Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Lịch trình tìm hiểu, nghiên cứu “Tố Tâm” và Hoàng Ngọc Phách đã có hơn nửa thế kỷ và có khoảng trên 300 công trình, bài viết Nhng khi trong d luận đang xôn xao, sôi nổi về cuốn tiểu thuyết mới lạ thì phát ngôn chính thống trên báo chí của giới nghề nghiệp lại hết sức dè dặt Trong một bài phát biểu của mình năm 1922 Lê Hữu Phúc nêu lên một vấn đề cũng chính là băn khoăn của tác giả “Quyển tiểu thuyết ra đời khi sớm quá lại viết theo lối mới ta cha từng xem quen” Đây là có thể xem là công trình đầu tiên nghiên cứu về "Tố Tâm".
Trong những năm 30 của thế kỷ XX, Tố Tâm đợc nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu bởi nó là tác phẩm có giá trị đột phá trong nghệ thuật nh các bài viết, tiểu luận củaThiếu Sơn, Trúc Hà, Trơng Tửu đăng trên các báo, tạp chí.
Tuy nhiên các tác giả này chú trọng vào tiếng nói xã hội, những cách tân nghệ thuật Năm 1935 trên báo Loa, Trơng Tửu tập trung nghiên cứu hai vấn đề mà Hoàng Ngọc Phách đặt ra trong tác phẩm: Đôi trai gái lãng mạn gần nhau có thoát đợc ái tình không? ái tình ấy ở hiện trạng xã hội bây giờ gặp những trở lực gì và gây những tai hoạ gì ?
Trong một bài điều tra về thanh niên An Nam năm 1938 cũng đã khẳng định công lao của Hoàng Ngọc Phách: “Trớc
Tố Tâm, tiểu thuyết là một chuỗi dài sự kiện chồng chéo lên nhau, có nhiều lúc lần không ra, nhng rồi cuối cùng không thể nào khác vẫn dẫn đến một sự giáo dục về đạo lý Ông Hoàng Ngọc Phách dù đã thanh minh nhiều lần nhng vẫn có can đảm viết cuốn tiểu thuyết thực sự là tiểu thuyết Ông đặc biệt có can đảm làm cho tiểu thuyết không phải chỉ kể lể sự kiện mà là chân dung của những tâm hồn”.
Nh×n chung trong nh÷ng n¨m 30, chóng ta cha thÊy xuất hiện những công trình đáng kể nào nghiên cứu về "Tố Tâm" và Hoàng Ngọc Phách Chỗ đứng vẻ vang mà "Tố Tâm" giành đợc chỉ kéo dài trong khoảng 10 năm không phải do nó mà chính tại những tiểu thuyết viết rập khuôn theo kiểu của nó đặc biệt phải kể đến những tiểu thuyết của Tự Lực văn đoàn, khi nó ra đời đã chiếm đợc vị trí trong lòng độc giả thì "Tố Tâm" chỉ còn đợc đón nhận một cách vừa phải nếu không nói là hững hờ và lãng quên Trớc nghịch cảnh đóThạch Lam đã rút ra một vài nhận xét không phải là không có phần vội vã: “Tố Tâm bây giờ không còn ai nhắc đến, cuộc kén chọn của thời gian đã lôi cuốn tiểu thuyết đó nh nhiều tiểu thuyết của các văn sĩ khác”.
Ngay lập tức ngời ta đã bác lại ý kiến của ông Trong nhà văn hiện đại (quyển 2) ở mục Hoàng Ngọc Phách, Vũ Ngọc Phan lên tiếng trách cứ các nhà phê bình đã “phạm vào một điều lầm lớn” là không biết đặt "Tố Tâm" vào “thời đại của nó” để thấy hết những “giá trị thời đại” mà “quyển tiểu thuyết nổi tiếng một thời ấy chứa đựng”.
Cũng thống nhất với ý kiến của tác giả nhà văn hiện đại, Trơng Chính trong “Dới mắt tôi” cũng khẳng định: “cuốn tiểu thuyết đã đợc nhiều ngời hoan nghênh và hình nh đã chiếm đợc một chổ chắc chắn trong văn học Việt Nam hiện đại” Các bài viết này đã nhận thấy đợc giá trị đích thực của cuốn tiểu thuyết Tuy nhiên vẫn cha có một công trình nào nghiên cứu tác phẩm một cách toàn diện đặc biệt là về thể loại.
Trong khoảng thời gian từ 1945 - 1954 do tình hình lịch sử, nhiệm vụ chính trị chi phối quan niệm nghệ thuật đa tới sự cảnh giác quá lớn đối với những hiện tợng văn chơng lãng mạn nên tiểu thuyết ít đợc nghiên cứu và nhắc đến.
Phải từ năm 1954 trở đi, tiểu thuyết của Hoàng Ngọc Phách mới đợc nhiều tác giả nghiên cứu với những công trình lớn nhỏ, đáng kể nhất là Phạm Thế Ngũ, tác giả của cuốn
“Việt Nam văn học sử giản ớc tân biên” đã đi vào nghiên cứu một số vấn đề có thể xem là khá mới mẻ thời bấy giờ, đó là vấn đề: hoàn cảnh và chủ ý của tác giả khi viết, vấn đề nghệ thuật mới và hiệu ứng của nó đối với ngời đơng thời. Tiếp đó là sự ra đời của một loạt công trình nghiên cứu:
“Song An Hoàng Ngọc Phách - Ngời của một cuốn sách” của
Vũ Bằng năm 1970 (Tạp chí văn học số 113/ 1970) “Từ truyện thơ đến tiểu thuyết Tố Tâm: Sự phát triển của tiểu thuyết văn xuôi ở Việt Nam của Cao Thị Nh Quỳnh, John Schafer năm 1985 (Tập san nghiên cứu Châu á 1988).
Vào những năm đổi mới "Tố Tâm" đợc nghiên cứu trên nhiều bình diện sâu rộng hơn, đặc biệt năm 1989 “Tuyển tập Hoàng Ngọc Phách” gồm "Tố Tâm" và một số truyện ngắn, hồi ký, bản thảo của ông đợc xuất bản đã đánh dấu một mốc quan trọng trong quá trình nghiên cứu Hoàng Ngọc Phách và tác phẩm của ông Đặc biệt năm 1966 nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh của Hoàng Ngọc Phách, để tởng nhớ đến công lao và đóng góp to lớn của ông, Nguyễn Huệ Chi đã cho xuất bản công trình nghiên cứu “Hoàng Ngọc Phách - Đờng đời và đờng văn” (Hội Nhà văn Việt Nam - 1966) tập hợp khá đầy đủ và có chọn lọc những bài nghiên cứu, phê bình, bình luận trong toàn bộ sáng tác của Hoàng Ngọc Phách của các tác giả trong và ngoài nớc.
Tuy nhiên cha có một công trình nào nghiên cứu "Tố Tâm" trong vai trò tiên phong mở đầu cho thể loại tiểu thuyết hiện đại Luận văn này là công trình đầu tiên nghiên cứu một cách công phu và có hệ thống về vai trò của nó, đánh dấu một bớc phát triển mới của thể loại tiểu thuyết ViệtNam hiện đại.
Phơng pháp nghiên cứu
Tiểu thuyết "Tố Tâm" ra đời trong thời điểm nhạy cảm của lịch sử, đó là nền văn học Việt Nam đang chuyển dần từ phạm trù trung đại sang phạm trù hiện đại Vì vậy khi tiếp cận tác phẩm phải đặt nó vào quá trình vận động của nền văn học nói chung và sự phát triển của thể loại tiểu thuyết nói riêng để thấy đợc "Tố Tâm" là cuốn tiểu thuyết đầu tiên của tiểu thuyết Việt Nam hiện đại Nó xuất hiện trên văn đàn không phải là một hiện tợng kỳ dị, đột biến mà nó là kết quả của một quá trình vận động. Đề tài thuộc phạm vi nghiên cứu về thi pháp thể loại tác phẩm nên mọi nhận định đánh giá ngời viết đa ra đều xuất phát từ các yếu tố trong văn bản ngôn từ, đồng thời có sự so sánh, đối chiếu với các tác phẩm khác có giá trị ra đời trớc và sau nó để từ đó có thể mở rộng tìm hiểu sự phát triển của thể loại tiểu thuyết.
Từ nguyên tắc trên, ta có thể áp dụng các biện pháp sau để nghiên cứu đề tài: So sánh "Tố Tâm" với các tác phẩm ra đời trớc và sau nó nh so sánh với tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh, Nguyễn Trọng Quản, tiểu thuyết của Tự Lực văn đoàn, hiện thực phê phán Để từ đó thấy đợc vai trò mở đầu của nó so với tiểu thuyết truyền thống và những hạn chế của nó so với những tiểu thuyết sau này.
Giới hạn đề tài
Mặc dù Hoàng Ngọc Phách không chỉ có tiểu thuyết "TốTâm" nhng do thời gian và trình độ có hạn nên chúng tôi tìm hiểu, nghiên cứu và khảo sát dựa vào văn bản in trong cuốn “Hoàng Ngọc Phách đờng đời và đờng văn” của tác giả Nguyễn Huệ Chi, do Nhà xuất bản văn học năm 1996 (Đây là bản in đúng theo bản in của Nhà xuất bản Nam Ký, Hà Nội).
Vấn đề trọng tâm của đề tài đó là vấn đề thi pháp về thể loại của tác phẩm Từ đó đi tới nhìn nhận, đánh giá tiểu thuyết "Tố Tâm" - cột mốc mở đầu, đặt nền móng cho tiểu thuyết Việt Nam hiện đại.
Nhiệm vụ khoa học
Đi vào tìm hiểu đề tài "Tố Tâm" với thể loại tiểu thuyết để có cái nhìn đầy đủ hơn, toàn diện hơn về sự vận động và phát triển của thể loại tiểu thuyết, ra đời không phải bất ngờ ngẫu nhiên mà nó là cả một quá trình. Vậy nên ngời thực hiện đề tài này phải chỉ ra đợc vai trò quan trọng mở đầu của "Tố Tâm" và những đóng góp của Hoàng Ngọc Phách đối với thể loại mới mẻ này Sau đó phải làm rõ những cái mà nó đã đạt đợc so với yêu cầu của thể loại tiểu thuyết hiện đại và những hạn chế do thời đại quy định.
Về tiểu thuyết và lịch sử tiểu thuyết
Thể loại tiểu thuyết
Việc nghiên cứu tiểu thuyết với t cách là một thể loại vấp phải những khó khăn đặc biệt Đó là do tính đặc thù của bản thân khách thể này: “Tiểu thuyết là thể loại văn chơng đang biến chuyển và còn cha định hình” (M.Bakhtin). Những lực cấu thành thể loại còn đang hoạt động trớc mắt chúng ta Nòng cốt thể loại của tiểu thuyết cha hề rắn lại và chúng ta cha thể dự đoán đợc hết khả năng uyển chuyển của nó Chính vì vậy xây dựng lý thuyết tiểu thuyết là cực kú khã kh¨n.
Thực ra lý thuyết ấy có một khách thể hoàn toàn khác với lý thuyết các thể loại kia Đó là thể loại duy nhất nảy sinh và đợc nuôi dỡng bởi thời đại mới của lịch sử thế giới mà vì thế mà thân thuộc, sâu sắc với thời đại ấy Trong khi đó thì các thể loại lớn khác chỉ đợc thời đại mới kế thừa ở dạng hoàn tất và chúng chỉ thích nghi khá hơn hoặc kém hơn với những điều kiện sinh tồn mới So với chúng thì tiểu thuyết là một sinh linh thuộc giống nòi khác Nó khó sống chung với các thể loại kia Nó đấu tranh giành lại địa vị thống trị trong văn chơng và nơi nào nó u thắng, ở đấy những thể loại khác, thể loại cũ bị phân hoá.
Tiểu thuyết là thể loại văn chơng duy nhất luôn luôn biến đổi, do đó nó phản ánh sâu sắc hơn, nhạy bén hơn sự biến chuyển của bản thân hiện thực Chỉ kẻ biến đổi mới hiểu đợc sự biến đổi Tiểu thuyết sở dĩ đã trở thành nhân vật chính trong tấn kịch phát triển văn học thời đại mới bởi vì nó là thể loại duy nhất do thế giới ấy sản sinh ra nên nó đồng nhất với thế giới ấy về mọi mặt Tiểu thuyết về nhiều phơng diện đã và đang báo trớc sự phát triển tơng lai của toàn bộ văn học Vì thế một khi đã chiếm lĩnh đợc vị trí thống trị, nó xúc tác làm đổi mới tất cả các thể loại khác, nó làm chúng lây nhiễm tính biến đổi và tính không hoàn thành Nó lôi cuốn chúng một cách đầy quyền lực vào quỹ đạo của mình, chính bởi vì quỹ đạo ấy trùng hợp với phơng hớng phát triển cơ bản của toàn bộ văn học Vị trí cực kỳ quan trọng của tiểu thuyết nh một đối tợng nghiên cứu cho cả lý luận và lịch sử văn học là ở chỗ đó.
Quá trình biến đổi của tiểu thuyết cha kết thúc Ngày nay, nó đang bớc vào một giai đoạn mới Nét đặc thù của thời đại là thế giới trở nên phức tạp và sâu sắc phi thờng,tính đòi hỏi cao, tính tỉnh táo và óc phê phán của con ngời cũng tăng trởng phi thờng Những đặc điểm đó sẽ ấn định cả sự phát triển của tiểu thuyết.
Tiểu thuyết trong lịch sử văn học: Thế giới - Việt Nam
Không phải ngẫu nhiên mà thể loại tiểu thuyết chiếm vị trí trung tâm trong hệ thống thể loại văn hoc cận đại, hiện đại Đúng nh nhà bác học ngời Nga M Bakh tin nhận định:
“Tiểu thuyết là thể loại văn chơng duy nhất đang biến chuyển và còn cha định hình”.
1.2.1 Tiểu thuyết trong lịch sử văn học thế giới ở Châu Âu tiểu thuyết xuất hiện vào thời kỳ xã hội cổ đại tan rã cũng nh văn học cổ đại suy tàn, cùng lúc dó con ng- ời đã xuất hiện ý thức cá nhân Cho nên các tiểu thuyết cổ đại của Hy Lạp, La Mã không thể đứng chen vai với anh hùng ca, bi kịch, hài kịch cổ đại nữa Cá nhân lúc ấy không còn cảm thấy lợi ích và nguyện vọng của nó gắn liền với cộng đồng xã hội cổ đại, nhiều vấn đề của đời sống riêng t đặt ra gay gắt Số phận họ bị đe doạ bởi sự cớp bóc trên các nẻo đờng, bị chiến tranh giành giật lãnh thổ đẩy vào cảnh sống chết bất trắc, bị các nhà đơng cục bóc lột tàn nhẫn, con ngời ý thức đợc thực trạng trơ trọi không nơi bấu víu của họ. Nhà lý luận Biêlinxki phân tích nguồn gốc tiểu thuyết đã viết rằng tiểu thuyết bắt đầu phát sinh từ lúc “Vận mệnh của con ngời, mọi mối liên hệ của nó với đời sống nhân dân đợc ý thức Vì vậy đời cá nhân bất luận thế nào cũng không thể là nội dung của anh hùng ca Hy Lạp, nhng có thể là nội dung của tiểu thuyết” [13, 387] ở chặng đầu tiên tiểu thuyết Châu Âu thờng ngắn đơn giản ngẫu nhiên và có nhiều yếu tố hoang đờng. Chẳng hạn tiểu thuyết Hy Lạp cổ thờng kể về những chuyện ly kỳ ngẫu nhiên xảy ra đối với số phận một con ngời, của đôi tình nhân, những chuyện phiêu lu mạo hiểm. Chẳng hạn “Truyện lừa vàng” của Apulây (khoảng 124 -
175) kể chuyện một thanh niên uống nhầm thuốc bùa và biến thành con lừa, rồi bị một bọn cớp mang đi lần lợt bị bán làm việc kéo cối xay bột, thồ hàng cho lính rồi lại bị bán cho nhà giầu để giết thịt, sau nhờ có vị nữ thần cứu lại làm ngời và liền đi tu Hoặc nh truyện tình yêu thì thờng là đôi thanh niên nam nữ gặp nhau liền yêu nhau, cha kịp cới thì bị cớp hoặc cha mẹ không thuận Đôi tình nhân bỏ trốn thì gặp cớp, bị đắm thuyền, bị bán làm nô lệ Cuối cùng sau bao nhiêu phiêu lu mạo hiểm lại gặp nhau và đám cới đợc tiến hành.
Nh vậy, sự quan tâm đời t con ngời nh một nét đặc tr- ng của thể loại tiểu thuyết thoạt đầu đã hình thành từ thời cổ đại Con ngời một mình đối diện với sự biến hoá, bất ngờ của môi trờng và muốn tồn tại, con ngời phải đem phẩm chất, tài trí, kinh nghiệm cá nhân mà chọi lại với mọi sự can thiệp của số phận Và t duy tiểu thuyết cũng xuất hiện với sự tái hiện đời sống trên quan điểm của con ngời riêng lẻ. ở thời trung cổ khoảng thế kỷ XI - XII phổ biến ở Châu Âu là tiểu thuyết hiệp sĩ, nhân vật chính thờng là những ngời giang hồ tài giỏi, tôn thờ lý tởng chống cái ác và tiểu thuyết hiệp sĩ này thờng gắn với những câu chuyện tình. Hiệp sĩ phải phiêu lu qua các vơng quốc và lâu đài khác nhau, đem tài trí mà lập các chiến công kỳ lạ để đợc khẳng định trong tình yêu của một ý trung nhân Đến cuối thế kỷ XIII, loại tiểu thuyết này mất dần.
Từ thế kỷ XIII trở đi, ở Châu Âu đặc biệt là ở Tây Ban Nha bắt đầu hình thành và phổ biến loại tiểu thuyết bợm nghịch, du đãng, nhân vật chính trong tiểu thuyết là những gã du đãng, tài giỏi đi giang hồ từ vùng này sang vùng khác và nhiều khi đó là những tên lừa đảo, trộm cớp.
Giai đoạn mới của tiểu thuyết bắt đầu từ thời Phục HngChâu Âu (khoảng thế kỷ XIV - XVI) khi xảy ra quá trình giải phóng con ngời khỏi thần quyền của nhà thờ, khi con ngời bắt đầu ý thức nh một thực thể xã hội, tính trần tục cụ thể trong các quan hệ xã hội và điều kiện xã hội, lý tởng nhân văn đợc khẳng định, tôn thờ lẽ sống tự nhiên, miêu tả rộng lớn tất cả các quan hệ cá nhân và xã hội gắn liền với ý thức phê phán hoàn cảnh làm cho tiểu thuyết thời kỳ này có bộ mặt mới Chi tiết sinh hoạt, chi tiết lịch sử, phong tục tăng lên, kết cấu mở rộng Yếu tố phiêu lu mang một chức năng mới: Mở rộng diện quan sát, nghiên cứu và phê phán hiện thực.
“Păngtagruyen” của Rabơle và “Đônkihôtê” của Xecvantex đã phê phán mọi mặt xã hội phong kiến trung cổ và cả mặt hạn chế của quan hệ t bản, khẳng định nhu cầu mọi mặt của con ngời, từ vật chất đến tinh thần.
Thế kỷ XVIII - XIX đặc biệt là thế kỷ XIX hai trờng phái hiện thực và lãng mạn đã xuất hiện các nghệ sĩ bậc thầy nh Xtăngđan, Bandắc, ThaCơ Rây, Đickenx, Gôgôn, Tuôcghênhép, Đôxtôiepxki, L.Tônxtôi Thể loại tiểu thuyết đã đạt đến sự nảy nở trọn vẹn, sự miêu tả đời sống riêng t với những lợi ích dục vọng cá nhân đều gắn liền với tính khái quát có tầm vóc lịch sử xã hội rộng lớn, xây dựng những tính cách điển hình trong hoàn cảnh điển hình Về nội dung thể loaị, tiểu thuyết thế kỷ XIX kết hợp nội dung đời t với nội dung thế sự, một số tác phẩm kết hợp với nội dung lịch sử dân tộc Quy mô tiểu thuyết đạt đến tầm vóc lớn lao đồ sộ cha từng có nh bộ “Tấn trò đời” của Bandắc, “Dòng họ RugôngMacca” của Dôla, “Chiến tranh và hoà bình” của L.Tônxtôi.
Còn ở Trung Quốc, khái niệm tiểu thuyết xuất hiện từ rất sớm, ngay từ thời nhà Tần (Thế kỷ III TCN) trong sách của
Trang Tử Theo Lỗ Tấn, tiểu thuyết Trung Quốc ra đời, vận động phát triển qua các thời kỳ: ở thời Nguỵ Tấn (Thế kỷ III - IV) xuất hiện dới dạng “Chí quái”, “Chí nhân” - chuyện ghi chép những việc quái dị hoặc những việc thuộc sinh hoạt cá nhân của các danh sĩ ở ngoài giới hạn kinh sử Do vậy loại tiểu thuyết này cực kỳ ngắn, đơn giản và có nhiều yếu tố hoang đờng Đến đời Đờng, giai cấp phân hoá, đối lập sâu sắc, lại thêm thành thị phát triển tạo cơ sở cho loại văn học ngoài kinh sử phát triển Cũng nh ở phơng Tây, tiểu thuyết truyền kỳ đời Đờng thể hiện những nhu cầu đời sống cá nhân, phê phán các thói tục xấu xa hoặc sự bất bình đẳng xã hội, khẳng định các phẩm chất tính cách cá nhân tốt đẹp nh ca ngợi tình vợ chồng, tình yêu chung thuỷ Do vậy nó gần gũi với cuộc đời, ngoài ra là các truyện hiệp khách, truyện tìm tiên học đạo thể hiện t tởng h vô kiểu “đời ngời nh méng, phó quý nh khãi”.
Tiểu thuyết thoại bản đời Tống (khoảng thế kỷ XI - XIII) ở Trung Quốc các đô thị phát triển, xuất hiện tầng lớp thị dân cho nên có các nghệ nhân kể chuyện để phục vụ cho tầng lớp này, thờng là truyện kể từng đêm theo sự tích lịch sử hoặc kinh truyện mà theo Lỗ Tấn các thoại bản này chính là cơ sở cho sự ra đời của tiểu thuyết chơng hồi Minh - Thanh Tiểu thuyết thoại bản đời Tống tiếp tục thể hiện cuộc đời số phận và phẩm chất cá nhân trong đời sống. Đến đời Minh - Thanh thì đây là thời kỳ phát triển rực rỡ của tiểu thuyết Tiểu thuyết đời Minh thờng khai thác đề tài lịch sử, thể hiện tinh thần nghĩa hiệp, do vậy mà có giọng điệu hào hùng, hoành tráng nh bộ tiểu thuyết chơng hồi nổi tiếng “Tam quốc chí diễn nghĩa” của La Quán Trung, “Thuỷ hử” của Thi Nại Am, “Tây du ký” của Ngô Thừa Ân Sang đời Thanh xã hội trở nên rối ren, thối nát cho nên xuất hiện các tiểu thuyết xuất sắc kể về đời t và đạo đức thế sự nh “Hồng lâu mộng” và “Chuyện làng Nho”.
1.2.2 Tiểu thuyết trong lịch sử văn học Việt Nam.
Tiểu thuyết ở Việt Nam phát triển muộn Từ thế kỷ X - XII mới xuất hiện những văn bản viết đầu tiên, thờng là những truyện văn xuôi dới dạng các thần phả nh “việt điện U linh” hoặc ghi chép các truyền thuyết dân gian nh “Lĩnh Nam chích quái” Do vậy bao giờ cũng có những yếu tố hoang đờng.
Từ thế kỷ XV - XVIII những truyện văn xuôi chữ Hán đạt đợc những thành tựu đáng kể nh “Thánh Tông di thảo” của
Lê Thánh Tông, “Truyền kỳ mạn lục” của Nguyễn Dữ, “Truyền kỳ tân phả”của Đoàn Thị Điểm phần lớn là viết về đời t của những ngời bình thờng, nhất là phụ nữ.
Từ thế kỷ XVIII - XIX đặc biệt là cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX xuất hiện những truyện Nôm, trong truyện Nôm đã có yếu tố của tiểu thuyết nh có cốt truyện, nhân vật, ngôn ngữ ngời kể chuyện Đây có thế coi là tiền đề cho tiểu thuyết Việt Nam hiện đại ra đời bởi qua khảo sát ngời ta thấy những cuốn tiểu thuyết đầu tiên có cấu trúc giống truyện Nôm Cùng với việc xuất hiện truyện Nôm cuối thế kỷ XVIII xuất hiện tác phẩm văn xuôi chữ Hán dài hơi phải kể đến là “Hoàng Lê nhất thống chí” của Ngô gia văn phái có quy mô tiểu thuyết: 17 hồi, hơn 30 nhân vật bao quát một khoảng thời gian dài từ 1767 - 1802, nhiều chi tiết về cuộc sống nhiều mặt Về nội dung thể loại tuy có yếu tố đời t và thế sự nhng tính chất sử thi là chủ yếu vè gắn với sự hng vong của triều đại, của đất nớc Tuy nhiên xét về nhiều mặt nó vẫn thuộc phạm trù tiểu thuyết cổ điển phơng Đông
Vậy tiểu thuyết Việt Nam hiện đại xuất hiện khi nào? Vào cuối thế kỷ XIX (1887) tại Gia Định lần đầu tiên xuất bản cuốn tiểu thuyết mang mầu sắc mới đó là “Thầy Lazaro Phiền” của Nguyễn Trọng Quản Trong truyện này ngời đồng hành với Lazaro Phiền trên chuyến tàu đi Bà Rịa đã thuật lại những lời thú tội của chính Lazaro Phiền, một thông ngôn của chính quyền thuộc địa Pháp tại Nam Kỳ Một phụ nữ Việt lấy chồng Pháp phải lòng thầy thông ngôn, nhng không đợc Lazaro Phiền đáp lại, chị ta bèn bịa tạc những chuyện xấu trong quan hệ giữa vợ của Lazaro Phiền với anh vợ của anh ta Nghi bạn và vợ thông dâm, Lazaro Phiền đã giết cả hai ngời Lazaro Phiền hối hận vì đã giết bạn và vợ giày vò. Sau khi biết vợ và bạn vô tội, Lazaro Phiền càng bị giày vò dữ dội hơn Nỗi đau khổ vì sám hối nhng không đợc cứu rỗi đó khiến Lazaro Phiền dần dần đi đến cái chết Cuốn tiểu thuyết này chỉ dày có 28 trang cha gây đợc tiếng vàng lớn. Đáng chú ý trong bài tựa của cuốn tiểu thuyết tác giả viết:
“Đã biết rằng: xa kia dân ta chẳng thiếu chi thơ, văn, phú, truyện nói về những đấng anh hùng hào kiệt, những tay tài cao chí cả rồi đó, mà những đấng ấy thuộc về đời xa chớ đời nay chẳng còn nữa Bởi đó tôi mới dám bày đặt một chuyện đời này là sự thờng có trớc mắt ta luôn, nh vậy thì sẽ có nhiều ngời sẽ lấy lòng vui mà đọc, kẻ thì cho quen mặt chữ, ngời thì đặng giải phiền một giây”.
Khái niệm tiểu thuyết hiện đại
Xa kia đối với tiểu thuyết, ông cha của chúng ta có một quan niệm riêng: tiểu thuyết tức là những chuyện hoang đ- ờng hoặc chuyện lịch sử quá khứ Đọc tiểu thuyết để giải trí mà giải trí là cùng sống một lúc với các nhân vật trong tiểu thuyết ở một thế giới khác, một thế giới thần tiên hay ma quỷ, chỉ hơi phảng phất với cuộc đời ở thế gian này.
Các quan niệm về tiểu thuyết ấy, ngày nay đã thay đổi hẳn Nếu ta đứng vào phơng diện văn học mà xét, ta sẽ thấy thế kỷ XIX của Pháp cũng nh của cả Châu Âu là thế kỷ của tiểu thuyết Còn ở Tàu, tiểu thuyết lại phát đạt sớm hơn Ngay từ thế kỷ XII nớc Tàu đã có bộ “Tam quốc chí diễn nghĩa” mà ngày nay vẫn đợc kể là một bộ tiểu thuyết kiệt tác.
Tiểu thuyết đợc phát đạt nh thế tất nhiên cũng có cái lý của nó, cũng nh một thứ cây gặp đợc chỗ đất thích hợp và khí hậu thích hợp vậy, từ thế kỷ XIX tiểu thuyết đã trở nên một loại văn rất thích hợp với tinh thần nhân loại Đọc tiểu thuyết ngời ta thấy có cái thú vị nồng nàn là đợc sống sâu rộng hơn, thấm thía hơn vì ở đời không một ai đợc sống trọn vẹn Tiểu thuyết ở nớc ta cũng đã gây đợc một mảnh đất thích hợp nh tiểu thuyết ở hầu hết các nớc trên hoàn cầu, tiểu thuyết ở nớc ta cũng đã gần trở nên một thứ báo không phải thứ báo thông tin hàng ngày mà là một thứ báo gọi các tính biết của ngời đời.
Phải nói rằng tiểu thuyết Việt Nam hiện đại hãy còn rất trẻ trung và tràn đầy sức sống tuy nó đã đi qua một chặng đờng lịch sử gần nửa thế kỷ nay Những năm 20 là thời kỳ chuẩn bị hình thành một nền tiểu thuyết mới Trớc Cách mạng tháng Tám tiểu thuyết hiện đại phát triển theo nhiều khuynh hớng khác nhau và đã ghi đợc nhiều thành tựu đáng kể trong thời kỳ Mặt trận dân chủ Sau năm 1945 đặc biệt là từ năm 1954 đến nay là những năm đợc mùa lớn của tiểu thuyết hiện thực xã hội chủ nghĩa.
Một số vấn đề cần phải đặt ra nh quan niệm thế nào là tiểu thuyết hiện đại? Tại sao những mầm mống của tiểu thuyết hiện đại lại xuất hiện vào những năm 20 của thế kỷ XX? Những cơ sở về mặt xã hội và ý thức hệ đã làm nảy sinh những thể loại văn học hiện đại: tiểu thuyết, kịch nói, truyện ngắn?
Nh chúng ta đã biết cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX là thời kỳ mà lịch sử của dân tộc Việt Nam đang tiến nhanh vào thời kỳ hiện đại Khi Việt Nam đã thực sự biến thành thuộc địa của đế quốc Pháp, khi mà ánh sáng của Cách mạng tháng Mời Nga rọi tới Phơng Đông thì Việt Nam không còn là một bán đảo đứng chơ vơ ở địa đầu Đông Nam á nữa Từ nay lịch sử dân tộc Việt Nam sẽ gắn liền với phong trào cách mạng thế giới, với cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân và phong trào giải phóng dân tộc Từ nay những trào lu văn học và triết học hiện đại cuả thế giới sẽ tiếp tục tràn vào Việt Nam gây nên những ảnh hởng hết sức mâu thuẫn và phức tạp Bản thân văn học Việt Nam những năm 20 cũng chuyển nhanh vào thời kỳ hiện đại để phục vụ cho những hình thái mới của cuộc đấu tranh giai cấp Tiểu thuyết với t cách là một thể loại quan trọng trong đời sống văn học cũng không nằm ngoài vòng quay lịch sử đó.
Trở lại với quan niệm thế nào là tiểu thuyết hiện đại?Theo Phan Cự Đệ trong cuốn “Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại”(tập 1) cho rằng quan niệm “hiện đại” bao gồm cả hai yếu tố nội dung và hình thức Tiểu thuyết hiện đại phải phản ánh đợc t tởng, tình cảm của những giai cấp, những tầng lớp ngời trong xã hội hiện đại, phải đặt ra đợc những vấn đề có ý nghĩa đối với thời đại chúng ta Tiểu thuyết hiện đại cũng có thể soi rọi ánh sáng vào những thời kỳ quá khứ xa xa nhng với quan điểm lịch sử, với cách nhìn đánh giá của con ngời hiện đại Tiểu thuyết hiện đại phải đợc xây dựng theo kiểu kết cấu mới, phơng pháp điển hình hoá mới (khác với những truyện Nôm và tiểu thuyết chơng hồi thế kỷ XVIII và XIX), lối ngôn ngữ mới (không phải là thứ văn chơng biền ngẫu đầy điển tích, điển cố nặng nề) và quan điểm thẩm mỹ mới.
Do vậy những quan niệm cũ lấy luân lý làm cốt truyện, lấy ly kỳ để quyến rũ độc giả đều gạt bỏ Các nhà văn ngày nay hiểu rằng muốn đợc lâu dài phải hoặc lấy tâm lý làm gốc, giải phẫu tính tình dục vọng của cá nhân hay toàn thể, hoặc làm cho ta suy nghĩ về những vấn đề lớn lao có quan hệ đến đơid ngời Cách dẫn truyện cũng khác hẳn, không còn những lối bắt buộc độc giả phải theo dõi một nhân vật suốt cả cuộc đời, thu rút thời gian lại, các nhà viết tiểu thuyết a gói ghém câu chuyện trong suốt quãng thì giờ ngắn ngủi, lúc mà tình thế đến hồi bi kịch nhất Lời văn cũng vì thế mà mềm mại hơn để diễn tả hết những vẻ uyển chuyển của tâm hồn ngời ta.
Dựa vào những cơ sở lý luận trên mà ngời ta đa ra rất nhiều định nghĩa khác nhau về khái niệm tiểu thuyết hiện đại, nhng cho đến nay khái niệm về tiểu thuyết trong cuốn
“Từ điển thuật ngữ văn học” của nhóm tác giả Lê Bá Hán,Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử là tơng đối đầy đủ và toàn diện hơn cả vì đã dựa trên cơ sở nghiên cứu của M.
Bakhtin khi ông đã rút ra đợc những đặc trng cơ bản nhất của tiểu thuyết khi dựa trên sự đối sánh giữa tiểu thuyết và sử thi: “Tiểu thuyết là tác phẩm tự sự cỡ lớn có khả năng phản ánh hiện thực đời sống ở mọi giới hạn không gian và thời gian. Tiểu thuyết có thể phản ánh số phận của nhiều cuộc đời, những bức tranh phong tục đạo đức xã hội, miêu tả các điều kiện sinh hoạt giai cấp, tái hiện nhiều tính cách đa dạng” [8, 268].
1.3.2 Khái quát các chặng đờng phát triển của tiểu thuyết hiện đại từ đầu thế kỷ XX đến năm 1945
Quá trình hiện đại hoá văn học nửa đầu thế kỷ XX trải qua hai giai đoạn, từ đầu thế kỷ đến năm 1932 và từ 1932 -
1945, nh hai cấp độ khác nhau của cùng một xu hớng vận động và phát triển ở chặng đầu là những nhà văn đóng vai trò chuẩn bị và những chặng sau là những ngời có sứ mệnh hoàn thành Ranh giới giữa hai chặng thời gian đó t- ởng nh ngẫu nhiên nhng lại là ranh giới nghiệt ngã không phải ai cũng có thể vợt qua Ba mơi năm đầu thế kỷ là giai đoạn phôi thai của nền văn học mới và hơn một thập kỷ sau là giai đoạn trởng thành của nó Văn xuôi nghệ thuật với sự góp mặt của tiểu thuyết cũng không đi chệch ra khỏi quy luật chung của tiến trình hiện đại hoá văn học dân tộc.
Khảo sát sự vận động của tiểu thuyết Việt Nam trong những năm bản lề giữa hai thế kỷ có thể nhận thấy sự chuyển biến và đổi mới của bản thân thể loại qua từng thời đoạn văn học và trong tơng lai tiểu thuyết vẫn không ngừng tìm tòi, đổi mới nhằm đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ của ngời đọc hiện đại Với cách nhìn biện chứng mang tính dự báo,
M Bakhtin đã nhận đinh “Tiểu thuyết là thể loại văn chơng duy nhất đang biến chuyển và còn cha định hình” [3, 21].
Dẫu rằng tiểu thuyết là thể loại ra đời muộn hơn so với những thể loại khác nhng với t cách là một thể loại hiện đại, tiểu thuyết đã chứng tỏ đợc sức trẻ và sức sống của một thể loại đang trong qúa trình sinh thành và biến động Trong quá trình vận động ấy, tiểu thuyết vừa kế thừa các yếu tố kinh nghiệm nghệ thuật truyền thống, vừa có khả năng vận dụng phơng thức nghệ thuật của các thể loại khác ở Việt Nam, tiểu thuyết đã hình thành từ những năm đẩu của thế kỷ XX, một thể loại mà theo Vũ Ngọc Phan cho là “Tiểu thuyết là một loại văn đang thịnh hành ở nớc ta” Sự ra đời và phát triển của tiểu thuyết Việt Nam cũng phù hợp với xu thế phát triển chung của nền văn học thế giới Trong quá trình phát triển của mình tiểu thuyết đã tạo ra những bớc v- ợt thoát quan trọng về chất mà cái mốc đánh dấu bớc vợt thoát ấy chỉ thực sự đến ở giai đoạn 1932-1945 Nhng trớc đó nó phải có một giai đoạn chuẩn bị 1930-1932 Trong bớc chuẩn bị này văn xuôi nói chung và tiểu thuyết nói riêng phải chấp nhận một cuộc đấu tranh quyết liệt, phức tạp để dẫn tới sự thay đổi về chất và diện mạo của thể loại Đó là cuộc đấu tranh giữa cái cũ và cái mới, giữa yếu tố lực nội sinh và ngoại lực Chỉ đến khi Tây học thắng thế thì văn xuôi trung đại mới kết thúc sứ mệnh lịch sử của mình.
1.3.2.1 Tiểu thuyết Việt Nam trong chặng đờng đầu phát triển 1900-1932
Tiểu thuyết Việt Nam những năm đầu thế kỷ XX dù mới khởi động cũng đủ làm thay đổi diện mạo văn học dân tộc trong buổi giao thời, đổi mới theo xu hớng hiện đại hoá Lâu nay vẫn tồn tại một thế ngộ nhận cho rằng tiểu thuyết lần đầu tiên xuất hiện ở miền Bắc Cha hẳn đã nh vậy, quá trình giao lu văn hoá văn học Phơng Tây diễn ra sớm hơn ở miền Nam, đồng thời bản tính ngời phơng Nam cởi mở, do đó tiểu thuyết đầu tiên xuất hiện ở miền Nam cũng là dễ hiểu Tiểu thuyết lúc đầu cha có cách tân gì đáng kể, dung lợng tác phẩm còn nhỏ, kết cấu còn theo kiểu chơng hồi trung đại, thi pháp truyền thống còn rõ với những tác phẩm,tác giả tác tiêu biểu nh “Hoàng Tố Oanh hàm oan”
34;Tố Tâm" nhìn từ góc độ thể loại tiểu thuyÕt
"Tố Tâm" nhìn từ góc độ thể loại tiểu thuyết
2.1 Giới thiệu khái quát về Hoàng Ngọc Phách và "Tố T©m"
Hoàng Ngọc Phách(1896-1973) tên huý là Tớc, tên trong giấy khai sinh là Hoàng Ngọc Phách, khi bắt đầu cầm bút đặt biệt hiệu là Song An Là con thứ sáu trong một gia đình nhà nho có tám ngời con trai ở làng Đông Thái, xã Yên Đồng(nay là xã Tùng ảnh), tổng Việt Yên, huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh 10 tuổi đã giã từ quê cha đất tổ theo bố mẹ ra sống hẳn ở ấp Đông Côi, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh(Hà Bắc ngày nay) Dù vậy từ giọng nói đến tác phong, lối sống Hoàng Ngọc Phách vẫn giữ nguyên cốt cách xứ Nghệ của m×nh.
Sinh ra trong một gia đình nhà nho, bố lại là một ông đồ nho sẵn có ý muốn giúp con tiến thủ bằng con đờng học vấn, các anh trai của Hoàng Ngọc Phách tự lập sớm và thành công trên con đờng công danh sự nghiệp, nên con đờng học tập của ông rất thuận buồm xuôi gió Năm 1911 ra Hà Nội với hai anh và theo học trờng cụ Bùi Đình Tá ở ấp Thái Hà Năm
1912 nhân kỳ thi khoá sinh mở, thi cả chữ Nho và chữ Quốc ngữ, ông đã đi thi và đỗ trờng này Năm 1914 đỗ bằng Tiểu học Pháp Việt tại Hà Nội Cùng năm đó ông thi vào trờng trung học Bảo hộ (trờng Bởi) và trúng tuyển Nhờ học hành chăm chỉ, ông đợc cấp học bổng vào lu trú.
Năm 20 tuổi ông lấy vợ tên là Phan Thị An kém ông hai tuổi.
Năm 1919 thi đỗ trờng Cao đẳng, năm 1922 tốt nghiệp và đợc bổ về dạy học ở trờng thành chung Nam Định Con đ- ờng của một nhà giáo không mấy bằng phẳng vì phải liên tục chuyển chỗ ở Đến năm 1935, Hoàng Ngọc Phách xin chuyển về Bắc Ninh và đây sẽ là nơi ông trụ lại lâu dài Với uy tín của một nhà giáo,ông đợc nhiều học sinh và đồng nghiệp kính trọng Ông đợc thăng Giáo s thợng hạng hạng nhất và lần lợt nhận nhiều phần thởng nh Hàn lâm bội tinh của Pháp (1941), Hồng lô tự khanh (1942) và “Kim tiền hạng nhất(1943) Cách mạng tháng Tám thành công, Hoàng Ngọc Phách giữ nhiều chức vụ quan trọng nh Giám đốc học khu Bắc Ninh, bầu vào “Uỷ ban hành chính tỉnh” (1945), Hội đồng nhân dân tỉnh (1946)
Hoàng Ngọc Phách là ngời có năng khiếu về văn chơng, lại ham mê đọc sách, ông đã đọc rất nhiều loại sách nh luận thuyết, văn chơng truyền bá quan điểm tự do bình đẳngcủa cách mạng t sản Pháp, sách triết học, tâm lý học và đặc biệt là thể văn lãng mạn thế kỷ XIX, mạnh nhất là tr- ờng phái của Victor Huy gô nên ông đã sáng tác thơ từ rất sớm và có lần đã đạt giải thứ tám trong cuộc thi thơ, đây là giải thởng mở đầu cho cuộc đời cầm bút của ông.
Nhng phải đến năm 1918 thì thơ văn Hoàng Ngọc Phách lần đầu tiên mới đợc đăng trên tờ “Nam Phong tạp chí” Tên tuổi của ông trở nên nổi tiếng và đợc nhiều ngời biết đến và trở thành một trong những nhà văn có vai trò, vị trí quan trọng trong lịch sử văn học dân tộc phải chờ đến cuốn "Tố Tâm" Hoàng Ngọc Phách đã tiếp thu những thành tựu của tiểu thuyết cổ điển, nâng thể loại tiểu thuyết lên một bớc mới - tiểu thuyết tâm lý Chính vì vậy ông đợc xem là ngời “khai mạc” nền tiểu thuyết mới và văn xuôi lãng mạn Việt Nam hiện đại Có thể nói tài năng nghệ thuật của Hoàng Ngọc Phách đợc kết tinh ở tiểu thuyết "Tố T©m".
Số lợng tác phẩm mà Hoàng Ngọc Phách để lại không nhiều, có thể kể một số tác phẩm tiêu biểu sau: tiểu thuyết
"Tố Tâm" (1925), “Thời thế với văn chơng” (1941), “Đâu là chân lý” (1941), “Chuyện Trờng Bởi” (1989), “Chuyện trờng cao đẳng s phạm” (1989)
2.1.2 Đề tài - chủ đề - nội dung t tởng của "Tố Tâm ”.
2.1.2.1 Trong lịch sử văn học chúng ta, có những cái mốc cứ ngỡ có thể tuỳ tiện đặt ra hay bỏ đi mặc ý Nhng đấy chỉ là trờng hợp những cái mốc hình thành do ý muốn chủ quan của nhà nghiên cứu Còn nếu quả thực tiến trình khách quan của văn học đã báo hiệu một cái mốc nh vậy thì dù muốn hay không cũng cứ phải chấp nhận Ngày nay, sau
80 năm đọc lại "Tố Tâm" chúng ta vẫn cảm đợc rất rõ nguồn sống tiềm tàng trong sách, tiếng nói thời đại hằn lên từng trang vẫn không hề phai Sức mạnh của "Tố Tâm" chính là ở đấy Nhng nó không phải là một câu chuyện kể về nhân tình thế thái, ở đó có đủ mọi cảnh đời mực thớc và đảo điên, có những con ngời lơng thiện và gian trá,những số phận may mắn và bất hạnh bện chặt lấy nhau, hoạt động nh những trò rối trớc mắt độc giả Những mô hình tiểu thuyết loại này vào đầu những năm 20, nhìn trong thể tài và ngôn ngữ văn xuôi tiếng Việt thì đã có phần mới mẻ, nhng về chủ đề và kết cấu không làm ai ngỡ ngàng cho lắm, vì đã thấy phảng phất ở đâu đó rồi, t duy nghệ thuật truyền thống cũng đã từng đả động đến nó rồi:
“GÉm cêi hai ch÷ nh©n t×nh Ðo le ” (Lục Vân Tiên-Nguyễn §×nh ChiÓu). Đó là loại truyện thế sự mà Hoàng Ngọc Phách không làm Ông không có tham vọng phanh phui mọi ngóc nghách cuộc đời mà chỉ thu hẹp lại ở một góc bức tranh xã hội: kể một câu chuyện tình Đề tài của "Tố Tâm" là đề tài tình yêu xuyên suốt từ đầu cho tới cuối tác phẩm Nhng đây không phải là một câu chuyện tình yêu gay cấn, ly kỳ thờng thấy trong các truyện thơ “tài tử giai nhân” mà theo trình tự muôn thửơ cặp tình nhân trong truyện sẽ bị đẩy vào mọi tình huống phức tạp: hội ngộ, trắc trở, lu lạc, đoàn viên để thoả mãn trí tò mò của ngời đọc "Tố Tâm" trái lại là câu chuyện tình hết sức đơn giản của hai ngời trẻ trung, tài sắc gặp gỡ quen biết và yêu nhau Đạm Thuỷ là một sinh viên Trờng cao đẳng rất yêu văn học, tâm lý học, xã hội học, có hoài bão “đem những khoa học ấy mà so sánh với lý tởng á Đông và lấy quốc văn mà diễn ra một thứ luân lý s phạm thích hợp với tính tình ngời Việt Nam” [5, 182] và đã có thơ văn đăng báo Sự mất ví của Đạm Thuỷ trong một chuyến về quê và sự ân cần chu đáo của quan huyện sở tại đối vơí Đạm Thuỷ đã tạo cơ hội cho chàng gặp Tố Tâm, con gái của bà án ở số nhà 58, phố X, Hà Nội Cô gái lúc còn bé học chữNho, sau học trờng Pháp-Việt, đỗ sơ học, yêu văn chơng sầu cảm lãng mạn và hay tập làm thơ sầu cảm lãng mạn đã thầm yêu Đạm Thuỷ từ khi đọc văn thơ của chàng đăng trên báo, yêu chàng trớc khi biết mặt chàng Tình cờ hai ngời gặp nhau và “tình trong nh đã mặt ngoài con e” Tình yêu thầm lặng ấy kéo dài cho đến một hôm khi Đạm Thuỷ phát hiện đợc mảnh giấy vẽ hai chữ viết tắt tên mình và của ngời yêu
“VL” dới đáy tráp của Tố Tâm thì hai ngời mới thật sự hiểu rõ lòng nhau Đạm Thuỷ và Tố Tâm chỉ mới thấy và thở hít
“khói hơng của ái tình” “nghi ngút bay” Có gì mạnh hơn nh cảnh này “Nàng gục đầu vào vai tôi nh sắp ngã xuống, tôi phải đỡ lấy nàng Nớc mắt nàng thấm ớt cả vai áo, đầm đìa chảy xuống ống tay và ớt cả cavát vì nàng lấy lau mặt”. Giữa họ, thì đó là lúc họ đang khổ đau vì ái tình Gia đình Đạm Thuỷ không biết tình yêu giữa Tố Tâm và Đạm Thuỷ nên đã đính hôn cho chàng một cô gái ở quê mà hai gia đình lâu nay đã đi lại với nhau, chỉ đợi Đạm Thuỷ học xong là cới Còn gía đình Tố Tâm, bà án khi biết tình yêu của hai ngời cũng chỉ “ra ý giữ gìn” chỉ vì Đạm Thuỷ không dạm hỏi Tố Tâm, nên bà án khuyên Tố Tâm lấy cậu tú B, ngời dạm hỏi con gái bà và đợc bà ng ý Khi Tố Tâm kiên quyết từ chối cậu tú B, bà án định lấy oai “con nhà gia pháp, cha mẹ bảo phải vâng lời” nhng rồi cũng nghĩ lại, không nỡ ép con gái.Đạm Thuỷ lấy lời phải trái mà khuyên nàng vâng lời giáo huấn cũng không lay chuyển đợc lòng Tố Tâm: “Em đã yêu anh thì không thể yêu ai đợc nữa, mà cũng không muốn yêu ai Đã không yêu thì không lấy vì sợ làm phiền cho một ngời nam nhi nữa” [5, 235] Nhng rồi bà án ốm nặng Vì tình mẫu tử, Tố Tâm đành phải nhận lời lấy cậu tú B, nhng ngay từ trớc hôm cới, nàng đã nh ngời mất hồn Tố Tâm ốm và ba mơi sáu ngày sau nàng chết Mối tình tha thiết của nàng đối với Đạm Thuỷ chỉ còn lại một cái tráp Nhật Bản đựng những lá th và nhật ký của Tố Tâm Trong di bút gửi lại cho Đạm Thuỷ, nàng viết: “Rồi đây, sau khi hơng tàn khói tỏa, có lúc nào anh qua chỗ em an giấc ngàn năm này, nhờ anh đề hộ vào gốc cây, tảng đá hay bức tờng mấy chữ rằng:
“Đây là mồ một ngời bạc mệnh chết vì hai chữ ái tình”[5, 281]
Những chuyện tình nh thế thông thờng hẳn không ai để ý làm gì bởi trong văn học Việt Nam đã có biết bao nhiêu câu chuyện tình yêu nh vậy rồi nhng vào tay Hoàng Ngọc Phách đã bất ngờ gây nên cả một làn sóng xúc cảm dây chuyền và làm thay đổi cách nhìn độc giả Độc giả không còn đứng ngoài vận mệnh các nhân vật để xót th- ơng hay căm giận, để khen ngợi hay chê bai mà tham gia vào câu chuyện nh một nhân vật hoá thân để có thể sống vui buồn, hờn ghen cùng nhân vật Vừa đọc đợc một phần đầu tâm hồn đã thấy mê man chìm đắm với câu chuyện vui thú êm đềm hình nh mình đã bị bao bọc trong một hoàn cảnh riêng đầy rẫy những tình yêu đằm thắm.
Sự thật Hoàng Ngọc Phách đã không chỉ kể một câu chuyện tình, ông còn giúp bạn đọc mở một cánh cửa đi vào thế giới bí ẩn của tình yêu Nói nh Trúc Hà: “Nay đã có ngời chịu khó đem ngọn bút tinh tế vẽ vời mọi nỗi u uẩn, ly kỳ bí mật của ái tình ra một cách rõ ràng, sáng sủa, lắng nghe từ cái nhịp của quả lòng để nhận hiểu cái ý nghĩa của nó khi mừng giận lúc thơng yêu, tách bạch những mối tình cảm âm thầm thuở nay mình vẫn bị sự sai khiến của nó mà không tù hiÓu” [5, 529]. Đã đành đó là cánh cửa không hẳn mới lạ đối với đại đa số ngời Việt nh “Truyện Kiều”, “Sơ kính tân trang” chẳng đã mở rồi còn gì, nhng mới lạ ở chỗ nó mở một cách đột ngột, trực diện, không có một duyên cớ gì khác bên ngoài tình yêu dẫn dắt hoặc che khuất cõi lòng hai con ngời này. Chúng cứ thể hiện ra với tất cả sự lạ lùng, với vẻ đẹp đơn sơ, chân chất và cả sự ngang trái đa đoan đủ làm ngời ta say đắm.
2.1.2.2 Đề tài của tiểu thuyết "Tố Tâm" là câu chuyện tình yêu nam nữ, rất quen thuộc và phổ biến nhng chủ đề phản ánh lại hoàn toàn mới mẻ, phù hợp với xu thế của thời bấy giờ, đó là "Tố Tâm" đã đoạn tuyệt với loại truyện đạo lý, bắt nhân vật phải biểu trng cho lòng trinh bạch và đức hạnh để bớc sang loại truyện chống lại lề thói, lấy những việc làm bất hợp pháp và những mối tình bị cấm đoán làm nội dung phô bày.
Do đó vấn đề trung tâm ở đây hiển nhiên là vấn đề ái tình Ngời Tây và sách Tây đem vào xã hội ta nhất là lớp thanh niên tân học một quan niệm mới về tình yêu nam nữ, một quan niệm dồi dào, phức tạp, mãnh liệt cổ nhân ta cha từng biết tới Tác giả lấy Đạm Thuỷ, Tố Tâm làm một trờng hợp tuy hơi sớm đối với đại đa số nhng có thể coi là một thí dụ điển hình Cái tình yêu Đạm Thuỷ, Tố Tâm ở đây có gì đặc biệt? Đó là một tình yêu tri kỷ, bình đẳng Họ quý nhau vì tôn trọng nhau về đức, hợp nhau ở những ý hớng, những sở thích Không phải sự ham nhau ở đầu mày cuối mắt mà là sự hoà hợp của hai tâm hồn tìm đến nhau trớc.
Tố Tâm mới đọc văn Đạm Thuỷ mà đã thấy “Sao anh hợp tâm trí với em vậy”, rồi từ khi biết ngời, đợc trò chuyện, trao đổi thì tởng nh hai linh hồn trời sinh ra để quấn quýt bên nhau, giao hoà cùng nhau Đó là một tình yêu thơ mộng đợc nuôi dỡng trong hơng vị văn chơng tô điểm bởi trí tởng tợng, đợc đặt vào những mỹ cảnh tạo vật, đợc nghệ thuật hoá tới mức tối cao Đạm Thuỷ và Tố Tâm đều là những tâm hồn thi nhân mà tình yêu đến chính là một cơ hội tốt để rung động và tạo ra bao nhiêu mỹ cảm Họ tô vẽ cho nên một cảnh huống ly kỳ, thổi vào đó cái hồn cao sơn lu thuỷ đẩy lên tới tầng trời lý tởng.
34;Tố Tâm" với sự phát triển tiểu thuyết hiện đại từ sau 1932 - 1945
Trên đây là kết quả của một quá trình khảo cứu về vai trò và ảnh hởng của tiểu thuyết "Tố Tâm" đối với sự phát triển của tiểu thuyết Việt Nam hiện đại Qua việc nghiên cứu tìm hiểu, chúng tôi đã rút ra một số kết luận sau:
Tiểu thuyết mặc dù ra đời muộn hơn so với các thể loại khác, nhng có sức trẻ, sức sống của một thể loại đang trong quá trình sinh thành và biến đổi vì đây là “thể loại văn chơng duy nhất đang biến chuyển và còn cha định hình” (M Bakhtin).
Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại bắt đầu từ "Tố Tâm" của Hoàng Ngọc Phách xuất hiện vào những năm đầu của thế kỷ XX đã tạo ra một bớc ngoặt mới Đứng trớc yêu cầu đổi mới của thời đại, "Tố Tâm" đã gây một tiếng vang lớn trên thi đàn văn học, tác phẩm đã bắt đầu đi vào đời t cá nhân, khám phá những biểu hiện chiều sâu tâm lý của lòng ngời, đề cập đến quyền sống của con ngời và đa ra một quan niệm mới mẻ về hôn nhân trên cơ sở một tình yêu đích thực, góp phần quan trọng vào việc làm chuyển hớng cảm hứng nghệ thuật trong văn học đầu thế kỷ XX và Hoàng Ngọc Phách đợc mệnh danh là ngời khai mạc nền tiểu thuyết mới - tiểu thuyết lãng mạn Việt Nam hiện đại.
So với tiểu thuyết của các nhà văn Tự Lực văn đoàn và hiện thực phê phán sau này, tiểu thuyết "Tố Tâm" còn nhiều hạn chế do vị trí mở đầu của nó nhng đợc coi là cột mốc đánh dấu sự ra đời của tiểu thuyết Việt Nam hiện đại Lần đầu tiên trong văn học Việt Nam, Hoàng Ngọc Phách mở ra khuynh hớng sáng tác mới: khuynh hớng tâm lý và tác phẩm đ- ợc xây dựng theo một lối kết cấu mới mẻ - kết cấu tâm lý mà sau này các nhà văn Tự Lực văn đoàn trên cơ sở đó đi sâu hơn vaò những tâm trạng, cảm giác, những rung động tinh vi trong tâm hồn con ngời và đến các nhà văn hiện thực phê phán thành công hơn trong những “phiến đoạn tâm lý” của nhân vật và đặc biệt là miêu tả tâm lý trong cả quá trình, đa tiểu thuyết Việt Nam sánh cùng tiểu thuyết các nớc khác trên thế giới cùng thời kỳ.
Nhìn nhận sự vận động phát triển của thể loại tiểu thuyết phần nào đó giúp chúng ta hiểu đợc sự phát triển của văn học hiện đại Việt Nam đầu thế kỷ Đó là sự phát triển trên mọi phơng diện nghệ thuật từ thể loại, nhân vật, ngôn ngữ, thị hiếu ngời đọc mà sự biến đổi về thể loại là một trong những phơng diện quan trọng nhất làm cho văn học Việt Nam chuyển từ phạm trù trung đại sang hẳn phạm trù hiện đại, nó chứng tỏ một điều rằng sự chuyển biến của văn học nói chung và phát triển của thể loại tiểu thuyết nói riêng là một sự phát triển đi lên từ trong truyền thống, đó là một điều tất yếu của quá trình vận động chứ không phải là một điều kinh dị.
Vì điều kiện khách quan và chủ quan, nhất là việc nghiên cứu thể loại tiểu thuyết còn mới mẻ, lại đang trong quá trình biến chuyển và cha định hình, mặc dù chúng tôi đã rất cố gắng để tránh những kết luật mang tính chất chủ quan, áp đặt Song trong quá trình nghiên cứu vẫn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định, hơn nữa trong một thời gian hạn hẹp với một đề tài rộng lớn cùng với việc hạn chế về phạm vi khaỏ sát, nên chúng tôi chỉ mới nghiên cứu ở mức độ khai vỡ đối với một thể loại phức tạp và đang còn biến đổi nh tiểu thuyết Bởi vậy với những gì đã trình bày, hy vọng đây là sự khai mở cho một vấn đề có sức hấp dẫn và đặc biệt có ý nghĩa mở rộng cho những công trình nghiên cứu rộng hơn về thể loại này.