1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Đảm bảo đầu tư công cho trẻ em việt nam

32 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẢM BẢO ĐẦU TƯ CÔNG CHO TRẺ EM VIỆT NAM BÁO CÁO TĨM TẮT PHÂN TÍCH NGÂN SÁCH DÀNH CHO TRẺ EM TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC TẠI VIỆT NAM ĐẢM BẢO ĐẦU TƯ CÔNG CHO TRẺ EM VIỆT NAM BÁO CÁO TĨM TẮT PHÂN TÍCH NGÂN SÁCH DÀNH CHO TRẺ EM TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC TẠI VIỆT NAM Giới thiệu chung Bối cảnh Mục đích nghiên cứu Về tâm trị, Việt Nam coi quốc gia dành quan tâm cao cho trẻ em Điều thể Nghị mang tính chiến lược cho giai đoạn lãnh đạo đất nước Đảng Cộng sản Việt Nam; qua tham gia sớm vào việc ký Công ước Quyền trẻ em Liên Hiệp quốc (ngày 20/02/1990, nước thứ ký Công ước này) Quyết tâm trị quan tâm đến trẻ em thể chế hóa Hiến pháp 20131 Luật có liên quan đến trẻ em2 Sự vào phủ quyền địa phương triển khai thực sách có liên quan đến trẻ em tích cực; nhiên kết hoạt động chăm sóc trẻ em cịn chưa đạt kỳ vọng so với mục tiêu đề giai đoạn Đặt bối cảnh khung pháp lý quản lý tài cơng Việt Nam kể từ năm tài khóa 2017 trở địi hỏi chi tiêu công phải gắn với kết hoạt động3; có chi tiêu cơng cho trẻ em, hoạt động mà phủ Việt Nam phải nỗ lực thực để thực hóa tâm trị Báo cáo phân tích ngân sách dành cho trẻ em số lĩnh vực Việt Nam cung cấp thêm chứng mức độ phù hợp phân bổ ngân sách cho trẻ em với mục tiêu sách phát triển trẻ em mà Chính phủ Việt Nam xác định Mục đích nghiên cứu thu thập chứng phân tích khó khăn thực quy trình ngân sách, xu chi tiêu công tương ứng lĩnh vực bao gồm: giáo dục trẻ thơ, sức khỏe bà mẹ trẻ em trợ giúp xã hội Câu hỏi nghiên cứu là: Hiến pháp 2013, Điều 37, khoản Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em số 25/2004/QH11, Luật trẻ em số 102/2016/QH13 Luật ngân sách nhà nước số 83/2015/QH13, Điều 25, khoản 15 BÁO CÁO TÓM TẮT Đặc điểm, xu thế, thách thức/hạn chế trình phân bổ ngân sách chi tiêu công nhằm hỗ trợ thực quyền trẻ em Việt Nam lĩnh vực: a) Giáo dục trẻ thơ; b) Sức khỏe bà mẹ trẻ em; c) Trợ giúp xã hội, năm tài 2013–2016 gì? Phạm vi phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Giới hạn nghiên cứu phân bổ ngân sách chi tiêu công (trọng tâm chi ngân sách thường xuyên) lĩnh vực: a) giáo dục trẻ thơ; b) sức khỏe bà mẹ trẻ em; c) trợ giúp xã hội, năm tài 2013- 2016 dựa tư liệu chức có liên quan đến quản lý ngân sách cho trẻ em, khảo sát thực địa tỉnh (Điện Biên, Kon Tum) quan, tổ chức Hà Nội Mặc dù giới hạn phạm vi nội dung không gian trên, nghiên cứu gặp phải số hạn chế: (i) khó bóc tách số liệu ngân sách cho trẻ em khơng có dịng ngân sách riêng cho đối tượng này; (ii) số liệu dự toán toán theo tài khóa hàng năm ngân sách cho trẻ em khơng phải lúc đâu có đủ có nhiều quan/tổ chức khác tham gia quản lý, sử dụng ngân sách cho trẻ em, ví dụ: đầu tư xây dựng thuộc Ban Quản lý dự án bộ, ngành, địa phương; GIỚI THIỆU CHUNG chi thường xuyên lại theo cấp quyền quan chức thuộc Ủy ban nhân dân cấp, v.v Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thuộc loại nghiên cứu thăm dò tập trung vào tính chất ứng dụng nêu mục tiêu nghiên cứu Các chứng thu thập phương pháp nghiên cứu khác đảm bảo tính chất tam giác lượng số liệu (tức sử dụng nguồn phương pháp khác để thu thập số liệu nhằm trả lời câu hỏi, hay câu hỏi tương tự), đảm bảo mức độ tin cậy số liệu thu thập Thu thập số liệu định lượng nhằm mục đích tính tốn số liệu phân nhóm để trả lời trực tiếp câu hỏi đề cho nghiên cứu Số liệu định tính giúp nắm bối cảnh, trả lời câu hỏi sách liên quan đến cơng tác lập kế hoạch dự toán ngân sách dành cho trẻ em, nêu khuyến nghị phù hợp khả thi nhằm cải thiện tình trạng vấn đề lớn cần nghiên cứu tiếp sau Các công cụ nghiên cứu sử dụng gồm nghiên cứu tài liệu (nghiên cứu số liệu định tính định lượng thứ cấp) Công cụ khác thu thập số liệu sơ cấp chuyến thực địa cấp trung ương địa phương Các bên liên quan q trình xây dựng sách, lập kế hoạch, dự tốn ngân sách, thực chi theo dõi đánh giá chi ngân sách dành cho trẻ em lĩnh vực lựa chọn cấp trung ương địa phương, như: Ủy ban Quốc hội, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân quan chức giúp Ủy ban nhân dân quản lý tài cơng địa phương Hạn chế phương pháp nghiên cứu là: (i) số liệu ngân sách phân nhóm có chất lượng cao chưa đầy đủ; (ii) hệ thống báo cáo quy định công bố số liệu ngân sách không tương đồng với đối tượng thụ hưởng trẻ em; (iii) độ tin cậy ngân sách theo tiêu chí PEFA phần lớn cịn mức thấp; (iv) thời gian số lần tiếp cận với tổ chức/cá nhân có trọng trách quản lý tài cơng cấp chưa nhiều PHÂN TÍCH NGÂN SÁCH DÀNH CHO TRẺ EM TẠI VIỆT NAM Tóm tắt phát hiện, khuyến nghị bước gợi ý Các phát Có khác biệt độ tuổi trẻ em Việt Nam thông lệ chung mà tổ chức quốc tế thường sử dụng nên gây khó khăn cho bóc tách số liệu; Tổ chức lập kế hoạch hoạt động dự toán ngân sách cho trẻ em dựa phương pháp “đầu vào”, khơng có trần ngân sách rõ ràng cho đối tượng trẻ em, mặt việc thực quyền trẻ em thơng qua sách, chương trình, dự án cho lĩnh vực việc thực sách, chương trình, dự án trẻ em nhiều quan, tổ chức tham gia bối cảnh hệ thống ngân sách lồng ghép Việt Nam tạo chưa rõ ràng lập kế hoạch dự toán ngân sách cho trẻ em; Sự tách bạch chi thường xuyên chi đầu tư phát triển chế phân cấp quản lý chi NSNN khoản chi cho trẻ em Việt Nam gây khó khăn cho người quản lý người sử dụng vốn NSNN; Vai trò chủ quản theo lĩnh vực (Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Y tế, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội) đơn vị thuộc ngành địa phương hạn chế; Công hưởng thụ dịch vụ giáo dục, chăm sóc sức khỏe, trợ giúp xã hội nhóm trẻ vùng, miền khác cịn chênh lệch; BÁO CÁO TĨM TẮT Chế độ thông tin, báo cáo ngân sách cho trẻ em vừa rời rạc, vừa khó tổng hợp; Thực giám sát ngân sách tổ chức theo luật định chưa thường xuyên; Kỷ luật tài khóa, hiệu phân bổ ngân sách cho trẻ em mức thấp; TÓM TẮT CÁC PHÁT HIỆN, KHUYẾN NGHỊ CHÍNH VÀ CÁC BƯỚC GỢI Ý TIẾP THEO Các khuyến nghị Thứ nhất, nâng cao lực chủ tài khoản ngân sách cấp chủ tài khoản đơn vị sử dụng ngân sách việc lập kế hoạch tài năm, lập kế hoạch đầu tư công trung hạn nguồn NSNN, lập dự toán ngân sách hàng năm gắn với lập kế hoạch tài – NSNN năm theo phương thức chiếu Mặc dù trách nhiệm chủ tài khoản xác định rõ Luật đầu tư công, Luật NSNN văn hướng dẫn thi hành luật này; khả tự nghiên cứu, chủ động triển khai chủ tài khoản có nhiều hạn chế Nên cần phải mở lớp đào tạo bồi dưỡng kỹ lập loại kế hoạch cho họ Nhờ vừa nâng cao trách nhiệm giải trình, vừa tăng cường kỷ luật tài khóa nâng cao hiệu phân bổ ngân sách cho trẻ em Thứ hai, bố trí nguồn lực phù hợp để quan quyền lực nhà nước cấp Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp thực trách nhiệm giám sát theo luật định; ví dụ: với quan quyền lực nhà nước nhân lực thời gian, với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đầu vào nhân lực, vật lực, tài lực; bao gồm đào tạo kỹ giám sát đánh giá quản lý chi tiêu công Thứ ba, cần có đầu tư từ ngân sách Chính phủ kết hợp với ngân sách tổ chức quốc tế để xây dựng hạ tầng kỹ thuật, đào tạo chuyên môn nhằm giúp chủ tài khoản ngân sách cấp, chủ tài khoản đơn vị sử dụng ngân sách thực lập phân bổ ngân sách theo kết thực nhiệm vụ - đặc biệt nhiệm vụ chăm sóc, giáo dục trẻ em Nhờ gắn kết sách với kế hoạch hoạt động, kế hoạch hoạt động với ngân sách nguồn lực khác có khả triển khai từ sở quan tổng hợp cấp Thứ tư, cần có đầu mối chịu trách nhiệm chung trước Quốc hội, Chính phủ quản lý, sử dụng ngân sách cho trẻ em Chúng cho phù hợp đầu mối giao cho Bộ cụ thể (có thể Bộ Lao động, Thương binh Xã hội) có trách nhiệm đặt hàng đấu thầu để chọn nhà thầu có chất lượng cung ứng dịch vụ công cho trẻ em dựa nguồn ngân sách chế tài mà Nhà nước cho phép Lợi ích có đầu mối riêng chịu trách nhiệm trước Quốc hội, Chính phủ quản lý, sử dụng ngân sách cho trẻ em: (a) toàn quyền trách nhiệm quản lý nguồn lực cung ứng dịch vụ cho trẻ em người đứng đầu tổ chức đảm nhận; (b) xóa bỏ chồng chéo sử dụng ngân sách cung ứng dịch vụ cơng cho trẻ em; (c) dịng ngân sách kết hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ em ghi nhận cách rõ ràng, thường xuyên kịp thời Trong trường hợp không thành lập đầu mối riêng, phải xây dựng sở liệu dùng chung (sẽ đề cập khuyến nghị thứ sáu) Thứ năm, nghiên cứu bước triển khai định kỳ hoạt động theo dõi đánh giá quản lý tài cơng dựa số PEFA nhiều quốc gia tổ chức quốc tế áp dụng Thông qua theo dõi, đánh chủ thể quản lý lựa chọn giải pháp hiệu chỉnh kịp thời mức độ sai lệch kết PHÂN TÍCH NGÂN SÁCH DÀNH CHO TRẺ EM TẠI VIỆT NAM mục tiêu sau kỳ đánh giá; đồng thời giúp cho quản lý tài cơng cơng khai hơn, minh bạch hơn; người dân có hội tham gia nhiều vào quản lý tài cơng đơn vị tồn quốc Tuy nhiên, để theo dõi, đánh giá quản lý tài cơng vào hoạt động hoạt động đạt hiệu cần phải có đầu tư đồng từ hạ tầng kỹ thuật tới nhân lực yếu tố đầu vào khác Nên hỗ trợ UNICEF tổ chức quốc tế khác mặt cho Việt Nam cần thiết để triển khai hoạt động theo dõi, đánh giá quản lý tài cơng; có quản lý tài cơng cho trẻ em Thứ sáu, thiết lập sở liệu dùng chung ngân sách cho trẻ em Một mục tiêu tiếp nhận triển khai TABMIS tạo sở liệu chung cho Chính phủ người dân đáp ứng yêu cầu minh bạch NSNN quy định Luật NSNN Do vậy, muốn có sở liệu dùng chung cho lập phân bổ ngân sách cho trẻ thơ tảng TABMIS lý thuyết khơng có trở ngại đáng kể, mặt kỹ thuật nghiệp vụ phải hoàn thiện tiếp số vấn đề, như: (a) sửa đổi, bổ sung mục lục NSNN để có thơng tin riêng ngân sách cho trẻ em có chi tiết theo độ tuổi, (b) sửa đổi, bổ sung chế độ kế toán NSNN hoạt động nghiệp vụ Kho bạc nhà nước đáp ứng yêu cầu hạch toán chi tiết cung cấp thông tin theo đối tượng thụ hưởng, thông tin phục vụ theo dõi, đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch hoạt động dự toán ngân sách quan/đơn vị, (c) thông tin báo cáo tài nhà nước phải phản ánh xác, kịp thời, đầy đủ theo quy định Nghị định 25/2017/ BÁO CÁO TĨM TẮT NĐ-CP, cơng khai theo quy định pháp luật Để triển khai khối lượng nghiệp vụ khổng lồ trên, Chính phủ Việt Nam cần nguồn tài khơng nhỏ Vậy nên hỗ trợ UNICEF, tổ chức quốc tế, nước cho Chính phủ Việt Nam có ý nghĩa quan trọng góp phần triển khai nghiệp vụ quản lý ngân sách dành cho trẻ em TĨM TẮT CÁC PHÁT HIỆN, KHUYẾN NGHỊ CHÍNH VÀ CÁC BƯỚC GỢI Ý TIẾP THEO Các bước gợi ý Cần thực nghiên cứu hoàn thiện hệ thống định mức phân bổ ngân sách nói chung, xây dựng tiêu chí định mức phân bổ ngân sách cho trẻ em nói riêng để giải vấn đề công bằng; đặc biệt công theo chiều ngang Muốn công thức phân bổ ngân sách cho trẻ em theo đầu dân vùng nên sửa đổi, bổ sung tiêu chí khác, ví dụ: số học sinh nhập học, hướng tới kết đầu yếu tố để đảm bảo tính cơng bằng; Cần có nghiên cứu hồn thiện hạch toán kế toán NSNN hoạt động nghiệp vụ Kho bạc nhà nước để cung cấp đủ thơng tin tình hình ngân sách cho trẻ em cấp đáp ứng yêu cầu công khai, minh bạch ngân sách phục vụ đánh giá quản lý tài công cho trẻ em theo PEFA; Cần đầu tư thêm thời gian ngân sách để tập hợp số liệu chi tiết phân nhóm chiết xuất từ phần mềm TABMIS nguồn khác để tổng hợp hết khoản chi ngân sách cho trẻ em nằm rải rác lĩnh vực hay chương trình/dự án; Cần tiến hành thiết kế hạ tầng kỹ thuật phục vụ phân nhóm trẻ theo: (i) giới tính độ tuổi; (ii) địa bàn/khu vực địa lý; (iii) thu nhập / tình trạng nghèo / tình trạng tổn thương; (iv) dân tộc; v) tình trạng khuyết tật; … Thơng qua thu thập thông tin phục vụ cho đánh giá quản lý tài cơng cho trẻ em giác độ: kỷ luật tài khóa, hiệu phân bổ, hiệu hoạt động PHÂN TÍCH NGÂN SÁCH DÀNH CHO TRẺ EM TẠI VIỆT NAM Giáo dục trẻ thơ Trẻ thơ nghiên cứu bao gồm trẻ độ tuổi từ – Đây lứa tuổi giai đoạn phát triển quan trọng cần Nhà nước ưu tiên chăm sóc mặt Để thực nhiệm vụ này, Nhà nước cần sử dụng phần nguồn vốn NSNN thông qua chi để cung ứng nguồn tài đầu vào cho giáo dục trẻ thơ Các phát Định mức phân bổ ngân sách giáo dục cho trẻ em xác định dựa số dân độ tuổi từ 1– 18 giữ nguyên suốt kỳ ổn định ngân sách (3 đến năm) Về lý thuyết, định mức phân bổ ngân sách giúp cho quyền địa phương phát huy quyền chủ động, thực tế thực cho thấy quy định định mức phân bổ ngân sách lĩnh vực giáo dục bất lợi cho trường lương sở tăng kéo theo khoản chi lương tăng dẫn đến tỷ lệ 80:20 chi thường xuyên trường không đảm bảo Xu hướng chung, địa phương điều kiện kinh tế khó khăn mức đảm bảo tỷ lệ 80:20 chi thường xuyên ngân sách cho giáo dục lại khó thực hiện, dẫn đến chất lượng giáo dục dễ bị sa sút; Ngân sách bổ sung có mục tiêu cho giáo dục để đầu tư xây dựng sở vật chất có tiêu chí theo đầu dân nên gây bất lợi cho địa bàn khó khăn mật độ dân cư thưa thớt khơng có hạ tầng kỹ thuật đáng kể thị vùng dân cư đơng đúc Kéo theo sở vật chất cho giáo dục tốt hay xấu tương đồng với điều kiện kinh tế xã hội địa phương tốt hay xấu (xem hình 3.1) Mục trình bày tóm tắt phân tích ngân sách cho giáo dục trẻ thơ gắn với quy trình quản lý chi NSNN gắn với yêu cầu quản lý chi tiêu cơng (kỷ luật tài khóa, hiệu phân bổ, hiệu hoạt động) thể chế hóa văn quy phạm pháp luật Việt Nam 10 BÁO CÁO TĨM TẮT Hình 4.1 Chi thường xuyên NSNN cho y tế 5.000.000 GDP Tổng chi NSNN theo dự toán Quốc hội 4.000.000 Chi thường xuyên Tỷ đồng Chi Y tế 3.000.000 2.000.000 1.000.000 45.872 2013 18 50.261 2014 49.423 48.043 2015 2016 Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo Bộ Tài chính, 2013-2016 Tỷ trọng kinh phí từ NSNN dành cho dự án chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em giai đoạn 2013 - 2015 giảm Tổng chi cho dự án sức khỏe BMTE 696 tỉ đồng năm 2013 709 tỉ đồng năm 2015 (giá hành), chiếm 0,1% chi thường xuyên NSNN năm 2013 0,09% chi thường xuyên NSNN năm 2015; BÁO CÁO TÓM TẮT CHĂM SÓC SỨC KHỎE BÀ MẸ VÀ TRẺ EM Hình 4.2 Chi NSNN cho chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em, 2013 – 2015 1,60% 1,52% 1,44% 1,40% Tổng chi NSNN Chi thường xuyên NSNN Chi Y tế 1,30% (Chi thường xuyên NSNN) 1,18% (Chi Y tế) 1,00% 0,80% 0,60% 0,40% 0,20% 0% 0,06% 2014 0,05% 0,06% 2015 2016 Nguồn: Bộ Tài chính, bao gồm số bổ sung năm Kỷ luật tài khóa chưa cao, ví dụ: chương trình mục tiêu quốc gia y tế (với hợp phần tiêm chủng dinh dưỡng) giải ngân đạt 55% kế hoạch ngân sách, dự án dân số sức khỏe sinh sản giải ngân đạt 51% kế hoạch ngân sách (xem hình 4.3) PHÂN TÍCH NGÂN SÁCH DÀNH CHO TRẺ EM TẠI VIỆT NAM 19 Khuyến nghị Hình 4.3 Kế hoạch thực chi ngân sách cho CTMTQG có hợp phần chăm sóc sức khỏe sinh sản giai đoạn 2011 - 2015 14.000 Thứ nhất, nâng cao hiệu phân bổ lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ BMTE Khuyến nghị cần thực sau: Thực đánh giá chương trình mục tiêu chương trình bảo hiểm y tế nhằm đảm bảo chi ngân sách cho y tế hiệu hơn, thu hẹp khoảng cách trẻ em hộ gia đình vùng miền nước Thực đánh giá chi tiêu công chăm sóc sức khoẻ BMTE có thêm thơng tin khoản chi mức chi cho chăm sóc sức khoẻ BMTE gắn chi với kết Qua giúp Bộ Y tế, Bộ Tài nhà tài trợ nắm tình hình tổng quát kinh phí chăm sóc sức khoẻ BMTE Quốc hội phủ cần tăng cường ưu tiên đầu tư chăm sóc sức khoẻ BMTE thơng qua chương trình mục tiêu quốc gia nhằm thoả mãn tốt nhu cầu chăm sóc sức khỏe BMTE khu vực khó khăn Có thể nâng cao lực cho cán kế hoạch tài cơng tác lập kế hoạch tài năm, kế hoạch tài – NSNN năm 12.770 Tỷ đồng 12.000 10.000 8.990 8.000 7.015 6.000 4.578 4.000 2.000 CTMTQG Y tế Chăm sóc SKSS Kế hoạch Thực Nguồn: Bộ Y tế 2016 20 BÁO CÁO TÓM TẮT CHĂM SÓC SỨC KHỎE BÀ MẸ VÀ TRẺ EM Thứ hai, tăng cường mối liên kết sách, lập kế hoạch, lập ngân sách với đầu cách tăng cường cung cấp thơng tin chăm sóc sức khoẻ BMTE Khuyến nghị cần thực sau: Xây dựng vận hành sở liệu ngân sách dùng chung Y tế, Tài chính, Kế hoạch Đầu tư trao đổi với đối tác quốc tế nhằm phục vụ dự báo ngân sách, xây dựng mục tiêu đo lường tác động ngân sách có thay đổi sách Có thể bổ sung thêm số liệu đánh giá hệ thống kiểm soát y tế vào sở liệu dùng sở liệu vào công tác tái xác định thứ tự ưu tiên sử dụng nguồn lực; Thông báo kịp thời cho Bộ/Sở Y tế ngân sách phê duyệt Hàng năm cần thông báo cho ngành y tế sau Quốc hội phê duyệt ngân sách cho quan trung ương HĐND phê duyệt ngân sách cho quan địa phương Về mặt nội dung, Bộ Y tế cần phải quan cấp trung ương cấp tỉnh thông báo khoản chi theo phân loại kinh tế phân loại ngành Các quan cấp tỉnh huyện phải cung cấp thông tin cho Sở Y tế với nội dung tương tự Thông tin kịp thời giúp cho Bộ/Sở Y tế hợp tác hiệu theo dõi chấp hành ngân sách tốt Thứ ba, nâng cao lực quan chăm sóc sức khỏe BMTE quản lý tài cơng Khuyến nghị cần thực sau: Thu hút tham gia đại biểu HĐND vào đánh giá chi tiêu công, thực Công ước quyền trẻ em, phân tích ngân sách nhằm tăng cường mức độ quan tâm lực họ vận động cho số thay đổi công tác lập ngân sách chăm sóc sức khỏe BMTE; Thực đào tạo giảng viên “Tài cơng trẻ em - PF4C” khảo sát theo dõi chi tiêu công, hỗ trợ mở rộng công tác tập huấn xuống đến bên liên quan cấp địa phương; Tăng cường vai trò tham gia Bộ/Sở/Phòng y tế q trình lập dự tốn ngân sách, theo dõi, báo cáo đánh giá PHÂN TÍCH NGÂN SÁCH DÀNH CHO TRẺ EM TẠI VIỆT NAM 21 Trợ giúp xã hội Trong bối cảnh Việt Nam, trợ giúp xã hội thực chủ yếu hình thức trợ giúp tiền vật nhà nước nhằm đảm bảo mức sống tối thiểu cho đối tượng thụ hưởng mức chuẩn tối thiểu hệ số trợ cấp (được xác định hoàn cảnh, đặc điểm nhóm đối tượng) Trong phần này, phân tích sách trợ cấp tiền mặt thường xuyên thực cho đối tượng sách xã hội trẻ em cộng đồng (đối tượng theo Nghị định 67/2007/NĐ–CP, 13/2010/NĐ–CP, 136/2013/NĐ–CP), học bổng trợ cấp (miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập), hỗ trợ mua thẻ bảo hiểm y tế (một phần toàn bộ) Các chế độ trợ cấp đối tượng tập trung số chế độ trợ cấp cho hộ gia đình (ví dụ hỗ trợ nhà ở, tiền điện), có tác động lên trẻ em, song khơng phân tích nghiên cứu Phân tích ngân sách cho trợ giúp xã hội (TGXH) thực cho giai đoạn 2013- 2016 với số liệu từ Bộ Tài cho chi TGXH cấp quốc gia từ tỉnh Điện Biên cho cấp địa phương Các phát 22 BÁO CÁO TĨM TẮT Quy trình xác định đối tượng hưởng TGXH thiết lập khoa học, chặt chẽ (xem hình 5.1) TRỢ GIÚP XÃ HỘI Hình 5.1 Quy trình xác định đối tượng hưởng TGXH Bộ LĐ-TB&XH Chỉ đạo, hướng dẫn Báo cáo, trình duyệt Sở LĐ-TB&XH UBND tỉnh UBND huyện Phòng LĐ-TB&XH 15 ngày làm việc 10 ngày làm việc Danh sách ngày làm việc ngày làm việc UBND xã Hội đồng nhân xét duyệt cấp Đối tượng PHÂN TÍCH NGÂN SÁCH DÀNH CHO TRẺ EM TẠI VIỆT NAM 23 24 BÁO CÁO TÓM TẮT sở bảo trợ xã hội Từ ngày 01/01/2016 bố trí nguồn để thực cho tồn đối tượng; Có nhiều văn hướng dẫn lập, phân bổ ngân sách cho TGXH (trong giai đoạn 2013– 2015 có Nghị định, 11 định, 10 thông tư 14 thông tư liên tịch TGXH cho trẻ em) ban hành nên dễ dẫn đến chồng lấn sách cho đối tượng hưởng lợi; Vẫn có quan điểm trái chiều cách tiếp cận hỗ trợ đối tượng Ví dụ: loại quan điểm tiếp cận hỗ trợ đối tượng theo quyền người (ví dụ: hỗ trợ tồn người khuyết tật nặng đặc biệt nặng không phân biệt điều kiện kinh tế); loại quan điểm tiếp cận hỗ trợ theo nhu cầu (ví dụ: hỗ trợ người cần giúp đỡ người nghèo, người cô đơn không nơi nương tựa ) Điều dẫn đến không thống xây dựng nguyên tắc hỗ trợ chưa cơng nhóm đối tượng; Hiệu phân bổ chưa cao Các sách ban hành chưa tính đến khả cân đối ngân sách dẫn đến thiếu nguồn lực thực Ví dụ: Chính phủ ban hành Nghị định 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 quy định sách TGXH đối tượng bảo trợ xã hội thay Nghị định 67/2007/NĐ-CP 13/2010/NĐ-CP, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2014 Tuy nhiên, chưa bố trí ngân sách nên năm 2014, Nghị định tạm thời chưa thực Từ ngày 01/01/2015 thực mức trợ cấp theo quy định Nghị định số 136/2013/NĐ-CP người hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng thuộc hộ nghèo, trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi nguồn ni dưỡng, đối tượng sống TRỢ GIÚP XÃ HỘI Một số địa phương chưa quan tâm đầu tư ngân sách cho lĩnh vực TGXH dẫn đến sở vật chất số sở TGXH bị xuống cấp, chưa đáp ứng yêu cầu ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục, phục hồi chức cung cấp dịch vụ cho đối tượng bảo trợ xã hội; Diện đối tượng sách TGXH cịn hạn hẹp Nghị định 136/2013/NĐ-CP nêu nhóm trẻ em dễ bị tổn thương - mồ côi/bị bỏ rơi, nhiễm HIV, trẻ em khuyết tật; chưa bao gồm tồn nhóm quy định Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em (2004) hay 14 nhóm quy định Luật Trẻ em (2016) Ngồi ra, điều kiện hưởng q hạn chế Ví dụ, có trẻ em nhiễm HIV thuộc hộ nghèo hưởng trợ cấp tất trẻ em nhiễm HIV; Có mâu thuẫn mục tiêu cách làm; cụ thể: đề mục tiêu vận động 30% trẻ em 36 tháng tuổi đến trường8 năm 2020, có nhóm trẻ độ tuổi từ 3-5 hỗ trợ, cịn nhóm trẻ từ 0-2 tuổi lại không hỗ trợ Các khoản trợ cấp giáo dục cấp cho học sinh học không dành cho trẻ em nhà trường; Mức chuẩn trợ cấp cịn thấp (xem hình 5.2) Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/ 2012 ban hành chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 PHÂN TÍCH NGÂN SÁCH DÀNH CHO TRẺ EM TẠI VIỆT NAM 25 Hình 5.2 Mức chuẩn trợ cấp hàng tháng so với sinh hoạt phí chuẩn nghèo, 2014, %, giá hành 36 Mức chuẩn hộ nghèo 45 07 Chi tiêu bình quân đầu người/tháng 12 Chi tiêu bình qn đầu người/tháng nhóm 20% nghèo 14 24 10 Nơng thơn Thành thị 26 BÁO CÁO TĨM TẮT 20 30 40 50 Nguồn: Niên giám thống kê 2015 (tr.784–785) TRỢ GIÚP XÃ HỘI Quá trình lập dự toán ngân sách cho TGXH bộc lộ số hạn chế lập dự toán theo kiểu ngân sách tăng dần; độ xác tiêu dự tốn khơng cao; xảy chọn sai bỏ sót đối tượng; Hạch tốn chi ngân sách cho TGXH phản ánh theo chức năng, theo nội dung kinh tế nên khơng có thơng tin cho đối tượng trẻ thơ Điều gây nhiều khó khăn cho q trình phân tích ngân sách dành cho trẻ thơ, dễ làm sai lệch nhận định PHÂN TÍCH NGÂN SÁCH DÀNH CHO TRẺ EM TẠI VIỆT NAM 27 Khuyến nghị Một là, nâng cao hiệu chương trình trợ giúp xã hội Khuyến nghị cần thực sau: 28 Rà sốt gộp sách theo nhóm đối tượng, đơn giản hóa thủ tục xin hưởng chế độ; Đánh giá mức độ phù hợp chế độ trợ cấp xã hội dành cho trẻ em: Tác động chương trình trợ giúp xã hội phụ thuộc vào diện đối tượng giá trị khoản trợ cấp Các chế độ, chi riêng cho trẻ em (ví dụ hỗ trợ bữa ăn, hỗ trợ chỗ trường, …) thực tế bị hòa chung vào tổng thu nhập chi tiêu hộ gia đình Vì vậy, cần phải tiến hành đánh giá mức thu nhập mức sống tối thiểu địa phương Sau xác định mức chênh lệch mức thu nhập hộ gia đình mức sống tối thiểu đề xuất gói trợ giúp xã hội phù hợp theo số để giúp hộ gia đình đạt mức sống tối thiểu Đánh giá chi tiêu công, khảo sát theo dõi chi tiêu công, phân tích tỉ lệ người hưởng cơng cụ giúp thu thập thêm chứng BÁO CÁO TÓM TẮT Hai là, tăng cường mối liên kết sách, lập kế hoạch, lập ngân sách với đầu cách tăng cường cung cấp thông tin trợ giúp xã hội Khuyến nghị cần thực sau: Rà soát cập nhật hệ thống phân loại ngân sách nhằm lần theo dấu vết khoản chi cho trợ giúp xã hội dành cho trẻ em: hệ thống phân loại ngân sách cần phải có khả xác định rõ dòng ngân sách chi dành cho trẻ em Ví dụ, tiểu mục “7455 - Chi trợ cấp hàng tháng cho đối tượng bảo trợ xã hội cộng đồng”, tiểu mục “7456 - Chi trợ giúp đột xuất cho đối tượng bảo trợ xã hội đối tượng khác”, nên có chi tiết thêm dịng “Trong dành cho trẻ em”; Xây dựng vận hành sở liệu dùng chung nhằm dự báo ngân sách nêu khuyến nghị trước; Bộ/Sở Lao động – Thương binh Xã hội kịp thời thông báo cho quan an sinh xã hội giáo dục địa phương ngân sách duyệt nhằm tạo điều kiện thuận lợi để hợp tác, theo dõi, giám sát trình chấp hành ngân sách; Về lâu dài, chế phân bổ ngân sách cấp trung ương địa phương phải nêu rõ đầu dự kiến trợ giúp xã hội phải vào nhu cầu Phải thực phân bổ ngân sách dựa đầu xác định thống nhất, ví dụ số gia tăng số trẻ em khó khăn chăm sóc theo hình thức đó, giảm số trẻ em có nguy bị rơi vào hồn cảnh đặc biệt, tăng số trẻ em khuyết tật đến trường, tăng số trẻ sơ sinh 0-2 tuổi nhà trẻ, giảm tỉ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng, v.v TRỢ GIÚP XÃ HỘI Ba là, nâng cao lực trợ giúp xã hội cho quan quản lý tài cơng Khuyến nghị cần thực sau: UNICEF cần phải cộng tác với nhà tài trợ khác, ví dụ EU, để đào tạo kỹ lập kế hoạch tài – NSNN năm lập kế hoạch tài năm ngành xã hội; Nếu có thể, nên kết hợp đào tạo “Tài cơng trẻ em” vào đào tạo kỹ lập kế hoạch tài – NSNN năm lập kế hoạch tài năm ngành xã hội, tập trung vào hệ thống thông tin quản lý nhằm tăng cường kỹ bảo vệ đàm phán ngân sách; nhân rộng xuống cấp địa phương PHÂN TÍCH NGÂN SÁCH DÀNH CHO TRẺ EM TẠI VIỆT NAM 29 Kết luận Với nhiệm vụ trọng tâm nghiên cứu tìm phương án trả lời cho câu hỏi phân tích ngân sách cho trẻ em Việt Nam lĩnh vực: a) Giáo dục trẻ thơ; b) Sức khỏe bà mẹ trẻ em; c) Trợ giúp xã hội năm tài 2013 – 2016, nhóm nghiên cứu triển khai phân tích ngân sách cho lĩnh vực theo: Quy trình ngân sách; đặc biệt quan tâm nhiều đến lập phân bổ ngân sách cho lĩnh vực; Quy mô chi xu hướng nhằm phát vấn đề q trình chấp hành dự tốn chi cho lĩnh vực; Phân tích, đánh giá chi tiêu công cho trẻ thơ dựa yêu cầu: kỷ luật tài khóa, hiệu phân bổ, hiệu hoạt động Trên sở điểm mạnh, điểm yếu, khó khăn, thách thức quản lý chi tiêu công cho trẻ thơ Việt Nam lĩnh vực đề xuất khuyến nghị cải thiện quản lý chi tiêu công cho trẻ thơ lĩnh vực Báo cáo nghiên cứu ghi nhận thực tế chưa có nghiên cứu tương tự thực Việt Nam trước nên kết khuyến nghị nêu báo cáo coi chứng sở ban đầu trạng số liệu, khả hệ thống việc cung cấp số liệu theo định dạng cần thiết, thách thức ngân sách lĩnh vực hướng cải thiện tình hình nghiên cứu sau 30 BÁO CÁO TÓM TẮT Nghiên cứu ghi nhận số hạn chế khó khăn, ví dụ khơng có sẵn số liệu ngân sách (dự toán thực chi) phân nhóm để thực phân tích, khơng có đầy đủ số ước lượng chi liên quan đến lĩnh vực sách cụ thể Các hạn chế nhiều làm giảm hiệu nghiên cứu phân tích Kể từ ngày 01/01/2017 Luật NSNN số 83/2015/QH13 có hiệu lực thi hành Luật có nhiều thay đổi, đặc biệt lĩnh vực thúc đẩy công trao nhiều quyền tự chủ cho quan địa phương Cách làm giúp hệ thống quản lý tài cơng Việt Nam tiến gần đến chuẩn mực quốc tế Muốn cho kết nghiên cứu khuyến nghị phù hợp với Luật NSNN 2015 phải tiếp tục tiến hành phân tích ngân sách dành cho trẻ em kỳ trung hạn để đánh giá tác động lên quy trình ngân sách xu chi cho dịch vụ xã hội dành cho trẻ em Bên cạnh đó, phát khuyến nghị báo cáo phân tích mong đợi chia sẻ kịp thời với bên có liên quan để phục vụ cho việc chuẩn bị cho công tác lập kế hoạch ngân sách Việt Nam tất cấp cho chu kỳ ổn định (2021-2025) công tác xây dựng chiến lược tài 10 năm tới Việt Nam Trong bối cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam Thế giới có nhiều thay đổi, chắn q trình triển khai thực Luật NSNN 2015 phát lộ bất cập định Nên sau kỳ ổn định 20212025 cần phải cân nhắc sửa đổi, bổ sung số điều; có vấn đề phân bổ ngân sách cho trẻ em để làm rõ vai trò, trách nhiệm đơn vị sử dụng ngân sách cấp, ngành khác phân bổ ngân sách đảm bảo vấn đề liên quan tới trẻ em nêu rõ tầm nhìn đơn vị PHÂN TÍCH NGÂN SÁCH DÀNH CHO TRẺ EM TẠI VIỆT NAM 31 UNICEF Việt Nam, Tòa nhà Xanh Chung Một LHQ, ĐC: 304 Kim Mã, Quận Ba Đình, Hà Nội - Việt Nam Tel: +84 (024) 3.850.0100 Fax: +84 (024) 3.726.5520 Email: hanoi.registry@unicef.org Đồng hành chúng tôi: unicef.org/vietnam/vi /unicef_vietnam /unicefvietnam /UNICEF_vietnam Giới thiệu UNICEF UNICEF thúc đẩy quyền lợi ích trẻ em hoạt động Cùng với đối tác, chúng tơi có mặt 190 quốc gia lãnh thổ nhằm biến cam kết thành hành động cụ thể, tập trung nỗ lực đặc biệt vào việc tiếp cận đối tượng trẻ em dễ bị tổn thương thiệt thòi nhất, nhằm mang lại lợi ích cho trẻ em tồn cầu 32 BÁO CÁO TĨM TẮT VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH Địa chỉ: số Phan Huy Chú, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Điện thoại: +84 (024) 2220.4022 Fax: +84 (024) 2220.4020

Ngày đăng: 02/07/2023, 00:17

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN