Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
BÁO CÁO TÓM TẮT ĐÁNH GIÁ NHANH TÁC ĐỘNG KINH TẾ XÃ HỘI CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐỐI VỚI HỘ GIA ĐÌNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG Ở VIỆT NAM VỊNG Tháng 7/ 2021 BÁO CÁO TÓM TẮT ĐÁNH GIÁ NHANH TÁC ĐỘNG KINH TẾ XÃ HỘI CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐỐI VỚI HỘ GIA ĐÌNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG Ở VIỆT NAM Vòng - Tháng 7/2021 Tháng 9/2021 Ghi chú: Báo cáo UNDP tài trợ đặt hàng, thực Trung tâm Phân tích Dự báo, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam theo yêu cầu hỗ trợ tài UNDP Việt Nam Các ý kiến, phân tích khuyến nghị tài liệu không thiết phản ánh ý kiến thức UNDP tổ chức đối tác 1 GIỚI THIỆU Cuộc khảo sát đánh giá tác động COVID-19 thực vào đầu tháng năm 2021, vòng khảo sát khảo sát Đánh giá nhanh tác động đại dịch Vòng (RIM 2) thực vào tháng 10 năm 2020, Vòng (RIM 1) vào tháng 4-5 năm 2020 Mục tiêu khảo sát cung cấp thông tin cập nhật khía cạnh kinh tế phi kinh tế đời sống hộ gia đình dễ bị tổn thương thời gian đại dịch, tập trung vào sóng thứ tư, diễn từ tháng năm 2021 Được bắt đầu thực vào tuần tháng năm 2021, khảo sát hỏi tình hình hộ gia đình vào tháng năm 2021, tức tháng trước Phương pháp chọn mẫu Cỡ mẫu thiết kế điều tra 500 hộ gia đình, chọn ngẫu nhiên từ khung chọn mẫu bao gồm 1.000 hộ gia đình vấn vào tháng 10 năm 2020 Mẫu tháng 10 năm 2020 chọn ngẫu nhiên phân tầng từ khung mẫu bao gồm 45.838 hộ gia đình Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam Tổng Thống kê thực năm 2018 (ĐTSHGĐ 2018) Để chọn mẫu khảo sát này, phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên phân tầng sử dụng Mẫu phân tầng theo hai tiêu chí Sử dụng tiêu chí rủi ro sức khỏe lây nhiễm COVID-19, kinh tế phân thành nhóm: hộ gia đình sống tỉnh phải áp dụng biện pháp cấp bách để kiểm soát bệnh dịch COVID-19 (theo Chỉ thị 15 16) khơng Tiêu chí thứ hai nhằm nắm bắt tác động khác toàn kinh tế rủi ro đứt gãy thị trường COVID-19: kinh tế phân thành hai nhóm ngành - ngành có rủi ro ảnh hưởng nặng nề, bao gồm sản xuất công nghiệp, du lịch, nhà hàng, khách sạn, vận Hình Bản đồ mẫu khảo sát tải hành khách thương mại; phần lại Những hộ gia đình thuộc nhóm rủi ro cao tác động sức khỏe kinh tế COVID-19 có xác suất lấy mẫu cao Sau đó, trọng số lấy mẫu tính tốn sử dụng để điều chỉnh việc chọn mẫu nhằm tính tốn tiêu tổng hợp (chi tiết cách lấy mẫu nêu Phụ lục báo cáo đầy đủ) Mẫu khảo sát Mẫu cuối bao gồm 498 hộ gia đình, 84 hộ dân tộc thiểu số, 107 hộ phụ nữ làm chủ hộ, 348 hộ gia đình nơng thơn 249 hộ có thành viên gia đình làm việc lĩnh vực bị ảnh hưởng nặng nề Về phân bố theo ngành, có 108 hộ có thành viên gia đình làm việc lĩnh vực sản xuất công nghiệp, 86 hộ làm nông nghiệp, 70 hộ làm du lịch dịch vụ liên quan, 71 hộ kinh doanh bán lẻ 163 hộ gia đình lĩnh vực khác Như vậy, ước tính đủ số lượng quan sát cho phân tích đơn chiều BÁO CÁO TÓM TẮT CÁC PHÁT HIỆN CHÍNH 2.1 Tác động lớn tới kinh tế hộ gia đình ॓ Tác động nặng nề việc làm Nhìn chung, 88% hộ gia đình cho biết họ phải chịu tác động việc làm vào tháng năm 2021: (i) bị sa thải lao động trả công; (ii) bị tạm thời nghỉ việc; (iii) bị giảm làm việc (xem Hình 2) Những hộ gọi tắt “hộ gia đình bị ảnh hưởng” Tỷ lệ cao nhiều so với mức 63% ghi nhận đợt khảo sát vào tháng 10 năm 2020 Tác động phổ biến việc bị giảm làm việc, xảy 80% hộ gia đình vào tháng năm 2021 Trong đó, tình trạng phải nghỉ việc tạm thời diễn 46% hộ gia đình vào tháng 7/2021 Hình Tác động việc làm (% hộ gia đình) 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Tháng 10 Nguồn: Tính toán dựa khảo sát RIM tháng 10 năm 2020 RIM tháng năm 2021 So với lĩnh vực khác, du lịch dịch vụ liên quan, bao gồm lữ hành, nhà hàng, khách sạn, vận tải hành khách, có tỷ lệ hộ gia đình bị tác động cao đáng kể, mức 99,3% số hộ chịu tác động việc làm Sản xuất chế biến chế tạo công nghiệp thương mại bán lẻ hai lĩnh vực chịu tác động mạnh tương tự, có tương ứng 96% 94% hộ gia đình chịu tác động đến việc làm ॓ Tác động sụt giảm thu nhập nhiều so với vòng khảo sát RIM tháng 10/2020 Vào tháng 7/2021, 63,5% tổng số hộ khảo sát 66,9% hộ gia đình bị ảnh hưởng bị giảm thu nhập từ 30% trở lên so với thời điểm trước đại dịch (tháng 12/2019) Điều cho thấy gia tăng đáng kể tác động COVID-19 so với vòng trước khảo sát: vào tháng 10/2020, 31,6% tổng số hộ khảo sát 37,1% hộ gia đình bị ảnh hưởng bị giảm thu nhập từ 30% trở lên Tính trung bình, thu nhập hộ gia đình tháng 7/2021 báo cáo 44% thu nhập tháng 12/2019 (xem Hình 3) Du lịch lữ hành, nhà hàng, khách sạn vận tải hành khách ngành bị ảnh hưởng nặng nề Hình Thu nhập bình quân đầu người tháng năm 2021 hộ bị tác động việc làm COVID-19 (% so với tháng 12 năm 2019) 80.0 70.0 60.0 50.0 40.0 31.3 38.1 34.9 29.2 30.0 16.5 20.0 4.3 10.0 Khó khăn việc học tập trẻ em giãn cách Nguồn: Tính tốn dựa khảo sát RIM tháng năm 20211 Nguồn: Tính tốn dựa khảo sát RIM tháng năm 2021 2.2 Tác động lớn khía cạnh phi kinh tế đời sống hộ gia đình ॓ Hai ba hộ gia đình có báo cáo vấn đề sức khỏe tinh thần Sức khỏe tinh thần trở thành vấn đề nhức nhối lên, việc giãn cách xã hội phong tỏa diễn phổ biến kéo dài số địa bàn Có tới 66,4% hộ gia đình cho biết tinh thần lo lắng tác động COVID-19 (xem Hình 4) Các vấn đề sức khỏe tinh thần đa dạng, từ việc cảm thấy lo lắng ngày (41% hộ gia đình vấn), lo lắng suốt ngày (29%), khó ngủ (10,8%), khơng thể thư giãn (7,3%) dễ trở nên khó chịu cáu kỉnh (6,8%), cảm thấy chán nản (6,5%) Hình Khó khăn tác động COIVD-19 (% hộ gia đình) 100.0 90.0 Hình Các biện pháp phịng dịch (% hộ gia đình) Các nữ chủ hộ gia đình dường bị ảnh hưởng nhiều mặt tinh thần 81,6% nữ chủ hộ có vấn đề sức khỏe tinh thần, tỷ lệ nam chủ hộ 62,8% Vấn đề với nữ chủ hộ trở nên nghiêm trọng 21,3% nữ chủ hộ, chiếm phần 5, cảm thấy khó ngủ Trong đó, số mức 8,3% nam chủ hộ cảm thấy khó ngủ Chỉ 26,3% nam chủ hộ lo lắng suốt ngày, tới gần nửa nữ chủ hộ đối mặt với vấn đề, mức 41,3% Cuộc khảo sát định tính cho thấy vấn đề tinh thần gặp phải người di cư sống nơi chật hẹp đông đúc ॓ Thiếu lương thực trở thành vấn đề nghiêm trọng tới nửa số hộ gia đình báo cáo 52,5% số hộ gặp tình trạng phải giảm số bữa ăn ngày giảm phần ăn bữa Trong đó, 17,7% số hộ giảm số bữa ăn ngày 51,2% số hộ giảm phần ăn bữa Vấn đề liên quan 48,7% hộ gia đình cảm thấy q khó khăn việc mua sắm lương thực nhu yếu phẩm, chủ yếu nguồn cung bị gián đoạn dịch COVID-19 bùng phát dẫn đến việc phong tỏa đóng cửa nhiều cửa hàng Tình trạng thiếu lương thực báo cáo hộ gia đình dễ bị tổn thương, bao gồm người khơng có việc làm, bị sa thải nhiều tháng, đặc biệt người di cư Tình hình nghiêm trọng thơng báo hộ gia đình có nhỏ ॓ Số lượng người vô gia cư gia tăng Đã có báo cáo phương tiện truyền thông gia tăng số lượng người vô gia cư số người lao động nhập cư phi thức tình trạng giãn cách xã hội kéo dài Họ khơng có việc làm, khơng có thu nhập, khơng thể trả tiền th nhà để ở, trở thành người vô gia cư Họ đối mặt với khả lây nhiễm COVID-19 cao Nhiều quyền địa phương kêu gọi giảm tiền thuê nhà cho người lao động dễ bị tổn thương Tuy nhiên, số trường hợp, chủ cho thuê giảm tiền thuê thời gian kéo dài nhiều tháng Bên cạnh đó, họ giảm tiền thuê nhà, người di cư khơng thể quay lại chỗ th khu vực bị phong tỏa 2.3 Biện pháp ứng phó hộ gia đình ॓ Các hộ gia đình thận trọng phòng chống dịch COVID-19 Sử dụng trang, rửa tay với xà phòng, sử dụng nước sát khuẩn tay giữ khoảng cách tiếp xúc trực tiếp biện pháp phổ biến 99,7% hộ gia đình thực đeo trang, 91,5% rửa tay xà phòng sử dụng nước sát khuẩn tay, 94% giữ khoảng cách tiếp xúc trực tiếp vào tháng 7/2021 (xem Hình 5) Tỷ lệ thực biện pháp phịng tránh cao nguy lây nhiễm gia tăng đáng kể đợt đại dịch thứ vào tháng 7/2021 Tuy nhiên, mua sắm trực tuyến thực 10% hộ gia đình, phần gián đoạn dịch vụ vận chuyển thời gian giãn cách xã hội 12,4% hộ gia đình sử dụng tốn điện tử Nguồn: Tính tốn dựa khảo sát RIM tháng năm 2021 ॓ Cắt giảm chi tiêu biện pháp phổ biến áp dụng hộ gia đình bị ảnh hưởng Hầu hết số họ cắt giảm lương thực, sử dụng điện Bốn năm hộ gia đình bị ảnh hưởng (79,4%) cắt giảm chi tiêu 43,4% giảm chi tiêu 30% 17,7% cắt giảm 30% (xem Hình 6) BÁO CÁO TÓM TẮT Hình Biện pháp đối phó (% hộ gia đình bị tác động) 90.0 80.0 79.4 70.0 60.0 47.9 50.0 40.0 33.8 31.0 26.1 30.0 20.7 20.0 10.0 - Nguồn: Tính tốn dựa khảo sát RIM tháng năm 2021 Đánh giá nhanh tác động kinh tế xã hội đại dịch COVID-19 hộ gia đình dễ bị tổn thương Việt Nam Phần lớn việc cắt giảm áp dụng với chi tiêu cho thực phẩm 71% số hộ gia đình bị ảnh hưởng cắt giảm chi tiêu cho thực phẩm Việc cắt giảm chi phí lương thực tình trạng thiếu lương thực ghi nhận hộ gia đình dễ bị tổn thương, người bị sa thải nhiều tháng, đặc biệt người di cư Tình trạng nghiêm trọng báo cáo hộ gia đình có nhỏ (xem Hộp 1) Mặt hàng cắt giảm nhiều thứ hai tiêu dùng điện, 37,6% hộ gia đình bị ảnh hưởng cắt giảm chi tiêu Hộp – Cắt giảm chi tiêu cho thực phẩm thiếu hụt thức ăn Thông thường, bọn em dậy muộn Và khơng có bữa sáng, khơng có bữa trưa Bọn em cố gắng nấu ăn vào khoảng 1-2 chiều Nấu vậy, bọn em có bữa ăn ngày Hoặc đến tận khuya, đói, bọn em ăn mì gói trước ngủ Nam, 30 tuổi, công nhân nhà máy tư nhân, Hồ Chí Minh, quê Long An Em sống Hóc Mơn , làm cơng nhân may nghỉ tháng mà công ty thông báo nghỉ đến chừng nhà nước cho làm Chỗ e chủ trọ khơng hỗ trợ khơng có xe vơ hỗ trợ Bây lương thực e hết, em cịn nửa thùng mỳ, nửa xơ gạo, chút mắm muối Các đồ ăn tăng ngồi chợ khó khăn Em sợ khơng trụ Em cố gắng xin đồ ăn mạng mà không may mắn Nữ, 25 tuổi, công nhân quê Nghệ An mắc kẹt lại Hồ Chí Minh Trước ngày tiêu tầm 100 nghìn cho thức ăn, dám tiêu 30 - 40 nghìn thơi Cố gắng dè xẻn, bỏ bữa sáng được, ăn Con bé nhà chị tuổi lười ăn Trước ngày cho uống tầm hộp sữa để bổ sung thêm Nhưng tiền cạn dần nên dám cho uống hộp Gần tuần hết tiền khơng cịn cho uống sữa nữa, nấu cháo trắng cho uống thay sữa Bố mẹ giảm ăn đi, dành vài trăm kẻo ốm Nữ, 38 tuổi, làm thuê cho cửa hàng vật liệu xây dựng, Bình Dương Gia đình tơi có người Chồng làm nghề xây dựng Tôi làm công nhân may mặc sở tư nhân Chúng tơi có người Con gái lớn năm tuổi Bé gái thứ hai tuổi Còn cậu út tháng tuổi Trước bùng phát, tơi mua 150 nghìn đồng tiền ăn sữa ngày Khi bắt đầu dịch, tơi dám mua 20 gói mì tơm Mỗi ngày, nhà tốn 30.000 - 40.000 đồng cho vài cá, miếng thịt, rau để nấu với mì gói Nữ, 35 tuổi, cơng nhân may nghỉ thai sản, Bình Dương, quê Huế Nguồn: Phỏng vấn sâu RIM tháng năm 20211 ॓ Bốn mười hộ gia đình bị ảnh hưởng phải vay để phục vụ sinh hoạt hộ gia đình, chủ yếu vay từ bạn bè 39,6% số hộ phải dựa vào vay nợ để phục vụ tiêu dùng hộ gia đình Trong đó, 16,8% có khoản vay mới, 14,9% khất trả nợ khoản vay có 8% nợ chủ cửa hàng mua hàng hóa tiêu dùng Trong số mạng lưới hỗ trợ tài họ, bạn bè nguồn quan trọng yêu cầu hỗ trợ khoản vay Các thành viên gia đình khó tiếp cận hồn cảnh đại dịch Nghiên cứu định tính cho thấy việc vay mượn ngày trở nên khó khăn tất mạng lưới bị ảnh hưởng nặng nề ॓ Chỉ ba mười hộ gia đình sử dụng tiền tiết kiệm Một phần ba số hộ, 31%, sử dụng tiền tiết kiệm họ cho tiêu dùng đợt dịch bùng phát Những người phải sử dụng tiền tiết kiệm kể từ tháng 4/2021, giai đoạn bắt đầu đợt bùng phát COVID19 lần thứ 4, phải đối mặt với vấn đề nghiêm trọng 55,5% số họ khơng cịn tiền tiết kiệm cho tháng ॓ Di cư khỏi tỉnh bị bùng phát COVID-19 với ảnh hưởng nặng nề, biện pháp bất đắc dĩ cuối Phỏng vấn sâu định tính với 65 người di cư cho thấy nhiều trường hợp khó khăn, hai nhóm quê kẹt lại thành phố bị bùng phát dịch Dòng di cư ạt diễn khỏi tỉnh có dịch COVID19 bùng phát tháng Những lý bao gồm: khơng cịn tiền tiết kiệm để tiêu dùng cho thực phẩm tiền thuê nhà, khơng có thành viên gia đình để chăm sóc nhiễm bệnh, không gian sống chật hẹp dẫn đến vấn đề sức khỏe tinh thần nghiêm trọng, lo lắng việc bị nhiễm bệnh, trẻ em người có tình trạng sức khỏe ốm yếu bệnh đặc biệt, ví dụ mang thai bị cao huyết áp Nhưng nhiều người số họ quê Do kiểm sốt luồng di chuyển nên khơng tự ý khỏi tỉnh thành bùng phát dịch Ở phịng trọ vơ chật hẹp thành phố, hộ gia đình phải đối mặt với nhiều khó khăn sức khỏe tinh thần, thiếu lương thực, thiếu lượng khơng có thuốc điều trị ốm đau ॓ Các công nghệ kỹ thuật số để chống lại đại dịch bắt đầu phát huy tác dụng, việc sử dụng mức khiêm tốn không đồng 30,9% hộ gia đình sử dụng ứng dụng nCovy Bluezone biện pháp để cập nhật thông tin trường hợp nhiễm bệnh có khoảng cách tiếp xúc gần 17,3% khơng sử dụng nghĩ khơng hữu ích không quen với việc sử dụng ứng dụng Một nửa, 51% số hộ gia đình, khơng biết biện pháp Tỷ lệ 62,1% nữ chủ hộ biện pháp này, cho thấy đặc tính thiệt thịi họ Tuy nhiên, tình hình gần cải thiện đáng kể, với số lượng người dùng ứng dụng tăng vọt ॓ Tiêm chủng phòng ngừa COVID-19 bắt đầu triển khai, 2/3 số người hỏi sẵn sàng tiêm chủng 62,4% số người hỏi cho biết họ không đưa vào diện cần ưu tiên tiêm chủng phòng ngừa COVID-19 đành chờ đợi 21,4% cho biết họ ưu tiên tiêm chủng 16% thông tin diện cần sách ưu tiên tiêm chủng Các nữ chủ hộ mức dễ bị tổn thương 20,4% số họ khơng có thơng tin sách tiêm chủng, cao so tỷ lệ 15% nhóm nam chủ hộ Có thể thơng tin sách ưu tiên tiêm chủng cung cấp cho tất người khả sẵn sàng tiêm chủng cao 19,3% số người hỏi báo cáo họ tiêm chủng phòng ngừa COVID-19 66,2% sẵn sàng tiêm chủng phòng ngừa COVID-19 Trong số đó, 85% cho biết sẵn sàng cho nhãn hiệu vắc-xin 14,9% chờ đợi nhãn hiệu vắc-xin cụ thể 58,9% cách đăng ký tiêm chủng 14,5% số người hỏi báo cáo họ khơng có nhu cầu tiêm vắc-xin chống lại COVID-19 Lý cho việc khơng có nhu cầu lo lắng tác dụng phụ vắc-xin 2.4 Chính sách hỗ trợ – Chín 10 hộ gia đình chưa nhận hỗ trợ Có tới 89,9% người hỏi chưa nhận hỗ trợ 82,7% có nhu cầu cần hỗ trợ Trong số người chưa nhận hỗ trợ nào, phần ba số họ cho biết khó đăng ký hỗ trợ, đặc biệt khu vực thành thị Trở ngại hướng dẫn chưa đầy đủ cán dân phố địa bàn 13,5% số hộ cho biết cán dân phố địa bàn khơng có hướng dẫn cụ thể hữu ích (xem Hình 7) Hình Khó khăn tiếp cận hỗ trợ (% số hộ gia đình chưa nhận hỗ trợ) 40.0 10 35.0 30.0 25.0 20.0 15.0 10.1 8.9 10.0 9.8 5.0 3.3 0.0 Thủ tục phức tạp, thi Tất Việc làm phi thức Nguồn: Tính tốn dựa khảo sát RIM tháng năm 2021 ॓ Nhiều hộ dễ bị tổn thương chưa thuộc diện hỗ trợ Khảo sát xác định nhóm hộ dễ bị tổn thương, phần lớn bị lọt lưới danh sách người hưởng lợi từ gói hỗ trợ thứ hai Chính phủ : (i) người di cư khơng có đăng ký cư trú; (ii) người kinh doanh nhỏ lẻ phi thức, khơng phân loại lao động phi thức, dán nhãn hộ kinh doanh không đăng ký, kinh doanh nhỏ lẻ chế biến thực phẩm, quán phở; (iii) người vơ gia cư ngồi tầm kiểm sốt cán dân phố; (iv) người bị thu nhập COVID-19 trước ngày định giãn cách xã hội thực địa phương Gói hỗ trợ thứ hai phê duyệt vào năm 2021 theo Nghị số 68 / NQ-CP ngày 1/7/2021 Chính phủ biện pháp khẩn cấp phịng, chống đại dịch COVID-19 Quyết định số 23/2021 / QĐ-TTg ngày 7/7/2021 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ người lao động bị ảnh hưởng đại dịch Gói hỗ trợ phê duyệt vào năm 2020 theo Nghị số 42 / NQ-CP ngày 09/4/2020 Chính phủ biện pháp khẩn cấp phòng, chống đại dịch COVID-19 BÁO CÁO TÓM TẮT THÚC ĐẨY PHỤC HỒI MẠNH MẼ, BỀN VỮNG VÀ BAO TRÙM – KHUYẾN NGHỊ Phương pháp tiếp cận theo giai đoạn nên sử dụng chiến lược mở cửa trở lại Cho đến tỷ lệ lớn dân số tiêm chủng phòng ngừa COVID-19 kết đạt khả miễn dịch cộng đồng, hộ gia đình dễ bị tổn thương phải đối mặt với thách thức đáng kể trước mắt biện pháp giãn cách xã hội, phong tỏa bùng phát COVID-19, đặc biệt thành phố lớn Sự lây lan nhanh chóng đại dịch tác động lớn kinh tế xã hội đòi hỏi phải thực biện pháp toàn diện để chống lại đại dịch thúc đẩy phục hồi mạnh mẽ, bền vững bao trùm Trong chiến lược mở cửa bình thường trở lại, phương pháp tiếp cận theo giai đoạn nên áp dụng để ngăn chặn việc hệ thống y tế bị sụp đổ, để từ đảm bảo phục hồi bền vững Chiến lược cần đáp ứng hai điều kiện tiên (i) tỷ lệ tiêm chủng mức cao giúp đạt miễn dịch cộng đồng (ii) khả thực thi áp dụng tiêu chuẩn an tồn bình thường tất người dân, tổ chức doanh nghiệp Kinh nghiệm cho thấy việc mở cửa sớm mà không đạt điều kiện tiên không thành công / không bền vững, thường liên quan đến hành động chi phí cao để đối phó với trỗi dậy quay trở lại vi rút ॓ Để đạt điều này, biện pháp sau đề xuất: VVề vắc-xin tiêm chủng • Đơn giản hóa việc sàng lọc trước tiêm chủng để đẩy nhanh trình tiêm chủng Quy trình sàng lọc trước tiêm chủng thực bao gồm số yếu tố không cần thiết làm chậm trình tiêm chủng, loại trừ nhiều người đủ điều kiện để tiêm chủng Bộ Y tế gần đơn giản hóa quy trình để đẩy nhanh chiến dịch tiêm chủng Các hướng dẫn cần sửa đổi thêm để phù hợp với thơng lệ quốc tế thường áp dụng • Sửa đổi danh sách ưu tiên tiêm chủng để đảm bảo người già bị suy giảm hệ miễn dịch tiêm chủng trước Danh mục nhóm ưu tiên tiêm chủng theo Quyết định 3355/QĐ-BYT “Kế hoạch triển khai chiến dịch tiêm vắc-xin phòng COVID-19 năm 2021-2022” Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành ngày 08/7/2021 gồm 16 nhóm ưu tiên Như vậy, danh sách dài, kết là, nhiều người trẻ tuổi ưu tiên, người già người có hệ miễn dịch Do đó, điều quan trọng phải sửa đổi danh sách ưu tiên theo cách đảm bảo người già bị suy giảm miễn dịch tiêm chủng trước Cần thực biện pháp thích hợp để đảm bảo ưu tiên tuân thủ nghiêm ngặt cấp địa phương Vì vậy, thơng tin tiêm chủng nhập vào hệ thống liệu số quốc gia, tương đối dễ dàng để theo dõi xem ưu tiên có tn thủ hay khơng đưa hành động khắc phục Lợi ích việc tiêm phịng cho người già người có hệ miễn dịch định lượng mô số nhà nghiên cứu thực gần (Nguồn: https://tiasang.com.vn/-dien-dan/Chien-luoc-tiem-vaccine-cho -Việt Nam-28452) Đánh giá nhanh tác động kinh tế xã hội đại dịch COVID-19 hộ gia đình dễ bị tổn thương Việt Nam (ii)phụ nữ mang thai; (iii) người cao tuổi từ 60 tuổi trở lên (khoảng 11,5 triệu người cao tuổi) bao gồm người cao tuổi từ 80 tuổi trở lên đối tượng nhận trợ cấp tiền mặt thường xuyên mà khơng có lương hưu - dựa chứng minh thư hay cước công dân họ; (iv)người khuyết tật (v) đối tượng khác quyền cấp xã xác định rơi vào tình trạng thiếu thốn Cần giảm thiểu tối đa yêu cầu thủ tục hành chính, áp dụng kỹ thuật số để cá nhân đủ điều kiện tự đăng ký quyền địa phương xác minh (dựa kinh nghiệm tốt Đồng Nai) công cụ tốn khơng dùng tiền măt việc chuyển hỗ trợ tiền mặt tới người thụ hưởng Việc hỗ trợ tiền mặt thực hàng tháng trả lần, thời gian tháng cuối năm 2021 số tiền phù hợp với mức sống tối thiểu theo Nghị định 20/2021 / NĐ-CP (thay Nghị định 136/2013 / NĐ-CP) • Khuyến khích người tiêm chủng chiến dịch truyền thơng hiệu Vì có tỷ lệ đáng kể người dân “do dự” “lựa chọn” vắc-xin, nên cần phải thực chiến dịch quốc gia chống lại chần chừ vắc-xin, với những chiến dịch truyền thơng động (ví dụ người tiếng tiêm vắc-xin đưa thơng điệp truyền thơng) • Tăng cung ứng vắc-xin để đáp ứng nhu cầu ngắn hạn dài hạn Chính phủ ưu tiên mức việc tăng nguồn cung cấp vắc-xin, bao gồm thông qua ngoại giao vắc-xin Trong trung dài hạn, cần trọng phát triển (i) lực công nghệ quốc gia cần thiết để tiếp nhận chuyển giao công nghệ vắc-xin (ii) chiến lược sản xuất vắc xin quốc gia khn khổ pháp lý sách liên quan Quy mơ gói hỗ trợ tương tự mức gói hỗ trợ số quốc gia láng giềng cung cấp đợt phong tỏa vào năm 2020 Các hộ gia đình nhận hỗ trợ tạm thời chi phần lớn số tiền hỗ trợ cho dịch vụ hàng hóa sản xuất nội địa, làm tăng thêm tổng cầu thu nhập cho doanh nghiệp địa phương Chương trình hỗ trợ tiền mặt chống lại sụt giảm tổng cầu, điều xảy kết suy giảm tiêu dùng tăng trưởng kinh tế chậm lại Chương trình hỗ trợ tiền mặt, tài trợ việc phủ vay nội địa, việc vay huy động nguồn tiền mặt nằm im chỗ tiêu dùng giảm – dạng tiết kiệm bắt buộc (Lời người dịch: nguyên gốc tiếng Anh tiết kiệm bắt buộc “forced savings”; tiết kiệm bắt buộc xảy hộ gia đình buộc phải giảm tiêu dùng doanh nghiệp phải giảm/hoãn chi tiêu đầu tư tác động biện pháp giãn cách xã hội và/hoặc đứt gẫy chuỗi cung ứng và/hoặc không chắn tương lai) Chính huy động nguồn tiền mặt nằm im chỗ nên việc phủ vay nước không gây lạm phát hay gánh nặng cho cán cân tốn3 Về hỗ trợ nhóm dân cư dễ bị tổn thương • Nhanh chóng ban hành chương trình hỗ trợ tiền mặt với ngân sách khoảng 5% GDP hàng quý (khoảng 77 nghìn tỷ đồng) để giải ngân tháng cuối năm 2021 Tác động đại dịch Việt Nam nói chung đợt thứ nói riêng lớn Đáp lại, gói hỗ trợ cần phải đủ lớn để bảo vệ người dễ bị tổn thương khỏi cú sốc toàn thân Do thách thức chưa có Chính phủ vừa Quốc hội trao quyền chủ động xử lý việc phát sinh phòng chống dịch COVID-19, nên Chính phủ xem xét ban hành chương trình hỗ trợ tiền mặt từ ngân sách trung ương, khoảng 5% GDP hàng quý (khoảng 77 nghìn tỷ đồng) để giải ngân tháng cuối năm 2021 Cách nhanh để thực hỗ trợ cung cấp trợ cấp trẻ em tiền mặt cho tất (i) trẻ em từ - tuổi (khoảng 11 triệu trẻ em) dựa giấy khai sinh trẻ; 12 Thông tin chi tiết cung cấp nghiên cứu xuất Jonathan Pincus với tựa đề “Việt Nam nên tài trợ khoản hỗ trợ tiền mặt lớn - Chương trình kích thích tài khóa mà khơng sợ lạm phát” BÁO CÁO TÓM TẮT Đánh giá nhanh tác động kinh tế xã hội đại dịch COVID-19 hộ gia đình dễ bị tổn thương Việt Nam • Trong trung hạn, đẩy nhanh việc cải cách sách chương trình trợ giúp xã hội theo hướng bao trùm ứng phó tốt cú sốc, cách Đẩy nhanh việc thực Kế hoạch tổng thể cải cách hệ thống hỗ trợ xã hội (MPSARD) phê duyệt năm 2017 để mở rộng hỗ trợ tiền mặt thường xuyên cho tất người thuộc nhóm dễ bị tổn thương, chẳng hạn người khuyết tật người chăm sóc họ (hầu hết số phụ nữ), trẻ em (dưới tuổi) người già (60-79 tuổi) khơng có lương hưu, phụ nữ có thai cha mẹ đơn thân làm việc khu vực phi thức Chuyển đổi chương trình chuyển tiền khẩn cấp dựa rủi ro đặc trưng cá nhân/đơn lẻ thành chương trình đáp ứng rủi ro ảnh hưởng đến quy mơ dân số lớn, ví dụ thiên tai, đại dịch khủng hoảng kinh tế Điều thực cách xây dựng áp dụng chế kích hoạt (i) dựa tiêu chí rõ ràng tình trạng thiệt hại khẩn cấp quy mô lớn (dựa mức độ tác động thiên tai, đại dịch khủng hoảng kinh tế quy mô lớn số lượng lớn người dân) (ii) cho phép áp dụng tự động tăng mức độ bao phủ mức trợ cấp nhóm dễ bị tổn thương nêu chương trình hỗ trợ tiền mặt thường xuyên tình hình đạt tiêu chí nói đối tượng khác mà quyền cấp xã xác định rơi vào tình trạng thiếu thốn Chi phí tăng thêm chế tự động kích hoạt tài trợ “Quỹ Dự phịng”, cấp quyền trung ương địa phương Quĩ (i) phân bổ từ ngân sách (ở hai cấp) thường xuyên/hàng năm, (ii) tiếp cận/được sử dụng tình hình đáp ứng tiêu chí khẩn cấp quy mơ lớn nêu năm khơng có tình trạng khẩn cấp nguồn kinh phí tích lũy Quỹ Dự phịng Quốc gia Trung ương sử dụng để cung cấp khoản hỗ trợ mức cao quyền trung ương cho tỉnh thành phố, đặc biệt tỉnh, thành phố có nguồn tài hạn chế, bị ảnh hưởng nặng nề đại dịch/tình hình khẩn cấp nhằm tăng cường độ bao phủ đẩy nhanh tiến độ thực Chuyển từ hệ thống trợ giúp xã hội dựa vào đăng kí cư trú, chưa bao trùm tốt tới nhóm lao động di cư, sang hệ thống dựa quốc tịch, chẳng hạn thông qua áp dụng hệ thống kỹ thuật số - dựa hệ thống cước công dân quốc gia - để người thụ hưởng đủ điều kiện tự đăng ký, để quyền địa phương xác minh quyền trung ương giám sát kiểm tra Hệ thống kỹ thuật số kết hợp với việc ứng dụng cơng cụ tốn kỹ thuật số khơng giúp minh bạch hóa việc quản lý thực chương trình trợ giúp xã hội mà giúp thực hỗ trợ tiền mặt tới đối tượng cách nhanh chóng an tồn • Dựa kinh nghiệm Thành phố Hồ Chí Minh việc hỗ trợ cung cấp hàng hóa thiết yếu (thực phẩm nhu yếu phẩm hàng ngày khác) cho hộ gia đình khu vực giãn cách xã hội Xem xét cho phép tảng mua sắm trực tuyến/thương mại điện tử, bao gồm nhân viên người vận chuyển hàng nhà cung cấp hoạt động tảng đó, hoạt động “chế độ an toàn”: cách cung cấp vắc-xin cho nhân viên người vận chuyển hàng, ban hành quy định tập huấn tuân thủ nghiêm ngặt tiêu chuẩn an toàn giữ khoảng cách, tránh tiếp xúc trực tiếp, đeo trang, sử dụng nước sát khuẩn tay, v.v • Giúp đỡ cách hiệu người lao động nhập cư để an toàn lại nơi cư trú bảo vệ họ khỏi tình trạng thiếu thốn Chính quyền trung ương cần ban hành lệnh cấm việc dừng cho thuê trọ (lao động nhập cư, đặc biệt lao động thuộc đối tượng chương trình hỗ trợ tiền mặt đề xuất trên) khu vực bị ảnh hưởng chủ nhà trọ xin trợ cấp thay tiền thuê nhà từ quyền địa phương Các khoản trợ cấp cung cấp sau quyền địa phương xác minh đơn đăng ký đối tượng người thuê trọ gặp khó khăn và/hoặc áp dụng phương pháp tự lựa chọn, chẳng hạn tài trợ dựa loại nhà (và/hoặc theo tỷ lệ) giá trị tiền thuê nhà (chất lượng nhà thấp giá trị tiền thuê nhà thấp thường có nghĩa người th nhà có thu nhập thấp) • Xem xét thực chương trình thay tiền cơng thơng qua doanh nghiệp lớn khu vực bị ảnh hưởng Mục tiêu chương trình thay tiền công ngăn chặn người lao động bỏ việc, vừa ngăn chặn lây lan vi rút giảm chi phí cho doanh nghiệp sau (vì cơng ty khơng thể phục hồi nhanh chóng phải tuyển dụng đào tạo nhóm lao động thay thế) Vì vậy, việc phủ cung cấp khoản vay cho doanh nghiệp vừa lớn (để có đủ lực) để thay 50% tiền công người lao động thời kỳ dịch bệnh bất động điều đáng làm Nếu doanh nghiệp chứng minh tiền cơng trả tới người lao động, khoản vay xóa bỏ sau khủng hoảng kết thúc • Sử dụng tốt công nghệ kỹ thuật số để chống lại đại dịch Giống lĩnh vực khác, công nghệ kỹ thuật số giúp cắt giảm đáng kể chi phí giao dịch liên quan đến việc xác minh đối tượng nhận hỗ trợ chuyển phát tiền mặt cho người nhận Chuyển phát tiền mặt cho người nhận hỗ trợ thách thức lớn thời gian giãn cách xã hội phong tỏa, cần tiếp cận nhanh chóng với người vùng sâu vùng xa Đẩy nhanh chuyển đổi kỹ thuật số làm tăng tính minh bạch tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác hậu kiểm Vì vậy, sở liệu cơng dân số hóa, thức mắt vào tháng 7/2021 sử dụng hữu ích Có thể ứng dụng phổ biến với 40 triệu người dùng Blue Zone “Sổ sức khỏe điện tử”, tích hợp thông tin trợ giúp xã hội Ngân hàng trực tuyến tiền ví điện tử nên sử dụng mức tối đa • Cải thiện phối hợp quyền trung ương địa phương Cần có thống phối hợp chặt chẽ quyền trung ương quyền địa phương Đây khủng hoảng quốc gia đòi hỏi lãnh đạo quốc gia mạnh mẽ, việc thiết lập nguyên tắc quy trình, đảm bảo ngân sách để có lực ứng phó bình đẳng Những thay đổi thường xun khơng giải thích quy định quy trình thủ tục làm phức tạp thêm việc thực làm suy yếu tuân thủ Các quy tắc thủ tục phải quán đơn giản để dễ hiểu tuân theo, đồng thời thông báo rộng rãi tất kênh truyền thông có Khi nhiều quyền địa phương tự giải vấn đề, cho thấy nhiều chiến lược giãn cách xã hội phong tỏa khác Một số số gây khó khăn khơng cần thiết cho cơng dân làm giảm uy tín quyền Ngân sách trung ương cho trợ giúp xã hội biện pháp khác giúp đảm bảo quyền địa phương áp dụng quán chiến lược quy định ban hành từ cấp trung ương • Xử lý hiệu vấn đề nảy sinh Chương trình trợ giúp xã hội, chương trình chăm sóc xã hội, cung cấp hỗ trợ tiền mặt, cần đặc biệt ý đến vấn đề tình trạng thiếu lương thực tình trạng vô gia cư, vốn gia tăng thành phố lớn đợt giãn cách xã hội kéo dài lâu gián đoạn chuỗi cung ứng thực phẩm Vấn đề sức khỏe tinh thần gia tăng cần xử lý cách • Tăng cường đào tạo lao động bị việc lao động phi thức với kỹ kỹ thuật số Việt Nam học hỏi kinh nghiệm từ số nước khu vực để cung cấp cho người lao động thức khơng thức với khóa đào tạo kỹ kỹ thuật số, tận dụng tiến công nghệ kỹ thuật số, bao gồm tảng sử dụng rộng rãi Zoom, YouTube, v.v Có thể cung cấp khoản tài trợ cho nhà phát triển nội dung đào tạo, tùy thuộc vào số lượng học viên • Cung cấp giải pháp sáng tạo để đảm bảo học tập trực tuyến có tính bao trùm Khoảng cách kỹ thuật số nhóm dân cư hiển thị rõ ràng thời gian giãn cách xã hội Ngay thành phố lớn, nhiều hộ gia đình khơng thể mua đủ máy tính máy tính xách tay cho trẻ em Việc cung cấp điện thoại thơng minh máy tính bảng giá rẻ (nên sản xuất/lắp ráp doanh nghiệp nước) truy cập wifi miễn phí cho hộ gia đình có hồn cảnh khó khăn điều đáng cân nhắc Điều thực cách tiết kiệm chi phí thơng qua q trình tự lựa chọn Trong trung dài hạn, điều quan trọng phải Chính phủ cần tiên phong đẩy nhanh việc thực chương trình phổ cập điện thoại thơng minh, bao gồm việc huy động doanh nghiệp nước sản xuất / lắp ráp máy tính bảng điện thoại thông minh giá rẻ, cung cấp dịch vụ tốn điện tử / tiền ví điện tử, tham gia chương trình ưu tiên vùng sâu vùng xa, dân tộc thiểu số, trẻ em hộ lao động nhập cư dễ bị tổn thương Sự tham gia doanh nghiệp nước vào chương trình giúp doanh nghiệp phát triển thành cơng ty có suất cạnh tranh cao thị trường nước quốc tế 16 BÁO CÁO TÓM TẮT ...BÁO CÁO TÓM TẮT ĐÁNH GIÁ NHANH TÁC ĐỘNG KINH TẾ XÃ HỘI CỦA ĐẠI DỊCH COVID- 19 ĐỐI VỚI HỘ GIA ĐÌNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG Ở VIỆT NAM Vịng - Tháng 7/2021 Tháng 9/2021 Ghi chú:... https://tiasang.com.vn/-dien-dan/Chien-luoc-tiem-vaccine-cho -Việt Nam- 28452) Đánh giá nhanh tác động kinh tế xã hội đại dịch COVID- 19 hộ gia đình dễ bị tổn thương Việt Nam (ii)phụ nữ mang thai; (iii) người cao tuổi từ 60 tuổi trở lên (khoảng... nhanh tác động kinh tế xã hội đại dịch COVID- 19 hộ gia đình dễ bị tổn thương Việt Nam Phần lớn việc cắt giảm áp dụng với chi tiêu cho thực phẩm 71% số hộ gia đình bị ảnh hưởng cắt giảm chi tiêu