1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Vấn đề xâm hại trẻ em trên môi trường mạng ở Việt Nam hiện nay Hình thức, nguy cơ và giải pháp phòng ngừa

105 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Xâm hại trẻ em là vấn đề tuy không mới nhưng nó ngày càng trở nên đáng lo ngại trong những năm gần đây, đặc biệt là xâm hại trẻ em trên môi trường mạng. Kết quả nghiên cứu trên nhóm đối tượng chủ yếu là từ 15 đến 17 tuổi cho thấy, khoảng 40% trẻ em gái và 17% trẻ em trai cho biết họ đã trải qua ít nhất một loại xâm hại tình dục trẻ em. Cả hai giới tính đều cho biết “quấy rối tình dục qua Internet” là dạng xâm hại thường xuyên nhất (Đại học Zurich)

TRUNG ƯƠNG ĐỒN TNCS HỒ CHÍ MINH VIỆN NGHIÊN CỨU THANH NIÊN - BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ VẤN ĐỀ XÂM HẠI TRẺ EM TRÊN MÔI TRƯỜNG MẠNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY – HÌNH THỨC, NGUY CƠ VÀ GIẢI PHÁP PHỊNG NGỪA Mã số: ĐT.KXĐTN 19-09 Chủ nhiệm đề tài: TS Bùi Phương Thanh HÀ NỘI, 12/2019 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI TT Họ tên Tổ chức công tác TS Bùi Phương Thanh Viện Nghiên cứu Thanh niên ThS Nguyễn Thị Thùy Linh Viện Nghiên cứu Thanh niên ThS Nguyễn Duy Hiệp Viện Nghiên cứu Thanh niên ThS Trần Thị Thu Ngân Viện Nghiên cứu Thanh niên ThS Phạm Ngọc Thúy Hằng Học viện Báo chí Tuyên truyền ThS Nguyễn Thị Dinh Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam ThS Trần Quang Thái Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam ThS Ngơ Thị Hồng Liên Văn phịng Trung ương Đồn ThS Phạm Nguyễn Duy Trang Trung ương Đoàn MỤC LỤC Trang DANH MỤC BẢNG, BIỂU MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT .5 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 10 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 10 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 14 Kết cấu báo cáo 14 CHƯƠNG 15 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ XÂM HẠI TRẺ EM TRÊN MÔI TRƯỜNG MẠNG 15 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 15 1.1 Nghiên cứu đối tượng xâm hại trẻ em mạng xã hội 15 1.2 Nghiên cứu hình thức xâm hại trẻ em mạng xã hội 16 1.3 Một số hoạt động, nghiên cứu Việt Nam liên quan chủ đề xâm hại trẻ em môi trường mạng 18 Một số khái niệm 20 2.1 Xâm hại trẻ em 20 2.2 Môi trường mạng 20 2.3 Xâm hại trẻ em môi trường mạng 20 2.4 Nguy dẫn đến xâm hại trẻ em môi trường mạng 22 Lý thuyết áp dụng nghiên cứu 23 3.1 Thuyết tương tác biểu trưng 23 3.2 Thuyết công dụng hài lòng 25 3.3 Thuyết hành vi 26 CHƯƠNG 28 THỰC TRẠNG NHẬN THỨC, CÁC HÌNH THỨC, NGUY CƠ XÂM HẠI TRẺ EM TRÊN MÔI TRƯỜNG MẠNG 28 Nhận thức trẻ em, giáo viên xâm hại trẻ em môi trường mạng 28 1.1 Nhận thức trẻ em xâm hại trẻ em môi trường mạng 28 1.2 Nhận thức giáo viên xâm hại trẻ em môi trường mạng 38 Thực trạng hình thức xâm hại trẻ em mạng xã hội 40 Thực trạng hành vi tạo nguy bị xâm hại trẻ em cách ứng phó trẻ em gặp tình mạng xã hội 43 Thực trạng cơng tác phịng ngừa xâm hại trẻ em thời gian qua 55 4.1 Quy định pháp luật bảo vệ trẻ em môi trường mạng 55 4.2 Cơng tác chăm sóc, bảo vệ trẻ em Đồn niên, Đội TNTP Hồ Chí Minh 57 4.3 Thực trạng cơng tác phịng ngừa trường học, gia đình địa bàn khảo sát 61 CHƯƠNG 68 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHỊNG NGỪA XÂM HẠI TRẺ EM TRÊN MƠI TRƯỜNG MẠNG HIỆN NAY 68 Mục tiêu xây dựng giải pháp 68 Kinh nghiệm quốc tế chương trình phịng ngừa bắt nạt trực tuyến 68 Nguyên tắc xây dựng giải pháp 73 Một số giải pháp phòng ngừa xâm hại trẻ em môi trường mạng 75 4.1 Giải pháp truyền thông nâng cao nhận thức xâm hại trẻ em môi trường mạng 75 4.2 Giải pháp nâng cao lực ứng phó với xâm hại trẻ em mơi trường mạng 78 4.3 Giải pháp trợ giúp, can thiệp trẻ em bị xâm hại môi trường mạng 80 4.4 Thành lập mạng lưới bảo vệ trẻ em môi trường mạng với tham gia Đoàn niên 82 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 84 Kết luận 84 Khuyến nghị 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 93 DANH MỤC BẢNG, BIỂU Danh mục bảng Trang Bảng 2.1 Nhận thức chung trẻ em xâm hại trẻ em môi 29 trường mạng Bảng 2.2 Mối liên hệ nhận thức việc chia sẻ thông tin cá nhân 33 số tiêu chí Bảng 2.3 Nhận thức trẻ em hình thức xâm hại trẻ em 35 mạng xã hội Bảng 2.4 Sự khác biệt nhận thức trẻ em hình thức xâm 36 hại trẻ em mạng xã hội Bảng 2.5 Nhận thức thầy cô xâm hại trẻ em môi trường mạng 38 Bảng 2.6 Nhận thức giáo viên hình thức xâm hại trẻ em 40 mạng xã hội Bảng 2.7 Thực trạng hình thức xâm hại trẻ em mạng xã hội trẻ em 42 Bảng 2.8 Mức độ phụ thuộc mạng xã hội trẻ em 47 Bảng 2.9 Sự khác biệt mức độ phụ thuộc mạng xã hội trẻ em 48 theo số yếu tố Bảng 2.10 Hành vi nguy liên quan đến chia sẻ bảo mật thông tin 49 Bảng 2.11 Sự quan tâm, giáo dục cha mẹ trẻ em tronggia đình 62 Bảng 2.12 Sự quan tâm giáo dục thầy cô hoạt động nhà trường 63 cho trẻ em Bảng 2.13 Nội dung trẻ em dạy sử dụng mạng xã hội 66 Danh mục biểu Trang Biểu 2.1 Nhận thức trẻ em việc chia sẻ thông tin mạng xã hội 32 Biểu 2.2 Nhận thức trẻ em thông tin nên không nên 32 chia sẻ rộng rãi mạng xã hội Biểu 2.3 Các loại hình mạng xã hội trẻ em sử dụng 44 Biểu 2.4 Thiết bị sử dụng trẻ em để kết nối mạng xã hội 45 Biểu 2.5 Thời gian sử dụng mạng xã hội ngày trẻ em 46 Biểu 2.6 Tỷ lệ trẻ em có hành vi xem phim liên quan đến tình dục 51 Biểu 2.7 Tỷ lệ học sinh xem hình ảnh sex vào mạng Internet 51 Biểu 2.8 Hành vi trẻ em có người lạ kết bạn, mời chơi 52 vào mạng Facebook Biểu 2.9 Ứng phó trẻ em bị bắt nạt mạng xã hội 53 Biểu 2.10 Ứng phó trẻ em bị xâm hại mạng xã hội theo nhóm 54 Biểu 2.11 Cảm nhận trẻ em vào trang web có hình ảnh 54 quảng cáo nhạy cảm Biểu 2.12 Cảm nhận trẻ em bị quấy rối/sỉ nhục mạng 55 Biểu 2.13 Những kiến thức kỹ thiếu trẻ em tham gia 66 vào mạng xã hội MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT BCH Ban huy CCIHP Trung tâm Sáng kiến Sức khỏe dân số ECPAT Tổ chức chấm dứt mại dâm trẻ em, văn hóa phẩm khiêu dâm trẻ em mục đích tình dục THCS Trung học sở TPT Tổng phụ trách THPT XH XHTD Trung học phổ thơng Xâm hại Xâm hại tình dục PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xâm hại trẻ em vấn đề không ngày trở nên đáng lo ngại năm gần đây, đặc biệt xâm hại trẻ em môi trường mạng Kết nghiên cứu nhóm đối tượng chủ yếu từ 15 đến 17 tuổi cho thấy, khoảng 40% trẻ em gái 17% trẻ em trai cho biết họ trải qua loại xâm hại tình dục trẻ em Cả hai giới tính cho biết “quấy rối tình dục qua Internet” dạng xâm hại thường xuyên (Đại học Zurich).Theo nghiên cứu Anh, trẻ có em có trải nghiệm đau buồn sử dụng mạng xã hội, trẻ có trẻ nạn nhân bắt nạt mạng Mỗi ngày có 720 nghìn hình ảnh xâm hại trẻ em đưa lên mạng”(dẫn theo Nguyễn Sơn Tùng, 2018) Tại Việt Nam, theo thông tin từ số liệu Cục Bảo vệ Trẻ em – Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Cục Cảnh sát hình Bộ Cơng an cho thấy, từ năm 2015 – 2018 tháng đầu năm 2019, toàn quốc có 8.091 trẻ em bị xâm hại, đó, trẻ em gái 7.032 1.059 trẻ em trai Trong đó, xâm hại trẻ em mạng số nghiên cứu sau: Có gần 36,5% số trẻ trải nghiệm thơng tin, hình ảnh liên quan đến bạo lực Hơn 13% buộc phải tiếp xúc không mong muốn với tài liệu khiêu dâm Gần 16% trẻ gặp hành vi dụ dỗ tình dục qua mạng Trong đó, 2% trẻ em nhận yêu cầu tiết lộ thơng tin cá nhân, hình ảnh khơng mong muốn (CCIHP Bộ Lao động Thương binh Xã hội, 2014 dẫn theo Đặng Hoa Nam, 2018) Kết điều tra UNICEF thực năm 2016 cho thấy 74% trẻ em trẻ vị thành niên Việt Nam tin em có nguy bị XHTD bị lợi dụng mạng Một nghiên cứu Plan International (2015) thực với 9.000 học sinh độ tuổi từ 12-17 khu vực có Việt Nam 33% trẻ em bị bạo lực bạn bè trang lứa số gần 3.000 học sinh Việt Nam hỏi có 6,2% cho biết bị bắt nạt mạng tháng qua Tháng 1.2019, nhóm nghiên cứu trường Đại học Quốc gia đưa kết qua loạt nghiên cứu năm gần đây: Cứ 10 học sinh có em bị bắt nạt qua mạng Hậu nhiều em căng thẳng, chí tự tử Kết nghiên cứu năm 2015 có 24% học sinh cấp THCS THPT tham gia khảo sát nạn nhân hình thức bắt nạt mạng Đến 2016, tỷ lệ tăng lên 35,7% Năm 2018, kết nghiên cứu địa phương Hà Nội, Nghệ An, Thanh Hóa cho thấy gần 34% học sinh cấp THCS, THPT tham gia bắt nạt qua mạng với vai trò khác nạn nhân, thủ phạm, vừa nạn nhân vừa thủ phạm (Thanh niên, 2019) Qua kết nghiên cứu số liệu thống kê từ quan liên quan phương tiện truyền thông cho thấy, vấn đề xâm hại trẻ em nói chung xâm hại trẻ em mơi trường mạng có xu hướng gia tăng diễn biến phức tạp Hiện nay, vấn đề Bảo vệ trẻ em môi trường mạng quy định số văn như: Luật trẻ em 2016, Luật An ninh mạng (2018), Nghị định 56 Chính phủ (2017) hướng dẫn Luật trẻ em, nhiên chưa vào sống giải pháp cụ thể Về phía Đồn niên coi tổ chức đại diện tiếng nói, nguyện vọng trẻ em song chưa có giải pháp thực hiệu cho vấn đề Thực tế, có nghiên cứu xung quanh vấn đề nhiên câu chuyện chưa giải thỏa đáng Xuất phát từ lý việc nghiên cứu: “Vấn đề xâm hại trẻ em mạng xã hội Việt Nam - Hình thức, nguy giải pháp phòng ngừa” việc làm cần thiết nhằm đề xuất số giải pháp phòng ngừa xâm hại trẻ em môi trường mạng Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận để làm rõ thực trạng hình thức xâm hại trẻ em mơi trường mạng, phân tích yếu tố nguy dẫn đến xâm hại trẻ em môi trường mạng nhằm đề xuất số giải pháp phòng ngừa xâm hại trẻ em môi trường mạng Việt Nam thời gian tới Tổ chức Đoàn cần phối hợp với gia đình, nhà trường tổ chức hoạt động nâng cao lực cho cha mẹ, giáo viên quyền tham gia trẻ em vấn đề liên quan đến trẻ có cơng tác phịng chống xâm hại trẻ em Đặc biệt hoạt động trẻ em tự khởi xướng, tự thực hiện, tổ chức Đoàn cần phối kết hợp với nhà trường vận động cha mẹ tham gia để hỗ trợ có nhìn nhận phù hợp tham gia khả trẻ, sở đó, cha mẹ tạo điều kiện cho trẻ tham gia hoạt động để phát triển Đối với gia đình Cha mẹ cần quan tâm, giám sát, hỗ trợ để có can thiệp kịp thời Định hướng, tạo môi trường cho tham gia vào hoạt động bên ngồi, hoạt động chung gia đình thay sử dụng điện thoại, internet hạn chế thời gian sử dụng cho phù hợp.Cha mẹ cần phối kết hợp với nhà trường hoạt động giáo dục trẻ em Tạo điều kiện cho trẻ tham gia vào hoạt động nhà trường để thúc đẩy quyền tham gia trẻ em vấn đề liên quan đến trẻ, phòng ngừa xâm hại trẻ em Cha mẹ cần chủ động nâng cao xâm hại trẻ em môi trường mạng, vấn đề sử dụng mạng an toàn Cần giáo dục, chia sẻ với kiến thức, kỹ an toàn mơi trường mạng, cách ứng phó bị xâm hại tự bảo vệ thân Đối với trẻ em Cần nâng cao nhận thức, kỹ cho trẻ em biện pháp sử dụng công nghệ thông tin an tồn để trẻ em đưa lựa chọn đắn, tránh rủi ro, góp phần phịng chống xâm hại trẻ em mơi trường mạng Trẻ em cần chủ động tìm hiểu mạng internet, mạng xã hội trước tham gia Cần xây dựng cho thân thái độ tích cực, tơn trọng mối quan hệ mạng xã hội Chủ động liên hệ với thầy cô, cha mẹ người lớn tìm trợ giúp gặp vấn đề mạng thân bạn bè 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Bích (2019), Chúng ta tự làm lộ thông tin cá nhân cho tội phạm mạng nào?https://bnews.vn/chung-ta-da-tu-lam-lo-thong-tin-ca-nhancho-toi-pham-mang-nhu-the-nao-/128995.html Trần Văn Công, Lê Thị Hồng Sơn (2019), Xây dựng video tình giáo dục ứng phó với bắt nạt trực tuyến cho học sinh trung học phổ thông Hà Nội, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế sức khỏe tâm thần trẻ em Việt Nam lần thứ v: Hiểu biết sức khỏe tâm thần trường học cộng đồng , tr.329-338, ISBN: 978604-9870-57-6 Trần Văn Công, Nguyễn Phương Hồng Ngọc (2018), Tổng quan chương trình can thiệp - phòng ngừa bắt nạt trực tuyến cho cho học sinh giới: Bằng chứng hiệu kinh nghiệm cho công tác nghiên cứu thực hành Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo quốc tế: “Phát triển dịch vụ trị liệu công tác xã hội Việt Nam”, tr 178 -196 ISBN: 978-604-65-3790-8 Trần Văn Công, Mai Nhật Minh, Phạm Hạnh Ngân (2018), Tổng quan số chương trình giáo dục an tồn mạng internet giới: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Giáo dục cho người”, tr 291-310 NXB Đại học Quốc gia Hà Nội ISBN: 978-604-62-6622-8 Trần Văn Cơng, Nguyễn Thị Hồi Phương (2018), Mối quan hệ chất lượng tình bạn bắt nạt trực tuyến học sinh trung học phổ thơng địa bàn Hà Nội, Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam, 60 (4) Trần Văn Công, Nguyễn Thị Thu Hằng (2017), Xây dựng giảng an toàn mạng internet cho học sinh trung học phổ thơng, Tạp chí Giáo dục & Xã hội, Số đặc biệt 11-2017, ISSN 1859-3917, trang 38-42 Trần Văn Công, Trần Thị Mai Phương, Nguyễn Thị Thu Hằng, Nguyễn Quỳnh Chi, Trần Ngọc Thúy Anh (2017), Nhu cầu học sinh trung học phổ thông giáo dục an toàn mạng internet số giải pháp cho gia đình nhà trường Kỷ yếu hội thảo khoa học toàn quốc lần thứ “Tâm lý học, giáo dục học với tình u, nhân gia đình”, Nxb Thông tin truyền thông Trang 199-210 ISBN: 978-604-80-2663-9 89 Trần Văn Công, Nguyễn Phương Hồng Ngọc, Ngô Thùy Dương, Nguyễn Thị Thắm (2015), Xây dựng thang đo bắt nạt trực tuyến cho học sinh Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học cán trẻ trường Đại học sư phạm toàn quốc lần thứ V, Nxb Giáo dục, tr.537-548, ISBN: 978-604-0-07475-1 Childfun (2016): Youth Online Internet Access and Social media use among youth in Vietnam 10 ECPAT 2010: Sử dụng Công nghệ thông tin để kết nối với trường hợp xâm hại tình dục trẻ em hoạt động du lịch Đông Á Đông Nam Á 11 Lê Văn Hồng, Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội,2001, tr 31-33 12 Trương Thị Khánh Hà (2013), Tâm lý học phát triển, NXB Đại học Quốc gia Hà nội, tr 193 – 194 13 Nguyễn Thị Bích Hạnh, Trần Văn Cơng, (2017), Thực trạng bắt nạt trực tuyến học sinh trung học phổ thông địa bàn thành phố Đà Nẵng, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Tâm lý học Khu vực Đông Nam Á lần thứ “Hạnh phúc người phát triển bền vững”, RCP 2017, Quyển 2, Trang 355-363 ISBN 978-604-62-9912- 14 Lưu Hương (2019), Tăng cường bảo vệ trẻ trẻ em môi trường mạng, http://baochinhphu.vn/Doi-song/Tang-cuong-bao-ve-tre-em-tren-moi-truongmang/377195.vgp 15 Hồng Kiều (2019), 21% thiếu niên Việt Nam bị bắt nạt mạng internet, https://www.msn.com/vi-vn/news/other/21percent-thanh- thi%E1%BA%BFu-ni%C3%AAn-vi%E1%BB%87t-nam-t%E1%BB%ABngb%E1%BB%8B-b%E1%BA%AFt-n%E1%BA%A1t-tr%C3%AAnm%E1%BA%A1ng-internet/ar-AAGNeLX 16 Tuệ Minh (2019), Hầu hết trường học không dạy trẻ sử dụng Internet an toàn?https://vietbao.vn/amp/Cong-nghe/Hau-het-cac-truong-hoc-khong-day-tresu-dung-Internet-an-toan/220593991/217/ 90 17 Nguyễn Phương Hồng Ngọc, Trần Văn Công (2017), Mối quan hệ việc sử dụng internet nguy bị bắt nạt trực tuyến học sinh, Tạp chí Tâm lý học, (7), tr.63 – 74 ISSN 1859-0098 18 Plan International (2015): Trường học châu Á có phải nơi an tồn bình đẳng cho trẻ trai trẻ gái? 19 Phạm Hương Trà, (2016), Xã hội học nghiên cứu nhóm tuổi: Những vấn đề 20 Phạm Văn Thanh cộng (2018), Phòng ngừa người chưa thành niên vi phạm pháp luật: Thực trạng giải pháp, Nxb Đại học Quốc gia 21 Trung tâm bảo vệ trẻ em Canada, (2016), Child sexual abuse inmages on the internet: A cybertip,ca analysis 22 Tầm nhìn giới (2014), Sex, abuse and childhood A sstudy about knowledge, stttitudies and practices relating to chil sexual abuse, including in travel and tourism in Cambodia, Lao PDR, Thailand and Vietnam 23 Trung tâm bảo vệ trẻ em Canada (2016): Những hình ảnh xâm hại tình dục trẻ em internet 24 UNICEF (2011), Báo cáo phân tích bóc lột tình dục trẻ em mục đích thương mại số tỉnh thành phố Việt Nam 25 UNICEF (2013): Youth of Vietnam Online An Exporatory study of the Vietnamese Digital Landscape Hội đồng trung ương, Báo cáo kết công tác Đội phong trào thiếu nhi năm học 2018-2019 26 https://www.wearethorn.org/blog/redefining-child-pornography/ 27 https://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/bat-nat-truc-tuyen-gay-nen- stress-tram-cam-tang-dong-cho-hoc-sinh-20181203141251487.htm 28 https://thanhnien.vn/giao-duc/nguoi-tre-bi-bat-nat-voi-bach-tuoc-tu-hoc- duong-den-mang-xa-hoi-1141975.html 29 https://news.zing.vn/gan-50-tre-em-tiep-xuc-voi-noi-dung-bao-luc-khieu- dam-tren-internet-post859621.html 30 http://www.molisa.gov.vn/Pages/tintuc/chitiet.aspx?tintucID=24488 91 31 http://laodongthudo.vn/mot-so-van-de-can-biet-ve-toi-pham-xam-hai-tre- em-qua-mang-xa-hoi-99781.html 32 https://www.phapluatplus.vn/xam-hai-tinh-duc-qua-mang-xa-hoi-tag23344/ 33 https://ictnews.vn/internet/xa-hoi/bao-dong-van-nan-tre-bi-xam-hai-tren- mang-xa-hoi-179536.ict 34 https://baomoi.com/xam-hai-tinh-duc-tre-em-tren-mang-xa-hoi-la-co- thuc/c/24113676.epi 35 http://kinhtedothi.vn/thieu-ky-nang-song-khien-tre-bi-xam-hai-qua-mang- gia-tang-338859.html 36 http://quochoi.vn/hoatdongdbqh/Pages/tin-hoat-dong-dai- bieu.aspx?ItemID=41641 37 Thorn Staff (2014), Redefining “Child Pornography”, https://www.wearethorn.org/blog/redefining-child-pornography/ 38 Make IT Safe Guide (2014): Những hướng dẫn giáo dục viên đồng đẳng an tồn mơi trường mạng 92 PHỤ LỤC TRUNG ƯƠNG ĐỒN TNCS HỒ CHÍ MINH VIỆN NGHIÊN CỨU THANH NIÊN Hà Nội, tháng năm 2019 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Cuộc khảo sát nhằm ghi nhận ý kiến trẻ em nguy xâm hại trẻ em môi trường mạng.Ý kiến em bảo mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu Cách trả lời: Hãy khoanh tròn vào số thứ tự phương án phù hợp với suy nghĩ em Xin chân thành cảm ơn! Câu Hiện em sử dụng phương tiện đây? (Có thể chọn nhiều ý) Máy tính cá nhân có kết nối mạng internet Điện thoại thơng minh có kết nối mạng internet Máy tính để bàn có kết nối mạng internet Máy tính bảng có kết nối mạng internet Câu Em sử dụng phương tiện truyền thông xã hội đây(Có thể chọn nhiều ý) Facebook Youtube Twitter Zalo Itasgram Viber Không sử dụng phương tiện truyền thông Câu Em thường dành thời gian ngày cho việc sử dụng phương tiện truyền thông xã hội (Facebook, Youtube, Zalo, Itasgram, Twitter…)? (Chọn 01 ý) Dưới Từ - Trên Từ – Từ 5- Câu Theo em, thơng tin sau chia sẻ rộng rãi cho người mạng xã hội? (Có thể chọn nhiều ý) 1.Tin tức, thời Các ảnh video cá nhân Các chiến dịch, hoạt động cộng đồng Vị trí cá nhân Các thơng tin hữu ích cho cộng đồng Những thông tin cá nhân riêng tư khác Các hoạt động học tập Câu Ý kiến em nhận định sau nào? (Mỗi hàng ngang chọn 01 ý) Không giống em Nhận định Buồn bã bị cha mẹ khơng cho sử dụng mạng xã hội Khơng cịn sử dụng mạng xã hội nghĩ đăng tải mạng Ngồi học suy nghĩ bình luận mạng Ln theo dõi chờ đợi dịng thơng báo mạng xã hội Luôn muốn người quan tâm ý đến mạng xã hội Bị kéo vào tiện ích, ứng dụng mạng Tức giận thử nhiều cách mà không vào mạng xã hội Hụt hẫng, buồn chán bạn bè khơng nói chuyện phản hồi với qua mạng xã hội Truy cập vào mạng xã hội lúc 10 Thức khuya để nói chuyện với bạn bè qua mạng xã hội 93 Giống em chút Hoàn toàn giống em Câu Ý kiến em nhận định nào? (Mỗi hàng ngang chọn 01 ý) Không đồng tình STT Nhận định Mạng xã hội ảo nên khơng bị xâm hại Xâm hại tình dục trẻ em xảy mạng xã hội Mỗi người có bí mật riêng việc giấu mối quan hệ bí mật với người mạng xã hội với cha mẹ bạn thân điều bình thường 10 11 Đồng tình phần Đồng tình Chỉ cung cấp thơng tin cá nhân hình ảnh thân cho người lạ có nguy bị đe dọa, xâm hai mạng xã hội Đơi cung cấp thơng tin cá nhân cho người khác mà không cần hỏi ý kiến cha mẹ Đơi gửi ảnh cá nhân video cá nhân cho người khác mà không cần đồng ý cha mẹ Bạn bè thân thiết chia sẻ mật tài khoản cá nhân mạng Trên mạng xã hội không thiết kết nối với người quen biết Nếu lời đề nghị mạng q tốt cần phải nghi ngại Trên mạng người khơng biết nên đóng giả làm trực tuyến Có thể gặp người lạ quen mạng mà cảm thấy tin tưởng Câu Ý kiến em hình thức nào? (Mỗi hàng ngang chọn 01 ý) STT Không phải xâm hại Hình thức Chửi, mắng, sỉ nhục, xúc phạm mạng xã hội Đe dọa mạng xã hội Tung tin đồn, bơi xấu hình ảnh, danh dự mạng Nhắn tin quấy rối mạng xã hội Nhắn tin, gửi hình ảnh, đường link liên quan đến phận nhạy cảm thể Nhắn tin, gửi video nhạy cảm Dụ dỗ, ép phô bày phận thể qua webcam Đánh cắp, làm giả thông tin cá nhân mạng 10 Chỉnh sửa ảnh mà bạn đăng tải khiến bạn cảm thấy khó chịu xấu hổ Một đề nghị bạn bạn bè bạn làm việc mà khơng mong muốn 94 Có thể xâm hại, khơng Là hình thức xâm hại Câu Em gặp phải vấn đề sau nào? (Mỗi hàng ngang chọn 01 ý) Các hành vi Không Hiếm Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên Chửi, mắng, sỉ nhục, xúc phạm mạng xã hội Đe dọa mạng xã hội Tung tin đồn, bơi xấu hình ảnh, danh dự mạng Nhắn tin quấy rối mạng xã hội Nhắn tin, gửi hình ảnh, đường link liên quan đến phận nhạy cảm thể Nhắn tin, gửi video nhạy cảm Dụ dỗ, ép phô bày phận thể qua webcam Đánh cắp, làm giả thông tin cá nhân mạng Chỉnh sửa ảnh mà bạn đăng tải khiến bạn cảm thấy khó chịu xấu hổ 10 Một đề nghị bạn bạn bè bạn làm việc mà khơng mong muốn Câu Giả sử em bị quấy rối/sỉ nhục mạng xã hội em cảm thấy? (Chọn 01 ý) Rất buồn bã Xấu hổ Sợ hãi Bình thường Câu 10 Khi vào trang web, có hình ảnh/quảng cáo nhạy cảm tự động ra, em cảm thấy nào? (Chọn 01 ý) Cảm thấy khó chịu Cảm thấy tị mị Cảm thấy bình thường Câu 11 Giả sử em bị bắt nạt mạng xã hội, em sẽ? (Có thể chọn nhiều ý) Phản đối tranh luận lại với họ mạng đến Nói với cha mẹ Lờ không phản đối cơng kích họ Nói với thầy Chặn tài khoản kẻ bắt nạt Chụp lại hình, email lưu lại Nhờ giúp đỡ bạn bè người em tin Khác (ghi rõ):………………………… tưởng Câu 12 Ý kiến em số nhận định sau nào? (Mỗi hàng ngang chọn 01 ý) Giống Hồn Khơng STT Các hành vi em toàn giống em chút giống em Khi tham gia vào mạng xã hội, em thường chia sẻ thật thông tin cá nhân Khi có tương tác (kết bạn, nói chuyện, chia sẻ,…) với người lạ mạng xã hội em thường nói điều với cha mẹ Khi tham gia vào mạng xã hội em thường xuyên cập nhật trạng thái cảm xúc thân vui, buồn, thất vọng,… Khi tham gia vào mạng xã hội em thường cập nhật địa điểm, vị trí thân Khi thấy bạn nói xấu mạng xã hội em tham gia bình luận Khi gặp vấn đề mạng xã hội, em thường chia sẻ với thầy cô cha mẹ để tìm kiếm giúp đỡ Em biết số bạn ngồi đời thực số bạn bè em mạng xã hội 95 Câu 13 Em dạy nội dung ? (Mỗi hàng ngang chọn 01 ý) STT Nội dung Được giải thích nguy hiểm việc chia sẻ thông tin cá nhân mạng xã hội Được nói chuyện cơng nghệ trước cho em tham gia vào internet mạng xã hội Được dạy trách nhiệm thân môi trường trực tuyến Được dạy cách kiềm chế cảm xúc môi trường mạng Được dạy nên chia sẻ với bạn bè, cha mẹ, thầy cô vấn đề em gặp phải mạng xã hội Được dạy cần phải xin phép bạn bè trước đăng tải ảnh câu chuyện họ Được dạy tôn trọng người khác cộng đồng mạng Chưa Thỉnh thoảng Thường xuyên Câu 14 Trong gia đình em, số hoạt động diễn nào? (Mỗi hàng ngang chọn 01 ý) Thường Rất Không Hiếm Thỉnh Hoạt động gia đình xuyên thường thoảng xuyên Cha mẹ giáo dục kỹ sử dụng mạng internet an toàn cho em Cha mẹ em nói chuyện cơng nghệ trước cho em tham gia vào internet mạng xã hội Cha mẹ quản lý thời gian sử dụng điện thoại, máy tính internet em Cha mẹ bạn bè mạng xã hội em thường theo dõi việc em chia sẻ vấn đề mạng xã hội Câu 15 Tại trường học em, hoạt động diễn nào? (Mỗi hàng ngang chọn 01 ý) Rất Không Hiếm Thỉnh Thường Hoạt động trường học thường thoảng xuyên xuyên Thầy cô quản lý thời gian học tập chặt chẽ học sinh Thầy cô quản lý mối quan hệ xã hội học sinh Thầy quan tâm đến hồn cảnh cá nhân học sinh Thầy cô quan tâm đến đời sống tinh thần học sinh Thầy cô giữ mối quan hệ chặt chẽ với gia đình học sinh Thầy bạn bè mạng xã hội em thường theo dõi việc em chia sẻ vấn đề mạng xã hội Nhà trường xây dựng sân chơi lành mạnh cho 96 học sinh trường trường học (câu lạc bộ, thể thao, văn nghệ,….) Trường học tổ chức giáo dục an toàn cho sử dụng internet mạng xã hội cho học sinh Tuyên truyền, hướng dẫn cho cha mẹ bảo vệ trẻ em môi trường mạng Tổ chức Đội TNTP tổ chức hoạt động nâng cao kiến thức, kỹ cho học sinh sử dụng mạng xã hội an toàn Câu 16 Có bạn bè lớp rủ xem phim cấm trẻ em 18 tuổi xem ( sex, 18+…)? (Chọn 01 ý) Chưa lần Tụ tập rủ xem thường xuyên Thỉnh thoảng bạn rủ xem Không biết Câu 17 Khi vào mạng Internet, em thấy hình ảnh sex, 18+, có lần em tò mò em muốn click vào xem? (Chọn 01 ý) Em chưa lần xem hình ảnh Tị mị, muốn click vào xem Em đóng lại Đơi em cảm thấy hay hay nên vào xem Câu 18 Khi vào Facebook, có người lạ làm quen với em có lời mời rủ em chơi khuya? (Chọn 01 ý) Em không kết bạn với người lạ Có vài lần em nhận lời kết bạn gặp họ Thường xuyên có lời mời kết bạn lời rủ rê Câu 19 Em cảm thấy, thân cịn thiếu tham gia vào mạng xã hội? (Có thể chọn nhiều ý) Kiến thức để nhận biết hình thức, nguy khơng an tồn sử dụng mạng Kỹ xử lý tình không mong muốn tham gia mạng Kỹ phịng ngừa nguy cơ, rủi ro an tồn sử dụng mạng Kỹ bày tỏ ý kiến, lên tiếng thân gặp phải vấn đề sử dụng mạng xã hội Kỹ nhận diện vấn đề bị xâm hại môi trường mạng Khác (ghi rõ):………………………………………………… THƠNG TIN CÁ NHÂN Giới tính Nam Em học lớp Lớp Nơi em sinh sống Đô thị Tôn giáo: Phật giáo Thiên chúa giáo Hồi giáo Nữ Lớp Nông thôn Tin lành Cao đài Hịa hảo Khơng tơn giáo Dân tộc: Kinh Khơ me Dân tộc khác: (ghi rõ) Học lực năm vừa qua em: Yếu Giỏi Trung bình Xuất sắc Khá Điều kiện kinh tế gia đình em so với nhà xung quanh Nghèo Khá Trung bình Giàu Nghề nghiệp bố Nông dân Công nhân viên chức Nhà nước 97 Công nhân Khác Kinh doanh, buôn bán Nghề nghiệp mẹ Nông dân Công nhân viên chức Nhà nước Công nhân Khác Kinh doanh, buôn bán Đặc điểm hôn nhân cha mẹ Sống Ly hôn Ly thân Bố mẹ Hiện em sống ai: Cả cha mẹ Sống Chỉ với cha mẹ Khác (ghi rõ):………………………………… Người thân (ông bà, anh chị, cô chú,…) TRUNG ƯƠNG ĐỒN TNCS HỒ CHÍ MINH VIỆN NGHIÊN CỨU THANH NIÊN Hà Nội, tháng năm 2019 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Cuộc khảo sát nhằm ghi nhận ý kiến trẻ em, giáo viên nguy xâm hại trẻ em môi trường mạng.Ý kiến anh/chị bảo mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu Cách trả lời: Hãy khoanh tròn vào số thứ tự phương án phù hợp với suy nghĩ anh/chị Xin chân thành cảm ơn! Câu Anh/chị sử dụng phương tiện truyền thông xã hội (Có chọn nhiều ý) Facebook Twitter Youtube Skype Zalo Viber Instagram Khác (ghi rõ):………………… Câu Ý kiến anh/chị nhận định nào? (Mỗi hàng ngang chọn 01 ý) Đồng Khơng tình Đồng STT Nhận định đồng tình tình phần Mạng xã hội ảo nên không bị xâm hại Xâm hại tình dục trẻ em xảy mạng xã hội Mỗi người có bí mật riêng việc giấu mối quan hệ bí mật với người mạng xã hội với cha mẹ bạn thân điều bình thường Chỉ cung cấp thơng tin cá nhân hình ảnh thân cho người lạ có nguy bị đe dọa, xâm hai mạng xã hội Đơi cung cấp thông tin cá nhân cho người khác mà không cần hỏi ý kiến cha mẹ Đơi gửi ảnh cá nhân video cá nhân cho người khác mà không cần đồng ý cha mẹ Bạn bè thân thiết chia sẻ mật tài khoản cá nhân mạng Trên mạng xã hội không thiết kết nối với người quen biết Nếu lời đề nghị mạng q tốt cần phải nghi ngại Trên mạng người nên đóng giả làm 10 trực tuyến Có thể gặp người lạ quen mạng mà cảm thấy tin 11 tưởng 98 Câu Ý kiến anh/chị hình thức nào? (Mỗi hàng ngang chọn 01 ý) Có thể Khơng xâm Là hình STT Hình thức phải hại, có thức xâm hại thể xâm hại không Chửi, mắng, sỉ nhục, xúc phạm mạng xã hội Đe dọa mạng xã hội Tung tin đồn, bôi xấu hình ảnh, danh dự mạng Nhắn tin quấy rối mạng xã hội Nhắn tin, gửi hình ảnh, đường link liên quan đến phận nhạy cảm thể Nhắn tin, gửi video nhạy cảm Dụ dỗ, ép phô bày phận thể qua webcam Đánh cắp, làm giả thông tin cá nhân mạng Chỉnh sửa ảnh mà bạn đăng tải khiến bạn cảm thấy khó chịu xấu hổ Một đề nghị bạn bạn bè bạn làm việc mà 10 khơng mong muốn Câu Ở trường anh chị, học sinh gặp phải vấn đề sau nào? (Mỗi hàng ngang chọn 01 ý) Chưa Thỉnh Thường Các hành vi thoảng xuyên Chửi, mắng, sỉ nhục, xúc phạm mạng xã hội Đe dọa mạng xã hội Tung tin đồn, bơi xấu hình ảnh, danh dự mạng Nhắn tin quấy rối mạng xã hội Nhắn tin, gửi hình ảnh, đường link liên quan đến phận nhạy cảm thể Nhắn tin, gửi video nhạy cảm Dụ dỗ, ép phô bày phận thể qua webcam Đánh cắp, làm giả thông tin cá nhân mạng Chỉnh sửa ảnh mà học sinh đăng tải khiến em cảm thấy khó chịu xấu hổ 10 Một đề nghị học sinh làm việc mà khơng mong muốn Câu Trường anh/chị dạy kỹ nào? (Mỗi hàng ngang chọn 01 ý) Chưa Thỉnh Thường Nội dung thoảng xuyên Giải thích nguy hiểm việc chia sẻ thông tin cá nhân mạng xã hội cho học sinh Nói chuyện cơng nghệ trước học sinh tham gia vào internet mạng xã hội Dạy trách nhiệm học sinh môi trường trực tuyến Dạy cách kiềm chế cảm xúc môi trường mạng Dạy nên chia sẻ với bạn bè, cha mẹ, thầy cô vấn đề học sinh gặp phải mạng xã hội Dạy cần phải xin phép bạn bè trước đăng tải ảnh câu chuyện họ Dạy tôn trọng người khác cộng đồng mạng Câu Tại trường anh chị, hoạt động diễn nào? (Mỗi hàng ngang chọn 01 ý) Rất Không Hiếm Thỉnh Thường Hoạt động trường học thường thoảng xuyên xuyên 99 Thầy cô quản lý thời gian học tập chặt chẽ học sinh Thầy cô quản lý mối quan hệ xã hội học sinh Thầy quan tâm đến hồn cảnh cá nhân học sinh Thầy cô quan tâm đến đời sống tinh thần học sinh Thầy cô giữ mối quan hệ chặt chẽ với gia đình học sinh Thầy cô bạn bè mạng xã hội em thường theo dõi việc em chia sẻ vấn đề mạng xã hội Nhà trường xây dựng sân chơi lành mạnh cho học sinh trường trường học (câu lạc bộ, thể thao, văn nghệ,….) Trường học bạn tổ chức hoạt động chia sẻ an toàn cho trẻ sử dụng internet mạng xã hội Trường học bạn tổ chức hoạt động dạy kỹ cho trẻ sử dụng internet mạng xã hội Tuyên truyền, hướng dẫn cho cha mẹ bảo vệ trẻ em môi trường mạng 10 Tổ chức Đội TNTP tổ chức hoạt động nâng cao kiến thức, kỹ cho học sinh sử dụng mạng xã hội an toàn Câu Trong trường anh/chị học sinh gặp vấn đề rắc rối mạng có tìm đến giáo viên nhờ giúp đỡ khơng? (Chọn 01 ý) Có Khơng * Nếu khơng sao? …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………… Câu Theo anh/chị cần trang bị cho học sinh kỹ giúp trẻ sử dụng mạng an tồn? (Có thể chọn nhiều ý) Kiến thức để nhận biết hình thức, nguy khơng an tồn sử dụng mạng Kỹ xử lý tình khơng mong muốn tham gia mạng Kỹ phòng ngừa nguy cơ, rủi ro an toàn sử dụng mạng Kỹ bày tỏ ý kiến, lên tiếng thân gặp phải vấn đề sử dụng mạng xã hội Kỹ nhận diện vấn đề bị xâm hại môi trường mạng Khác (ghi rõ):………………………………………………… Câu Anh/chị đề xuất số giải pháp nhằm giảm thiểu nguy xâm hại trẻ em môi trường mạng? …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… 100 …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………… THÔNG TIN CÁ NHÂN Giới tính Nam Nữ Đối tượng Giáo viên chủ nhiệm Giáo viên TPT Giáo viên môn Nơi anh/chị sinh sống Đô thị Nông thôn Giáo viên dạy môn:……………………………… 101 HƯỚNG DẪN PVS, TLN TRẺ EM 1/ Em có biết xâm hại trẻ em mạng xã hội? 2/ Theo em có hình thức xâm hại trẻ em mạng xã hội? Ai đối tượng xâm hại trẻ em môi trường mạng? 3/ Thời gian sử dụng internet em nào?Thầy cô cha mẹ có quản lý việc em sử dụng internet mạng xã hội khơng? Em có kết bạn với thầy cô cha mẹ mạng xã hội không? Tại sao? 4/ Bản thân em bạn bè lớp, trường gặp vấn đề chưa? Nếu có em ứng xử, giải nào? Em cảm thấy rơi vào hồn cảnh đó? Em có nhờ giúp đỡ khơng? 5/ Trong trường em học có dạy kỹ sử dụng mạng an tồn khơng? Bản thân em có tự trang bị cho kiến thức, kỹ khơng? HƯỚNG DẪN PVS, TLN NGƯỜI LỚN 1/ Anh/chị có biết xâm hại trẻ em mạng xã hội? 2/ Theo anh/chị có hình thức xâm hại trẻ em mạng xã hội? Ai đối tượng xâm hại trẻ em môi trường mạng? 3/ Anh chị có quan tâm đến việc học sinh sử dụng internet mạng xã hội khơng? Anh/chị có kết bạn/theo dõi học sinh mạng xã hội khơng? Tại sao? 4/ Ở trường anh/chị có bạn bị xâm hại mạng khơng? Học sinh có nhờ thầy giúp đỡ? Nếu có thầy có giúp trường hợp đó? 5/ Trong trường anh/chị có dạy cho học sinh kỹ sử dụng mạng an tồn khơng? 6/ Theo anh/chị lý do, nguy dẫn đến trẻ em bị xâm hại mạng xã hội? 7/ Anh chị đề xuất giải pháp giảm nguy trẻ em bị xâm hại mạng xã hội? 102

Ngày đăng: 01/07/2023, 23:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w