Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
611,02 KB
Nội dung
Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương I: Cơ sở lí luận sở thực tiễn 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Cơ sở tâm lí lí luận dạy học đại 1.1.2 Vấn đề tiếp nhận văn học 1.1.2.1 Khái niệm 1.1.2.2 Cơ sở tiếp nhận văn học 1.1.2.3 Mối quan hệ thể loại tiếp nhận văn học 1.1.2.4 Bạn đọc với vấn đề tiếp nhận văn học 1.1.3 Vấn đề đọc – hiểu 1.1.3.1 Quan niệm đọc – hiểu 1.1.3.2 Đọc - hiểu phương pháp đặc thù môn Ngữ văn 1.1.3.3 Các cấp độ đọc – hiểu 1.2 Cơ sở thực tiễn Chương II: Đặc trưng thể loại truyện cười dạy đọc – hiểu truyện cười theo đặc trưng thể loại 2.1 Thể loại tự dân gian 2.1.1 Loại tự 2.1.1.1 Khái niệm 2.1.1.2 Đặc trưng 2.1.2 Thể loại tự dân gian 2.1.2.1 Khái niệm Lê Thị Thanh Quý 3 8 9 9 10 10 10 10 13 13 14 17 19 20 20 23 24 26 28 28 28 28 28 29 29 K 32A - Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 2.1.2.2 Đặc trưng 2.1.2.3 Phân loại 2.1.2.4 Truyện cười phân loại truyện cười 2.2 Đặc trưng thể loại truyện cười 2.2.1 Hệ đề tài 2.2.1.1 Những thói xấu thuộc chất bộc lộ chủ yếu hành vi buồn cười sinh hoạt nhân vật tiêu biểu xã hội phong kiến 2.2.1.2 Những thói xấu thơng thường người bình dân bộc lộ hành vi buồn cười sinh hoạt họ 2.2.1.3 Những tượng buồn cười hiểu nhầm, lầm lỡ hớ hênh mà thường tình có lúc mắc phải nhược điểm, khuyết tật không gây tổn hại cho 2.2.2 Chức 2.2.2.1 Truyện cười để gây cười 2.2.2.2 Truyện cười gắn với ý nghĩa nhân sinh 2.2.3 Thi pháp 2.2.3.1 Mâu thuẫn gây cười 2.2.3.2 Nhân vật 2.2.3.3 Nghệ thuật kể chuyện 2.2.3.4 Phương thức diễn xướng 2.3 Đọc – hiểu truyện cười theo đặc trưng thể loại 2.3.1 Hướng dẫn HS xác định đề tài 2.3.2 Hướng đẫn HS xác định “cái đáng cười” ý nghĩa cười 2.3.3 Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc trưng thi pháp truyện cười Chương III: Giáo án thực nghiệm Giáo án thực nghiệm 1: “Tam đại gà” Giáo án thực nghiệm 2: “Nhưng phải hai mày” KẾT LUN Ti liu tham kho Lê Thị Thanh Quý 29 31 31 33 33 34 35 35 36 36 38 41 41 43 44 45 46 47 48 52 59 59 66 73 74 K 32A - Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp M ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học mơn nghệ thuật ngơn từ, thơng qua hình tượng để phản ánh đời sống tư tưởng văn hóa Đến với tác phẩm văn học người đọc ngồi trải nghiệm sống cịn lọc tâm hồn Nói khác đi, văn học giúp người sống Người Việc giảng dạy môn Văn nhà trường phổ thông vô cần thiết Ngày nay, môn Văn không môn khoa học xã hội nhân văn mà cịn mơn học công cụ, với Tiếng Việt Làm văn hợp thành môn Ngữ Văn - mơn học chủ đạo chương trình giáo dục phổ thông Song, thực tiễn dạy học môn Văn nhà trường phổ thơng cịn nhiều bất cập, chất lượng dạy học cịn nhiều hạn chế Vẫn cịn có nhiều học sinh cảm thấy học Văn "cực hình", vơ nặng nề Điều có nhiều nguyên nhân, nguyên nhân phương pháp dạy học Phương pháp dạy Văn theo kiểu truyền thống: thầy đọc- trị chép, thầy thuyết trình - trị nghe không phát huy lực sáng tạo học sinh mà làm cho em mệt mỏi, chán nản Đối mặt với thực tế này, có giải pháp dạy Văn theo đường đọc - hiểu Thêm vào đó, sách giáo khoa Ngữ Văn lần xếp theo trục thể loại Cho nên dạy Văn cịn dạy học sinh đọc hiểu văn Ngữ Văn theo đặc trưng loại thể, vừa giúp học sinh có kiến thức cụ thể bài, vừa có kiến thức để đọc - hiểu tác phẩm khác thể loi Lê Thị Thanh Quý K 32A - Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Truyện cười dân gian kho tàng vô phong phú số lượng chất lượng Mỗi truyện cười khơng dài, chí ngắn, đằng sau tiếng cười lớp "trầm tích" sâu sắc, học sống thấm thía Sách giáo khoa Ngữ Văn 10, tập lựa chọn hai truyện cười dân gian: "Tam đại gà" "Nhưng phải hai mày" để giảng dạy Dẫu dạy tiết học thiết nghĩ, dạy học truyện cười theo đặc trưng thể loại cần thiết kho tàng truyện cười dân gian Việt Nam vơ phong phú, học sinh cần có cách đọc - hiểu áp dụng đọc – hiểu cho nhiều truyện cười khác Là sinh viên Sư phạm, giáo viên tương lai, thông qua thực đề tài này, người viết mong muốn tích lũy kiến thức quý báu, bước đầu tiếp cận phương pháp dạy học đổi phương pháp nghiên cứu khoa học để phục vụ cho nghề nghiệp sau Lịch sử vấn đề 2.1 Các cơng trình nghiên cứu văn học theo loại thể Từ xa xưa người phương Tây chia toàn tác phẩm văn học làm ba loại xuất phát từ phương thức phản ánh thực chúng Arixtốt (384 322 TCN) người sớm đề xuất phân biệt cơng trình "Nghệ thuật thi ca" Trong cơng trình ơng nói đến ba phương thức mơ thực tự sự, trữ tình kịch Ở nước ta, vấn đề nghiên cứu văn học theo loại thể nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Giáo sư Trần Thanh Đạm "Vấn đề giảng dạy văn học theo loại thể" (1970) chia văn học thành ba loại: Tự sự, trữ tình kịch Sau tác giả gợi ý phân tích thể nhỏ như: Thơ, biền văn (hịch, cáo, phú, văn tế ), truyện, kí, Giáo trình "Lí luận văn học" Hà Minh Đức (chủ biên) tán đồng ý kiến chia văn học thành ba loại: Tự s, tr tỡnh v kch Cng giỏo Lê Thị Thanh Quý K 32A - Ngữ Văn Trường ĐHSP Hµ Néi Khãa ln tèt nghiƯp trình này, tác giả chủ trương tìm hiểu kĩ số thể loại loại trên, cụ thể: loại tác phẩm tự nghiên cứu tiểu thuyết thể kí văn học; loại tác phẩm trữ tình tìm hiểu thơ trữ tình loại kịch tìm hiểu kịch Giáo trình "Lí luận văn học" Phương Lựu (chủ biên) đưa phân chia văn học thành năm loại chính: Tự - trữ tình - kịch - luận kí Ở đây, luận kí tách thành loại riêng Vì theo tác giả "lĩnh vực văn học đặc thù" Như vậy, vấn đề nghiên cứu văn học theo loại thể nhà nghiên cứu quan tâm từ xa xưa đưa kiến giải khác 2.2 Những cơng trình nghiên cứu đọc - hiểu Nói thuật ngữ "đọc - hiểu" việc dạy học văn theo hướng dạy đọc hiểu nhiều nhà nghiên cứu nước quan tâm V.A.Nhicônxki "Phương pháp giảng dạy văn học nhà trường phổ thông" ý đến hoạt động đọc, vị trí người học sinh trường phổ thông, đặc biệt tác giả ý đến đọc diễn cảm Z.Ia Rez "Phương pháp luận dạy học" trình bày cách có hệ thống phương pháp, biện pháp dạy học đặc biệt ý đến đọc sáng tạo Ở Việt Nam từ năm 80 kỉ XX xuất nhiều sách viết phương diện đọc - hiểu GS Phan Trọng Luận "Phương pháp dạy học văn" xem đọc diễn cảm ba phương pháp thường dùng trình thâm nhập tác phẩm Trong chuyên luận "Cảm thụ văn học, giảng dạy văn học", tác giả phân tích rõ tầm quan trng ca hot ng c Lê Thị Thanh Quý K 32A - Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khãa luËn tèt nghiÖp Trần Thanh Đạm viết: "Dạy văn: Dạy đọc viết" (Báo "Văn nghệ" số 30 ngày 23/07/2005) xác định trung tâm việc dạy văn, học văn dạy đọc văn viết văn "từ đọc thông viết thạo chữ Việt Nam đến đọc thơng viết thạo văn Việt Nam" Từ đặt yêu cầu thầy cô giáo dạy văn phải nhà sư phạm đọc văn viết văn GS.TS Nguyễn Thanh Hùng (Đại Học Sư Phạm Hà Nội) viết "Đọc hiểu văn chương” Tạp chí giáo dục số 92, tháng 7/2004 đưa kiến giải khái niệm đọc hiểu Theo ông, "đọc hiểu văn chương đọc chủ quan người viết cách đồng hóa tâm hồn, tình cảm, suy nghĩ vào trang sách", nghĩa trình đồng sáng tạo Tác giả viết chia đọc làm ba dạng: Đọc kĩ, đọc sâu đọc sáng tạo Trong viết "Vấn đề đọc - hiểu dạy đọc - hiểu" Tạp chí Thơng tin khoa học sư phạm số 05, tháng 4/2004, PGS TS Nguyễn Thái Hòa nghiên cứu vấn đề đọc hiểu phương diện: chiến lược đọc - hiểu; hình thức đọc hiểu; cấp độ đọc hiểu; kĩ đọc hiểu Theo đây, đọc - hiểu có hai cấp độ: cấp thấp đọc để ghi nhớ kí tự cấp cao đọc để tiếp nhận thơng tin, phân tích, giải mã, nhận xét bình giá TS Nguyễn Trọng Hồn "Đọc - hiểu văn Ngữ văn trung học sở" cho đọc "một phương thức tiếp nhận"; thông qua "ngôn ngữ nghĩ" mà người đọc chuyển hóa kí hiệu ngơn ngữ thành đơn vị thơng tin thẩm mĩ Ơng nhấn mạnh việc đọc kĩ văn bản, đọc thích để vượt qua rào ngơn ngữ GS.TS Trần Đình Sử viết "Dạy học văn dạy học sinh đọc hiểu văn bản" luận bàn vấn đề đọc - hiểu văn thông qua cắt nghĩa đọc hiểu Ơng cho đọc - hiểu văn có hai bước: hiểu thụng bỏo v hiu ý ngha Lê Thị Thanh Quý K 32A - Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Néi Khãa ln tèt nghiƯp 2.3 Những cơng trình nghiên cứu văn học dân gian Việt Nam nói chung truyện cười dân gian Việt Nam nói riêng Văn học dân gian phận văn hóa, văn học Việt Nam Có nhiều cơng trình nghiên cứu phận văn học thể loại truyện cười dân gian nói riêng Giáo trình "Văn học dân gian Việt Nam" Đinh Gia Khánh (chủ biên), Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn bao quát toàn văn học dân gian Việt Nam từ đặc trưng, lịch sử phát triển, thể loại Riêng thể loại truyện cười dân gian, tác giả cho ta rõ khái niệm truyện cười, mối quan hệ tiếng cười nói chung truyện cười nội dung truyện cười dân gian Việt Nam Qua đây, đặc trưng thể loại tự dân gian làm bật Giáo trình "Văn học dân gian Việt Nam" (tập 2) Hồng Tiến Tựu phần nói thể loại truyện cười cho ta thấy đặc trưng thể loại Ông chia truyện cười dân gian Việt Nam thành hai loại: truyện cười kết chuỗi truyện cười không kết chuỗi Tác giả làm rõ nội dung ý nghĩa truyện cười mua vui giải trí, phê bình giáo dục đả kích sâu sắc Về nghệ thuật, ông cho nghệ thuật bao trùm truyện cười nghệ thuật gây cười, từ nghệ thuật gây cười chi phối đến cốt truyện, nhân vật, thủ pháp, biện pháp mà dân gian sử dụng Cuốn "Mấy vấn đề phương pháp giảng dạy - nghiên cứu văn học dân gian" Hoàng Tiến Tựu dành chương VI để nói "Vấn đề giảng dạy truyện dân gian", song chủ yếu đề cập đến truyện cổ tích truyền thuyết, cịn truyện cười chưa ý đến Trong "Văn học dân gian - cơng trình nghiên cứu" Bùi Mạnh Nhị (chủ biên) có dẫn "Truyện cười việc phân tích truyện cười" tác giả Đỗ Bình Trị Ở viết tác giả đưa đặc trưng Lê Thị Thanh Quý K 32A - Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp ca thể loại truyện cười cách có hệ thống từ: hệ đề tài, chức đến hệ thống thi pháp Cùng với đó, ơng đưa gợi ý để hướng dẫn học sinh tìm hiểu, phân tích truyện cười Trương Chính, Phong Châu "Tiếng cười dân gian Việt Nam" (Nhà xuất Khoa học xã hội, 1986) rõ biện pháp gây cười truyện cười phóng đại kịch tính Tác giả khẳng định nhờ hai biện pháp mà "mỗi truyện cười gây kiểu cười, kiểu cười lại mang sắc thái tình cảm riêng" "Văn học Việt Nam, văn học dân gian - tác phẩm chọn lọc" TSKH Bùi Mạnh Nhị (chủ biên) coi cơng trình sưu tầm tác phẩm văn học dân gian Việt Nam tương đối đầy đủ nhiều thể loại Riêng truyện cười, tác giả sưu tầm gần 100 truyện đặc sắc hai loại truyện cười kết chuỗi truyện cười không kết chuỗi Mục đích nghiên cứu 3.1 Củng cố, nâng cao hiểu biết phương pháp dạy học Ngữ văn theo hướng đổi 3.2 Nắm vững đặc trưng truyện cười dân gian Việt Nam 3.3 Bồi dưỡng lực đọc - hiểu, cảm thụ tác phẩm, làm sở cần thiết cho giảng dạy sau trường phổ thông Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Tìm hiểu lý thuyết tiếp nhận, lý thuyết đọc - hiểu 4.2 Nghiên cứu đặc trưng thể loại tự dân gian nói chung truyện cười dân gian nói riêng 4.3 Vận dụng vào trình đọc hiểu hai truyện cười: "Tam đại gà" "Nhưng phải hai mày" sách giáo khoa Ngữ văn 10, Lê Thị Thanh Quý K 32A - Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiÖp Đối tượng nghiên cứu Đặc trưng thể loại truyện cười dân gian Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu truyện cười dân gian, chủ yếu truyện cười không kết chuỗi Khảo sát qua truyện cười chương trình THPT Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp phân tích 7.2 Phương pháp thống kê 7.3 Phương pháp so sánh 7.4 Phương pháp thực nghiệm Bố cục khóa luận Gồm ba phần Phần mở đầu Phần nội dung: gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận sở thực tiễn Chương 2: Những đặc trưng thể loại truyện cười dạy học đọc hiểu truyện cười theo đặc trưng thể loại Chương 3: Giáo án thực nghiệm Phần kết luận Lê Thị Thanh Quý K 32A - Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp NI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Cơ sở tâm lý lý luận dạy học đại 1.1.1.1 Cơ sở tâm lý Đối tượng chủ yếu hoạt động dạy học chủ yếu em học sinh từ đến 18 tuổi chia theo cấp học với chương trình học phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi nhằm đạt hiệu giáo dục cao Giáo trình tâm lý học lứa tuổi sư phạm rõ cấp Trung học phổ thông đối tượng học sinh tuổi từ 15 đến 18 Đây coi lứa tuổi có biến đổi tâm lý phức tạp Học sinh trưởng thành, kinh nghiệm sống phong phú, em ý thức đứng trước ngưỡng cửa đời Do vậy, thái độ có ý thức em với học tập ngày phát triển Thêm vào đó, tri giác có mục đích đạt tới mức cao Các em biết ghi nhớ logic trừu tượng, ghi nhớ ý nghĩa Các em có khả tư lý luận, tư trừu tượng cách độc lập sáng tạo đối tượng quen biết học chưa học trường Tư em chặt chẽ hơn, có qn, tính phê phán tư phát triển….Những đặc điểm cho thấy học sinh hồn tồn có khả chủ động việc tiếp cận đối tượng văn học Các em phát lớp nội dung, “tầng vỉa” tư tưởng ẩn sau lớp ngôn từ Việc áp đặt cách hiểu giáo viên đối tượng tác phẩm gây chán nản, chí phản ứng chống đối tư lứa tuổi phát triển cao Giáo viên phải lựa chọn phương Lê Thị Thanh Quý 10 K 32A - Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp II Đọc - hiểu văn - GV gọi HS đọc văn bản, yêu cầu giọng đọc phù hợp với tình truyện HS đọc GV nhận xét Đôi nét đề tài - GV hỏi: Em kể tên, giới thiệu - Cùng viết người thầy đồ kho vài truyện kiểu truyện tàng truyện cười Việt Nam có này? nhiều tác phẩm: "Thầy đồ liếm mật", HS dựa vào vốn hiểu biết "Văn hay", "Ngửi văn" thân trả lời câu hỏi -GV chọn truyện cười - Thầy đồ đại diện cho xã hội thuộc đề tài để kể cho HS nghe phong kiến xưa Những truyện cười tạo khơng khí cho học Sau thuộc đề tài góp tiếng nói phản GV chốt lại phong với chế độ phong kiến đương thời Mâu thuẫn trái tự nhiên nhân vật thầy đồ - GV nêu yêu cầu: Em đọc - Hai câu mở đầu giới thiệu nhân vật câu văn nêu ý nghĩa câu truyện: anh học trị câu với tồn câu chuyện? chất dốt nát lại "lên mặt HS đọc, suy nghĩ trả lời văn hay chữ tốt" Đặc điểm khái quát câu tục ngữ: "xu hay núi tt, dt hay núi ch" Lê Thị Thanh Quý 61 K 32A - Ngữ Văn Trường ĐHSP Hµ Néi Khãa ln tèt nghiƯp - GV hỏi tiếp: Như từ lời → Ngay lời giới thiệu nêu lên giới thiệu anh học trò em mâu thuẫn trái tự nhiên nhân vật thấy trái tự nhiên chưa? Em chính: Dốt hay khoe giỏi rõ mâu thuẫn gì? HS suy nghĩ, trả lời Suy đến mâu thuẫn nội dung hình thức Nội dung rỗng tuếch bên ngồi ln tỏ huênh hoang, hợm hĩnh - GV dẫn dắt: Tình truyện mở có người tưởng hay chữ thật mời dạy chữ cho - GV nêu vấn đề: Vậy, theo dõi - "Thầy" bị đặt vào tình huống: SGK em từ trở thành a) Tình 1: "thầy", anh học trò bị đặt vào Gặp chữ "kê" sách Tam thiên tình nào? "Thầy" tự, thầy không trả lời mà học trị xử lí sao? Và qua bộc lộ lại hỏi gấp "thầy" người nào? - Ta thấy trình độ khả thầy HS theo dõi SGK, suy nghĩ trả lời vô dốt nát, đến chữ tối thiểu GV gợi ý, dẫn dắt để HS trả lời sách trẻ mà không vào trọng tâm biết - Cách xử lí: Thầy nói liều "Dủ dỉ dù dì" Đây câu nói vơ nghĩa lí, chứng tỏ thầy vừa khơng có kiến thức sách vở, vừa khơng có kiến thức thực tế Nhưng "thầy" sợ sai nên khấn thổ cơng Nào ngờ ba đài Lª Thị Thanh Quý 62 K 32A - Ngữ Văn Trường §HSP Hµ Néi Khãa ln tèt nghiƯp ba Đến lúc thầy tự tin cho HS đọc to - GV chốt lại → Ở thầy đồ đặt vào tình hợp lẽ tự nhiên Yêu cầu HS đọc to nghĩa dốt cơng khai trước tất người b) Tình 2: - GV nêu yêu cầu: bị bố học Bố học trò hỏi thầy trò hỏi thầy có suy nghĩ gì? Chi tiết - Thầy nghĩ thầm "Mình dốt, thổ cho thấy điều gì? cơng nhà dốt nữa" HS đọc SGK, suy nghĩ trả lời → Truyện dân gian thường không diễn tả tâm lí nhân vật tác giả nhấn mạnh chi tiết tâm lí để thấy "thầy" đồ nhận thức dốt nát - GV nêu vấn đề: Trước câu hỏi - Cách biện bác thầy đồ vẻ uyên người bố kia, thầy đồ có bác, cao siêu, sâu sắc, thầy muốn giảng cách biện bác riêng Có ý giải cho học trị đến nguồn gốc tận kiến cho rằng: cách ứng đời gà đối thơng minh, nhanh trí → Thực cách "lí việc lấp liếm dốt nát? Em cùn", vòng vo, phi logic Cho nên thầy có đồng ý khơng? Tại sao? "lấp liếm" trở nên thảm HS thảo luận nhóm đưa ý hại kiến Rõ ràng nhận thức dốt nát thân mà khơng chịu nhận lại tìm cỏch giu dt Cho nờn Lê Thị Thanh Quý 63 K 32A - Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khãa luËn tèt nghiÖp "giấu đầu" lại "hở đuôi" GV chốt lại Như vậy, mâu thuẫn trái tự nhiên nhân vật dân gian xây dựng "tình khó xử" Đây đặc trưng thể loại truyện cười dân gian Việt Nam - GV hỏi: Tại dân gian lại kết - Sở dĩ câu truyện kết thúc câu trả thúc truyện lời thầy đồ mà lời kì quặc thầy đồ cần đến người bố học trị khơng nói thơi người bố người đọc nữa? thấy rõ chân tướng thầy, HS suy nghĩ, trả lời cười bật lên mà khơng cần bình luận thêm Thầy đồ cố gắng giấu dốt bóc trần chất dốt nát Truyện cười kết thúc bất ngờ mà hợp lí, "cao tay" - GV hỏi: Theo em, qua câu truyện Ý nghĩa phê phán truyện dân gian muốn phê phán điều - Truyện phê phán thói giấu dốt - muốn răn dạy ta điều gì? tật xấu có thật phận nhân HS suy nghĩ, thảo luận trả lời dân - Đằng sau phê phán đó, dân gian cịn ngầm ý khun người - người học - nên giấu dốt, mạnh dạn học hỏi không ngừng Lê Thị Thanh Quý 64 K 32A - Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp III Tổng kết Nội dung - GV hỏi: Em nhận xét ngắn - Xây dựng thành công chân dung anh gọn chân dung "thầy đồ" học trò dốt nát, giấu dốt dụng ý nghệ thuật dân gian thể dốt xây dựng nhân vật này? - Phê phán thói giấu dốt khoe HS nhận xét khoang, khuyên người thẳng thắn mạnh dạn học hỏi Nghệ thuật - GV hỏi: Theo em, nghệ thuật tiêu - Nghệ thuật xây dựng tình biểu truyện gì? truyện HS suy nghĩ, trả lời - Nhân vật tự bộc lộ qua cử chỉ, hành động, lời nói GV gọi HS đọc to phần ghi * Ghi nhớ (SGK) nhớ Cả lớp lắng nghe ghi nhớ lớp Luyện tập Câu 1: Phân tích hành động lời nói nhân vật "thày" để làm sáng tỏ thủ pháp gây cười truyện Câu 2: Tìm câu tục ngữ, thành ngữ, danh ngơn nói v vic hc khụng ngng Lê Thị Thanh Quý 65 K 32A - Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Giáo án thực nghiệm 2: "Nhưng Khãa luËn tèt nghiƯp phải hai mày" I Mục tiêu học Về kiến thức - Nhận rõ thái độ nhân dân chất tham nhũng quan lại địa phương tình cảnh bi hài lâm vào việc kiện tụng người nhân dân lao động xã hội nông thôn Việt Nam xưa - Hiểu nghệ thuật gây cười, tạo tình mâu thuẫn, đối lập hình thức bên ngồi với nội dung bên Về kĩ Rèn luyện bồi dưỡng kĩ đọc - hiểu truyện cười theo đặc trưng thể loại Về thái độ Giúp HS biết căm ghét nạn tham ô hối lộ II Phương pháp, phương tiện Phương pháp GV sử dụng kết hợp linh hoạt phương pháp: đọc diễn cảm, phát vấn, gợi mở - nêu vấn đề, thuyết trình, bình giảng, thảo luận nhóm Phương tiện SGK, SGV Ngữ văn 10 (2008), tập 1, Nxb Giáo dục Sách "Thiết kế học Ngữ văn 10", Phan Trọng Luận (chủ biên) Sách "Kĩ đọc - hiểu văn Ngữ văn 10", Nguyễn Kim Phong (chủ biên) III Tổ chức dạy học Ổn định tổ chc lp Kim tra bi c Lê Thị Thanh Quý 66 K 32A - Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Néi Khãa luËn tèt nghiÖp Câu hỏi 1: Em phân tích mâu thuẫn trái tự nhiên nhân vật "thầy đồ" truyện "Tam đại gà" nêu ý nghĩa phê phán, ý nghĩa giáo dục truyện? Câu hỏi 2: Từ kết thúc truyện "Tam đại gà" em nhận xét kết thúc truyện cười nói chung? Bài học Lời vào Truyện cười dân gian Việt Nam thường có tính chiến đấu cao Nếu "Tam đại gà" dân gian chĩa mũi nhọn vào đối tượng thày đồ dốt nát khoe khoang hợm truyện "Nhưng phải hai mày" lại hướng tới phê phán quan lại phong kiến Tiết học này, tìm hiểu truyện "Nhưng phải hai mày" để thấy ý vị trào phúng sắc sảo dân gian hiểu thêm đặc trưng thể loại truyện cười Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt - GV gọi HS đọc văn bản, I Đọc – hiểu văn yêu cầu đọc cho bật Đôi nét đề tài kết hợp lời nói cử hai nhân vật: Cải thày lí HS đọc - GV yêu cầu HS kể tên vài - Cùng viết quan xử kiện, truyện cười truyện cười viết nhân có nhiều truyện khác: "Cứ bảo tuổi Sửu vật quan lại nhận xét giá trị có khơng", "Giàn hoa lí đổ", kiểu truyện "Diêm vương thèm ăn thịt" GV chọn truyện cười - Quan lại đại diện cho tầng lớp để kể lại tạo khơng khí cho xã hội Viết đối tượng này, truyện cười Lª Thị Thanh Quý 67 K 32A - Ngữ Văn Trường §HSP Hµ Néi học Khãa ln tèt nghiƯp dân gian thể thái độ chiến đấu HS dựa vào kiến thức không khoan nhượng nhằm vào thối nát thân để nhận xét xã hội phong kiến đương thời Mâu thuẫn tình gây cười - GV hỏi: Theo em tiếng cười - Đối tượng tiếng cười truyện bật truyện đâu? việc xử kiện thầy lí HS suy nghĩ, trả lời GV: Vậy việc xử kiện - Việc xử kiện thầy lí miêu tả chia thành bước nào? hai bước HS phân chia + Chuẩn bị + Xử kiện a) Chuẩn bị xử kiện - GV hỏi: Trong đoạn mở đầu - Ngay mở đầu, thầy lí trưởng giới này, thầy lí giới thiệu thiệu "nổi tiếng xử kiện giỏi" nào? Mối quan hệ Cải - Cải Ngô đánh nhau, mang Ngô sao? kiện Ai tỏ khôn ngoan, HS đọc SGK trả lời muốn thắng kiện cách đút lót Cải đút lót cho quan đồng, Ngơ lo lót chè 10 đồng Đây sở để tác giả dân gian xây dựng kịch phía sau Chỉ có thầy lí biết số tiền hai b) Xử kiện - GV nêu vấn đề: Em tái - Vào xử kiện, thầy lí phán ngay, lại cảnh xử kiện ngôn cho Ngụ thng kin Ci vi xũe ngún Lê Thị Thanh Quý 68 K 32A - Ngữ Văn Trường ĐHSP Hµ Néi Khãa ln tèt nghiƯp ngữ mình? Từ nhận xét tay thắc mắc Thầy lí xịe ngón tay trái cách kể tả tác giả dân gian? úp lên ngón tay phải giải thích HS tái nhận xét Ngơ phải hai lần Cải - Kể ngắn gọn, lược bỏ chi tiết thừa tập trung vào việc đẩy cao tình mâu thuẫn gây cười Thầy lí nói câu, Cải nói câu, Ngơ hồn tồn im lặng - GV hỏi tiếp: Em thấy cách xử - Thầy lí có cách xử kiện lạ kì: phán kiện thầy lí có đặc ln, không cần hỏi bên nguyên, bên bị biệt? Nguyên nhân sao? HS suy nghĩ, trả lời Nguyên nhân thầy khơng xử kiện theo lí, theo tình, theo pháp luật mà theo tiền - GV nêu vấn đề: Ngay công - Trên công đường, Cải thầy lí "giao đường, Cải thầy lí giống tiếp" với hai thứ ngôn ngữ: hai diễn viên chun nghiệp Em ngơn ngữ nói ngơn ngữ động tác phân tích kết hợp lời Ngơn ngữ lời nói ngơn ngữ cơng nói động tác hai nhân vật khai, nói cho tất người có mặt mang dụng ý gì? HS phân tích nghe Ngơn ngữ động tác thứ ngơn ngữ "mật", có người hiểu + Cải: Cử chỉ: Vội xòe năm ngón tay, ngẩng mặt nhìn thầy lí, khẽ bẩm Lời nói: "Xin xét lại, lẽ phải thuộc mà" Cử có trước nghĩa Cải muốn quan Lê Thị Thanh Quý 69 K 32A - Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp hiu ý ngầm (rằng đưa quan đồng, nghĩa lẽ phải thuộc Cải) Lời nói có sau, nói to trước cơng đường cho Ngơ người nghe Câu nói có hai tầng nghĩa: Với người ngồi hiểu lời kêu oan Cịn với Cải thầy lí, câu nói kết hợp với hành động giống khẳng định, lời nhắc khéo: lẽ phải thuộc Cải Cải lót tiền cho quan GV chốt lại Như vậy, lẽ phải = ngón tay = đồng tiền → lẽ phải = tiền + Thầy lí: Cử chỉ: Xịe ngón tay trái úp lên ngón tay phải Lời nói: "Tao biết mày phải lại phải hai mày" Cũng hành động, lời nói thầy trả lời câu vừa hỏi, vừa xin, vừa nhắc khéo Cải Thầy cơng nhận Cải có lẽ phải, nghĩa công nhận nhận đồng Cải Thầy ngưng lại chút nói: "nó lại phải hai mày" để Cải tự suy nghĩ mà hiểu rằng: Ngơ cịn đút lót gấp đơi mày, đương nhiên "phải" gấp đơi - Nghệ thuật gõy ci cui truyn: Lê Thị Thanh Quý 70 K 32A - Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khãa luËn tèt nghiÖp - GV hỏi: Em phân tích nghệ "Phải" "phải hai" hình thức chơi thuật gây cười qua lời nói chữ độc đáo truyện cười "Phải" thày lí cuối truyện? từ tính chất lại dùng kết HS suy nghĩ, trả lời hợp với từ số lượng, tạo nhận thức bất hợp lí tư người nghe Tuy nhiên điều lại hợp lí ta liên tưởng đến đồng 10 đồng tiền đút lót Ngơ Cải Lời nói thầy lí vừa vơ lí lại vừa hợp lí mối quan hệ thực tế nhân vật Qua thể cách sinh động hài hước chất tham nhũng - GV hỏi: Tại câu truyện kết Kết thúc lời thầy lí hợp lí thúc lời thầy lí mà Cải đến đây, thầy lí tự bộc lộ chất tham khơng cãi lại? nhũng tiếng cười bật HS thảo luận nhóm Bình luận nhân vật Cải - GV hỏi: Em bình luận Cải rơi vào tình trạng bi hài, vừa chịu nhân vật Cải? thua kiện tiền, lại phải chịu phạt 10 HS bình luận roi Cải vừa nạn nhân, vừa thủ phạm, vừa đáng thương vừa đáng trách, vơ tình tiếp tay cho quan làm vic xu Lê Thị Thanh Quý 71 K 32A - Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiÖp II Tổng kết Nội dung - GV hỏi: Em tóm lại - Câu truyện xây dựng hình tượng ơng lí nội dung truyện nêu trưởng tham nhũng, sẵn sàng kéo cán cân học cho thân sau đọc cơng lí bên nhiều tiền truyện này? HS suy nghĩ, trả lời - Bài học cho người lao động nghèo: tin bọn quan lại lớn nhỏ, tự cúng tiền bạc cho chúng để chịu thiệt thòi mà chẳng biết kêu Nghệ thuật - GV yêu cầu HS đối chiếu với - Ngắn gọn, xây dựng mâu thuẫn gây cười truyện cười "Tam đại gà", qua tình truyện bất ngờ, lời khái quát đặc sắc nghệ nói cử chỉ, hành động nhiều nghĩa, để thuật nghệ thuật truyện cười nhân vật tự bộc lộ, chơi chữ Luyện tập Câu 1: Sưu tầm, đọc thêm truyện cười dân gian khác Câu 2: Hãy phân tích hai truyện cười học để làm rõ đặc trưng ca th loi truyn ci Lê Thị Thanh Quý 72 K 32A - Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khãa luËn tèt nghiÖp KẾT LUẬN Trong phạm vi nghiên cứu khóa luận, chúng tơi triển khai làm rõ đặc trưng thể loại truyện cười từ hệ đề tài, chức đến thi pháp, áp dụng phương pháp đọc – hiểu theo đặc trưng thể loại vào việc giảng dạy tác phẩm truyện cười chương trình Ngữ Văn THPT Từ kết nghiên cứu ban đầu, rút số kết luận Cùng với việc đổi phương pháp dạy học mơn khác đổi phương pháp dạy Văn vấn đề cấp thiết đặt Trong nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề cho đọc – hiểu phương pháp hữu dụng Ở đây, mạnh dạn đưa phương pháp đọc – hiểu áp dụng vào dạy tác phẩm truyện cười chương trình Ngữ Văn THPT với mong muốn giúp HS tiếp nhận hay, đẹp tác phẩm Truyện cười thể loại tự dân gian Bản thân mang đặc trưng riêng, hồn tồn “sánh vai” với thể loại khác tự dân gian như: Thần thoại,Truyện cổ tích, Truyền thuyết…Truyện cười dân gian ăn sâu bám rễ, trở thành phương thuốc tinh thần người Việt Nam ta bao hệ nay, giúp xoa dịu mỏi mệt sống lao động Giá trị khơng thể phủ nhận Nhưng làm để HS cảm nhận hay đẹp ẩn sâu câu truyện cười lại điều không dễ Chúng đưa phương pháp đọc – hiểu theo đặc trưng thể loại tiếp cận tác phẩm theo đặc trưng thể loại hướng tiếp cận có nhiều ưu thế, giúp người đọc dễ dàng chiếm lĩnh tác phẩm Vẫn biết phương pháp vạn phải khẳng định đọc – hiểu theo đặc trưng thể loại phương pháp có nhiều ưu điểm hồn tồn coi chiến lược công đổi phương pháp dạy học Ngữ Văn giai on hin Lê Thị Thanh Quý 73 K 32A - Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tèt nghiÖp TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristot (1999), Nghệ thuật thi ca, NXB VH Bộ giáo dục đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, SGK lớp 10 mơn Ngữ Văn, NXB GD Trương Chính, Phong Châu (1986), Tiếng cười dân gian Việt Nam, NXB KHXH Trần Thanh Đạm (1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, NXB GD Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB GD Nguyễn Thái Hòa, Vấn đề đọc – hiểu dạy đọc – hiểu, Tạp chí Thơng tin khoa học sư phạm số 05, tháng 4/2004 Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Tiếp cận văn học, NXB KHXH Nguyễn Thanh Hùng (2003), Hiểu văn, dạy văn, NXB GD Nguyễn Thanh Hùng, Đọc hiểu văn chương, Tạp chí Giáo dục số 92, tháng 7/2004 10 Đinh Gia Khánh (2006), Văn học dân gian Việt Nam, NXB GD 11 Phan Trọng Luận (2009), Thiết kế học Ngữ văn 10, NXB GD 12 Phương Lựu (2009), Lí luận văn học (tập 1), NXB GD 13 Bùi Mạnh Nhị (2001), Văn học Việt Nam, văn học dân gian, tác phẩm chọn lọc, NXB GD 14 Bùi Mạnh Nhị (2003), Văn học dân gian - cơng trình nghiên cứu, NXB GD 15 Nhiều tác giả (2008), Thiết kế dạy Ngữ văn THPT, NXB GD 16 Hoàng Phê (2005), T in ting Vit, NXB GD Lê Thị Thanh Quý 74 K 32A - Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội Khãa luËn tèt nghiÖp 17 Nguyễn Kim Phong (2009), Kĩ đọc – hiểu văn Ngữ Văn 10, NXB GD 18 SGK Ngữ văn 10, tập (2008), NXB GD 19 SGV Ngữ văn 10, tập (2008), NXB GD 20 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB GD 21 Đỗ Ngọc Thống (2007), Bài tập trắc nghiệm Ngữ Văn 10, NXB GD 22 Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hồn, Đinh Thái Dương tuyển chọn (2001), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học Văn – tiếng Việt, NXB GD 23 Hoàng Tiến Tựu (1990), Văn học dân Gian Việt Nam, NXB GD 24 Hoàng Tiến Tựu (2007), Mấy vấn đề phương pháp giảng dạy – nghiên cứu văn học dân gian, NXB GD 25 Đoàn Thị Thu Vân (2007), Tư liệu Ngữ Văn 10, NXB GD Lª Thị Thanh Quý 75 K 32A - Ngữ Văn