trích dẫn phân loại tài liệu liệu thứ cấp tác động đại dịch COVID-19 trẻ em vị thành niên từ 2-18 tuổi gia đình em Việt Nam theo ba lĩnh vực chính: (1) tác động ngắn hạn dài hạn đại dịch COVID-19 trẻ em Việt Nam (trực tiếp) gia đình em (gián tiếp), (2) chiến lược ứng phó cha mẹ/ người chăm sóc trẻ áp dụng nhằm giải thiểu tác động tiêu cực đại dịch COVID-19 trẻ em Việt Nam (3) yếu tố thúc đẩy rào cản chiến lược ứng phó cha mẹ/ người chăm sóc trẻ lựa chọn sách (với khuyến nghị cho giai đoạn ngắn hạn dài hạn) Nghiên cứu sử dụng chứng nghiên cứu quan trọng cung cấp bối cảnh tình hình phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam tổ chức khác 2.2 Nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định lượng sử dụng thiết kế nghiên cứu cắt ngang Nghiên cứu định lượng thực cộng đồng khu vực thành thị nông thôn, khu công nghiệp Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh (Tp HCM) tỉnh Vĩnh Phúc Kỹ thuật lấy mẫu có chủ đích áp dụng để lựa chọn người cung cấp thông tin cha mẹ thiếu niên từ nhóm khác nhau, bao gồm người sống khu cách ly tập trung Chính phủ khu vực bị phong tỏa, người lao động thức khơng thức, người di cư Trong địa điểm nghiên cứu (tổng cộng sáu địa điểm), hai người mẹ cha người chăm sóc trẻ độ tuổi từ 2-5 tuổi, hai người mẹ cha người chăm sóc trẻ vị thành niên độ tuổi từ 6-18 tuổi lựa chọn Tổng cộng 148 người tham gia (6% người cha 94% người mẹ) vấn qua điện thoại Trong số ĐÁNH GIÁ NHANH TÁC ĐỘNG KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐỐI VỚI TRẺ EM VÀ GIA ĐÌNH TẠI VIỆT NAM người tham gia vấn, người từ hộ gia đình nghèo chiếm tỷ lệ 3,4%, cận nghèo chiếm 6,1%9, người khác chiếm 90,5% Dữ liệu thu thập làm lưu trữ phần mềm Epidata Dữ liệu phân tích sử dụng phần mềm Stata 16 Nhóm nghiên cứu thực phân tích thống kê mơ tả 2.3 Nghiên cứu định tính Việc thu thập liệu định tính khơng thực 148 cá nhân tham gia cung cấp thông tin cho nghiên cứu định lượng Người tham gia nghiên cứu định tính cha mẹ, người chăm sóc trẻ, bên liên quan, đại diện dân tộc thiểu số, thiếu niên độ tuổi 16 – 18 tuổi Nhóm nghiên cứu sử dụng hướng dẫn vấn sâu bán cấu trúc để vấn người tham gia Kỹ thuật lấy mẫu có chủ đích áp dụng để nhóm khác gồm 36 người tham gia Phỏng vấn sâu thực qua điện thoại, phần mềm Zoom ứng dụng Zalo để tìm hiểu tác động kinh tế - xã hội thực tế tiềm ẩn (trực tiếp gián tiếp) trẻ em Tính bảo mật quyền riêng tư đảm bảo Tên đáp viên không đưa vào ghi âm tương ứng Sau hoàn thành vấn, nhóm nghiên cứu thu thập ghi âm gán mã ẩn danh trước bắt đầu viết lại nội dung vấn Tất nội dung vấn viết lại nguyên văn Dữ liệu phân tích dựa kỹ thuật phân tích nội dung 2.4 Đạo đức nghiên cứu Những người tham gia vấn nghiên cứu dựa tinh thần tự nguyện Trước vấn, tất người tham gia nghiên cứu giải thích chi tiết mục đích nghiên cứu, nội dung vấn quyền họ việc rút khỏi nghiên cứu vào thời điểm mà không chịu hậu Ngoài ra, người tham gia cung cấp đầy đủ thông tin cách thức nhóm nghiên cứu đảm bảo tính bảo mật thơng tin họ cung “Trong thời gian dịch COVID-19, em phải học nhà qua Zoom, nên em xin bố mẹ mua điện thoại để phục vụ việc học Bố mẹ lắng nghe mua điện thoại cho em” (ID433-G14, thiếu niên người dân tộc thiểu số, hộ cận nghèo, Quốc Oai, Hà Nội) “Bố mẹ động viên em tham gia thi video nhằm kêu gọi phòng chống COVID-19 Trong hoạt động này, em nhảy vẽ, em chọn nhảy Em có làm video gửi tới ban tổ chức để họ chia sẻ nhận xét ý tưởng.” “Trong suốt thời gian diễn dịch COVID-19, em người bạn thân thường chia sẻ cập nhật dịch bệnh (thông tin ca mắc mới) từ phủ, Bộ Y tế, kênh VTV24 Đài truyền hình Việt Nam trang web đáng tin cậy khác Nguyện vọng chúng em giúp nhiều người tiếp cận với thơng tin xác, đáng tin cậy để họ giảm bớt nỗi lo lắng, sợ hãi không cần thiết gây tin giả Bọn em chia sẻ thơng tin biện pháp phịng chống COVID-19 [các bước đeo trang, rửa tay cách] nhằm giúp người tự bảo vệ thân thời gian dịch bùng phát” (ID431, nam thiếu niên, 18 tuổi, Hoàn Kiếm, Hà Nội) (ID435-G14, thiếu niên, nữ, Vĩnh Phúc) 3.11 Vai trị giới “Con tơi chủ động làm việc nhà lau nhà hay khử trùng đồ gia dụng Các thích nói với tơi tình hình COVID-19 giới Việt Nam Chúng tơi nói chuyện chủ đề thường xun” (ID429-G13, người mẹ người dân tộc thiểu số, Quốc Oai, Hà Nội) Các liệu định tính cho thấy thiếu niên tác nhân thay đổi ứng phó với COVID-19 Tại số khu vực bị phong tỏa, thiếu niên tập huấn với đồ bảo hộ để tham gia vào hoạt động phòng chống COVID-19 khu vực “Thơn tơi có 15 cháu tình nguyện tham gia tổ y tế thơn Các cháu học sinh THPT, có vài cháu học sinh THCS Các cháu trực ngày lẫn tối, công việc ngày đo thân nhiệt ghi chép lại tình trạng sức khỏe người dân khu vực Tất tham gia cách tự nguyện nhiệt huyết Chúng tơi ngạc nhiên em làm tốt” (ID 423, G10, cán công tác xã hội tuyến đầu, Vĩnh Phúc) Trong thời gian diễn dịch COVID-19, phụ nữ dễ bị việc nam giới phải dành nhiều thời gian cho cơng việc chăm sóc gia đình khơng phát sinh thu nhập Tỷ lệ phụ nữ dành ba cho công việc nội trợ không phát sinh thu nhập tăng đột biến 73%30 Cùng lúc đó, người giúp việc gia đình bị việc nhu cầu giảm, họ khơng nhận khoản tiền đền bù tiền lương họ trả dựa số làm việc thường họ khơng có hợp đồng lao động45 Một số người tham gia vấn cho biết phụ nữ dễ bị cho nghỉ việc nam giới Theo họ, không giống ông bố, nhiều bà mẹ phải giảm làm hay chí nghỉ việc để tập trung chăm sóc Điều cho thấy bất bình đẳng vai trị giới cha mẹ nhiều gia đình Bên cạnh đó, cơng nhân nhà máy may mặc sản xuất (hầu hết nữ giới) chịu ảnh hưởng sâu sắc nhà máy đóng cửa hạn chế xuất “Theo thấy thời gian dịch COVID-19, phụ nữ dễ bị việc thu nhập so với nam giới Ngay quanh khu sống, hầu hết gia đình, người bị việc sa thải người vợ người chồng.” (ID 412-G4+G6, người mẹ thuộc hộ cận nghèo, Trúc Bạch, Hà Nội) 28 ĐÁNH GIÁ NHANH TÁC ĐỘNG KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐỐI VỚI TRẺ EM VÀ GIA ĐÌNH TẠI VIỆT NAM “Trong thời gian giãn cách xã hội, trẻ em đến trường Vì thế, bà mẹ phải xếp thời gian cơng việc để chăm sóc Một chị hàng xóm tơi có cơng việc, phải xin nhà để chăm con.” (ID 409-G3, người mẹ, Hạ Lôi, Hà Nội) “Khi dịch bệnh bùng phát, thấy hầu hết phụ nữ phải chăm sóc làm việc nhà nhiều đàn ông.” (ID 402-G1, người mẹ, Sơn Lôi, Vĩnh Phúc) “Trong giai đoạn giãn cách xã hội, đơn hàng giảm tới 70% hầu hết từ công ty nội địa Điều ảnh hưởng tới nhiều lao động nữ.” 3.12 Hỗ trợ cộng đồng Trong suốt thời gian dịch bệnh, đoàn kết gắn kết xã hội thúc đẩy tăng cường Nhiều cá nhân doanh nghiệp tình nguyện đóng góp nguồn lực tài chính, thời gian sáng kiến thực tế nhằm ứng phó với dịch bệnh bùng phát Việc phát gạo nhu yếu phẩm miễn phí cho người dân hộ nghèo, cận nghèo, ví dụ thơng qua ATM gạo siêu thị đồng, tích cực tăng cường đồn kết khu vực bị phong tỏa/cách ly “Rất nhiều tổ chức nhà tài trợ tổ chức chiến dịch để hỗ trợ họ, ví dụ thành lập ATM gạo miễn phí, phát nhu yếu phẩm mì tơm, trứng, sữa, quần áo số nơi công cộng Bất cần đến lấy, người có điều kiện ủng hộ.” (ID 414-G5, người mẹ, Thanh Xuân, Hà Nội) (ID 428-G12, đại diện Cơng đồn, khu cơng nghiệp, Hà Nội) Sự bất bình đẳng giới trẻ em thời gian dịch bệnh nhận thấy Bản thân gia đình khơng nhận điều này, việc trai gái đối xử khác dẫn tới vấn đề bất bình đẳng giới lâu dài, ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển toàn diện trẻ em gái, đặc biệt sức khỏe tâm thần tâm lý em “Tôi thấy trai quan tâm nhiều gái Ví dụ gia đình có trai gái cách hai tuổi Trong thời gian dịch bệnh, (từ Ủy ban Nhân dân phường) đến nhà để phát sữa miễn phí cho trẻ em, mang sữa nhiều nhãn hiệu Nestle, TH True milk, Vinamilk, Milo, nên chúng tơi bảo gia đình này:“Chúng tơi có loại này, anh chị chọn loại tùy thích” Ngay lập tức, người mẹ gọi trai chọn sữa, hỏi tơi gái nhận gì” “Thu nhập gia đình chị thấp quá, giá lại cao Chị chẳng mua chút thịt nào, mà nhận hỗ trợ thực phẩm từ Ủy ban Nhân dân xã Hội Chữ thập đỏ Hỗ trợ gồm thùng mì, gạo, chai nước mắm chai dầu ăn” (ID 412-G4+G6, người mẹ thuộc hộ cận nghèo, Trúc Bạch, Hà Nội) Sự hỗ trợ từ thành viên cộng đồng đóng vai trị quan trọng việc ứng phó với giai đoạn giãn cách xã hội vấn đề khác Tại số trường địa phương, phụ huynh học sinh nhận sổ tay hướng dẫn chăm sóc giáo dục trẻ năm đầu đời, kèm với phần mềm đường link (Vinskills.vn, Kids online, Zoom) Ở số khu vực miền núi vùng sâu vùng xa, quyền địa phương nhà trường quyên góp gạo nhu yếu phẩm để giúp đỡ học sinh em gia đình danh sách hộ nghèo cận nghèo Việc tổ chức phân phát quyên góp vật cân nhắc kỹ lưỡng để thực tốt (ID 424-G10, cán công tác xã hội tuyến đầu, Trúc Bạch, Hà Nội) “Ở thơn tơi, số người có điều kiện kinh tế tốt quyên góp gạo mì tơm cho gia đình nghèo.” (ID 405-G2, người mẹ, Hà Nội) ĐÁNH GIÁ NHANH TÁC ĐỘNG KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐỐI VỚI TRẺ EM VÀ GIA ĐÌNH TẠI VIỆT NAM 29 “Trong thời gian cao điểm dịch bệnh, xã nhận nhiều hỗ trợ từ doanh nghiệp, tổ chức cá nhân khác từ lẫn nước Đối với trẻ em, công ty sữa phân phát 48 thùng sữa (giá 600.000 đồng/thùng), công ty sữa Cơ gái Hà Lan qun góp 800 thùng Tuy nhiên, cách tổ chức nhận phân phát đồ cứu trợ khơng tốt cho Vì vậy, tiếp tục nhận hỗ trợ này, hỗ trợ nên tập trung nguồn để tổ chức hoạt động phân phát tốt cho người dân” (ID 423-G10, cán công tác xã hội tuyến đầu, Sơn Lôi, Vĩnh Phúc) Về giáo dục, mạng lưới, tảng truyền thơng xã hội khơng thức chiến dịch truyền thông xã hội lập để lan rộng hỗ trợ tới cha mẹ, người chăm sóc trẻ trẻ em thiếu niên Công nghệ số truyền thông đại chúng đóng vai trị quan trọng chiến chống lại COVID-19 Trong lúc người dân lo ngại lây lan COVID-19, nhóm mạng xã hội giáo viên phụ huynh học sinh lập sử dụng thường xuyên nhằm trì liên lạc đưa hướng dẫn kịp thời cho cha mẹ chăm sóc giáo dục Các nhóm tạo điều kiện cho hoạt động diễn liên tục, giúp xác thực thông tin kết nối người nhằm chung tay hỗ trợ trì sức khỏe tinh thần tốt Một số chiến dịch số qua phương tiện truyền thông đại chúng mạng xã hội (Facebook, Zalo, YouTube, Tiktok) nâng cao nhận thức thay đổi hành vi người dân nhờ độ phủ sóng rộng rãi, chẳng hạn hát “Ghen Cô Vy”, hashtag “ICT_anti_nCoV” hay #ONhaVanVui Ngoài ra, UNICEF Việt Nam Bộ Y tế triển khai chiến dịch truyền thơng đại chúng “Lịng tốt dễ lây” để khuyến khích đối thoại thiếu niên nhà hoạch định sách, nâng cao tiếng nói niên thúc đẩy truyền tải thơng điệp tích cực thơng qua chiến dịch truyền thông (#long_tot_de_lay)46 30 ĐÁNH GIÁ NHANH TÁC ĐỘNG KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐỐI VỚI TRẺ EM VÀ GIA ĐÌNH TẠI VIỆT NAM “Có hai học sinh khơng có thiết bị cần thiết để học online May mắn với giúp đỡ ban phụ huynh, có máy tính để tham gia lớp học online” (ID429-G13, người mẹ dân tộc thiểu số, Quốc Oai, Hà Nội) “Tôi xem TV để liên tục cập nhật thông tin y tế phòng chống COVID-19 TV phát hát bắt tai “Ghen Cô Vy” để giúp trẻ em nhớ bước rửa tay cách nâng cao ý thức biện pháp phòng chống COVID-19” (IF416-G6, người mẹ, Hà Nội) Kết luận khuyến nghị sách Đại dịch COVID-19 có tác động tích cực lẫn tiêu cực lên đời sống trẻ em gia đình thơng qua nhiều phương diện kinh tế - xã hội khác Đối tượng trẻ em dễ bị tổn thương trẻ em gia đình nhập cư, nơng thơn gia đình nghèo thành thị, nhóm dân tộc thiểu số, trẻ khuyết tật, lao động khơng thức, người làm nơng người làm việc ngành bị ảnh hưởng nặng nề dịch bệnh, gồm ngành du lịch, vận tải, may mặc sản xuất Dịch bệnh làm ảnh hưởng đến chất lượng cản trở khả tiếp cận toàn diện dịch vụ xã hội thiết yếu, chẳng hạn dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em (trước sau sinh, tiêm chủng định kỳ dinh dưỡng) dịch vụ giáo dục, trợ giúp xã hội bảo vệ trẻ em Việc gián đoạn cung cấp dịch vụ thiết yếu cho trẻ em tiêm chủng dinh dưỡng nhằm ngăn chặn nguy lây nhiễm COVID-19 khiến trẻ em phải đối mặt với hình thức rủi ro khác Mặc dù hình thức học trực tuyến học từ xa áp dụng, khoảng trống việc tiếp cận công nghệ số làm gián đoạn việc tiếp cận giáo dục chất lượng nhiều học sinh, đặc biệt học sinh khu vực khó khăn, gia đình nghèo trẻ em khuyết tật Đồng thời, trẻ em gặp nguy bị bạo lực vấn đề sức khỏe tâm thần Dù phủ tung gói trợ giúp xã hội để hỗ trợ nhóm đối tượng bị tác động nặng nề đại dịch, số trường hợp, khó để số nhóm dễ bị tổn thương tiếp cận gói cứu trợ, nhóm bao gồm người lao động khơng thức, doanh nghiệp nhỏ (những nhóm “bị bỏ sót giữa”) gia đình có trẻ em “Trạng thái bình thường mới” mang lại nhiều hội cho quyền địa phương, cha mẹ, giáo viên, nhân viên y tế trẻ em Một số cha mẹ dành thời gian dạy kỹ sống, bao gồm kỹ làm việc nhà nấu ăn Những thay đổi hành vi tích cực vệ sinh cá nhân (rửa tay xà phòng) ghi nhận, để trì hành vi cần hỗ trợ nỗ lực có hệ thống Sự đồn kết gắn kết xã hội tăng cường qua mạng lưới tảng truyền thông xã hội cho cha mẹ người chăm sóc trẻ, nơi họ chia sẻ kinh nghiệm kiến thức chăm sóc, giáo dục trẻ em, qua hành động tốt đẹp quyên góp vật (gạo nhu yếu phẩm khác) cho đối tượng học sinh có hồn cảnh khó khăn Mục tiêu báo cáo nhanh đưa khuyến nghị cho nhà hoạch định sách phương án đảm bảo phúc lợi trẻ em gia đình bối cảnh dịch COVID-19 đại dịch xảy ngắn hạn, trung hạn dài hạn Do vậy, nhóm nghiên cứu khuyến khích nhà hoạch định sách thực bước sau: • COVID-19 tác động lớn tới sống tới sống nhiều người dân Việt Nam, đặc biệt nhóm dễ bị tổn thương thể số điểm yếu cấu trúc kinh tế dịch vụ xã hội Chính phủ khuyến nghị cần thực phân tích tồn diện tác động COVID-19 cấp vĩ mô vi mô để đưa đề xuất trung dài hạn cho kinh tế Việt Nam lĩnh vực xã hội việc lập kế hoạch chiến lược năm Bên cạnh đó, Chính phủ cần ý tới khu vực dễ bị tổn thương nơi mà người dân phải chịu gánh nặng kép COVID-19 thiên tai Khu vực Đồng sơng Cửu Long nơi đối mặt với tình trạng thiếu nước vấn đề mang tính hệ thống • Đảm bảo trẻ em trọng tâm quy trình lập kế hoạch phân bổ ngân sách cho phát triển kinh tế - xã hội tập trung trì tiến hướng tới việc hồn thành Mục tiêu Phát triển Bền vững lãnh đạo Chính phủ hợp tác với bên liên quan Động lực quan trọng nhằm giải hình thức đói nghèo, dễ bị tổn thương gia tăng cần tập trung vào việc giải tình trạng bất bình đẳng, tiến hành sách tái phân phối mang tính thích ứng, đẩy mạnh hợp tác đa ngành nhằm tối đa hóa nguồn lực ứng phó với thách thức phức tạp cơng phát triển Đây thành phần quan trọng cần trọng Chiến lược Phát triển Kinh tế - Xã hội giai đoạn 2020-2030 Kế hoạch Phát triển Kinh tế - Xã hội giai đoạn 2020-2025 cấp trung ương, ngành, địa phương thành phố Bất kể sách can thiệp nhằm giải tác động kinh tế-xã hội COVID-19 cần tôn trọng quyền phẩm giá người từ đầu • Nâng cao thể chế lực bên liên quan chủ chốt quyền địa phương, ĐÁNH GIÁ NHANH TÁC ĐỘNG KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐỐI VỚI TRẺ EM VÀ GIA ĐÌNH TẠI VIỆT NAM 31 bao gồm lực tạo điều kiện thuận lợi phát triển hình thức cung cấp dịch vụ (đặc biệt học từ xa học trực tuyến, tư vấn y tế trực tuyến/từ xa dịch vụ y tế điện tử), nhằm đảm bảo cung cấp dịch vụ xã hội, bảo trợ xã hội tới trẻ em thiếu niên cách bình đẳng, tồn diện, bên cạnh việc nâng cao chất lượng dịch vụ thiết yếu • nghèo đói tình trạng dễ bị tổn thương, giúp em tiếp cận chất lượng toàn diện dịch vụ thiết yếu, bao gồm y tế, dinh dưỡng, giáo dục, bảo trợ xã hội bảo vệ trẻ nhằm em phát huy tối đa tiềm em Các bước cần thực bao gồm: Tăng cường hệ thống theo dõi đánh giá ngành, liên ngành thông qua lăng kính cơng lăng kính giới nhằm thường xun theo dõi phúc lợi trẻ em xuyên suốt lĩnh vực giáo dục, y tế, dinh dưỡng, vệ sinh nước sạch, bảo vệ trẻ em bảo trợ xã hội, đặc biệt trước, sau dịch để cung cấp thơng tin hoạch định sách Điều quan trọng là, hệ thống theo dõi đánh giá giúp quyền hiểu người nghèo sống đâu, vấn đề mà trẻ em gia đình em gặp phải, hình thức tổn thương Cụ thể, khuyến nghị sau đề xuất tới phủ (cấp quốc gia địa phương, đặc biệt ủy ban nhân dân tỉnh thành phố) bên liên quan khác: Đảm bảo việc làm thu nhập thông qua bảo trợ xã hội • Hỗ trợ sinh kế bền vững cho người có cơng ăn việc làm bị ảnh hưởng COVID-19 cách cung cấp tín dụng vi mơ tồn diện với chi phí hợp lý nhằm phục hồi sản xuất, phát triển vận hành doanh nghiệp nhỏ ngắn trung hạn • Hỗ trợ trì tạo việc làm thơng qua hoạt động hỗ trợ, tài trợ phủ chương trình tín dụng phủ khác • Hỗ trợ đào tạo tái đào tạo người lao động, đặc biệt người lao động khơng thức để đảm bảo việc làm sau COVID-19 • 32 Hỗ trợ tiền mặt phổ quát cho trẻ em quan trọng tương đương việc loại bỏ thủ tục hành phức tạp để giúp đối tượng nhận tiền kịp thời Số tiền trợ cấp cần nâng lên, tiêu chí đánh giá tình trạng nghèo đói cần thay đổi. Trong dịch vụ bị gián đoạn sinh kế bị đe dọa, cần cấp thiết hỗ trợ kinh phí nhằm cung cấp cho gia đình trẻ em thực phẩm dinh dưỡng, dịch vụ chăm sóc sức khỏe, chăm sóc trẻ em nhu cầu khác Trong tương lai, hỗ trợ tiền mặt từ phủ nên hướng tới trẻ em để giúp em thoát khỏi ĐÁNH GIÁ NHANH TÁC ĐỘNG KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐỐI VỚI TRẺ EM VÀ GIA ĐÌNH TẠI VIỆT NAM - Nhân hội đẩy nhanh cải cách chương trình trợ giúp xã hội Cần sửa đổi chương trình hỗ trợ tiền mặt để mở rộng độ phủ nâng mức trợ cấp Lộ trình cần áp dụng với cách tiếp cận theo giai đoạn ưu tiên trước mắt tất trẻ nhỏ từ 0-3 tuổi để tạo hội phát triển cho trẻ, sau dần mở rộng sang nhóm tuổi lớn - Gói hỗ trợ tiền mặt phổ quát cho trẻ em phải đặt trọng tâm hỗ trợ thơng qua sách xã hội bao quát hơn, trợ cấp tiền mặt dịch vụ phải nâng cao phúc lợi trẻ em khía cạnh liên quan tới giáo dục, y tế, dinh dưỡng, nước sạch, vệ sinh bảo vệ trẻ em khỏi bạo lực, tất giúp phát triển hiệu nguồn vốn người - Hệ thống trợ giúp xã hội Việt Nam cần tích hợp chế dự đốn ứng phó với biến đổi khí hậu, khủng hoảng kinh tế bùng phát dịch bệnh Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em • Đảm bảo liên tục đầy đủ dịch vụ chăm sóc sức khỏe, đặc biệt việc triển khai đội chăm sóc y tế di động/tiếp cận tận hộ gia đình nhằm nhanh chóng cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe trẻ em thiết yếu, ví dự chăm sóc trước sau sinh, tiêm chủng định kỳ giải sụt giảm hành vi tìm kiếm chăm sóc Tiếp cận dịch vụ dinh dưỡng • Trợ giúp nhóm dễ bị tổn thương việc tiếp cận thức ăn dinh dưỡng khu vực thành thị nơng thơn thơng qua chương trình bảo trợ xã hội cộng đồng, đặc biệt hộ gia đình khơng có điều kiện để mưa thức ăn dinh dưỡng bị việc làm sinh kế • Đảm bảo bổ sung thường xuyên vi chất dinh dưỡng cho bà mẹ mang thai cho bú bổ sung Vitamin A viên đa vi chất cho trẻ em • Cung cấp thơng tin xác việc trì chế độ ăn uống lành mạnh cho người dân, đặc biệt trẻ em, phụ nữ có thai cho bú • Đảm bảo tiêu chuẩn dinh dưỡng trì bữa ăn học đường cho trẻ • Đưa dinh dưỡng trở thành hợp phần kế hoạch hành động ứng phó với thiên tai tình trạng khẩn cấp y tế xử với nhóm dễ tổn thương (bao gồm người sống trung tâm cách ly, khu vực bị hạn chế/phong tỏa hay cán y tế họ) • Đảm bảo tiếp cận tới nguồn nước sạch, điều kiện dịch vụ vệ sinh nhà, sở y tế trường học Cải thiện lực đường dây Hỗ trợ trẻ em Quốc gia dịch vụ tiếp nhận, chuyển gửi ứng phó thơng qua hệ thống bảo vệ trẻ em địa phương để bảo vệ trẻ em phụ nữ khỏi bạo lực, bóc lột xâm hại, bảo vệ đối tượng sống trung tâm cách ly • Thúc đẩy trì cách có hệ thống hoạt động truyền thông thay đổi hành vi sang rửa tay xà phòng, đồng thời phân phát vật dụng đảm bảo vệ sinh phòng ngừa quan trọng (xà phòng, nước rửa tay khô, đồ bảo hộ cá nhân) để sử dụng nhà, trường học, sở y tế nơi công cộng Củng cố hệ thống quản lý trường hợp thông qua việc thiết lập hệ thống cán làm công tác bảo vệ trẻ em cấp tỉnh huyện tập huấn cho cán làm công tác bảo vệ trẻ em việc phát cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em bối cảnh COVID-19 dịch vụ cứu trợ khẩn cấp y tế công cộng • Cha mẹ, người chăm sóc trẻ gia đình cần nhận thức đào tạo để phát sớm tình trạng căng thẳng trẻ, đảm bảo an tồn cho em thơng qua giao tiếp cởi mở, hỗ trợ khuyến khích, đồng thời giúp em học cách giữ kín thơng tin cá nhân Nước sạch, rửa tay xà phòng thực hành vệ sinh khác • • Giáo dục • Nhân rộng giải pháp công nghệ số để đáp ứng nhu cầu học tập riêng biệt trẻ em, đặc biệt trẻ dễ bị tổn thương trẻ em gái, trẻ em người dân tộc thiểu số trẻ em khuyết tật • Nâng cao lực cho giáo viên thơng qua chương trình học từ xa thông qua phương pháp học kết hợp sáng tạo (kết hợp học trực tuyến học trực tiếp bối cảnh trường học đóng cửa phần) • Cung cấp hướng dẫn thực tế nhạy cảm giới cho cha mẹ, người chăm sóc trẻ cách hỗ trợ trẻ học tập từ xa, kỷ luật tích cực góp phần đảm bảo sức khỏe tinh thần trẻ • Lồng ghép sáng kiến thúc đẩy sức khỏe tâm thần trẻ em vào thiếu niên vào chiến lược học tập quốc gia Chăm sóc bảo vệ trẻ em • Chính phủ chủ doanh nghiệp cần xây dựng chương trình thúc đẩy chăm sóc bảo vệ trẻ em để hỗ trợ cha mẹ, đặc biệt cha mẹ cán cung cấp dịch vụ tuyến đầu để chuẩn bị cho khủng hoảng tương lai • Xem xét lại quy định liên quan để đảm bảo quyền riêng tư trẻ em, bảo vệ thông tin an tồn trẻ khơng gian mạng, nâng cao nhận thức kỳ thị người có nguy nhiễm virus phân biệt đối Sức khỏe tâm thần sức khỏe tâm lý - xã hội • Triển khai thực chương trình hỗ trợ sức khỏe tâm thần tâm lý xã hội, bao gồm phát sớm, tư vấn, quản lý trẻ em gặp vấn đề sức khỏe tâm thần tâm lý xã hội, đặc biệt trẻ có nguy nạn nhân bạo lực, xâm hại cán y tế tuyến đầu giáo viên • Nhà trường cần chuẩn bị để cung cấp dịch vụ hỗ trợ sức khỏe tâm thần tâm lý xã hội nhằm giải vấn đề kỳ thị phân biệt đối xử • Giúp đỡ trẻ em, gia đình em ứng phó với tình trạng bất ổn dịch bệnh Sự tham gia trẻ em • Thiết lập chế có tính hệ thống đổi mới, mơi trường thuận lợi cho trẻ em tham gia vào tất trình định cộng đồng, nhà trường nhà thông qua mạng lưới trẻ em, câu lạc xã hội học sinh dẫn dắt nhóm hỗ trợ bạn bè • Cung cấp nguồn lực tảng đổi dựa công nghệ thông tin để trao quyền cho hệ trẻ mơi trường hịa nhập độc lập, điều tạo điều kiện cho sáng tạo quan điểm đa dạng trẻ ĐÁNH GIÁ NHANH TÁC ĐỘNG KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐỐI VỚI TRẺ EM VÀ GIA ĐÌNH TẠI VIỆT NAM 33 Tài liệu tham khảo Thủ tướng thị tiếp tục biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 tình hình - Chi tiết - Bộ Y tế - Trang tin dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 https://ncov.moh.gov.vn/web/guest/-/thu-tuong-chi-thi-tieptuc-cac-bien-phap-phong-chong-dich-covid-19-trong-tinh-hinh-moi MOET Dữ liệu bao gồm từ mẫu giáo đến trung học phổ thông 2017-2018 Thành công Việt Nam khống chế COVID-19 - Hướng cho quốc gia phát triển https://www.imf org/en/News/Articles/2020/06/29/na062920-vietnams-success-in-containing-covid19-offers-roadmap-for-otherdeveloping-countries 7,8 triệu người việc, nghỉ luân phiên dịch bệnh - Tuổi Trẻ Online https://tuoitre.vn/7-8-trieu-nguoi-mat-viecnghi-luan-phien-do-dich-benh-20200629151855254.htm Đơng Á Thái Bình Dương thời điểm COVID-19 - Cập nhật kinh tế khu vực, tháng năm 2020 https://www worldbank.org/en/region/eap/publication/east-asia-pacific-economic-update Báo cáo Tổng Hợp Tình hình hạn hán, xâm nhập mặn khu vực miền Nam 2019 - 2020 http://phongchongthientai mard.gov.vn/Pages/bao-cao-tong-hop-tinh-hinh-han-han-xam-nhap-man-khu-vuc-mien-nam-2019 2020.aspx Tuyên bố Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc ảnh hưởng đại dịch COVID-19 đến trẻ em Tổng thư ký Liên Hợp Quốc https://www.un.org/sg/en/content/sg/statement/2020-04-16/secretary-generals-statement-the-effect-ofthe-covid-19-pandemic-children-scroll-down-for-french-version Tuyên bố Giám đốc điều hành UNICEF Henrietta Fore đại dịch COVID-19 https://www.unicef.org/pressreleases/statement-unicef-executive-director-henrietta-fore-covid-19-pandemic Báo cáo nghèo đa chiều Việt Nam giai đoạn 2016-2020 Công bố 11/2015 10 Gần 31 triệu người việc, giảm thu nhập Covid-19 - VnExpress Kinh doanh https://vnexpress.net/gan-31-trieunguoi-mat-viec-giam-thu-nhap-vi-covid-19-4128450.html 11 COVID-19 thay đổi giới nào: Góc nhìn từ thống kê UNICEF DATA https://data.unicef.org/resources/ how-covid-19-is-changing-the-world-a-statistical-perspective/ 12 ADB COVID-19 giới Việt Nam Tháng năm 2020 13 Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn Đánh giá nhanh tác động COVID-19 sinh kế nông thôn Việt 2020 14 Nguồn liệu từ VCCI - hội nghị IPSARD / MARD tổ chức Đánh giá nhanh tác động COVID-19 sinh kế nông thôn Việt Nam 15 triệu lao động tạm nghỉ, việc làm dịch Covid-19 | Tài - Kinh doanh | Thanh Niên https://thanhnien.vn/ tai-chinh-kinh-doanh/5-trieu-lao-dong-tam-nghi-mat-viec-lam-vi-dich-covid-19-1215306.html 16 Báo Thời Đại V 10 triệu lao động Việt Nam bị ảnh hưởng với triệu việc làm bị Covid- https://vietnamtimes org.vn/10-million-vietnamese-workers-affected-with-5-million-lost-jobs-due-to-covid-19-19743.html 17 Đánh giá nhanh hỗ trợ chăm sóc xã hội bối cảnh Đại dịch COVID-19 34 ĐÁNH GIÁ NHANH TÁC ĐỘNG KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐỐI VỚI TRẺ EM VÀ GIA ĐÌNH TẠI VIỆT NAM 18 VnExpress Mất việc Covid-19, người Việt Nam phải vật lộn để kiếm sống https://e.vnexpress.net/news/business/ economy/with-jobs-lost-to-covid-19-vietnamese-struggle-to-make-ends-meet-4116361.html 19 Tóm tắt tác động kinh tế COVID-19 Việt Nam Văn phòng Điều phối viên thường trú Liên Hợp Quốc 2020 20 Việt Nam giải tốt thách thức thị trường lao động http://www.ilo.org/hanoi/ Informationresources/Publicinformation/comments-and-analysis/WCMS_741638/lang en/index.htm 21 Làm để đối phó với việc thời gian diễn Covid-19 https://www.onemedical.com/blog/live-well/ cope-with-job-loss-covid-19 22 Mất thu nhập, căng thẳng tài COVID-19: Cách đối phó https://www.goodtherapy.org/blog/income-lossfinancial-stress-covid-19-how-to-cope-0408207 23 Fox M Không phải mãi phương thức để sinh tồn - làm để xử lý tình trạng bị thu nhập đại dịch COVID-19 CNBC https://www.cnbc.com/2020/04/09/how-to-handle-your-loss-of-income-duringthe-coronavirus-pandemic.html 24 Làm để đối phó bạn việc khủng hoảng Covid-19 MyCareersFuture /how-cope-lost-jobduring-covid-19-crisis/ 25 Văn phịng UNICEF Vietnam Tóm tắt sách: Tác động COVID-19 trẻ em Việt 2020 26 UNICEF Đánh giá nhanh tác động thứ cấp Bùng phát COVID-19 dịch vụ thường quy Sức khỏe, Dinh dưỡng WASH cấp xã 27 Dữ liệu hành từ Bộ Y tế 28 VnExpress Miền Namg Việt Nam ghi nhận trường hợp mắc bạch hầu thứ hai Tuy cập ngày 27 tháng năm 2020 https://e.vnexpress.net/news/news/southern-vietnam-records-second-diphtheria-case-4136452.html 29 Việt Nam: Hạn hán xâm nhập mặn - Văn phòng Điều phối viên thường trú Cập nhật nhanh số (Tính đến ngày 27 tháng năm 2020) | Liên hợp quốc việt nam https://vietnam.un.org/en/36769-viet-nam-drought-and-saltwaterintrusion-office-resident-coordinator-flash-update-no-2-27 30 EMPOWER, LHQ Tác động COVID-19 phụ nữ doanh nghiệp nông thôn: Đánh giá kinh tế xã hội nhanh Việt 31 UNSDG | Tóm tắt sách: Tác động COVID-19 trẻ em https://unsdg.un.org/resources/policy-briefimpact-covid-19-children 32 VnExpress Lượt ghé thăm địa điểm giải trí giảm nửa Việt Nam bối cảnh đại dịch https://e.vnexpress net/news/news/visits-to-recreational-places-drop-by-half-in-vietnam-amid-pandemic-google-4080626.html 33 VnExpress Giãn cách xã hội chủ đề nóng Việt Nam: Xu hướng Google https://e.vnexpress.net/news/life/trend/ social-distancing-a-hot-topic-in-vietnam-google-trends-4079549.html ĐÁNH GIÁ NHANH TÁC ĐỘNG KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐỐI VỚI TRẺ EM VÀ GIA ĐÌNH TẠI VIỆT NAM 35 34 Tăng nguy trẻ em bị xâm hại mơi trường mạng đại dịch COVID-19 tồn cầu - UNICEF https://www unicef.org/vietnam/press-releases/children-increased-risk-harm-online-during-global-covid-19-pandemic-unicef 35 Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đề nghị UNICEF hỗ trợ Việt Nam dạy học từ xa | UNICEF Việt Nam https://www.unicef.org/ vietnam/stories/minister-education-and-training-phung-xuan-nha-requests-unicefs-support-distance-learning 36 UNICEF Việt Nam Đánh giá nhanh học tập giáo dục trực tuyến bối cảnh Đại dịch COVID-19 Công bố trực tuyến năm 2020 37 Thảo luận nhóm tập trung UNICEF Xuất trực tuyến tháng năm 2020 38 Viện khoa học giáo dục Tác động COVID-19 giáo dục mầm non Xuất trực tuyến 2020 39 Giáo viên vùng cao chung tay phòng, chống dịch Covid-19 - Báo Lào Cai http://www.baolaocai.vn/xa-hoi/giaovien-vung-cao-chung-tay-phong-chong-dich-covid-19-z5n20200331151519338.htm 40 Nghĩa Lộ: Giáo viên đưa tập tới tận cho học sinh http://www.baoyenbai.com.vn/13/189433/Nghia_Lo_ Giao_vien_dua_bai_tap_toi_tan_ban_cho_hoc_sinh.htm 41 Kịp thời triển khai gói hỗ trợ an sinh xã hội https://en.nhandan.org.vn/society/item/8581402-promptlydeploying-social-security-support-packages.html 42 Nghị 42/NQ-CP Chính Phủ ban hành ngày 09 tháng 04 năm 2020 biện pháp hỗ trợ người dân gặp khó khăn đại dịch COVID-19 43 TPHCM: Kiến nghị hỗ trợ giáo viên mầm non tư thục BHXH | Báo Dân trí https://dantri.com.vn/an-sinh/ tphcm-kien-nghi-ho-tro-cac-giao-vien-mam-non-tu-thuc-khong-co-bhxh-20200507234103919.htm 44 MOLISA Báo cáo số 70 & 89 / BC-LDTBXH việc triển khai Nghị 42 / NQ-CP ngày 09/4/2020 để hỗ trợ người dễ bị tổn thương COVID-19 45 Khơng để bị bỏ lại phía sau | Oxfam việt nam https://vietnam.oxfam.org/latest/stories/leaving-no-one-behind 46 UNICEF Bộ Y tế phát động chiến dịch “Lòng tốt dễ lây” Việt Nam https://www.unicef.org/vietnam/stories/ unicef-and-ministry-health-launch-kindness-contagious-campaign-viet-nam 36 ĐÁNH GIÁ NHANH TÁC ĐỘNG KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐỐI VỚI TRẺ EM VÀ GIA ĐÌNH TẠI VIỆT NAM PHỤ LỤC Trường hợp Chị P., 28 tuổi, sống thôn Hạ Lôi, huyện Mê Linh, Hà Nội (là khu vực bị phong tỏa đợt bùng phát COVID-19 có nhiều ca lây nhiễm) Chị P nhân viên văn phịng tồn thời gian trường cấp hai địa bàn, ngồi chị cịn kinh doanh online bán thời gian có gái tuổi Dịch bệnh ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống gia đình cơng việc chị trường học phải đóng cửa việc kinh doanh online bị trì hỗn lệnh phong tỏa Hậu thu nhập gia đình chị bị giảm sút nghiêm trọng Vì chồng chị P cán cơng an tham gia xử lý khu vực cách ly xã khác, suốt thời gian có dịch, anh khơng thể nhà Chị P hồn tồn phải gánh vác trách nhiệm chăm sóc gái bố mẹ chồng Chị biết dịch COVID-19 ảnh hưởng đến chế độ dinh dưỡng ngày nhà phải ăn bữa Trong suốt thời gian phong tỏa, chị P phải tích trữ thức ăn cho nhiều ngày thay mua đồ tươi hàng ngày trước Chị khơng có thời gian để chuẩn bị cho bữa ăn đàng hoàng, chị ăn vặt nhiều ăn bữa Hơn nữa, chị P cảm thấy từ trường học đóng cửa, chị lười vận động nhiều phải nhà Trong thời gian giãn cách xã hội, trạm y tế xã phải tạm thời ngừng hoạt động tiêm vắc-xin, nên chị khơng tiêm phịng sởi hạn Ngồi chị cịn bị đau họng, lệnh phong tỏa, chị khơng đưa khám sở y tế tuyến Chị P đưa đến trạm y tế xã để kiểm tra, chị nghĩ bác sĩ làm việc khơng nhiệt tình trước có dịch Chị gặp khó khăn việc mua thuốc cho Chị nói thời gian dịch, phụ nữ thường dễ việc có thu nhập thấp đàn ơng Cụ thể người làm mẹ, cha, phải xếp lại thời gian công việc để chăm sóc Tuy nhiên, dù khu vực bị phong tỏa, chị nhận quyên góp thực phẩm trang từ phủ nhà hảo tâm khác nhập bố cậu khơng thể làm bị ung thư dày Vì nhà cậu khơng có kết nối Internet hay máy tính, mẹ cậu phải lấy tiền tiết kiệm để mua điện thoại thơng minh để anh em D học trực tuyến trường học đóng cửa Khi lớp Zoom D trùng với lớp em gái, cậu bị lỡ buổi học Cậu nói cậu gặp số khó khăn học trực tuyến ví dụ tín hiệu khơng nghe lời giáo viên nói Vì nhà cậu khơng có Internet nên phải dùng Wifi hàng xóm D nói có số trải nghiệm tiêu cực với lớp học Zoom, lớp học bị chen ngang hình vẽ tiếng nhạc không liên quan đến buổi học Bên cạnh đó, D cho biết giáo viên khơng quen với việc dạy học trực tuyến nội dung giảng khó hiểu Gia đình cậu nhận số hỗ trợ tài từ phủ cậu miễn nửa học phí học kỳ hai Trường hợp Chị T., 37 tuổi, sống thôn Sơn Lơi, huyện Bình Xun, tỉnh Vĩnh Phúc (là khu vực bị phong tỏa đợt bùng phát COVID-19 có nhiều ca lây nhiễm) Chị T có hai con, trai 15 tuổi bị câm điếc gái 11 tuổi Trước chị bán cua, ốc chợ Nhưng dịch COVID-19 bùng phát ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống gia đình chị Khi dịch xảy ra, hai vợ chồng chị việc thu nhập Vì khu vực bị phong tỏa gia đình chị thu nhập, chị phải dùng lương thực tự trồng (gạo, rau) nhận hỗ trợ từ người thân Trường học đóng cửa nên chị T phải vay tiền người thân để mua máy tính cho gái học trực tuyến nhà Về tình trạng khuyết tật trai, gia đình buộc phải ngừng đưa học chương trình giáo dục đặc biệt Hà Nội Trường hợp D., 16 tuổi, học sinh nam dân tộc Mường, sống vùng núi xã Đơng Xn, huyện Quốc Oai, Hà Nội Gia đình D thuộc diện cận nghèo, có hai anh em gồm D em gái học tiểu học Giống nhiều gia đình khác, gia đình cậu bị ảnh hưởng nặng nề dịch COVID-19 Mẹ cậu phải dừng cơng việc cơng nhân xây dựng, khiến gia đình nguồn thu ĐÁNH GIÁ NHANH TÁC ĐỘNG KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐỐI VỚI TRẺ EM VÀ GIA ĐÌNH TẠI VIỆT NAM 37 PHỤ LỤC Người tham gia nghiên cứu cha mẹ, người chăm sóc trẻ từ đến tuổi thiếu niên từ 16 đến 18 tuổi Họ phân vào nhóm khác Bảng Bảng 1: Người tham gia nghiên cứu định lượng Nhóm Đặc điểm G1 Người tham gia sống sống khu vực bị phong tỏa G2 Người tham gia sống khu cách ly tập trung G3 Người tham gia cách ly nhà G4 Người tham gia khơng thuộc ba nhóm cha, mẹ, người chăm sóc đối tượng trẻ em dễ bị tổn thương, trẻ thuộc hộ nghèo, cận nghèo trẻ khuyết tật G5 Người tham gia khơng thuộc bốn nhóm kể (người dân nói chung) G6 Lao động nhập cư khơng thức G7 Cơng nhân khu công nghiệp 38 ĐÁNH GIÁ NHANH TÁC ĐỘNG KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐỐI VỚI TRẺ EM VÀ GIA ĐÌNH TẠI VIỆT NAM Bảng 2: Người tham gia quy mô mẫu nghiên cứu định tính Nhóm Đặc điểm Quy mơ mẫu G1 Người tham gia sống khu vực bị phong tỏa G2 Người tham gia sống khu cách ly tập trung G3 Người tham gia cách ly nhà G4 Người tham gia khơng thuộc ba nhóm cha, mẹ, người chăm sóc đối tượng trẻ em dễ bị tổn thương, trẻ thuộc hộ nghèo, cận nghèo trẻ khuyết tật G5 Người tham gia khơng thuộc bốn nhóm kể (người dân nói chung) G6-7 Cơng nhận khu cơng nghiệp lao động nhập cư khơng thức G8 Người cung cấp dịch vụ y tế tuyến đầu (cấp xã/phường) G9 Người cung cấp dịch vụ giáo dục tuyến đầu (cấp xã/phường) G10 Người cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em/công tác xã hội tuyến đầu (cấp xã/phường) G11 Cán quản lý và/hoặc giáo viên trường dành cho trẻ khuyết tật trẻ mồ côi, trung tâm bảo trợ xã hội G12 Đại diện cơng đồn/cơ sở y tế khu công nghiệp G13 Người dân tộc thiểu số G14 Thiếu niên từ 16 đến 18 tuổi Tổng số 36 ĐÁNH GIÁ NHANH TÁC ĐỘNG KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐỐI VỚI TRẺ EM VÀ GIA ĐÌNH TẠI VIỆT NAM 39 Địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu thực khu vực thành thị nông thôn Hà Nội, Vĩnh Phúc TP Hồ Chí Minh, cụ thể bảng dưới: Bảng 3: Địa điểm nghiên cứu Địa điểm G1 (Khu vực phong tỏa) G2 (Cách ly tập trung) G3 (Cách ly nhà) Hà Nội + Phường Trúc Bạch, quận Ba Đình G4 (Trẻ em dễ bị tổn thương) G5 (Người dân) + Thôn Hạ Lôi, huyện Mê Linh Vĩnh Phúc + Xã Sơn Lơi, huyện Bình Xun + Thành phố Vĩnh Yên TP Hồ Chí Minh + Khu vực thành thị (quận Thủ Đức, quận Tân Phú) + Khu vực nông thôn (huyện Cần Giờ) 40 ĐÁNH GIÁ NHANH TÁC ĐỘNG KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐỐI VỚI TRẺ EM VÀ GIA ĐÌNH TẠI VIỆT NAM G6 Lao động nhập cư khơng thức) G7 (Khu công nghiệp) VP Hà Nội: Đc: 304 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam Tel: +84 (0) 24 3.850.0100 | Fax: +84 (0) 24 3.726.5520 VP HCMC: Đc: Phòng 507, Tòa Nhà Sun Wah, 115 Đường Nguyễn Huệ, Quận 1, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Tel: +84 (028) 3.821.9413 | Fax: +84 (028) 3.821.9415 Follow us unicef.org/vietnam/vi /unicefvietnam /unicef_vietnam /UNICEF_vietnam